Phương hướng và giải pháp phát triển ngành mía đường việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

0 0 0
Phương hướng và giải pháp phát triển ngành mía đường việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà LI NểI U Trong thời đại nay, mở cửa hội nhập, toàn cầu hố xu khơng thể đảo ngược cho phát triển kinh tế giới Nó bước tất yếu q trình tham gia nước vào phân công lao động quốc tế Đây trình chứa đựng thời thách thức, đòi hỏi nước phải nhanh nhạy việc nắm bắt thời thích ứng nhanh với thách thức Để làm điều này, nước phải lựa chọn sản xuất sản phẩm hàng hố có lợi cạnh tranh " mạnh" để tồn phát triển thị trường nước thị trường giới Việt Nam bắt đầu tham gia vào tiến trình mở cửa, hội nhập tồn cầu hố việc nhập AFTA WTO Với đặc điểm nước nông nghiệp phát triển, Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh sản phẩm nông sản Xuất nông sản đóng góp phần lớn vào tổng kim ngạch xuất nước, góp phần thu ngoại tệ cung cấp vốn cho kinh tế Nông sản trở thành ngành xuất chủ lực Việt Nam Mía đường có vị trí quan trọng ngành chế biến nơng sản ngành sản xuất có từ lâu Việt Nam Nó đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu lớn nước, giải việc làm cơng cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Sản xuất đường ổn định phát triển góp phần phát triển đồng ngành công nghệ chế biến khác Tuy nhiên, ngành mía đường gặp nhiều khó khăn mặt: vùng nguyên liệu, sản xuất tiêu thụ Do đó, cần phải có phương hướng giải pháp để phát triển ngành mía đường cách hợp lý, nhằm giải vấn đề khó khăn nâng cao hiệu khả cạnh tranh ngành mía đường Đề tài ngành mía đường nhiều người nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài cấp thiết, đặc biệt sau nước ta hoàn thành chương trình triệu đường vào năm 2000 Chương trình mía đường đạt thành lớn, vấn đề đặt từ chương trình khơng nhỏ khả phát triển ngành mía đường giai đoạn tới, đặc biệt ta nhp AFTA v WTO Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Nhn thức vấn đề này, mạnh dạn lựa chọn đề tài " Phương hướng giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế" cho luận văn tốt nghiệp Luận văn có kết cấu gồm ba phần: Chương I: Vị trí ngành mía đường kinh tế quốc dân quan điểm phát triển ngành mía đường Đảng Nhà nước Chương II: Tình hình thực mục tiêu phát triển ngành mía đường giai đoạn 1996 -2000 Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển ngành mía đường thời gian tới Mục đích nghiên cứu: Luận văn nhằm phân tích đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ hiệu kinh tế ngành mía đường sau chiến lược triệu vào năm 2000, đồng thời, nêu lên thuận lợi, khó khăn tồn ngành, tìm nguyên nhân đề phương hướng giải pháp để giải khó khăn điều chỉnh quan điểm định hướng cho phù hợp với xu phát triển Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo - Ths Vũ Cương Cô Chú Vụ Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thiện đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn chế mặt trình độ thời gian, viết không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý q báu thầy giáo Cô Chú Vụ để viết tơi hồn thiện Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà CHNG I: V TR NGNH MA ĐƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC I- VỊ TRÍ CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1- Phát triển chế biến nông sản hướng CNHHĐH 1.1-Vai trò ngành chế biến nông sản sản xuất nông nghiệp Nơng nghiệp ngành có tính lịch sử phát triển lâu đời, hoạt động nông nghiệp có từ ngàn năm kể từ người từ bỏ săn bắn hái lượm Nông nghiệp ngành tạo sản phẩm thiết yếu cho người như: lương thực, thực phẩm Con người sống mà thiếu sắt thép sống mà thiếu lương thực Cùng với phát triển nông nghiệp đời ngành chế biến nông sản Ngành chế biến nông sản phát triển với tăng trưởng công nghiệp khả lưu thông hàng hoá thị trường Hoạt động chế biến nơng sản đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân nói chung ngành sản xuất nơng nghiệp nói riêng - Chế biến nơng sản giúp cho sản xuất ổn định phát triển Trong sản xuất hàng hố, người nơng dân đầu tư vào cây, đem lại hiệu kinh tế cao Với điều kiện đất đai thiên nhiên cho phép hình thành vùng sản xuất sản phẩm có khối lượng lớn như: loại trái cây, gia súc, gia cầm, thuỷ sản, Chế biến nông sản thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tạo điều kiện để người nông dân tái sản xuất mở rộng, cải thiện nâng cao đời sống họ Việc thu mua nông sản ổn định góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch nơng nghiệp độc canh, tự cấp tự túc sang nông nghiệp sản xuất hàng hố Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà - Nâng cao giá trị nông sản, tăng khả cạnh tranh hàng hố nơng sản, thực phẩm ngồi nước: Khi kinh tế cịn tình trạnh tự cấp, tự túc, kỹ thuật máy móc chế biến nơng sản cịn thơ sơ vai trị chế biến nông sản chưa phát huy Ngược lại, kinh tế thị trường, với kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến ngành chế biến nơng sản ln đóng vai trị quan trọng Theo số liệu thống kê viện nghiên cứu kỹ thuật Mỹ, đầu kỷ 20, 100 USD mà người tiêu dùng mua sản phẩm từ nơng nghiệp có 60 USD giá trị người nông dân làm ra, 40 USD giá trị ngành chế biến tạo nên Đến cuối kỷ 20 tỉ lệ thay đổi lớn: Chỉ có 22USD nơng dân làm ra, cịn 78USD cơng đoạn chế biến Như vậy, đơn vị sản phẩm nông nghiệp, hoạt động chế biến tinh xảo, đại, phong phú sản phẩm hấp dẫn, khả chiến thắng thị trường cao - Chế biến nông sản góp phần thúc đẩy q trình CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thôn Chế biến nông sản (dù sơ chế hay tinh chế) mang tính chất hoạt động cơng nghiệp Một nhiệm vụ trọng yếu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp bước đẩy mạnh đại hố nơng nghiệp, thay đổi cấu ngành, cấu trồng, vật nuôi, nâng cao chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp, đồng thời đẩy tốc độ phát triển công nghiệp dịch vụ nhanh so với nông nghiệp, phát triển lĩnh vực chế biến nông sản phận quan trọng tiến trình CNH-HĐH nơng thơn Đẩy mạnh chế biến nông sản biện pháp tốt để lôi kéo công nghiệp thành thị nông thơn, gắn bó cơng nghiệp nơng nghiệp, làm cho sản phẩm chế biến có mối quan hệ tác động qua lại hai chiều Điều tạo nên ổn định sản xuất nông nghiệp công nghiệp, góp phần thay đổi cấu cơng nghiệp- nơng nghiệp - dịch vụ - Phát triển chế biến nông sản bước phá vỡ tính nơng, độc canh sản xuất nơng nghiệp, giảm bớt diện tích trồng lương thực, tăng diện tích sản lượng công nghiệp loại rau quả, phát triển chăn nuôi gia cầm, gia súc, Điều không thay đổi cấu cây, Khoa kinh tÕ phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ §øc Hµ ngành nơng nghiệp mà cịn tạo việc làm cho lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân 1.2- Chế biến nông sản với trình hội nhập Mở cửa, hội nhập, tồn cầu hố bước tất yếu trình tham gia nước vào phân công lao động quốc tế Đây trình chứa đựng thời thách thức Hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho quốc gia tận dụng lợi so sánh hàng hố để xuất Vậy lợi so sánh gì? a- Lý thuyết lợi so sánh ( David- Ricardo) Lợi tương đối lợi đạt trao đổi quốc tế quốc gia có lợi việc sản xuất tất mặt hàng họ tìm mặt hàng có lợi để sản xuất, quốc gia bất lợi việc sản xuất tất mặt hàng tìm mặt hàng mà bất lợi thấp để trao đổi, tất quốc gia có lợi Khi nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hố, lợi ích thương mại rõ ràng Nhưng điều xảy nước Mỹ sản xuất hiệu nước Anh lúa mì vải vóc? Để giải đáp câu hỏi David- Ricardo đưa thuyết lợi so sánh Nội dung phát biểu sau: Các nước cần phải lựa chọn mặt hàng chun mơn hố theo hình thức sau Chi phí tương đối để sản xuất sản phẩm A(Lúa mỳ) nước thấp so với giới trong trường hợp này, nước nên chun mơn hố vào việc sản xuất sản phẩm A cịn giới nên chun mơn hố vào việc sản xuất sản phẩm B (vải vóc) Theo David - Ricardo, chế xuất lợi ích thương mại quốc tế là: - Mọi nước có lợi tham gia vào phân cơng lao động quốc tế, ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước, chun mơn hố vào sản xuất sản phẩm định xuất hàng hoá nhập hàng hố từ nước khác - Những nước có lợi hồn tồn có lợi nước khác, bị lợi nước khác việc sản xuất sản phẩm cú th v Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà cú lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế Bởi vì, nước có lợi so sánh mặt hàng khác Lý thuyết giải thích việc tất nước tham gia vào thương mại quốc tế Ngày nay, lý thuyết tương đối Ricardo nhà kinh tế chấp nhận tuyên bố có lợi ích tiềm tàng thương mại quốc tế b- Chế biến nơng sản góp phần nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Trong nông nghiệp nói chung ngành nơng sản nói riêng, lợi so sánh ngoại thương chủ yếu dựa vào suất chất lượng Năng suất thể lợi điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất sản phẩm giá thấp, đánh bại đối thủ có giá cao Chất lượng phản ánh khả tạo nên khác biệt hàng hoá nước so với nước khác, làm cho hàng hoá đánh giá tốt so với hàng hoá bị cạnh tranh Với xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố, quốc gia mở rộng quan hệ buôn bán với để phát huy tối đa lợi so sánh Các nước phát triển có nguồn thu ngoại tệ chủ yếu thông qua xuất thô, mặt hàng xuất hình thành sở yếu tố thuận lợi sẵn có nước Điều theo định lý Heckscher-Ohin: “Một nước sản xuất xuất hàng hoá mà việc sản xuất chúng cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ tương đối sẵn có nước đó” Việt Nam đa số nước phát triển khác nên khơng nằm ngồi xu trên, nhiên Việt Nam lại có tiềm thuận lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lao động + Về điều kiện tự nhiên: Từ vị trí lãnh thổ cho ta khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao lượng mưa hàng năm lớn (trên 1500 mm) Độ ẩm không khí ln 80%, quanh năm cối có điều kiện phát triển tốt, mùa màng thu hoạch từ 2-4vụ Với khí hậu cho phép Việt Nam phát triển nông nghiệp phong phú đa dạng bao gồm loại lương thực đa dạng, công nghiệp ngắn ngày, dài ngày Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà + V lao ng: Vit Nam nước đơng dân, dân số trẻ, có lao động nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao (76% lực lượng lao đông nước), mặt khác giá nhân công lại rẻ Với lực lượng lao động dồi giá nhân công rẻ tạo cho sản phẩm xuất Việt Nam có giá thành thấp thị trường quốc tế, làm tăng sức cạnh tranh giá cho sản phẩm Việt Nam Cho đến nay, 40% kim ngạch xuất Việt Nam hàng nông sản nông sản mặt hàng mạnh nhiều nước khu vực Do vậy, việc cắt giảm thuế suất đồng nghĩa với việc chấp nhận tính cạnh tranh gay gắt sản phẩm loại, thị trường giới mà thị trường nội địa Nông sản Việt Nam chủ yếu cạnh tranh lợi suất Nước ta có điều kiện thuận lợi điều kiện tự nhiên, lao động, Vì vậy, suất nơng sản cao Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm Việt Nam không cao, Việt Nam xuất chủ yếu sản phẩm thô hàng sơ chế, điều làm giảm nhiều khả cạnh tranh hàng hố nơng sản ta khả tìm kiếm thị trường tiêu thụ trực tiếp Để nâng cao chất lượng cho sản phẩm nơng sản có cách phát triển công nghiệp chế biến - Công nghiệp chế biến khắc phục tính thời vụ sản xuất nơng sản, điều hồ giá Trong sản xuất nơng sản có đặc tính là: sản phẩm mang tính thời vụ, giá hàng hố nơng sản bấp bênh Giá lên xuống phụ thuộc vào mùa (được mùa hay mùa) Chế biến nông sản giúp cho việc bảo quản, việc dự trữ sản phẩm nông sản thuận lợi hơn, tạo điều hoà lưu lượng sản phẩm thị trường từ điều hồ giá - Công nghiệp chế biến giải vấn đề chất lượng, tạo khác biệt hoá, khách hàng đánh giá cao Chế biến nông sản giúp cho sản phẩm nơng sản ta tìm kiếm thị trường khó tính, địi hỏi cao mặt chất lượng, hạn chế việc xuất Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà khu cỏc sn phm thụ, cỏc sn phẩm sơ chế sang nước trung gian gây thiệt hại - Khơng có vai trị cạnh tranh thị trường quốc tế, chế biến nông sản tạo sức cạnh tranh bền vững cho thị trường nước Khi mở cửa hội nhập, hàng hoá nước khu vực tràn vào, với lợi chất lượng gía (do khơng phải chịu thuế), chúng chiếm lĩnh tồn thị trường ta Hàng hố nước khơng đủ sức cạnh tranh, không tiêu thụ gây tổn thất lớn Chế biến nông sản yếu tố quan trọng định lợi cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam tham gia hội nhập 2- Mía đường ngành chế biến quan trọng nước ta 2.1- Vai trò ngành mía đường kinh tế quốc dân a- Đường sản phẩm thiết yếu đời sống Trước hết, đường sản phẩm thiết yếu đời sống Nhu cầu tiêu dùng đường trực tiếp có giới hạn, nhu cầu sản phẩm từ đường bánh kẹo, rượu bia ngày tăng thu nhập dân cư tăng lên Ở nước phát triển, thu nhập bình quân đầu người cịn mức thấp mức tiêu thụ đường chế biến công nghiệp mức thấp dân cư có xu hướng sử dụng loại đường thủ công loại sản phẩm khác thay cho đường Nhưng thu nhập bình quân đầu người tăng lên cấu tiêu dùng thay đổi theo hướng nghiêng phía tiêu dùng sản phẩm thực phẩm chế biến sẵn từ đường Nước ta tình trạng đó, lực lượng lớn nhân dân nông dân sử dụng sản phẩm tự sản, tự tiêu Tính bình quân mức tiêu thụ đường nhân dân 10 năm qua mức bình quân khoảng 6,4-6,3 kg/người/năm Nhưng xét lượng đường tiêu dùng nước số có tăng trưởng cao: bình quân 6-7%/ năm Dù mức tiêu thụ đường sản phẩm đường ngày tăng- xu hướng khơng thể đảo ngược, khẳng định vai trị đường đời sống nhân dân b- Vai trò ngành mía đường nghgiệp CNH- HĐH phát triển kinh tế nước ta giai đoạn tới Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Ngnh mớa ng cú tỏc động tồn diện q trình CNH khơng thông qua tác động vào thân ngành công nghiệp mà thơng qua tồn đời sống xã hội, tức tới sản xuất lẫn tiêu dùng, tới nhiều ngành kinh tế nhiều ngành công nghiệp khác Sự phát triển ảnh hưởng mạnh mẽ tới thay đổi cấu cơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Với lĩnh vực sản xuất, sản xuất mía đường có tác động trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp lẫn ngành công nghiệp ngành kinh tế khác Tác động ảnh hưởng trực tiếp tới ngành sản xuất vật chất mà gián tiếp thông qua ngành phi sản xuất vật chất, dân cư đời sống xã hội nói chung b.1- Tác động tới ngành công nghiệp * Tác động thuận chiều Có nhiều sản phẩm chế biến từ đường, công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm y tế hay số sản phẩm công nghiệp cần đường làm nguồn ngun liệu Ví dụ: Cơng nghiệp chế biến bánh kẹo, cồn, chất dẻo, cao su nhân tạo Sự phát triển ngành đường với sản phẩm đường dồi dào, bảo đảm tiêu chuẩn, giá thành hạ động lực thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm sau đường Với ứng dụng khoa học vào sản xuất, máy móc thiết bị đại cho phép cơng nghiệp đường đa dạng hố chủng loại sản phẩm: sản xuất sản phẩm khác từ phụ phẩm đường, bã mía cho sản phẩm khác; ván ép, giấy viết, giấy bao bì loại Tác động ngược chiều - Cơng nghiệp chế biến đường có tác động mạnh mẽ tới cơng nghiệp khí + Là ngành có nhu cầu lớn đa dạng loại máy móc, thiết bị nhiều loại phụ tùng thay Bản thân thị trường lớn đa dạng công nghiệp khí Chỉ tính riêng giá trị máy móc thiết bị sản xuất đường nước ta nay, quy mô thị trường lớn Thực ra, số thiết bị cho ngành đường có loại địi hỏi trình độ kỹ thuật cơng nghệ cao, song phần lớn loại mà công nghiệp khớ Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà nc ta cú th sản xuất cần đầu tư thêm chút sản xuất + Do điều kiện sản xuất chế thị trường, yêu cầu máy móc thiết bị cơng nghiệp đường có khắt khe hơn: giá thích hợp, đa dạng hố thiết bị sản xuất đường, đảm bảo tỉ lệ thu hồi đường hợp lí, bước đáp ứng nhu cầu vệ sinh thực phẩm Nhưng điều kiện lớn cho cơng nghiệp khí bước thích hợp với chế thị trường, phát triển sản phẩm xứng đáng với yêu cầu trình CNH-HĐH đặt với cơng nghiệp khí Bên cạnh máy móc trực tiếp cho sản xuất đường, cịn có u cầu loại thiết bị phụ trợ cho sản xuất mà thiếu sản xuất bao bì, bao đay polyester Các loại thiết bị sản xuất, chế phẩm từ đường: bánh kẹo, đồ uống, thiết bị cho khâu đóng gói Đây thị trường tiềm lớn cho cơng nghiệp khí ngành mía đường ngày phát triển Mặt khác, mở rộng vùng nguyên liệu cho nhà máy đặc biệt vị trí địa lý đất trồng mía khơng thuận lợi thuỷ lợi cần lượng lớn loại máy bơm để đảm bảo hệ thống sở hạ tầng khác chưa đáp ứng yêu cầu Tất tư liệu sản xuất nói sản phẩm khí, ngành chưa sản xuất chưa đủ nhu cầu sử dụng Do đó, nói bản, cơng nghiệp khí chưa khai thác thị trường ngành mía đường Sự phát triển cơng nghiệp chế biến đường ảnh hưởng mạnh mẽ tới ngành cơng nghiệp Vậy ảnh hưởng đến nông nghiệp? b.2- Công nghiệp chế biến đường tác động mạnh mẽ tới sản xuất nông nghiệp * Thay đổi cấu trồng Hiệu việc trồng mía cao so với loại trồng khác Khi người nơng dân trồng mía thay cho loại trồng khác lợi ích thu cao nhiều Nó thể qua bảng sau: Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Bng 1: So sỏnh hiu qu trồng mía với loại trồng khác Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Trồng mía Hai vụ lúa 1vụ lúa+1vụ màu Chuyên màu Chi phí/1ha 4887-5018 5819-6633 6149-6633 5610 11080-12550 8217-8415 6149-1149 9163 6193-7532 1584-2596 2156-4466 3553 Giá trị SF/1ha Lãi/1ha Nguồn số liệu Bộ KH-ĐT Nếu ta đem so sánh việc trồng mía việc trồng lúa hoa mầu lợi ích mía lớn nhiều (qua bảng trên) Chi phí sản xuất mía thấp so với trồng mía trồng màu, giá trị sản phẩm canh tác lại cao nhiều Điều dẫn đến, lợi ích thu 1ha canh tác mía cao nhiều so với trồng lúa hoa màu Đồng thời, trồng mía, khả xen canh gối vụ với loại trồng khác lớn Nếu khơng trồng mía mà trồng loại ngắn ngày khác, khả xen canh hạn chế hồn tồn khơng có, ví dụ trồng lúa Cịn với mía, thời gian sinh trưởng dài, mà thời gian mía che phủ tồn diện tích lại ngắn so với tồn thời gian sinh trưởng khu trồng mía trồng xen với loại ngắn ngày khác như: đậu, lạc hay số thuốc cho thu hoạch nhanh Sự xen canh cho phép khai thác tốt diện tích canh tác, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, đặc điểm mía, lần xuống giống thu hoạch đến vụ, sau thay giống mới, việc luân canh thực lần thay giống Ngoài vấn đề hiệu kinh tế việc xen canh, thâm canh trồng cho phép cải tạo đất Do mía loại rễ trùm, nhiều rễ lại ăn trờn mt Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà t nờn t trồng dễ bị kiệt màu Việc bón nhiều phân tổ chức xen canh trồng vừa lợi thế, vừa yêu cầu vùng trồng mía Quá trình đa dạng hố sản xuất cải tiến cấu kinh tế vùng trồng mía cịn thể chỗ, vùng này, nhiều ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp có điều kiện thuận lợi để phát triển có tỉ trọng ngày cao Những ngành nghề khơng ngành có liên quan trực tiếp đến hoạt động nông nghiệp xung quanh mía sản xuất nơng cụ chun dùng trồng mía, chế biến phế phẩm phụ từ mía, sản xuất mặt hàng thực phẩm tiêu dùng từ sản phẩm mía mà bao gồm ngành nghề khác không trực tiếp liên quan đên mía Thực tiễn vùng mía thường có cấu ngành nghề đa dạng vùng nơng, độc canh lúa Sự đa dạng phần bắt nguồn từ thân điều kiện sản xuất mía đường tạo nhu cầu điều kiện vật chất cho ngành nghề thủ cơng b.3-Phát triển ngành mía đường có ảnh hưởng đến kết cấu hạ tầng nơng thơn tới q trình thị hố nơng thơn Ngành mía đường với tư cách phận sản xuất hàng hố địi hỏi phải có sở ngun liệu có quy mơ tương ứng với cơng suất nhà máy chế biến có trình độ tập trung hố cao thích hợp với quy mơ Điều địi hỏi phải có đầu tư thích đáng tương ứng cho việc xây dựng, hồn thiện sở hạ tầng nơng thơn Đó trước hết hệ thống thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu khu vực trồng mía, hệ thống đường giao thơng nội đồng, liên huyện, liên xã, khu vực trồng nguyên liệu với nhà máy chế biến Ngoài ra, hệ thống dịch vụ sản xuất (cung ứng loại thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, phân bón loại, sở sản xuất cung ứng giống, sở nghiên cứu, kỹ thuật công nghệ ) dịch vụ tiêu dùng, sinh hoạt dân cư phát triển theo Mặt khác, việc đặt nhà máy có quy mơ vừa nhỏ nơng thơn làm thay đổi tính chất sản xuất, tập quán sinh hoạt, điều kiện sống dân cư địa phương Nhờ đó, hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, kể kết cấu hạ tầng vật chất kết cấu hạ tầng xã hội, cải thiện với quy mô trình độ tương ứng với phát triển sản xuất Điều làm cho q trình thị hố nơng thơn đẩy mạnh theo hướng tích cực, làm cho khác Khoa kinh tÕ phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ §øc Hµ biệt thành thị nơng thơn thu hẹp bước Một điều khơng thể khơng nói đến nhờ phát triển vùng nguyên liệu mía phân bố nhà máy đường cách hợp lý, điểm dân cư có sức thu hút tương đối lớn, mặt biến chúng thành "tiểu đô thị", mặt khác thu hút phần dân cư giảm bớt sức ép dồn thị lớn, góp phần làm cho họ n tâm định cư lâu dài đô thị 2.2- Đặc điểm kinh tế xã hội sản xuất mía đường a- Đặc điểm thị trường đường sản phẩm đường Đường sản phẩm đặc biệt, tính đặc biệt đường thể chỗ giá đường quan hệ trồng mía-chế biến khác so với sản phẩm nông sản khác Sự khác biệt đường làm cho cấu tổ chức, quản lý trình sản xuất, kinh doanh sản xuất đường không theo quy luật chung mà mang đặc thù riêng, đặc biệt sản phẩm đường * Giá đường hay biến động: Cũng sản phẩm nông sản khác, giá đường thị trường giới bấp bênh Sự thay đổi giá tìm thấy nguyên nhân thị trường đường giới dư thừa nhiều biến động sản phẩm đường yếu tố mùa vụ, thời tiết, Ví dụ: với tháng đầu năm 1999, giá đường loại thị trường giới giảm liên tục từ 237 USD/tấn (tháng 1/1999) xuống 216 USD/tấn (tháng 3/1999) xuống 190,5 USD/tấn (tháng 5/1999) Chỉ thời gian ngắn giá đường liên tục biến động gây ảnh hưởng lớn đến ngành đường Hiệu sản xuất kinh doanh ngành đường có tác động to lớn hai mặt: kinh tế - xã hội Vì vậy, hầu hết nước, ngành đường chịu điều tiết trực tiếp phủ Mức độ điều tiết phủ ảnh hưởng đến giá đường Với nước xuất hỗ trợ giá xuất Nhà nước Trong đất nước, giá đường phải chịu điều tiết phủ, cho dù thế, quan hệ với giá giới dẫn đến Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà bin ng giỏ c ng nước, điều tiết Nhà nước hạn chế phần biến động * Quan hệ người trồng mía người chế biến đường đặc biệt gần gũi Quan hệ người trồng mía người chế biến đường ngành công nghiệp đường gần gũi nhiều so với quan hệ người trồng người chế biến ngành nông nghiệp khác thóc lúa, hạt tiêu Đó mía dễ hỏng nhiều loại trồng khác, hàm lượng đường mía phụ thuộc vào thời gian từ chặt mía tới ép Điều làm cho phối hợp chặt chẽ hoạt động thu hoạch chế biến trở nên cần thiết Người nông dân bán mía khơng có nhà máy đường gần, tương tự nhà máy hoạt động có lãi khơng có nguồn cung cấp mía gần Hơn nữa, phần lớn nhà máy đường sử dụng hệ thống toán nguyên liệu phụ thuộc trực tiếp vào thu nhập mà người chế biến đường thu từ bán sản phẩm Do mối quan hệ chặt chẽ người trồng mía người chế biến, thịnh vượng hai bên chịu tác động biến động giá đường Ở vùng mà mía trồng có khả sống cho hiệu kinh tế, giá đường mía thấp làm cho người nơng dân từ bỏ mía để trồng khác, phải cọ sát nhiều với yếu tố rủi ro giá Chỉ vùng mía có khả sống cho hiệu kinh tế người dân chấp nhận trồng mía, khơng có lựa chọn khác Với sở chế biến đường cần lượng đầu tư lớn, biến động giá mía đường làm cho nguồn cung cấp vật liệu không chắn, ảnh hưởng xấu tới đầu tư, mở rộng Các nhà sản xuất có nhu cầu tăng khả sản xuất đại hoá kỹ thuật phải chịu thu nhập tương lai không ổn định từ đầu tư, nguồn lực phát triển bị cản trở, giới hạn tiềm năng, giảm chi phí tăng suất b- Tính thời vụ sản xuất mía đường Khoa kinh tÕ phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ §øc Hµ Mía trồng nơng nghiệp, q trình sinh trưởng phát triển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Vì vậy, mang tính thời vụ cao Tính thời vụ thể chỗ: - Mía trồng có đặc điểm sinh lý, sinh thái riêng, q trình sản xuất có tính thời vụ cao Thời vụ mía thường trùng vào mùa mưa hầu hết vùng đất nước ta, mùa mưa kéo dài khoảng tháng (từ tháng đến tháng 10) trùng khoảng 85% vào thời kỳ mía phát triển, thích hợp với nhu cầu nước lớn mía Điều làm giảm lượng nước tưới cho mía vụ Thời vụ thu hoạch mía mùa vụ chế biến đường, mùa vụ thu hoạch hàng năm khéo dài 6-7 tháng, tuỳ theo đặc điểm khí hậu vùng mà thời điểm bắt đầu kết thúc vụ ép khác Cây mía nước ta trồng theo vụ chính, vụ thu hoạch sớm, vụ thu hoạch muộn Mỗi vụ đòi hỏi loại giống khác phù hợp với thời điểm gieo trồng thu hoạch điều kiện canh tác, khí hậu mùa vụ (giống chín sớm, chín vừa, chín muộn) Vì vậy, phải tiến hành canh tác rải vụ, mía trồng vào đầu cuối mùa mưa để tận dụng lượng nước tự nhiên Cịn thu hoạch mía làm hai lần, từ kéo dài thời gian ép thực tế năm nhà máy lên tới 150-180 ngày/năm Như vậy, năm công nghiệp chế biến đường hoạt động 150-180 ngày Mà đặc điểm ngành cơng nghiệp địi hỏi sản xuất tối đa cơng suất Vì dẫn đến không hiệu sản xuất 2.3- Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sản xuất mía đường Việt Nam Việc khơng ngừng nâng cao hiệu kinh tế cho sản xuất phù hợp với quy luật phát triển xã hội nói chung, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực xã hội sản xuất người ngày cao Nguồn lực xã hội có hạn mà nhu cầu ngày tăng, làm để thoả mãn nhu cầu ngày nhiều người? có hai cách: - Sử dụng nhiều nguồn lực để sản xuất nhiều hàng hố dịch vụ Khoa kinh tÕ ph¸t triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hµ - Tăng hiệu kinh tế sản xuất nhằm tăng kết sản xuất nhiều mức đầu vào định Đối với ngành mía đường Việt Nam nay, việc nâng cao hiệu kinh tế yêu cầu quan trọng cần thiết, chủ yếu nhằm hạ giá thành, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm đường Trong chế thị trường, cạnh tranh đặc trưng chủ yếu lợi nhuận động lực mạnh mẽ nhà sản xuất Một sản phẩm thị trường chấp nhận bắt đầu có tính cạnh tranh, song để tồn lâu dài sản phẩm đố phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh giá chất lượng Sản phẩm đường Việt Nam nay, giá cao so với nước khu vực giới, nguyên nhân chủ yếu giá thành sản xuất đường cao, nhiều nhà máy sản xuất kinh doanh thua lỗ, thể hiệu kinh tế thấp Trước thực tế địi hỏi phải nâng cao hiệu sản xuất, yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế ngành mía đường góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Như nói, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất đường Việt Nam tất yếu để tồn chế thị trường vốn khắc nghiệt có nhiều hội Cần phải kết hợp nhiều biện pháp khác để tăng hiệu kinh tế cho ngành sản xuất mía đường Mía đường ngành quan trọng, định hướng, sách Nhà nước ngành mía đường nêu phần sau II- QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Nước ta có thuận lợi điều kiện tự nhiên như: đất đai, khí hậu thích hợp cho để trồng mía, lại nước có giá trị nhân công lĩnh vực nông nghiệp tương đối thấp Các điều kiện tạo nguồn vốn đầu tư tiến kỹ thuật thuận lợi cho ngành mía đường phát triển với tốc độ nhanh Nhà nước xác định mía đường ngành ưu tiên chiến lược phát triển nông nghiệp năm tới Khả sản xuất đường lâu dài trồng 450.000 mía để sản xuất triệu đường Khoa kinh tÕ ph¸t triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hµ Vì vậy, mục tiêu ngành mía đường đến năm 2000 đạt triệu đường Để đặt mục tiêu Nhà nước vào quan điểm sau: * Sản xuất đường Việt Nam với 14 nhà máy hoạt động, kể sau mở rộng đạt công suất khoảng 14000 mía ngày(TMN), sản lượng đường đạt 120.000 Cùng với đường sản xuất từ sở chế biến thủ cơng khoảng 200.000 tấn(quy RS), sản lượng nước ta đạt 320.000 tấn, bình quân đầu người đạt 4,5 kg/năm, nhập đạt 6,5-7 kg/người/năm Với đời sống nhân dân nâng cao, với nhu cầu sử dụng đường nước uống giải khát, công nghiệp thực phẩm, đến năm 2000 Việt Nam tiêu thụ tới 13kg/người/năm Với dân số 80 triệu người nhu cầu đường nước ta triệu * Nước ta nước mạnh sản xuất đường, phát triển mía chủ yếu để sản xuất đường Cây mía Việt Nam có điều kiện sinh trưởng tốt để tạo suất cao có điều kiện tốt để tích luỹ đường Nằm vùng địa lý thuận lợi, mía phát triển quanh năm Đồng thời, với trùng khớp mùa hè vừa nhiều mưa nóng, mùa đơng mùa khơ nhiều miền Nam vừa khô vừa lạnh miền Bắc, nên thuận lợi cho mía tích luỹ đường Diện tích đất để trồng mía nước lớn, khả diện tích trồng mía nước ta lên tới gần 500.000 ha, chủ yếu loại đất phù sa sông suối, đất đồi núi trọc, đất trồng màu công nghiệp ngắn ngày không hiệu quả, Với tiến kỹ thuật, giống, suất mía Việt Nam nâng lên 70-80 tấn/ha, tỉ lệ đường khoảng 10%, với 150.000 mía có đủ sản suất triệu đường Nếu nâng lên 200.000 sản xuất 1,5 triệu đường có cơng nghiệp chế biến tốt * Công nghiệp chế biến nước ta ngành định hướng phát triển mạnh Chúng ta khơng thu hiệu kinh tế từ cơng nghiệp đường, mà cịn thu hiệu tổng hợp tồn ngành mía đường Mía đường ngành cơng nghiệp liên hồn, cú th thỳc Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà y s phát triển cơng nghiệp luyện kim , khí chế tạo, Đồng thời, tận dụng sản phẩm sau đường để sản xuất mặt hàng như: thực phẩm, y dược, mì chính, bao bì, tạo nên tổ hợp công nghiệp lấy đường làm trung tâm * Hiệu chương trình triệu đường thể toàn diện kinh tế-xã hội-sinh thái Về kinh tế, phát triển 200.000 mía, hộ nơng dân thu nhập từ mía đạt 15 triệu đồng/hộ/năm tiết kiệm 350 triệu USD/năm để nhập đường Công nghiệp đường tạo công ăn việc làm cho 200.000 lao động công nghiệp, dịch vụ tích luỹ cho ngân sách Nhà nước khoảng 1000 tỉ đồng năm Định hướng phát triển mía phần lớn vùng nghèo trung du, miền núi đồng sơng Cửu Long Phát triển mía đường góp phần quan trọng để chuyển dịch cấu kinh tế vùng này, góp phần xố đói giảm nghèo Công nghiệp đường gắn với vùng nguyên liệu tạo nên tụ điểm công nghiệp, dịch vụ, góp phần phát triển kinh tế-xã hội nơng thơn vùng nghèo Từ nhận định chương trình mía đường chương trình lớn, có hiệu cao nhanh so với chương trình phát triển nơng nghiệp khác năm (từ 1996-2000) Trước mắt, bảo đảm triệu đường/năm để đủ đường tiêu dùng, nhập khẩu, chuẩn bị điều kiện để nước ta sản xuất 3-5 triệu đường /năm, tương đương 1-1,5 tỉ USD/năm vào thập niên đầu kỷ 21 Với quan điểm Nhà nước chương trình triệu đường đến năm 2000, cho thấy trọng Nhà nước phát triển ngành mía đường Vậy mục tiêu khả thực ngành mía đường chương trình tơi trình bày chng II Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà CHNG II: TèNH HÌNH THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN 1996-2000 Trong Đại hội VIII Đảng xác định: “ Mía đường ngành quan trọng có tiềm phát triển, chương trình mía đường (1996-2000) chương trình lớn có hiệu cao nhanh so với chương trình nơng nghiệp khác” Đánh giá kết thực chương trình mía đường thời gian qua, tơi xin kết hợp đánh giá kế hoạch tình hình thực (giai đoạn 1996-2000), để thấy rõ kết tồn chương trình mía đường I- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU 1- Kế hoạch Phát triển vùng nguyên liệu mía 1.1- Quỹ đất có khả trồng mía Quỹ đất vùng trồng mía tập trung cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường có nguồn - Đất trồng mía có - Sử dụng đất trống đồi núi trọc trồng mía Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà - Đất trồng màu công nghiệp ngắn ngày khác hiệu kinh tế không cao - Đất lúa vụ mùa (khơng có nước tưới vụ khơ) đạt hiệu kinh tế thấp Diện tích trồng mía nước ta 147.800 Quỹ đất màu công nghiệp ngắn ngày nước ta 1.116.000 chuyển 111.100 (10%) sang trồng mía Quỹ đất vụ mùa tồn quốc 486.054 ha, chuyển 51.700 (khoảng 10%) sang trồng mía Quỹ đất trống, đồi núi trọc sử dụng để trồng mía (vùng trọng điểm mía, chuyển tới 30%) Theo cách tính tốn quỹ đất có khả trồng mía nước đạt 450.000 Hai vùng có quỹ đất trồng mía lớn Dun Hải Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ, sau Khu bốn (cũ) đồng sông Cửu Long 1.2- Bố trí đất trồng mía tới năm 2000 Đến năm 2000, đưa tổng diện tích trồng mía lên 200.000 ha, diện tích trồng tập trung cung cấp cho nhà máy đường quy mơ 300-500 mía/ngày(TMN) trở lên 130.000-150.000 Năng suất mía trung bình dự tính 65 tấn/ha (Vùng mía tập trunglà 70-75 tấn/ha) Diện tích trồng mía đến năm 2000 thể qua bảng sau: Bảng 2: Bố trí đất trồng mía đến năm 2000 Vùng Diện tích (1000ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Toàn quốc 200 65 13.000 Miền Núi trung du Bắc Bộ 10 60 600 Đồng Bắc Bộ 20 75 1.500 Khu Bốn cũ 35 65 2.275 Duyên Hải Trung Bộ 45 65 2.925 Tây Nguyên 10 65 650 Đông Nam Bộ 45 65 2.925 Đồng Bằng Sông Cửu Long 35 65 2.275 Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Ngun: Bộ KH-ĐT 1.3- Giống mía Để kéo dài thời gian hoạt động nhà máy đường năm (hiện khoảng 150 ngày) cần tuỳ theo điều kiện sinh thái vùng mà lựa chọn cấu giống mía chín sớm, chín muộn trung bình cho thích hợp với vùng sinh thái: thông thường cấu giống mía thường 25% giống chín sớm, 50% giống vụ, 25% giống chín muộn Cần tăng cường Viện nghiên cứu mía, xây dựng trại giống để nhanh chóng cải thiện giống mía cung cấp giống mía tốt cho nơng dân *Cơ giới hố canh tác mía xây dựng sở hạ tầng vùng mía - Phần lớn đất trồng mía canh tác giới hố trồng đồi, mía trồng đồi dốc thoải Ở vùng mía tập trung phần lớn diện tích bừa máy, khâu chăm sóc (làm cỏ, bón phân) thu hoạch thường phải dùng nhân công sức kéo gia súc Cần nghiên cứu khâu thu hoạch máy để làm nhanh hơn, đảm bảo chất lượng mía, ngun liệu, tăng suất cơng nghiệp mía Các vùng mía nước ta dù tập trung có cự li vận chuyển 1520km Vì vậy, hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ từ vùng nguyên liệu tới nhà máy chế biến vùng mía đường trọng điểm cần nhà máy hỗ trợ đầu tư để nâng cấp làm đủ sức để vận chuyển mía thuận tiện Ở vùng mía tập trung đầu vụ thu hoạch mía (tháng 9-10) cịn mưa nên làm tốt đường xá nội vùng yêu cầu cốt yếu để nâng cao hiệu sản xuất 2- Tình hình phát triển vùng nguyên liệu 2.1- Về xây dựng vùng nguyên liệu So với năm 1994, đến diện tích mía nước 350.000 ha, tăng 200.000 ( tăng 134%); suất bình quân 50,8 tấn/ha, tăng 21%; sản lượng mía đạt 17,8 triệu tăng 183% Vùng nguyên liệu mía tập trung nhà máy có tổng diện tích 202.000 ha, 81% diện tích cần quy hoạch; Trong đó, diện tích mía trồng 95.500 ha, chiếm 47,3% Hệ thống sở hạ tầng (đường xá, cầu cống nội vùng) đạt 50% yêu cầu cho vận chuyển hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tưới 8% diện tích vùng nguyên liệu Vụ 1999-2000, vụ sản xuất ngành cụng nghip mớa ng Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà nc ta đạt 80% công suất thiết kế (Thái Lan 60%), sản lượng ép mía cơng nghiệp đạt 8,8 triệu (chiếm 50% sản lượng) mía vùng quy hoạch nhà máy biến động, đảm bảo thu nhập người trồng mía, giá đường giảm tới 40-50% Công tác nghiên cứu khoa học áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt có tiến bộ: Nhiều giống mía biện pháp kỹ thuật tiên tiến bón phân cân đối, sử dụng phân hữu vi sinh, dùng ong mắt đỏ để trừ sâu đục thân, tưới nước cho mía, dùng cày khơng lật để làm đất trồng mía áp dụng vào sản xuất mang lại kết rõ rệt Hiện nay, nhập thêm 11.000 với 20 giống mía tốt từ Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Pháp, Úc Bước đầu hình thành giống mía quy trình kỹ thuật trồng, thâm canh mía cho vùng Xây dựng vùng nguyên liệu cụ thể bảng sau: Bảng 3: Tình hình xây dựng vùng nguyên liệu Năm 1996 1997 1998 1999 2000 1.Diện tích nước(1000 ha) 237 257 283 350,8 320 Năng suất trung bình(tấn/ha) 47,4 48,5 48,93 50,8 50 Tổng sản lượng (1000tấn) 11372 11921 13883 17840 16000 2.Diện tích mía QH (1000 ha) 62,87 135 172,7 202 213 3Diện tích mía trồng mới(1000 ha) 2,12 40 102,2 95,51 111,8 Miền Bắc (1000ha) 36,46 52,61 8,93 -Miền Trung- TN (1000ha) 16,65 16,71 14,73 -Đông nam Bộ (1000ha) 47,24 33,1 48,83 Chỉ tiêu Chia theo miền: Nguồn số liệu Bộ KH-ĐT a- Diện tích trống mía: Diện tích trồng mía nhìn chung khơng ngừng mở rộng hầu khắp vùng địa phương Năm 1994, nước có 15000 ha, đến năm 1996 diện tích tăng lên 237.000 (tăng 58%) Tuy nhiên, diện tích mía tăng lên chủ yếu ngồi Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà vựng quy hoch ca cỏc nh mỏy đường Do giá bán mía năm 1994, 1995 cao nên ạt phát triển Đến năm 2000, diện tích trồng mía đạt 320.000 tăng 134% so với năm 1994 Trong đó, diện tích mía vùng quy hoạch cho nhà máy 212.950 ha, diện tích giống đạt 111.820ha Diện tích mía tăng mạnh năm 1996, đến 1999, đến năm 2000 có giảm xuống đôi chút việc giá đường năm gần giảm mạnh, dẫn đến giá nguyên liệu giảm xuống Tuy bước đầu quy hoạch theo vùng nguyên liệu nhà máy song, nhiều nhà máy thiếu nguyên liệu triền miên, bên cạnh vùng nguyên liệu đồng sông Cửu Long, Phú Yên lại thừa lại chưa có nhà máy, nơng dân khơng bán mía dẫn đến thiệt hại lớn Vì vậy, năm gần số nơi nông dân phá mía để trồng trồng khác Theo số liệu thống kê, tỉnh có diện tích trồng mía lớn nước ta gồm: Thanh Hố, Quảng Ngãi, Khánh Hồ, Tây Ninh, Cần Thơ, Long An, Sóc Trăng Như vậy, vùng trồng mía lớn nước ta chủ yếu tập trung vùng Khu bốn cũ tỉnh phía Nam đồng sơng Cửu long Những số thể khả phát triển mía nguyên liệu vùng này, đồng thời cho thấy định hướng phát triển vùng nguyên liệu Nhà nước tập trung vào vùng nghèo, đơng dân cư, đất có độ phì thấp, nhằm phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân b- Sản lượng suất; Từ năm 1995 đến nay, tổng sản lượng mía nước ta ln đạt 10 triệu mía cây/ năm, với mức suất bình quân đạt từ trung bình đến cao Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Mc nng sut v sn lng c th hin qua biu sau: Biểu 1: Năng suất sản lượng mía 60 40 30 20 10 suất vàsản lượng 50 1996 1997 1998 50.8 48.9 48.5 47.4 1999 2000 50 Năm Năng suất (tấn/ha) Sản l­ỵng (triƯu tÊn) 17.84 11.37 11.92 13.88 Nguồn số liệu Bộ KH-ĐT Đến năm 2000, tổng sản lượng mía đạt 16 triệu tấn/năm với suất bình quân đạt 50 tấn/ha Điều cho thấy rằng, sản lượng mía nước ta tăng có khả tăng nhanh Sản lượng tăng chủ yếu tăng diện tích canh tác suất mía có tăng tăng chậm Vùng đồng sông Cửu Long vùng dẫn đầu nước sản lượng mía Các tỉnh Thanh Hoá, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Tây Ninh, Bến Tre tỉnh có sản lượng ổn định Sản lượng mía vùng tăng lên chủ yếu tăng diện tích canh tác Nhưng mặt khác, tăng trưởng sản lượng mía tạo thành nguyên nhân khác đáng ý Nếu xét việc tăng sản lượng mối quan hệ với diện tích canh tác, nhiều địa phương, nhiều vùng, diện tích canh tác có giảm tổng sản lượng tăng lên đáng kể Có thể thấy nguyên nhân đáng mừng địa phương, vùng trồng mía bên cạnh việc mở rộng diện tích để tăng sản lượng mía trọng tới suất sản xuất Ví dụ vùng mía trọng điểm Tây Ninh, Thanh Hố, Quảng Ngãi suất trung bình đạt 55 tấn/ c- Về giống mía biện pháp kỹ thut Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD 16 Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Nhỡn chung cỏc vùng nước mía nước ta trồng phổ biến giống nhập nội lâu đời : F134, F146, F157, giống mía chín trung bình muộn Các giống mía trên giới khơng trồng Ví dụ: Giống MY-143 đưa từ CuBa vào năm 1975 trồng phổ biến Thanh Hoá Các giống F134 Đài Loan VA54143 Trung Quốc nhập vào từ gần 30 năm nay, hoá trước đưa vào trồng đại trà, từ đến chưa lai tạo tiếp trồng nhiều tỉnh Hà Tây, Nam Hà, Ninh Bình, Thanh Hố Ngồi ra, cịn số giống nhập nội Hawai, Úc, trồng Long An, Bến Tre, Tiền Giang Tuy nhiên, tập đoàn giồng nhập nội đa dạng phong phú, chưa phổ biến sản xuất nghiên cứu, thử nghiệm trồng vùng quy hoạch nhà máy Ví dụ: Giống chín sớm: ROC20, NCo 310, ROC1-VN84-4137, VN84- 2611-VĐ84-3254 Giống chín trung bình: VD63-237-VN84-196 ROC16- Co68-06-81-V48 Giống chín muộn: F134(ĐK) NY55-14, C189-67 Những năm gần đây, diện tích trồng loại giống mía mới, có suất cao, chất lượng tốt đạt 100.000 ha, với tiến độ nhân giống nay, giống mía có khả phổ cập 70-80% vùng tập trung Việc nghiên cứu giống mía cho phép tăng thêm thời gian thu mua, ép mía nhà máy tới 200 ngày * Chế độ chăm sóc đầu tư vốn- vật tư Các vấn đề chưa ý cải tiến mức, làm cho chữ đường bị giảm liên tục, suất mía thấp so với tiềm thực giống mía nhập nội (trong giống mía CuBa đạt suất thực tế tới 120 tấn/ sau nhập vào nước ta, suất bình quân đạt 46 tấn/ha) * Về khâu chăm sóc bin phỏp k thut Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Nhiu vùng, đặc biệt vùng núi, mía trồng phân tán Người nơng dân dường coi trồng mía lợi dụng đất dinh dưỡng đất, chưa có biện pháp chăm sóc phân bón, tưới nước cách hợp lí, vừa nâng cao chất lượng đất, vừa cải tạo đất Các biện pháp kỹ thuật khác giới hoá làm đất khâu canh tác chưa trọng, phần địa hình phức tạp, khó áp dụng giới hố Mặt khác, người nơng dân có tập quan làm ăn manh mún, lại vừa thiếu vốn đầu tư, khâu: làm đất, rạch hàng, trồng, chăm sóc thấp, dẫn đến hiệu kinh tế trồng mía khơng cao 2.2-Chính sách khuyến khích người trồng mía Sau có nghị 10 Nhà nước triển khai việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân Với tư cách đơn vị kinh tế sở, hộ nơng dân có quyền chủ động bố trí phương án sản xuất kinh doanh diện tích canh tác Hiện nay, bắt đầu xuất tranh chấp đất trồng mía loại trồng khác Trong chế thị trường, hiệu sản xuất kinh doanh chi phối việc phân phối nguồn lực, cụ thể thu nhập lợi nhuận loại trồng tác động đến việc bố trí trồng Hai nhân tố đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến hiệu ứng là: +Sự hỗ trợ cho người nông dân cho loại trồng, vùng lãnh thổ khác + Giá loại nông sản tương quan loại nông sản Khi nói đến hỗ trợ cho người trồng mía, điều trước tiên phải hỗ trợ vốn, cấp vốn cho vay ưu đãi Hầu hết người nơng dân trồng mía gặp khó khăn vốn Trồng mía yêu cầu đầu tư cao: giống, phân bón, máy móc dụng cụ Mặt khác, vốn bỏ dài thu hồi Trong đó, người nơng dân trồng mía lạo thuộc vùng miền núi, trung du, tiềm kinh tế hạn chế Tuy Nhà nước có nhiều biện pháp: cho nơng dân vay ưu đãi từ ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng cho người nghèo, vốn từ chương trình 327, 120 số vốn đến tay người nông dân không đáng kể Sự hỗ trợ vốn nhà máy cng hn Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà ch bi kh vốn nhà máy đầu tư cho vùng nguyên liệu hạn chế Năng suất chất lượng mía phụ thuộc lớn vào yếu tố vốn để có điều kiện tưới tiêu, phịng trừ sâu bệnh, cải tạo đất, thay đổi giống mới, lai tạo giống, thực biện pháp thâm canh đồng Nếu người nông dân hỗ trợ vốn giải vấn đề có lẽ họ trồng mía thay trồng loại khác Ngồi hỗ trợ cho người trồng mía sách khuyến khích khác, doanh nghiệp chưa có sách khuyến khích đủ để kích thích sản xuất: sách giá mía, sách thưởng, sách chuyển giao cơng nghệ Bên cạnh vấn đề vốn, doanh nghiệp có biện pháp chuyển giao cơng nghệ cho nông dân lại vấn đề quan trọng Với hộ nơng dân nào, giống mía mới, phương pháp trồng chăm sóc cần thiết hộ nông dân có kinh nghiệm , chưa có nhiều kiến thức trồng mía Nhưng dường sách chưa thực thi diện rộng chưa phát huy hết hiệu Nhận xét: Chương trình mía đường xây dựng vùng nguyên liệu rộng lớn Mục tiêu chương trình đặt 200.000 mía , đến năm 2000, diện tích mía lên tới 320.000 Điều khẳng định hiệu việc trồng mía Năng suất chất lượng tăng lên đáng kể góp phần cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến Có thể nói mía khẳng định vị trí quan trọng kinh tế Tuy nhiên, phát triển vùng ngun liệu cịn nhiều thiếu sót gây hậu to lớn cho việc phát triển ngành là: -Vùng ngun liệu mía chưa trọng đầu tư phát triển mức, nhà máy, địa phương coi nhẹ việc phát triển vùng nguyên liệu, thiếu quy hoạch cụ thể cho vùng trồng mía Nhân dân trồng mía theo phong trào dẫn đến khó khăn việc thu mua vận chuyển - Năng suất sản lượng có tăng thấp so với giới với tiềm thực mía Khoa kinh tÕ phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ §øc Hµ - Chính sách cho người trồng mía chưa thực quan tâm, người nơng dân cịn thiếu vốn biện pháp kỹ thuật canh tác Trước thực tế việc phát triển vùng nguyên liệu vậy, việc định hướng phát triển công nghiệp chế biến đường nước ta sao? Đây vấn đề trả lời phần II II- TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG 1- Dự kiến phát triển công nghiệp chế biến đường nước ta, giai đoạn 1996-2000 1.1-Tổng công suất chế biến sản lượng đường đến năm 2000 * Tổng công suất chế biến năm 2000: Tổng công suất chế biến đến năm 2000 thể qua bảng sau; Bảng 4: Tổng công suất chế biến dự tính đến năm 2000 Số lượng (Cái) Cơng suất (Tấn mía/ ngày) Sản lượng ép (1000 tấn) Các nhà máy có 14 12.350 1882 Các nhà máy mở rộng 2350 350 Các nhà máy 17 38.000 570 52.700 7.932 Cộng Nguồn số liệu Bộ KH-ĐT Với sản lượng ép gần triệu tấn, sản lượng đường cơng nghiệp đạt 0,8-0,9 triệu Sau năm 2000 vài năm, xây dựng xong nhà máy Thanh Hố, Ninh Bình cơng suất chế biến đạt 66.000TMN 10 triệu mía năm * Sản lượng đường đến năm 2000 Đường công nghiệp (do nhà máy sản xuất) có hàng trăm sở sản xuất đường mật thủ công, sản xuất 350.000- 400.000 đường thơ mật Cho đến năm 2000, cịn trì sở này, đặc biệt đồng Sông Cửu Long Duyên Hải miền Trung để mặt thoả mãn nhu cầu đường xã hội, mặt khác đường thủ cơng có giá trị dinh dưỡng v Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà v sinh tt nu sử dụng Nếu cộng hai loại đường tới năm 2000 nước ta có sản lượng đường mật loại là: - Đường công nghiệp: 0,8- 0,9 triệu - Đường thủ công: Cộng: 0,35-0,4 triệu 1,15- 1,3 triệu 1.2-Đa dạng hoá sản phẩm Những phụ phẩm cơng nghiệp mía đường sử dụng tốt cho nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao như: cồn, mì chính, giấy, ván ép, axít hữu cơ, thức ăn cho gia súc chế biến từ rỉ đường, bã mía Những sản phẩm sau đường bánh kẹo, nước giải khát, đường glucôza, fructoza, bia làm tăng hiệu kinh tế đường lên nhiều lần Cơng nghiệp mía đường Trung Quốc sản xuất 70 loại sản phẩm khác từ mía Ở nước ta, ngồi đường sacaza, số nhà máy đường tận dụng phụ phẩm để làm nguyên liệu (bã mía, làm cồn từ rỉ mật, chế biến loại kẹo) Tuy nhiên, sản phẩm từ mía đường cịn đơn điệu, phụ phẩm cịn bị lãng phí nhiều, lị đường thủ cơng Để nâng cao hiệu kinh tế ngành mía đường cần phải nhập công nghệ chế biến sản phẩm phụ phẩm sau đường Cũng yêu cầu đa dạng hố sản phẩm nên quy mơ nhà máy đường phải tăng lên (từ 2000 TMN trở lên) đủ điều kiện áp dụng công nghệ đạt hiệu cao 1.3-Vốn đầu tư * Vốn đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu: Để đưa suất mía từ 43 tấn/ha lên 65 tấn/ vào năm 2000 (tăng gấp rưỡi) nâng cao tỉ lệ thu hồi đường từ mía chưa đến 10% lên 1112% diện tích 200.000 mía Nhà nước cần đầu tư để : - Nhập nội, khảo sát, thay đổi giống mía - Xây dựng viện nghiên cứu mía đường, trạm, trại thí nghiệm, nhân giống mía - Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng (điện, giao thơng, thuỷ lợi) Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà - Tăng cường cơng tác khuyến nơng Trung bình 1ha mía cần 400 USD Số vốn cần để xây dựng, cải thiện vùng mía nguyên liệu ước tính 80 triệu USD * Xây dựng mở rộng nhà máy đường Đầu tư cho nhà máy máy đường thay đổi tuỳ vào quy mô nhà máy, điều kiện địa lý, địa chất Tuy nhiên, để ước tính dựa vào tiêu kinh nghiệm sau - Xây dựng nhà máy + Công suất 500TMN: trung bình cần 6.000 USD cho công suất + Công suất từ 500TMN trở lên, trung bình cần 10.000 USD cho cơng suất - Mở rộng nhà máy: trung bình 5000 USD cho cơng suất Từ tiêu tính đây, ước tính vốn đầu tư để xây dựng mở rộng nhà máy đường sau Bảng 5: Tổng vốn đầu tư xây dựng nhà máy dự tính đến năm 2000 Mục Công suất Đơn giá Thành tiền (tấn mía/ ngày) (USD/Tấnmía/ngày) (1000USD) 1.Xây dựng nhà máy 38.000 10.000 380.000 Mở rộng nhà máy 4.000 5.000 20.000 42.000 15.000 400.000 Cộng Nguồn số liệu Bộ KH-ĐT * Tổng vốn cần đầu tư: Tổng vốn đầu tư 480 triệu USD, trung bình năm 80 triệu USD chia ra: - Đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu 80 triệu USD - Đầu tư xây dựng, mở rộng nâng cấp cải tạo nhà máy đường 400 triệu USD 2- Tình hình chế biến đường từ 1996-2000 Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Sn lng ng nhng nm qua tăng nhanh, đường công nghiệp đường thủ cơng, góp phần quan trọng để đạt mục tiêu triệu đường vào năm 2000 Vào vụ 1999/2000, có 42 nhà máy hoạt động (cịn dự án Cam Ranh,Sông Lam, Sông Con vào sản xuất cuối năm 2000), với tổng công suất 73.700 TMN, ép 8,8 triêu mía, đạt 88% công suất thiết kế, sản xuất 764.000 đường, tăng gấp 7,6 lần so với năm 1994, tỉ lệ tiêu hao 11,6 mía/ đường Sản xuất thủ cơng đạt 250.000 (quy đường trắng), với đường công nghiệp, tổng sản lượng đường nước 1014.000 Như vậy, nước ta đạt mục tiêu triệu đường vào năm 2000 Tình hình sản xuất đường cụ thể bảng sau Bảng 6: tình hình sản xuất đường từ năm 1996-2000 Niên vụ 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000 Miền Bắc M.Trung M.Nam Cả nước Sản lượng đường(1000tấn) 52,5 67,6 93,3 213,4 Tỉ lệ thu hồi đường(%) 8,3 8,4 Sản lượng đường(1000tấn) 82,5 101,8 137,9 322 Tỉ lệ thu hồi đường(% 9,4 9,5 7,9 8,7 Sản lượng đường(1000tấn) 127,2 158,6 270,9 556,7 Tỉ lệ thu hồi đường(%) 10,5 8,5 7,5 8,3 Sản lượng đường(1000tấn) 285,4 210 295,6 764 9,5 8,7 7,9 8,6 Tỉ lệ thu hồi đường(%) Nguồn số liệu Bộ KH-ĐT 2.1-Chế biến đường công nghiệp Chế biến đường công nghiệp đòi hỏi vốn đầu tư xây dựng nhà máy ban đầu cao, chi phí đào tạo cơng nhân cao, mặt sản xuất rộng, thời gian thu hồi vốn lâu chế biến đường thủ công Nhưng bù lại chế biến đường cơng nghiệp có ưu điểm sản xuất tiết kiệm nguyên liệu, khả tận thu đường q trình sản xuất lớn, giảm chi phí chế biến thông qua việc tăng suất (phát triển sản xuất theo chiều sâu), mở rộng quy mô sn xut Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà (phỏt trin theo chiều rộng), việc vận chuyển nguyên liệu thuận tiện có điều kiện phương tiện vận tải, sản phẩm làm đạt đủ độ tinh khiết, chất lượng hiệu kinh tế cao, sản xuất quy mơ lớn có nguồn ngun liệu đảm bảo đầy đủ Tình hình sản xuất đường cơng nghiệp đường thủ công qua năm xem xét qua bảng sau: Bảng 7:Lượng đường sản xuất từ năm 1996-2000 Đơn vị: 1000 Niên vụ 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000 Đường công nghiệp 213,4 332,2 556,7 764 Miền Bắc 52,5 82,5 127,2 258,4 Miền Trung-TN 67,6 101 158 210 Miền Nam 93,3 137 270,9 295,6 Đường thủ công 367 271 200 250 Nguồn số liệu Bộ KH-ĐT Qua bảng ta thấy: sản xuất đường công nghiệp ngày tăng năm Đến vụ 1999/ 2000, có 42 nhà máy hoạt động (còn dự án Cam Ranh, Sông Lam, Sông Con vào sản xuất cuối năm 2000) với tổng công suất 73.700TMN, ép 8,8 triệu mía đạt 80% cơng suất thiết kế, sản xuất 764.000 đường tăng gấp 7,6 lần so với năm 1994; tỉ lệ tiêu hao 11,6 mía/1 đường - Miền Bắc với 15 nhà máy hoạt động, với công suất thiết kế 29.550 TMN, ép 2719.500 mía đạt cơng suất 61,4%, sản xuất 258.400 đường chiếm gần 34% tổng sản lượng đường công nghiệp nước - Miền Trung Tây Nguyên: với 13 nhà máy sản xuất với tổng công suất thiết kế 16.350 TMN, ép 2409.000 mía, đạt 98,2% công suất thiết kế, sản xuất 210.000 đường chiếm 27% sản lượng đường công nghiệp nước - Miền Nam có 15 nhà máy hoạt động với tổng công suất thiết kế 28.150 TMN, ép 3725.500 mía, đạt 88,2% cơng suất, sản xut Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà c:65.600 tn ng chim gần 39% sản lượng đường công nghiệp nước Như vậy, tổng sản lượng đường công nghiệp đến năm 2000 tăng lên đáng kể, chiếm tỉ trọng lớn việc đạt mục tiêu triệu đường, góp phần đáp ứng nhu cầu đường cho nước Tuy ta khơng thể khơng nói đến làng nghề chế biến đường thủ công 2.2- Chế biến đường thủ cơng Chế biến đường thủ cơng có ưu điểm vốn đầu tư ban đầu để xây dựng lò đường thấp, thời gian thu hồi vốn nhanh, dễ triển khai, thích hợp với quy mơ nhỏ địa bàn hẹp, khơng có nhiều điều kiện để đầu tư xây dựng nhà máy đường lớn Bên cạnh đó, chế biến đường thủ cơng có khơng hạn chế: hiệu chế biến đường thủ công thấp, doanh thu mía nguyên liệu tương đương 45-60% doanh thu chế biến đường công nghiệp Nguyên nhân công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nguyên liệu, khả sản xuất đường chất lượng cao lại hạn chế Giá chế biến đường thủ công 80-85% giá đường công nghiệp chất lượng thấp Trong năm qua, có nhà máy chế biến đường công nghiệp nhiều làng nghề chế biến đường thủ cơng cịn tồn hoạt động Theo thống kê năm 1996, nước có khoảng 5.600 sở hoạt động chế biến đường thủ công, tập trung chủ yếu tỉnh miền Trung Đông Nam Bộ với quy mô 20-50TMN phần lớn (trên 60%) sản lượng mía nước chế biến thủ cơng Đường thủ cơng đóng góp lượng đường khơng nhỏ chiến lược phát triển ngành đường nước ta Tuy nhiên năm gần đây, sản xuất đườg thủ cơng có xu hướng giảm xuống phát triển mạnh nhà máy đường công nghiệp Đến vụ 1999/2000, sản lượng đường thủ công đạt 250.000 góp phần đạt 1014.000 đường nước, đạt mục tiêu kế hoạch triệu đường vào năm 2000 Các sở chế biến thủ công lực lượng quan trọng ngành sản xuất mía đường nước ta, tạo việc làm cho hàng vạn lao động nụng thụn, Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà m nhn vùng mía nhỏ, phân tán, dân có tập qn quen trồng mía khơng có nhà máy, làm tăng thêm sản phẩm xã hội (tỉ lệ sản phẩm chiếm 25% tổng sản lượng đường nước), đáp ứng phần nguyên liệu cho nhà máy luyện đường nhu cầu sử dụng nhân dân loại sản phẩm truyền thống mật, đường trẩm,đường phèn, 2.3- Hiệu suất thu hồi đường từ mía Hiệu suất thu hồi đường từ mía cơng nghiệp đường nước ta vị trí thấp ngành đường giới Tỉ lệ đường thu đơn vị mía cịn thấp Ngay nhà máy đường quốc doanh với trang thiết bị đại so với khu vực thủ công bán giới, tỉ lệ đạt khoảng 8,5% (lượng đường thu được/ lượng mía dùng để sản xuất lượng đường đó) nhà máy cơng nghiệp - Khu vực có tỉ lệ cao miền Bắc đạt khoảng 9,5%, sau đến miền Trung đạt khoảng 9% tỉ lệ miền Nam đạt khoảng 8% - Các nhà máy đạt tỉ lệ thu hồi đường cao chủ yếu nhà máy đầu tư tốt cho nguyên liệu Lam Sơn (gần 10%), liên doanh Đài Loan Thanh Hố(đạt 10%), Cao Bằng (gần 10,5%), Nơng cống -Thanh hoá(11%), Hệ số thu hồi đường thấp nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ chi phí nguyên vật liệu gía thành sản phẩm đường lớn, dẫn tới giá thành đường sản xuất nước cao so với đường nhập Nguyên nhân chủ yếu tình trạng là: + Giống mía khơng cải tạo, đổi nên bị thoái hoá, vỏ dày, giống ngắn, thấp, tỉ lệ đường mía thấp nên vừa tốn nhiều mía, vừa tiêu phí thêm chi phí khác + Thời vụ thu hoạch thời điểm chế biến chênh lệch xa, làm cho mía đường trình chờ chế biến + Tỉ lệ hao hụt mía q trình vận chuyển bảo quản q lớn Vào thời kỳ cao điểm, tỉ lệ hao hụt lên tới 60% Việc bảo vệ mía đường vận chuyển chí có lúc vấn đề nóng bỏng doanh nghiệp 2.4- Hệ số sử dụng cơng suất máy móc thiết bị Hệ số sử dụng cơng suất máy móc thể qua biểu sau: Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Biểu 2: HƯsè sư dơng m¸y mãc 100 92.47 80 52 60 50 40 25.5 nghiệp 64.2 66.33 37.06 Luận văn tốt 20 Đỗ Đức Hà 1996/1997 1997/1998 1998/1999 Ngun s liu B KH-T Năm 1999/2000 T bng trờn ta thy, hệ số sử dụng cơng suất máy móc ngày tng Tỷó lệdn côngcúsuất đạtnguyờn (%) Tổ lư ợ sn ng Ðxuất p (100.000 tÊn) lên, nhà máy nhiều liệungcho Đến năm 2000, cơng suất trung bình nhà máy đạt 82% so với công suất thiết kế Đã có 28 nhà máy đạt cơng suất 100% so với thiết kế, 11 nhà máy đạt công suất 50%, nhà máy đạt công suất 20% khơng có nhà máy phải hoạt động 20% công suất Như vậy, khả cung cấp mía cho nhà máy dần cải thiện từ năm 1996-2000 Các nhà máy hoạt động với công suất cao Tuy nhiên, tỉ lệ nhà máy đạt cơng suất thấp vãn cịn lớn hiệu sản xuất không cao 2.5- Chất lượng sản phẩm sản phẩm sau đường * Về chất lượng sản phẩm Với công nghệ thiết bị đầu tư, ngành cơng nghiệp mía đường nước ta đảm bảo cung cấp loại sản phẩm đường có đủ phẩm cấp theo yêu cầu chế biến đường công nghiệp, tiêu dùng trực tiếp xuất Chất lượng đạt tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế Các công ty đường Lam Sơn, Biên Hoà đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9002, nhà máy khác tiếp tục phấn đấu để đạt tiêu chuẩn thời gian tới * Về sản xuất sản phẩm sau đường Để nâng cao hiệu sản xuất mía đường, nhà máy phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, tổng hợp, lợi dụng từ sản xuất đường, hình thành " tổ hợp" nơng công nghiệp Hầu hết nhà máy tận dụng bã bùn sản xuất phân vi sinh, đầu tư lại cho vùng nguyên liệu đạt kết tốt Đã có 10 cơng ty nhà máy đường là: Lam Sơn, Sơn La, Hiệp Hoà, Biên Hoà, La Ngà, Quảng Ngãi, Việt Trì, Bình Dương, Sơng Con, Khánh Hồ tận dụng phế liệu, phụ phẩm ngành đường sản xuất mặt hàng: bánh, kẹo, cồn, bia, rượu, ván dăm, thức ăn gia súc, sữa, nước uống, Vụ 1999/2000 nhiều mặt hàng đạt sản lượng lớn, chất lượng cao như: bánh, kẹo 16.000 tấn, cồn 11 triệu lít, nha công nghiệp 2.000 tấn, Doanh thu sản phẩm sau đường 700 tỉ đồng (chiếm 16% so tng doanh Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà thu ngnh ng), giải thêm việc làm thu nhập ổn định cho 3500 lao động Để sản xuất đường, công nghệ đóng vai trị quan trọng, đánh giá cơng nghệ mía đường Việt Nam trình bày phần sau 2.6- Thực trạng công nghệ thiết bị Đến năm 1997, thiết bị nhà máy đường nước ta thuộc dạng công nghệ truyền thống giới Công nghệ xác lập ổn định từ lâu theo dây chuyền nước chảy, thiết bị giới nặng, bán tự động Đa số nhà máy Việt Nam có thiết bị dạng thập phương từ nhiều nước khác trải nhiều hệ máy giới (Pháp, Nhật, Ấn Độ , Trung Quốc, ÚC ) Nguồn trang thiết bị chủ yếu từ Trung Quốc lắp đặt từ đầu năm 60 Đặc điểm chung loại thiết bị công suất chúng mức trung bình nhỏ, trình độ thấp, mức độ tự động hố thấp, chất lượng khơng cao Do trang bị từ lâu nên qua nhiều lần cải tiến, chúng đạt thông số hiệu thấp Khi huy động mức cao, thời gian ngắn chúng cần ngừng để bảo dưỡng Mặt khác, cố kỹ thuật thường xảy làm cho khơng chi phí bảo dưỡng, sửa chữa cao mà sản xuất không ổn định Từ năm 1996 đến năm 2000, có 29 nhà máy đươc xây dựng vào hoạt động - Các nhà máy có thiết bị cơng nghệ đưa vào sản xuất tương đối đồng bộ, phù hợp với phát triển nhiều năm tới phù hợp với quy mơ vùng ngun liệu, trình độ quản lý, khả tài nước ta + Các nhà máy có cơng nghệ đại chiếm 67% tổng công suất (bao gồm nhà máy liên doanh 100% vốn nước ngoài, nhà máy sử dụng thiết bị Anh, Pháp, Úc, ) + Các nhà máy có cơng nghệ, thiết bị vào loại trung bình tiên tiên chiếm 33% tổng cơng suất (gồm nhà máy quy mô vừa nhỏ, sử dụng thiết bị Trung Quốc, Ấn Độ ), phù hợp với trình độ quản lý quy mơ vùng ngun liệu - Một số nhà máy đường nhỏ có sử dụng số thiết bị nhà máy khí nước sản xuất, thiết bị ép mía cơng suất từ 500TMN Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà trở xuống Hoạt động chúng thời gian qua tương đối ổn định, đáp ứng yêu cầu hiệu quả, điều kiện sử dụng nguyên liệu (đặc biệt ngun liệu khơng nhất, có độ cứng, kích thước khác nhau) Trong sản xuất mía đường, tính đồng đóng vai trị quan trọng, nhiên vấn đề tính đồng dây truyền sản xuất cần hiểu cách đắn: Đa dạng hoá sản phẩm phải tạo đồng cân đối mặt công suất giai đoạn cơng nghệ số nhà máy đường, tính đồng hiểu tính khép kín trình sản xuất doanh nghiệp, bổ sung thiết bị cho có đủ bước, giai đoạn cơng nghệ, không đảm bảo cân đối mặt công suất Chính thế, hầu hết doanh nghiệp bổ sung thêm dây truyền công nghệ sản xuất rượu, bia, giấy dây truyền sản xuất đường cân đối khâu ép với nấu, tinh luyện đường với khâu dây truyền, cân đối khâu sản xuất đường với khâu phụ khác (sửa chữa đóng gói) Tính đồng xem xét mối quan hệ với việc sản xuất loại sản phẩm có tính trung gian gọi đường kính dành cho nhà máy cơng ty thương mại, khách hàng thường mua với khối lượng lớn, đường đóng thành bao to Tức tính đồng xem xét sở sản phẩm truyền thống, quan điểm sản xuất chưa phải quan điểm kinh doanh, chưa xác định sản phẩm cuối theo nhu cầu thị trường Do vậy, dây truyền công nghệ thường dừng lại đó, chưa phát triển tiếp tới giai đoạn đóng gói, in nhãn để sản phẩm trực tiếp đưa đến tay người tiêu dùng Một lĩnh vực thiết bị nhà máy nước ta có yếu vấn đề vệ sinh công nghiệp Đây vấn đề chưa quan tâm nhiều chưa trở thành cấp bách sản phẩm chủ yếu để tiêu dùng nước Thế nhưng, sau tự hoá thương mại có gia nhập đường sản phẩm sau đường nước giới thị trường nội địa đặc biệt với xu hướng xuất đường khó khăn lớn cho doanh nghiệp đường nước ta Khoa kinh tÕ ph¸t triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hµ Với khó khăn cơng nghệ việc đầu tư cho sản xuất đường ? 2.7 Tình hình đầu tư nhà máy đường: Đến năm 2000 có 44 nhà máy đường hoạt động có 30 nhà máy đường xây dựng mở rộng Tổng vốn đầu tư đạt 9.505,5 tỷ đồng (không kể đầu tư cho vùng nguyên liệu), vốn nước 470 triệu USD chiếm 67 % tổng số vốn đầu tư (riêng vốn vay mua thiết bị Trung Quốc 76,5 triệu USD, chiếm 11% tổng vốn đầu tư) Đây chương trình huy động vốn nước cao Toàn nguồn vốn vốn vay nước nước Tổng công suất mở rộng xây dựng nhà máy 40.900 TMN (khơng tính nhà máy liên doanh 100% vốn nước ngoài) với tổng mức đầu tư: -Theo dự án 4.095,5 tỷ đồng -Tổng mức đầu tư điều chỉnh 4.969,5 tỷ đồng, tăng 21,3% so với ban đầu - Suất đầu tư bình quân cho công suất 121,3 triệu đồng, tương đương 8664 USD/tấn công suất, so với suất đầu tư giới (từ 10000 đến 14000 USD/tấn công suất) nước ta mức trung bình Hầu hết dự án tổ chức tốt việc xây dựng nhà máy, tốc độ xây dựng nhanh, thời gian từ - 17 tháng (trước phải - năm), tạo điều kiện đưa nhà máy vào sản xuất sớm góp phần phát huy hiệu vốn đầu tư Tất nhà máy mở rộng xây dựng mới, đưa vào hoạt động 3-4 vụ sản xuất vừa qua đảm bảo chất lượng xây dựng khơng có cố hư hỏng làm ảnh hưởng đến sản xuất Đầu tư nhà máy đường cụ thể bảng sau: Bảng 8:Vốn đầu tư nhà máy đường không kể liên doanh Các nhà máy công suất thiết Tổng vốn đầu Vốn nước Vốn kế (TMN) tư(tỉ đồng) (triệu USD) nước(tỉ đồng) I.Nhà máy TW 17750 2003,09 96,23 962,702 Sơn dương 1000 114,9 5,9 50 Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Lam sn 4000 484 451 Linh cảm 1000 111,923 5,92 46,803 Quản bình 1500 117,738 6,857 42,311 Nơng cống 1500 156,393 6,363 86,4 Tuy hoà 1250 126 126 Quảng ngãi 2500 353,15 29,8 25,35 Quảng nam 1000 154,86 11,2 31,66 9.Nam quảng ngãi 1500 114,614 6,281 45,553 10.Đường 2500 269,438 20,909 57,625 II- Nhà máy ĐP 20750 2681,685 130,496 1033,3 1.Tuyên quang 700 53 53 Sơn la 1000 122,999 5,91 57,989 Cao 700 77,517 4,347 29,7 Hoad Bình 700 77,517 4,347 29,7 Sông 1250 174,567 11,818 33,52 Ninh Hồ 1250 140 140 Bình định 1500 142,824 6,293 73,601 Bình thuận 1000 123,4 5,935 30,604 Cam ranh 3000 518 25 243 10 KonTum 1000 124,259 5,94 33 11 Đắc lắc 1000 120,849 5,92 39,53 12.333-EACOP 500 39,364 39,364 13.Trị an 1000 122,2 5,917 38,487 14 Phụng hiệp 1250 165,914 6,363 58 15 Thới bình 1000 146,6 11,325 16,691 16 Bến tre 1000 126 5,92 36 17 Sóc trăng 1000 122,5 5,916 39,643 18 Kiên giang 1000 154,97 11,352 25 thôTây ninh Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà 19 V 1000 126,8 5,92 42,453 Nguồn số liệu Bộ KH-ĐT Tuy đạt kết khả quan việc đầu tư nhà máy đường đến năm 2000, tồn số khó khăn: - Một số chủ đầu tư có tinh thần trách nhiệm kinh nghiệm điều hành quản lý dự án cịn yếu - Một vài cơng ty tư vấn thiết kế bị hạn chế chuyên môn thiếu kinh nghiệm ngành mía đường, xây dựng dự án khả thi không sát thực tế, số tính tốn sai lệch tới 20-25% dẫn đến dự án kéo dài, vượt tổng dự toán - Các dự án thực định thầu, chọn thầu nên theo quy định tài khơng ứng vốn gây khó khăn lớn vốn cho thi cơng, tốn Các bên thi cơng thiếu lực tài phân tán lực lượng nhiều cơng trình chi phối Nếu dự án chia nhiều gói thầu có nhiều bến thi cơng đẩy tiến độ nhanh - Các thủ tục đầu tư từ dự án đầu tư, từ xây dựng dự án, thiết kế lập tổng dự toán thẩm định phê duyệt hay vay vốn, nghiệm thu, toàn, rút ngắn ngân quỹ bị chậm - Một số công ty nước cung cấp thiết bị hàng chậm, thiếu sai quy cách, chủng loại số thiết bị phụ tùng vật tư thiết kế, công nghệ giao chậm không đầy đủ, cử chuyên gia đến chậm không khớp thời gian Tình hình dẫn đến kéo dài thời gian vốn vay khơng sinh lời, có nhà máy không kịp tiến độ vừa đưa vào sản xuất hết vụ mía, phải đóng cửa chờ vụ mía năm sau chịu lãi năm Mặt khác, việc thực tiến độ chậm tác động lớn đến người trồng mía, người dân trồng mía theo tiến độ dự tính cuối khơng thu mua, chịu nhiều thiệt thòi, lòng tin với nhà máy chuyển sang sản xuất kinh doanh trồng khác, làm cho thiếu hụt nguyên liệu nhà máy trở nên trầm trọng Nhận xét: Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Cú th núi chng trỡnh mớa đường năm 2000 hồn thành, ngành cơng nghiệp chế biến sản xuất triệu đường, đạt mục tiêu đề Đảng Nhà nước Ngành xây dựng hàng loạt nhà máy chế biến đường, đồng thời mở rộng nhiều nhà máy đường khác Chương trình mía đường huy động lượng vốn lớn nước đầu tư phát triển cho nhà máy Tuy nhiên, bất cập cần phải giải như: - Theo kế hoạch có 17 nhà máy xây dựng thực hiện, hàng loạt nhà máy xây dựng tràn lan, không theo quy hoạch cụ thể Con số nhà máy xây dựng lên tới 29 nhà máy, dẫn đến tình trang thiếu nguyên liệu trầm trọng cho nhà máy - Các nhà máy tiến hành đa dạng hoá sản phẩm thu số thành công, nhiên sản phẩm làm chưa nhiều chất lượng không cao Công nghệ sản xuất nhà máy mức trung bình, nhiều nhà máy cũ cơng nghệ lạc hậu, dẫn đến khả thu hồi đường thấp Các nguyên nhân làm cho giá thành sản xuất đường cao, dẫn đến khả tiêu thụ yếu, sản phẩm làm bị ứ đọng gây nguy lỗ lớn cho nhà máy Năm 2000, nước ta đạt mục tiêu triệu đường, việc tiêu thụ đường trình bày phần III III- TÌNH HÌNH TIÊU THỤ ĐƯỜNG GIAI ĐOẠN 1996-2000 1- Giá thành sản xuất Giá đường nước ta cao so với giới, giá đường Việt Nam vào khoảng 423USD/ giá đường giới trung bình vào khoảng 230-260 USD/ Điều ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh sản phẩm đường Việt Nam - Tổng chi phí sản xuất Việt Nam thể qua bảng sau: Bảng 9: Chi phí sản xuất đường nhà máy Chi phí Chi phí nhà Chi phí trung bình máy khấu hao nhà máy mi Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Chi phớ nguyờn liu 230 257 217 Chi phí NM biến đổi 17 15 18 Chi phí cố định 203 107 251 Nguồn từ rỉ mật -27 -27 -27 Chi phí nhà máy dịng 193 95 242 Tổng chi phí sản xuất 423 352 495 Nguồn số liệu Bộ KH-ĐT Chi phí sản xuất trung bình nhà máy cao (trong 2/3 nhà máy đường mới) kể chi phí nguyên liệu chi phí nhà máy Đây yếu tố làm khả cạnh tranh thị trường xuất Chi phí sản xuất nhà máy đường " khấu hao hết" thấp 70 USD/tấn hứa hẹn khả giảm giá phải thời gian dài Chi phí sản xuất nhà máy cao, chi phí sau khấu hao giảm tới mức gần mức chi phí nhà máy cũ Chi phí sản xuất thấp kết hợp trình độ quản lý chặt chẽ nhà máy nguyên liệu, giá nguyên liệu, công nghệ sản xuất tiết kiệm Tổng chi phí sản xuất đường Việt Nam giảm xuống mức 265 USD/tấn - So sánh với nước sản xuất khác thể qua bảng sau: Bảng 10: Chi phí sản xuất đường số nước Đơn vị: USD/tấn đường USD/tấn đường Ấn Độ Thái Lan Úc Việt Nam Chi phí mía 139 176 122 200 Chi phí vận chuyển 34 72 13 30 Chi phí nguyên liệu 173 176 135 230 Chi phí nhà máy 118 72 76 220 Thu từ rỉ đường -30 -20 -11 27 Tổng chi phí 261 228 200 423 Nguồn số liệu Bộ KH-ĐT Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà So sánh với nước khác (qua biểu trên), chi phí sản xuất Việt Nam cao nhất, gấp lần so với Úc Thái Lan Đây bất lợi lớn cho phát triển ngành, thời gian tới ta giảm giá đường xuống cịn 265 USD/tấn Vì vậy, trước mắt đuổi kịp Ấn Độ, nước Thái Lan Úc, nước có quy mơ cơng nghiệp lớn khả đuổi kịp họ câu hỏi lớn Việc trả lời câu hỏi thách thức lớn ngành mía đường Việt Nam 2- Thị trường tình hình tiêu thụ Phân bố thị trường đường công nghiệp nay: - Sữa sản phẩm sữa tiêu thụ 20% - Nước tiêu thụ 33% - Bánh kẹo 23% Các ngành tiêu thụ khoảng 200.000 tấn, chiếm 81% Các ngành hoa quả, đóng hộp, sản xuất rượu, ngành cơng nghiệp lên men, ngành dược chiếm phần lại, tổng sản lượng tiêu thụ ngành khoảng 275.000 Lượng tiêu thụ bình quân Việt Nam vào năm 2000 đạt 8,75 kg/ người (tổng tiêu thụ đạt 715.000 tấn) - Có nhiều loại sản phẩm thị trường (RE, RS, thô công nghiệp, thô trắng tiểu thủ công, đường không tách mật, sản phẩm nhập ) nha - Nguồn gốc sản phẩm đa dạng - Trên thị trường đường nước ta thiếu vắng nhà cung cấp tiêu thụ lớn Việc đạt mục tiêu chương trình (1 triệu đường năm 2000) làm thay đổi hoàn toàn cục diện Tiêu thụ đường cụ thể bảng sau Bảng 15: Tình hình tiêu thụ đường Đơn vị: Sản xuất(tấn) Nhập (tấn) Khoa kinh tÕ phát triển Đại học KTQD Tng Tn Tng sn Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Nm Cụng Th Th Nghiệp Công Công Thô Trắng lượng Kho lượng đường đường đường có CN tiêu thụ 50000 1995 110.117 210000 175500 71000 104500 195617 445617 1996 182.100 200000 20000 15000 5000 452100 452100 1997 213.400 260000 72000 45000 27000 545400 545400 1998 323.000 230000 125000 95000 30000 677000 30000 1999 556.700 200000 12500 12500 799200 122638 676562 2000 764.000 250000 1136638 100000 936638 647000 Nguồn số liệu Bộ KH-ĐT Từ năm 1999 trước, khơng kiểm sốt số lượng đường nhập lậu nên không đánh giá thực tế mức độ tiêu dùng đường nước ta - Những năm từ 1996- 1998, thiếu đường ăn phải nhập lượng đường lớn để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước (lượng nhập bao gồm đường nguyên liệu nhập vào) - Đến năm 1999, ta phải nhập 12.500 phục vụ cho sản xuất để tái xuất khơng xuất Năm 2000, hồn thành chương trình triệu đường, góp phần đáp ứng nhu cầu nước Do xác tính tốn lượng đường nhập lậu, nên có sở xác định lượng đường thực tế sử dụng Năm 2000, nước tiêu thụ gần triệu đường (như bảng trên), nhập đường Tuy nhiên, có lượng đường thừa lớn vào khoảng gần 200.000 không xuất giá đường ta cao giá bán đường bị giảm mạnh Năm 1998, đường trắng loại I bán khoảng 5800 đồng/kg, năm 1999 đến xuống cịn 3200-3500 đồng/kg (giảm 45%) Năm 2000, giá có tăng lên chút không đáng kể Trong sản phẩm dùng đường (gần 2/3 sản lượng đường), giá không giảm, lỗ ngành đường chuyển thành lãi ngành khỏc Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Trong giỏ ng thị trường xuống thấp giá đường sản xuất nước ta lại cao nằm mức 6000-7000 đồng/ kg Giá cao xuất cho ai?, khơng chấp nhận bán rẻ nước bù lỗ xuất Ở thị trường nội địa, để thực cam kết q trình hồ nhập kinh tế khu vực giới, Nhà nước bãi bỏ sách thuế nhập đường (35%) ngành mía tồn sao, người trồng mía sống bối cảnh cạnh tranh 3- Đường nhập lậu, vấn đề nhức nhối với ngành mía đường Việt Nam Từ năm 1999 trở trước, không quản lý chặt chẽ lượng đường nhập khẩu, đường nhập lậu từ Trung Quốc tràn vào nước ta nhiều đường khác Sau qua biên giới lọt vào Việt Nam, nhiều đường lậu chở tới Bắc Giang, Từ Sơn ( Bắc Ninh) tụ điểm bán buôn tung tỉnh khác chảy vào chợ Theo số liệu Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn, tính đến tháng 5/1999 lượng đường tồn kho công ty sản xuất đường nước lên đến gần 300.000 Nếu đem so sánh lượng đường sản xuất tiêu thụ năm 1999 với thời điểm năm 1998 30-45% sản lượng Trong đó, số đường nhập lậu vào Việt Nam ngày tăng: tháng 3-4/1999, quan Quản lý thị trường bắt giữ 150 đường lậu; Hải quan Lạng Sơn thu giữ 46 đường lậu Đầu tháng 5/1999, cửa Tân Thanh công an bắt giữ 26 đường lậu, công an tỉnh Cao Bằng tịch thu thánh 4/1999 18 tấn, gần 300% lượng đường nhập lậu năm 1998 Đây lượng nhỏ thu giữ mà chưa tính đến số lượng đường đến điểm hẹn an tồn Một ngun nhân làm cho đường lậu lấn át đường nội, đường nội địa ngày " nhạt" thị trường giá Giá đường lậu Cao Bằng bán giao động khoảng 4000-5000 đồng/kg đến Hà Nội , đường lậu bán với giá 5200-5600 đồng/kg, giá đường cơng ty sản xuất nước có giá bán cao giá thành sản xuất nước chưa có điều kiện hạ thấp Giá đường nhập lậu thấp trốn thuế tạo sức ép kéo giá đường nước xuống, Các cơng ty đường phải Khoa kinh tÕ ph¸t triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hµ giảm giá mạnh gây thua lỗ nhiều cơng ty, ví dụ cơng ty đường Lam Sơn có đại lý Hà Nội cho biết: Đầu tháng đường công ty phải giảm giá từ 6500 xuống 5700 đồng/kg; đường Quảng Ngãi giảm 6000 đồng/kg, công ty đường Sơn La giảm từ 6100 đồng xuống 5500 đồng/kg Giá đường giới vào khoảng 200-250 USD/ tấn, có lúc xuống thấp vào khoảng 180 USD/ giá thành đường nước ta cao gấp lần khoảng 400 USD/ Sự chênh lệch dẫn để kích thích hàng ngoại nhập nhập cảnh lậu vào nước ta khối lượng không nhỏ làm cho đường nước tồn kho ứ đọng Cung lớn cầu, giá bị ép xuống người tiêu dùng lợi (giá thấp xuống bn lậu đường có lãi), cịn ngành đường nước bị đẩy xuống nguy lỗ lớn, vốn liếng bị thâm hụt, nhà máy đường nhỏ giá thành 7000-8000 đồng/kg đường nằm tình trạng bị phá sản IV- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG GIAI ĐOẠN 1996-2000 1- Đánh giá chung Chương trình mía đường hồn thành thời hạn mục tiêu Đảng Nhà nước, phù hợp với nguyện vọng nhân dân Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, khơng phải nhập - Chương trình mía đường chương trình thực nghị Đại Hội lần VIII Đảng Khai thác nội lực để CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Đưa công nghiệp nông thôn, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng nghèo đói cách cụ thể, thiết thực Đã hình thành ngành cơng nghiệp gắn bó chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp xây dựng mối liên minh kinh tế bền vững công nhân nông dân, củng cố quan hệ với nơng thơn - Chương trình mía đường với phạm vi nước góp phần chuyển đổi cấu trồng, đưa hàng trăm ngàn đất đồi, đất chua phèn vào sử dụng có hiệu quả, hình thành vùng sản xuất tập trung, bố trí lại lao động nông thôn, giải công ăn việc làm cho 700.000 lao động công Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà nghip, nụng nghip v hng ngi làm dịch vụ, ổn định đời sống cho khoảng hàng triệu người Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xố đói giảm nghèo (doanh thu từ bán mía sản phẩm phụ từ mía hàng năm khoảng 3000 tỉ đồng) Tổ chức lại sản xuất nông thôn theo hướng sản xuất hàng hố Hình thành thị trấn, thị tứ, tụ điểm công nghiệp dịch vụ tạo điều kiện phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, hạ tầng sở nông thôn, xây dựng nông thôn góp phần ổn định trị, xã hội - Đã nhanh chóng xây dựng ngành cơng nghiệp mía đường với cơng nghệ thiết bị đồng bộ, thích ứng với phát triển nhiều năm tới, phù hợp với quy mơ vùng ngun liệu, trình độ quản lý, khả tài Trong thời gian ngắn khai thác nhiều nguồn vốn, đặc biệt vốn nước ( 67%) vốn dân Phối hợp cơng nghiệp đại, trung bình tiên tiến thủ cơng để tạo nên đa dạng hố sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất công nghiệp Hằng năm, doanh số từ đường phụ phẩm khoảng 5000 tỉ đồng, bước đầu nộp ngân sách cho Nhà nước khoảng 486,5 tỉ đồng Sản xuất cơng nghiệp giảm thất so với ép thủ công ( với sản lượng vụ 1999/2000 ép thủ cơng lãng phí 320.000 đường) khơng phải nhập đường, tiết kiệm ngoại tệ ( nhập hàng năm 150-300 triêu USD), hình thành tạo việc làm cho lực lượng thiết kế, xây dựng, lắp máy, chế tạo sửa chữa khí tiến dần đến tự thiết kế, chế tạo nước Đặc biệt sản xuất triệu đường làm ổn định giá đường nước, mang lại lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng người sản xuất có dùng đường - Ngành mía đường tác động đến nhiều lĩnh vực như: nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp, khí, xây dựng, giao thông vận tải, giao dục đào tạo nên chương trình mía đường động lực tác động đến ngành khác phát triển kinh nghiệm để triển khai chương trình khác - Chương trình mía đường tạo dựng đội ngũ cán bộ, công nhân công nghiệp Việc tuyển chọn hàng vạn cán bộ, công nhân địa phương, đặc biệt vùng sâu vùng xa để đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng nhu cầu ngành mía đường mà cịn nguồn cán bộ, cơng nhân cho thời Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà kỳ CNH-HĐH địa phương Mở phương thức đào tạo cán vùng sâu, vùng xa 2- Những tồn nguyên nhân Tuy có mặt đạt nêu trên, việc thực mục tiêu triêu đường đặt số vấn đề cần giải Chương trình chưa đồng hoá nguyên liệu, chế biến tiêu thụ Ban đầu coi nhẹ vùng nguyên liệu, tiến độ xây dựng vùng nguyên liệu chưa kịp với tiến độ xây dựng nhà máy, công tác quy hoạch vùng nguyên liệu số địa phương khơng sát với thực tế, quy trình thâm canh mía cịn coi nhẹ ( đặc biệt thuỷ lợi), chậm tạo giống tốt cho vùng sinh thái Trong tiêu thụ, tổ chức hệ thống tiêu thụ ngăn chặn nhập lậu chưa tốt Chưa có sách tồn diện ngun liệu - chế biến - tiêu thụ Công tác tổ chức điều hành chưa mạnh kịp thời, chưa ngang tầm với quy mơ chương trình Chính sách dề tài chậm triển khai chưa giải triệt để Nhưng vấn đề tồn lớn ngành ngành mía đường qua chiến lược phát triển đến năm 2000 vấn đề giá thành sản xuất đường Giá thành đường sản xuất cao gây ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển ngành thành công chương trình Trong điều kiện hội nhập, cạnh tranh chủ yếu diễn lĩnh vực giá cả, giá hàng hoá định lợi hàng hố thị trường Trong giá đường sản xuất Việt Nam cao gấp 1,5-2 lần so với giá đường giới Đây tồn cần phải giải trước tiên giúp cho ngành mía đường tồn phát triển Giá thành đường sản xuất cao tập trung số nguyên nhân sau: *Về nguyên liệu: Tình trạng thiếu nguyên liệu diễn trầm trọng dẫn đến nhà máy hoạt động với công suất thấp gây nên không hiệu sản xuất, làm tăng giá thành sản xuất Nguyên nhân tình trạng do: - Tốc độ xây dựng vùng nguyên liệu không theo kịp tốc độ xây dựng nhà máy: tốc độ xây dựng nhà máy nhanh thường 7-18 tháng, xây dựng vùng nguyên liệu thường phải 4-5 nm mi n nh Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà - Các nhà máy coi nhẹ việc phát triển vùng nguyên liệu, không ý tập trung đầu tư cho vùng nguyên liệu -Công tác quy hoạch không đồng nhà máy đường vùng nguyên liệu: có nơi có sẵn vùng ngun liệu mía chưa có nhà máy đường,vì người nơng dân khơng bán mía phải bán cho trung gian gây thiệt hại lớn cịn có nơi xây dựng xong nhà máy nhà máy nơng dân lại chưa trồng mía Một ví dụ rõ cho tình trạng thiếu nguyên liệu nghiêm trọng nhà máy (Linh Cảm, Quảng Bình, KCPThừa Thiên Huế) *Giá mía ngun liệu cao làm tăng giá sản xuất đường, nguyên nhân việc do: Các nhà máy thiếu nguyên liệu cho sản xuất, phải tranh mua nguyên liệu nhà máy khác làm đẩy giá mía lên cao Khoảng cách vận chuyển từ vùng nguyên liệu đến nhà máy xa, làm tăng chi phí vận chuyển mía Năng suất chất lượng mía thấp: + Cơng tác nghiên cứu khoa học tuyển chọn, phát triển giống chưa quan tâm mức Vốn đầu tư cho nghiên cứu 0,03% giá trị mía sản xuất, thấp 20-30 lần mức đầu tư khu vực giới (các nước đầu tư cho nghiên cứu từ 0,5-1% giá trị mía sản xuất được) Tập đồn giống mới, thích hợp cho vùng ngun liệu chưa xác định rõ Diện tích giống mía rải vụ chiếm tỷ lệ thấp Thực tế sản xuất cho thấy điều kiện khí hậu, thời tiết nước ta thích hợp để mía giữ chất lượng (từ 8-10 CCS trở lên) khoảng 100-120 ngày/vụ (nếu khơng có giống rải vụ) + Kỹ thuật canh tác, thâm canh, chăm sóc, đặc biệt tưới, chưa trọng, diện tích mía tưới chiếm tỷ lệ thấp (8%), mức đầu tư phân bón đạt 50-60% so với quy trình Cơ sở hạ tầng (đường, cầu cống, hệ thống thuỷ lợi, ) phát triển không đồng tương xứng với phát triển vùng nguyên liệu nhà máy Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Nhiu ni ng xu, cu cng h hỏng khó chun chở mía nhà máy Vốn đầu tư cho sở hạ tầng đạt 15-20% mức yêu cầu, đặc biệt vốn đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi tưới mía chưa quan tâm Sự phối hợp nhà máy nông dân chưa chặt chẽ, nhuần nhuyễn chế lẫn lợi ích Phương thức thu mua giá thiếu linh hoạt, chưa tạo động lực khuyến khích nơng dân phát triển trồng mía, vùng gần nhà máy Bộ phận nông vụ không bám sát địa bàn, không nắm diện tích, suất, sản lượng nên vào vụ sản xuất, sản lượng mía đạt thấp Tổ chức đốn, chặt không khớp với tổ chức, điều độ vận tải Có nơi nơng dân phải bán mía cho trung gian, bị ép cấp, ép giá Phương pháp xác định độ đường , tạp chất chưa tốt Công tác toán chưa thật khách quan, kịp thời nên người trồng mía chưa tin, chưa đồng tình *Về hoạt động sản xuất Các nhà máy hoạt động với công suất thấp (có nhà máy hoạt động 20% so với cơng suất thiết kế), cơng suất trung bình đến năm 2000 đạt 80% Nguyên nhân dẫn đến không hiệu sản xuất đẩy giá thành sản xuất lên cao - Về công nghệ: Thiết bị công nghệ nhà máy cũ lạc hậu, thuộc loại truyền thống giới Công nghệ Trung Quốc thuộc loại trung bình, dạng thập phương khơng đồng Ở số nhà máy, thiết bị toàn Trung Quốc có số phụ tùng địa phương sản xuất, chất lượng chưa tốt Tình trạng cơng nghệ dẫn đến khả thu hồi đường từ mía khơng cao, gây lãng phí sản xuất - Trình độ cán bộ, công nhân số nhà máy thiết bị đại chưa phù hợp nên hoạt động phải hiệu chỉnh 1-2 vụ chạy ổn định (3 nhà máy Úc Quảng Nam, Cà Mau, Kiên Giang) - Cơ cấu vốn thực chương trình khơng phù hợp làm cho tình hình tài doanh nghiệp khó khăn Nguồn vốn tự có doanh nghiệp ít, việc sản xuất kinh doanh nhà máy phụ thuộc vào vốn vay: + Toàn đầu tư xây dựng nhà máy đường vốn vay, thời gian phải trả nợ nước ngắn (7 năm), khấu hao lãi vay phải trả chiếm tỉ Khoa kinh tÕ phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ §øc Hµ trọng lớn, làm giá thành sản xuất cao: Tính đến 31/3/2000, phần lãi vay phí đến hạn phải trả dự án TW địa phương 506 tỉ đồng, gần băng số lượng gốc phải trả 697 tỉ đồng Cụ thể nhà máy đường Sóc Trăng, vụ 1999/2000, sản xuất vượt 14% cơng suất có giá thành đường 3924 đồng/kg, tỉ lệ nguyên liệu chiếm tới 37%, riêng trả lãi suất ngân hàng chiếm xấp xỉ 20% +Về sản xuất (Vốn lưu động): Vụ sản xuất 1999/2000, với sản lượng 550.000 (khơng tính nhà máy liên doanh 100% vốn nước ngoài), doanh thu tối thiểu 2500 tỉ đồng, vốn lưu động tối thiểu phải 833 tỉ đồng Trong theo chế độ: vốn ngân sách cấp 30% 244 tỉ đồng, lại vay vốn ngân hàng 584 tỉ đồng Nhưng thực tế vốn lưu động không cấp, nhà máy phải vay với lãi suất cao để sản xuất vay 395 tỉ đồng, 47,4% tổng mức vốn lưu động cần 67,6% tổng mức vay ngân hàng theo chế độ Như so với nhu cầu sản xuất kinh doanh + Việc tốn dự án chậm: đến cịn nhiều dự án vào sản xuất 2-3 năm chưa toán song, chưa trả hết nợ cho bên tham gia xây lắp, gây khó khăn cho đơn vị Ngồi ra, cịn số dự án q trình điều chỉnh, làm cho tình trạng nợ đọng đơn vị tham gia thi công xây lắp thêm trầm trọng Theo báo cáo 15 nhà máy, tổng số nợ bên xây, lắp, tư vấn, dịch vụ, 275 tỷ đồng * Giá thành sản xuất cao dẫn đến việc tiêu thụ đường gặp nhiều khó khăn: - Cịn cạnh tranh khơng lạnh mạnh, chưa phối kết hợp nhà máy - Hệ thống tiêu thụ, đặc biệt hệ thống bán lẻ thiếu yếu - Mối quan hệ sản xuất thương mại yếu hệ thống thương mại tham gia thị trường đường với mục đích xấu, kìm hãm, muốn hạ giá mua nhà máy - Giá thành sản xuất cao tạo điều kiện cho đường nhập lậu tràn vào nước ta gây rối loạn thị trường Các nhà máy phải bán đường với giá thấp giá thành sản xuất dẫn đến nguy lỗ lớn - Công tác dự báo số vấn đề chưa chớnh xỏc Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà + Khi d báo tiêu triệu đường chưa lường hết ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực làm tốc độ phát triển kinh tế nước chậm, giá đường giới giảm, đường sản phẩm có đường nhập lậu nhiều làm cân đối cung cầu, dẫn đến dự báo tiêu chưa xác Mức tiêu dùng trực tiếp chưa đến mức triệu vào năm 2000, đường nhập lậu lớn cơng nghiệp dùng đường chưa phát triển, mức triệu đường vào năm 2000 cung vượt cầu + Khi lập dự án sở tính đường giá cao (5000 đồng/ kg) nhiều đường, giá đường 3500 đồng/kg, lập dự án cho có lãi đạt triêu đường, giá xuống thấp lỗ lớn * Sự bảo hộ Nhà nước ngành đường lớn: Trong điều kiện hội nhập vai trò bảo hộ Nhà nước khơng có, doanh nghiệp phải tự tính tốn, hạch tốn kinh doanh Trong đó, doanh nghiệp đường nước ta, dấu ấn bảo hộ Nhà nước lớn: - Nhà nước đánh thuế cao vào mặt hàng đường sản phẩm từ đường nhập (35%) - Các nhà máy hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay Nhà nước nguồn vốn vay ưu đãi Vì vậy, nguồn vốn không đáp ứng đầy đủ doanh nghiệp lúng túng việc tìm kiếm nguồn vốn cho sản xuất - Các nhà máy có tư tưởng trơng chờ vào kế hoạch từ Nhà nước, đặc biệt kế hoạch cho vay vốn dẫn đến thu động sản xuất kinh doanh * Những tồn đạo thực chương trình: - Tổ chức thực chưa đồng Bộ, ngành, TW địa phương Các vướng mắc, khó khăn chậm giải Các sác chưa toàn diện để phát triển đồng thời nhiệm vụ: Trồng trọt, chế biến tiêu thụ Trong đạo coi nhẹ phát triển vùng nguyên liệu, đơn vị thuộc Bộ chưa phối hợp hết chức trách Các lĩnh vực bảo vệ thực vật, nghiên cứu khoa học, khuyến nông chưa đặt mức triển khai chậm, chưa tương xứng với chương trình Các phận phụ trách liên quan Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà n vic thỏo g khú khn v vốn, nợ cho doanh nghiệp triển khai chậm Việc chống nhập lậu đường chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời Tình trạng tiêu thụ sản phẩm khó khăn, giá bán xuống thấp, chưa có biện pháp giải kịp thời - Đối với địa phương: Lãnh đạo Banh, ngành địa phương quan tâm thích đáng có nhiều biện pháp hữu hiệu phát triển tốt vùng nguyên liệu, cò số địa phương khác chưa thực quan tâm Một số sở nông nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm khuyến nơng chưa gắn chức với phát triển vùng ngun liệu, cịn có tượng khốn trắng cho chủ đầu tư, dẫn đến tình trạng nhà máy thiếu nguyên liệu kéo dài - Đối với nhà máy: Một số lãnh đạo nhà máy chưa coi nhiệm vụ xây dựng vùng nguyên liệu nhiệm vụ trọng tâm quan trọng toàn nhà máy Nhất nhà máy chủ quan, coi nhẹ sản xuất nguyên liệu mà trọng xây dựng nhà máy Mặt khác, hầu hết lãnh đạo nhà máy thiếu kinh nghiệm lực đạo điều hành, diện tích trồng mía khơng đủ, suất chất lượng thấp Cán bộ phận nông vụ vừa thiếu lại vừa yếu, công tác cung cấp thông tin, phổ biến bàn bạc với dân phương thức đầu tư sản xuất, thu mua, vận chuyển yếu Thiếu đạo điều hành thống từ khâu làm đất, nhân giống, trồng mía thâm canh, xây dựng sở hạ tầng, thuỷ lợi chưa thực gắn quyền lợi người trồng mía với nhà máy Với mặt làm mặt cịn tồn chương trình 1triệu đường, cần phải có định hướng hồn thiện, phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế, để phù hợp với phát triển ngành tương lai, đặc biệt điều kiện hội nhập Những định hướng giải pháp trình bày chương III Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG TRONG THỜI GIAN TỚI I- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 1- Những dự báo mía đường thời gian tới 1.1- Nhu cầu đường Việt Nam từ đến năm 2020 Dự báo tiêu dùng đường bình quân đầu người 12kg/năm (tương đương cá nước khu vực) với dân số 80 triệu người để đặt mục tiêu triệu đường vào năm 2000, chưa sát thực Nhu cầu tiêu dùng đường khơng thể đơn giản bình qn Các nước phát triển, đường sử dụng chủ yếu thơng qua sản phẩm chế biến, dùng trực tiếp Việt Nam nước chậm phát triển nên ng Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà c n trc tip chủ yếu (chủ yếu uống nước đường ) Tuy nhiên, xu hướng tiêu dùng đường trực tiếp nước ta ngày giảm dần, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chế biến từ đường dần tăng lên Vì vậy, dự báo nhu cầu tiêu dùng đường theo bình qn đầu người khơng cịn sác nữa, dự báo thiều phần quan trọng lượng đường dùng cho cơng nghiệp hoạt động khác Hội thảo kết nghiên cứu định hướng phát triển mía đường Việt Nam đến năm 2020 dự báo tiêu thụ đường thủ công đường công nghiệp Việt Nam sau: Bảng 16: khả tiêu thụ đường n hững năm tới Đơn vị: 1000 Năm Đường thủ công Đường công nghiệp Tổng số 2010 10 1180 1190 1685 1685 2020 Nguồn số liệuBộ KH-ĐT 1.2- Nhu cầu tương ứng mía đất đai Đánh giá mức tăng năm tới là: - Sản lượng mía/ tăng 2,3%/ năm đến năm 2010 sau 2% /năm - Năng suất ép thủ công 5%(20 mía / đường) - trữ lượng đường mía cơng nghiệp tăng từ 8,8% đến 10,5% từ đến 2020 - Tiêu thụ mía ăn 1,1 triệu tấn/ năm Những dự đốn có liên quan đến mía đất đai thể qua bảng sau: Bảng 13: Nhu cầu mía đất đai thời gian tới Năng suất Tiêu thụ đường Nhu cầu mía Nhu cầu đất Năm (tấn/ha) (1000tấn) (Triệu tấn) (nghìn ha) 2005 55,1 914 11,2 203 Khoa kinh tÕ ph¸t triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hµ 2010 61,7 1190 13,2 214 2015 68,1 1405 15,1 221 2020 75,2 1685 17,2 229 Nguồn: Bộ KH-ĐT Đến năm 2005, với suy giảm đường thủ công suất thấp- có lẽ suy giảm nhanh chóng, sản xuất mía đủ đáp ứng mức tiêu thụ Năng suất tăng kéo theo việc giảm diện tích (-7%) Sau năm 2005, nhu cầu mía vượt mức nay(11,7 triệu tấn) nhờ tăng suất nên nhu cầu đất khơng có nhiều thay đổi Vì vậy, Việt Nam có đủ chí thừa diện tích trồng mía cần thiết để đáp ứng mức tiêu dùng Việt Nam từ đến 2020 với điều kiện là: - Năng suất tăng liên tục - Loại bỏ khu vực thủ công suất thấp 1.3- Nhu cầu công suất chế biến Căn vào thời lượng tiêu thụ, độ CCS tiến triển đồng thời vụ ép kéo dài (150*0,85) ta xác định nhu cầu công suất chế biến sau: Bảng 14: Nhu cầu chế biến đường thời gian tới Tiêu thụ CCS Mía ép Cơng suất Công suất Đã xây Công nghiệp (%) Công nghiệp Thiết kế lắp/nhu (triệu tấn) 1000TMN) xây lắp cầu Năm (1000 T) 2001 551 6,1 46,4 93,65 2010 1180 10 11,8 89,4 93,6 2020 1680 10,5 16 121,6 105% Nguồn: Bộ KH-ĐT Khi nhà máy chạy hết công suất để đáp ứng mức tiêu thụ mình, Việt Nam có cần 89.400TMN vào năm 2010 210.600 TMN vào năm 2020 Công suất xây lắp lên kế hoạch vượt so với nhu cầu, tình hình bình thường giai đoạn lượng tiêu thụ tăng nhanh Khoa kinh tÕ phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ §øc Hµ Chính mà Ấn Độ ln có từ 15-20% công suất vượt trội so với nhu cầu thực tế Việt Nam vượt qua mức công suất xây lắp ghi kế hoạch vượt 90% so với nhu cầu, đủ để đáp ứng nhu cầu năm 2010(1,2 triệu đường) 1.4- Chi phí sản xuất (giá thành) Việt Nam sản xuất đường với giá xuất xưởng khoảng 380 USD/ tấn, trung hạn, với việc nâng cao suất chất lượng, khai thác hết công suất, chi phí để giảm xuống cịn 265USD/tấn đóng gói xuất xưởng Ngồi ra, để xuất khẩu, cần thêm vào chi phí bán FOB ước tính 30USD/tấn có: Chi phí xuất 380 USD/tấn FOB Chi phí xuất năm 2010: 295 USD/ FOB - Với 80% thời gian, giá thị trường giới hơn380 USD/ FOB - 65% thời gian, giá thị trường giới thấp 295USD/tấn FOB Điều rõ ràng có nghĩa với giá nay, Việt Nam cạnh tranh xuất với xác suất năm Thậm chí giá giảm xuống 295USD/tấn, Việt Nam cạnh tranh xuất cách hợp lí với xác xuất 1/3 Hơn chất lượng đường xuất cần phải đáp ừng tiêu kỹ thuật thị trường (ít 45 ICUMSA) Như Việt Nam nước xuất đường mạnh kể trung hạn Nếu Việt Nam xuất để tận dụng khả số nhà máy lớn có khả cạnh tranh bước quan trọng nhằm kích thích doanh nghiệp hạ giá thành để phù hợp với điều kiện cạnh tranh 2- Ngành mía đường với vấn đề hội nhập 2.1- Vấn đề hội nhập AFTA, Thái Lan đối thủ cạnh tranh chủ yếu ngành cơng nghiệp mía đường quốc gia Đường Thái Lan có giá thấp nhiều so với đường Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà nc ta, m ca hội nhập AFTA, đường Thái Lan tràn vào nước ta Đây khó khăn lớn cho ngành đường Để giải vấn đề Việt Nam phải giảm giá bán đường nước giá thị trường giới Đây tốn khó cho ngành mía đường giai đoạn Thời gian hội nhập AFTA đến gần nên vấn đề giảm giá đường phải vấn đề hàng đầu cho tồn phát triển ngành 2.2- Vấn đề hội nhập giới (WTO) Khi gia nhập WTO, khả cạnh tranh nước ta sản phẩm mía đường yếu Với mức giá trung bình giới khoảng 200-250 USD/tấn khả cạnh tranh sản phẩm đường Việt Nam yếu thời điểm tương lai gần Nhưng thời gian gia nhập WTO xa ta tính tốn tăng cường cạnh tranh ngành đường dài hạn hồn tồn ổn định Như vậy, nói khả cạnh tranh sản phẩm đường Việt Nam bấp bênh, so sánh với Thái Lan, nước khu vực mạnh xuất đường Hơn nữa, muốn đường thực tiêu thụ mạnh ngành chế biến thực phẩm vấn đề mang tính cốt yếu phải hạ giá thành sản phẩm đường ngang mức giá giới sản phẩm ngoại nhập tương đương bán thị trường Việt Nam Điều địi hỏi ngành mía đường phải có chuyển hướng mạnh mẽ từ phát triển lượng sang phát triển chất II- QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG GIAI ĐOẠN TỚI Từ vài năm nay, Việt Nam có sở nơng nghiệp công nghiệp để sản xuất hàng năm triệu đường Đây phát triển nhanh chóng, cần phải củng cố Song để đảm bảo phát triển ổn định lâu dài cần đề sách phù hợp; vừa khắc phục tồn chương trình mía đường trước đây, vừa đề phương hướng hợp lý để phát triển mía đường thời gian tới Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà * Về ngắn hạn trung hạn, khả cạnh tranh cơng nghiệp đường nước ta cịn yếu nên khơng thể trở thành nhà xuất mạnh Vì từ đến năm 2006, mục tiêu cạnh tranh chủ yếu thị trường nước - Khác với nhà xuất lớn thị trường tự do, tất có nhà máy cơng suất lớn, nhà máy đường Việt Nam có cơng suất trung bình yếu Đây khác biệt so với Thái Lan, với Braxin hay Úc Điều nguyên nhân làm giảm tính cạnh tranh ngành Do vậy, trung hạn Việt Nam phải tập trung vào việc tăng khả cạnh tranh vững thị trường nước Đồng thời Nhà nước phải giảm dần sách bảo hộ để doanh nghiệp mía đường làm quen dần với mơi trường hội nhập Mục tiêu đến năm 2006: đưa sản phẩm đường Việt Nam đứng vững thị trường nội địa doanh nghiệp tự cạnh tranh để tồn phát triển - Điều khơng loại trừ việc nhà máy đường có khả cạnh tranh cao chọn cho hướng xuất Các doanh nghiệp phải tíc cực tìm kiếm thị trường nước, dần bước xuất sản phẩm Về dài hạn (sau năm 2006), ta ổn định phát triển cho ngành mía đường, cần phải tiếp tục có sách nhằm giảm giá thành đường, tăng khả cạnh tranh để phù hợp với điều kiện hội nhập trở thành ngành xuất mang tính cấu III- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG TRONG THỜI GIAN TỚI 1- Hạ giá thành sản xuất đường, yếu tố định đến tồn phát triển ngành mía đường Khi đất nước mở cửa hội nhập kinh tế, ngành mía đường chịu cạnh tranh gay gắt thị trường Sự cạnh tranh gay gắt bật cạnh tranh giá Ngành đường Việt Nam phải có giải pháp để ứng xử từ mong có hội đứng vững Để bảo trợ ngành đường nước, Nhà nước áp dụng mức thuế suất nhập đường 35%, bảo hộ kéo dài Vì khơng phấn đấu hạ giỏ thnh thỡ Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà s người mua đường với giá chấp nhận giá đường theo giá theo giới nhà máy đường nội địa khó mà đứng vững Việc hạ giá thành đường đường yếu tố định cho tồn phát triển ngành Hạ giá thành đường tốn khó cần lời giải xác Có nhiều việc phải làm phạm vi viết xin đưa số giải pháp sau: 1.1-Giải pháp phát triển nguyên liệu mía Để hạ giá thành phải từ gốc mía Hiệu sản xuất đường khơng nhà máy mà yếu tố định ruộng mía Muốn sản xuất có lãi, trả nợ cạnh tranh với nước khu vực giới, phải trồng mía ngun liệu có suất cao, chất lượng cao, giá thành hạ, nhà máy có đủ mía phát huy hết cơng suất Một số công việc cần tập trung giải là: * Giải vấn đề thiếu nguyên liệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động nhà máy: - Rà soát, quy hoạch lại vùng nguyên liệu cho nhà máy Các nhà máy phải tổ chức ký hợp đồng đầu tư thu mua mía với nơng dân - Quy hoạch lại vùng nguyên liệu cho nhà máy: Mỗi nhà máy phải có quy hoạch vùng nguyên liệu cụ thể dựa quy hoạch Nhà nước Tập trung đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu: Tổ chức tốt vùng nguyên liệu theo hướng tập trung, gần nhà máy (cự li trung bình 20-30km) Trong vài ba năm tới, giữ ổn định diện tích vùng nguyên liệu tập trung khoảng 200.000 (bằng 80% diện tích quy hoạch) đảm bảo đủ lượng mía cho nhà máy sản xuất cách tăng nhanh suất, chất lượng Các nhà máy đủ thừa nguyên liệu, vận động, giúp đỡ nông dân chuyển dần diện tích trồng mía phân tán, xa nhà máy máy sang trồng loại khác Các nhà máy thiếu nguyên liệu phải tập trung trồng đủ diện tích quy hoch Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà - Cỏc nh máy nhanh chóng vận động, khuyến khích giúp đỡ để người dân trồng mía bổ sung vào vùng quy hoạch * Nhanh chóng hạ giá thành nguyên liệu: Giá thành nguyên liệu mía cao dẫn đến tăng giá thành sản xuất đường Vì vậy, giảm giá thành mía yếu tố quan trọng để giảm giá thành đường Để giảm giá thành mía cần phải làm số việc sau: - Giải triệt để vấn để tranh mua nguyên liệu nhà máy làm đẩy giá mía lên cao - Các nhà máy thống giá ngun liệu, có sách giá như: Ký hợp đồng lâu dài, thông báo giá mua, phương thức mua, toán đến hộ trồng mía - Có phương thức vận chuyển hợp lý nhằm giảm tối đa chi phí vận chuyển * Nghiên cứu đầu tư chọn lựa giống mía có suất cao, chất lượng tốt Nếu suất vùng mía Việt Nam đạt 50 tấn/ha, trữ lượng đường mía đạt gần 9%, so với giới so với tiềm ngành trồng mía cịn thấp Như vậy, khó có điều kiện tăng thu nhập cho nông dân hiệu nhà máy Nếu nâng suất bình quân từ 50 tấn/ha lên 80 tấn/ha tổng thu nhập nơng dân tăng lên giá thành mía hạ xuống Nếu nâng cao trữ lượng đường mía tạo điều kiện hạ mức tiêu hao cho đường, lượng đường sản xuất nhiều với giá thành hạ Để làm điều cần phải giải vấn đề sau: - Mỗi nhà máy thành lập trạm giống, phối hợp chặt chẽ với trung tâm khuyến nông quan nghiên cứu giống mía, làm nhiệm vụ khảo nghiệm, tuyển chọn nhân giống cho phù hợp với tiểu vùng sinh thái địa phương Chủ động sản xuất nhân nhanh giống giống tốt, đảm bảo đủ cung cấp cho trồng mới, mua ngồi vùng Đưa quy trình canh tác, thâm canh, chăm sóc mía phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Đầu tư thâm canh, phấn đầu suất trung bình đạt 70-80 tấn/ ha, sản lượng mía ép cơng nghiệp đạt 10-11 triệu tấn, chữ đường bình quân đạt 11CCS Trước mắt chưa có giống mía rải vụ, nhà máy cần tính tốn kỹ thời gian sản xuất vụ (có thể từ 100-120 ngày, tuỳ theo vùng), để sử dụng mía chín đạt chất lượng cao nhất, mang lại hiệu sản xuất lớn - Xây dựng vùng chuyên canh giống: Vùng giống chín sớm, chín muộn, chín trung bình Các nhà máy phối hợp chặt chẽ với đơn vị nông trường, xã để xây dựng phương án cụ thể quy hoạch vùng chín sớm, chín muộn chín trung bình Mỗi vùng, cánh đồng trồng nhóm giống để thu hoạch không bị lẫn với giống khác, đồng thời tạo điều kiện cho bà thâm canh - Thành lập hệ thống nghiên cứu-phát triển đồng Về mặt kỹ thuật kinh tế, cần phải ưu tiên cho phần nông nghiệp ngành sản xuất mía Sự đóng góp Viện nghiên cứu mía đường ISCR vào tiến cố gắng tài dành cho khơng đáng kể Một vài nhà máy tính chuyện tự tìm giải pháp chắp vá cho vấn đề họ Hiện ngành công nghiệp mía đường cần phải có hệ thống nghiên cứu - phát triển thống nhất, hoàn chỉnh, chuyên cho mía đầu tư vốn tự có Hệ thống cần phải chuyên mía phải hỗ trợ tài tồn ngành cơng nghiệp đường Cần thoả thuận với để đóng góp khoảng từ 0,5-1% giá trị sản xuất - phân bố người nơng dân trồng mía nhà máy đường Khơng cần chờ đến chương trình mà cần ưu tiên cho: - Cải thiện tình hình vệ sinh dịch tễ mía (thống kê lại bệnh tật, sản xuất phổ biến giống lành mạnh) Các giống phải đổi thường xuyên - Tìm thêm loại giống (đưa giống vào sản xuất, cách ly kiểm dịch, tuyển chọn vùng từ nhiều địa phương) - Tối ưu hoá mặt kinh tế kỹ thuật trồng trọt ( vật tư, nước tưới) * Tiếp tục tiến hành xây dựng sở hạ tầng cho vựng nguyờn liu Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà H thng sở hạ tầng nông thôn phát triển tạo thuận lợi cho thu hoạch mùa màng cho khâu thu mua nguyên liệu nhà máy chế biến Hệ thống giao thơng cho vùng ngun liệu mía nước ta Vì vậy, chi phí vận chuyển cao việc vận chuyển mía đến nhà máy chậm làm giảm chất lượng đường Mặt khác, mía thường trồng vùng đất cằn cỗi, đòi hỏi hệ thống tưới tiêu tốt Để phát triển xây dựng sở hạ tầng cho vùng mía, cần tiến hành số công việc sau: - Tập trung đầu tư sở hạ tầng: đường xá, cầu cống cho vùng nguyên liệu đẻ việc chuyên trở thuận lợi, hạ giá vận chuyển Đặc biệt, xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho vùng mía Trước mắt, tận dụng triệt để hệ thống thuỷ lợi sẵn có, đầu tư kênh mương, phương tiện tưới mía Các nhà máy phải lập dự án đầu tư thuỷ lợi tưới mía,kết hơp với ngân sách cấp đầu tư hệ thống hạ tầng sở chính, địa phương ưu tiên hỗ trợ tuyến đường cầu cống, thuỷ lợi phục vụ trực tiếp cho vùng nguyên liệu Phấn đấu nâng diện tích mía tưới từ 8% nay, lên 20-30% năm tới Huy động nguồn lực chỗ huy động vốn góp dân vốn đầu tư nhà máy cho đầu tư vùng nguyên liệu Các nhà máy sử dụng nguồn vốn từ 10% giá thành mía giá thành để đầu tư cho nguyên liệu Ngoài đầu tư cho phát triển trồng mía cịn để sử dụng đầu tư cho cơng trình thuỷ lợi, giao thơng phục vụ vùng nguyên liệu nhà máy, nguồn vốn cần huy động hiệu cho xây dựng cơng trình Mặt khác, cần thực lồng ghép chương trình khác cho nơng nghiệp nơng thơn chương trình xố đói giảm nghèo,… để có thêm nguồn vốn cho xây dựng sở hạ tầng nông thơn - Các địa phương cần có dự án xây dựng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, kết hợp quy hoạch vùng nguyên liệu cách hợp lý theo ưu tiên định để có kế hoạch bổ xung nguồn vốn * Củng cố tăng cường phận nông vụ nhà máy, bổ sung thêm cán có lực, đào tạo, có trách nhiêm trung thực, nơng dân tín nhiệm Phân cơng cán nông vụ phụ trách địa bàn, xã có nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể, phải đảm bảo diện tích, đủ sản lượng chất lượng Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà mớa trờn a bn mỡnh c phân cơng Có chế khốn lượng thưởng phạt theo mía, gắn thu nhập với khối lượng chất lượng sản phẩm sản xuất, thu mua được, nhằm khuyến khích cán nơng vụ lợi ích nhà máy * Có sách hợp lý hỗ trợ cho nông dân Vốn cho người dân vấn đề quan trọng, đặc biệt người nông dân trồng mía ln thiếu vốn, họ khơng có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trồng mía Họ trồng mía theo cách lợi dụng độ mầu mỡ đất Để nâng cao suất, chất lượng mía trước hết phải đầu tư cho nơng dân trồng mía - Thứ nhất, đầu tư cho sở hạ tầng quy hoạch nông nghiệp Tình trạng sở hạ tầng, đặc biệt đường bộ, dẫn đến dân nhắc lựa chọn đơn vị công nghiệp công suất nhỏ Sự lựa chọn có giá nó: Chi phí chế biến cao ta thấy khơng có khả cạnh tranh Những nhà máy công suất nhỏ phải phát triển thành đơn vị lớn (Ví dụ (Lam Sơn), địi hỏi mạng lưới giao thơng tốt Hơn nữa, vùng trồng mía tốt Việt Nam (ven biển Nam Trung Bộ, phía nam vùng Đơng Bắc) thiếu nước trầm trọng, cần phải tưới nước cách huy động nguồn thuỷ lợi Ngoài ra, địa hình thấp đồng sơng Cửu Long địi hỏi phải có quy hoạch đặc thù để phát triển kinh tế Vì vậy, cần phải chuyển đầu tư lớn mà dành cho công nghiệp ( 600-700 triệu USD) sang cho sở hạ tầng quy hoạch thuỷ nông Thứ hai, Nhà nước hỗ trợ vốn sản xuất cho người nông dân - Trước đây, Nhà nước có sách cho nơng dân trồng mía vay vốn vay vốn từ chương trình 135, vay vốn ưu đãi ngân hàng Nhưng tiền đến tay người trồng mía thủ tục hành để chấp, để đủ điều kiện vay vốn Hầu hết nơng dân trồng mía người nghèo khơng có khả vay vốn đầu tư Nhà nước cần có sách nhằm đơn giản hố thủ tục vay vốn cho người mía đường như: Các khoản vay Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà khơng cần chấp, tăng lượng vốn vay xố đói giảm nghèo, vay ưu đãi cung cấp cho người nông dân có vốn sản xuất - Hỗ trợ cho người nơng dân trồng mía ngồi vùng quy hoạch để chuyển đổi trồng khác hỗ trợ người nông dân nhằm khuyến khích tăng diện tích mía vùng quy hoạch thiếu - Về trả lãi ngân hàng đề nghị tính chọn vụ, lãi suất khơng thay đổi trả lãi lần Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm đủ nguồn vốn tín dụng cho nông dân vay, thời hạn vay mức vay phải phù hợp với vùng, hộ gia đình điều kiện vụ Thứ ba, nhà máy trực tiếp cung cấp vốn cho người nông dân - Trước đây, nhà máy thường không coi trọng việc đầu tư cho vùng nguyên liệu, hoạt động với công suất thấp Mối quan hệ nhà máy người trồng mía quan trọng, định đến lợi ích hai bên Các nhà máy nên dành phần thích đáng để đầu tư cho người trồng mía như: ứng trước phần vốn sản xuất, đầu tư giống trồng, đầu tư vào việc hướng dẫn phương pháp kỹ thuật nhằm tối thiểu hoá giá mía Nhăm gắn người trồng mía với nhà máy - Trợ giá cho giống mía có chất lượng cao, tỉ lệ chữ đường cao nhằm khuyến khích nơng dân trồng mía nâng cao hiệu suất trồng Trợ giá mía trồng rải vụ với mục đích kéo dài thời gian sản xuất, cung cấp mía cho nhà máy sản xuất Mía trồng rải vụ thường khó khăn mía vụ, chi phí sản xuất cao Muốn nơng dân trồng mía rải vụ lợi ích người trồng mía phải ngang với vụ 1.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất Nâng cao hiệu sản xuất ngành đường yếu tố quan trọng nhằm giảm lãng phí nguyên liệu tăng khả thu hồi đường, tạo điều kiện giảm giá thành sản xuất Hiện nay, hiệu sản xuất Việt Nam không cao nhà máy hoạt động với công suất thấp, công nghệ lạc hậu dẫn đến tỷ lệ thu hồi đường thấp, Nâng cao hiệu sản xuất vấn đề quan trọng để giảm giá thành đường nước ta Để làm điều cần thực số biện pháp sau: a- Cơ cấu lại toàn ngành Khoa kinh tÕ phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ §øc Hµ * Ngừng tất dự án xây dựng nhà máy đường Việc xây dựng ạt nhà máy đường nước ta dẫn đến hậu lớn Các nhà máy hoạt động cầm chừng, thiếu nguyên liệu không hiệu làm cho giá thành sản xuất cao - Ngày 4/6/1999, Chính phủ có thị khơng đầu tư mở rộng cơng suất có ( Văn số 2427/VPCP-Nhà nước) Đây định quan trọng đắn Nhà nước điều kiện xây dựng nhà máy đường tràn lan Nó giúp giải phần hiệu sản xuất cho ngành mía đường khơng làm tăng thêm ứ đọng ngày tăng sản phẩm mía đường Tuy nhiên, định cần phải mạnh mẽ thời gian tới: Phải ngừng đầu tư cơng nghiệp điều chỉnh theo sách lựa chọn ưu tiên cho việc đầu tư chiều sâu cho nhà máy xây dựng tốn * Đóng cửa đơn vị nhỏ lợi nhuận Giải pháp nhằm làm giảm tính khơng hiệu sản xuất kinh doanh đường Vì nhà máy nhỏ lợi nhuận thường sản xuất ì ạch, giá thành sản xuất cao, sản phẩm chất lượng kém, hồn tồn khơng có khả cạnh tranh thị trường Giải pháp nhằm giảm 20% công suất không phù hợp, nâng cao hiệu sản xuất giảm giá thành sản xuất nhà máy b Khơng ngừng cải tiến quy trình sản xuất cà cơng nghệ theo hướng đại Trình độ cơng nghệ ảnh hưởng đến khả thu hồi độ tinh khiết đường Công nghệ cải tiến giảm mức độ tiêu hao nguyên liệu thu hồi nhiều đường q trình sản xuất Cơng nghệ sản xuất đường nước ta thuộc loại trung bình lạc hậu, có số nhà máy xây dựng lắp đặt công nghệ đại không nhiều đồng không cao Vì vậy, vấn đề cải tiến cơng nghệ sản xuất quan trọng Trước mắt ta cần hoàn thiện dây truyền sản xuất đồng nhà máy xây dựng: Từng bước thay hoàn thiện khâu phần sản xuất Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà * Ch to ph tựng thay nhập khẩu: Việc chế tạo phụ tùng thay quan trọng, hàng năm số lượng chi tiết phải sửa chữa, thay lớn, giá trị lên đến hàng chục tỉ đồng, nên việc tổ chức đạo chế tạo nước, thay nhập vừa đáp ứng kịp thời cho sản xuất, vừa đỡ tốn ngoại tế nhiệm vụ cấp thiếtcó tình lâu dài Trước mắt, phụ tùng nước chưa chế tạo cần hợp tác với cơng ty nước ngồi để bước chế tạo hồn tồn Có phương án phân cơng chế tạo thiết bị phụ tùng nước, theo hướng chun mơn hố hợp tác hoá, nhằm đảm bảo chế tạo hầu hết phụ tùng phục vụ công tác sửa chữa thiết bị nhà máy đường, đảm bảo chất lượng, giá tương đương thấp ngoại nhập Từng bước tiến hành liên doanh liên kết, có sách khuyến khích hợp lý nhà đầu tư nước đầu tư vào cơng nghệ sản xuất mía đường Tổ chức tốt quản lý sản xuất, nâng cao hiệu suất tổng thu hồi, tiết kiệm triệt để lượng, nhiên liệu, giảm chi phí quản lý nhằm hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Phấn đấu hạ giá thành sản xuất đường trắng loại I thấp 3900đồng/kg (tương đương nhỏ 270 USD/ tấn) vào thời gian tới Đạt mức giá thành hạn chế đường nhập lậu, nên xuất giảm phần chênh lệch bù lỗ c Đa dạng hoá sản phẩm Chương trình phát triển mía đường phải đặt mối quan hệ phát triển tổng thể công nghiệp nơng thơn Hình thành tổ hợp sản xuất cơng nghiệp ( mía đường sản phẩm khác), tổ chức sản xuất sản phẩm đường, tận dụng hạ tầng sở, nhà xưởng, điện nước, nhân lực sẵn có nhà máy làm tăng hiệu sản xuất, hạ giá thành đường Căn vào thị trường đường lợi địa phương, tổng hợp lợi dụng từ sản xuất đường, lựa chọn sản phẩm có hiệu quả, có khả cạnh tranh Trước mắt, nhà máy tập trung vào sản phẩm có vốn đầu tư thấp, dễ tiêu thụ như: Phân vi sinh, cồn, nấm ăn, thức ăn gia sỳc, Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà in, Phn u tổng doanh thu sản phẩm sau đường bên cạnh đường năm tới đạt khoảng 25-30% so với tổng doanh thu ngành đường Về lâu dài, nhà máy cần nghiên cứu phát triển sản phẩm khác phù hợp với khả nguyên liệu, thị trường địa phương hiệu kinh tế -xã hội, chế biến rau (nước quả, đồ hộp, sản phẩm rau sấy, ) Các nhà máy sản xuất sản phẩm cồn, rượu, bia, nha, bánh kẹo, sữa, nước uống nâng cao chất lượng, phẩm cấp hạ giá thành để tiêu thụ khối lượng lớn, đạt giá trị cao 2- Từng bước giảm dần bảo hộ Nhà nước ngành mía đường Qua chương trình mía đường tồn lớn dẫn tới ỷ lại động doanh nghiệp mía đường bảo hộ Nhà nước Các doanh nghiệp ln có tư tưởng trơng chờ vào Nhà nước từ việc cung cấp vốn đầu tư xây dựng nhà máy đến việc cung cấp vốn sản xuất tìm thị trường tiêu thụ Để bảo ngành đường Nhà nước đánh thuế vào mặt hàng đường sản phẩm từ đường nhập vào nước ta (35%) Đây điều dễ hiểu tình hình thực tế ngành đường nước ta Nhưng câu hỏi đặt cho vấn đề là: tham gia vào hội nhập kinh tế ngành đường tồn khơng có bảo trợ Nhà nước hay bảo trợ lớn mà doanh nghiệp không giảm giá thành sản phẩm mình? Câu trả lời cho vấn đề Nhà nước phải bước giảm dần tính bảo hộ với ngành mía đường Để làm vấn đề cần phải thực số công việc sau: - Nhà nước phải bước giảm dần mức thuế nhập sản phẩm đường để doanh nghiệp bước làm quen với sức ép cạnh tranh tham gia hội nhập Giảm thuế bắt buộc doanh nghiệp tìm cách giảm giá thành sản xuất để tồn từ tạo tính độc lập sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp - Hơn giảm thuế nhập biện pháp hữu hiệu để chống buôn lậu Đường nhập lậu vấn đề nhức nhối thị trường đường Việt Nam Đường nhập lậu chịu thuế tràn vào Việt Nam Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà lm cho giỏ thnh ng nước giảm xuống, gây rối loạn thị trường Giảm thuế nhập kết hợp với biện pháp chống nhập lậu phương thức hiệu ngăn chặn tràn lan đường nhập lậu * Để giảm mức phụ thuộc doanh nghiệp đường Việt Nam, đồng thời bước tạo độc lập cho doanh nghiệp Cần đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp mía đường để gắn lợi ích cán cơng nhân viên với lợi ích doanh nghiệp Cổ phần hoá tăng nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh cải tiến công nghệ Một điển hình cho q trình cổ phần hố cơng ty đường Lam Sơn NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG: CỔ PHẦN HỐ Ở CƠNG TY ĐƯỜNG LAM SƠN Cơng ty đường Lam Sơn doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) thành lập từ năm 1980 Những năm đầu thành lập, ảnh hưởng chế cũ, công ty tình trạng thiếu vốn đầu tư thiếu dịch vụ cần thiết cung cấp cho vùng sản xuất nguyên liệu, quan hệ người trồng mía với cơng ty gặp nhiều trắc trở, vướng mắc thiếu chế gắn kết chặt chẽ Trước tình hình đó, đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, lãnh đạo cơng ty động tìm giải pháp phát triển Cùng với đổi Nhà nước nhằm chuyển kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường, công ty tiến hành liên kết với ngân hàng nông nghiệp, với quan khoa học, nông trường quốc doanh, thực dịch vụ đến tận hộ trồng mía nhằm ổn định mở rộng vùng nguyên liệu Công ty áp dụng nhiều hình thức tốn mua mía mua tiền mặt, lương thực, vật tư theo yêu cầu nông dân, người trồng mía giỏi, có sản lượng nhiều, chất lượng tốt mời thăm quan, du lịch, thưởng vật ưu tiên tuyển lựa, đào tạo Nhờ vậy, cơng ty có bước phát triển đáng kể coi doanh nghiệp Nhà nước có đủ ngun liệu cho phép khai thác hết cơng suất thiết kế, có đủ sản phẩm đường loại Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Khụng dng li ú, để tăng vốn sản xuất thay hệ thống thiết bị lạc hậu không đáp ứng yêu cầu, năm 1998 cơng ty tiến hành cổ phần hố doanh nghiệp Khác với doanh nghiệpn tiến hành cổ phần hoá, công ty đường Lam Sơn doanh nghiệp công nghiệp có quan hệ gắn bó mật thiết với nơng nghiệp người nông dân vùng Bởi vậy, lãnh đạo cơng ty chỏằng, việc triển khai cổ phần hố công ty đường Lam Sơn để người nông dân đứng ngồi cuộc, mục tiêu cổ phần hố nhằm tạo động lực, cao vai trò làm việc trực tiếp cơng ty, mà cịn người lao động làm việc trực tiếp công ty Cơng ty lựa chọn hình thức cổ phần giữ ngun giá trị, tài sản Nhà nước có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu, thu hút thêm vốn để phát triển Công ty triển khai việc phổ biến tuyền truyền chủ trương, mục tiêu cổ phần hoá cách rộng khắp, không cán bộ, công nhân viên thuộc công ty, mà nông trường, xã thuộc vùng trồng mía ngun liệu cho cơng ty Sau cho người lao động đăng ký mua cổ phần Kết quả, sau năm cổ phần hố cơng ty đường Lam Sơn hồn tất thủ tục Nhà nước cho phép cổ phần hố trở thành cơng ty cổ phần Vốn điều lệ cơng ty 186,37 tỉ đồng, số vốn Nhà nước có cơng ty 70 tỉ đồng, chiếm 37,6% vốn điều lệ, phần vốn người lao động làm việc công ty 22,5%, lại 7,5% cổ phần đối tượng ngồi cơng ty Số cổ đơng cơng ty 21444 cổ đơng Nhà nước, 1094 cổ đông lao động công ty, 19518 cổ đông cá nhân pháp nhân doanh nghiệp Đây doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang cơng ty cổ phần có số vốn lớn nhât số lượng cổ đông nhiều Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn tỏ rõ sức mạnh vốn vốn xây dựng sở vật chất kỹ thuật Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu Lý luận Những kết mà cơng ty mía đường Lam Sơn minh chứng rõ ràng cho tính hiệu việc cổ phần hố doanh nghiệp mía đường Nó khơng tạo nguồn vốn cho sản xuất mà cổ phần hoá cách tạo gắn kết chặt chẽ lợi ích tất thành viên doanh nghiệp: Mối quan hệ người trồng mía nhà máy, mối quan hệ công nhân viên, nhà lãnh đạo, người góp cổ phần với doanh nghiệp Những gắn kết chặt chẽ tạo độc lập sản xuất kinh doanh tạo tinh thần, trách nhiệm việc phát triển doanh nghiệp Nhà nước có định cổ phần hố doanh nghiệp nhiều năm Đây định đắn phù hợp với phát triển đất nước Nhưng tiến trình cổ phần hố diễn chậm chạp, đặc biệt doanh nghiệp mía đường Vì vậy, muốn tạo hiệu quả, mun huy ng c Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà nhiu vốn mà trông chờ vào Nhà nước doanh nghiệp cần phải nhanh chóng cổ phần hố 3- Giải pháp tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng định lợi ích đạt sản xuất mía đường Việc tiêu thụ sản phẩm ngành mía đường nước ta gặp nhiều khó khăn cung vượt cầu giá thành sản xuất cao Để việc tiêu thụ thuận lợi cần phải tiến hành công việc sau: Các doanh nghiệp kết hợp với Nhà nước làm tốt công tác nghiên cứu, dự báo thị trường nói chung quan hệ Tổng cung- Tổng cầu nói riêng mặt hàng vùng * Có sách tiêu thụ hợp lý: - Sản xuất phải đôi với tiêu thụ: Các nhà máy lập kế hoạch sản xuất phải vào khả tiêu thụ lập kế hoạch tiêu thụ khả thi, sản xuất đảm bảo tiêu thụ sản phẩm, chọn lựa phương án sản xuất cho thích hợp với khả tiêu thụ Trên sở đó, điều chỉnh cơng nghệ phần chế luyện cho phù hợp, để sản xuất sản phẩm khác nhau, đáp ứng linh hoạt nhu cầu người sử dụng : Đường trắng, đường thô, đường trầm, đường mất, Cải tiến bao bì, mẫu mã cho phù hợp với thị trường quản lý chặt chẽ bao bì nhãn hiệu để chống hàng nhập lậu - Chủ động có kế hoạch dự trữ lưu thông, điều chuyển hàng vùng Các doanh nghiệp thành lập hệ thống phân phối sản phẩm riêng mình, tăng cường tiếp thị, tổ chức mạng lưới bán hàng đến xã, phường, Marketting phát triển kênh tiêu thụ * Các nhà máy nên có sách khuyến khích, liên kết với tổ hợp nông nghiệp sử dụng đường làm nguyên liệu công nghiệp sử dụng lực thừa nhà máy chế biến Các tổ hợp phát triển làm tăng nhu cầu sử đường nguyên liệu nguyên liệu từ đường khác Các sở chế biến thực phẩm cao cấp địa tiêu thụ đầy hứa hẹn với số lượng lớn nhà máy đường Các ngành công nghiệp không ngừng mở rộng quy mơ nhu cầu sản phẩm ngành tăng lên thúc đẩy ngành đường phát triển Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà * Nghiên cứu nhu cầu thị trường nước ngoài, giới thiệu sản phẩm, chào hàng xuất thử lượng hàng hợp lý: Lựa chọn sản phẩm nhà máy đường sản xuất hiệu với giá thành sản xuất khơng cao để xuất nhằm tìm kiếm bạn hàng tạo điều kiện tiền đề cho việc xuất sản phẩm đường tương lai Các nhà máy cần tích cực nắm bắt thị trường ngồi nước, tìm đến thị trường phù hợp với khả cạnh tranh để tiến hành xuất 4- Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Đẩy mạnh công tác đạo tạo, đào tạo cán quản lý, cán nông vụ, công nhân vị trí chủ chốt Sau vụ sản xuất, nhà máy phải tiếp tục tổ chức cho cán công nhân học tập, đào tạo lại, bổ túc kiến thức chuyên môn để công tác quản lý, tổ chức điều hành sản xuất ngày tốt Nhất nhà máy có trình độ Lam Sơn, Kiên Giang, Thới bình, cần cho cán kỹ thuật công nhân học tập sâu kiến thức tự động hố Những cán khơng đủ lực, phải bồi dưỡng thêm cần thiết phải thay Các nhà máy có kế hoạch đào tạo dài hạn, đảm bảo hàng năm cán công nhân bổ túc, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề tăng cường cán kỹ thuật công nghệ Đặc biệt, ý đào tạo bồi dưỡng cán nông vụ, tăng cường tập huấn cho nông dân trồng mía kỹ thuật thâm canh, giới hố khâu làm đất, trồng, thu hoạch thơng tin khoa học mía đường 5- Tổ chức quan quản lý * Thành lập phòng thống kê kiểm tra Để quản lý, quan chủ quản phải nắm rõ yếu tố thị trường dự kiến: triển vọng phát triển nông thôn- sản xuất - kinh doanh - dự trữ, với tần số lần tháng Thơng tin phải có độ xác, điều bao gồm quyền kiểm tra phạt * Thành lập Ban quản lý Quốc gia Cần phải quản lý, định hướng điều phối hoạt động phát triển Tuỳ theo tình hình, Ban đạo hạt nhân ban đầu Ban Hơn Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà na, s phõn ụi Bc- Nam tỏ không cần thiết VINASUGARS để lộ hạn chế, * Thành lập tổ chức nghiệp đoàn liên hiệp nghiệp đoàn đặc thù Những quan phối hợp, trao đổi, nghiên cứu, đề xuất liên lạc người trồng mía nhà công nghiệp với Theo truyền thống, quan sử lý vấn đề kỹ thuật, kinh tế, trí xã hội, Họ có vai trị thơng tin, đề xuất đại diện ban quản lý Các tổ chức cần có đại diện nhà máy đường (người trồng mía ) tỉnh ( người trồng mía nhà máy ) * Thành lập hiệp hội mía đường Việt Nam Hiệp hội có chức nhiệm vụ: - Kiến nghị Nhà nước chiến lược, chủ trương, sách biện pháp cần thiết để bảo vệ phát triển mía đường - Tham gia tổ chức triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc xây dựng thực biện pháp phát triển sản xuất kinh doanh mía đường Bảo vệ lợi ích đáng hội viên sở thoả thuận bàn bạc dân chủ, có lợi có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước - Tổ chức phối hợp hoạt động hội viên sở phân công, hợp tác sản xuất kinh doanh nghiên cứu khoa học, kỹ thuật đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công nhân - Tư vấn xây dựng phương án đầu tư giúp hội viên tiếp nhận đầu tư nước nước Giúp đỡ hội viên tiếp cận thị trường, tạo điều kiện hỗ trợ hội viên tham gia hội trợ triển lãm, hội thảo, hội nghị nước, tham gia khảo sát thị trường quốc tế - Tổ chức công tác thống kê thông tin kinh tế - kỹ thuật, thương mại cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho hội viên Trao đổi thông tin với nước tổ chức đường giới, sở nguyên tắc bảo đảm bí mật quốc gia, bí mật kinh tế, đảm bảo lợi ích hội viên, tuân thủ pháp luật Nhà nước - Tham gia đàm phán, ký kết với tổ chức quốc tế vấn đề liên quan, phù hợp với chức hoạt động hiệp hội Tham gia t chc v Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà hi ngh quốc tế mía đường Được cử đại diện hiệp hội làm hội viên đoàn đại biểu Nhà nước Việt Nam hội đồng đường quốc tế tổ chức quốc tế khác mía đường - Hiệp hội lập sử dụng quỹ hỗ trợ: Quỹ trợ giá xuất khẩu, quỹ bảo hiểm ngành mía đường, quỹ nghiên cứu phát triển, quỹ hành để hỗ trợ hội viên trì phát triển sản xuất kinh doanh - Nhận sử dụng mục đích có hiệu nguồn tài hiệp hội hội viên đóng góp khoản giúp đỡ từ bên - Tổ chức giao dịch đối ngoại để thực chương trình, nhiệm vụ hiệp hội quyền cử cán cơng tác nước ngồi KẾT LUẬN Một chương trình, chiến lược đắn tạo nên thành cơng lớn Nhưng chương trình chiến lược khơng hướng, khơng phù hợp, dẫn tới hậu to lớn cho phát triển Chương trình 1triệu đường nước ta khơng thể coi không hướng, thất bại, coi thành cơng Chương trình mía đường năm 2000 hoàn thành đạt mục tiêu đặt là: sản xuất triệu đường Đến năm 2000, đáp Khoa kinh tÕ phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ §øc Hµ ứng nhu cầu tiêu dùng đường nước, diện tích sản lượng mía tăng đáng kể, đáp ứng nhu cầu ép mía nhà máy Hàng loạt nhà máy xây dựng vào hoạt động đóng góp vào sản lượng triệu đường vào năm 2000 Phát triển mía đường góp phần giải việc làm, xố đói giảm nghèo phục vụ tích cực cho q trình CNH-HĐH đất nước Bên cạnh thành cơng vậy, có khơng sai sót lớn ảnh hưởng đến khả phát triển ngành mía đường: - Chiến lược đưa chưa đồng với khả ngành mía đường: Hàng loạt nhà máy đường mọc lên khơng có quy hoạch cụ thể, dẫn đến hầu hết nhà máy hoạt động với công suất thấp khơng có đủ ngun liệu, hiệu sản xuất thấp Việc quy hoạch vùng nguyên liệu nhiều bất cập, người dân trồng mía theo trào lưu, theo lên xuống thất thường giá đường, khơng có quy hoạch cụ thể Vì vậy, diện tích mía nằm ngồi vùng tập trung chiếm tỉ lệ lớn ( gần 50%) Nhiều nơi người nơng dân khơng bán mía cho nhà máy, lại có nhà máy khơng biết mua mía đâu để sản xuất , dẫn đến tranh mua mía đẩy giá mía lên cao Tất nguyên nhân làm cho giá đường sản xuất cao, sản phẩm đường khả ngăng cạnh tranh thị trường Sản phẩm làm không tiêu thụ được, ứ đọng lượng lớn Sự không hiệu sản xuất làm chệch hướng phát triển ngành mía đường Tuy nhiên, mía đường ngành quan trọng ngành chế biến nông sản Việt Nam Nếu có định hướng hợp lý cho ngành phát triển tương lai, chắn ngành đường hoạt động hiệu hơn, giá thành rẻ tương lai sản phẩm đường Việt Nam đứng vững thị trường giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm thực chương trình mía đường Tài liệu Hội thảo kết nghiên cứu định hướng phát triển mía đường Việt Nam đến 2020 Các văn bản, báo cáo chương trình mía đường từ 1994 – 1999 Các chớ: Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà - Con s Sự kiện số năm 1998, 1999, 2000 - Thị trường- Giá số năm 1999, 2000 - Thương nghiệp thị trường Việt Nam số năm 1998, 1999, 2000 - Quản lý Nhà nước số năm 1998, 1999, 2000 - Nghiên cứu lý luận số năm 1998, 1999, 2000 - Phát triển kinh tế số năm 1998, 1999, 2000 - Cộng sản số năm 1999, 2000 - Kinh tế Dự báo số năm 1998, 1999, 2000 - Nghiên cứu kinh tế số năm 1998, 1999, 2000 - Công báo năm 1999 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I Vị trí ngành mía đường kinh tế quốc dân quan điểm phát triển ngành mìa đường Đảng Nhà nước I/ Vị trí ngành mía đường kinh tế quốc dân Phát triển chế biến nơng sản hướng q trình CNH HĐH 1.1 Vai trị ngành chế biến nơng sản sản xuất nông nghiệp 1.2 Chế biến nơng sản với q trình hội nhập Khoa kinh tÕ phát triển Đại học KTQD Trang 3 3 Luận văn tốt nghiệp Đỗ Đức Hà Mía đường ngành chế biến quan trọng nước ta 2.1 Vai trị ngành mía đường kinh tế quốc dân 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội sản xuất mía đường 2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sản xuất mía đường Việt Nam II/ Quan điểm phát triển ngành mía đường Đảng Nhà nước Chương II Tình hình thực mục tiêu phát triển ngành mía đường giai đoạn 1996 - 2000 I/ Tình hình phát triển vùng nguyên liệu Kế hoạch phát triển vùng ngun liệu mía 1.1 Quỹ đất có khả trồng mía 1.2 Bố trí đất trồng mía tới năm 2000 1.3 Giống mía Tình hình phát triển vùng nguyên liệu 2.1 Về xây dựng vùng nguyên liệu 2.2 Chính sách khuyến khích người trồng mía II/ Tình hình sản xuất đường Dự kiến phát triển công nghiệp chế biến đường nước ta, giai đoạn 1996 - 2000 1.1 Tổng công suất chế biến sản lượng đường đến năm 2000 1.2 Đa dạng hoá sản phẩm 1.3 Vốn đầu tư Tình hình chế biến đường từ 1996 - 2000 2.1 Chế biến đường công nghiệp 2.2 Chế biến đường thủ công 2.3 Hiệu suất thu hồi đường mía 2.4 Hệ số sử dụng cơng suất máy móc thiết bị 2.5 Chất lượng sản phẩm sản phẩm sau đường 2.6 Thực trạng công nghệ thiết bị 2.7 Tình hình đầu tư nhà máy đường III/ Tình hình tiêu thụ giai đoạn 1996 - 2000 Giá thành sản xuất Thị trường tình hình tiêu thụ Đường nhập lậu, vấn đề nhức nhối với ngành mía đường Việt Nam IV/ Đánh giá chung hiệu sản xuất mía đường giai đoạn 1996 2000 Đánh giá chung Những tồn nguyên nhân Chương III Phương hướng giải pháp phát triển ngành mía đường thời gian tới I/ Cơ hội thách thức Những dự báo mía đường thời gian tới Khoa kinh tế phát triển Đại học KTQD 8 13 15 16 19 19 19 19 20 20 21 21 25 27 27 27 28 29 30 31 32 33 34 35 35 37 41 41 42 44 46 46 47 54 54 54 Luận văn tốt nghiệp Đỗ §øc Hµ 1.1 Nhu cầu đường Việt Nam từ đến năm 2020 1.2 Nhu cầu tương ứng mía đất đai 1.3 Nhu cầu cơng suất chế biến 1.4 Chi phí sản xuất (giá thành) Ngành mía đường với vấn đề hội nhập 2.1 Vấn đề hội nhập AFTA 2.2 Vấn đề hội nhập giới (WTO) II/ Quan điểm định hướng phát triển ngành mía đường giai đoạn tới III/ Giải pháp phát triển ngành mía đường thời gian tới Hạ giá thành sản xuất đường, yếu tố định đến tồn phát triển ngành mía đường 1.1 Giải pháp phát triển nguyên liệu mía 1.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất Từng bước giảm dần bảo hộ Nhà nước ngành mía đường Giải pháp tiêu thụ Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Tổ chức quan quản lý 54 55 55 56 57 57 57 58 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHO 74 75 Khoa kinh tế phát triển Đại häc KTQD 59 59 59 65 67 70 71 72

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan