Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long

91 59 1
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

U N N O - N N Nguyễn hùy Vân N N ỨU P Á ỂN DU LỊ P Ụ VỤ BẢO VỆ MÔ U BẢO ỒN N NN VÀ P Á SN Á ỂN BỀN VỮN N Ấ N ẬP N Ớ VÂN LON LUẬN VĂN T SĨ K O Nội - 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Đặc điểm du lịch sinh thái 1.3 Tiềm phát triển DLST KBTTN .8 1.4 Du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia KBTTN Việt Nam 1.5 Mối quan hệ du lịch sinh thái bảo tồn 10 Chƣơng - MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 14 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin .15 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 16 2.4 Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài 17 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đánh giá tiềm du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nƣớc Vân Long 18 3.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 18 3.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 24 3.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nƣớc Vân Long 26 3.2.1 Kết kinh doanh du lịch qua năm theo tiêu ngành 26 3.2.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái 28 3.2.3 Thực trạng công tác tổ chức quản lý Nhà nước du lịch 29 3.2.4 Đánh giá thực trạng quản lý, khai thác tài nguyên du lịch 31 3.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái số Vƣờn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên 31 3.3.1 Kinh nghiệm Vườn Quốc gia Gunung Halimun Indonesia 31 3.4.2 Kinh nghiệm Huay Hee - Thái Lan 36 3.4.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng VQG Ba Bể 39 3.4.4 Kinh nghiệm Sín Chải, Sa Pa - Lào Cai .41 3.4.5 Bài học kinh nghiệm phát triển DLST VQG Cúc Phương 45 3.5 Xây dựng mơ hình du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nƣớc Vân Long 49 3.5.1 Cách tiếp cận để xây dựng mơ hình 49 3.5.2 Xây dựng mơ hình .51 3.5.3 Bản đồ tổ chức hoạt động du lịch KBTTN ĐNC Vân Long 61 3.6 Đề xuất giải pháp thực mơ hình phát triển du lịch sinh thái .64 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ .72 TÀI LI U THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 Danh mục chữ viết tắt KBTTN ĐNC Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước VQG Vườn Quốc gia BQL Ban quản lý KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Đất ngập nước DLST Du lịch sinh thái MT Môi trường PTBV Phát triển bền vững BVMT Bảo vệ môi trường ĐDSH Đa dạng sinh học VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch TCDL Tổng cục Du lịch SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Danh mục bảng Bảng 1: Khách du lịch đến với Vân Long 27 Bảng 2: Doanh thu du lịch Vân Long giai đoạn 2006-2011 27 Bảng 3: Phân chia lợi nhuận bên dự án phát triển du lịch cộng đồng Gunung Halimun- Indonesia .34 Bảng 4: Mức độ tham gia cộng động hoạt động du lịch 51 Danh mục hình Hình 1: Quy trình thu thập thơng tin xử lý thơng tin 17 Hình 2: Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia .33 Hình 3: Mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Huay Hee .37 Hình 4: Mơ hình cấu tổ chức phát triển DLST dựa vào cộng đồng 39 Hình 5: Mơ hình phát triển du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng dân Sín Chải – Lào Cai 43 Hình 6: Mơ hình tổ chức phát triển du lịch sinh thái Vân Long 56 MỞ ĐẦU Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long nằm mục tiêu định hướng ―Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực công ước đa dạng sinh học nghị định thư Cartagena ―An toàn sinh học‖ ban hành kèm Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg, nhằm bảo tồn phát triển đa dạng sinh học đất ngập nước; xây dựng năm khu đất ngập nước đủ tiêu chuẩn, điều kiện để công nhận khu Ramsar‖ Vân Long khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước nội địa Việt Nam với đa dạng sinh học cao, với nhiều loài động thực vật quý ghi sách đỏ Việt Nam, đặc biệt loài Voọc Quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri) - loài đặc hữu Việt Nam, 25 loài linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng mức toàn cầu Ngày 18/12/2010 Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục Vân Long nơi có cá thể Voọc Quần đùi trắng sinh sống nhiều Ngoài phong cảnh tự nhiên Vân Long đẹp với khối núi đá vôi đồ sộ bao bọc xung quanh vùng đất ngập nước sông vùng hồ nơng có thảm thực vật ngập nước Tuy nhiên, đa dạng sinh học môi trường nơi lại bị đe dọa hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt tác động cộng đồng Việc khai thác mức gỗ củi mối đe dọa tính đa dạng sinh học dẫn đến hầu hết rừng khu vực bị phá hủy Khả tái sinh tự nhiên thảm rừng bị hạn chế nhiều chăn thả dê núi đá vôi, hoạt động khai thác đá tác động lớn đến môi trường tự nhiên nơi Du lịch sinh thái xem loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa có giáo dục mơi trường, đóng góp cho bảo tồn với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Do du lịch sinh thái xác định loại hình ưu tiên Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, 2012) góc độ bảo tồn thiên nhiên mơi trường nói chung đa dạng sinh học nói riêng Trong bối cảnh đề tài: ―Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long‖ khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn góp bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Chƣơng - TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.1 Trên Thế giới Làm để vừa phát triển du lịch, vừa bảo vệ thiên nhiên quyền lợi người dân địa phương? Một giải pháp xây dựng hưởng ứng du lịch có hướng dẫn, du lịch có trách nhiệm với thiên nhiên cộng đồng dân cư địa phương Ý tưởng bắt đầu thực từ khoảng 20 năm gần hình thành nên du lịch sinh thái ngày Năm 1984, Hiệp hội du lịch sinh thái có đưa định nghĩa: ―Du lịch sinh thái loại hình du lịch trách nhiệm đến vùng tự nhiên, có hỗ trợ bảo tồn quần thể tự nhiên phát triển bền vững cộng đồng Năm 1991, theo Boo: ―Du lịch sinh thái loại hình du lịch diễn vùng có hệ sinh thái tự nhiên bảo tồn tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật giá trị văn hóa hữu Năm 1994, Quỹ bảo tồn thiên nhiên hoang dã (WWF) đưa quan điểm du lịch sinh thái sau: - Du lịch sinh thái nên quan tâm tới tự nhiên văn hóa mà du khách tới trải nghiệm; - Du lịch sinh thái nên góp phần vào việc bảo tồn thiên nhiên đem lại lợi ích mặt kinh tế cho cộng đồng địa phương; - Du lịch sinh thái có quy mơ nhỏ đáp ứng nhu cầu cao du khách nhà điều hành tour; - Du lịch sinh thái giúp du khách có thêm kiến thức tôn trọng, đánh giá cao cho yếu tố thiên nhiên, văn hóa, mơi trường phát triển - Theo David Western (1999) du lịch sinh thái thực hỗn hợp mối quan tâm xuất phát từ trăn trở môi trường, kinh tế, xã hội Các nhà bảo tồn bỏ công sức đáng kể để đón du lịch sinh thái tác nhân đắc lực cho bảo tồn thiên nhiên Ngày nay, du lịch trở thành hoạt động kinh tế lớn toàn cầu - cách để trả nợ cho bảo tồn thiên nhiên tăng giá trị khu thiên nhiên lại Du lịch sinh thái hiểu ngành kinh tế phát triển bền vững với dòng tiền chuyển từ du khách vào hoạt động bảo tồn Năm 2001, theo Weaver nhận định có tiêu chí trọng tâm lặp lại hầu hết định nghĩa, là: - Dựa vào thiên nhiên - Có tính bền vững - Có yếu tố giáo dục hay nhận thức Năm 2002, Page Dowling đưa thêm yếu tố mà du lịch sinh thái nên có: - Đem lại lợi ích cho cộng đồng - Và hài lòng, thỏa mãn cho du khách 1.1.2 Tại Việt Nam Năm 1999, Tổng cục Du lịch (VNAT) phối hợp với số tổ chức quốc tế ESCAP, WWF, IUCN tổ chức hội thảo quốc gia về: ―Xây dựng Chiến lược phát triển du lịch sinh thái Việt Nam‖ Hội thảo đưa định nghĩa Du lịch sinh thái sau: ―Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp tích cực cho bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương‖ Năm 2005, Luật Du lịch Việt Nam xác định: ―Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững‖ Theo quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên ban hành kèm Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN, ngày 27/12/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: ―Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng dân cư địa phương nhằm phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai‖ Như thấy quan điểm du lịch sinh thái thể nhiều dạng khác tùy theo nhận thức, quan điểm nhà nghiên cứu tổ chức tùy vào điều kiện đặc thù Quốc gia, khu vực địa lý, hành khác Nơi ý thức trách nhiệm thiên nhiên cao tiêu chí thiên nhiên hoang sơ đề cập đến nhiều Có nơi ý thức bảo tồn thiên nhiên yếu tố tiêu chí giáo dục mơi trường, sinh thái, tiêu chí quản lý bền vững trọng nhiều Nhận định chung: Cách nhìn nhận du lịch sinh thái mở cho dù có khác biệt định đa số chuyên gia tổ chức quốc tế thống nội dung mà du lịch sinh thái cần phải có, là: - Du lịch sinh thái loại hình phát triển du lịch bền vững, quản lý bền vững; - Là loại hình dựa vào thiên nhiên (đặc biệt khu vực hoang sơ, bảo tồn tương đối tốt); - Có hỗ trợ bảo tồn (khơng làm thay đổi tính tồn vẹn hệ sinh thái, nguồn thu từ hoạt động du lịch sinh thái đầu tư cho công tác bảo tồn, bảo vệ môi trường…); - Có hoạt động, hình thức giáo dục mơi trường sinh thái; - Có tham gia chia sẻ lợi ích cộng đồng (khuyến khích tham gia cộng đồng hoạt động dịch vụ cho du lịch sinh thái hướng dẫn viên địa phương, kinh doanh lưu trú, ăn uống, tạo sản phẩm bổ trợ khác…) Quan điểm làm sở để đối sánh hoạt động du lịch diễn Việt Nam, đồng thời định hướng giúp nhà hoạch định chiến lược phát triển du lịch sinh thái nước ta, từ vạch chiến lược, kế hoạch khai thác phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam Trên thực tế Việt Nam, quan điểm Du lịch sinh thái có yếu tố chưa hiểu cách thống người làm du lịch bên liên quan Nếu hiểu du lịch sinh thái thực chất phải có đóng góp cho phát triển cộng đồng địa phương cách trực tiếp lợi ích tài ... hướng phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan vấn đề lý luận du lịch sinh thái. .. tiềm du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái đặc biệt đóng góp cho bảo vệ mơi trường Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước. .. ĐNC Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước VQG Vườn Quốc gia BQL Ban quản lý KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Đất ngập nước DLST Du lịch sinh thái MT Môi trường PTBV Phát triển bền

Ngày đăng: 10/03/2021, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục bảng

  • Danh mục hình

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI

  • 1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái

  • 1.1.1. Trên Thế giới

  • 1.1.2. Tại Việt Nam

  • 1.2. Đặc điểm của du lịch sinh thái

  • 1.3. Tiềm năng phát triển DLST của các KBTTN

  • 1.4. Du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia và KBTTN Việt Nam

  • 1.5. Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và bảo tồn

  • Chương 2 - MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.2. Nội dung nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin

  • 2.3.2. Phương pháp xử lý thông tin

  • 2.3.3. Phương pháp chuyên gia

  • 2.4. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan