Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
188,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời Nói Đầu PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lí luận chung kiểm toán nhà nước giới: 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển kiểm toán nhà nước: 1.1.2 Định nghĩa kiểm toán nhà nước: .4 1.2 Tổ chức máy kiểm toán nhà nước: 1.2.1 Địa vị pháp lí: 1.2.2 Chức kiểm toán nhà nước: 1.2.3 Nhiệm vụ kiểm toán Nhà nước: .6 1.3 Các định hướng chủ đạo công tác kiểm tra tài kiểm tốn nhà nước: 1.3.1 Tính độc lập kiểm tra tài nhà nước 1.3.2 Các hình thức hoạt động quan kiểm toán tối cao: 1.3.3 Quyền hạn nghĩa vụ quan kiểm toán tối cao PHẦN II: MỘT SỐ MƠ HÌNH TỔ CHỨC KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .11 2.1 Phân loại mơ hình tổ chức kiểm toán nhà nước: 11 2.2 Văn phịng kế tốn trưởng Hoa kì: 12 2.3 Cơ quan kiểm tốn nhà nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa: 12 2.4 Tòa thẩm kế Cộng hòa Pháp: 13 PHẦN III: MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 16 3.1 Đối tượng kiểm toán Nhà nước: 16 3.2 Vị trí chức kiểm tốn Nhà nước: .17 3.3 Nhiệm vụ quan kiểm toán Nhà nuớc: 18 3.4 Quyền hạn quan kiểm toán Nhà nước 20 3.5 Cơ cấu tổ chức kiểm toán Nhà nước 21 3.7 Quy trình thực kiểm toán kiểm toán nhà nước .23 3.7.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán: 23 3.7.2 Giai đoạn thực kiểm toán: 23 3.7.3 Giai đoạn kết thúc lập báo cáo kiểm toán: .24 3.7.4 Giai đoạn kiểm tra đơn vị thực kiển nghị đồn kiểm tốn: .24 PHẦN IV: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 26 4.1 Xác lập địa vị pháp lý quan kiểm toán Nhà nước ngang tầm với chức năng, nhiệm vụ giao: 26 4.2 Kiện toàn cấu tổ chức tiêu chuẩn hoá đội ngũ Kiểm toán viên Nhà nước: 28 4.3 Hoàn thiện tổ chức hoạt động kiểm toán Kiểm toán nhà nước Việt Nam:.30 4.3.1 Hồn thiện hệ thống pháp lí: 30 4.3.2 Phân định rõ chức quan kiểm toán Nhà nước: .30 4.3.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hoạt động kiểm toán: 31 KẾT LUẬN .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 LỜI NĨI ĐẦU Trong kinh tế chuyển đổi, vai trị quản lý vĩ mô Nhà nước hoạt động kinh tế xã hội trở nên cần thiết quan trọng hết Trong hệ cơng cụ điều tiết kinh tế, kiểm tốn Nhà nước coi công cụ cần thiết phụ trợ đắc lực cho trình quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế-điều thể rõ qua chức năng, nhiệm vụ quan kiểm toán Nhà nước việc kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả, hiệu lực việc sử dụng nguồn lực tài quốc gia Cơ quan kiểm tốn Nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam thành lập ngày 11/7/1994 theo nghị định 70/CP Chính phủ, tổ chức hoạt động theo Quyết định 61/TTG Thủ tướng phủ Kể từ đến nay, sau năm vừa xây dựng tổ chức vừa vào hoạt động, kiểm toán Nhà nước bước đầu thu nhiều kết đáng khích lệ, góp phần làm lành mạnh hố hoạt động tài cơng,ngăn ngừa hành vi vi phạm kỷ luật tài chính, chống lãng phí, giúp Nhà nước quản lý vĩ mô kinh tế Ngày nay, xu hướng hội nhập phát triển đa kinh tế đòi hỏi hoạt động kiểm toán Nhà nước, phải phát triển lên tầm cao mới, hướng tới mục tiêu, nội dung phương pháp kiểm toán quốc tế Mặt khác để góp sức cơng tác quản lý vĩ mơ kinh tế nhà nước, kiểm toán Nhà nước cần phải bước nâng cao vai trị khơng ngừng củng cố hồn thiện hệ thống kiểm toán Nhà nước, xây dựng tổ chức máy vững mạnh xứng đáng quan kiểm toán tối cao quốc gia Trong đề tài “Mơ hình tổ chức hoạt động kiểm tốn Nhà nước định hướng hồn thiện kiểm tốn Nhà nước Việt Nam” em xin trình bày nội dung sau: Phần I: Lý luận chung kiểm toán Nhà nước Phần II: Cơ quan kiểm toán Nhà nước CHXHCN Việt Nam Phần III: Những giải pháp nhằm nâng cao vai trị kiểm tốn Nhà nước Phần IV: Những vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động kiểm tốn Nhà nước Việt Nam Để hồn thành đước đề tài có giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Phạm Quang Quynh thầy cô khoa kinh tế Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực : Trần Tiến Đức PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lí luận chung kiểm tốn nhà nước giới: 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển kiểm toán nhà nước: Kiểm tốn có nguồn gốc từ tiếng Latinh, theo nghĩa từ "Audit" Kiểm toán đời từ thời La Mã, kỷ thứ III trước Công nguyên Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán phát triển mạnh mẽ mang tính phổ biến khoảng vài trăm năm trở lại Ở Đức, từ năm 1714, Vua Phổ Friedrich Wilhelm I Sắc lệnh thành lập Phòng Thẩm kế tối cao (hay Thẩm kế viện thời Đế chế Đức) Ở Pháp, từ năm 1807, thời Hoàng đế Napoleon I, Toà Thẩm kế (Cour des comptes) thành lập Hoạt động kiểm toán xuất phát từ yêu cầu sử dụng hợp lệ hợp lý nguồn tài Nhà nước Bởi vậy, mục tiêu cụ thể công tác sử dụng xác thực có hiệu nguồn kinh phí cơng, phấn đấu đạt quản lý kinh tế chặt chẽ, tính hợp lệ cơng tác quản lý hành việc thông tin cho quan nhà nước công luận thông qua việc công bố báo cáo khách quan ổn định phát triển tài quốc gia Kiểm tốn diện công cụ thiếu mơ hình kinh tế nào, hình thái xã hội khơng bị chi phối kiến trúc thượng tầng Tuy nhiên, hoạt động kiểm tốn thực có ý nghĩa quan trọng q trình lành mạnh hố tài quốc gia kể từ sau cách mạng kinh tế đại hoá vào năm đầu kỷ XX Cơ quan Kiểm toán nhà nước quốc gia có tên gọi khác Ví dụ: Tồ Thẩm kế Cộng hồ Pháp, Cơ quan Tổng Kế toán Hoa Kỳ, Cục Kiểm toán Liên bang Nga, Uỷ ban Kiểm toán Thanh tra Hàn Quốc, Uỷ ban Kiểm toán Kiểm soát Ấn Độ; Uỷ ban Kiểm toán Nhật Bản; v.v Phần lớn khu vực giới thành lập Tổ chức quan kiểm toán tối cao khu vực Đồng thời quốc gia gia nhập Tổ chức Quốc tế quan kiểm toán tối cao (International Organization of Supreme Audit InstitutionsINTOSAI) Cơ quan gồm có 178 thành viên Năm 1996, kiểm toán Nhà nước Việt Nam thành viên thức Tổ chức Quốc tế quan Kiểm toán tối cao - INTOSAI) Năm 1997, kiểm toán Nhà nước Việt Nam thành viên thức Tổ chức Cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (Asian Organization of Supreme Audit Institutions ASOSAI) 1.1.2 Định nghĩa kiểm toán nhà nước: Kiểm toán Nhà nước việc kiểm toán quan quản lý chức Nhà nước (tài chính, thuế ) quan kiểm tốn Nhà nước tiến hành theo luật định Theo định nghĩa Hiệp hội kiểm toán tối cao quốc tế (INTOSAI): “Cơ quan kiểm toán tối cao hiểu tổ chức công cộng Nhà nước định, thiết lập tổ chức theo cách khác nhau, thực theo luật định, chức kiểm tốn cơng cộng” Điều 73 luật ngân sách Nhà nước Việt Nam ghi rõ: “Kiểm toán Nhà nước quan thuộc phủ, thực việc kiểm tốn xác định tính đắn hợp pháp số liệu kế toán, báo cáo toán quan Nhà nước, đơn vị có nhiệm vụ thu chi ngân sách Nhà nước theo quy định Chính phủ” Hoạt động kiểm toán kiểm toán Nhà nước hướng vào hoạt động kiểm tốn tính tn thủ xem xét việc chấp hành sách luật lệ chế độ Nhà nước đơn vị sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cấp Ngồi kiểm tốn Nhà nước cịn thực kiểm tốn tính hiệu năng, hiệu hoạt động quan có sử dụng vốn kinh phí từ ngân sách Nhà nước 1.2 Tổ chức máy kiểm toán nhà nước: Khác với kiểm toán độc lập hoạt động dịch vụ thu phí kiểm tốn nhà nước lại cơng việc kiểm toán quan kiểm toán nhà nước tiến hành theo luật định khơng thu phí kiểm toán Nội dung Kiểm toán chủ yếu kiểm tốn tn thủ, xem xét việc chấp hành sách luật lệ chế độ Nhà nước đánh giá hữu hiệu, hiệu hoạt động đơn vị sử dụng vốn kinh phí nhà nước Cơ quan kiểm toán nhà nước tổ chức máy quản lý Nhà nước Kiểm toán viên Nhà nước viên chức Nhà nước Trong ta cần quan tâm đến vấn đề sau: 1.2.1 Địa vị pháp lí: Địa vị pháp lý quan kiểm tốn Nhà nước có ý nghĩa vô quan trọng việc xây dựng, phát triển tổ chức điều hành hoạt động kiểm toán Nhà nước Kinh nghiệm từ thực tế cho thấy nước có kiểm tốn Nhà nước phát triển việc tổ chức hoạt động kiểm tốn quy định cụ thể rõ ràng hiến pháp điều luật luật cụ thể Một vấn đề mang tính nguyên tắc kiểm tốn Nhà nước hình thành hoạt động sở pháp luật bảo đảm Kiểm toán Nhà nước hoạt động độc lập tuân theo pháp luật địi hỏi cần có địa vị pháp lí luật đầy đủ, rõ ràng cụ thể Có đáp ứng yêu cầu kiểm tra tài tất quan Nhà nước, tổ chức xã hội có sử dụng ngân sách Nhà nước Mặt khác, tiến trình hội nhập quốc tế địi hỏi kiểm tốn Nhà nước phải có địa vị pháp lí đầy đủ mà theo chuẩn mực kiểm tốn quốc tế thơng lệ quốc tế có 1.2.2 Chức kiểm toán nhà nước: Kiểm toán Nhà nước phải báo cáo tư vấn cho Quốc hội định Quốc hội, chừng mực Quốc hội quan giám sát quan hành pháp mà việc thực nhiệm vụ mình, với tư cách quan ban hành luật ngân sách đạo luật chun mơn có hiệu lực tài Kiểm tốn Nhà nước cần phải báo cáo tư vấn cho Chính phủ, cụ thể báo cáo cho cấp quản lí hành Nhà nước việc thực nhiệm vụ mình, đồng thời báo cáo cho cấp lãnh đạo cơng tác lãnh đạo quan hành Nhà nước,cũng tác động tài biện pháp đề Kiểm toán Nhà nước thực chức phòng ngừa răn đe máy hành Nhà nước, chống lại việc sử dụng phung phí lạm dụng phương tiện tài Nhà nước Kiểm tốn Nhà nước cần phải thơng báo cho công luận việc sử dụng phương tiện tài Nhà nước,của Chính phủ Quốc hội 1.2.3 Nhiệm vụ kiểm toán Nhà nước: Trong nhà nước pháp quyền đại, với tư cách quan kiểm toán tối cao nhà nước, kiểm toán nhà nước phải thực nhiệm vụ quan trọng sau: a/ Thực nhiệm vụ quyền kiểm toán tất hoạt động kiểm toán đất nước kiểm tốn tài cơng quan hành chính, doanh nghiệp dự án, chương trình phủ b/ Thực nhiệm vụ hướng dẫn, đạo cơng tác kiểm tốn nước Với tư cách quan kiểm toán tối cao quốc gia quan kiểm tốn Nhà nước phải đảm nhiệm trọng trách vơ quan trọng cụ thể là: Cơ quan kiểm toán Nhà nước đánh giá ấn định chuẩn mực, quy trình kiểm tốn áp dụng cho quan kiểm toán nội Trong trường hợp kiểm tốn độc lập có tham gia vào kiểm tốn doanh nghiệp Nhà nước chịu phê chuẩn kiểm toán Nhà nước hai phương diện sau: Một là: kiểm toán Nhà nước đánh giá báo cáo kiểm toán độc lập toán năm Hai là: kiểm toán Nhà nước định chuẩn mực quy trình kiểm tốn c/ Thực nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ kiểm tốn viên, hồn thiện tổ chức hệ thống thông tin kỹ kiểm toán thành lập hội đồng nghiên cứu khoa học kiểm toán Những nhiệm vụ đặt cho kiểm toán Nhà nước với tư cách quan có nghiệp vụ chun biệt có tính độc lập cao d/ Thực nhiệm vụ quản lý hệ thống kiểm toán Nhà nước hai lĩnh vực hành chun mơn nghiệp vụ quan, cơng chức hệ thống kiểm tốn từ Trung ương đến địa phương 1.3 Các định hướng chủ đạo cơng tác kiểm tra tài kiểm toán nhà nước: Ngày nay, việc xác định địa vị pháp lý chức quan kiểm toán tối cao quốc gia thường dẫn chiếu tới ‘’Tuyên bố Lima chuẩn mực kiểm tra tài chính’’ Tun bố thơng qua Đại hội lần thứ IX Tổ chức INTOSAI tháng 10 năm 1997 Không soạn thảo định hướng chung, Tuyên bố Lima tuyển chọn hệ thống hoá nguyên tắc kiểm tra tài cơng quốc gia ứng dụng cơng nhận Tuy khơng có ràng buộc mặt pháp lý phạm vi quốc gia, thấy Tuyên bố Lima có ảnh hưởng rõ rệt phát triển quan kiểm toán tối cao quốc gia Các chuẩn mực Tuyên bố Lima đưa xem định hướng chủ đạo việc tổ chức quan kiểm tra tài hiệu 1.3.1 Tính độc lập kiểm tra tài nhà nước Tính độc lập quan kiểm tốn tối cao tiền đề việc kiểm tra tài cơng Các quan kiểm tốn tối cao hoạt động cách khách quan thật hiệu có vị trí độc lập với quan bị kiểm tra chịu tác động từ bên ngồi Tính độc lập quan cần phải đảm bảo mặt pháp lý, ghi nhận Hiến pháp pháp luật Tính độc lập hoạt động kiểm tra tài thể thơng qua việc xác nhận địa vị pháp lý quan hệ thống tài nhà nước, quy chế bổ nhiệm bãi miễn thành viên, độc lập tài 1.3.2 Các hình thức hoạt động quan kiểm toán tối cao: Bên cạnh định hướng thiết chế tổ chức, Tuyên bố Lima đưa khuyến nghị hình thức kiểm tốn, bao gồm việc kiểm tra trước, kiểm tra sau, kiểm tra nội kiểm tra từ bên Kiểm tra trước tài lành mạnh cần thiết, khơng phải nhiệm vụ hàng đầu quan kiểm toán tối cao Kiểm tra sau hoạt động quan Cơng tác kiểm tốn mang tính Nhà nước cần có phân biệt rạch rịi kiểm tốn ngoại vi (hay ngoại kiểm) kiểm toán nội (hay nội kiểm) Trong Nhà nước pháp quyền đại, kiểm tốn ngoại vi thực thơng qua kiểm tốn Nhà nước hay nói cách khác, quan kiểm tốn ngoại vi khơng nằm khối tổ chức quan bị kiểm tra Kiểm toán nội hiểu hoạt động kiểm tra tài cơng phạm vi tổ chức, quan,