1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG LOẠI HÌNH PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI BIỂN TẠI ĐẢO PHÚ QUỐC

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE ĐỀ ÁN MODULE TỔNG QUAN DU LỊCH Đề tài nghiên cứu : NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG LOẠI HÌNH PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI BIỂN TẠI ĐẢO PHÚ QUỐC Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Thu Phương Sinh viên Thực Hiện : Phạm Hoàng Nam Mã SV : 11132678 Hà Nội, 2015 Mục LụcY PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.3 Đặc điểm du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng 1.1.4 Nhiệm vụ loại hình du lịch sinh thái 1.1.5 Mục tiêu loại hình du lịch sinh thái 1.2 Yêu cầu để phát triển loại hình du lịch sinh thái 1.3 Các đặc trưng nguyên tắc hoạt động DLST .8 1.3.1 Các đặc trưng 1.3.2 Các nguyên tắc bản hoạt động du lịch sinh thái 10 CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG HỒNG LIÊN- LÀO CAI 12 2.1 Giới thiệu về VQG Hoàng Liên 12 2.1.1 Giới thiệu chung 12 2.1.2 Lịch sử hình thành 12 2.1.3 Vị trí, diện tích, đặc điểm .13 2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý VQG Hoàng Liên 13 2.1.5 Mục tiêu thành lập VQG Hoàng Liên 14 2.2 Điều kiện phát triển loại hình du lịch sinh thái tại VQG Hoàng Liên .14 2.2.1 Địa chất, địa hình 14 2.2.2 Khí hậu, đất đai, thuỷ văn .15 2.2.3 Tài nguyên sinh vật 16 2.2.4 Tài nguyên du lịch nhân văn 18 2.2.5 Cơ sở hạ tầng, vật chất-kỹ thuật phục vụ du lịch VQG Hoàng Liên 19 2.3 Đánh giá điều kiện phát triển VQG Hoàng Liên 21 2.3.1 Điểm mạnh 21 2.3.2 Điểm yếu 22 CHƯƠNG III : Một số khuyến nghị, giải pháp nhằm phát triển, khu sinh thái VQG Hoàng Liên .24 3.1 Giải pháp về chế, chính sách 24 3.2 Giải pháp về quy hoạch .24 3.3 Giải pháp về giáo dục 25 3.4 Giải pháp về an ninh, an toàn 25 3.5 Một số khuyến nghị 25 PHẦN KẾT LUẬN 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Trong năm gần tượng hiệu ứng nhà kính, hạn hán, lũ lụt v v liên tục xảy theo báo cáo đài khí tượng thủy văn tình hình mơi trường nói chung vấn đề toàn cầu quan tâm Nền kinh tế thế giới nói chung Việt Nam nói riêng đà phát triển nhanh Việc du lịch phải gắn với bảo vệ môi trường, phát triển theo hướng bền vững C̣c sống thị hóa lan nhanh, nhiễm mơi trường ngày nhiều, người lại có xu hướng tìm tới nơi có khơng khí lành yên tĩnh để nghỉ ngơi thư giãn sau ngày làm việc mệt mỏi Du lịch sinh thái xem mợt hướng mới, hình thức du lịch mới chiếm nhiều quan tâm yêu thích người Việt Nam nơi có nhiều đợng thực vật quý giá cần ghi vào sách đỏ, nhiều Vườn Quốc Gia nằm chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học Vì vậy, VQG Hồng Liên tḥc tỉnh Lào Cai mợt địa điểm giàu tiềm vậy - Nói đến Lào Cai, nghĩ tới Sapa, tới dãy núi Phan hùng vĩ, điểm đến ưa thích nhiều du khách, ta không nhắc đến VQG Hoàng Liên, nơi vừa xếp hạng vườn di sản Asian Bởi vậy, vấn đề giữ gìn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch sinh thái, cợng đồng VQG Hồng Liên – hình thức du lịch sinh thái núi nhiều người quan tâm - Hệ thống sở lí luận tiềm phát triển loại hình du lịch sinh tháo - Đánh giá điều kiện phát triển du lịch VQG Hoàng Liên - Đề án tập trung nghiên cứu điều kiện đặc trưng VQG Hoàng Liên - Đề xuất một số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái Hoàng Liên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp xử lý liệu: thu thập liệu thứ cấp thông qua mạng Internet, qua tài liệu, cơng trình nghiên cứu, sách vở, báo chí Từ phân tích, nhận xét, đánh giá dựa tài liệu tìm - Vận dụng kiến thức học để vận dụng nghiên cứu kết hợp với quan sát thực tế để đưa giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu :điều kiện phát triển du lịch sinh thái VQG Hoàng Liên, Lào Cai - Thời gian: giai đoạn từ năm 2012 đến 2014 - Khơng gian : VQG Hồng Liên, Lào Cai Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm có chương: Chương I: Cơ sở lý luận điều kiện phát triển loại hình du lịch sinh thái Chương II : Điều kiện phát triển loại hình du lịch sinh thái VQG Hồng Liên – Lào Cai Chương III: Một số giải pháp để phát triển điều kiện du lịch VQG Hoàng Liên CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm đặc điểm du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng 1.1.1 Khái niệm du lịch - Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên mình, nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định ( Nguồn : Luật du lịch) 1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái - Trong thập niên gần khái niệm “ Du lịch sinh thái” (Ecotourism) thu hút quan tâm nhiều người thuộc lĩnh vực khác Đây một khái niệm mới, rộng hiểu ở nhiều góc đợ khác - Đối với mợt số người, “ Du lịch sinh thái” đơn giản hiểu kết hợp ý nghĩa hai từ ghép “ du lịch” “sinh thái” vốn quen thuộc Song nhìn ở góc đợ rợng hơn, tởng qt DLST du lịch dựa vào thiên nhiên - Có rất nhiều định nghĩa du lịch sinh thái nhà nghiên cứu đưa Theo Wood (1991): “DLST du lịch đến khu vực còn tương đới hoang sơ với mục đích tìm hiểu về lịch sử mơi trường tự nhiên văn hố mà khơng làm thay đởi sự tồn vẹn hệ sinh thái Đồng thời tạo những hội về kinh tế để ủng hộ về bảo tồn tự nhiên mang lại lợi ích về tài cho người dân địa phương” Theo Allen (1993): “ DLST được phân biệt với loại hình du lịch tự nhiên khác về mức độ giáo dục cao đối với môi trường sinh thái, thơng qua những hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề DLST tạo mối quan hệ giữa người thiên nhiên hoang dã cùng với ý thức được giáo dục để biến bán thân khách du lịch thành những người đâu công tác bảo vệ môi trường Phát triển du lịch sinh thái sẽ làm giảm thiểu tác động khách du lịch đến văn hố mơi trường, đảm bảo cho địa phương được hưởng nguồn lợi tài du lịch mang lại trú trọng đến những đóng góp tài việc bảo tồn thiên nhiên” - Du lịch sinh thái loại hình du lịch diễn vùng có hệ sinh thái tự nhiên còn bảo tồn tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật cũng giá trị văn hoá hiện hữu ( Boo, 1991) - Nhưng gần đây, người ta cho nội dung bản DLST tập trung vào mức độ trách nhiệm người đối với môi trường Quan điểm thụ động cho DLST du lịch hạn chế tối đa suy thối mơi trường du lịch tạo ra, ngăn ngừa tác động tiêu cực lên sinh thái, văn hoá thẩm mỹ Quan điểm chủ đợng cho DLST còn phải đóng góp cho quản lý bền vững môi trường lãnh thổ du lịch phải quan tâm đến quyền lợi nhân dân địa phương Do đó, người ta đưa mợt khái niệm mới tương đối đầy đủ “ Du lịch sinh thái du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên nơi bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương” - Tại Việt Nam hội thảo lần đầu tiên xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam từ ngày đến ngày 9/9/1999 lần đầu tiên đưa định nghĩa du lịch sinh thái ở Việt Nam “ DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hố địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỡ lực bảo vệ phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Qua khái niệm trên, thấy DLST có nét nởi bật sau: - Phát triển dựa vào tính hấp dẫn thiên nhiên giá trị văn hoá bản địa - Được quản lí bền vững mặt môi trường sinh thái - Có giáo dục bảo vệ môi trường - Tạo điều kiện cho người dân tham dự mợt cách tích cực có lợi xã hội kinh tế để bảo tồn phát triển cợng đồng 1.1.3 Đặc điểm du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng - Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói, ít gây nhiễm mơi trường, nhất loại hình du lịch sinh thái mang tới phát triển bền vững cho thiên nhiên Giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm stress vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà khách chưa biết Du lịch còn góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động ( hướng dẫn viên, sản phẩm tạo từ du lịch ) - Hiện nay, ngành du lịch phát triển mạnh ở nước thuộc thế giới thứ ba Nhu cầu du lịch tăng vấn đề bảo vệ mơi trường cần phải coi trọng - Vì vậy, du lịch sinh thái loại hình du lịch xanh hạn chế nhất việc ô nhiễm môi trường Du lịch sinh thái mang tính thân thiện với môi trường,nâng cao nhận thức giúp cho người yêu thiên nhiên hơn, biết bảo vệ gìn giữ loại đợng thực vật quý hiếm cho quốc gia 1.1.4 Nhiệm vụ loại hình du lịch sinh thái - Bảo tồn tài nguyên môi trường tự nhiên - Bảo đảm với du khách đặc điểm môi trường tự nhiên đặc điểm mà họ chiêm ngưỡng - Thu hút tích cực tham gia cộng đồng địa phương, người dân bản địa việc quản lý bảo vệ, phát triển du lịch  Qua nhiệm vụ đề nói trên, loại hình du lịch sinh thái vừa đảm bảo hài lòng đối với du khách ở mức độ cao để tạo lập hấp dẫn đối với họ, đồng thời qua du khách quảng bá uy tín điểm du lịch, khu du lịch Từ ngành du lịch có điều kiện bảo đảm nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch còng hội tăng thu nhập cho người dân thông qua hoạt động du lịch, tức có điều kiện thuận lợi xã hợi hố thu nhập từ du lịch 1.1.5 Mục tiêu loại hình du lịch sinh thái - Du lịch sinh thái phải góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hoá - Du lịch sinh thái phải đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương - Du lịch sinh thái phải có tham gia ngày tăng cộng đồng địa phương - Du lịch sinh thái phải mang đến cho khách một sản phẩm có trách nhiệm đối với mơi trường xã hội 1.2 Yêu cầu để phát triển loại hình du lịch sinh thái - Để tở chức du lịch sinh thái cần phải có tồn hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Sinh thái tự nhiên hiểu cộng sinh điều kiện địa lý, khí hậu động thực vật, bao gồm : sinh thái tự nhiên ( natural ecology), sinh thái động vật (animal ecology), sinh thái thực vật ( plant ecology), sinh thái nông nghiệp ( agricultural ecology) , sinh thái khí hậu ( ecoclimate) sinh thái nhân văn ( human ecology) - Để đảm bảo tính giáo dục , nâng cao hiểu biết cho khách du lịch sinh thái, người hướng dẫn kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải người am hiểu đặc điểm sinh thái tự nhiên văn hóa cợng đồng địa phương Trong nhiều trường hợp, cần thiết phải cộng tác với người dân địa phương để có hiểu biết tốt nhất Khi đó, người hướng dẫn viên đóng vai trò người phiên dịch giỏi - Hoạt đợng du lịch sinh thái đòi hỏi phải có người điều hành có nguyên tắc Các nhà điều hành du lịch truyền thống thường quan tâm đến lợi nhuận khơng có cam kết với việc bảo tồn quản lý khu tự nhiên Ngược lại, nhà điều hành du lịch sinh thái phải có cộng tác với nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên cộng đồng địa phương nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ cách lâu dài giá trị tự nhiên văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao hiểu biết chung người dân địa phương du khách - Nhằm hạn chế tối đa hoạt đợng có hoạt đợng du lịch sinh thái đến tự nhiên mơi trường Theo đó, du lịch sinh thái cần tổ chức với tuân thủ chặt chẽ quy định “ sức chứa” Khái niệm “sức chứa” hiểu từ khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý xã hội Tất cả khía cạnh có liên quan tới lượng khách đến địa điểm vào thời điểm Do khái niệm sức chứa bao gồm cả mặt định tính định lượng, khó xác định mợt số chính xác cho mỗi khu vực Mặt khác, mỗi khu vực khác sẽ có số sức chứa khác nhau, số xác định một cách tương đối phương pháp thực nghiệm sở ban ngành chính quyền địa phương, nguồn vốn đầu tư từ chương trình dự án nước quốc tế, hệ thống sở hạ tầng vật chất trang thiết bị Vườn Quốc gia Hoàng Liên đầu tư xây dựng phần đáp ứng nhiệm vụ bản thời điểm 2.1.5 Mục tiêu thành lập VQG Hoàng Liên - Bảo tồn cảnh quan tự nhiên đặc trưng cho hệ sinh thái còn mang tính nguyên sinh thuộc kiểu rừng nhiệt đới vùng núi Tây Bắc - Bảo tồn tính ĐDSH cho gần 2.024 lồi tḥc 200 họ, có 66 lồi sách đỏ Việt Nam, 32 lồi quý hiếm có nguy tuyệt chủng - Phát triển, mở mang du lịch sinh thái, du lịch sinh thái cộng đồng, tạo điều kiện để người dân khu vực có thêm thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo, đồng thời nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, môi trường nhân dân - Thu hút nguồn tài trợ quốc tế phục vụ cho mục đích bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học 2.2 Điều kiện phát triển loại hình du lịch sinh thái tại VQG Hồng Liên 2.2.1 Địa chất, địa hình - Địa hình VQG Hoàng Liên đa dạng phức tạp, bao gồm chủ yếu núi cao trung bình, chạy liên tục theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, suốt từ biên giới Trung Quốc đến huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái, có nhiều đỉnh núi cao 2.000m, cao nhất đỉnh Phan Si Pan (3.143m) coi nhà Đơng Dương Địa hình bị chia cắt mạnh dông núi phụ với khe suối sâu, chạy từ đỉnh dông cao khu vực đỉnh Phan Si Păng đổ xuống 14 - Độ cao tuyệt đối bất đối xứng hai sườn đỉnh Granít Phan Si Păng có tác đợng sâu sắc đến tồn bợ điều kiện tự nhiên khu vực, cụ thể VQG Hồng Liên có 04 kiểu địa hình chính: + Kiểu địa hình núi cao ( 1700m) + Kiểu địa hình vùng núi thấp ( có đợ cao từ 300-700m) + Kiểu địa hình thung lũng máng trũng - Vì có nhiều địa hình cao thấp khác nhau, phân bố thực vật đợng vật Hồng Liên rất đa dạng, điều làm cho hệ sinh thái VQG Hoàng Liên thêm phần phong phú rất nhiều 2.2.2 Khí hậu, đất đai, thuỷ văn - Núi Hoàng Liên cấu tạo từ đá nguồn gốc mắc - ma granit, gbai, amphibolit, filit, đá vôi, đá granit phở biến nhất, điều kiện nhiệt đới nhiệt đới ẩm, chúng có lớp vỏ phong hóa dày ở khu vực chân núi ở sườn dốc bào mòn mạnh nước chảy nên xâm thực nhanh nhiều so với phong hóa, đá gốc lợ nhiều làm cho đỉnh hầu có dạng sắc nhọn - Đặc điểm yếu tố khí hậu: VQG Hoàng Liên nằm sát chí tuyến vành đai Á nhiệt đới Bắc bán cầu có khí hậu ơn đới lạnh với hai mùa điển hình Mùa hè ẩm ướt bắt đầu từ tháng đến cuối tháng 10 kéo theo mưa nhiều, mùa đông lạnh từ đầu tháng 11 đến cuối tháng năm sau, lạnh nhất tháng 12 tháng - Mặc dù khơng có sơng lớn chảy qua, đặc điểm địa hình khu vực, VQG Hoàng Liên tạo thành từ hai sườn chính: Sườn Đông Bắc dốc thoải phía sông Hồng sườn Tây Nam dốc thoải phía sông Đà, vậy khu vực tạo nên hai hệ suối chính 15 - Do có điều kiện đặc trưng vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, đất đai, thuỷ văn nên VQG Hồng Liên có hệ thống sinh thái vô đa dạng đặc sắc Những điều kiện tự nhiên VQG Hoàng Liên cho thấy nơi đầy tiềm để phát triển du lịch sinh thái nói riêng du lịch thưởng thức phong cảnh Việt Nam nói chung 2.2.3 Tài nguyên sinh vật - Thảm thực vật hệ thực vật VQG Hồng Liên mợt điển hình đầy đủ phân hóa theo đai cao lãnh thổ Do tính chất đặc biệt địa hình khí hậu, thảm thực vật hệ thực phong phú mang nhiều nét đặc thù riêng Ở tồn thành phần thực vật nhiệt đới ơn đới núi cao có xâm nhập rõ nét yếu tố nhiệt đới Tuy nhiên thảm thực vật hệ thực vật bị biến đổi vô sâu sắc so với trạng thái nguyên sinh Những trạng thái rừng nguyên sinh ít bị tác động còn tồn chỏm núi cao hiểm trở, chủ yếu ở độ cao 2.400m đám riêng biệt với diện tích nhỏ nằm rải rác vùng - Thực vật Vườn quốc gia Hồng Liên có 2.024 lồi tḥc 200 họ, có 66 lồi có sách đỏ Việt Nam, 32 lồi quý hiếm, 11 lồi có nguy tuyệt chủng : bách xanh, thiết sam, thông tre, thông đỏ, đinh tùng, dẻ tùng vv.v Có tới 700 lồi dùng làm thuốc, có dược liệu khai thác đưa vào sử dụng lâu thiên niên kiện, đương quy, thục địa, hoàng liên chân chim, đỡ qun, kim giao, thảo quả v v Đó chưa kể còn 2.500 loài lấy mẫu tiêu bản chưa xác định tên họ - Tại người ta còn tìm thấy lồi nấm cở linh chi có tai nấm nặng kg - Khảo sát theo dọc tuyến Hoàng Liên, nhà khoa học phát thêm nhiều lồi quý hiêm, ở đợ cao 2.000m khu vực xã Séo 16 Mý Tỷ đến Dền Thàng có rừng pơ mu mọc liên tiếp với diện tích 100ha, mỡi có đường kính cao 1m; huyện Phan Xi Păng San Sả Hồ ở độ cao gần 3.000, lại phát rừng đỗ quyên với khoảng 20 lồi tởng số 27 lồi có mặt Việt Nam, đẹp nhiều nhất loài quyên ly, quyên huyền diệu, quyên silie - Số lượng loài thực vật đặc hữu chiếm tới 25% loài thực vật đặc hữu Việt Nam, khiến VQG Hoàng Liên sở hữu kho tàng gen rừng quý hiếm bậc nhất VQG Việt Nam - Vườn sở hữu ba loài đặc biệt quý hiếm loài bách xanh, phân bố vùng núi đá vôi xã Bản Hồ, huyện SaPa, mọc rải rác diện tích 30 còn khơng đến 10 có đường kính thân từ 20-30cm, cao 20m Lồi thơng đỏ còn cá thể tìm thấy xã Sa Pả huyện Sa Pa, sống ở đợ cao 2.000m Lồi vân sam Hồng Liên ( sam lạnh ) mọc ở đợ cao 2.700m, cao từ 18-20m, có đường kính gốc từ 50-80m, phân bố vùng lõi vườn quốc gia với diện tích khoảng 400-500ha Ba loại quý hiếm Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên ( WWF) Chương trình Đơng Dương khún cáo cần có biện pháp bảo tồn, nhân giống đứng trước nguy tuyệt chủng cao - Về động vật, Vườn quốc gia Hồng Liên có 66 lồi thú có 16 loại nằm sách đỏ Việt Nam Bên cạnh lồi quen tḥc sóc bay, mèo rừng, sơn dương, vượn đen, loài có nguy tuyệt chủng vượn đen tuyền, hồng hồng, cheo cheo, voọc bạc má; chím có 347 lồi có lồi quý hiếm đại bàng đốm to, trĩ mào đỏ, chim hét mỏ vàng, động vật lưỡng cư có 41 lồi, bò sát với 61 lồi Vườn bảo tồn nguồn gen mợt nửa lồi ếch nhái có ở Việt Nam, có lồi ếch gai rất hiếm vừa phát 17

Ngày đăng: 07/09/2023, 14:54

Xem thêm:

w