1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái ở vqg phong nha – kẻ bàng

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái ở vqg phong nha – kẻ bàng
Người hướng dẫn Pgs.Ts Nguyễn Thị Hải, Ts Trần Anh Tuấn, Ths Nguyễn Quang Minh, Cn Dương Thị Thủy
Trường học Đại học Khoa học Tự nhiên
Chuyên ngành Địa nhân văn và Kinh tế sinh thái
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 759 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành môn Địa nhân văn Kinh tế sinh thái, Khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Thị Hải TS Trần Anh Tuấn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt thầy cô môn Địa Nhân văn Kinh tế sinh thái – người giúp đỡ em nhiều trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hải, TS Trần Anh Tuấn, ThS Nguyễn Quang Minh, CN Dương Thị Thủy tận tình hướng dẫn, dìu dắt em suốt q trình học tập thực Khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND huyện Bố Trạch, Quảng Ninh, Minh Hóa Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng tạo điều kiện cho em trình thực địa thu thập tài liệu Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 2011 MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Khái niệm DLST .9 1.2.2 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái 1.3 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI 10 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI .11 1.4.2 Yêu cầu DLST .13 1.5 MỐI QUAN HỆ CỦA DLST VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN Ở VQG 15 1.5.1 Vai trò VQG DLST .15 1.5.2 Mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn tự nhiên 16 1.6 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 1.6.1 Quan điểm nghiên cứu 17 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI CỦA VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG 21 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG .21 2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN .22 2.2.1 Vị trí địa lý 22 2.2.2 Địa hình – địa mạo .23 2.2.3 Khí hậu – Thủy văn 25 2.2.4 Sinh vật 26 2.3 CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN 29 2.3.1 Kinh tế 29 2.3.1.1 Các xã thuộc vùng lõi 29 2.3.1.2 Các xã vùng đệm VQG 29 2.3.2 Dân cư – Dân tộc 30 2.3.3 Văn hóa – Xã hội 32 2.3.4 Cơ sở hạ tầng 35 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG PHONG NHA – KẺ BÀNG 36 3.1 Hiện trạng hoạt động du lịch 36 3.1.1 Lượng khách du lịch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 36 3.1.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 38 3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 39 3.1.4 Thời gian lưu trú mục đích du lịch khách 40 3.1.5 Đội ngũ cán bộ, nhân viên ban du lịch VQG .40 3.1.6 Tổ chức máy quản lý, kinh doanh du lịch 41 3.1.7 Các tuyến điểm du lịch 42 3.2 Đánh giá trạng góc độ phát triển DLST 44 3.2.1 Hoạt động du lịch với công tác bảo tồn VQG .44 3.2.3 Du lịch với diễn giải giáo dục môi trường .48 3.2.5 Quan hệ du lịch với CĐĐP 50 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG .52 4.1 Định hướng phát triển DLST VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 52 4.1.1 Cơ sở cho việc định hướng 52 4.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch 53 4.1.3 Định hướng phát triển hoạt động du lịch 53 4.2 Các giải pháp phát triển DLST VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 58 4.2.1 Giải pháp chế sách 58 4.2.2 Giải pháp quản lý .58 4.2.3 Giải pháp đào tạo giáo dục DLST .59 4.2.4 Giái pháp hợp tác, đầu tư 59 4.2.5 Giải pháp quảng bá tiếp thị 59 4.2.6 Giải pháp tình mở rộng sức chứa khu du lịch 59 4.2.7 Giải pháp hỗ trợ cộng đồng địa phương .60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CĐDSTG CĐĐP DLST DSTNTG UBND UNESCO VQG :Con đường Di sản Thế giới :Cộng đồng địa phương :Du lịch sinh thái :Di sản Thiên nhiên Thế giới :Ủy ban nhân dân :Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc :Vườn quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh ngành kinh tế hàng đầu Thế giới Đối với nước ta, Đảng Nhà nước xác định “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng tính xã hội hóa cao” 7 đề mục tiêu “phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” 6 “phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 1 Nằm Bắc Trung Bộ, tỉnh Quảng Bình có tiềm đa dạng phong phú để phát triển nhiều loại hình du lịch Chương trình phát triển du lịch đưa vào bốn Chương trình kinh tế trọng điểm tỉnh Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2001 – 2005 định hướng “Phát triển nhanh du lịch thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh Tăng cường đầu tư phát triển du lịch, trước hết tuyến, điểm như: Khu du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng, Đồng Hới – Đá Nhảy Mở thêm tuyến du lịch Đèo Ngang – Hòn La, Thạch Bàn – Suối nước khống nóng Bang, đường Hồ Chí Minh,… mở thêm tour du lịch nước ngồi nước Coi trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch, tăng cường giữ gìn trật tư, bảo vệ môi trường sinh thái” Trong năm qua , du lịch Quảng Bình đạt nhiều kết đáng khích lệ Số lượng du khách đến Quảng Bình tăng liên tục qua năm Nhiều điểm tham quan Bãi biển Nhật Lệ, Đá Nhảy, Khu suối nước khống nóng Bang đặc biệt Phong Nha – Kẻ Bàng trở thành điểm du lịch ưa thích du khách Đặc biệt, kể từ VQG Phong Nha – Kẻ Bàng UNESCO công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới, số lượng du khách đến Quảng Bình tăng đột biến; nhiều dự án đầu tư phát triển du lịch triển khai xây dựng Bên cạnh thành đạt được, du lịch Quảng Bình cịn nhiều khiếm khuyết cần khắc phục sớm Đó là: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch yếu kém; sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu; chất lượng phục vụ du lịch chưa cao; thời gian lưu trú du khách thấp; số lượng du khách quốc tế đến Quảng Bình chiếm tỷ trọng khơng đáng kể; đội ngũ cán công nhân viên làm công tác du lịch chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch tình hình mới; mơi trường sinh thái bị ảnh hưởng nhiều Xuất phát từ thực tế nêu em tiến hành đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái VQG Phong Nha – Kẻ Bàng” để vừa phát triển du lịch, vừa bảo tồn, giữ gìn Di sản Thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo công xã hội, giữ gìn sắc văn hóa địa phương Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá tiềm trạng phát triển du lịch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng dựa lý luận DLST, tạo sở đề xuất định hướng giải pháp phù hợp nhằm khai thác hiệu nguồn tài nguyên du lịch, đẩy mạnh công tác bảo tồn, bảo vệ mơi trường mang lại lợi ích cho người dân địa phương b Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, khóa luận phải thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lý luận DLST - Đánh giá nguồn lực phục vụ phát triển du lịch VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch góc độ DLST - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển DLST VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi giới hạn khu vực Di sản Thiên nhiên Thế giới VQG Phong Nha – Kẻ Bàng số khu vực phụ cận, số khu du lịch tỉnh, tuyến du lịch liên quan trực tiếp đến phát triển du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm ba chương: - Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Chương 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI CỦA VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG - Chương 3: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỦA VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG - Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới Du lịch sinh thái có nguồn gốc từ Du lịch thiên nhiên Du lịch trời Du lịch sinh thái bắt đầu bàn đến từ năm đầu thập kỷ 80 giới Khái niệm du lịch sinh thái đưa lần đầu vào năm 1987 Những nhà nghiên cứu tiên phong điển hình lĩnh vực Ceballos – Lascurain, Bo, … hàng loạt nghiên cứu lý luận thực tiễn du lịch sinh thái nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực như: Dowling, Kreg Lindberg, Donale Hawkins, David Western… Khái niệm, chất Du lịch sinh thái, lợi ích vấn đề nảy sinh phát triển du lịch không quản lý thận trọng khu tự nhiên vấn đề quan tâm nhiều Một số nước Mexico, Úc, Ecuado… xây dựng chiến lược kế hoạch DLST quốc gia Một số nước khác Ecuado, Brazil, Kenya, Indonexia thành lập hiệp hội DLST Quốc gia với mục đích khuyến khích phát triển DLST Những ấn phẩm hướng dẫn quy hoạch, quản lý du lịch môi trường du lịch sinh thái nhiều tác Foster, Buck Dowling, Ceballos – Lascurain… xuất 1.1.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu DLST bắt đầu nghiên cứu từ thập kỷ 90 kỷ XX Nhiều hội thảo tổ chức để thảo luận vấn đề phát triển DLST, thu hút nhiều nhà nghiên cứu: “Hội thảo DLST với phát triển DLBV Việt Nam” (1999), “Hội thảo phát triển DLST khu dự trữ sinh quyển: hội thách thức” (2004)… Những vấn đề bản, hay nghiên cứu DLST đưa cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu khoa học môi trường Phạm Trung Lương, Nguyễn Ngọc Khánh, Phạm Hoàng Hải… Ngồi ra, nhiều chương trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ, thạc sĩ tiếp cận vấn đề du lịch liên quan đến tự nhiên sinh thái môi trường như: luận án tiến sĩ thầy Phạm Quang Anh, cô Nguyễn Thị Hải, hay luận án thạc sĩ số cử nhân Đây tài liệu bổ ích quan trọng nghiên cứu DLST vận dụng vào thực tiễn quy mô quốc gia vùng, khu vực cụ thể 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Khái niệm DLST - Khái niệm Du lịch sinh thái: Khái niệm DLST Hector Ceballos – Lascurain đưa vào năm 1987 : “DLST du lịch đến với khu vực thiên nhiên cịn bị thay đổi, với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá” 5 DLST cịn hiểu số tên khác như: DL thiên nhiên, DL môi trường, DL đặc thù, DL xanh, DL thám hiểm… Cho tới có nhiều định nghĩa khác DLST đưa nhà khoa học Tuy nhiên, điểm chung định nghĩa khẳng định DLST có tác động tới mơi trường, có ý thức bảo vệ, gìn giữ giá trị tự nhiên văn hóa, đem lại lợi ích cho CĐĐP Ở Việt Nam khái niệm DLST định nghĩa sau: “DLST loại hình DL dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực địa phương” 7 Tuy có nhiều định nghĩa DLST, có điểm chung, là: từ chỗ đơn coi DLST hoạt động du lịch tác động đến mơi trường tự nhiên sang cách nhìn tích cực hơn, theo loại hình du lịch có trách nhiêm với mơi trường, có tính giáo dục diễn giải cao tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn đem lại lợi ích cho CĐĐP 1.2.2 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái  Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch nhân tố có ý nghĩa định phát triển du lịch Tài nguyên du lịch vừa sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch, sản phẩm du lịch, vừa phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch Do vậy, tài nguyên du lịch gắn với khái niệm du lịch Theo Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, 1999: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động, sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, yếu tố hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch” Như tài nguyên du lịch kết hợp khác cảnh quan tự nhiên cảnh quan nhân văn sử dụng cho dịch vụ du lịch chữa bệnh, nghỉ ngơi, tham quan  Khái niệm tài nguyên DLST “Tài nguyên DLST phận quan trọng tài nguyên du lịch bao gồm giá trị tự nhiên thể hệ sinh thái cụ thể giá trị văn hóa địa tồn phát triển không tách rời hệ sinh thái tự nhiên đó” 5 Tuy nhiên khơng phải tất giá trị tự nhiên văn hóa địa coi tài nguyên DLST mà thành phần thể tổng hợp tự nhiên, giá trị văn hóa địa gắn với hệ sinh thái cụ thể khai thác, sử dụng để tạo sản phẩm DLST phục vụ cho mục đích phát triển du lịch nói chung, DLST nói riêng xem tài nguyên DLST  Một số dạng tài nguyên DLST chủ yếu: - Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, đặc biệt nơi có tính đa dạng sinh học cao - Các hệ sinh thái nông nghiệp (vườn ăn trái, trang trại, làng hoa, cảnh…) - Các giá trị văn hóa địa hình thành phát triển gắn liền với tồn hệ sinh thái tự nhiên với phương thức canh tác, lễ hội sinh hoạt truyền thống gắn liền với truyền thuyết cộng đồng Các giá trị địa thường khai thác với tư cách tài nguyên DLST bao gồm: + Kiến thức canh tác, khai thác, bảo tồn sử dụng loài sinh vật phục vụ sống cộng đồng + Đặc điểm sinh hoạt văn hóa với lễ hội truyền thống + Kiến trúc dân gian, cơng trình gắn với truyền thuyết, đặc điểm tự nhiên khu vực + Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ gắn với sống cộng đồng + Các di tích lịch sử văn hóa, khảo cổ gắn liền với lịch sử phát triển, tín ngưỡng cộng đồng  Đặc điểm tài nguyên DLST - Tài nguyên DLST phong phú đa dạng có nhiều tài nguyên đặc sắc có sức hấp dẫn lớn - Tài nguyên DLST thường nhạy cảm với tác động môi trường - Tài nguyên DLST thường có thời gian khai thác khác - Tài nguyên DLST thường nằm cách xa khu dân cư khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch - Tài nguyên DLST có khả phục hồi sử dụng lâu dài 1.3 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI Trước tiên, DLST mang đầy đủ đặc điểm du lịch, là: - Tính đa ngành: thể đối tượng sử dụng để phục vụ du lịch Đồng thời nhiểu ngành kinh tế thu lợi nhuận từ DLST - Tính đa thành phần xã hội hóa: biểu đa dạng thành phần tham gia vào DLST - Tính đa mục tiêu: DLST mang lại lợi ích cho cơng tác bảo tồn cộng đồng địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu văn hóa kinh tế Thông qua DLST, nhận thức ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên người tham gia du lịch nâng cao - Tính liên vùng: tuyến, tour du lịch vùng, quốc gia kết hợp nhiều vùng, nhiều quốc gia - Tính mùa vụ: đặc trưng quan trọng du lịch Nó làm cho thời gian cường độ diễn hoạt động du lịch khác năm - Tính chi phí: biểu chi phí mà du khách phải trả du lịch Ngoài đặc trưng chung trên, DLST cịn có đặc trưng riêng nó: - DLST phát triển địa bàn phong phú tự nhiên yếu tố văn hóa địa Thông qua DLST, hiểu biết môi trường, tài nguyên người tham gia (du khách, người phục vụ du lịch…) nâng cao, qua ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên họ nâng cao - DLST mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương (CĐĐP), từ thúc đẩy họ tham gia vào hoạt động DLST Thu hút tham gia CĐĐP cách trao quyền lợi cho họ Qua đó, tránh xung đột với CĐĐP giảm tới mức thấp tác động tiêu cực lên mơi trường, văn hóa xã hội địa 1.4 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA DU LỊCH SINH THÁI 1.4.1 Các nguyên tắc DLST Có thể nói DLST với đặc tính phát triển dựa giá trị sẵn có thiên nhiên văn hóa đồng thời quản lý, giáo dục mơi trường có đóng góp lớn cho việc bảo tồn phát triển cộng đồng  Có hoạt động giáo dục diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết mơi trường, qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn, giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường Đây nguyên tắc DLST tạo khác biệt với loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác Từ du khách có hiểu biết

Ngày đăng: 07/09/2023, 19:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1.  Diện tích dân số của các xã Vùng đệm - Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái ở vqg phong nha – kẻ bàng
Bảng 2.1. Diện tích dân số của các xã Vùng đệm (Trang 29)
Bảng 2.2. Thành phần dân tộc các xã khu vực VQG - Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái ở vqg phong nha – kẻ bàng
Bảng 2.2. Thành phần dân tộc các xã khu vực VQG (Trang 30)
Hình 1: Biểu đồ thành phần các dân tộc thiểu số của các xã thuộc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng - Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái ở vqg phong nha – kẻ bàng
Hình 1 Biểu đồ thành phần các dân tộc thiểu số của các xã thuộc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng (Trang 30)
Bảng 3.1. Lượng khách du lịch đến Phong Nha – Kẻ Bàng từ năm 2001 - -2010 - Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái ở vqg phong nha – kẻ bàng
Bảng 3.1. Lượng khách du lịch đến Phong Nha – Kẻ Bàng từ năm 2001 - -2010 (Trang 35)
Hình 2: Biểu đồ lượng khách đến VQG Phong Nha – Kẻ Bàng qua các năm - Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái ở vqg phong nha – kẻ bàng
Hình 2 Biểu đồ lượng khách đến VQG Phong Nha – Kẻ Bàng qua các năm (Trang 36)
Hình 3.  Lượng khách du lịch đến VQG Phong Nha – Kẻ Bàng qua các tháng trong năm từ 2007 - 2010 - Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái ở vqg phong nha – kẻ bàng
Hình 3. Lượng khách du lịch đến VQG Phong Nha – Kẻ Bàng qua các tháng trong năm từ 2007 - 2010 (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w