1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất đường tới năm 2012 tầm nhìn năm 2020

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 847 KB

Nội dung

Mục lục Lời Mở Đầu CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG TRONG THỜI GIAN QUA 1.1:Khái quát tình hình sản xuất nghành mía đường Việt Nam thời gian qua 1.1.1 Vài nét chung nghành mía đường Việt Nam 1.1.2.Về chế biến đường Việt Nam 10 1.1.2.1.Tăng trưởng công nghiệp chế biến đường: 10 1.1.2.2.Cơ sở sản xuất tiểu thủ công 13 1.2.Thị trường tiêu thụ đường 14 1.2.1.Thị trường nội địa 14 1.2.2 Thị trường tiêu thụ đường gián tiếp 16 1.3.Tình hình nhập đường 17 1.4: Đánh giá chung 19 Chương II: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành mía đường Việt Nam thời gian tới .20 2.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ đường Việt Nam: 20 2.1.1 Hiện trạng mức tiêu thụ đường bình quân đầu người: 20 2.1.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ đường Việt Nam: .20 2.1.3 Khả cạnh tranh ngành mía đường Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế: .21 2.1.3.1 Xu hướng sản xuất đường giới tác động đến sản xuất đường Việt Nam: 21 2.1.3.2 Xu hướng biến động giá đường: .23 2.1.3.3 Xu hướng xuất, nhập đường giới: .25 2.1.3.4 Khả cạnh tranh ngành mía đường Việt Nam: 26 2.2 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành mía đường tới năm 2012 tầm nhìn tới năm 2020: .28 2.2.1 Quan điểm phát triển: 28 2.2.2 Định hướng tiêu phát triển: 28 2.2.2.1 Năm 2012: 28 2.2.2.2 Tầm nhìn phát triển mía đường đến năm 2020: 29 2.2.3 Thực mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm đường: .29 2.3 Phát triển sản xuất đường tới năm 2012 tầm nhìn năm 2020: 30 2.3.1 Phát triển sản xuất đường tới năm 2012: .30 2.3.1.1 Quy mơ sản xuất mía đường: 30 2.3.1.2 Dự kiến quy mô sản xuất đường theo vùng: 31 2.3.1.3 Định hướng phát triển loại sản phẩm sau bên cạnh đường: .31 2.3.2 Định hướng phát triển đường thủ công tới năm 2012: 32 2.3.3 Tầm nhìn phát triển NMĐ tới năm 2020: .32 2.4 Quy hoạch sản xuất mía nguyên liệu cho NMĐ: 33 2.4.1 Mục tiêu phát triển mía nguyên liệu nhằm đáp ứng đủ khối lượng cho NMĐ hoạt động đạt CSTK, tạo vùng nguyên liệu ổn định .33 2.4.2 Dự kiến đất trồng mía nguyên liệu: .34 2.4.3 Diện tích, suất sản lượng mía tồn quốc năm 2010: 35 2.4.4 Nâng cao chất lượng mía nguyên liệu: 35 2.5 Giải pháp chủ yếu cần đầu tư để phát triển ổn định ngành mía đường: .36 2.5.1 Giải pháp đầu tư để ổn định vùng mía nguyên liệu: 36 2.5.1.1 Quan điểm chung quy hoạch vùng mía nguyên liệu: 36 2.5.1.2 Dự kiến quy hoạch cụ thể nhóm NMĐ: 37 2.5.2 Giải pháp ứng dụng khoa học cơng nghệ thâm canh mía: 39 2.5.3 Giải pháp đầu tư hệ thống sở hạ tầng cho vùng mía: 40 2.5.3.1 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho vùng mía, bao gồm: .40 2.5.3.2 Vốn đầu tư cho vùng mía nguyên liệu: 40 2.5.4 Giải pháp tổ chức thu mua mía nguyên liệu: 41 2.5.5 Bổ sung, hoàn thiện chế sách có liên quan tới vùng mía nguyên liệu, bao gồm: .41 2.6 Các giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ đường: 42 2.7.Công tác tổ chức thực xác định bước 43 2.7.1.Tổ chức nghành mía đường 43 2.7.2.Bước giai đoạn 2011-2020 44 2.7.3.Các Nội dung cần ưu tiên Đầu tư 44 2.7.3.1.Xử lý khó khăn tài NMĐ,cụ thể: 44 2.7.3.2.Phát triển vùng mía nguyên liệu đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất cho NMĐ: 45 2.7.3.3.Chỉ đạo NMĐ đầu tư chiều sâu 45 KẾT LUẬN 46 Tài liệu tham khảo: .47 Lời Mở Đầu Hiện Việt Nam thành viên thức tổ chức Thương mại giới WTO, doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nỗ lực nâng cao vị trước xâm nhập ngày mạnh mẽ cơng ty nước ngồi vào thị trường Việt Nam Theo chuyên gia nước lực cạnh tranh Việt Nam cấp độ: quốc gia,doanh nghiệp,sản phẩm so với giới còn thấp chậm phát triển Nhìn từ góc độ cạnh tranh doanh nghiệp ( tham gia trực tiếp vào mơi trường cạnh tranh tồn cầu ) chúng ta thật lo lắng trước thực trạng doanh nghiệp nước thời gian sắp tới Nhà nước tháo bỏ hàng rào thuế quan… Riêng ngành mía đường có nhiều ý kiến cho nhiều vùng khơng nên trồng mía nữa giá đường nhập vẫn rẻ tiện Có nên nhập khơng? Thực tế ngành trồng mía nước ta có từ lâu đời sản xuất khơng ổn định,tăng trưởng chậm,không đáp ứng nhu cầu thị trường nước Mỗi năm,Nhà nước vẫn phải nhập hàng chục đường đê phục vụ nhu cầu người tiêu dùng nước Chính mà chun gia vẫn xếp ngành sản xuất đường nước ta vào nhóm sản phẩm có khả cạnh tranh thấp Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế giới Đường vừa sản phẩm tiêu thụ hàng ngày cua người dân vừa đầu vào nhiều ngành công nghiệp chế biến quan trọng như: bánh kẹo, nước giải khát… Vì vậy, Chính phủ xác định đường những mặt hàng trọng yếu thuộc diện Nhà nước điều hành, đưa vào danh sách mặt hàng kinh doanh có điều kiện.Tuy nhiên, việc điều hành thị trường đường lại gặp phải khơng khó khăn như: -) giá đường giới thấp giá đường nước nước bảo hộ -) giá sản phẩm đầu vào phụ thuộc nặng vào thời tiết nên với những diễn biến thời tiết giá sẽ ngày bất ổn Mía đường những sản phẩm nơng nghiệp có sức cạnh tranh yếu Việt Nam trở thành thành viên tổ chức WTO Thế nên có khơng những ý kiến cho chúng ta không nên tiếp tục đầu tư phát triển nữa nhập vừa rẻ vừa tiện Tuy nhiên, theo chuyên gia, ngành mía đường VN vẫn còn hội,vì tiềm nội sinh ngành đường Việt Nam còn lớn, biết khai thác chắc chắn sẽ tạo lực cạnh tranh hội nhập cách bền vững Ngồi việc chúng ta dựa nhiều vào nhập những mặt hàng mà nước sản xuất sẽ làm kinh tế chúng ta phát triển chậm lại Vì từ năm 2000, Đảng Nhà nước xác định ngành mía đường những ngành kinh tế quan trọng đất nước Trước những thực trạng vậy, em lựa chọn đề tài nghiên cứu để viết đề án môn học Kinh tế Thương mại Em làm đề án giúp đỡ thầy cô giáo khoa Thương mại, đặc biệt thầy TRẦN VĂN BÃO Bài viết em cịn nhiều thiếu sót mong thầy thơng cảm giúp đỡ em hồn thiện đề án Em xin chân thành cảm ơn ! Đề án em gồm chương: - Chương I : Khái quát tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành mía đường 1.1: Khái qt tình hình sản xuất 1.2: Tình hình tiêu thụ 1.3: Đánh giá chung - Chương II : Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngành mía đường Việt Nam 2.1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ đường Việt Nam 2.2: Mục tiêu phát triển ngành 2.3: Tầm nhìn đến năm 2020 2.4: Quy hoạch cho nhà máy đường 2.5:Giải pháp để phát triển ổn định ngành Mía-Đường 2.6: Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG TRONG THỜI GIAN QUA SẢN LƯỢNG ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM Bảng 1.1 NĂM 2005 2006 2007 2008 2009 2010 SẢN LƯỢNG 1,318 0,601 1,244 1,13 1,21 1,13 Đơn vị: triệu Nguồn: Báo cáo Mía-Đường năm 2010 Bảng 1.2 Nguồn: Báo cáo Mía-Đường năm 2011 DỰ BÁO 2012: 1,5 triệu TẦM NH̀N 2020: 2,1 triệu 1.4 1.2 0.8 s?n lu ? ng du ? ng 0.6 0.4 0.2 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1.1:Khái quát tình hình sản xuất nghành mía đường ở Việt Nam thời gian qua 1.1.1 Vài nét chung nghành mía đường ở Việt Nam a) Về điều kiện khí hậu Ta biết mía trồng nhiệt đới,phát triển tốt phạm vi từ 35° vĩ tuyến Bắc đến 35° vĩ tuyến Nam.Cây mía khơng kén đất,có thể trồng nhiều loại đất từ cất đến sét nặng.Mía sinh trưởng phát triển tốt nhiệt độ từ 21°C-35°C,thời kì mía chín nhiệt độ thấp từ 14°C-25°C thích hợp để tích lũy đường thân.Cây mía thích ứng rộng từ vùng khơ có lượng mưa từ 800-900mm/năm đến những vùng mưa nhiều từ 2000-3000 mm/năm.Tuy nhiên,mía ưa nắng,thơng thường khoảng thời gian nắng từ 2400 trở lên năm đủ để mía phát triển hết tiềm cuả Việt Nam nằm vị trí từ 8°-23° vĩ tuyến Bắc nên hồn tồn thích hợp cho mía sinh trưởng phát triển.Theo đánh giá chun gia “Việt Nam có điều kiện nơng nghiệp mức trung bình giới đảm bảo đủ tưới” để phát triển mía cây.Căn vào yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển mía là:nhiệt độ,thời gian nắng,biên độ nhiệt lượng mưa hàng năm,có thể xác định sau: -Các vùng thuận lợi để phát triển mía Việt Nam Duyên hải Nam Trung Bộ(DHNTB),Tây Ngun miền Đơng Nam Bộ; -Các vùng có tiềm để phát triển mía Thanh Hóa-Nghệ An,Đồng Sơng Cửu Long(ĐBSCL) -Các vùng có tiềm hạn chế Đồng Bằng Sơng Hồng(ĐBSH),Hà TĩnhQuảng Bình-Thừa Thiên Huế,trung du miền núi phía Bắc Điều kiện khí hậu định đến tiềm thời gian vụ ép lượng đường mía.Các vùng Duyên hải Nam Trung Bộ,Tây Ngun,Đơng Nam Bộ,ĐBSCL,Thanh Hóa-Nghệ An Trung du Bắc Bộ có tiềm tốt thời gian ép mía(>150 ngày/năm) chữ đường(>10 CCS)² Tính chung tiềm suất,chữ đường thời gian ép vùng phù hợp với trồng mía Duyên hải Nam Trung Bộ,Tây Nguyên Đông Nam Bộ.Các vùng ĐBSCL Thanh Hóa-Nghệ An có tiềm khá.Trong đó,các vùng ĐBSH,Hà Tĩnh-Quảng Bình-Thừa Thiên Huế miền núi-trung du phía Bắc khơng thực có điều kiện tự nhiên-khí hậu thích hợp để phát triển mía với quy mơ lớn b)Tình hình sản xuất mía -)Giai đoạn 1980-1994 Vào đầu những năm 80,diện tích mía nước tăng đạt 162.000 vào năm 1984.Sau diện tích mía giảm dần,chủ yếu giá đường giới giảm mạnh,đường nhập khấu nhiều chí có lúc vượt nhu cầu tiêu dùng nước,làm giá đường giá mía nước giảm mạnh.Vì vậy,nhiều nơng dân giảm diện tích trồng mía.Tốc độ tăng diện tích mía bình qn 10 năm 1980-1990 1,77%/năm Đầu thập niên 90,sản xuất mía phục hồi dần có tốc độ phát triển giai đoạn trước,những năm 1990-1994 đạt tốc độ tăng diện tích bình qn hàng năm 6,23%.Năm 1994,cả nước có 166,6 nghìn ha,tập trung chủ yếu vùng như:đồng băng Sông Cửu Long,Duyên hải miền Trung,khu cũ Đông Nam Bộ Trước năm 1994,bộ giống mía trồng nước ta hầu hết giống mía cũ,đã thối hóa,năng suất thấp.Trong giai đoạn 1980-1990,năng suất mía bình qn nước chưa vượt mức 40 tấn/ha,tốc độ tăng suất thâp,ở mức 0,4%.Từ năm 1990 đến 1994,năng suất mía trung bình nước cải thiện đáng kể,tăng từ 41,3 tấn/ha lên 45,1 tấn/ha với tốc độ tăng 2,3%.Tuy nhiên những vùng đất xấu,năng suất mía vẫn đạt 30-32 tấn/ha.Do kĩ thuật canh tác lạc hậu,trình độ thâm canh thấp,chất lượng mía kém,chữ đường thấp(dưới CCS) Trong giai đoạn 1980-1990,sản lượng mía nước tăng thấp,bình qn 2,18%/năm.Sau sản lượng mía tăng nhanh những năm từ 1990- 1994,bình qn 8,71%/năm,chủ yếu nhờ tăng diện tích suất.Năm 1994,sản lượng mía nước đạt 7,5 triệu -)Giai đoạn từ năm 1995 đến Trong năm thực Chương trình triệu đường,diện tích suất mía nước có tốc độ tăng vọt.Nếu năm 1994,cả nước có xấp xỉ 170 nghìn đến niên vụ mía năm 1999/2000,diện tích mía nước lên tới 344,2 nghìn ha,tăng bình quan 15,2%/năm.Năng suất mía bình qn nước đạt 51,6 tấn/ha vào năm cuối Chương trình mía đương,tăng đáng kể với mức xấp xỉ 45 tấn/ha năm 1994 Nhờ tăng trưởng nhanh suất diện tích,sản lượng mía tăng đột biến đạt 17,8 triệu vào niên vụ 1999/2000,gấp 2,4 lần sản lượng cao trước có chương trình mía đượng.Tốc độ tăng sản lượng bình quân đạt 18,8 %/năm,thấp đôi chút so với bông(19,7%/năm),nhưng cao nhiều so với lạc(1,6 %) đậu tương(3,1%).So với công nghiệp lâu năm,tốc độ tăng sản lượng mía thấp so với cà phê(22%),nhưng cao nhiếu so với cao su(10,8%) chè(9%) Tuy nhiên,sự tăng trưởng khơng bền vững.Trong ba niên vụ mía sau kết thúc Chương trình mía đường, diện tích trồng mía giảm xuống 300 nghìn năm 2000/2001,tiếp tục giảm xuống 291 nghìn niên vụ 2001/2002 tăng đơi chút lên 315 nghìn vụ 2002/03.Năng suất mía có xu hướng chững lại niên vụ vừa qua,chỉ đạt 49,8 tấn/ha vào năm 2000,49,2 tần/ha năm 2001 49,8 tấn/ha niên vụ 2004/2005.Trong vùng nguyên liệu quy hoạch chăm sóc tốt nhà máy chế biến đương,năng suất mía bình qn vẫn còn thấp.Niên vụ 2002/2003,năng suất mía vùng quy hoạch Cơng ti mía đường Lam Sơn đạt mức cao nước 60 tấn/ha.Phần lớn vùng mía quy họch nhà máy đường Bình Thuân,Trị An,Quảng Nam,Quảng Bình có suất mía mía 40 tấn/ha Do diện tích trồng mía giảm suất mía có dấu hiệu chững lại,tổng sản lượng mía nước giảm mạnh xuống xấp xỉ 15 triệu năm 2000/2001,còn 14,3 triệu niên vụ 2003/2004 tăng lên 15,7 triệu niên vụ 2004/2005 Năm 2010,diện tích mía nước ước đạt 266 nghìn ha,năng suất đạt 55,3 tấn/ha,sản lượng khoảng 14,7 triệu tấn.So với năm 2001,diện tích 88%,sản lượng đạt khoảng 98%,năng suất tăng 11%.Diện tích sản lượng đạt cao năm 2002 với 320 nghìn 17 triệu tấn,đạt thấp năm 2001 với 291 14,3 triệu mía.Năng suất năm 2005 cao với 55,3 tấn/ha năm thấp 2001 49,2 tấn/ha.So với số nước khu vực Thái Lan,Philippin,Indonexia suất mía Việt Nam từ 8-18 tấn/ha,còn so với Úc,Braxin suất mía Việt Nam 60-65% c) Đặc điểm vùng nguyên liệu giống mía: Trên phạm vi nước,mía trồng tập trung vùng là: +Bắc Trung Bộ với diện tích 49,9 nghìn ha(chiếm 17,1% tổng diện tích mía nước) tập trung Thanh Hóa(27,8 nghìn ha),Nghệ An(19,5 nghìn ha); +Dun hải Nam Trung Bộ với diện tích 53,2 nghìn ha(chiếm 18,3% tổng diện tích mía nước) chủ yếu Phú n(19,5 nghìn ha),Khánh Hòa(15,9 nghìn ha),Quảng Ngãi Bình Định(xấp xỉ nghìn ha); +Đơng Nam Bộ với diện tích 56,8 nghìn ha(chiếm 19,5%) tập trung Tây Ninh(30,5 nghìn ha),Đồng Nai(11,8 nghìn ha); +Đồng Sơng Cửu Long với diện tích 76,1 nghìn ha(chiếm 26,1%).Các tỉnh có diện tích trồng mía lớn Long An(16,5 nghìn ha),Cần Thơ(15,4 nghìn ha),Bến Tre Sóc Trăng(khoảng 12 nghìn ha) Trà Vinh(6,9 nghìn ha) Sự phân bố vùng trồng mía cho thấy sản xuất mía Việt Nam rải rác vùng nước kể những vùng có điều kiện tự nhiên khí hậu khơng thuận lợi cho trồng mía cơng nghiệp ĐBSH hay miến núi phía Bắc có tới hàng nghìn mía.Những vùng trồng mía có tiềm lớn phần tận dụng lợi tự nhiên khía hậu,những năm gần vùng này,các vùng nguyên liệu lớn tập trung dần hình thanh,đặc biệt vùng như:Thanh Hóa-Nghệ An,Quảng Ngãi-Bình ĐịnhPhú n-Khánh Hòa Tây Ninh-Long An với diện tích trồng mía chiếm tới nửa tổng diện tích mía nước Ở Việt Nam,cây mía trồng chân ruộng là:

Ngày đăng: 06/09/2023, 16:35

w