1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long

91 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

U N N O - N N Nguyễn hùy Vân N N ỨU P Á ỂN DU LỊ P Ụ VỤ BẢO VỆ MÔ U BẢO ỒN N NN VÀ P Á SN Á ỂN BỀN VỮN N Ấ N ẬP N Ớ VÂN LON LUẬN VĂN T SĨ K O Nội - 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái 1.3 Tiềm phát triển DLST KBTTN .8 1.4 Du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia KBTTN Việt Nam 1.5 Mối quan hệ du lịch sinh thái bảo tồn 10 Chƣơng - MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 14 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin .15 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 16 2.4 Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài 17 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đánh giá tiềm du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nƣớc Vân Long 18 3.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 18 3.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 24 3.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nƣớc Vân Long 26 3.2.1 Kết kinh doanh du lịch qua năm theo tiêu ngành 26 3.2.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái 28 3.2.3 Thực trạng công tác tổ chức quản lý Nhà nước du lịch 29 3.2.4 Đánh giá thực trạng quản lý, khai thác tài nguyên du lịch 31 3.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái số Vƣờn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên 31 3.3.1 Kinh nghiệm Vườn Quốc gia Gunung Halimun Indonesia 31 3.4.2 Kinh nghiệm Huay Hee - Thái Lan 36 3.4.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng VQG Ba Bể 39 3.4.4 Kinh nghiệm Sín Chải, Sa Pa - Lào Cai .41 3.4.5 Bài học kinh nghiệm phát triển DLST VQG Cúc Phương 45 3.5 Xây dựng mơ hình du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nƣớc Vân Long 49 3.5.1 Cách tiếp cận để xây dựng mơ hình 49 3.5.2 Xây dựng mơ hình .51 3.5.3 Bản đồ tổ chức hoạt động du lịch KBTTN ĐNC Vân Long 61 3.6 Đề xuất giải pháp thực mơ hình phát triển du lịch sinh thái .64 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ .72 TÀI LI U THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 Danh mục chữ viết tắt KBTTN ĐNC Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước VQG Vườn Quốc gia BQL Ban quản lý KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Đất ngập nước DLST Du lịch sinh thái MT Môi trường PTBV Phát triển bền vững BVMT Bảo vệ môi trường ĐDSH Đa dạng sinh học VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch TCDL Tổng cục Du lịch SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Danh mục bảng Bảng 1: Khách du lịch đến với Vân Long 27 Bảng 2: Doanh thu du lịch Vân Long giai đoạn 2006-2011 27 Bảng 3: Phân chia lợi nhuận bên dự án phát triển du lịch cộng đồng Gunung Halimun- Indonesia .34 Bảng 4: Mức độ tham gia cộng động hoạt động du lịch 51 Danh mục hình Hình 1: Quy trình thu thập thơng tin xử lý thơng tin 17 Hình 2: Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia .33 Hình 3: Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Huay Hee .37 Hình 4: Mơ hình cấu tổ chức phát triển DLST dựa vào cộng đồng 39 Hình 5: Mơ hình phát triển du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng dân Sín Chải – Lào Cai 43 Hình 6: Mơ hình tổ chức phát triển du lịch sinh thái Vân Long 56 MỞ ĐẦU Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long nằm mục tiêu định hướng ―Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực công ước đa dạng sinh học nghị định thư Cartagena ―An toàn sinh học‖ ban hành kèm Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg, nhằm bảo tồn phát triển đa dạng sinh học đất ngập nước; xây dựng năm khu đất ngập nước đủ tiêu chuẩn, điều kiện để công nhận khu Ramsar‖ Vân Long khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước nội địa Việt Nam với đa dạng sinh học cao, với nhiều loài động thực vật quý ghi sách đỏ Việt Nam, đặc biệt loài Voọc Quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri) - loài đặc hữu Việt Nam, 25 loài linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng mức toàn cầu Ngày 18/12/2010 Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục Vân Long nơi có cá thể Voọc Quần đùi trắng sinh sống nhiều Ngoài phong cảnh tự nhiên Vân Long đẹp với khối núi đá vôi đồ sộ bao bọc xung quanh vùng đất ngập nước sông vùng hồ nơng có thảm thực vật ngập nước Tuy nhiên, đa dạng sinh học môi trường nơi lại bị đe dọa hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt tác động cộng đồng Việc khai thác mức gỗ củi mối đe dọa tính đa dạng sinh học dẫn đến hầu hết rừng khu vực bị phá hủy Khả tái sinh tự nhiên thảm rừng bị hạn chế nhiều chăn thả dê núi đá vôi, hoạt động khai thác đá tác động lớn đến môi trường tự nhiên nơi Du lịch sinh thái xem loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa có giáo dục mơi trường, đóng góp cho bảo tồn với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Do du lịch sinh thái xác định loại hình ưu tiên Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, 2012) góc độ bảo tồn thiên nhiên mơi trường nói chung đa dạng sinh học nói riêng Trong bối cảnh đề tài: ―Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long‖ khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn góp bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Chƣơng - TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.1 Trên Thế giới Làm để vừa phát triển du lịch, vừa bảo vệ thiên nhiên quyền lợi người dân địa phương? Một giải pháp xây dựng hưởng ứng du lịch có hướng dẫn, du lịch có trách nhiệm với thiên nhiên cộng đồng dân cư địa phương Ý tưởng bắt đầu thực từ khoảng 20 năm gần hình thành nên du lịch sinh thái ngày Năm 1984, Hiệp hội du lịch sinh thái có đưa định nghĩa: ―Du lịch sinh thái loại hình du lịch trách nhiệm đến vùng tự nhiên, có hỗ trợ bảo tồn quần thể tự nhiên phát triển bền vững cộng đồng Năm 1991, theo Boo: ―Du lịch sinh thái loại hình du lịch diễn vùng có hệ sinh thái tự nhiên bảo tồn tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật giá trị văn hóa hữu Năm 1994, Quỹ bảo tồn thiên nhiên hoang dã (WWF) đưa quan điểm du lịch sinh thái sau: - Du lịch sinh thái nên quan tâm tới tự nhiên văn hóa mà du khách tới trải nghiệm; - Du lịch sinh thái nên góp phần vào việc bảo tồn thiên nhiên đem lại lợi ích mặt kinh tế cho cộng đồng địa phương; - Du lịch sinh thái có quy mơ nhỏ đáp ứng nhu cầu cao du khách nhà điều hành tour; - Du lịch sinh thái giúp du khách có thêm kiến thức tôn trọng, đánh giá cao cho yếu tố thiên nhiên, văn hóa, mơi trường phát triển - Theo David Western (1999) du lịch sinh thái thực hỗn hợp mối quan tâm xuất phát từ trăn trở môi trường, kinh tế, xã hội Các nhà bảo tồn bỏ công sức đáng kể để đón du lịch sinh thái tác nhân đắc lực cho bảo tồn thiên nhiên Ngày nay, du lịch trở thành hoạt động kinh tế lớn toàn cầu - cách để trả nợ cho bảo tồn thiên nhiên tăng giá trị khu thiên nhiên lại Du lịch sinh thái hiểu ngành kinh tế phát triển bền vững với dòng tiền chuyển từ du khách vào hoạt động bảo tồn Năm 2001, theo Weaver nhận định có tiêu chí trọng tâm lặp lại hầu hết định nghĩa, là: - Dựa vào thiên nhiên - Có tính bền vững - Có yếu tố giáo dục hay nhận thức Năm 2002, Page Dowling đưa thêm yếu tố mà du lịch sinh thái nên có: - Đem lại lợi ích cho cộng đồng - Và hài lòng, thỏa mãn cho du khách 1.1.2 Tại Việt Nam Năm 1999, Tổng cục Du lịch (VNAT) phối hợp với số tổ chức quốc tế ESCAP, WWF, IUCN tổ chức hội thảo quốc gia về: ―Xây dựng Chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam‖ Hội thảo đưa định nghĩa Du lịch sinh thái sau: ―Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp tích cực cho bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương‖ Năm 2005, Luật Du lịch Việt Nam xác định: ―Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững‖ Theo quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên ban hành kèm Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN, ngày 27/12/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: ―Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng dân cư địa phương nhằm phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai‖ Như thấy quan điểm du lịch sinh thái thể nhiều dạng khác tùy theo nhận thức, quan điểm nhà nghiên cứu tổ chức tùy vào điều kiện đặc thù Quốc gia, khu vực địa lý, hành khác Nơi ý thức trách nhiệm thiên nhiên cao tiêu chí thiên nhiên hoang sơ đề cập đến nhiều Có nơi ý thức bảo tồn thiên nhiên yếu tố tiêu chí giáo dục mơi trường, sinh thái, tiêu chí quản lý bền vững trọng nhiều Nhận định chung: Cách nhìn nhận du lịch sinh thái mở cho dù có khác biệt định đa số chuyên gia tổ chức quốc tế thống nội dung mà du lịch sinh thái cần phải có, là: - Du lịch sinh thái loại hình phát triển du lịch bền vững, quản lý bền vững; - Là loại hình dựa vào thiên nhiên (đặc biệt khu vực hoang sơ, bảo tồn tương đối tốt); - Có hỗ trợ bảo tồn (khơng làm thay đổi tính tồn vẹn hệ sinh thái, nguồn thu từ hoạt động du lịch sinh thái đầu tư cho công tác bảo tồn, bảo vệ môi trường…); - Có hoạt động, hình thức giáo dục mơi trường sinh thái; - Có tham gia chia sẻ lợi ích cộng đồng (khuyến khích tham gia cộng đồng hoạt động dịch vụ cho du lịch sinh thái hướng dẫn viên địa phương, kinh doanh lưu trú, ăn uống, tạo sản phẩm bổ trợ khác…) Quan điểm làm sở để đối sánh hoạt động du lịch diễn Việt Nam, đồng thời định hướng giúp nhà hoạch định chiến lược phát triển du lịch sinh thái nước ta, từ vạch chiến lược, kế hoạch khai thác phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam Trên thực tế Việt Nam, quan điểm Du lịch sinh thái có yếu tố chưa hiểu cách thống người làm du lịch bên liên quan Nếu hiểu du lịch sinh thái thực chất phải có đóng góp cho phát triển cộng đồng địa phương cách trực tiếp lợi ích tài 5 Phân vùng tổ chức hoạt động du lịch bao gồm phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; phân khu phục hồi sinh thái; phân khu tổ chức hoạt động du lịch, nghiên cứu; phân khu dịch vụ - hành Bản đồ gồm tuyến du lịch sinh thái khu bảo tồn KIẾN NGHỊ Kiến nghị Tổng cục Du lịch - Xây dựng chiến lược phát triển loại hình du lịch sinh thái vùng ĐNC - Tạo điều kiện giúp đỡ để tỉnh Ninh Bình tiếp cận với thị trường, tổ chức đầu tư để tăng cường công tác quảng bá xúc tiến phát triển du lịch - Giúp đỡ tỉnh việc lập dự án trình Chính Phủ phê duyệt đặc biệt dự án phát triển du lịch - Xây dựng chế chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch cho bên tham gia - Xây dựng hướng dẫn bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch - Quan tâm, giúp đỡ tỉnh Ninh Bình xây dựng cở sở đào tào nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng địa phương Kiến nghị UBND tỉnh Ninh Bình - Thành lập ban đạo phát triển du lịch tỉnh, kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch huyện, xã, ban quản lý khu du lịch - Nghiên cứu ban hành sách khuyến khích, ưu đãi kêu gọi đầu tư phát triển du lịch sinh thái - Xây dựng quy hoạch phân vùng không gian du lịch khu rừng đặc dụng Hoa Lư -Vân Long Kiến nghị Sở Văn hoá - Thể thao Du Lịch Ninh Bình - Xây dựng chế chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch ưu tiên cộng đồng địa phương - Tăng cường hợp tác, giao lưu, mở hội chợ nhằm quảng bá, marketing du lịch tỉnh - Thường xuyên mở lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ du lịch cho nguồn nhân lực ngành du lịch 72 TÀI LI U THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2003), Du lịch sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Xây Dựng (2007), Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Vân Long, Hà Nội Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2010), Hồn thiện chế, sách để thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái gắn với công tác bảo tồn Vườn quốc gia/Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Lê Văn Minh (2008), Du lịch sinh thái – tiềm mạnh du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch Phạm Trung Lương (2002), Xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường du lịch với tham gia cộng đồng, góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà-Hải Phòng, Nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, Tổng cục Du lịch Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài Khoa học công nghệ độc lập cấp nhà nước, Tổng cục Du lịch 10 Phạm Trung Lương (2003), Xây dựng hướng dẫn phát triển du lịch sinh thái góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch 11 Võ Quế (2003), Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Chùa Hương, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch 12 Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch đến môi trường Vườn Quốc gia Khu bảo tồn, Đại học Lâm Nghiệp 73 13 Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn phát triển (2010), Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái Hồ Ba Bể vùng tiềm tỉnh Bắc Kạn, Hà Nội 14 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Những vấn đề an sinh xã hội phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng đệm Vườn Quốc gia Cúc Phương, Hà Nội 15 Mai Đình n, Đỗ Văn Các, Phí Bảo Khanh, Phạm Văn Dũng, Bùi Trung Kiên (2010), Sở Thông tin Truyền thơng Ninh Bình, Khu Bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long, Ninh Bình Website http://www.ninhbinh.gov.vn http://www.itdr.org.vn http://www.vietnamtourism.gov.vn http://www.vnppa.org.vn 74 PHỤ LỤC Phụ lục Điều 14, 22 Căn quy định chung vể quản lý rừng Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 việc ban hành Quy chế quản lý rừng Điều 14 Phân khu chức vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Trong vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên chia thành phân khu chức sau a) Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: - Là khu vực có diện tích vừa đủ để bảo vệ ngun vẹn hệ sinh thái tự nhiên mẫu chuẩn sinh thái quốc gia, quản lý, bảo vệ chặt chẽ để theo dõi diễn biến tự nhiên rừng hệ sinh thái - Đối với rừng đặc dụng vùng đất ngập nước, phạm vi quy mô phân khu bảo vệ nghiêm ngặt xác định theo mục tiêu, đối tượng, tiêu chí bảo tồn điều kiện thuỷ văn b) Phân khu phục hồi sinh thái Là khu vực quản lý, bảo vệ chặt chẽ để khôi phục hệ sinh thái rừng thông qua việc thực số hoạt động lâm sinh cần thiết c) Phân khu dịch vụ - hành chính: khu vực để xây dựng cơng trình làm việc sinh hoạt ban quản lý, sở nghiên cứu - thí nghiệm, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí Các phân khu chức vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên điều chỉnh phạm vi ranh giới phân khu dựa đặc điểm, thực trạng diễn biến rừng mục đích quản lý, sử dụng rừng; việc điều chỉnh ranh giới phân khu thực sau kỳ quy hoạch sau lần rà sốt diện tích loại rừng theo u cầu Thủ tướng Chính phủ Điều 22 Hoạt động du lịch sinh thái rừng đặc dụng Hoạt động du lịch sinh thái rừng đặc dụng thực theo quy định Điều 53 Luật Bảo vệ phát triển rừng Nghị định số 23/2006/NĐ-CP Chính phủ 75 Chủ rừng tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái, cho thuê môi trường rừng sử dụng quyền sử dụng đất giá trị kinh tế tài nguyên đa dạng sinh học cảnh quan rừng để liên doanh, liên kết với chủ đầu tư khác, tổ chức, cá nhân đầu tư kinh doanh du lịch sinh thái khu rừng đặc dụng Việc tổ chức du lịch sinh thái khu rừng đặc dụng phải lập thành Dự án đầu tư trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Dự án phát triển du lịch sinh thái khu rừng đặc dụng phải đáp ứng yêu cầu: a) Không gây ảnh hưởng xấu đến mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan mơi trường tác dụng phịng hộ khu rừng b) Việc xây dựng cơng trình phục vụ cho du lịch phải theo quy hoạch khu rừng cấp có thẩm quyền phê duyệt: - Trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt lập tuyến đường mòn, lều trú chân, cắm biển dẫn để tuần tra kết hợp phục vụ du lịch sinh thái Các tuyến đường mòn phục vụ cho du lịch phải bảo đảm an toàn cho du khách tuân theo hướng dẫn, kiểm tra chủ rừng - Trong phân khu phục hồi sinh thái mở đường trục chính, xây dựng cơng trình để bảo vệ phát triển rừng kết hợp phục vụ hoạt động dịch vụ - du lịch - Trong phân khu dịch vụ - hành chính, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học xây dựng công trình kiến trúc phục vụ cho việc quản lý, nghiên cứu khoa học tổ chức hoạt động dịch vụ - du lịch - Trình tự, thủ tục xây dựng cơng trình thực theo quy định pháp luật xây dựng - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn tỷ lệ diện tích đất xây dựng cơng trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng rừng đặc dụng; quy định việc đánh giá kinh tế, tài nguyên đa dạng sinh học cảnh quan rừng đặc dụng phối hợp với Tổng cục Du lịch hướng dẫn việc quản lý hoạt động du lịch sinh thái rừng đặc dụng c) Tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân sống khu rừng đặc dụng tham gia dịch vụ du lịch 76 Phụ lục Điều Thông tƣ số 99/2006/TT-BNN ngày 06 tháng 11 năm 2006 việc hƣớng dẫn thực số điều quy chế quản lý rừng Điều Quy định việc xây dựng cơng trình hạ tầng, tỉ lệ diện tích đất xây dựng cơng trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất 6.1 Đối với rừng đặc dụng: a) Trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: Được lập tuyến đường mòn, lều trú chân, cắm biển dẫn để tuần tra kết hợp phục vụ dịch vụ du lịch sinh thái Tuyệt đối không làm thay đổi cảnh quan tự nhiên khu rừng Tuyến đường mòn quy định tối đa không 1,5 mét chiều rộng Trong xây dựng, khơng có hành vi xâm hại đến sinh cảnh sống loài động vật b) Trong phân khu phục hồi sinh thái: Được mở đường trục chính, xây dựng cơng trình để bảo vệ phát triển rừng kết hợp phục vụ hoạt động dịch vụ - du lịch Mức độ tác động cơng trình hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái tối đa 20% tổng diện tích thuê môi trường rừng đặc dụng diện tích th từ 50 trở xuống, cho phép sử dụng 5% diện tích thuê để xây dựng cơng trình kiến trúc sở hạ tầng, 15% diện tích cịn lại làm đường mịn, điểm dừng chân, bãi đỗ xe; Đối với diện tích thuê lớn 50 hecta, mức độ tác động tối đa 15% tổng diện tích th, cho phép sử dụng 5% diện tích thuê để xây dựng cơng trình kiến trúc sở hạ tầng, 10% diện tích cịn lại làm đường mịn, điểm dừng chân, bãi đỗ xe Phần diện tích thuê cơng trình hạ tầng phải xác định rõ đồ phân định rõ thực địa, thông qua hệ thống biển báo c) Trong phân khu dịch vụ hành chính, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu khoa học: Tỉ lệ diện tích đất xây dựng cơng trình kiến trúc sở hạ tầng khơng vượt q 20% diện tích để phục vụ du lịch 77 Phụ lục Danh sách hộ gia đình đăng ký tham gia cung cấp dịch vụ lƣu trú nhà Họ tên Đinh Thị Thao Đinh Văn Đoàn Đinh Thanh Hải Nguyễn Hải Lương Nguyễn Văn Lập Đỗ Văn Ngạn Đinh Văn Lộc Đinh Văn Vĩnh Nguyễn Văn Bằng Đinh Văn Long Nguyễn Văn Chi Nguyễn Thị Tèo Đinh Quốc Phòng Nguyễn Văn Nhung Đinh Văn Sấn Đỗ Khang Trang Trần Thị Thất Trần Văn Nhanh Đinh Văn Hòa Trần Văn Sáu Tạ Thanh Cảnh Trần Văn Đại Trần Văn Xuất Trần Thị Xưởng Trần Xuân Thắng Nguyễn Văn Hảo Nguyễn Ngọc Oánh Tạ Thị Xá Trần Minh Phương Trần Lương Lạc Đinh Hồng Hân Đinh Văn Hùy Đinh Thị Nụ Phùng Thanh Sơn Phùng Thị Tuyên Lê Văn Khanh Địa Thôn Chi Lễ Thơn Phù Long Thơng tin sơ (diện tích M2 ) Tổng Dt Dt vườn Dt phòng Dt nhà 592 250 342 50 162 70 24 20 960 75 700 35 380 65 280 40 520 50 435 35 730 115 560 55 120 65 35 300 85 200 30 400 50 250 15 300 120 140 40 400 360 140 60 1080 60 1020 121 700 120 544 40 1060 70 820 36 534 25 439 40 720 64 620 40 2500 300 700 45 720 100 470 40 520 100 150 24 600 64 150 24 360 90 160 23 320 67 140 23 380 67 200 26 720 67 560 26 780 120 600 60 380 67 300 23 720 120 600 26 450 67 300 23 450 67 300 23 450 70 380 26 800 35 360 15 960 75 720 20 750 60 300 20 850 60 790 30 450 74 380 20 556 70 460 20 78 Đinh Phú Lung Đinh Văn Toan Đinh Văn Đông Đinh Văn Hài Nguyễn Minh Tám Phạm Văn Tư Nguyễn Văn Phường Phạm Văn Long Nguyễn Văn Kiên Lê Văn Đình Vũ Hồng Trình Trần Văn Dự Trần Văn Phương Nguyễn Văn Yến Nguyễn Văn Quỳnh Lê Thị Hùng Thôn Tập Ninh 825 1327 970 950 400 1000 800 400 360 700 500 720 450 450 600 450 60 70 60 65 72 90 70 80 80 90 70 60 70 70 756 1257 910 885 250 400 300 100 250 250 500 590 50 60 100 20 20 20 30 20 40 24 0 30 40 79 Phụ lục Mẫu phiếu điều tra xã hội học Tourist questionnaire Code: HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE QUESTIONNAIRE (The information provided in this survey only for evaluating tourist attraction purposes in the Van Long conservation of wetlands Thank you very much for your help) I Tourist site II Interview contents (Please tick V at the suitable box) How many times have you been here?  First time  2nd time  3rd time  More than times How you know about Van Long?  Family/friends recommendation  Multi-media  Discovery by myself  Travel agencies What is your purpose of your trip to Van Long?  Travel, leisure  Observing animals, plants  Finding business, investment opportunity  Researching and sightseeing Which is your most impression in Van Long?  Karsts landscape  Sailing in the swamp  Explore the caves  Plants and animals Are the destinations in the conservation appropriate to meet your demand of visiting?  Very appropriate  Appropriate  Not appropriate Please indicate your assessment at the level of local community participation in the environmental protection activities?  Very high  High  Medium  Low Would you mind to donate money to a nature conservation fund, environmental protection fund or tourism development fund if there is a voluntary call?  Yes  No Please give more comments for environmental protection and solutions for natural resources protection in Van Long: Interviewee (Signature and full name) Inteviewer (Signature and full name) THANK YOU VERY MUCH FOR YOUR COOPERATION, HAVE A GOOD TIME! 80 Phiếu Khách Mã số: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Những thơng tin cung cấp phiếu phục vụ cho mục đích đánh giá sức hấp dẫn du khách khu BTTN ĐNC Vân Long Xin cảm ơn giúp đỡ Quý khách) I Tên khu du lịch II Nội dung vấn.(Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) Xin Quý khách cho biết, lần thứ Quý khách đến đây?  Lần  Lần thứ hai  Lần thứ  Trên lần Xin Quý khách cho biết, Quý khách biết đến khu du lịch Vân Long cách  Qua quảng bá người thân  Qua phương tiện thơng tin đại chúng  Tự tìm hiểu, khám phá  Qua công ty du lịch Xin Quý khách cho biết, mục đích chuyến du lịch Quý khách gì?  Du lịch, thư giãn  Tìm hiểu lồi động, thực vật  Tìm hội kinh doanh đầu tư  Nghiên cứu khoa học kết hợp tham quan Xin Quý khách cho biết, đến Quý khách ấn tƣợng với yếu tố nào?  Cảnh quan núi đá vôi  Đi thuyền đầm nước  Khám phá hang động  Các loài động, thực vật Xin Quý khách cho biết, tuyến điểm du lịch KBT có phù hợp để đáp ứng nhu cầu tham quan quý khách không?  Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp Xin Quý khách cho biết, mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhƣ  Rất cao  cao  Trung bình  Thấp Nếu đƣợc kêu gọi tự nguyện, Quý khách có sẵn sàng đóng góp cho quỹ bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng phát triển du lịch khơng?  Có  Khơng Xin Q khách cho số đóng góp ý kiến khác vấn đề bảo vệ tài nguyên-môi trƣờng giải pháp để bảo vệ tài nguyên-môi trƣờng đây: Người trả lời (Ký ghi rõ họ, tên) Người vấn (Ký ghi rõ họ, tên) CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ KHÁCH, CHÚC QUÝ KHÁCH CÓ MỘT KỲ NGHỈ VUI VẺ! 81 Phiếu cộng đồng TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã số: (Những thông tin cung cấp phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu vai trị mơi trường du lịch với cộng đồng KBTTN ĐNC Vân Long Xin cảm ơn giúp đỡ Quý vị) I Tên khu du lịch II Nội dung vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) Xin Ông (bà) cho biết, Ông (bà) ngƣời địa phƣơng hay từ nơi khác đến?  Địa phương  Nơi khác Xin Ông (bà) cho biết, trƣớc du lịch chƣa phát triển công việc gia đình ?  Nơng nghiệp  Khai thác đá   Khai thác gỗ, động vật, thực vật  Khác Xin Ông (bà) cho biết, du lịch phát triển có mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình khơng?  có  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, hoạt động kinh doanh tạo thu nhập Ông (bà)?  Lưu trú  Bán hàng lưu niệm  Nhà hàng, dịch vụ ăn uống  Hướng dẫn du khách  Dịch vụ giao thơng, lại  Khác Xin Ơng (bà) cho biết, Ơng (bà) hoạt động du lịch có cải thiện đời sống cho gia đình so với trƣớc khơng?  Có  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, Ơng (bà) ơng bà có mong muốn để phát triển kinh tế gia đình nhƣ trì giá trị mà khu bảo tồn mang lại  Phát triển thêm nhiều tuyến du lịch  Đào tạo người dân nghiệp vụ du lịch  Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động KBT Xin Ông (bà) cho biết, Du lịch tác động nhƣ đến môi trƣờng  Tác động xấu, gây ô nhiễm MT  Giúp cho MT xanh-sạch-đẹp  Tác động chiều Xin Ông (bà) cho biết, đƣợc kêu gọi tự nguyện, Ơng (bà) có sẵn sàng đóng góp cho quỹ bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng phát triển du lịch khơng?  Có  Khơng Xin Ông (bà) bầy tỏ số nguyện vọng để phát triển du lịch nhƣ bảo vệ môi trƣờng KBT Người trả lời (ký, ghi rõ họ tên) Người vấn (ký, ghi rõ họ tên) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ VỊ 82 Phiếu CQDL Mã số: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (Những thơng tin cung cấp phiếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu vai trị mơi trường du lịch với cộng đồng KBTTN ĐNC Vân Long Xin cảm ơn giúp đỡ Quý vị) I Tên khu du lịch II Thông tin đơn vị: - Tên quan, doanh nghiệp: - Địachỉ: - Số điện thoại: III Nội dung vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp) Xin Ơng (bà) cho biết, đơn vị hoạt động đƣợc năm?  1- năm  -5 năm  – 10 năm  Trên 10 năm Xin Ông (bà) cho biết, Hoạt động đơn vị chủ yếu gì?  Quản lý, bảo tồn TNMT, ĐDSH  Khai thác tài nguyên  Kinh doanh dịch vụ du lịch  Khác Xin Ông (bà) cho biết, du lịch phát triển có mang lại lợi ích cộng đồng địa phƣơng khơng?  Có  Khơng Xin Ông (bà) cho biết, đơn vị có hỗ trợ cộng đồng để hƣởng lợi từ hoạt động du lịch khơng?  Có Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, đơn vị có tổ chức (tham gia) vào chƣơng trình bảo tồn, giáo dục mơi trƣờng để phát triển du lịch khơng?  Có  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, hoạt động giáo dục mơi trƣờng có đƣợc triển khai tốt KBT không?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, triển khai hoạt động bảo tồn GDMT mức độ hƣởng ứng cộng đồng du khách nhƣ nào?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Khơng Xin Ơng (bà) cho biết, đơn vị có sáng kiến để trì giá trị mà khu bảo tồn mang lại  Phát triển thêm nhiều tuyến du lịch  Đào tạo người dân nghiệp vụ du lịch bảo tồn  Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động KBT  Xây dựng sản phẩm du lịch KBT Xin Ông (bà) bầy tỏ số nguyện vọng để phát triển du lịch nhƣ bảo vệ môi trƣờng KBT: Người trả lời Người vấn (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ VỊ 83 Phụ lục Một số hình ảnh Chèo thuyền đưa khách tham quan đầm nước Xe trâu chở khách tham quan 84 Nhà sàn dân tộc Mường Đánh dậm cua 85 Gầu tát nước Xâm nhập loài ngoại lai 86 ... hướng phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan vấn đề lý luận du lịch sinh thái. .. tiềm du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái đặc biệt đóng góp cho bảo vệ mơi trường Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước. .. ĐNC Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước VQG Vườn Quốc gia BQL Ban quản lý KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Đất ngập nước DLST Du lịch sinh thái MT Môi trường PTBV Phát triển bền

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN