1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá cảnh quan sinh thái phục vụ bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học khu vực phia oắc phia đén, tỉnh cao bằng

132 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vũ Thị Cúc PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN SINH THÁI PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Trần Chấn TS Nguyễn Văn Vinh : Hà Nội, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn tận tình TS Lê Trần Chấn, TS Nguyễn Văn Vinh giúp đỡ quý báu từ Ban lãnh đạo, đồng nghiệp, cán Trung tâm Địa môi trường Tổ chức Lãnh thổ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, bạn đồng nghiệp giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm bảo, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Địa lý trường đại học Khoa học Tự nhiên trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân huyện Nguyên Bình, ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén, cán Kiểm lâm thông tin hỗ trợ thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, anh em, người thân gia đình động viên tạo tất điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Vũ Thị Cúc i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Vũ Thị Cúc Học viên lớp cao học: Quản lý Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Khóa học: 2014 – 2016 Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, chưa công bố cơng trình Tác giả Vũ Thị Cúc ii MỤC LỤC Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Những điểm luận văn Kết đạt đƣợc Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan số vấn đề nghiên cứu cảnh quan sinh thái liên quan đến đa dạng sinh học 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Tổng quan số công trình nghiên cứu khu vực Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng 10 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan sinh thái phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học 12 1.2.1 Khái niệm cảnh quan 12 1.2.2 Khái niệm cảnh quan sinh thái 14 1.2.3 Khái niệm đa dạng sinh học 15 1.2.4 Lý luận chung mối quan hệ nghiên cứu cảnh quan sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học 16 1.3 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 17 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 17 1.3.2 Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu 20 iii CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN KHU VỰC PHIA OẮC – PHIA ĐÉN HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG 24 2.1 Các nhân tố hình thành cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.1.2 Đặc điểm địa chất 26 2.1.1.3 Đặc điểm địa hình 26 2.1.1.4 Đặc điểm khí hậu 31 2.1.1.5 Đặc điểm thủy văn 34 2.1.1.6 Đặc điểm thổ nhưỡng 36 2.1.1.7 Đặc điểm thực vật vai trị chúng hình thành phát triển cảnh quan Phia Oắc – Phia Đén 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 43 2.2 Đặc điểm cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén 51 2.2.1 Hệ thống phân vị đồ cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén tỷ lệ 1:25.000 51 2.2.2 Đặc điểm cảnh quan Phia Oắc – Phia Đén 54 2.2.2.1 Các kiểu cảnh quan Phia Oắc – Phia Đén 54 2.2.2.2 Các hạng cảnh quan 58 2.2.2.3 Các loại cảnh quan sinh thái 63 2.3 Phân tích chức cảnh quan phục vụ đánh giá trạng đa dạng sinh học khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 64 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC PHIA OẮC PHIA ĐÉN 68 3.1 Đánh giá trạng đa dạng sinh học loại cảnh quan .68 3.1.1 Đa dạng sinh học nhóm loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng núi thấp 69 iv 3.1.2 Đa dạng sinh học nhóm loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái rừng kín thường xanh nhiệt đới hỗn giao rộng, kim núi trung bình (đai cao 600-1.600m) 71 3.1.3 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái rừng kín thường xanh ơn đới núi cao (rừng rêu, rừng lùn) 73 3.1.4 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái rừng núi đá vôi 74 3.1.5 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái núi đá rừng 76 3.1.6 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái trảng cỏ, bụi 76 3.1.7 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái thủy vực: 78 3.1.8 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái rừng trồng: 79 3.1.9 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái nông nghiệp: 80 3.1.10 Đa dạng sinh học loại cảnh quan thuộc hệ sinh thái khu dân cư 81 3.2 Đánh giá cảnh quan sinh thái cho mục đích bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học 82 3.2.1 Đánh giá đơn tính 83 2.2.2.1 Tính nguyên trạng 83 2.2.2.2 Tính đa dạng sinh học 83 2.2.2.3 Tính biến động 84 2.2.2.4 Kích thước phân bố khơng gian 85 3.2.2 Đánh giá tổng hợp 86 3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 90 3.3.1 Giải pháp quy hoạch bảo tồn 90 v 3.3 Một số giải pháp khác 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục Bảng PL1 Danh sách loài thực vật quý vùng Phia Oắc – Phia Đén Bảng PL2 Các lồi động vật hoang dã q có giá trị bảo tồn vùng Phia Oắc – Phia Đén Bảng PL3: Điểm đánh giá giá trị bảo tồn loại cảnh quan PL4: Một số hình ảnh khảo sát thực địa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các bậc địa hình khu vực Phia Oắc – Phia Đén 26 Bảng 2.2: Các nhóm, dạng địa hình vùng Phia Oắc - Phia Đén 30 Bảng 2.3: Phân loại phát sinh đất vùng Phia Oắc – Phia Đén 36 Bảng 2.4: Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2015 44 Bảng 2.5: Hệ thống phân vị cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén 53 Bảng 3.1 Diện tích hệ sinh thái vùng Phia Oắc - Phia Đén 68 Bảng 3.2: Thang điểm cho tính nguyên trạng 83 Bảng 3.3: Thang điểm tính đa dạng sinh học 84 Bảng 3.4: Thang điểm cho tính biến động 84 Bảng 3.5: Thang điểm cho hình dạng kích thước 85 Bảng 3.6: Đánh giá mức độ thích nghi cảnh quan sinh thái bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH 87 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu, đánh giá cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén 23 Hình 2: Bản đồ mơ hình số độ cao khu vực Phia Oắc - Phia Đén 25 Hình 3: Bản đồ địa hình khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1: 25.000 27 Hình 4: Bản đồ địa mạo khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1: 25.000 29 Hình 5: Bản đồ sinh khí hậu khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1: 25.000 32 Hình 6: Bản đồ đất khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1: 25.000 38 Hình 7: Bản đồ thảm thực vật khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1: 25.000 42 Hình 8: Bản đồ cảnh quan khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tỉ lệ 1: 25.000 67 Hình 9: Nguyên lý sinh học đảo thiết kế khu bảo tồn 85 Hình 10: Bản đồ đánh giá cảnh quan cho mục đích bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng 89 viii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn thiên nhiên CQST: Cảnh quan sinh thái CP: Chính phủ DTV: Diện tích vùng ĐGCQ: Đánh giá cảnh quan ĐDSH: Đa dạng sinh học FAO: Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc HST: Hệ sinh thái WWF: Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế CR (Critically Endangered): Loài nguy cấp EN (Endangered): Loài nguy cấp, bị tuyệt chủng thiên nhiên PCCR: Phịng chống cháy rừng VU (Vulnerable): Lồi nguy cấp, nguy bị tuyệt chủng IA: Thực vật rừng, nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại IIA: Thực vật rừng, hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại NĐ-CP: Nghị định Chính phủ ix TT Tên Việt Nam Tên khoa học Phân bố HST Sách đỏ NĐ Việt 32/2006/ Nam NĐ-CP radiata 43 Rắn thường Ptyas korros a,b,c,d,h,e,i EN IIB 44 Rắn trâu Ptyas mucosus a,b,c,d,h,e,i EN IIB 45 Rắn cạp nong Bugarus fasciatus a,b,c,d EN IIB 46 Rắn cạp nia bắc a,b,c,d EN IIB 47 Rắn hổ mang a,b,c,d EN IIB 48 Rắn hổ chúa a,b,c,d CR IB 49 Rùa đầu to b,c,f EN IIB 50 Rùa núi viền b,c,d EN IIB 51 Rùa núi vàng b,c,d EN IIB 52 Cóc rừng a,b,c,d,h,e,f VU IIB 53 Cá cóc sần f EN IIB f EN IIB a,d VU IIB a,d VU IIB a,d VU IIB 54 Bungarus multicinctus Naja naja Ophiophagus hannah Platysternon megacephalum Manouria impressa Indotestudo elongata Bufo galeatus Tylototriton asperinus Cá cóc Quảng Paramesotriton Tây guanxiensis Cơn trùng 55 Bọ năm sừng 56 Cặp kìm lưỡi hái 57 Cặp kìm lớn Eupatorus gracilicornis Arrow Dorcus antaeus Hope Dorcus grandis Didier TT 58 59 Tên Việt Nam Cặp kìm nẹp vàng Tên khoa học cuvera fallaciosus 62 63 64 Việt 32/2006/ Nam NĐ-CP a,d VU IIB a,d VU IIB HST a,d boileau, 1901 Bướm phượng Teinopalpus đuôi kiếm tù imperialis Teinopalpus đuôi kiếm aureus nhọn 61 NĐ Odontolabis Bướm phượng 60 Sách đỏ Phân bố Bướm rừng đuôi Zeuxida masoni trái đào (Moore) Bướm phượng Troides helena cánh chim chấm cerberus C & liền R.Felder, 1865 Bướm phượng Troides aeacus cánh chim chấm aeacus C & rời R.Felder, 1860 Phyllum Bọ succiforlitum a,b,c,d IIB a,d a,d a,b,c,d VU f VU Cheirotonus 65 battareli Cua bay hoa (Pouillaude, 1913) Cheirotonus 66 Cua bay đen jansoni (Jordan, 1898) Cá 67 Cá Anh vũ Semilabeo notabilis IIB TT Tên Việt Nam 68 Cá Rầm xanh 69 Cá Lăng 70 Cá Chuối Tên khoa học Semilabeo lemassoni Hemibagrus elongatus Channa maculata Phân bố HST Sách đỏ NĐ Việt 32/2006/ Nam NĐ-CP f VU f VU f EN Ghi chú: Hệ sinh thái: a: HST rừng kín thường xanh ơn đới núi cao (rừngrêu, rừng lùn) (đai cao 1600-1931m) b: HST rừng kín thường xanh nhiệt đới hỗn giao rộng, kim núi trung bình (đai cao 600 -1600m) c: HST rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng núi thấp (đai cao

Ngày đăng: 10/03/2021, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Armand Đ.L 1983 , Khoa học về cảnh quan người dịch: Nguyễn Ngọc sinh, Nguyễn Xuân Mậu), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học về cảnh quan
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
3.Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần I, Động Vật, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam, phần I, Động Vật
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
4. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II, Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam, phần II, Thực vật
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Quy hoạch tổng thể bảo tồn Đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể bảo tồn Đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2013
6.Đào Đình Bắc (2000), Địa mạo đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo đại cương
Tác giả: Đào Đình Bắc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
7.Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý các họ cây Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các họ cây Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1987
8. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học & Bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học & Bảo tồn thiên nhiên
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
9.V.M.Fridland (1964), Đất và vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm người dịch Lê Huy Bá), Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm
Tác giả: V.M.Fridland
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1964
10. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
12. Trương Quang Hải (2008), Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững vùng núi đá vôi Ninh Bình, đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QG TĐ.04.11, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và xác lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững vùng núi đá vôi Ninh Bình
Tác giả: Trương Quang Hải
Năm: 2008
13. Nguyễn Thị Hiền (2012), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên khí hậu khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình – báo cáo đề mục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên khí hậu khu vực Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2012
14. Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái,Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái
Tác giả: Nguyễn Cao Huần
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2005
15. Đặng Huy Huỳnh 2003 , “Sinh học với sự nghiệp bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 25(3), tr.3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học với sự nghiệp bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học ở Việt Nam”, "Tạp chí sinh học
16.Đặng Huy Huỳnh(2008 ,“Bảo tồn và phát triển bền vững Đa dạng sinh học vùng Đông Bắc Việt Nam”,Tạp chí nghiên cứu phát triển bền vững. Số 1 (19).Viện KHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển bền vững Đa dạng sinh học vùng Đông Bắc Việt Nam”,"Tạp chí nghiên cứu phát triển bền vững
18. IUCN, UNEP, WWF (1996), Cứu lấy Trái đất chiến lược cho cuộc sống bền vững, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cứu lấy Trái đất chiến lược cho cuộc sống bền vững
Tác giả: IUCN, UNEP, WWF
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
19. Ixatsenco A.G (1996), Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên,Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên
Tác giả: Ixatsenco A.G
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1996
20. KalexnikX.V. (1978), Những quy luật địa lý chung của Trái đất, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy luật địa lý chung của Trái đất
Tác giả: KalexnikX.V
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
22. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn 2001 , Địa lý sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý sinh vật
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
24. Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên Việt Nam
Tác giả: Vũ Tự Lập
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN