1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiêm đất ngập nước vân long ninh bình

119 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 26,31 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ SỸ DƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ SỸ DƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Lâm Học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên kịp thời gia đình người thân giúp tơi vượt qua trở ngại khó khăn để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ chun ngành Lâm học Nhân dịp này, xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Sỹ Trung - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình tổ chức thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Giáo sư, Tiến sĩ hợp tác giảng dạy với Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, đặc biệt thầy cô công tác Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin cảm ơn Ban quản lý cán bộ, công nhân viên đặc biệt ông Đỗ Văn Các, giám đốc khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình giúp đỡ tơi việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 09 tháng 09 năm 2013 Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt UBND: Uỷ ban nhân dân KBT: Khu bảo tồn BQL: Ban quản lý ĐDSH: Đa dạng sinh học NĐ 32: Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30 tháng năm 2006 Nxb: Nhà xuất SĐVN: Sách đỏ Việt Nam KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên PCCCR: Phòng cháy, chữa cháy rừng Tiếng Anh IUCN: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế FZS: Hội động vật Frunkert Cộng hịa liên bang Đức MAB: Chương trình Con người Sinh WWF: Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc tế PRA: Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia người dân WCMC: Trung tâm giám sát Bảo tồn Thế giới CITES: Công ước Quốc tế buôn bán Động thực vật hoang dã nguy cấp FFI: Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua năm thập kỷ hình thành phát triển, đến hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam gồm 165 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 vườn quốc gia, 57 khu dự trữ thiên nhiên, 13 khu bảo tồn loài, 45 khu rừng văn hóa, lịch sử, mơi trường, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 khu bảo tồn biển chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá trị tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn, đất ngập nước biển xây dựng khắp vùng miền nước[8] Đây tài sản thiên nhiên quý báu giá trị trước mắt cho hệ hơm mà di sản nhân loại mai sau Trong năm qua, với lỗ lực mặt ngành, cấp hỗ trợ quốc tế công tác bảo tồn thiên nhiên, năm đổi đất nước, trình điều tra, giám sát đa dạng sinh học, đề xuất giải pháp bảo tồn thiên nhiên KBT thiên nhiên Việt Nam tiếp cận, trao đổi kinh nghiệm, hài hịa với thơng lệ, tiêu chí quản lý bảo tồn thiên nhiên quốc tế Tuy khu rừng đặc dụng có đặc điểm đặc trưng riêng biệt, thường có đặc điểm chung địa hình hiểm trở khó lại, kinh tế xã hội chưa phát triển Đặc điểm gây khơng khó khăn trở ngại cho cơng tác quản lý khu rừng đặc dụng nói chung bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng nước ta Khu BTTN đất ngập nước Vân Long thành lập theo Quyết định số: 2888/QĐ-UBND ngày 18/12/2001 Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình, có tổng diện tích 2.736ha, nằm địa bàn xã huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình bao gồm xã Gia Hưng, Liên Sơn, Gia Hòa, Gia Vân, Gia Lập, Gia Tân Gia Thanh Đây nơi giữ ngun vẹn nhiều diện tích rừng núi đá vơi tự nhiên với nhiều loài quý xếp Sách Đỏ Việt Nam[19] Với kiểu hình trũng dịng sơng, trũng lớn tỉnh Ninh Bình, nằm phía Đông Nam châu thổ đồng Bắc Bộ Các dãy núi đá vơi chiếm gần hết diện tích khu bảo tồn, chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, kéo dài từ Hịa Bình qua Lạc Thủy Gia Viễn Khối núi đá vơi có độ cao trung bình khoảng 200 mét, đỉnh cao xấp xỉ 500m so với mực nước biển bao bọc xung quanh vùng đất ngập nước vùng hồ nơng có thảm thực vật ngập nước Tính đa dạng sinh học khu bảo tồn phong phú sinh cảnh hệ động, thực vật Đây nơi sinh sống cộng đồng người kinh địa phương dân di cư từ Hịa Bình xuống, trình độ dân trí chưa cao, thu nhập chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, thu hái lâm sản gỗ… Nguồn sống hộ gia đình nhiều cịn dựa vào rừng Những đặc điểm chứa ẩn nhiều nguy cơ, thách thức cơng tác quản lý KBT Vân Long nói riêng khu rừng đặc dụng phạm vi toàn tỉnh Ninh Bình nói chung, lực lượng cán quản lý lâm nghiệp mỏng, trình độ hiểu biết đa dạng sinh học tổ chức quản lý nhiều hạn chế, kinh phí đầu tư cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên, điều tra đa dạng sinh học chưa thỏa đáng điều dẫn đến tình trạng thiếu sở liệu khoa học đa dạng sinh học loài đa dạng hệ sinh thái khu bảo tồn gây khó khăn, cản trở cho công tác quy hoạch, quản lý, bảo vệ bền vững Xuất phát từ lý đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp bảo vệ khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình” tiến hành Mục tiêu đề tài - Đánh giá tính đa dạng sinh học khu hệ chim sinh cảnh, thành phần lồi, tình trạng bảo vệ, bảo tồn khu BTTN đất ngập nước Vân Long - Xây dựng danh lục loài chim khu BTTN đất ngập nước Vân Long - Xác định nguyên nhân gây suy thoái đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng khu hệ chim có hiệu Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài cơng trình tiến hành điều tra nghiên cứu có tính hệ thống đa dạng sinh học khu hệ chim KBTTN Vân long, tỉnh Ninh Bình Các kết nghiên cứu cung cấp dẫn liệu khoa học phục vụ cho việc quy hoạch, xây dựng nguyên tắc, đề xuất giải pháp quản lý rừng, đa dạng sinh học, góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tỉnh Ninh Bình nói riêng khu bảo tồn thiên nhiên khác có điều kiện tự nhiên xã hội tương tự Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần đánh giá thực trạng đa dạng khu hệ chim khu bảo tồn đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn bền vững khu hệ chim Đặc biệt sở xác định tiềm phát triển du lịch sinh thái quan sát chim khu bảo tồn tương lai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu chim giới Hiện giới người ta thống kê khoảng 9700 lồi chim khác nhau, sẻ coi giàu họ với gần 30 họ Một số lồi họ Bộ Ngỗng, Bộ Bồ câu, Bộ Nuốc, Bộ Vẹt, Bộ Cúc cu có từ 1-2 họ Tuy nhiên số thay đổi theo thời gian có nhiều lồi phát thêm bên cạnh nhiều lồi bị tuyệt chủng Đáng ý có nhiều lồi coi tuyệt chủng chục năm kỷ sau người ta lại phát chúng kiện người ta gọi “sự hồi sinh” hay “phát lại” [46] Tại họp thường niên hệ động vật có lơng vũ đời sống chim quốc tế người ta cho gần có xuất trở lại số lồi chim nhìn chung tình hình bi đát Hiện tổng số 9775 loài chim có đến 1212 lồi đối mặt với nguy tuyệt chủng khoảng 2000 loài khác tình trạng nguy cấp Đặc biệt có 179 lồi gần bị tuyệt chủng, chim Sẻ ức đỏ Châu Âu (chỉ 300 cá thể ví dụ) Mất 50.000 nghiên cứu ngồi trời 100 quốc gia, nhà nghiên cứu thống kê gần nửa số lượng loài thuỷ cầm bị giảm phần lớn tốc độ phát triển kinh tế hậu biến đổi khí hậu tồn cầu Trong 900 lồi chim giới có 44% bị giảm, 34% ổn định, 17% đà tăng Trong Châu Á nơi có tốc độ giảm nhanh với 62% số lượng loài thuỷ cầm bị giảm bị tuyệt chủng, thứ hai châu Phi (48%), Châu Úc (45%), Nam Mỹ (42%) Bắc Mỹ (37%) [46] Nghiên cứu chim Châu Á: Theo thống kê tổ chức Birdlife International Châu Á lục địa có nhiều chim mng nhất, có 12% số loài bị đe doạ nghiêm trọng đến chỗ tuyệt chủng vòng 10 năm tới người khơng có hành động bảo vệ nơi cư trú chúng Sau khảo sát 28 nước Châu Á từ Ấn Độ đến Nhật Bản, Birlife cho biết có khoảng 332 lồi chim bên bờ tuyệt chủng Khoảng 43% số 2.293 vùng cư trú lồi chim rừng rậm khơng cịn quyền nước bảo vệ Cũng theo tổ chức Birlife International 41 lồi chim Châu Á liên đoàn bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) nói đến khơng có nguy tuyệt chủng mà thực biến hẳn.Về số lượng lồi chim có nguy tuyệt chủng Inđơêxia có 117 lồi, Trung Quốc có 78 lồi, Ấn Độ 73 lồi, Philippin 70 lồi Đặc biệt Đơng Nam Á khu vực nguy hiểm cho chim [46] Nghiên cứu chim Châu Âu: Tại Châu Âu nhà nghiên cứu quan sát thấy loài chim phân tách làm đơi, lồi chim đầu đen châu Âu (blackap) thường sinh sản Áo Đức thường bay tới địa điểm khác mùa đông: nhóm bay phương Nam tới Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Nam Phi nhóm bay phương Bắc tới Anh Ailen Cũng Châu Âu người ta thấy loài Sẻ đồng (Azores Bullfinch pyrrhula murina) lồi chim hót hay bị suy giảm số lượng 300 Rất nhiều loài chim Châu Âu xuất sách đỏ giới lần suy giảm, điển hình lồi Sả Châu Âu (European Roller coracias garrulus ) có quần thể chủ yếu Thổ Nhĩ Kỳ Nga [46] 1.2 Lịch sử nghiên cứu chim Việt Nam Việt Nam khu vực có khu hệ chim phong phú đa dạng bậc Đơng Nam Á Tổng số lồi chim ghi nhận phạm vi toàn quốc từ 828 đến 888 loài [43] Tuy nhiên số thống kê Không thể đưa số xác lồi thống kê bị tuyệt chủng, có loài chưa khám phá ghi nhận Sự phong phú chủng loại loài chim việt nam kết phân hóa địa hình, khí hậu, môi trường sống… trải dài từ Bắc tới Nam 1.2.1 Nghiên cứu chim rừng Việt Nam giai đoạn trước năm 1975 Đặc điểm bật giai đoạn cơng trình nghiên cứu chim nhà khoa học nước thực Loài Gà rừng(Gallus gallus) loài chim nghiên cứu Việt Nam, tiêu mẫu thu Côn Đảo nhà sinh vật học Line mô tả kỷ XVIII [14] Cuối kỷ XIX, nhà khoa học nước ngồi có mặt Việt Nam bắt đầu nghiên cứu chim phạm vi rộng với quy mô lớn Năm 1872, danh sách chim Việt Nam gồm 192 loài xuất lần với lô mẫu vật Pierier, giám đốc sở thú Sài Gòn thời sưu tầm công bố(H.jouan, 1972) [14] Năm 1931, Delacour Jabuille xuất cơng trình nghiên cứu tổng hợp chim Đơng Dương gồm tập với 954 lồi phân loài(Delacour T.Et Jabuille, 1931 Lesoiseaux de I’Indochine francaise, I-IV.Paris), có lồi chim Việt Nam Năm 1951, Danh lục chim Đông Dương Delacoure bổ sung hoàn thành, xuất gồm 1085 loài phân loài(J.Delacoure,1951) [14] Năm 1954 miền Bắc hoàn toàn giải phóng, mốc quan trọng đánh dấu khởi đầu lịch sử nghiên cứu chim Việt Nam, thời kỳ với điều tra, khảo sát nhà nghiên cứu chim Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đáng ý tác Võ Quý (1962, 1966), Trần Gia Huấn (1960,1961), Đỗ Ngọc Quang (1965), Võ Quý Anoro N.C (1967) [14] Các công trình nghiên cứu sâu nghiên cứu mặt khu hệ phân loại mà ý đến đặc điểm sinh học đặc điểm sinh thái chúng Năm 1971, với tổng hợp cơng trình nghiên cứu đời sống loài chim phổ biến miền Bắc Việt Nam, Võ Quý cho cơng trình Phụ biểu 6: BẢNG THẢO LUẬN Tìm hiểu nguyên nhân gây suy giảm đa dạng loài chim Khu BTTN đất ngập nước Vân Long NHÓM:…………………………………………………………………… ĐỊA CHỈ:……………………………………………………………………… NGÀY:…………………………………………………………………………… TT Các nguyên nhân Số người Tỷ lệ xác định % Mức độ ảnh hưởng Hướng khắc phục Cao Trung Thấp bình MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SINH CẢNH CHIM PHÂN BỐ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐNN VÂN LONG Rừng phục hồi núi đá Rừng trồng Trảng cỏ bụi núi đá vơi Núi đá khơng có Đất ngập nước quanh năm Đất nông nghiệp đất thổ cư ẢNH MỘT SỐ LOÀI CHIM PHÂN BỐ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG Bìm bịp lớn Cò trắng Diệc xám Vịt trời Mòng két mày trắng Sả đầu nâu Cị trắng Cị ngàng lớN Xít Gà đồng Bắt trói cột Te Vàng Chích chèo Chào mào Chim manh lớn Nhạn bụng trắng Đầu rìu Giẻ cùi Choắt bụng trắng Phướn đất Bồng chanh Gà lôi nước Diều hoa miễn điện Cò nhạn Gà rừng Cò nhạn Vành khun nhật Ĩ cá Le Vạc Cò bợ Cò lửa ẢNH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA NGOẠI NGHIỆP TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐNN VÂN LONG ... lý, bảo vệ bền vững Xuất phát từ lý đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp bảo vệ khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình? ?? tiến hành 2 Mục tiêu đề. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ SỸ DƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Lâm Học Mã số:... lý, bảo vệ KBTTN đất ngập nước Vân Long - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng làm suy giảm loài chim khu bảo tồn - Đề xuất giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn loài chim bền vững 2.3 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w