1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của các hiệp định đa phương về đầu tư lên nền kinh tế Việt Nam

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 460,42 KB

Nội dung

MỤC LỤC I) Khái niệm hệ thống đầu tư đa biên 1) Hệ thống đầu tư quốc tế hệ thống đầu tư đa biên 2) Công ty đa quốc gia 3) Hiệp định đầu tư đa biên (MAI) 4) Vai trò đầu tư quốc tế- đa biên II) Quá trình hình thành phát triển hệ thống đầu tư đa biên 1) Hiệp định biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại TRIMS 2) Hiệp định đầu tư Đa biên MAI 3) Xu hướng hình thành phát triển hiệp định thương mại tự FTA giới III) Thực trạng hiệp định đa biên Việt Nam 1) Tổ chức thương mại giới WTO – Hiệp định TRIMs 2) Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) 3) Hiệp định hợp tác xuyên Thái Bình Dương TPP IV) Đánh giá tác động hiệp định đa phương đầu tư lên kinh tế Việt Nam 1) Tác động tích cực: 2) Tác động tiêu cực: 3) Thách thức I) Khái quát hệ thống đầu tư đa biên 1) Hệ thống đầu tư quốc tế hệ thống đầu tư đa biên _Ngày nay, kinh tế phát triển ngày lớn mạnh, đầu tư mang tầm quốc gia ngày phổ biến giới.Các hệ thống, hiệp định ngày mở rộng kí kết nhằm thắt chặt mối quan hệ kinh tế.đầu tư nước phát triển với nước phát triển, nước phát triển, nước phát triển Chính hệ thống đầu tư quốc tế đa quốc gia đời, củng cố ngày càng coi hơn, hệ thống đầu tư đa biên biết đến rộng rãi bậc Vậy hệ thống đầu tư đa biên ? Nó liên quan đến đầu tư quốc tế? Chúng ta phân tích phần _Đầu tiên, đầu tư quốc tế hiểu dịch chuyển nguồn lực đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác để thực hoạt động đầu tư hình thức khác nhằm mang lại lợi ích cho bên tham gia Tuy nhiên, nguồn lực đầu tư dịch chuyển khơng được chấp thuận quốc gia nhận đầu tư từ ngăn cản quốc gia đầu tư _Lơi ích đầu tư quốc tế bên tham gia khác Đối với quốc gia đầu tư lợi ích tìm kiếm lợi nhuận tài lợi ích phi tài tạo buộc kinh tế, trị Với quốc gia nhận đầu tư lợi ích tăng trưởng kinh tế thông qua tiếp nhận vốn công nghệ, đồng thời giải vấn đề cơng ăn việc làm _Vậy, đa biên có liên quan đến cơng ty, đất nước có đầu tư hay quan tâm tổ chức đa quốc gia? Để trả lời cho câu hỏi cần vào vấn đề cốt lõi Khái niệm “Đa biên” hiểu mối quan hệ tổ chức thông qua hiệp định phần lớn đất nước giới Đa biên” có nghĩa hoạt động triển khai qui mơ giới gần tồn giới (đặc biệt nước thành viên WTO), thuật ngữ sử dụng nhằm đối lập với biện pháp sử dụng phạm vi khu vực số nhóm quốc gia Hoặc chí gần với toàn giới phạm vi thành viên WTO tổ chức đa biên trường hợp liên minh Châu Âu (UN), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) hay ngân hàng giới Mặc dù, tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) không hản tổ chức đa biên bị giới hạn thành viên Số lượng thành viên từ khắp nơi giới tổ chức tăng lên, trở thành gần tổ chức đa biên khác, trường hợp đó, OECD có thương lượng dẫn đến “hiệp định đầu tư đa biên” vào năm 90 _Dưới hoạt động mạnh mẽ tổ chức, hiệp định đầu tư quốc tế tạo cần thiết hình thành nên cơng ty đa quốc gia hoạt động với mục đích trì phát triển hệ thống đa biên quốc gia: 2) Công ty đa quốc gia a Định nghĩa Công ty đa quốc gia, thường viết tắt MNC (Multinational corporation) MNE (Multinational enterprises), khái niệm để công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ hai quốc gia Các cơng ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt ngân sách nhiều quốc gia Cơng ty đa quốc gia có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ quốc tế kinh tế quốc gia Các cơng ty đa quốc gia đóng vai trị quan trọng q trình tồn cầu hóa.Một số người cho dạng MNC hình thành tương ứng với tồn cầu hóa – xí nghiệp liên hợp tồn cầu Cơng ty đa quốc gia Cơng ty hoạt động có trụ sở ở nhiều nước khác (khác với Công ty quốc tế: tên gọi chung cơng ty nước ngồi quốc gia đó.) b .Mục đích phát triển thành cơng ty đa quốc gia -Đó nhu cầu quốc tế hóa ngành sản xuất thị trường nhằm tránh hạn chế thương mại, hạn ngạch, thuế nhập nước mua hàng, sử dụng nguồn nguyên liệu thơ, nhân cơng rẻ, khai thác tìêm chỗ -Đó nhu cầu sử dụng sức cạnh tranh lợi so sánh nước sở tại, thực việc chuyển giao ngành công nghệ bậc cao -Tìm kiếm lợi nhuận cao và phân tán rủi ro Cũng tránh bất ổn ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh sản xuất quốc gia đơn Ngồi ra, bảo vệ tính độc quyền cơng nghệ hay bí sản xuất ngành không muốn chuyển giao lý phải mở rộng địa phương để sản xuất Bên cạnh đó, tối ưu hóa chi phí mở rộng thị trường mục đích MNC Hoạt động MNC, thực mơi trường quốc tế, nên vấn đề thị trường đầu vào, đầu ra, vận chuyển phân phối, điều động vốn, tốn… có rủi ro định Rủi ro thường gặp MNC rơi vào nhóm sau: +Rủi ro mua bán hàng hóa như: thuế quan, vận chuyển, bảo hiểm, chu kỳ cung cầu, sách vĩ mơ khác… +Rủi ro chuyển dịch tài như: rủi ro sách quyền địa phương thay đổi, rủi ro tỷ giá, lạm phát, sách quản lý ngoại hối, thuế, khủng hoảng nợ… c Đặc điểm hoạt động các công ty đa quốc gia Quyền sở hữu tập trung: chi nhánh, công ty con, đại lý khắp giới thuộc quyền sở hữu tập trung công ty mẹ, chúng có hoạt động cụ thể ngày khơng hồn tồn giống Thường xun theo đuổi những chiến lược quản trị, điều hành kinh doanh có tính tồn cầu Tuy cơng ty đa quốc gia có nhiều chiến lược kỹ thuật hoạt động đặc trưng để phù hợp với địa phương nơi có chi nhánh d Tại cơng ty đa quốc gia phải kinh doanh tồn cầu Thơng thường nhiều người cho rằng các công ty tiến hành quốc tế hóa hoạt động kinh doanh của nó đều dựa một lý nhất đó là việc tìm kiếm và khai thác lợi nhuận từ các hội kinh doanh thị trườnghải ngoại Tuy nhiên thực tế có rất nhiều động lực dẩn đến hoạt động quốc tế hoá hoạt động kinh doanh của các công ty Các động lực này có thể được phân chia thành hai dạng: chủ động và thụ động Trong từng dạng vậy người ta còn phân thành các nhân tố bên và nhân tố bên ngoài.  Dựa mục đích cho phép nhà đầu tư nước ngồi đầu tư khơng hạn chế vào hầu hết ngành kinh tế nước (trừ số ngành liên quan đến an ninh quốc gia), tự chuyển vốn lợi nhuận bên phải đối xử bình đẳng cơng ty nước chủ nhà, hiệp định đầu tư đa biên đời 3) Hiệp định đầu tư đa biên (Multilateral Agreement Investment) nước OECD: _Công việc OECD năm 1990 tạo thỏa thuận đa phương đầu tư dựa hiệp định đầu tư OECD trước ví dụ bao gồ hiệp định đầu tư trực tiếp từ nước ngồi hình thức lưu chuyển vốn chứng khốn, thị trường tiền tệ, tín dụng,v v Bởi FDI ghi vào danh mục ưu tiên thỏa thuận, phủ khơng thể đặt thêm điều khác khác nội dung mà họ ghi lại, có số bế tắc hạn chế FDI Tuy nhiên, điều lệ lại phổ biến rộng rãi số quốc gia, bao gồm Canada, Pháp, Nhật Bản Trong trường hợp, thỏa thuận để cố gắng tránh thay đổi gây nên vận động nguồn vốn mà không thuộc sở hữu người cư trú nước tránh làm cho quy định trở nên khó khăn Những nghĩa vụ phải tuân thủ hiệp định áp dụng cách máy móc, mang tính bắt buộc Mặc dù có điều khoản tính minh bạch, u cầu báo cáo kiểm tra, nhiên chưa có thủ tục giải thực thi cách thức, có thực thi thơng qua đồng thuận trình ủy ban _The Invisible Operations Code thực song song với the Capital Movements Code, chí đến mức độ mà hầu hết khoản mục có tựa đề giống hệt Như vậy, quy định liên quan đến chủ trương, biện pháp tự hóa, minh bạch, kiểm tra, vi phạm, hạn chế giống Sự khác biệt nguyên tắc hai điều khoản loại giao dịch quốc tế ghi chúng Thu nhập từ vốn hình thức lợi nhuận cổ tức quy định cách rõ ràng Giống với The Capital Movements Code, The Invisible Operations Code gắn liền với nhiều loại giao dịch mà không liên quan trực tiếp đến FDI, ví dụ, vận đọng giấy bạc ngân hàng séc,việc trao đổi phương tiện toán, việc sử dụng tiền mặt thẻ tín dụng nước ngồi _Một cặp thỏa thuận khác OECD liên quan đến FDI “Tuyên bố năm 1976 đầu tư quốc tế doanh nghiệp đa quốc gia”, bao gồm ” Các hướng dẫn cho doanh nghiệp đa quốc gia National Treatment Instrument” Những người ký tên vào trường hợp ngoại lệ ngành cụ xử quốc gia đăng ký, ngành công nghiệp, nơi có trường hợp ngoại lệ nhiều đa dạng Chúng bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ tài chính, viễn thơng, bất động sản,… Ngồi ra, có trường hợp ngoại lệ đơn vị phủ hệ thống liên bang, ví dụ Australia, Canada, Hoa Kỳ Trường hợp ngoại lệ ngành công nghiệp trở thành vấn đề quan trọng dẫn tới đàm phán MAI tiến triển _Khi đàm phán sụp đổ vào năm 1998 cuối có đồng thuận xuất hiệp định đầu tư đa biên MAI tất quy định Vì vậy, điều đặc biệt bao gồm cam kết thông thường cho MFN chế độ đãi ngộ quốc gia, quy định tiêu chuẩn việc bảo vệ quy định đầu tư thể BITs, biện pháp tự hóa liên quan đến quyền nhập cảnh, yêu cầu thực hiện, dịch chuyển nhân lực, tính minh bạch sách Tuy nhiên, bất đồng loạt vấn đề thể rõ ràng: phạm vi định nghĩa loại hình đầu tư ; khả hạn chế ưu đãi đầu tư; khả ứng dụng trình giải tranh chấp với tranh chấp đầu tư phủ, đặc biệt trước thực tế đầu tư; ngành công nghiệp cụ thể mà quốc gia loại trừ khỏi ché độ đãi ngộ quốc gia quyền gia nhập cam kết _Quan điểm biện pháp hạn chế tự hóa khơng có nhu cầu rõ ràng để bảo vệ đầu tư mở rộng thủ tục giải tranh chấp có hiệu lực thơng qua thỏa thuận đa phương song phương khác, giá trị MAI trở ngày gây nhiều tranh cãi Ngồi ra, có khả bị làm trầm trọng thêm vấn đề chắp vá khó khăn Hơn nữa, nước không thuộc OECD thông báo tình trạng đàm phán dành hội loạt hội thảo để nói lên mối quan tâm họ, thực tế MAI thương lượng mà khơng có tham gia trực tiếp thành viên khơng nhen nhóm ốn giận cũ phần số nước phát triển Tuy nhiên, mối quan tâm nghiêm trọng việc trở thành ký kết MAI, cuối vật chất hóa, phần sương nước Mỹ Latinh nói riêng Như thỏa thuận tự đứng mở cửa cho không -các thành viên để đăng ký, cung cấp nước cách tồn tín hiệu phê duyệt - sách tự hóa đầu tư họ Năm 1998 đàm phán đặt giữ chấm dứt hiệu áp lực nước trị Hoa Kỳ bất đồng Mỹ Pháp khắc văn hóa gây bế tắc Bên cạnh hiệp định MAI đầu tư quốc tế đóng vai trị thiếu hệ thống đầu tư đa biên: 4) Vai trò đầu tư quốc tế a) Đối với nước đầu tư: _Nếu phủ thơng qua chương trình viện trợ khơng hồn lại có hồn lại với lãi suất thấp cho nước phát triển mục tiêu chủ yếu trị, gây sức ép buộc nước tiếp nhận đầu tư phải chấp nhận điều kiện có lợi cho nước đầu tư mục đích nhân đạo Chẳng hạn thời gian dài phủ Mỹ viện trợ sang nước Đơng Nam Á ( Thái Lan, Phillipin, ) _ Nếu chủ đầu tư sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tư nhân nhà nước đầu tư sang nước khác trực tiếp tham gia điều hành trình sử dụng thu hồi vốn đầu tư bỏ mục tiêu chủ yếu lợi ích kinh tế, lợi nhuận Bằng cách đầu tư nước ngoài, họ tận dụng lợi chi phí sản xuất thấp nước nhận đầu tư để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển việc sản xuất hàng hóa thay nhập nước nhận đầu tư, nhờ mà nâng cao hiệu vốn đầu tư _Đầu tư trực tiếp nước ngồicho phép cơng ty kéo dài chu kỳ sống sản phẩm tạo nước Thông qua đầu tư trực tiếp, công ty nước phát triển chuyển phần sản phẩm công nghiệp (phần lớn máy móc thiết bị) giai đoạn cuối chu kì sống chúng sang nước nhận đầu tư để tiếp tục sử dụng sản phẩm nước này, sản phẩm có nhu cầu thị trường nước nhận đầu tư, nhờ tiếp tục trì việc sử dụng sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu tư _Đầu tư trực tiếp nước cho phép chủ đầu tư bành chướng sức mạnh kinh tế nhờ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, lại tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước nhận đầu tư xuất sản phẩm máy móc thiết bị sang nước nhận đầu tư để góp vốn xuất sản phẩm sản xuất sang nước khác ( sách xuất nhập ưu đãi nước nhận đầu tư nằm khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ sản xuất hàng xuất sở có vốn đầu tư nước ngồi) nhờ mà giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng nhập từ nước khác _Thực cho thấy nước phát triển khơng cạnh tranh với mà cịn liên kết với nhau, dựa vào để phát huy vị mình, giải khó khăn q trình phát triển kinh tế xã hội thơng qua tăng cường hợp tác đầu tư b) Đối với nước nhận đầu tư _Để phát triển kinh tế xã hội, nước phát triển trước hết phải đương đầu với thiếu thốn gay gắt nguồn lực cần thiết cho phát triển Việc tiếp nhận đầu tư nước ngồi có ưu điểm sau: _Đầu tư nước ngồi giải tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội tích lũy nội thấp Điều hạn chế quy mô đầu tư đổi kỹ thuật giới phát triển mạnh _Đầu tư trực tiếp nước làm cho hoạt động đầu tư nước phát triển, tính động khả cạnh tranh sản xuất nước ngày tăng cường, tiềm cho phát triển kinh tế xã hội đất nước có điều kiện để khai thác khai thác Điều có tác động mạnh mẽ đến việc dịch chuyển cấu kinh tế, cấu ngành, cấu công nghệ, cấu sản phẩm lao động, cấu lãnh thổ thay đổi theo chiều hướng ngày đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, phù hợp với xu chung thời đại, nước khu vực, nước chủ nhà có them điều kiện để mở quan hệ rộng quan hệ kinh tế quốc tế, có chỗ đứng thị trường quốc tế _Với việc nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi, nước chủ nhà khơng phải lo trả nợ.Thông qua hợp tác với chủ đầu tư nước ngồi, nước chủ nhà có điều kiện thâm nhập vào thị trường giới, nơi chủ đầu tư có chỗ đứng (vì phần lớn chủ đầu tư trực tiếp cơng ty xun quốc gia có mạng lưới tiêu thụ sản phẩm nhiều nước giới) _Ngày đầu tư trực tiếp nước trở thành tất yếu khách quan xu tồn cầu hóa Có thể nói khơng quốc gia dù phát triển theo đường tư chủ nghĩa hay định hướng xã hội chủ nghĩa lại không cần nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nguồn lực cần khai thác để hòa nhập vào cộng đồng quốc tế _Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng phải lúc đâu phát huy tính tích cực với đời sống kinh tế xã hội nước nhận đầu tư Nó phát huy tác dụng tốt môi trường kinh tế trị xã hội ổn định, đặc biệt nước nhận đầu tư biết sử dụng phát huy hết vai trị quản lí Thực tế thu hút đầu tư nước nước giới cho thấy hạn chế sau: - Trong thời gian đầu thu hút vốn FDI, nước chủ nhà cịn kinh nghiệm quản lí chủ đầu tư nước ngồi cơng ty có nhiều kinh nghiệm áp dụng nhiều cách để tránh quản lý nước chủ nhà - Lợi dụng yếu kém, thiếu kinh nghiệm quản lý luật pháp nước chủ nhà, tình trạng trốn thuế gian lận vi phạm quy định bảo vệ môi trường sinh thái lợi ích nước chủ nhà - Trong số nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi có trường hợp vào để hoạt động tình báo gây rối trật tư, an ninh, trị II) Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG ĐẦU TƯ ĐA BIÊN - *Đầu tư trực tiếp quốc tế diễn nhiều hình thức mức độ khác khoảng thời gian dài trước Bắt đầu từ nửa sau kỉ 20, hiệp ước đầu tư song phương kí kết nước nêu rõ điều kiện mong muốn để từ xây dựng đầu tư họ: Năm 1959, hiệp định song phương tây đức Pakistan Năm 1965, trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư ICSID thành lập khuôn khổ Liên Hợp Quốc Năm 1967 OECD chuẩn bị dự thảo Cơng ước bảo vệ tài sản nước ngồi Trong năm 1990, số lượng hiệp ước đầu tư song phương tăng lên nhanh chóng, nhu cầu cho bảo vệ an ninh, chắn tính di động cho khoản đầu tư tăng lên, loạt Hiệp định đầu tư đời: TRIMS, TRIPS, GATS… 1) Hiệp định biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại TRIMS - *Những biện pháp phủ tiến hành nhằm thu hút điều tiết nguồn vốn đầu tư nước lãnh thổ quốc gia bao gồm khuyến khích tài chính, nguồn vốn vay, giảm thuế, ưu đãi thuế xuất nhập khẩu, nguồn ngoại tệ, điều kiện sản xuất, chuyển giao công nghệ có ảnh hưởng đến mậu dịch quốc tế gọi biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại (TRIMs) Xuất phát từ nhận thức cần phải trì quyền kiểm sốt trực tiếp hoạt động kinh tế cơng ty xun quốc gia (TNCs), phát triển đất nước, bảo vệ tăng cường khả cạnh tranh công ty nội địa thị trường giới, đồng thời để đảm bảo cân cán cân tốn, phủ nước phát triển đưa biện pháp kể Đó cơng cụ quan trọng cần thiết kinh tế nước Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) trong  hiệp định WTO mà thành viên gia nhập tổ chức phải ký kết. Hiệp định TRIMS có hiệu lực từ ngày 1-1-1995 *Phản ứng nước TRIMS - Trong q trình đàm phán ln có hai xu hướng trái ngược TRIMs Xu hướng thứ cho tất biện pháp đầu tư có ảnh hưởng tới thương mại cần bãi bỏ phải xem xét trường hợp cụ thể Xu hướng thứ hai cho liệu TRIMs có bị ảnh hưởng không phù hợp với điều khoản hành Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại thông qua năm 1994 (GATT-94) hay không ? Hay nâng lên thành Hiệp định để áp dụng cho tất nước ? - _Các nước cơng nghiệp phát triển, có Mỹ, Nhật ủng hộ việc thiết lập Hiệp định đầu tư đa phương, Hiệp định quy định quyền lợi cho nhà đầu tư nước đặc biệt công ty xuyên quốc gia Các nước nói cho TRIMs có ảnh hưởng khơng tốt đến thương mại quốc tế cần phải có luật, Hiệp định nhằm qui định rõ ràng nguyên tắc để kiểm soát hạn chế phạm vi tác động TRIMs Trong đề nghị Mỹ, Nhật Bản, EU, Thuỵ Sĩ, nước liệt kê hàng loạt đòi hỏi mà nước nhận đầu tư áp đặt, theo họ, có ảnh hưởng tiêu cực tới việc xuất nhập - _Mỹ cho GATT 94 đề cập tới biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại, cần phải cụ thể hoá nguyên tắc có, số TRIMs cần phải loại bỏ, số khác cần kiểm tra, đánh giá cụ thể hậu 10 Sau năm chuẩn bị soạn thảo, Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA) kí kết vào ngày 26/02/2009 có hiệu lực vào ngày 29/3/2012 ACIA soạn thảo sở nguyên tắc đạo nêu trên, có kế thừa quy định hai Hiệp định AIA IGA, đồng thời đưa vào số quy định phù hợp với chế tự hóa đầu tư, đặc biệt quan tâm đến lợi ích nhà đầu tư khoản đầu tư họ ACIA đánh giá bước tiến quan trọng nước thành viên ASEAN việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác phát triển kinh tế nước Trong suốt trình đàm phán, soạn thảo ký kết Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN, tất nước mong muốn tạo môi trường đầu tư tự minh bạch, cạnh tranh, công đưa số nguyên tắc làm sở cho việc soạn thảo văn bản, đồng thời nguyên tắc Hiệp định Hiệp định có nguyên tắc hướng dẫn chung cho thành viên, theo thực nghĩa vụ mà cam kết nước thành viên phải tuân thủ nguyên tắc nhằm đảm bảo tính khả thi Hiệp định Thứ nhất, quy định tự hóa đầu tư, bảo hộ đầu tư, xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư.Xúc tiến đầu tư tiến hành thơng qua hình thức phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ công ty xuyên nước; bổ sung công nghiệp mạng lưới sản xuất; tổ chức đoàn khảo sát đầu tư tập trung phát triển tổ hợp khu vực mạng lưới sản xuất; tổ chức hỗ trợ tổ chức hội thảo hội đầu tư, quy định, sách đầu tư trao đổi vấn đề có liên quan khác Tạo thuận lợi cho nhà đầu tư thông qua biện pháp chủ yếu tạo mơi trường cần thiết cho tất hình thức đầu tư; đơn giản hóa thủ tục đăng ký cấp phép đầu tư; phổ biến thông tin liên quan đến đầu tư (bao gồm quy định, quy tắc, sách); thành lập quan cửa đầu tư; củng cố sở liệu tất hình thức đầu tư nhằm hoạch định sách cải thiện môi trường đầu tư nội khối; tham vấn với cộng đồng doanh nghiệp vấn đề đầu tư; cung cấp dịch vụ tư vấn cho cộng đồng doanh nghiệp Thứ hai, khơng ngừng tự hóa đầu tư nhằm đạt môi trường đầu tư tự mở cửa khu vực, với quy định này, ACIA cho phép tự hóa tương lai số ngành, dịch vụ sở trí nước thành viên Thứ ba, bảo đảm lợi ích nhà đầu tư khoản đầu tư họ, trường hợp bao gồm nhà đầu tư thuộc nước thành viên ASEAN nhà đầu tư nước đầu tư ASEAN (nhà đầu tư nước thứ ba) Bảo đảm lợi ích 23 hiểu việc đối xử công bằng, bảo đảm an ninh vô tư vụ kiện pháp lý, thủ tục hành hay sách liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ nhà đầu tư Thứ tư, nguyên tắc đối xử quốc gia yêu cầu nước thành viên đối xử với nhà đầu tư nước thành viên khác khoản đầu tư họ không thuận lợi dành cho nhà đầu tư nước mình, bao gồm không giới hạn phạm vi tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lý, vận hành định đoạt đầu tư So với hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư mà Việt Nam tham gia ký kết với nước khác nội dung nguyên tắc giữ nguyên, việc áp dụng nguyên tắc coi thông lệ quốc tế để đảm bảo cạnh tranh công ACIA không ngoại lệ Thứ năm, không áp dụng hồi tố quy định AIA IGA, ACIA đời thay AIA IGA, cam kết nước thành viên liên quan đến tất hoạt động đầu tư hai Hiệp định AIA IGA không áp dụng ACIA phát sinh hiệu lực Tuy nhiên, quy định loại trừ trường hợp thực nghĩa vụ bồi thường phát sinh trình thực thi cam kết AIA IGA Thứ sáu, đối xử đặc biệt khác biệt, nguyên tắc coi cam kết nước thành viên phát triển việc hỗ trợ đảm bảo lợi ích nước thành viên có trình độ phát triển (bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam), đồng thời đảm bảo gia tăng lợi ích Hiệp định theo mục tiêu ban đầu đề Chính sách thành viên ASEAN coi trọng đảm bảo thông qua việc hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cường lực liên quan đến sách khuyến khích đầu tư, có lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực; cam kết lĩnh vực mang lại lợi ích cho thành viên công nhận cam kết thành viên phù hợp với giai đoạn phát triển nước Thứ bảy, mở rộng phạm vi điều chỉnh Hiệp định sang lĩnh vực ngành nghề khác tương lai Các nước thành viên có xu hướng tự hóa đầu tư thêm số lĩnh vực, ngành nghề khác, Hiệp định điều chỉnh lĩnh vực, ngành nghề cở sở trí nước thành viên 24 Hiệp định hợp tác xuyên Thái Bình Dương TPP TPP, viết tắt từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. 12 thành viên TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản Vào ngày 4/10/2015 vừa qua, Bộ trưởng 12 nước tham gia TPP tuyên bố kết thúc đàm phán  với kết Hiệp định có tiêu chuẩn cao, tham vọng, tồn diện cân với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo trì việc làm; tăng cường đổi mới, suất, sức cạnh tranh; nâng cao mức sống; giảm đói nghèo nước ký kết; đồng thời thúc đẩy quản lý hiệu quả, minh bạch, bảo vệ người lao động, bảo vệ môi trường. Đặc biệt, lĩnh vực đầu tư, TPP đưa qui định cụ thể sau: Đối với việc thiết lập quy tắc lĩnh vực đầu tư, nước tham gia hiệp định TPP phải ban hành sách đầu tư biện pháp bảo hộ sở không phân biệt đối xử, đảm bảo nguyên tắc việc bảo vệ pháp luật Bên cạnh đó, nước thành viên phải bảo đảm phủ thành viên đạt mục tiêu sách cơng theo qui định Hiệp định TPP quy định nguyên tắc bảo hộ đầu tư tương tự nguyên tắc hiệp định liên quan đến đầu tư khác, bao gồm nguyên tắc đối xử quốc gia; đối xử tối huệ quốc; chuẩn mực ứng xử tối thiểu đầu tư phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế; nghiêm cấm hành vi thu hồi tài sản khơng phục vụ cho mục đích cơng, khơng đảm bảo trình tự, thủ tục quy định không thực bồi thường; nghiêm cấm yêu cầu thực yêu cầu hàm lượng nội địa hay nội địa hóa cơng nghệ; tự chuyển giao nguồn vốn thực đầu tư phù hợp với điều khoản ngoại lệ quy định Hiệp định TPP nhằm đảm bảo phủ thành viên phép quản lý dòng vốn vãng lai cách linh hoạt thông qua biện pháp bảo hộ tạm thời (như biện pháp kiểm soát vốn) nhằm hạn chế hành vi chuyển vốn đầu tư trường hợp xảy khủng hoảng cán cân toán mối đe dọa, suy thoái kinh tế khác, nhằm bảo vệ 25 tính thống ổn định hệ thống tài chính; bảo đảm quyền tự chủ quốc gia thành viên việc bổ nhiệm vị trí quản lý cao cấp Các nước thành viên TPP phải ban hành quy định danh mục cấm để bảo đảm thị trường quốc gia công khai nhà đầu tư ngoại, trừ trường hợp nhà đầu tư chấp nhận điều khoản ngoại lệ (biện pháp khơng tương thích) quy định hai phụ lục cụ thể quốc gia thành viên sau:  Các biện pháp hành quy định nước thành viên có nghĩa vụ khơng áp đặt thêm biện pháp chế tài khác tương lai tuân thủ thỏa thuận tự hóa hoạt động đầu tư sau này,  Các biện pháp sách quy định nước thành viên có đầy đủ quyền tự hoạt động tương lai.     Chuơng đưa quy định mang tính trung lập minh bạch vấn đề trọng tài quốc tế để giải tranh chấp liên quan đến đầu tư với biện pháp bảo hộ nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn tuyên bố vi phạm không phù hợp với quy định nhằm bảo đảm quyền phủ thành viên việc ban hành quy định phục vụ cho lợi ích cơng cộng, bao gồm quy định y tế, an toàn bảo vệ mơi trường Các biện pháp bảo hộ quy trình, thủ tục bao gồm quy định minh bạch thủ tục khởi kiện, tham gia tòa án với tư cách bạn tòa án (amicus curiae), tham gia tồ án với tư cách khơng phải Bên liên quan tranh chấp; xúc tiến trình xem xét tun bố sai trái tốn phí luật sư; minh bạch quy định thủ tục xem xét định tạm thời; quy định ràng buộc để nước TPP đạt thông hiểu lẫn nhau; quy định thời hạn nộp đơn lên toà; nguyên tắc không cho phép Bên nguyên đơn tham gia vụ kiện tương tự diễn song song với vụ kiện mà Bên tham gia.  Có thể nói, tham gia TPP, Việt Nam có nhiều lợi thế, biết tận dụng, đạt nhiều thành tựu đáng kể  Về mặt kinh tế, theo tính tốn chun gia kinh tế độc lập, điều kiện yếu tố khác thuận lợi, TPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 33,5 tỷ USD vào năm 2025 Xuất tăng thêm 68 tỷ USD vào năm 2025 Theo nghiên cứu này, Việt Nam nước hưởng lợi nhiều số 12 nước tham gia TPP 26  Đối với xuất khẩu, việc nước, có thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản Ca-na-đa giảm thuế nhập 0% cho hàng hóa Việt Nam tạo “cú hích” lớn Tham gia TPP giúp Việt Nam nước có hội từ chuỗi cung ứng mới, hình thành sau TPP có hiệu lực Cam kết TPP dịch vụ đầu tư dự kiến có tác dụng tích cực việc cải thiện mơi trường đầu tư, góp phần thu hút nguồn vốn đầu tư nước Bên cạnh đó, các doanh nghiệp ta có điều kiện tham gia vào thị trường mua sắm công Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ca-na-đa… Với hội có được, Việt Nam có điều kiện để tạo công ăn việc làm mới, giúp chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành thực có lợi cạnh tranh.Với đầu tư, mở cửa thị trường đầu tư không ảnh hưởng tới quyền chủ động Nhà nước quản lý, cụ thể không ảnh hưởng tới quyền áp dụng biện pháp quản lý không mang tính phân biệt đối xử, theo tiêu chí minh bạch, áp dụng chung Với lĩnh vực lại, kết đàm phán dự kiến không gây xáo trộn lớn đa phần tương đương với độ mở hành IV) Đánh giá tác động hiệp định đa phương đầu tư lên kinh tế Việt Nam 1) Tác động tích cực: a) Nguồn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Các hiệp định đa phương đầu tư nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà khơng gây nợ cho VN Tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, nước phát triển muốn thực mục tiêu quan trọng hàng đầu đẩy mạnh kinh tế.Đây điểm nút để nước phát triển khoát khỏi vịng luẩn quẩn đói nghèo.Thực tiễn kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, quốc gia thực chiến lược kinh tế mở với bên ngoài, biết tranh thủ phát huy tác dụng nhân tố bên ngồi biến thành nhân tố bên quốc gia tạo tốc độ tăng cao b) Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế: Để hội nhập vào kinh tế nước giới, đòi hỏi quốc gia phải thay đổi cấu kinh tế nước cho phù hợp với phân công lao dộng quốc tế Sự dịch chuyển cấu kinh tế nước phù hợp với trình độ chung giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngồi Ngược lại, hoạt động đầu tư lại góp phần thúc đẩy nhanh trình dịch chuyển cấu 27 kinh tế Bởi thông qua hoạt động đầu tư làm xuất nhiều lĩnh vực ngành kinh tế mới, nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhiều ngành kinh tế số ngành bị mai dẫn đến xóa bỏ c) Chuyển giao cơng nghệ: Khi đầu tư vào nước đó, chủ đầu tư khơng vào nước vốn tiền mà cịn chuyển vốn vật máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, trí thức khoa học, bí quản lý, lực tiếp cận thị thường FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ tạo sức ép cạnh tranh thị trường, từ đóbuộc doanh nghiệp nước phải đầu tư đổi công nghệ; lưu chuyển laođộng từ doanh nghiệp FDI đến doanh nghiệp nước, liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp trongnước để sản xuất sản phẩm.  d) Thúc đẩy xuất – nhập phát triển: Các hiệp định thương mại tạo điều kiện cho dịch vụ hàng tự qua biên giới cách giảm rào cản thương mại truyền thống thuế quan, hạn ngạch lệch cấm Hệ quả của việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan khiến giá hàng hóa nhập khẩu thấp chi phí cho việc sản xuất mặt hàng đó ở trong nước Tác động này sẽ làm tăng phúc lợi kinh tế tổng hợp Việt Nam việc điều chỉnh cấu sản xuất, cắt giảm các ngành ít hiệu quả, sử dụng nhiều tài nguyên sang tăng cường xây dựng, đầu tư vào các ngành công nghiệp dựa những lợi thế so sánh Ví dụ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu, nay, EU đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam Năm 2014, tổng kim ngạch hai chiều Việt Nam EU đạt 36,8 tỷ đơ-la Mỹ, tăng 9% so với năm 2013 Trong đó, xuất sang EU đạt gần 28 tỷ đô-la nhập từ EU đạt gần tỷ đô-la Mỹ Các nhóm hàng xuất chủ lực ta sang EU giày dép, dệt may, cà phê, đồ gỗ, hải sản Thị trường xuất Việt Nam thay đổi tích cực cấu theo hướng  giảm tỉ trọng sản phẩm thô (dầu mỏ, than đá, cao su, gạo…) sang sản phẩm cơng nghiệp chế  biến, có hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng cao e) Mở rộng thị trường thúc đẩy cạnh tranh: Việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thâm nhập thị trường nước thành viên FTA dễ dàng Mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận nhiều với hội mở rộng sản xuất, gia tăng lợi nhuận.Mặc khác, người tiêu dùng sẽ có nhiều hội tiếp cận với hàng ngoại, chất lượng cao có nhiều lựa chọn cho giỏ hàng Các hiệp đinh 28 đa phương giúpnền kinh tế Việt Nam phát triển hội nhập sâu rộng vào kinh tế tồn cầu f) Bảo đảm an ninh, trị: Khi Việt Nam quốc gia giao thương tự do, nước thành viên trở nên gắn kết với nhau mặt kinh tế, thương mại gần gũi tạo lịng tin với nhau, từ giảm những xung đột, căng thẳng quan hệ đối ngoại giúp cho quan hệ trị cải thiện ít có khả đến chiến tranh 2) Tác động tiêu cực: a) Chuyển dịch cấu kinh tế khơng hợp lí: Các Nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào ngành thu lợi nhuậncao thời gian ngắn Điều dẫn đến tình trạng số ngành mở rộng quymô mức so với nhu cầu cấu kinh tế, làm cho việc sử dụng nguồn lựcphát triển trở nên hiệu quả, gây tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế Vốn đầu tư nước tập trungvào ngành có cơng nghệ tương đối thấp Ví dụ năm 2010 vốn FDI đăng ký nước tập trung chủ yếu vàoba lĩnh vực là: dịch vụ lưu trú ăn uống; kinh doanh bất động sản; công nghiệp chếbiến, chế tạo. Trong đó, vốn FDI vào lĩnhvực nơng, lâm nghiệp, thủy sản; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm hay y tế; giáo dụcvà đào tạo chưa nhiều.  b) Chuyển giao cơng nghệ: Phần lớn máy móc, thiết bị đưa vào VN lạc hậu, qua sử dụng, tiêu haonhiều lượng, gây ô nhiễm môi trường; lên tượng xả thải môi trường Điều tác động cách mạng KH - KT máy móc nhanh chóngtrở nên lạc hậu cơng ty nước ngồi thường xuyên chuyển giao máymóc lạc hậu cho nước nhận đầu tư để đổi công nghệ, nâng cao chất lượngcủa nước họ Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu gây thiệt hại như: - Rất khó tính giá trị thực máy móc chuyển giao đó, ViệtNam thường bị thiệt hại việc tính tỷ lệ góp doanh nghiệp hậu làthiệt hại việc phân chia lợi nhuận 29 - Gây tổn hại môi trường sinh thái: quy định bảo vệ môi trường cácnước nhận đầu tư chưa chặt chẽ.  c) Tác động xấu đến môi trường: Một tác động tiêu cực FDI đốivới Việt Nam ảnh hưởng mơi trường Tình trạng xuất nhiễm từcác nước phát triển sang nước phát triển thông qua FDI ngày gia tăng.Các nước phát triển có nguy trở thành nước có mức nhập nhiễmcao.Bên cạnh đó, ảnh hưởng xấuđến đa dạng sinh học, tài nguyên nước, thủy sản, khí hậu gia tăng ô nhiễm lưuvực sông ngày rõ ràng nghiêm trọng Các khu vực công nghiệp mở rộng làmcho diện tích rừng bị thu hẹp, sống, nơi cư trú động vật hoang dã, thực vật bịxáo trộn, hủy hoại.“Thống kê số 100 khu cơng nghiệp Việt Nam có 80% viphạm quy định môi trường” d) Thị trường xuất – nhập khẩu: Sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao cịn chưa nhiều, giá trị chưa cao, chưa thực sự đóng góp cao vào tỉ trọng GDP quốc gia Nhập siêu làm ảnh hưởng đến cán cân toán, tỉ giá hàng tiêu dùng, lạm phát, đe dọa ngành sản xuất nước, khiến Việt Nam lệ thuộc vào nước nhập siêu trên trường quốc tế (Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU…)Hàng xuất Việt Nam khơng hưởng lợi từ việc giảm thuế nhập vào nước.Thí dụ sản phẩm dệt may TPP quy định: từ sợi trở lên phải có hàm lượng 70% sản xuất nước sở Trong ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển, nhiều mặt hàng Việt sản xuất theo kiểu nhập bán thành phẩm, phụ liệu lắp ráp ngành dệt may e) Doanh nghiệp nội địa gặp áp lực cạnh tranh lớn: Rõ nét ngành nông nghiệp Việt lạc hậu Nếu khơng kịp thời có cải cách thay đổi khó cạnh tranh với mặt hàng nông sản thực phẩm nước phát triển thịt heo, thịt bò, sữa 3) Thách thức Việt Nam những năm gần dã đật được nhiều thành tưu kinh tế nhờ vận dụng thành công các vốn đầu tư nước ngoài FDI hay ODA và có cố gắng 30 viêc cải thiện môi trường đâu tư, vạy cũng có nhiều thách thức mà Việt Nam cần phải đối mặt và cần tìm cách giải quyết để có thể thu hút được vốn nước ngoài một cách hiệu quả a Các thủ tục rườm rà, lằng nhằng, gây tốn nhiều thời gian: Rất nhiêu nhà đầu tư nước ngoài đã bày tỏ quan ngại vê những bất cập các thủ tục đầu tư thuế, đất đai….Việc này đã làm tốn thời gian của các nhà đầu tư và làm giảm tiến độ của các dự án thi công Kéo dài qua nhiều tháng, thậm chí là nhiều năm không chỉ khiến cho các nhà đầu tư suy nghĩ lại về quyết định của mình - khiến họ cân nhắc các kế hoạch đầu tư vào các nước khác mà cón khiến cho nhà nước phải tốn thêm một khoản tiền lớn vào việc thực hiện các quy trình này Ví dụ: “Để xin giấy phép đầu tư doanh nghiệp phải 6-18 tháng Nếu muốn nhanh phải thông qua cơng ty mơi giới, chi phí từ 10.00020.000USD tùy theo loại hình doanh nghiệp” (Petrotimes.vn, sớ đăng ngày 13/7/2013) Nghiên cứu Cục Kiểm soát Thủ tục hành cho thấy, quy trình thủ tục hành thực dự án đầu tư có sử dụng đất ngồi khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) nhiều, phức tạp, không rõ thực thủ tục trước, thủ tục sau quy định nhiều văn quy phạm pháp luật nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau; nhanh phải 580-865 ngày làm xong có đến 34 thủ tục chưa kể hàng loạt thủ tục “con” (Petrotimes.vn, số đăng ngày 13/7/2013) Sáng 15/4/2015, báo cáo trước Chính phủ, Bộ Nội vụ cho biết, từ năm 2012 đến Bộ đơn giản hố 167 thủ tục hành chính, ngành hoàn thành phương án đơn giản hố thủ tục hành chính, tiết kiệm 2,15 tỷ đồng (Vnexpress.net, số đăng ngày 15/4/2015) Từ những số mới thấy được thủ tục hành chính rườm rà không chỉ gây khó khăn cho các nhà đầu tư mà còn cho cả những người thực hiện thủ tục Điều này đã gây rât nhiều tổn thất rất lớn không chỉ về mặt tiền bạc và còn về thời gian và công sức Và từ có thể thấy được việc đơn giản hóa các thủ tục, chính sách sẽ có lợi ích thế nào 31 *Biện pháp để cải thiện Nên phát hành giấy chứng nhận chính thức hoặc giấy phép lao động có điều kiện cho một số loại hình lao động nước ngoài để hộ co thể bắt đầu làm việc Đồng thời, cần làm rõ thủ tục cấp lại giấy phép lao động, cũng yêu câu nộp bằng và chứng chỉ đào tạo nghề Cắt giảm thời gian thực hiện các thủ tục hành chính, đó có một số cái trọng tâm thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, đất đai, đầu tư đồng thời tạo lập môi trường công khai, minh bạch hoạt động quan hành nhà nước b Hạn chế về nguồn lao động có trình độ, đáp ứng các nhu cầu của phía nước ngoài “Các doanh nghiệp phải 'tranh nhau' tìm kiếm nguồn nhân có trình độ Việt Nam năm 2015” theo khảo sát thường niên hãng tuyển dụng Robert Walters Đây là một nhận xét hoàn toàn chính xác về tình trạng nguồn lao động của Việt Nam Mặc dù kí kết thành công được nhiều hiệp định đầu tư – cũng có nghĩa là sẽ có nhiều việc làm nữa được tạo cho người độ tuổi lao động Tuy vậy tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam vẫn rất cao (2,08% , ước tới cuối tháng 12/2014, đó tỉ lệ thất nghiệp niên (từ 15 - 24 tuổi) năm 2014 6,3%, cao mức 6,17% năm 2013; khu vực thành thị 11,49%, cao mức 11,12% năm trước; khu vực nông thôn 4,63%, xấp xỉ 2013 (theo số liệu của Tổng cục Thống kê))– điều này phần nào phản ánh chất lượng của những người Việt Nam độ tuổi lao động Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), Việt Nam rất thiếu lao động có trinh độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao và chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cũng thấp so với nhiều nước khác Nếu lấy thang điểm là 10 thi chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3.79 điểm ( xếp 11/12 các nước châu Á tham gia xếp hạng của WB) Hàn Quốc là 6.91; Ấn Độ là 5.76; Malaysia là 5.59; Thái Lan là 4.94… Điều này cho thấy rằng nguồn nhân lực dồi dào những lại chưa được đào tạo bài bản, điều đó ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam 32 *Biện pháp để cải thiện : Căn bản là phải đổi mới phương pháp giáo dục Phần lớn lượng nhân lực lao động hiện không đủ trinh độ là họ chỉ được học lí thuyết còn ngồi ghế nhà trường mà không có nhiều hội để thực hành, áp dụng những cái được học Vậy nên, họ tốt nghiệp đã thể hiện rất nhiều điểm yếu kém về kĩ Để làm tốt hơn, nhà trường có thể kêt hợp với các doanh nghiệp, tạo nhiều điều kiện nữa cho các bạn học sinh có hội trực tiếp trải nghiệm môi trường làm việc , từ đấy có thể giúp họ làm quen với cách làm việc của các doanh nghiệp và nâng cao khả có việc làm sau này tớt nghiệp Khuyến khích lao động tự học cần ban hành chế độ sách tạo điều kiện cho lao động tham gia bồi dưỡng tự học để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp Cần xây dựng vận hành chế hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.Trọng nhân tài xây dựng xã hội học tập: tiến hành phát hiện, bồi dưỡng, tuyển dụng, trọng dụng nhân lực chất lượng cao, nhân tài, phải vừa khai thác chất xám họ nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng thành nghiên cứu, vừa khuyến khích họ tranh thủ học tập, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng; từ đó, xây dựng đội ngũ cán đầu ngành, chuyên gia giỏi lĩnh vực, tổ chức, doanh nghiệp Bên cạnh đó, phương châm học tập suốt đời phải làm cho lao động thấu hiểu, tự giác, chủ động học tập; tạo điều kiện cho người lao động học tập, bồi dưỡng thường xun Đồng thời, thơng qua hình thức đào tạo khơng quy, tạo điều kiện để người lao động giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ trung tâm đào tạo nước giới c Cơ sở hạ tầng phát triển: Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam vẫn cịn tình trạng lạc hậu, tiêu chuẩn kỹ thuật mức thấp lạc hậu, tốc độ phát triển chậm, thiếu đồng và có quy mơ nhỏ bé, hầu hết chưa đạt chuẩn kỹ thuật, chưa tạo kết nối liên hồn, mạng đường thị thành phố lớn chưa quy hoạch kết nối với mạng giao thơng chung quốc gia, cịn thiếu cảng nước sâu đường cao tốc đủ tiêu chuẩn So với nước tiên tiến 33 khu vực, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông nước ta mức trung bình *Biện pháp để cải thiện: Về quy hoạch Bộ Giao thông vận tải cần phối hợp với bộ, ngành, địa phương có liên quan nhanh chóng hồn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông nước Có sách ưu tiên cho phát triển đường sắt đường thủy Trong thời gian tới, góc độ hiệu kinh tế - xã hội, cần có sách cụ thể, ưu tiên cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt, đường thủy nội địa d Áp lực đối đầu, cạnh tranh lớn hơn: Trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ, Việt Nam phải tạo được các điểm lợi ích cạnh tranh để có thể thu hút được vốn đầu tư từ nước ngoài để lấy vốn đầu tư Thêm nữa, một đã kí kết các hiệp định đầu tư đa quốc gia, nước xây dựng ngày càng nhiều các công ty tại Việt Nam Những doanh nghiệp có lợi xuất ngày lớn mạnh hơn, doanh nghiệp có khả cạnh tranh yếu hàng hóa nhập gặp thách thức nghiêm trọng Hiện nay, đa số doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ, số vốn đầu tư, công nghệ và lực cạnh tranh hạn chế, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt khơng khó khăn, thách thức *Biện pháp để cải thiện: Tạo lập vàt rì lực phát triển nhanh và bền vững cho phát triển kinh tế Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Xây dựng các chính sách huy động vốn có hiệu quả + Các chính sách và giải pháp huy động vốn cho đầu tư phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội từng giai đoạn và phải thực hiện được các nhiệm vụ của chính sách tài chính quốc gia + Phải đảm bảo mối tương quan hợp lí giữa nguồn vốn đầu tư nước và nguồn vốn đầu tư ngoài nước 34 e Hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài: vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế Nước ta cũng các nước khác phải chịu những ràng buộc nhất định *Biện pháp để cải thiện: Phải tranh thủ vốn, kỹ thuật có ảnh hưởng tích cực ban đầu đầu tư trực tiếp nước mà nhanh chịng phát triển cơng nghệ nội đại, tạo nguồn tích lũy nước, đa dạng hóa thị trrường tiêu thụ tiếp nhận kỹ thuật đẩy mạnh nghiên cứu triển khai nước nhiều phụ thuộc công ty đa quốc gia  Kết luận: tham gia vào các hiệp định đầu tư đa biên đồng thời đưa lại lợi ích lẫn bất lợi nước tham gia và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ Không thể phủ nhận được sự hiện diện của các thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, cái lợi ích mà những hiệp định này đem lại cho Việt Nam vãn lớn những cái hại phương diện tăng trưởng và phát triển kin tế Tuy vậy, Việt Nam phải tìm cách khai thác tối đa lợi ích hạn chế bất lợi Việc này phụ tḥc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng lực nước, trước hết chiến lược/chính sách, biện pháp hội nhập việc tổ chức thực Thực tế, nhiều nước khai thác tốt hội lợi ích hội nhập để đạt tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội cao, ổn định nhiều năm liên tục, nhanh chóng vươn lên hàng nước cơng nghiệp tạo dựng vị quốc tế đáng nể, đồng thời xử lý thành công bất lợi thách thức q trình hội nhập, trường hợp Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc, Malaixia, Mêhicô, Brazil Việt Nam cần học tập và phát triển nữa những cách mà các nước đã làm nếu muốn trở thành một nước phát triển tương lai 35 Ng̀n tham khảo: 1) Giáo trình Kinh tế đầu tư – PGS.TS Từ Quang Phương & PGS.TS Phạm Văn Hùng- NXB Đại học Kinh tế quốc dân năm 2012 2) Bùi Trường Giang- Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam, sở lý luận & thực tiễn Đông Á- NXB KHXH năm 2010 3) centralinvest.gov.vn/ 4) Vn.express.net 5) Tài liệu: “Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam thời gian gần đây” 36 37

Ngày đăng: 07/09/2023, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w