1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý khai thác nhằm bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản tại hồ trị an tỉnh đồng nai

151 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 14,84 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƢƠNG THẾ QUANG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC NHẰM BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI HỒ TRỊ AN, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kỹ thuật khai thác thủy sản Mã số: 62620304 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG HOA HỒNG TS PHAN TRỌNG HUYẾN Nha Trang - 2013 Hồ Trị An nằm địa bàn huyện Vĩnh Cửu, Định Quán, Trảng Bom Thống Nhất tỉnh Đồng Nai “ 32400 cao trình khai thác thủy sản 62m” [48], [71] 2009 “có 99 bộ” [33], phổ biến “ định danh, thuộc 29 họ 11 cá khai thác hồ” [41], [42], “ cá khai thác phổ biến” [66] 982 “ ” [67] “ 3398 20 ” [67] Hợp tác 3,5 xã (HTX) gọi HTX nghề cá hồ Trị An cộng Tuy nhiên, dễ tiếp cận vùng nước khai thác mở hồ nên nhiều người tham gia đánh bắt cá với cường lực khai thác ngày gia tăng, cấu khai thác bất hợp lý sử dụng ngư cụ bất hợp pháp khơng mang tính bền vững, chặn cửa sông suối, bãi đẻ trứng đánh bắt cá non làm nguồn lợi thủy sản chịu nhiều áp lực giảm sút, dẫn đến hiệu khai thác thấp ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng ngư dân sống quanh hồ ác động nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản trạng quản lý giải pháp quản lý nhằm khắc phục mặt hạn chế, nâng cao hiệu nghề khai thác thủy sản hồ Trị An tình hình cấp thiết Phạm vi đối tượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2009 đến tháng 10/2013, thu thập thơng tin nghề cá có tham gia cộng đồng ngư dân phiếu điều tra thị trấn xã có nghề khai thác thủy sản hồ Trị An gồm xã Phú Cường, xã Phú Ngọc, xã Thanh Sơn, xã La Ngà, xã Ngọc Định thuộc huyện Định Quán; thị trấn Vĩnh An, xã Mã Đà, xã Phú Lý thuộc huyện Vĩnh Cửu; xã Thanh Bình thuộc huyện Trảng Bom xã Gia Tân thuộc huyện Thống Nhất Đối tượng nghiên cứu nghề khai thác thủy sản hồ Trị An, nghiên cứu tác động nghề khai thác đến nguồn lợi thủy sản, phân tích trạng quản lý nghề khai thác thủy sản có tham gia cộng đồng ngư dân, đề xuất giải pháp quản lý nghề khai thác thủy sản, tổ chức thực giải pháp theo quy chế đồng quản lý, thí điểm áp dụng giải pháp vào mơ hình khai thác thủy sản xã Phú Ngọc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai đánh giá hiệu mô hình Mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản nhằm bảo vệ phát triển bền vững số loài cá kinh tế hồ Trị An, làm gia tăng sản lượng đánh bắt nâng cao đời sống cộng đồng ngư dân sống quanh hồ Về phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin phương pháp tham khảo tài liệu kết hợp với phương pháp phiếu điều tra xử lý thông tin phương pháp xử lý logic kết hợp với phương pháp xử lý số liệu, ứng dụng phần mềm Microsoft Excel 2007 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu góp phần bổ sung vào phương pháp luận nghiên cứu khoa học quản lý nghề khai thác thủy sản hồ chứa Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu giúp cho HTX nghề cá hồ Trị An, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai, Chi cục Thủy sản Đồng Nai, Trạm Thủy sản Trị An, quan chức nhà nước quyền địa phương áp dụng nhân rộng số giải pháp quản lý nghề khai thác thủy sản nhằm bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi số loài cá kinh tế có giá trị hồ Trị An Chƣơng 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỒ TRỊ AN 1.1.1 tự nhiên Hồ Trị An có tọa độ địa lý , 107°08′24″ Đông, hồ nước nhân tạo thuộc tỉnh Đồng Nai, hồ nơi chứa nước cung cấp cho nhà máy thủy điện Trị An Hồ Trị An khởi cơng vào năm 1984 hồn thành đầu năm 1987 Lịng hồ có chiều rộng trung bình khoảng 15km, chiều dài trung bình khoảng 20km “Hồ có dung tích tồn phần 2765km³, dung tích hữu ích 2547km³ diện tích mặt hồ 324km²” [5] Hồ Trị An hồ chứa nước lớn chắn ngang phụ lưu sông Đồng Nai “Sông Đồng Nai sông lớn đứng thứ nhì sau sơng Cửu Long Nam chảy qua tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nơng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang với chiều dài 437km lưu vực 38600km²” [61], tính từ đầu nguồn sơng Đa Đưng dài 586km cịn tính từ điểm hợp lưu với sơng Đa Nhim phía thác Pongua dài 487km Sơng Đồng Nai đổ vào biển Đơng khu vực huyện Cần Giờ Các phụ lưu gồm sơng Đa Nhim, sơng Bé, sơng La Ngà, sơng Sài Gịn, sơng Đạ Hoai sơng Vàm Cỏ Các phân lưu có tên gọi sơng Lịng Tàu (sơng Ngã Bảy), sơng Đồng Tranh, sơng Thị Vải, sơng Sồi Rạp (sơng Soi), … Nguồn sơng xuất phát từ cao nguyên Lâm Viên, tỉnh Lâm Đồng Đoạn sông mang tên sông Đắc Dung, sông uốn khúc chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam vượt khỏi miền núi đến bình nguyên Tà Lài, tỉnh Đồng Nai Sơng Đa Nhim, góp nước vào sông Đắc Dung Đại Ninh khoảng hợp lưu với sông Bé , tạo nên hồ nước nhân tạo lớn miền Nam, hồ Trị An cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An Hồ Trị An nơi sơng La Ngà từ triền núi phía nam cao ngun Di Linh nước ngồi cịn có số suối nhỏ chảy vào hồ suối Cái Nha, suối Trau, suối Sa Mách, suối Bún, suối Chà Rung, suối 30, suối Vui, suối Thương, suối Ông Bồ, suối Lá, suối Cóc, suối Tre, suối Rộp, suối Lội, hình thành nhiều eo ngách nơi nguồn cá đổ hồ từ nguồn sông, suối, bãi đẻ trứng cá non sinh sống M Sơn, xã Phú Ngọc, Ngoài việc bổ sung nguồn cá vào hồ, sông suối c n mang theo mùn bã hữu từ lưu vực chúng cung cấp nguồn thức ăn trực tiếp cho số loài cá tạo môi trường dinh dưỡng cho sinh vật thủy sinh phát triển nguồn thức ăn cho nhiều loài cá đối tượng khai thác hồ [50, tr 42] Hồ Trị An nằm địa bàn huyện Vĩnh Cửu, huyện Định Quán, huyện Thống Nhất huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai, phần lớn diện tích hồ Trị An thuộc huyện Định Quán huyện Vĩnh Cửu Huyện Định Quán có năm xã nghề cá xã Phú Cường, xã Phú Ngọc, xã Thanh Sơn, xã La Ngà, xã Ngọc Định hai bến cá bến cá Phú Cường (bến Nôm), bến cá cầu La Ngà Huyện Vĩnh Cửu có ba xã (thị trấn) nghề cá thị trấn Vĩnh Cửu, xã Mã Đà, xã Phú Lý ba bến cá bến cá HTX Phước Lộc, bến cá Ấp 1, bến cá Suối Tượng Phần nhỏ diện tích hồ phía Nam thuộc xã Gia Tân 1, huyện Thống Nhất xã Thanh Bình, huyện Trảng Bom 1.1.2 , trước ngập nước vùng hồ Trị An gặp 122 loài tảo, 36 loài động vật 44 loài động vật đáy Vào thời điểm sau 10 năm ngập nước (năm 1998) phát 104 loài tảo, 80 loài động vật 20 loài động vật đáy” [43] Như sau có hồ thành phần lồi tảo động vật đáy thấp so với trước hồ ngập nước “Chuyến khảo sát vào tháng năm 2003 kiểm kê 108 loài cá thuộc lưu vực Hồ Trị An, có lồi cá di nhập để nuôi hồ Như hồ có khoảng 100 lồi cá tự nhiên, chiếm 44% số lồi cá Đơng Nam Bộ” [71] Theo kết điều tra 2008 danh, thuộc 29 họ 11 bộ” [33] 2009 có 99 lồi thủy sản định “ [41], [42], [66], lồi khơng cịn thấy cá hạt mít (Puntius brevis), cá chình hoa (Anguilla marmorata), cá thiểu mại (Paralaubuca barroni), tôm xanh (Macrobrachius rosenbergii) - Nhận xét: Chưa có tài liệu hay báo cáo khoa học ước lượng sinh khối, trữ lượng toàn loài cá riêng loài cá hồ Trị An Do đó, cần phải nghiên cứu bổ sung biến động cường lực khai thác, sản lượng khai thác theo thời gian nghề khai thác để ước lượng giá trị cường lực khai thác hợp lý; đồng thời đánh giá tác động nghề khai thác lồi cá kinh tế mặt nguồn lợi theo tiêu tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng khơng cho phép khai thác để có sở khoa học đề xuất giải pháp quản lý nghề khai thác thủy sản hồ Trị An nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, nâng cao đời sống cộng đồng ngư dân 1.1.3 Lao động phƣơng tiện khai thác thủy sản 1.1.3.1 Lao động Tổng số ngư thủy sản hồ 982 hộ, 2,07%, xem bảng 1.1 Tổng số lao động khai thác thủy sản 3398 có có có 2,41%, nêu có 1.1 B hồ Trị An năm 2010 [67] 1.1 Lao động STT Huyện ) (%) ) (%) Định Quán 690 70,85 2380 70,04 Vĩnh Cửu 226 22,16 797 23,45 Thống Nhất 45 4,91 139 4,09 Trảng Bom 21 2,07 82 2,41 : 982 100,00 3398 100,00 1.1.3.2 a Phƣơng tiện khai thác thủy sản phân bố theo vùng Phương tiện khai thác thủy sản bao gồm tàu thuyền ngư cụ Tàu thuyền hiểu tàu thuyền khai thác thủy sản không tính tàu thuyền làm chức khác vận chuyển, buôn bán, khảo sát, tra, nghiên cứu, … Tại hồ Trị An đa số ngư dân nghèo nên khơng có hình thức kiêm nhiều nghề tàu thuyền, tàu thuyền tương ứng với ngư cụ nghề 1.2 Phương tiện phân bố theo vùng năm 2010 [67] 20 32CV , 3,5 18CV X ) (%) ) (%) ) (%) 331 33,71 98 9,98 233 23,73 252 25,66 108 11,00 144 14,66 Thanh Sơn 42 4,28 42 4,28 0,00 La 44 4,48 0,00 44 4,48 21 2,14 0,00 21 2,14 690 70,26 248 25,25 442 45,01 94 9,57 42 4,28 52 5,30 70 7,13 34 3,46 36 3,67 62 6,31 42 4,28 20 2,04 226 23,01 118 12,02 108 11,00 45 4,58 0,00 45 4,58 21 2,14 14 1,43 0,71 982 100,00 380 38,70 602 61,30 : : Gia Tân Bom : 20 32CV 3,5 18CV , rê đơn (2a = 40 60mm), rê đơn (2a = 70 311 252 44 42 21 2,14% 118 20 te 3,5 , đăng, rê đơn (2a=70 , câu giăng 94 70 62 6,31%, 20 te 3,5 , rê đơn (2a = 40 1.2 b Phƣơng tiện khai thác thủy sản phân bố theo nghề tàu thuyền 1.3 20 32CV te 380 tàu thuyền tàu thuyền 248 tàu thuyền 118 tàu thuyền 10 9CV làm nghề 40 14 20 24CV 10 te 45 3,5 rê, 33 rê đơn (2a = 40 tàu thuyền đơn (2a = phân bố theo nghề năm 2010 [67] : Tàu) Số TT (CV) Bom Te 20 32 178 Te 18 18 K 20 30 70 3,5 28 28 18 30 30 3,5 22 24 46 khung Đăng 5,5 9.5 L 3,5 10 30 L 3,5 11 40 3,5 18 3,5 18 10 11 12 13 quăng Rê đơn (2a=40 60mm) Rê đơn 100 10 288 18 18 92 30 22 62 12 204 33 3,5 18 4,5 30 36 15 11 14 16 3,5 10 14 17 (2a=70 140mm) Rê ba Câu giăng 3,5 : 690 244 12 28 38 24 24 226 21 45 982 137 Ban chủ nhiệm HTX việc phát giải tranh chấp, mâu thuẫn xảy địa bàn quản lý - Các thành viên Tổ tuần tra phải tập huấn để nắm vấn đề thực thi pháp luật chức nhiệm vụ giao - Để kiểm tra hạn mức số ngày đêm khai thác tháng tàu thuyền, Tổ tuần tra phải thường xuyên kiểm tra giấy phép đánh cá tàu thuyền bến cá trước di chuyển ngư trường khai thác - Đối với công tác tuần tra bảo vệ, tổ tuần tra kết hợp với tra thủy sản thường xuyên kiểm soát vùng nước eo ngách hẻo lánh thuộc huyện Định Quán, huyện Vĩnh Cửu để kịp thời ngăn chặn tàu thuyền vi phạm qui định thời gian cấm khai thác, khu vực cấm khai thác nghề phi pháp đăng quầng, dớn, ngư cụ vi phạm kích thước mắt lưới, xung điện, chất nổ, chất độc hoạt động khai thác thủy sản Để ngăn chặn nghề phi pháp lút hoạt động nên khai quang khu vực có nhiều mắt mèo k tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác tuần tra kiểm sốt Tăng cường mạng lưới kiểm soát vùng nước ven bờ hồ Trị An khu vực nghề phi pháp lút - “Đấu tranh với đối tượng khai thác thủy sản phi pháp cần phải có b ” [49] sở sản xuất ngư cụ, phương tiện nghề bị cấm đ d Trách nhiệm tổ tự quản (tổ khai thác) Tổ tự quản nhóm ngư dân xã viên thuộc HTX chịu quản lý điều phối trực tiếp Ban chủ nhiệm HTX theo kế hoạch cộng đồng thông qua Tổ tự quản phân chia theo đơn vị hành thơn theo ngành nghề sản xuất gồm có tổ khai thác, tổ ni cá, tổ dịch vụ Tổ tự quản chia thành 138 đội nhỏ để dễ dàng hoạt động quản lý tùy theo tình hình thực tế Tổ tự quản thành lập dựa tự nguyện tham gia xã viên, xã viên tổ tự bầu tổ trưởng để đại diện cho tổ tham gia họp với Ban chủ nhiệm HTX đại diện cho tổ đưa đề xuất kiến nghị Trong trình thực thi giải pháp quản lý khai thác thủy sản nên đề cập đến trách nhiệm Tổ khai thác: - Tổ khai thác đầu mối liên hệ với Ban chủ nhiệm HTX việc phổ biến qui định Nhà nước giải pháp quản lý khai thác thủy sản HTX đến xã viên tổ nhằm đảm bảo xã viên nắm tự giác thực triệt để theo giải pháp - Quản lý, điều phối giám sát xã viên trình khai thác thủy sản thực thi theo giải pháp quản lý khai thác thủy sản Ban chủ nhiệm HTX toàn thể xã viên thông qua - Giúp Ban chủ nhiệm HTX việc phổ biến tiến độ khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh nghiệm, thành công địa phương khác để thành viên tổ xem xét áp dụng khai thác thủy sản địa phương - Làm đầu mối xử lý, giải tranh chấp mâu thuẫn, xung đột xã viên tổ trường hợp không giải phải báo lên Ban chủ nhiệm HTX 3.11.4.2 Trách nhiệm cấp quản lý địa phƣơng (tỉnh, huyện, xã) Để thực thi giải pháp thuận lợi cần có hỗ trợ từ phía quyền địa phương cấp Do đó, việc hình thành Ban đạo cấp tỉnh, huyện, xã làm đại diện cho quan quản lý nhà nước nhịp cầu nối HTX quyền địa phương công tác quản lý khai thác thủy sản cần thiết Thành phần Ban đạo gồm có đại diện UBND tỉnh, huyện, xã, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Thủy sản Đồng Nai, Trạm Thủy sản Trị An, Khu bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai, Công ty Thủy điện Trị An, Công an Ban đạo cấp quản lý địa phương có trách nhiệm: 139 - Làm cầu nối HTX quyền địa phương thơng qua việc đại diện cho quyền tỉnh, huyện, xã tham gia họp định kỳ đột xuất với Ban chủ nhiệm HTX với tất xã viên HTX để hỗ trợ triển khai thực giải pháp quản lý khai thác thủy sản - Đại diện cho quyền tỉnh, huyện, xã để tiếp nhận thông tin từ Ban chủ nhiệm HTX chuyển đến nơi có thẩm quyền giải số trường hợp - Đại diện cho quyền trực tiếp giải tranh chấp, khiếu kiện Ban chủ nhiệm HTX chuyển lên - Nếu ủy quyền có trách nhiệm truyền đạt thông tin quản lý từ quan quản lý đến Ban chủ nhiệm HTX để phổ biến cho cộng đồng thực - Hỗ trợ mặt pháp lý, kỹ thuật, tài cho Ban chủ nhiệm HTX hoạt động, đồng thời khả tìm kiếm hỗ trợ kỹ thuật tài giúp cho HTX phát triển 3.11.5 sinh k 3.11.5.1 Mục tiêu p sinh k Phát triển sinh kế hỗ trợ sinh kế nghề khai thác thủy sản bao Phát triển sinh kế thay để chuyển đổi nghề nghề khai thác thủy sản phi pháp, phát triển sinh kế phụ tạo điều kiện cho ngư dân có cơng việc làm vào thời gian không cho phép khai thác (mùa cá sinh sản) nhằm giảm cường lực khai thác, dân, “phụ nữ đóng vai trị khơng thể thiếu nghề cá nội địa” [106] sinh kế phụ Phát triển sinh kế hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để thực giải pháp quản lý khai thác thủy sản 3.11.5.2 Tổ chức thực p sinh k - Chương trình hướng dẫn dạy nghề cho ngư hộ làm nghề bị cấm thuộc diện buộc phải chuyển đổi nghề khai thác sang làm nghề thay khác ngư dân làm thêm nghề phụ vào mùa cá sinh sản thời gian không cho phép khai thác Các nghề 140 thay cho nghề khai thác nghề phụ ni trồng thủy sản, chế biến thủy sản, dịch vụ nghề cá, dịch vụ du lịch, canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, - Chương trình hỗ trợ vốn để ngư dân sau chuyển đổi nghề làm ăn sinh sống ổn định với nghề thay phát triển làm thêm nghề phụ để tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống 3.11.6 Cơ chế đảm bảo tính bền vững cho giải pháp đồng quản lý 3.11.6.1 Các chế đảm bảo tính bền vững cho giải pháp đồng quản lý Để đảm bảo tính bền vững cho giải pháp đồng quản lý khai thác thủy sản, HTX nghề cá hồ Trị An cần phải thực chế tài chính, chế giải tranh chấp, chế giám sát điều chỉnh hoạt động HTX 3.11.6.2 Thực chế đảm bảo tính bền vững cho giải pháp đồng quản lý - Các biện pháp thiết lập chế tài bền vững, thiết lập chế tài bền vững yếu tố tiên đảm bảo thành công đồng quản lý khai thác thủy sản hồ Trị An Về lâu dài để đảm bảo tính độc lập bền vững tài chính, nguồn thu HTX nghề cá hồ Trị An bao gồm: nguồn thu từ bán sản phẩm thủy sản (70% HTX, 30% ngư dân); kinh doanh vật tư trang thiết bị nghề cá; lệ phí xã viên; lãi suất từ việc cho ngư dân vay vốn phát triển sản xuất HTX nghề cá hỗ trợ tài từ phủ, tỉnh, địa phương, chương trình dự án, tổ chức phi phủ, quỹ từ thiện, công ty hay tổ chức tư nhân HTX nghề cá phải có đủ lực quản lý tài cho hoạt động kinh tế bao gồm lực kế tốn, quản lý sổ sách, chứng từ Ban chủ nhiệm HTX, đại hội xã viên nên thực chức quản lý tài bao gồm việc kiểm tốn báo cáo tài văn phịng HTX nghề cá chuẩn bị - Các biện pháp thực chế giải tranh chấp, giải tranh chấp liên quan đến hoạt động khai thác thủy sản nhiệm vụ phương thức đồng quản lý khai thác thủy sản Để giúp cho việc giải tranh chấp có hiệu quả, trước sau thành lập HTX ghi nhớ chế phối hợp giải tranh chấp mâu thuẫn cần phải xây dựng UBND tỉnh Đồng Nai quan đầu mối tổ chức xây dựng phê duyệt ghi nhớ, bên 141 liên quan có trách nhiệm cử đại diện tham gia xây dựng ghi nhớ Để công tác phối hợp thực chế giải tranh chấp mâu thuẫn có hiệu quả, quy chế HTX nghề cá cần quy định trách nhiệm phối hợp HTX nghề cá, quyền địa phương, cơng an, viện kiểm sát, tịa án việc giải tranh chấp mâu thuẫn bên theo pháp luật hành - Các biện pháp thực chế giám sát, đánh giá điều chỉnh kế hoạch thực thi đồng quản lý khai thác thủy sản Đánh giá phần thiếu quản lý thích ứng, đánh giá giúp HTX nghề cá tổng kết học thành công thất bại việc áp dụng đồng quản lý để có kế hoạch điều chỉnh thích hợp - Giám sát bước kế hoạch thực thi để đảm bảo việc thực hướng tiến độ đề Thực chế giám sát, đánh giá, điều chỉnh phải có tham gia cộng đồng ngư dân Đây cơng việc thường xun, có định kỳ tổng kết - Để thực chế giám sát quy chế HTX nghề cá cần quy định trách nhiệm xã viên, ban chủ nhiệm HTX, tổ công tác việc tập hợp thông tin báo cáo định kỳ thường xuyên buổi họp để HTX nắm bắt điều chỉnh thích hợp cơng tác quản lý khai thác thủy sản 3.12 THÍ ĐIỂM ÁP DỤNG GIẢI PHÁP VÀO MƠ HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH 3.12.1 Địa điểm áp dụng mơ hình khai thác thủy sản Mơ hình khai thác thủy sản hồ Trị An đề xuất lựa chọn xã Phú Ngọc, huyện Định quán, tỉnh Đồng Nai Mơ hình khai thác thủy sản xã Phú Ngọc có diện tích vùng nước khai thác 1837,5 với chiều rộng theo hướng Đông Tây 2,10 km chiều dài theo hướng Bắc Nam 8,75 km Phạm vi vùng nước giới hạn từ cầu La Ngà quốc lộ 20 trải dài phía Nam bao gồm 12 eo ngách: eo Cầu Sắt, eo Suối Vui, eo Suối Thượng, eo Ba Đại, eo Tam Bung, eo La Oa, eo Tà Rua, eo Cây Sao, eo Đội Nơng trường mía, eo Đội Nơng trường mía, eo Cầu Bơng, Ùng Nghĩa Địa (bản đồ hình 3.21) Thực tế năm qua việc sử dụng lút 142 loại ngư cụ, đặc biệt đăng quầng, dớn eo ngách làm nguồn lợi thủy sản bị suy giảm nghiêm trọng khai thác cá nhỏ ngăn chặn nguồn cá từ sơng, suối đổ hồ Vì vậy, việc xây dựng mơ hình khai thác thủy sản xã Phú Ngọc nhân rộng mơ hình tồn hồ hồn tồn có tính khả thi Hình 3.21 Bản đồ triển khai mơ hình khai thác thủy sản xã Phú Ngọc Xã Phú Ngọc có 252 ngư hộ chuyên hoạt động khai thác thủy sản hồ, số lượng tàu thuyền nghề nêu bảng 3.15 Đa số ngư dân Việt kiều Campuchia hồi hương từ năm 1990, họ người dân nghèo sống chuyên nghề khai thác thủy sản, khơng có ruộng rẫy canh tác bờ 143 Bảng 3.15 Quy mô nghề khai thác thủy sản xã Phú Ngọc [67] Nghề TT Số lượng tàu thuyền (tàu) Te 18 đèn 66 Rê đơn (2a = 40÷60mm) 85 Kéo khung 42 Lưới sò Lưới rùng 26 Lợp cá Chài quăng Chài rê 9 Te đèn 10 Rê ba lớp 11 Rê cá cơm Tổng cộng: 252 Mơ hình triển khai từ tháng 3/2011, bên tham gia thực mơ hình gồm có cộng đồng ngư dân xã Phú Ngọc, HTX nghề cá hồ Trị An, Chi cục Thủy sản tỉnh Đồng Nai Trạm Thủy sản Trị An Mục đích thực mơ hình nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, nâng cao hiệu nghề khai thác thủy sản, cải thiện đời sống cộng đồng ngư dân 3.12.2 Nội dung triển khai mơ hình khai thác thủy sản 3.12.2.1 Điều chỉnh giảm cƣờng lực khai thác Điều chỉnh giảm cường lực khai thác cách giảm thời gian khai thác năm nghề xuống mức hợp lý, cụ thể thời gian khai thác năm hợp lý nghề te 18 đèn 139 ngày đêm/năm; nghề rê đơn (2a = 40 ÷ 60 mm) 149 ngày đêm/năm; nghề kéo khung 121 ngày đêm/năm (xem bảng 3.16) 144 Bảng 3.16 Thời gian khai thác năm hợp lý nghề xã Phú Ngọc STT Các nghề Số lượng tàu thuyền (tàu) Tỉ lệ giảm cường lực khai thác (%) Thời gian khai thác năm hợp lý (ngđ/năm) Te 18 đèn 66 34,18 139 Rê đơn (2a = 40÷60mm) 85 24,93 149 Kéo khung 42 33,76 121 3.12.2.2 Hạn chế khai thác khu vực eo ngách Hạn chế khai thác thủy sản 12 eo ngách thông với cửa sông, suối thuộc phạm vi triển khai mơ hình khai thác thủy sản xã Phú Ngọc, cấm tàu thuyền khai thác thủy sản khu vực vào mùa cá sinh sản từ đầu tháng đến cuối tháng (xem đồ hình 3.21) Các ngư hộ làm nghề vi phạm quy chế 1710 khu vực eo ngách phép chuyển sang làm nghề khác khai thác thủy sản 3.12.3 Đánh giá hiệu mơ hình khai thác thủy sản Mơ hình khai thác thủy sản xã Phú Ngọc triển khai từ tháng 3/2011, mơ hình đánh giá mặt hiệu sau năm vào tháng 3/2012 Để đánh giá hiệu mơ hình tiến hành lấy mẫu sản lượng cá bến cá cầu La Ngà để ước lượng tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng khơng cho phép khai thác Pkr suất khai thác ngày đêm ngư cụ nghề CPUEk, số lượng mẫu cá lấy Nmhk phải thỏa mãn bất phương trình (3.7) nêu bảng 3.17 Thời gian lấy mẫu hai đợt, đợt trước tháng 3/2011 đợt sau tháng 3/2012 N mhk n mhk 201 982 0, 205 (3.7) Trong đó: Nmhk số lượng mẫu cá; nmhk số lượng tàu thuyền nghề thứ k thuộc mơ hình khai thác thủy sản; 201 tổng số phiếu điều tra; 982 tổng số tàu thuyền tất nghề khai thác thủy sản hồ Trị An 145 Bảng 3.17 Số lượng mẫu cá lấy theo nghề Các nghề TT Số lượng tàu thuyền nmhk (tàu) Số lượng mẫu cá Nmhk (mẫu) Tỉ số Nmhk / nmhk (mẫu/tàu) Te 18 đèn 66 22 0,333 Rê đơn (2a = 40÷60mm) 85 24 0,282 Kéo khung 42 25 0,595 Tổng cộng: 193 71 0,368 3.12.3.1 Đánh giá theo tỉ lệ sản lƣợng cá có trọng lƣợng khơng cho phép khai thác So sánh mẫu tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng khơng cho phép khai thác Pkr nghề lồi cá kinh tế lấy vào trước tháng 3/2011 (trước triển khai mơ hình) với mẫu lấy vào sau tháng 3/2012 (sau triển khai mô hình năm) phương pháp phân tích phương sai yếu tố, với độ tin cậy sai khác 95%, xem phụ lục 16, 17, 18, 20 bảng 3.18 Bảng 3.18 Đánh giá hiệu mơ hình tiêu Pkr Đơn vị tính: Pkr (%) Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng khơng cho phép khai thác Pkr Cá chép Nghề Trước 3/2011 Sau 3/2012 Te 18 đèn a1 34,83 b1 Rê đơn (2a=40÷60mm) a2 20,47 a3 31,83 Kéo khung ai, bi Trước 3/2011 Sau 3/2012 Trước 3/2011 a4 38,65 b4 13,56 a7 31,27 9,76 a5 27,58 b5 10,37 a8 24,91 11,88 a6 39,16 b6 13,01 a9 28,06 13,07 b2 b3 Cá lăng nha Cá mè vinh Sau 3/2012 b7 12,78 b8 b9 6,57 12,74 Các chữ số có mẫu tự khác sai khác thống kê với độ tin cậy 95% Kết bảng 3.18 cho thấy, trước triển khai mơ hình khai thác thủy sản, tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng không cho phép khai thác nghề lồi cá kinh tế vượt mức cho phép 15% Sau triển khai mơ 146 hình năm, tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng khơng cho phép khai thác nghề lồi cá kinh tế nhỏ mức cho phép 15% Như vậy, mơ hình khai thác thủy sản triển khai xã Phú Ngọc đánh giá có hiệu mặt bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, “sau triển khai năm tỉ lệ sản lượng cá khai thác có trọng lượng lớn so với trước triển khai mơ hình, điều chứng tỏ nguồn lợi thủy sản hồ phục hồi cách đáng kể mặt chất lượng” [68], xem văn phụ lục 22 3.12.3.2 Đánh giá theo suất khai thác ngày đêm tàu thuyền So sánh mẫu suất khai thác ngày đêm tàu thuyền CPUEk nghề lấy vào trước tháng 3/2011 (trước triển khai mơ hình) với mẫu lấy vào sau tháng 3/2012 (sau triển khai mơ hình năm) phương pháp phân tích phương sai yếu tố, với độ tin cậy sai khác 95% (xem phụ lục 19, 20) thu kết nêu bảng 3.19 Bảng 3.19 Đánh giá hiệu mơ hình tiêu CPUEk Đơn vị tính: CPUEk (kg/ngày đêm) CPUEk nghề Thời gian Te 18 đèn Rê đơn (2a=40÷60mm) Kéo khung Trước 3/2011 b1 23,34 b2 19,93 b3 21,39 Sau 3/2012 a1 26,03 a2 23,09 a3 24,75 ai, bi Các chữ số có mẫu tự khác sai khác thống kê với độ tin cậy 95% Kết xử lý số liệu (bảng 3.19) cho thấy, suất khai thác ngày đêm tàu thuyền CPUEk tất nghề sau triển khai mơ hình năm lớn so với trước triển khai mô hình Như vậy, “sau triển khai năm, hiệu khai thác thủy sản có gia tăng mặt sản lượng, điều chứng tỏ nguồn lợi thủy sản hồ phục hồi cách đáng kể mặt số lượng” [68], văn đánh giá hiệu mơ hình khai thác thủy sản nêu phụ lục 22 147 3.12.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế Sau năm thực mô hình KTTS Phú Ngọc từ tháng 3/2011 đến tháng 3/2012 đạt hiệu kinh tế sau (xem bảng 3.20): Bảng 3.20 Hiệu kinh tế mơ hình KTTS Phú Ngọc Các nghề Năm Te 18 đèn Rê đơn 2a=40÷60mm Kéo khung 2011 2012 2011 2012 2011 2012 23,34 26,03 19,93 23,09 21,39 24,75 Năng suất nghề CPUEk (kg/ngđ) Số lượng tàu thuyền nghề nk (tàu) 66 85 42 Thời gian khai thác trung bình năm Dk (ngđ/năm) 211 198 183 Sản lượng khai thác năm Yk (kg/năm) Sản lượng năm 2012 tăng thêm so với năm 2011 Yk (kg/năm) 325033 362494 335422 388605 164404 190229 37461 53183 25825 Doanh thu tăng thêm nghề năm Zk(103đ) 2509883 3563248 1730272 Doanh thu tăng thêm tàu thuyền nghề năm ZkTB (103 đ/tàu) 38029 41921 41197 148 Tổng sản lượng khai thác năm 2011 nghề 824,858 tấn/năm Trong đó, nghề te 18 đèn 325,033 tấn/năm, nghề rê đơn (2a=40÷60mm) 335,422 tấn/năm, nghề kéo khung 164,404 tấn/năm Tổng sản lượng khai thác năm 2012 nghề 941,327 tấn/năm Trong đó, nghề te 18 đèn 362,494 tấn/năm, nghề rê đơn (2a=40÷60mm) 388,605 tấn/năm, nghề kéo khung 190,229 tấn/năm Tổng sản lượng khai thác năm 2012 tăng thêm so với năm 2011 nghề 116,469 tấn/năm Trong đó, nghề te 18 đèn 37,461 tấn/năm, nghề rê đơn (2a=40÷60mm) 53,183 tấn/năm, nghề kéo khung 25,825 tấn/năm Đơn giá trung bình sản lượng khai thác 67000 đồng/kg (xem phụ lục 15) Tổng doanh thu năm 2012 nghề tăng thêm so với năm 2011 7803,403 triệu đồng Trong đó, nghề te 18 đèn 2509,883 triệu đồng, nghề rê đơn (2a=40÷60mm) 3563,248 triệu đồng, nghề kéo khung 1730,272 triệu đồng Doanh thu trung bình tăng thêm tàu thuyền nghề năm thực mơ hình 40,382 triệu đồng/tàu Trong đó, nghề te 18 đèn 38,029 triệu đồng/tàu, nghề rê đơn (2a=40÷60mm) 41,921 triệu đồng/tàu, nghề kéo khung 41,197 triệu đồng/tàu 149 KẾT LUẬN VÀ NGHỊ hồ Trị An T - Các nghề te 18 đèn, rê đơn (2a=40÷60mm), kéo khung khơng vi phạm qui định kích thước mắt lưới phần giữ cá theo quy chế 1710 bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Các nghề có cường lực khai thác vượt mức cho phép Vì vậy, để bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản cần phải điều chỉnh giảm cường lực khai thác cách giảm thời gian khai thác trung bình năm nghề xuống mức hợp lý Thời gian khai thác trung bình năm hợp lý nghề te 18 đèn 139 ngày đêm/năm, nghề rê đơn (2a=40÷60mm) 149 ngày đêm/năm nghề kéo khung 121 ngày đêm/năm - sản lượng nghề lồi cá kinh tế lớn mức quy định 15% theo quy chế 1710 số loài cá kinh tế khai thác nghề lớn dao động từ 67,85% đến 82,49% tổng số cá khai thác Vì vậy, nghề hồ Trị An khai thác mức nguồn lợi thủy sản loài cá kinh tế cá chép, cá mè vinh, cá lăng nha số lồi cá kinh tế có giá trị cá rơ phi, cá lóc đồng, cá bống tượng, cá thát lát Hiện trạng quản lý nghề khai thác thủy sản hồ Trị An - 2010 có 564 , có xu hướng ngày gia tăng Trong đó, sử dụng đăng quầng, dớn ngăn chặn khu vực eo ngách thông với cửa sông, suối nhiều 254 vụ chiếm tỉ lệ 45,04% tính tổng số vụ vi phạm - Kết đánh giá hiệu thực thi quy chế 1710 quản lý khai thác thủy sản phương pháp Likert, việc nghiêm cấm ngăn chặn đường đi, di cư cá bố mẹ thời kỳ sinh sản đạt hiệu thấp - HTX nghề cá hồ Trị An hoạt động theo Điều lệ HTX dựa vào Luật HTX năm 2003, chưa xây dựng Quy chế hoạt động HTX theo chế đồng quản lý 150 Đ hồ Trị An - Điều chỉnh giảm cường lực khai thác thủy sản xuống mức hợp lý để trì sản lượng bền vững tối đa cách giảm thời gian khai thác trung bình năm nghề khai thác xuống mức hợp lý Thời gian khai thác trung bình năm hợp lý nghề te 18 đèn 139 ngày đêm/năm, nghề rê đơn (2a=40÷60mm) 149 ngày đêm/năm nghề kéo khung 121 ngày đêm/năm - Qui định cấm khai thác thủy sản khu vực eo ngách thông với cửa sơng, suối vào mùa sinh sản lồi cá từ đầu tháng đến cuối tháng hàng năm Tổ chức thực giải pháp theo chế đồng quản lý - Thực giao quyền sử dụng vùng nước cho HTX; sản; - Xây dựng đồng thuận cam kết bên tham gia quản lý; - Xây dựng thể chế thực giải pháp theo chế đồng quản lý; - ; - Cơ chế đảm bảo tính bền vững cho giải pháp đồng quản lý Mơ hình khai thác thủy sản xã Phú Ngọc Triển khai áp dụng giải pháp quản lý khai thác thủy sản vào mơ hình khai thác thủy sản xã Phú Ngọc từ tháng 3/2011 đánh giá hiệu mơ hình vào tháng 3/2012 Nội dung triển khai mơ sau: - Điều chỉnh giảm cường lực khai thác cách giảm thời gian khai thác năm nghề xuống mức hợp lý, cụ thể thời gian khai thác năm hợp lý nghề te 18 đèn 139 ngày đêm/năm; nghề rê đơn (2a = 40 ÷ 60 mm) 149 ngày đêm/năm; nghề kéo khung 121 ngày đêm/năm - Hạn chế khai thác thủy sản 12 eo ngách thông với cửa sông, suối thuộc phạm vi triển khai mơ hình khai thác thủy sản, cấm tàu thuyền khai thác thủy sản khu vực vào mùa cá sinh sản từ đầu tháng đến cuối tháng hàng năm Các ngư hộ làm nghề vi phạm quy chế 1710 khu vực eo ngách phép chuyển sang làm nghề khác khai thác thủy sản 151 Đánh giá hiệu mơ hình khai thác thủy sản sau năm thực hiện: - Về mặt chất lượng: Tỉ lệ sản lượng cá có trọng lượng khơng cho phép khai thác nghề lồi cá kinh tế nhỏ mức cho phép 15%, chứng tỏ nguồn lợi thủy sản hồ phục hồi cách đáng kể mặt chất lượng (cá khai thác to hơn) - Về mặt số lượng: Năng suất khai thác nghề lớn so với trước thực mơ hình, chứng tỏ nguồn lợi thủy sản hồ phục hồi cách đáng kể mặt số lượng (cá khai thác nhiều hơn) - Về hiệu kinh tế: Tổng sản lượng khai thác năm 2012 tăng thêm so với năm 2011 nghề 116,469 tấn/năm Tổng doanh thu tăng thêm nghề 7803,403 triệu đồng Doanh thu trung bình tăng thêm tàu thuyền nghề năm thực mơ hình 40,382 triệu đồng/tàu Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu triển khai thí điểm giải pháp quản lý khai thác thủy sản hồ Trị An Lập kế hoạch hỗ trợ giám sát, đảm bảo tính bền vững cho mơ hình, đánh giá hiệu quả, rút học kinh nghiệm để nhân rộng mơ hình khai thác thủy sản chuyển giao cho cộng đồng - Nghiên cứu đánh giá đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng ngư dân, nguồn lợi thủy sản trình thực giải pháp quản lý khai thác thủy sản, nhằm xác định mức độ cải thiện mức sống cộng đồng ngư dân, nguồn lợi thủy sản Tổng kết, đánh giá áp dụng nhân rộng mơ hình cho khu vực khác hồ Trị An ... khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản trạng quản lý khai thác thủy sản, từ đề xuất giải pháp quản lý nghề khai thác thủy sản hồ Trị An 1.7.2.4 Tổ chức thực giải pháp quản lý khai thác thủy sản. .. trạng quản lý nghề khai thác thủy sản hồ Trị An sở đề xuất giải pháp quản lý khai thác nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, bao gồm nội dung: - Hiện trạng quản lý khai thác thủy sản - Văn pháp. .. nghề khai thác thủy sản đến nguồn lợi thủy sản; - Hiện trạng quản lý nghề khai thác thủy sản; - Đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản; - Tổ chức thực giải pháp quản lý khai thác thủy sản;

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w