1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố tác động tới sự phát triển du lịch Sầm Sơn

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 Danh mục bảng biểu LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm khách du lịch 1.1.3 Sản phẩm du lịch đặc tính sản phẩm du lịch .8 1.1.4 Tài nguyên du lịch 1.2 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội, môi trường 1.2.1 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế 1.2.2 Vai trò ngành du lịch xã hội 10 1.2.3 Vai trò ngành du lịch bảo vệ môi trường 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch 11 1.3.1 Yếu tố bên 11 1.3.2 Yếu tố bên .12 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch nước Việt Nam 12 1.4.1 Kinh nghiệm nước giới 12 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch Việt Nam 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẤM SƠN TRONG THỜI GIAN QUA 15 2.1 Giới thiệu tổng quan du lịch Sầm Sơn 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.2 Đặc điểm văn hóa, xã hội tỉnh Thanh Hóa .15 2.1.3 Tài nguyên du lịch 16 2.1.4 Làng nghề sản phẩm thủ công truyền thống .17 2.1.5 Các loại hình du lịch chủ yếu Sầm Sơn 19 2.2 Những yếu tố tác động tới phát triển du lịch Sầm Sơn 20 2.2.1 Phân tích tác động yếu tố bên 20 Page| 2.2.1.1 Môi trường kinh tế giới 20 2.2.1.2 Tình hình kinh tế trị Việt nam 21 2.2.1.3 Tình hình phát triển du lịch giới khu vực .22 2.2.1.4 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam .24 2.2.1.5 Áp lực cạnh tranh .26 2.2.2 Phân tích tác động yếu tố bên ngành du lịch sầm sơn.28 2.2.2.1 Cơ sở vật chất sở hạ tầng kỹ thuật ngành 28 2.2.2.2 Nguồn nhân lực 29 2.2.2.3 Hoạt động Marketing du lịch 30 2.2.2.4 Quy hoạch, đầu tư nghiên cứu khoa học ngành du lịch 30 2.3 Nhận xét thực trạng phát triển du lịch tỉnh thời gian qua .31 2.3.1 Những kết đạt 31 2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 32 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SẦM SƠN 35 3.1 Những hội thách thức ngành du lịch sầm sơn 35 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch Sầm Sơn .37 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 37 3.2.2 Chiến lược quảng bá – xúc tiến 37 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực 38 3.2.4 Giải pháp vốn 39 3.2.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch 40 3.2.6 Đẩy mạnh mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia phát triển du lịch .41 KẾT LUẬN 42 Page| Danh mục bảng biểu Hình 1.1: Mơ hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter Bảng 2.1: Thống kê lượng khách du lịch quốc tế Bảng 2.2 Thống kê lượng khách du lịch Sầm Sơn Bảng 2.3 Bảng cấu quy hoạch Sầm Sơn Bảng 3.1: Mơ hình SWOT Page| LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua nghiệp đổi đất nước đạt thành tựu đáng kể đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế, tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm thay vào phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Du lịch ngành đóng góp lớn vào tỷ trọng ngành dịch vụ Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến Tại nhiều quốc gia giới, du lịch ngành kinh tế hàng đầu Du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Sầm sơn có tài nguyên du lịch phong phú Bờ biển dài, phẳng, phong cảnh hùng vĩ, người Pháp khai thác từ năm 1906 Sầm Sơn nhanh chóng trở thành nơi nghỉ mát tiếng Ðơng Dương Ngồi bải biển đẹp Sầm Sơn có nhiều cảnh đẹp: Trống Mái, đền Ðộc Cước, núi Cơ Tiên với thắng tích huyền thoại mang đậm chất nhân văn lòng mến khách Bãi biển Sầm Sơn bãi biển rộng đẹp phía bắc Trong thời gian gần Sầm Sơn có phát triển mạnh mẽ đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên xét bối cảnh chung kinh tế so với tiềm du lịch Sầm Sơn kết đạt chưa mong muốn Vậy đề án “Nghiên cứu phát triển tiềm du lịch Sầm Sơn” nghiên cứu đưa giải pháp để phát triển ngành du lịch sầm sơn đề phù hợp với xu phát triển đất nước Mục đích nghiên cứu - Nhận diện yếu tố hạn chế phát triển du lịch Sầm Sơn - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế phát triển du lịch Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến ngành du lịch Sầm Sơn Page| - Phạm vi nghiên cứu:Các lĩnh vực liên quan đến du lịch địa bàn Sầm Sơn Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh suy luận logic để tổng hợp số liệu, kiện nhằm xác định mục tiêu giải pháp Nguồn số liệu: Số liệu từ Sở Du lịch tỉnh Thanh Hóa, báo, internet, tổng cục thống kê Thanh Hóa, đề tài khoa học liên quan đến du lịch, … Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học: Với cách tiếp cận hệ thống, đề tài góp phần đem lại phương pháp phân tích tổng thể để nhận diện phân tích toàn diện thực trạng phát triển ngành du lịch đưa giải pháp thiết thực nhằm phát triển ngành du lịch địa phương - Ý nghĩa thực tiễn: Kết thực tế đề tài nhận diện hạn chế từ phát triển du lịch sầm sơn, đồng thời đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Cải thiện yếu tố chủ quan khách quan góp phần giúp du lịch Sầm Sơn phát triển tương xứng với tiềm có tỉnh Kết cấu đề án: Nội dung Đề án gồm chương sau: Chương : Cơ sở lý luận phát triển du lịch Chương : Thực trạng phát triển du lịch Sầm Sơn thời gian qua Chương : Giải pháp phát triển du lịch Sầm Sơn Do giới hạn thời gian nghiên cứu, kiến thức nên đề án cịn nhiều điểm thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến q thầy Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới giáo: Nguyễn Thị Minh Nguyệt tận tình hướng dẫn em thời gian vừa qua giúp em hoàn thành đề án Page| CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch thực trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên, khơng nước ta nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác người có cách hiểu du lịch khác Đúng chuyên gia du lịch nhận định: “Đối với du lịch có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Ở nước Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa dạo chơi Tiếng Pháp, từ du lịch bắt nguồn từ Le Tour có nghĩa dạo chơi, dã ngoại, … Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng, Du lịch hiểu sau: Du có nghĩa chơi, Lịch lịch lãm, trải, hiểu biết, vây du lịch hiểu việc chơi nhằm tăng thêm kiến thức Như vậy, có nhiều khái niệm Du lịch tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm chứa yếu tố sau: • Du lịch tượng kinh tế xã hội • Du lịch di chuyển tạm thời lưu trú nơi thường xuyên cá nhân tập thể nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng họ • Du lịch tập hợp hoạt động kinh doanh phong phú đa dạng nhằm phục vụ cho hành trình, lưu trú tạm thời nhu cầu khác cá nhân tập thể họ nơi cư trú thường xuyên họ • Các hành trình, lưu trú tạm thời cá nhân tập thể đồng thời có số mục đích định, có mục đích hồ bình Năm 1963, với mục đích quốc tế hố, Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ Page| hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Nghĩa thứ (đứng góc độ mục đích chuyến đi): Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hố, nghệ thuật, … Nghĩa thứ hai (đứng góc độ kinh tế): Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hố dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doah mang lại hiệu lớn: coi hình thức xuất hàng hố dịch vụ chỗ Theo Pháp lệnh du lịch (do chủ tịch nước CHXNCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999): Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.1.2 Khái niệm khách du lịch Khách thăm viếng: Khách thăm viếng ( visitor) người tới nơi khác với nơi học thường trú, với lý (ngoại trừ lý đến để hành nghề lĩnh lương từ nơi đó) Định nghĩa áp dụng cho khách quốc tế ( International Visitor) du khách nước( Domestic Visitor) Khách thăm viếng chia thành hai loại: + Khách du lịch ( Tourist): Là khách thăm viếng có lưu trú quốc gia vùng khác với nơi thường xuyên 24 nghĩ qua đêm với mục đích nghĩ dưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tôn giáo, thể thao Page| + Khách tham quan ( Excursionist): Còn gọi khách thăm viếng ngày ( Day Visitor) Là loại khách thăm viếng lưu lại nới 24 không lưu trú qua đêm 1.1.3 Sản phẩm du lịch đặc tính sản phẩm du lịch Theo quan điểm Marketing: "sản phẩm du lịch hàng hố dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách du lịch, mà doanh nghiệp du lịch đưa chào bán thị trường, với mục đích thu hút ý mua sắm tiêu dùng khách du lịch" Theo Điều chương I - Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 giải thích từ ngữ: “Sản phẩm du lịch (tourist product) tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” Các đặc tính sản phẩm du lịch Tính vơ hình: Sản phẩm du lịch vơ hình khơng cụ thể Thực kinh nghiệm du lịch hàng cụ thể Mặc dù cấu thành sản phẩm du lịch có hàng hóa Tuy nhiên sản phẩm du lịch ko cụ thể nên dễ bị chép, bắt chước ( chương trình du lịch, cách trang trí phịng tiếp đón…) việc làm khác biệt giữ sản phẩm mang tính cạnh tranh khó khăn kinh doanh hàng hóa Tính ko đồng nhất: sản phẩm du lịch chủ yếu dịch vụ, mà khách hàng ko thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước mua, gây khó khăn cho việc chọn sản phẩm Do vấn đề quảng cáo du lịch rấtquang trọng Tính đồng thời sản xuất tiêu dùng: việc dùng sản phẩm du lịch xảy thời gian địa điểm sản xuất chúng Do ko thể đưa sản phẩm du lịch đến với khách hàng mà khách phải tự đến nơi sx sản phẩm du lịch Tính mau hỏng ko dự trữ đc: spdl chủ yếu dịch vụ vận chuyển , dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống…do sản phẩm du lịch ko thể tồn kho, dự trữ dc dễ bị hư hỏng Page| 1.1.4 Tài nguyên du lịch Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng thông tin Trái Đất không gian vũ trụ mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển Tài nguyên phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắn liền với nhân tố tự nhiên tài nguyên nhân văn gắn liền với nhân tố người xã hội Khái niệm tài nguyên du lịch gắn liền với khái niệm du lịch Tại điều 10 Pháp lệnh Du lịch Việt Nam (1999): "Tài nguyên du lịch hiểu cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sức hấp dẫn du lịch" Như vậy, tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao nhiêu 1.2 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội, môi trường 1.2.1 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế Ngành du lịch cịn có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển nước phát triển Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hiệp Quốc nhận định rằng: “tại nhiều quốc gia phát triển, du lịch nguồn thu nhập chính, ngành xuất hàng đầu, tạo nhiều công ăn việc làm hội cho phát triển” Trên Diễn đàn Du lịch Thế giới Hịa bình Phát triển Bền vững họp Brazil năm 2006, ông Lelei Lelaulu, Chủ tịch Đối tác quốc tế, tổ chức hoạt động mục đích phát triển nhân đạo phát biểu: “du lịch phương tiện chuyển giao cải tự nguyện lớn từ nước giàu sang nước nghèo… Khoản tiền du khách mang lại cho khu vực nghèo khổ giới cịn lớn viện trợ thức phủ” Đối với kinh tế Việt Nam, nguồn ngoại tệ du lịch năm gần lớn dần trở nên đáng kể Trong tài liệu nghiên cứu kinh tế Việt Nam ấn Page| hành đầu năm nay, Thay đổi cấu giải pháp kích thích có hiệu lực nhóm Harvard, hay Một năm tin đồn Ayumi Konishi - Ngân hàng Phát triển Châu Á, nguồn ngoại tệ du lịch bắt đầu đề cập đến thành phần quan trọng cán cân tốn tác giả phân tích khủng hoảng tài Việt Nam ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới 1.2.2 Vai trò ngành du lịch xã hội Du lịch có vai trị giữ gìn, phục hồi sức khoẻ tăng cường sức sống cho người dân Trong chừng mực du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ khả lao động người Mặt khác qua chuyến du lịch người có điều kiện tiếp xúc với nhau, gần gũi nhờ người hiểu làm tăng thêm tình đồn kết cộng đồng Bên cạnh tác động cách mạng khoa học kỹ thuật hàng loạt máy móc tạo thay người trình lao động sản xuất dẫn đến lượng người bị thất nghiệp gây sức ép lên kinh tế đất nước Nhưng nhờ có phát triển du lịch dịch vụ mà lượng lớn người có cơng ăn việc làm, có thu nhập ổn định Chính du lịch góp phần làm giảm gánh nặng cho kinh tế đất nước, góp phần đưa kinh tế nước nhà phát triển ổn định nhanh chóng 1.2.3 Vai trị ngành du lịch bảo vệ mơi trường Mục đích chủ yếu du khách du lịch tiếp xúc, đắm thiên nhiên, cảm nhận cách trực giác hùng vĩ, lành, tươi mát nên thơ cảnh quan thiên nhiên Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết sâu sắc tự nhiên, thấy giá trị thiên nhiên đời sống người Điều có nghĩa thực tiễn phong phú, du lịch góp phần tích cực vào nghiệp giáo dục mơi trường, vấn đề tồn giới quan tâm Nhu cầu du lịch nghỉ ngơi khu vực có nhiều cảnh quan thiên nhiên kích thích việc tơn tạo, bảo vệ môi trường Để đáp ứng nhu cầu du lịch phải dành khoảng đất đai có mơi trường bị xâm phạm, xây dựng công viên bao quanh thành phố, thi hành biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn Page| 10

Ngày đăng: 06/09/2023, 16:35

Xem thêm:

w