1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch phát triển ngành mía đường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực trạng thu hút sử dụng oda Nhật Bản Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ ODA VÀ ODA CỦA NHẬT BẢN TỔNG QUAN VỀ ODA .2 1.1.Khái niệm đặc điểm ODA 1.2.Phân loại 1.2.1 Theo phương thức hoàn trả 1.2.2 Theo nguồn cung cấp 1.2.3 Theo mục tiêu sử dụng 1.3 Nguồn cung cấp ODA chủ yếu 1.4 Ý nghĩa ODA với nước tiếp nhận ODA .6 1.4.1 Ý nghĩa tích cực 1.4.2 Ý nghĩa tiêu cực .9 1.5 ODA Nhật Bản 10 1.5.1 Qúa trình hình thành phát triển ODA Nhật Bản .10 1.5.2 Cơ quan cung cấp ODA Nhật Bản 11 1.5.3 Quan điểm Nhật Bản ODA 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 15 2.1.Một số nét mối quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn 15 2.2.Mục tiêu cung cấp ODA Nhật Bản cho Việt Nam 16 2.3.Vai trò OAD Nhật Bản đến phát triển kinh tế nước ta .18 2.4.Thực trạng thu hút vốn ODA Nhật (2000- 2012) 19 2.4.1 Quy mô nguồn vốn 19 2.4.2 Cơ cấu nguồn vốn .21 2.5.Đánh giá tình hình thu hút vốn ODA Nhật Bản Việt Nam 26 Thực trạng thu hút sử dụng oda Nhật Bản Việt Nam 2.5.1 Ưu điểm .26 2.5.2 Hạn chế 26 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 32 3.1.Thuận lợi khó khăn cơng tác huy động vốn 32 3.1.1 Thuận lợi .32 3.1.2 Khó khăn .32 3.2.Định hướng thu hút ODA nước ta thời gian tới 33 3.2.1 Các lĩnh vực ưu tiên ODA thời gian tới .33 3.2.2 Nhu cầu vốn ODA thời gian tới 33 3.3.Triển vọng nguồn vốn ODA Nhật Bản dành cho nước ta 33 3.4.Một số giải pháp thu hút vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam 34 KẾT BÀI 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Thực trạng thu hút sử dụng oda Nhật Bản Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Công cải cách kinh tế Việt Nam đă qua chặng đường 25 năm Nền kinh tế đă thu kết đáng khả quan tốc độ tăng trưởng nhanh, lạm phát mức kiểm sốt được, tăng cường hội nhập quốc tế Nhưng để trì tốc độ tăng trưởng nhu cầu vốn đầu tư lớn Trong kinh tế nước ta lại có xuất phát điểm thấp, nghèo nàn, lạc hậu nên nguồn vốn nước đáp ứng hết nhu cầu vốn đầu tư Vì phải coi nguồn vốn nước định, nguồn vốn nước quan trọng Trong cấu thu hút đầu tư, Viện trợ ODA chiếm tỷ trọng nhỏ lại có ý nghĩa quan trọng ưu khơng thể phủ nhận Trong năm vừa qua viện trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam, có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam ODA Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tập trung vào lĩnh vực bản, cụ thể là: phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế; xây dựng cải tạo cơng trình giao thơng điện lực; phát triển nông nghiệp xây dựng hạ tầng sở nông thôn; phát triển giáo dục đào tạo y tế; bảo vệ môi trường đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam ? Thực trạng Giải pháp thu hút gia sao? Chúng ta cần phải có nhìn nguồn vốn này? Xuất phát từ nhu cầu thực tế cần thiết em chọn đề tài “ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ODA CỦA NHẬT TẠI VIỆT NAM”.Em xin chân thành cảm ơn cô giáo HOÀNG THỊ THU HÀ PGS.TS NGUYỄN BẠCH NGUYỆT giúp em hoàn thành chủ đề Thực trạng thu hút sử dụng oda Nhật Bản Việt Nam CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ ODA VÀ ODA CỦA NHẬT BẢN TỔNG QUAN VỀ ODA 1.1 Khái niệm đặc điểm ODA Khái niệm :ODA khoản hỗ trợ không hồn lại khoản tín dụng ưu đãi( cho vay dài hạn lãi suất thấp tổ chức phủ,các tổ chức tài quốc tế,các tổ chức phi Chính Phủ giành cho nước nhận viện trợ) Đặc điểm ODA - Vốn ODA mang tính chất ưu đãi nước phát triển, tổ chức quốc tế nước phát triển ( Vốn ODA có thời gian cho vay ( hồn trả vốn dài) thời gian ân hạn dài.Một ví dụ điển hình thời gian hồn trả vốn tổ chức WB,ADB,JBIC có thời gian hồn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm.Sự ưu đãi thể chỗ vốn OAD dành riêng cho nước chậm phát triển,vì mục tiêu phát triển Có hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: Điều kiện thứ : tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp Điều kiện thứ hai mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA - Vốn ODA mang tính chất ràng buộc ODA có ràng buộc với nước nhận viện trợ,có loại ràng buộc phần khơng ràng buộc.Ngồi nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc có quan hệ chặt chẽ với nước nhận.Ví dụ nước Nhật có quy định vốn ODA Nhật thực đồng Yên Nhật Thực trạng thu hút sử dụng oda Nhật Bản Việt Nam Vốn ODA mang yếu tố trị: Các nước viện trợ nói chung khơng qn dành lợi ích cho vừa gây ảnh hưởng trị vừa thực xuất hàng hoá dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ.Chẳng hạn Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hố dịch vụ nước Canada u cầu tới 65%.Nhìn chung 22% viện trợ ADC phải sử dụng để mua hàng hoá dịch vụ quốc gia viện trợ - Vốn ODA nguồn vốn có khả gây nợ Đây vấn đề cần quan tâm nước vay Thứ biết thời gian ân hạn kéo dài,lãi suất cho vay thấp gây nhìn sai lệch cho người nhận họ khơng cịn ý thức nguồn vốn vay, tưởng nguồn vốn cho không Thứ hai nước vay nước nghèo,gây thực trạng nguồn vốn khơng sử dụng hiệu qủa,gây thất lãng phí.Nguồn vốn gây tăng trưởng thời gian đầu sau thời gian lại lâm vào nợ nần khơng có khả trả nợ Ngồi đặc trưng nguồn vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất cho xuất việc trả nợ lại dựa vào nguồn xuất thu ngoại tệ.Vì khả gây nợ cao 1.2 Phân loại 1.2.1 Theo phương thức hồn trả - Viện trợ khơng hồn lại Bên nước cung cấp viện trợ mà bên nước nhận khơng phải hồn trả lại để bên nhận thực chương trình dự án theo thoả thuận trước bên.Viện trợ khơng hồn lại thường thực với dạng + Hỗ trợ kĩ thuật Thực trạng thu hút sử dụng oda Nhật Bản Việt Nam + Viện trợ nhân đạo vật - Viện trợ có hoàn lại Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền ( tuỳ vào quy mô mục đích đầu tư) với lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường : + Lãi suất thấp ( tuỳ thuộc vào mục tiêu vay nước vay) + Thời hạn vay nợ dài ( từ 20- 30 năm) + Có thời gian ân hạn ( từ 10 – 12 năm) - ODA vay hỗn hợp Đây khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển 1.2.2 Theo nguồn cung cấp - ODA song phương Đây khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thơng qua hiệp định kí kết hai phủ Các nước thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV, CMEA) Liên Xô cũ, nước xă hội chủ nghĩa đông Âu cũ… Các nước thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), nước công nghiệp phát triển, nước xuất tư cung cấp ODA cho nước phát triển, đồng thời nước cung cấp ODA chủ yếu giới Các nước phát triển: Một số nước phát triển nguồn cung cấp ODA (Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Xinh-ga-po, Thái Lan…) Nhìn chung nước có chiến lược viện trợ riêng mình, đồng thời có điều kiện, quy chế, thủ tục cấp ODA không Năng lực kinh tế yếu tố quan trọng định ODA nước tài trợ - ODA đa phương Thực trạng thu hút sử dụng oda Nhật Bản Việt Nam Đây khoản viện trợ thức tổ chức quốc tế ( IMF, WB, ) hay tổ chức khu vực ( ADB,EU,…) phủ nước dành cho phủ nước đó, thực thông qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc ), UNICEF ( quỹ nhi đồng liên hợp quốc) khơng Các tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu + Ngân hàng giới WB +Quỹ tiền tệ quốc tế IMF + Ngân hàng phát triển Châu (ADB) 1.2.3 Theo mục tiêu sử dụng - Hỗ trợ cán cân toán: Gồm khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách phủ, thường thực thông qua dạng: chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA hay hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hố) - Tín dụng thương nghiệp : tương trợ viện trợ hàng hố nhiên có kèm theo điều kiện ràng buộc - Viện trợ chương trình ( viện trợ phi dự án): Nước nhận viện trợ nước nhận viện trợ kí hiệp định cho mục đích tổng qt mà khơng cần xác định tính xác khoản viện trợ sử dụng - Viện trợ dự án : khoản viện trợ chiếm tỷ trọng cao tổng vốn thực ODA Điều kiện nhận viện trợ dự án phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA 1.3 Nguồn cung cấp ODA chủ yếu ODA đời sau chiến tranh giới thứ với kế hoạch Marshall để giúp nước Châu Âu phục hồi ngành công nghiệp bị tàn phá.Để tiếp nhận viện trợ kế hoạch Marshall nước Châu Âu chương trình hồi phục kinh tế với thành lập tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu (OECD) Trong khuôn khổ hợp tác phát triển nước OECD lập uỷ ban Thực trạng thu hút sử dụng oda Nhật Bản Việt Nam chun mơn có uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) nhằm giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Trong thời kì chiến tranh lạnh đối đầu Đơng Âu Tây Âu giới có nguồn cung cấp ODA chủ yếu - Liên xô cũ,Đông Âu - Các nước thuộc tổ chức OECD - Các tổ chức quốc tế phi phủ Hiện giới có nguồn ODA chủ yếu: nhà tài trợ song phương nhà tài trợ đa phương - Viện trợ đa phương + Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc : Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-đa, Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungari, I-talia, Lúc-xem-bua, Mỹ, Na-uy, Nhật Bản, Niu-di-lân, Ôt-xtrây-lia, Phần Lan, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Xin-gapo + Các tổ chức tài quốc tế - Viện trợ song phương + Các nước thành viên Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ( OECD ) + Các nước phát triển 1.4 Ý nghĩa ODA với nước tiếp nhận ODA 1.4.1 Ý nghĩa tích cực - ODA nguồn bổ sung vốn Trong tŕình cơng nghiệp hố đại hố thực cơng xố đói giảm nghèo th́ ì nguồn vốn ODA đóng vai tṛị quan trọng việc thực mục tiêu Có nguồn vốn lớn điều kiện vay ưu đãi Chính Phủ nước phát triển đầu tư cho dự án xây dựng sở hạ Thực trạng thu hút sử dụng oda Nhật Bản Việt Nam tầng kinh tế đường xá, điện nước,thuỷ lợi hạ tầng xã hội giáo dục y tế.Những sở hạ tầng xã hội xây dựng điều kiện quan trọng thúc đẩỷ tăng trưởng kinh tế nước nghèo.Theo tính tốn chun gia WB, nước phát triển chế sách tốt.thì ODA góp phần tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng thêm 0,5% Hơn nguồn vốn ODA c ̣ịn có ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia.Nguồn vốn sử dụng vào ngành lĩnh vực cụ thể,kích thích ngành phát triển Việc huy động vốn thời điểm giảm bớt t́ình trạng căng thẳng nguồn vốn việc thực mục tiêu kinh tế giai đoạn - ODA dạng viện trợ khơng hồn lại giúp nước nhận viện trợ tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Dù cho nước tài trợ thường không muốn chuyển giao công nghệ cao thực tế có cơng nghệ tương đối cao chuyển giao làm tăng thêm tiềm lực khoa học công nghệ nước tiếp nhận.Khả thường chuyển giao qua dự án hỗ trợ kĩ thuật với nhiều loại hình khác nhau,như dự án huấn luyện đâị tạo chun mơn,các chương trình tuyển cử quốc gia,các dự án cung cấp thiết bị vật liệu đọc lập,các chương trình cử đồn khảo sát phát triển… Bên cạnh đó,ODA giúp nước phát triển, phát triển nguồn nhân lực,bảo vệ môi trường Một lượng ODA lớn nhà tài trợ nước tiếp nhận ưu tiên dành cho phát triển giáo dục, đào tạo,nhằm nâng cao chất lượng hiệu đầu tư lĩnh vực này, tăng cường bước sở vật chất kĩ thuật cho việc dậy học nước phát triển Bên cạnh đó, lượng ODA lớn dành cho chương trình hỗ trợ lĩnh vực y Thực trạng thu hút sử dụng oda Nhật Bản Việt Nam tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng.Nhờ tài trợ cộng đồng quốc tế,các nước phát triển tăng số phát triển người quốc gia - Nguồn vốn ODA góp phần hoàn thiện cấu kinh tế Việc tiếp nhận ODA c ̣ịn yếu tố góp phần chuyển đổi, hoàn thiện cấu kinh tế, đưa kinh tế tham gia tích cực vào q tŕnh phân cơng lao động quốc tế cải thiện cán cân tốn quốc tế Một phần nguồn vốn ODA (tín dụng ưu đăi) thường tập trung vào giải vấn đề cấp bách đặt cho kinh tế đặc biệt việc phát triển ngành công nghệ cao, ngành cần vốn đầu tư lớn, h́ ình thành tảng cho việc phát triển ngành cơng nghiệp ṃũi nhọn, ngành có lợi so sánh có khả cạnh tranh quốc tế cao Đây trình chuyển dịch cấu kinh tế theo sâu Hơn nữa, nước phát triển, tình trạng thâm hụt cán cân tốn lớn, việc vay vốn nước thường sử dụng vào việc bù đắp thâm hụt cán cân nhằm bảo đảm cân đối ngoại quốc gia - ODA góp phần làm tăng sức hấp dẫn mơi trường đầu tư, góp phần thu hút vốn đầu tư nước ODA sử dụng hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân Ở quốc gia có chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trị nam châm hút đầu tư tư nhân theo tỷ lệ 2USD 1USD viện trợ Đối với nước tiến trình cải cách thể chế, ODA cịn góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào cơng đổi phủ Mặt khác để thu hút nhà đầu tư trực tiếp nước bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực đó, quốc gia phải đảm bảo cho họ môi trường đầu tư tốt (cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống sách, pháp luật ổn định…) đảm bảo đầu tư có lợi với phí tổn đầu tư thấp, hiệu đầu tư cao Việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu tư cải thiện tạo điều kiện

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:43

Xem thêm:

w