1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM BẢO HIỂM CHĂN NUÔI LỢN CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 407,71 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2015 DÀNH CHO SINH VIÊN NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM BẢO HIỂM CHĂN NUÔI LỢN CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh quản lý HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU .1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu .2 Câu hỏi nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa đề tài .4 Kết cấu nghiên cứu .5 CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa bàn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .6 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.3 Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp chọn điểm mẫu điều tra: 1.2.2 Phương pháp thu thập thông tin: 1.2.3 Phương pháp phân tích xử lý thông tin: 10 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ SẢN PHẨM BẢO HIỂM CHĂN NUÔI TRONG NÔNG 11 2.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 11 2.1.1 Định nghĩa hành vi người tiêu dùng 11 2.1.2 Mô hình hành vi người tiêu dùng 11 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng 11 2.2 Lý thuyết bảo hiểm nông nghiệp bảo hiểm chăn nuôi lợn nông nghiệp 12 2.2.1 Khái niệm bảo hiểm: .12 2.2.2 Nguyên tắc Bảo hiểm .12 2.2.3 Khái niệm bảo hiểm chăn nuôi 12 2.2.4 Nguyên tắc bảo hiểm chăn nuôi 13 2.2.5 Phạm vi bảo hiểm 13 2.2.6 Thời hạn bảo hiểm .13 2.2.7 Mức miễn thường 14 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thông tin mẫu 16 3.1.1 Trình độ học vấn 16 3.1.2 Mức độ sẵn sàng chi trả (WTP) 16 3.1.3 Quy mô hộ 16 3.1.4 Diện hộ 16 3.2 Hành vi tiêu dùng .16 3.2.1 Nhận thức nhu cầu .16 3.2.2 Mục đích sử dụng sản phẩm 23 3.2.3 Tìm kiếm thơng tin 24 3.2.4 Nơi mua sản phẩm 24 3.2.5 Phản ứng khách hàng sau mua sản phẩm 24 CHƯƠNG IV : GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM CHĂN NI TRONG NƠNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI .26 4.1 Hạn chế: 26 4.1.1 Về trình độ hiểu biết với sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi 26 4.1.2 Về qui mô hộ chăn nuôi .26 4.1.3 Về sách từ phía nhà nước cơng ty bảo hiểm Bảo Việt 27 4.2 Giải pháp 27 4.2.1 Đối với quan chức có thẩm quyền 27 4.2.2 Đối với công ty bảo hiểm: 29 4.2.3 Đối với người nông dân tham gia bảo hiểm: 30 4.2.4 Các giải pháp khác .30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị 32 2.1 Đối với quan quản lý 32 2.2 Đối với công ty bảo hiểm 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Tổng hợp số vật ni tiêm phịng theo bệnh dịch năm 2006, 2007, 2008 Bảng 2.7.1: Số tiền bảo hiểm chi trả vật nuôi 15 Bảng 3.1 : Quy mô hộ tham gia chăn nuôi 16 Bảng3.2 2: Trình độ học vấn mức WTP tương ứng 17 Bảng 3.2.3: Diện hộ, quy mô mức WTP tương ứng 18 Bảng 3.2.4: Nhận thức kiểm soát dịch bệnh mức WTP tương ứng 20 Bảng 3.2.5: Các biến mơ hình hồi qui .21 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Q trình thơng qua định mua 11 Hình 2.2: Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 11 Hình 3.1: Kết mơ hình hồi quy 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa tiếng việt WTP Mức phí bảo hiểm hộ sẵn sàng chi trả lợn VNĐ Việt Nam Đồng DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm BHNN Bảo hiểm nơng nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU Tính cấp thiết Xét bình diện giới, với nước châu Á, chăn nuôi ngành kinh tế nông nghiệp quan trọng Hiện tồn giới có 600 triệu người nghèo đói, sống với mức khoảng đô la Mỹ/ ngày Trên mức độ họ dựa vào chăn ni gia đình làm kế sinh nhai, nửa số sống châu Á Bên cạnh người chăn nuôi, hàng triệu công việc liên quan xuất song song với chuỗi giá trị nó, dịch vụ cung cấp vật tư chuỗi mắt xích tiêu thụ, chế biến bán lẻ Và Việt Nam chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân Đây ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động.Tuy nhiên đặc trưng ngành nghê nên chăn nuôi phải đối mặt với tình hình dịch bênh, điển hình dịch bệnh cúm gia cầm dịch tai xanh lợn Năm có dịch bệnh xẩy gây thiệt hại nặng nề sản xuất ảnh hưởng lớn đến thị trường tiêu dùng, chưa có số thống kê tổng số ngân sách mà nhà nước phải bỏ để hỗ trợ dịch bệnh, hậu thể rõ Cùng với phát triển quy mơ, tình hình dịch bệnh chăn ni xẩy nhiều, lây lan nhanh, khó kiểm sốt, mức độ thiệt hại mà dịch bệnh gây cho ngành chăn nuôi ngày lớn Rủi ro dịch bệnh loại rủi ro đáng quan ngại người chăn ni vật ni mà mắc dịch bênh chết chi phí sản xuất khơng thu hồi số giống bị chết người sản xuất phải đối mặt với giá thành bấp bênh thị trường người tiêu dùng sợ mua sản phẩm liên quan đến vật nuôi thời gian dịch bệnh bùng nổ… Do chương trình bảo hiểm vật nuôi công cụ chuyển giao rủi ro hiệu người chăn nuôi, giảm nhẹ gánh nặng hỗ trợ cho ngân sách nhà nước trường hợp bệnh dịch Theo biết bảo hiểm đóng vai trị quan trọng giảm thiểu thiệt hại cho người chăn nuôi đến kì dịch bệnh Theo định Thủ tướng Chính phủ, bảo hiểm nơng nghiệp thức áo dụng từ 1/7/2011 Nhà nước hỗ trợ 100% phí bảo hiểm cho hộ nông dân, cá nhân nghèo hỗ trợ 80% phí bảo hiểm cho hộ nơng dân, cá nhân cận nghèo tham gia thí điểm bảo hiểm nông nghiệp Mức hỗ trợ với hộ cận nghèo sau nâng lên tỷ lệ 90% Ngồi ra, Nhà nước cịn hỗ trợ 60% phí bảo hiểm cho hộ nông dân, cá nhân không thuộc hai diện hỗ trợ 20% phí bảo hiểm cho tổ chức sản xuất nơng nghiệp tham gia thí điểm bảo hiểm nông nghiệp Thế nhưng, gần năm sau thực thí điểm, thị trường bảo hiểm nơng nghiệp cịn bị bỏ ngõ Có nhiều khó khăn, nhiều ý kiến trái chiều từ phía, chưa có giải pháp hiệu để phát triển thị trường tiềm Theo kết thí điểm bảo hiểm nông nghiệp sau năm triển khai thực theo Quyết định 315/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số lượng hộ nông dân/tổ chức tham gia bảo hiểm: Trong năm triển khai có 304.017 hộ nông dân/tổ chức tham gia bảo hiểm nông nghiệp có 60.133 hộ nơng dân tham gia bảo hiểm vật nuôi Không tham gia bảo hiểm, người nông dân chịu nhiều thiệt thịi sản xuất nơng nghiệp rủi ro xẩy ra, Nhà nước phải trích ngân sách hỗ trợ cho nông dân doanh nghiệp bỏ sót thị trường tiềm Bắc Ninh 20 tỉnh thành nước áp dụng thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh huyện đóng góp phần lớn sản lượng chăn nuôi cho tỉnh Bắc Ninh huyện áp dụng thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp Trong huyện Thuận Thành, chăn nuôi lợn ngành chăn nuôi chiếm phần trăm chủ đạo doanh thu từ chăn nuôi cho huyện lẫn tỉnh Bắc Ninh Từ nhận định nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài khoa học: “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi lợn người dân huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” để góp phần giúp Nhà nước DNBH có giải pháp, chiến lược tốt để thúc đẩy việc triển khai sản phẩm Bảo hiểm Mục tiêu nghiên cứu Như nói trên, sau gần ba năm triển khai thí điểm bảo hiểm chăn nuôi, công ty bảo hiểm dừng thí điểm khơng cịn triển khai tận năm 2015 Trong đó, người chăn ni phải chịu thiệt thịi khơng sử dụng bảo hiểm chăn nuôi nông nghiệp rủi ro xảy Bởi vậy, đề tài nghiên cứu khoa học có mục đích nghiên cứu sau: - Khái quát hóa vấn để lý luận bảo hiểm chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lơn - Thông qua khảo sát hành vi mua người chăn nuôi, kể mua không mua bảo hiểm chăn nuôi, kết hợp với thu thập ý kiến số cán có vai trị liên quan đến bảo hiểm chăn nuôi thú y, cán bảo hiểm,… để đưa vấn đề mà bên triển khai gặp phải khiến cho bảo hiểm chăn nuôi không đến tay người tiêu dùng - Phân tích kết hợp với nghiên cứu tìm nguyên nhân vấn đề một, từ đề xuất giải pháp hợp lý để đưa bảo hiểm chăn nuôi đến tay người nông dân Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhóm xung quanh hai câu hỏi lớn: - Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi người nông dân huyện Thuận Thành? - Những giải pháp cần đưa để khắc phục yếu tố trên? Dựa vào hai câu hỏi trên, nhóm xây dựng bảng biểu điều tra, tiến hành khảo sát thực tế 73 hộ huyện Thuận Thành rút đề xuất nhằm cải thiện tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hành vi tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm người dân huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, người chưa sử dụng sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu đề tài hành vi tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi lợn người dân huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Về phương tiện sử dụng nhóm đối tượng khảo sát: xe máy Về thời gian thực đề tài: Đề tài nghiên cứu thực ngày 20/01/2015 đến ngày 20/04/2015 Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu hành vi mua bảo hiểm chăn nuôi Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn lớn lớn việc giảng dạy thực tiễn tình hình thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam Bài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn công việc giảng dạy Bài nghiên cứu thực trạng bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam thông qua hành vi mua nông dân việc áp dụng kiến thức môn marketing chương trình học Đối với mơn marketing, nghiên cứu xem xét đến yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng, đặc biệt với đối tượng đặc thù người nông dân làng quê Việt Nam mà yếu tố văn hóa, hiểu biết, tình trạng kinh tế đồng thời chiến lược công ty bảo hiểm sách phủ bảo hiểm nông nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến người nông dân Thơng qua đó, kiến thức marketing vận dụng vào thực tiễn thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam_một thị ttrường đầy tiềm tương lai vơ khó khăn với đặc điểm nơng nghiệp nhiều khác biệt so với nước ngồi Bài nghiên cứu đồng thời nêu thực trạng đánh giá việc thí điểm bảo hiểm chăn nuôi nông nghiệp nông thôn Việt Nam nguyên nhân việc bảo hiểm nông nghiệp chưa đạt kết mong muốn Kết nghiên cứu mang lại ý nghĩa to lớn lí sau: a, Nơng nghiệp trụ đỡ kinh tế Việt Nam Đối với Việt Nam, nông nghiệp coi xương sống kinh tế Nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trị đặc biệt việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho khoảng 70% dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ổn định trị- xã hội b, Nơng nghiệp Việt Nam cịn lạc hậu, nhỏ lẻ Việc quy mơ hóa sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nơng nghiệp cịn hạn chế Nông nghiệp phát triển chủ yếu theo chiều rộng, quan tâm số lượng chất lượng Trong nghiên cứu này, tập trung chủ yếu vào bảo hiểm vật nuôi, thực trạng ngành chăn ni vùng nơng thơn quy mơ nhỏ lẻ, chuồng trại, trang thiết bị cịn lạc hậu dẫn đến suất thu nhập từ chăn nuôi thấp thiếu ổn định CHƯƠNG IV : GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM CHĂN NUÔI TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI 1.1 Hạn chế: Qua việc đánh giá kết nghiên cứu, nhóm rút số hạn chế: 1.1.1 Về trình độ hiểu biết với sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi - Trong tổng số 73 hộ gia đình vấn tham gia bảo hiểm chăn ni số người có trình độ cấp cấp chiếm tỉ lệ cao 79,33% Những hộ có mức WTP trung bình thấp 35000vnd 38000vnd so với mức WTP trung bình hộ có trình độ cấp đại học 55000vnd Dễ dàng nhận thấy hộ có trình độ học vấn cao hiểu biết sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi lớn Tuy nhiên tỉ lệ nhỏ chiếm 20.67% Vì khó khăn cho quan chức tuyên truyền sản phẩm đồng nghĩa với việc người nông dân bị hạn chế hiểu biết với sản phẩm - Bên canh đó, tình hình kiểm sốt dịch bệnh vấn đề đáng lo ngại Có 64,1% thuộc diện hộ vấn cho họ hồn tồn kiểm sốt dịch bệnh, mức WTP họ tham gia sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi thấp 27000vnd Trên thực tế, điều vô mạo hiểm dịch bệnh bùng phát với số lượng lớn điều nằm ngồi tầm kiểm sốt người chăn nuôi 1.1.2 Về qui mô hộ chăn nuôi - Các hộ nghèo huyện có mức WTP thấp 29000vnd thấp so với hai diện hộ lại cận nghèo hộ thường 34000vnd 58000vnd, tỉ lệ gần gấp đơi Thêm vào đó, điều bất hợp lí hộ nghèo nhà nước hộ trợ 100% phí bảo hiểm lại thường chăn ni lợn nái, cá biệt có hộ ni lợn, vốn khơng có ảnh hưởng nhiều đến thị trường hộ trang trại lớn nuôi lợn bột lại không nhận giúp đỡ từ phía nhà nước Điều làm giảm hấp dẫn bảo hiểm chăn nuôi với hộ lớn-vốn những khách hàng tiềm lĩnh vực bảo hiểm chăn ni - Bên cạnh đó, hộ chăn ni lớn từ 41 đến 60 từ 61 đến 100 có mức WTP cao từ 67000vnd đến 90000vnd, chênh lệch lớn so với hộ chăn 27 nuôi nhỏ lẻ từ 1-5 27000vnd Tuy nhiên, số lượng hộ chăn nuôi lớn huyện Thuận Thành cịn hạn chế, tập trung số gia đình định, bảo hiểm chăn ni cịn khó khăn triển khai địa bàn huyện Thuận Thành 1.1.3 Về sách từ phía nhà nước cơng ty bảo hiểm Bảo Việt - Tính đến năm 2014, bảo hiểm chăn ni khơng cịn thí điểm địa bàn huyện Thuận Thành nước Điều dẫn đến việc làm quyền lời từ bên phía Bảo Việt từ phía người nơng dân Hơn nữa, dẫn đến hậu tình trạng khó khăn để giành lại lịng tin từ phía người nơng dân sau nhà nước bên cơng ty bảo hiểm có ý định muốn triển khai tiếp bảo hiểm nông nghiệp - Các hộ nghèo hưởng hộ trợ 100% chi phí bảo hiểm hộ cận nghèo thường không nhận giúp đỡ từ bên ngân hàng hay bên phía bảo hiểm 4.2 Giải pháp: Nhóm nghiên cứu có đưa số giải pháp nhằm cải thiện hành vi tiêu dùng bảo hiểm chăn nuôi nông nghiệp cho người nông dân tỉnh Bắc Ninh 1.1.4 Đối với quan chức có thẩm quyền a, Nâng cao nhận thức người dân huyện Thuận Thành với sản phẩm bảo hiểm chăn ni - Mục đích giải pháp: Giúp người nơng dân hiểu rõ chất vai trò sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi; giúp họ thấy tầm quan trọng việc tham gia bảo hiểm Qua đó, tăng tỉ lệ người dân tham gia sử dụng bảo hiểm - Nội dung giải pháp:  Mở rộng chương trình truyền thơng, quảng bá sản phẩm đến hộ nông dân xã, thôn Huyện Thuận Thành nên có phương án đạo hợp lí xuống cán phụ trách cán thú ý xã để có chương trình tuyên truyền hợp lí phù hợp với đối tượng người nông dân Thường xuyên kết hợp giảng dạy kiến thức bảo hiểm chăn nuôi họp thường niên xã, thôn loa phát địa phương 28  Bên cạnh đó, có hộ chủ quan dịch bệnh tin tưởng kiểm sốt hồn tồn, thể họ thờ với bảo hiểm chăn ni Cán thú y nên đưa trường hợp ví dụ cụ thể điển hình họp dịch bệnh chăn nuôi lớn từ năm trước để người dân thấy rủi ro chứng minh họ hồn tồn khơng thể kiểm sốt dịch bệnh bùng phát tầm quan trọng bảo hiểm Trong họp yêu cầu hộ cử hai người tham gia để nắm xác hiểu rõ bảo hiểm chăn ni  Với hộ có trình độ học vấn thấp khơng thể hiểu tồn nội dung, vai trị điều kiện cụ thể bảo hiểm, quan xã nên cửcán đến nhà để tuyên truyền giải thích rõ cho hộ - Điều kiện để thực giải pháp:  Cần phải có phối hợp chặt chẽ quyền xã địa phương  Trước hết quan có thẩm quyền phải trang bị vốn kiến thức bảo hiểm chăn ni Bên cạnh mời chuyên gia lĩnh vực bảo hiểm người từ công ty bảo hiểm đến hỗ trợ  Các quan thẩm quyền cần xây dựng lòng tin định từ phía người nơng dân b, Điều chỉnh sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi để phù hợp với điều kiện thực tế từ phía người nơng dân - Mục đích giải pháp; giúp cho người nơng dân dễ dàng chấp nhận bảo hiểm chăn nuôi, nhận thức tốt sản phẩm, tăng tính hấp dẫn sản phẩm, từ dễ dàng tham gia sử dụng sản phẩm - Nội dung giải pháp:  Nhà nước cần sớm rõ sách, chủ trương, qui định pháp lí cho thị trường chăn ni cách dài hạn Tính đến thời điểm 2015, bảo hiểm nơng nghiệp khơng cịn thí điểm nước, điều mang đến hoài nghi lớn chất lượng, vai trị bảo hiểm với người nơng dân Vì vậy, nhà nước cần sớm cơng bố giải pháp tiếp tục triển khai bảo hiểm chăn nuôi  Xây dựng biểu phí hợp lí mức giới hạn phù hợp với người nông dân 29  Nhà nước cần có sách cụ thể để tăng qui mô diện hộ Cụ thể tăng cường việc chăn ni tập trung, tránh tình trạng chăn ni nhỏ lẻ Các hộ lớn có giúp đỡ với hộ thường chăn ni  Nhà nước cần có hỗ trợ gía với hộ chăn nuôi lớn cho vay vốn từ ngân hàng với lãi suất thấp hay giảm chi phí bảo hiểm để kích cầu sử dụng sản phẩm  Tăng cường khâu quản lí kiểm tra dịch bệnh Ngay nhận thơng báo dịch bệnh từ phía người nơng dân, bên quan cần cử người xuống hộ có biện pháp xử lí kịp thời - Điều kiện giải pháp: có phối hợp giúp đỡ từ nhà nước đến quyền địa phương tham gia nhiệt tình người nơng dân 1.1.5 Đối với công ty bảo hiểm: Nâng cao chất lượng dịch vụ, cải tiến qui trình bồi thường - Mục đích giải pháp: tăng cường chất lượng dịch vụ hấp dẫn người nông dân tham gia sử dụng sản phẩm - Nội dung giải pháp:  Bên cạnh tuyên truyền từ phía quan chức năng, bên phía bảo hiểm cần cử người đại diện đến buổi họp xã để phối hợp giải thích Đặc biệt, cử người đại diện đến nhà để giới thiệu giải thích cho hộ sản phẩm bảo hiểm công ty  Trong q trình sử dụng bảo hiểm, bên phía cơng ty nên đưa dịch vụ tri ân khách hàng để tăng thiện cảm từ phía người nơng dân Cụ thể tặng quà thiệp vào dịp đặc biệt năm, hay tổ chức bữa tiệc để giao lưu khách hàng  Có sách ưu đãi dịch vụ chăm sóc khách hàng với hộ chăn nuôi lớn tham gia bảo hiểm với số lượng lớn  Tăng cường chất lượng khâu bồi thường Khi bên phía người dân có tín hiệu dịch bệnh, bên phía bảo hiểm cần đến kiểm tra hộ bên cạnh cán thú y có phương pháp bồi thường hợp lí, nhanh chóng  Doanh nghiệp cần có phân loại khách hàng theo trình độ học vấn, diện hộ để có phương pháp tiếp cận hợp lí 30 - Điều kiện giải pháp: Phụ thuộc vào nguồn lực tài sách cụ thể từ phía cơng ty 1.1.6 - Đối với người nơng dân tham gia bảo hiểm: Khi mua sản phẩm bảo hiểm, người mua cần phải yêu cầu nhân viên môi giới bảo hiểm giải thích rõ ràng, cụ thể tất thông tin liên quan đến sản phẩm bảo hiểm - Bản thân người tham gia bảo hiểm phải tìm hiểu thơng tin sản phẩm bảo hiểm thông qua kênh khác qua tuyên truyền từ phía cán bộ, từ người đại diện bên công ty bảo hiểm qua sách báo, Internet… - Những người tham gia bảo hiểm cần chấp hành tuân theo điều kiện hợp đồng, tránh tình trạng gian lận 1.1.7 Các giải pháp khác Rủi ro chăn ni mang tính tương quan cao, nên xảy tổn thất diện rộng mang tính thảm họa, cần phải có chế chia sẻ rủi ro cách hài hòa người dân, công ty bảo hiểm, công ty tái bảo hiểm Chính phủ - Xây dựng mơ hình doanh nghiệp bảo hiểm theo chế risk pooling  Theo tồn phí bảo hiểm cho loại vật ni trồng cơng ty bảo hiểm thu đưa quĩ  Các công ty bảo hiểm chia sẻ lỗ lãi từ quĩ theo tỉ lệ tương ứng  Với mơ hình này, khả đối phó với rủi ro thiên tai doanh nghiệp lớn  Theo chế chia sẻ rủi ro chia sẻ bảng , Chính phủ chịu trách nhiệm hoàn toàn phần tổn thất vượt 200% phí bảo hiểm  Đồ thị cho thấy, với giả định bảo hiểm nông nghiệp giống giả định tính tốn tiền hỗ trợ phí bảo hiểm Chính phủ chi phí cho mức phí bảo hiểm tổn thất lợn phạm vi toàn quốc mức độ 13,4% giá trị cao  Tổng giá trị sản lượng chăn nuôi lợn năm 2010 …  Phí bảo hiểm 7% (trong dự tính 5% cho chi phí bồi thường 2% cho chi phí quản lí)  Chính phủ chi trả 100% khoản thiệt hại vượt lần phí bảo hiểm 31  Vì ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% khoản tổn thất vượt 200% phí bảo hiểm nên trách nhiệm tăng nhanh chóng tỷ lệ tổn thất tăng lên Ví dụ mức tổn thất 20% tổng giá trị chăn nuôi lợn nước, số tiền ngân sách nhà nước chi cho tỉ lệ vượt mức bảo hiểm cho chăn nuôi lợn …., chiếm tới 2,5% ngân sách Đây số tiền lớn, phủ nghiên cứu chuyển rủi ro cho khu vực tư nhân cách phát hành trái phiếu dịch bệnh, theo năm khơng có dịch bệnh lớn , nhỏ trái phiếu trả gốc lãi suất cao, năm có dịch bệnh lớn, tổn thất nghiêm trọng nhà đầu tư trái phiếu khơng trả lãi chí khơng trả gốc 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Những điểm sáng tạo đề tài: - Đề tài tập trung sâu nghiên cứu làm rõ thực trạng tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi lợn người dân huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh từ góp phần việc lý giải hành vi tiêu dùng bảo hiểm chăn nuôi chung người dân - Phân tích hành vi tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm chăn ni nơng nghiệp nhiều góc cạnh, làm rõ khác biệt hành vi tiêu dùng biến yếu tố khác - Phân tích ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định mua sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi nông nghiệp - Đưa giải pháp khả thi nhằm cải thiện việc tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi nông nghiệp người dân, giúp công ty bảo hiểm hiểu thêm hành vi tiêu dùng người dân phần nhanh chóng đưa định có nên tiếp tục bảo hiểm chăn nuôi nông nghiệp hay không Tuy nhiên, vài hạn chế khâu phân tích số liệu hạn chế mẫu nghiên cứu chưa đủ tính đại diện nên kết nghiên cứu thu cịn nhiều thiếu xót, nhóm mong có điều kiện để thực đề tài cách toàn diện khắc phục hạn chế để kết nghiên cứu sát với thực tế Kiến nghị Để kết nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế chủ thể, nhóm xin đưa vài đề xuất cho nghiên cứu 2.1 Đối với quan quản lý Mở rộng nghiên cứu đại trà quy mô nước hành vi tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm chăn nuôi nông nghiệp 2.2 Đối với công ty bảo hiểm Để phù hợp với nguồn lực cơng ty bảo hiểm, nhóm đề xuất công ty bảo hiểm nên mở rộng nghiên cứu nhóm khách hàng tiềm Sử dụng kết nghiên cứu để đề chiến lược marketing hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm 33 dịch vụ, cải thiện mở rộng mạng lưới phân phối, thu hút thêm khách hàng, gia tăng doanh thu công ty bảo hiểm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đào Duy Toàn, 2011, Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang; Trường đại hoc nông nghiệp Hà Nội Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên tham gia xét giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” năm 2014: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba nhóm khách hàng 18-22 tuổi (bản tóm tắt); Bộ giáo dục đào tạo Thủ tướng phủ, định số: 315/QĐ-TTG việc thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp 2011-2013 Bộ Tài Chính, 2011, định số: 3035/QĐ-BTC ban hành quy tắc, biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm nông nghiệp Công ty bảo hiểm Bảo Minh, Hải Phòng, mẫu hợp đồng bảo hiểm vật ni năm 2012 Bộ Tài Chính, định số: 2114/QĐ-BTC Sửa đổi, bổ sung số điều Quy tắc, biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm nơng nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 3035/QĐ-BTC ngày 16/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tài nghị cho Việt Nam, tạp chí Tài Chính Quốc Tế Hội Nhập, số tháng 4/2009 Bộ Tài Chính, 1987, định số: 325/QĐ-BTC việc thực bảo hiểm vật nuôi TS Phạm Thị Định – PGS.TS Nguyễn Văn Định, Giáo trình Kinh Tế Bảo Hiểm, Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 10 TS Phạm Xuân Hoan, 2009, Bảo hiểm nơng nghiệp: Kinh nghiệm nước ngồi số khuyến nghị 11 GS TS Trần Minh Hạo, 2013, Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 34 12 GS.TS Nguyễn Quang Đơng.2012 Giáo trình kinh tế lượng NXB Đại học Kinh tế quốc dân 13 PGS.TS Nguyễn Văn Định, 2013, Giáo trình Quản trị kinh doanh Bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Các tài liệu phịng nơng nghiệp, thú y xã cung cấp CÁC TRẠNG MẠNG TRA CỨU Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn http://irt.mof.gov.vn/portal/page Cục quản lý, giám sát bảo hiểm http://isa.mof.gov.vn/portal/page Tài liệu http://tailieu.vn Công ty Bảo hiểm Bảo Việt http://www.baoviet.com.vn Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam http://www.avi.org.vn Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn/ Báo điện tử Việt Báo http://vietbao.vn Cổng thông tin thư viện pháp luật http://thuvienphapluat.vn Trang web công ty TNHH An Việt http://agriviet.com 35 PHỤ LỤC Phiếu điều tra I: Việc tiếp cận với bảo hiểm nông nghiệp 1: Anh chị giới thiệu tiếp cận đơn vị cung cấp bảo hiểm chăn nuôi qua kênh thông tin nào? A: Đơn vị cung cấp bảo hiểm đến tận nơi để giới thiệu hướng dẫn B: Thông qua kênh thông tin thơng báo xã, phường quan quyền địa phương khác C: Được người thân người quen biết giới thiệu D: Khác 2: Trước kí hợp đồng với đơn vị cung cấp bảo hiểm chăn ni, anh chị có hướng dẫn cụ thể quyền lợi nghĩa vụ quy định cụ thể việc bồi thường theo quy định pháp luật khơng? A: Có, rõ ràng B: Có chưa cụ thể rõ ràng C: Không 3: Nếu câu trả lời cho câu A B, anh (chị) cho biết quyền lợi, nghĩa vụ quy định cụ thể việc bồi thường theo quy định pháp luât hướng dẫn phương pháp nào: A: Tham gia họp cấp thôn, xã để gặp mặt đại diện đơn vị cung cấp bảo hiểm nghe phổ biến quyền lợi nghĩa vụ quy định cụ thể việc bồi thường theo quy định pháp luật B: Đơn vị cung cấp bảo hiểm đến tận nhà để phổ biến C: Đại diện đơn vị cung cấp bảo hiểm gặp thông qua với đạidiện cấp quyền thơn, xã, sau đại diện cấp quyền phổ biến lại cho người dân D: Khác 4: Anh chị nghĩ thân hộ gia đình kiểm sốt tình hình dịch bệnh lợn hay khơng? A: Khơng kiểm sốt 36 B: Kiểm sốt tốt C: Hồn tồn kiểm sốt II: Trong khoảng thời gian người dân tham gia bảo hiểm chăn nuôi: 5: Gia đình anh chị vào thời điểm đóng bảo hiểm chăn ni thuộc diện hộ gì? A: Nghèo B: Cận Nghèo C: Thường 6 : Quy mô nuôi lợn anh(chị) đóng bảo hiểm chăn ni con/ chu kỳ? Loại lợn mà anh chị nuôi? (Lợn nái, lợn giống, lợn bột)? 7: Chi phí bảo hiểm mà anh (chị) cần đóng cho bảo hiểm chăn ni thời điểm (nếu nhà nước hỗ trợ ghi rõ số tiền hỗ trợ)? 8: Anh (chị) có nhận hỗ trợ từ phía ngân hàng khơng (nếu có ghi rõ lãi suất, kì hạn trả)? 9: Trình độ học vấn anh(chị) thời gian đóng bảo hiểm chăn ni gì? A: Dưới cấp B: Cấp C: Cấp đại học 10: Khi kiện bảo hiểm (vật nuôi bị bệnh dịch rủi ro bệnh dịch) xảy ra, anh (chị) có kịp thời báo cho đại diện đơn vị cung cấp bảo hiểm khơng: A: Có, sau phát vật ni bị bệnh dịch có nguycơ, rủi ro bị bệnh dịch B: Có thơng báo kiện bảo hiểm xảy nghiêm trọng C: Không thông báo 11: Khi báo cáo kiện bảo hiểm, đơn vị cung cấp bảo hiểm chăn ni có kịp thời xuống địa phương để điều tra khảo sát khơng: A: Có, điều tra kịp thời cặn kẽ B: Có chậm trễ việc kiểm tra khảo sát tiến hành qua loa C: Rất chậm không 12: Các khoản đền bù kiện bảo hiểm xảy có thực theo quy định hợp đồng ký kết khơng: A: Có, đền bù thỏa đáng theo hợp đồng B: Không, đền bù sai lệch thấp so với hợp đồng ký kết C: Không, đền bù chậm trễ D: Bãi bỏ nghĩa vụ đển bù 37 13: Đơn vị cung cấp bảo hiểm chăn nuôi có gây khó khăn thực nghĩa vụ đền bù khơng: A: Có, nêu lí khơng thỏa đáng để giảm khoản đền bù (Nêu rõ lí do…) B: Chỉ gây chút khó khăn đền bù theo quy định C: Khơng gây khó khăn III: Mức độ hài lòng khách hàng: 14: Đánh giá theo thang điểm từ đến sau: 1: Hồn tồn khơng hài lịng 2: Ít hài lịng 3: Bình thường 4: Khá hài lịng 5: Rất hài lòng 15: Nếu tiếp tục tham gia bảo hiểm chăn ni, mức phí bảo hiểm mà anh(chị) sẵn sàng đóng cho lợn tiền/ chu kỳ năm ? 16: Anh (chị) có muốn sử dụng bảo hiểm chăn nuôi không? A: Tiếp tục tham gia bảo hiểm chăn nuôi (Đối với người tham gia) B: Đang phân vân, tham gia tương lai gần (Đối với người chưa tham gia) C: Có nghĩ đến chưa muốn tham gia (đối với người chưa tham gia) D: Không muốn tiếp tục (đối với người tham gia) không muốn tham gia (đối với người chưa tham gia) Bắc Ninh, ngày 38 tháng năm 2015 Biểu đồ (Nguồn: Nhóm sinh viên nghiên cứu tự tổng hợp) 39 40 41

Ngày đăng: 07/09/2023, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w