1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu marketing tìm hiểu về thái độ của người tiêu dùng việt nam đối với hàng trung quốc

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING TÌM HIỂU VỀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNG TRUNG QUỐC Nhóm nghiên cứu: 11 Lê Thị Vân Anh - CQ528050 Nguyễn Phương Thảo - CQ528670 Đoàn Thị Nga - CQ528489 Nguyễn Việt Linh - CQ528414 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC NGHIÊN CỨU .2 Bối cảnh nghiên cứu: 2 Lí tiến hành: Vấn đề nghiên cứu: Các câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: .3 Phạm vi nghiên cứu: II Phân tích xử lý liệu: III PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU: IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: VI KẾT LUẬN CHUNG: .29 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 VIII PHỤ LỤC .31 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỘC NGHIÊN CỨU Bối cảnh nghiên cứu: - Hàng hóa “made in China” chiếm tỷ lệ cao, tràn ngập thị trường Việt Nam: + Tại chợ truyền thống, hàng Trung Quốc nhập lậu chiếm tỷ lệ từ 7090% + Hạ Long: 90% đồ chơi hàng Trung Quốc (theo trung tâm nghiên cứu kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp) - Hàng Trung Quốc đánh giá mẫu mã đẹp, đa dạng, giá rẻ, hệ thống phân phối lớn dễ dàng mua - Hàng Trung Quốc bị tẩy chay toàn giới Việt Nam chất lượng thâp, độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Lí tiến hành: Đánh giá thái độ người tiêu dùng Việt Nam hàng “made in China” chất lượng, mẫu mã,chủng loại Đồng thời kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp nước chọn lựa hồn thiện chiến lược marketing thích hợp để thu hút người tiêu dùng nước sử dụng hàng Việt Vấn đề nghiên cứu: Thái độ người tiêu dùng Việt Nam hàng “Made in China” +Định nghĩa “thái độ” - Theo từ điển tiếng Việt: Thái độ cách nghĩ, cách nhìn cách hành động theo hướng trước vấn đề hay tình hình cụ thể - Theo nhà kinh doanh Philip Kotler: “ Thái độ đánh giá tốt hay xấu cá thể hình thành sở tri thức có bền vững khách thể hay ý tưởng đó, cảm giác chúng gây phương hướng hành động có” Định nghĩa hàng “made in china”: hiểu sản phẩm thương hiệu sản xuất Trung Quốc, thương hiệu nước sản xuất Trung Quốc Các câu hỏi nghiên cứu: - Người tiêu dùng Việt Nam nhận thức hàng “made in China” nào? - Cảm nhận,đánh giá người tiêu dùng Việt Nam hàng Trung Quốc nói chung nào? - Cảm nhận tương quan người tiêu dùng Việt Nam hàng Trung Quốc so với hàng Việt Nam nước khác? - Hướng tiêu dùng tương lai người tiêu dùng Việt Nam? Mục tiêu nghiên cứu: - Qua việc tìm hiểu thái độ để xác định vị trí, vai trị hàng “made in China” nhận thức, đánh giá người tiêu dùng Việt Nam - Góp phần đưa kết luận thực tiễn cho nhà sản xuất kinh doanh thấy nhu cầu khách hàng để có kế hoạch điều chỉnh hoạt động kinh doanh đáp ứng ngày nhiều nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam để có hướng phát triển thích hợp Đối tượng nghiên cứu: Thái độ Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: quận: Đống Đa, Hà Đông, Hai Bà Trưng, Hồng Mai, Hà Đơng, Cầu Giấy ,Tây Hồ, Ba Đình huyện: Từ Liêm Sóc Sơn - Thời gian: 25/8-20/10/2012 - Đối tượng tiến hành nghiên cứu: người tiêu dùng Việt Nam độ tuổi 16 – 65 ( độ tuổi có nhận thức có định tự mua sắm thân Mặt khác độ tuổi giữ nguồn lực giữ nguồn lao động xã hội định họ giữ vai trị chính) - Số lượng phần tử :220 I Phân tích xử lý liệu: Đề tài nghiên cứu tiến hành gồm hai bước nghiên cứu sơ nghiên cứu thức - Nghiên cứu sơ bộ: thực theo phương pháp định tính thơng qua thảo luận trực tiếp với cỡ mẫu n = 10 ( ngẫu nhiên) Kết thu sở để hoàn thiện bảng câu hỏi vấn sử dụng nghiên cứu thức - Nghiên cứu thức: nghiên cứu định lượng Các phần tử chọn theo phương pháp ngẫu nhiên với kích thước n = 200 Dữ liệu sau thu thập xử lý phần mềm SPSS 16 - Biên tập phiếu điều tra, mã hóa nhập liệu: hầu hết phiếu vấn trực tiếp phiếu điều tra qua mail điện thoại người vấn ghi chép lại vào phiếu cứng, phiếu đánh số thứ tự từ – 200 để dễ dàng nhập liệu - Sử dụng kỹ thuật :  Lập bảng phân bố tần suất tính số lần xuất cho câu hỏi giống  Phân tích xu hướng hội tụ: trung bình mẫu, trung vị, mốt  Vẽ đồ thị minh hoạ cho hàm đơn biến đa biến  Lập bảng phân tích chéo II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU: - Nguồn liệu thứ cấp:lấy thông tin có sẵn mạng Internet (trang web bộ, ngành, quan phủ, hiệp hội DN tổ chức phi phủ) - Nguồn liệu sơ cấp: tiến hành khảo sát thị trường Phương pháp thu nhập: Điều tra vấn phiếu hỏi trực tiếp qua trang web cộng đồng + Mỗi cá nhân đảm nhiệm 50 phiếu, với thành viên có tổng số 200 phiếu + Tỷ lệ so với quy mô mẫu xác định đạt 90,9% (do có phiếu khơng hợp lệ trả lời phiếu điều tra không nghiêm túc, không đọc kĩ câu hỏi dù hướng dẫn nhắc nhở, nhiều phiếu có chênh lệch lớn thang điểm trung lập, có ý kiến tiêu cực với sản phẩm, phiếu hỏi dài có thang điểm tương đối khó hiểu nên người vấn không muốn trả lời…) - Đánh giá chung thuận lợi khó khăn vấn, vấn đề nảy sinh dự kiến cách xử lý: +Thuận lợi:  Vì điều tra vấn đề nóng bỏng, mang tính thời nên hầu hết người hiểu vấn đề nghiên cứu cách nhanh chóng mà khơng tốn nhiều thời gian  Với mối quan hệ sẵn có nên tìm đối tượng nghiên cứu khơng khó khăn, người vấn nhiệt tình để bày tỏ góp ý đóng góp thẳng thắn + Khó khăn:  Khi mã hóa sang google docs để dẽ dàng với người vấn qua mail dễ dàng gặp phải vấn đề câu cách phải chuyển đổi nên phải bỏ qua kế hoạch dự định  Bảng hỏi chứa câu phức tạp nên nhiều người cảm thấy khó hiểu người vấn phải tốn thêm nhiều thời gian để giải thích  Khi bắt đầu điều tra phát điểm sai xót, khơng phù hợp bảng hỏi nên nhóm phải tiến hành làm lại bảng hỏi, chuyển đổi câu mang tính chun mơn cao thành câu dễ hiểu cho người vấn trả lời  Khi tiếp xúc với số người vấn họ có tỏ thái độ khơng nhiệt tình, thờ tỏ e dè, nghi ngờ đặc biệt số người sẵn sàng bày tỏ với hành động khiếm nhã Nhiều bảng hỏi trả lời với thái độ “làm cho xong” nên không thu kết quả… Thiết kế bảng hỏi: Bảng hỏi gồm 22 câu chia làm phần Phần A: Nội dung câu hỏi gồm phần I Hành vi mua người tiêu dùng Việt Nam với hàng Trung Quốc II Thái độ người tiêu dùng hàng Trung Quốc nói chung III Thái độ người tiêu dùng với nhóm mặt hàng Trung Quốc riêng biệt IV Đánh giá so sánh tương quan người tiêu dùng Việt Nam hàng Trung Quốc so với hàng Việt Nam nước khác V Hành vi tương lai người tiêu dùng Việt Nam hàng Trung Quốc Phần B: thông tin đối tượng vấn Các dạng câu hỏi: Câu hỏi đóng có dạng phân đôi, Dạng nhiều lựa chọn, Dạng thứ tự, Câu hỏi mở có câu hỏi thăm dị III STT KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NỘI DUNG THỜI GIAN PHÂN CƠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM Họp nhóm thảo luận 31/8/2012 thành viên nhóm hình thành xác định vấn đề nghiên cứu Thiết kế dự kiến 31/8 -12/9 Tiến hành họp online qua báo cáo nghiên mail để trao đổi thông tin cứu Hoàn thiện báo 14/9 Vân Anh:hoàn thiện cáo cứng Việt linh:làm slide thành viên bổ sung góp ý cho báo cáo cuối Báo cáo kết 15/9 Phương Thào:thuyết trình nghiên cứu dự kiến Kĩ thuật máy tính:Việt Linh Thiết kế bảng hỏi 15/9-10/10 - Họp nhóm phác thảo bảng hỏi Thu thập,tiến hành 6/10-18/10 - Đưa bảng hỏi chi tiết Mỗi thành viên 55 điều tra Xử lí liệu 18/10-25/10 Đồn Nga, Việt Linh:nhập mơ hình spss liệu phân tích Phương Thảo, Vân Anh: Làm slide thuyết 25/10-27/10 trình trước lớp Báo cáo kết phân tích liệu Làm slide: Nhóm người Thuyết trình: Phương Thảo Viết báo cáo: Thảo, Vân 3/11 Anh Lập bảng danh sách người vấn: Vân Anh V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Sau tiến hành nghiên cứu, đưa kết luận sau: Hàng Trung Quốc người tiêu dùng mua/sử dụng phổ biến Cụ thể tổng số 200 người vấn có 189 người mua/sử dụng hàng Trung Quốc, chiếm 94,5% Từ số liệu ta thấy hàng Trung Quốc chiếm thị phần lớn Chợ nơi người tiêu dùng tìm đến nhiều muốn mua hàng Trung Quốc, sau đến cửa hàng bán lẻ, ngồi có số người tiêu dùng mua hàng Trung Quốc nước ngồi tìm đến dịch vụ đặt mua hàng từ nước khác Địa điểm Chợ Số người 144 Siêu thị Cửa hàng Cửa hàng Nước Khác 64 bán bn 51 bán lẻ 130 ngồi 17 mua Bảng 1: Những địa điểm người tiêu dùng thường mua hàng Trung Quốc Hơn 80% lượng hàng hóa phân phối qua chợ truyền thống, cho thấy kênh phân phối tốt Người tiêu dùng dễ tiếp cận sản phẩm hàng hóa chợ, người làm Marketing, doanh nghiệp kinh doanh hàng Trung Quốc, chí vận động “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” cần ý đến địa điểm Mặt hàng Thời trang (quần áo, giày dép…) Trung Quốc người tiêu dùng sử dụng nhiều nhất, chứng tỏ mặt hàng ưa thích Đứng vị trí số nhóm hàng Đồ gia dụng với 105 người mua/sử dụng Sản phẩm lựa chọn Thực phẩm, sau Mỹ phẩm Biểu 2: Hàng vi mua loại hàng hóa Trung Quốc người tiêu dùng Với thang điểm cho câu hỏi nghiên cứu mức độ thường xuyên người tiêu dùng, kết thu với 27,9% cho họ thường xuyên dùng hàng Trung Quốc mức độ trung bình có chênh lệch lớn mức (12.6%) , có 3.8% số người hỏi tổng số 189 người sử dụng hàng Trung Quốc trả lời thường xuyên sử dụng, cho thấy người tiêu dùng có khuynh hướng khơng thường xuyên mua/sử dụng hàng Trung Quốc 10 12 Đối với sản phẩm Trung Quốc, người tiêu dùng thể thái độ Trung lập, khơng hài lịng khơng thất vọng sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm “Thời trang” chiếm tình cảm cảu người tiêu dùng với 18,9% chọn mức 14.7% chọn mức Biểu 13: Mức độ hài lòng người tiêu dùng lọai sản phẩm Trung Quốc 13 Để có đánh giá cảu người tiêu dùng hàng Trung Quốc so sánh tương quan với hàng sản xuất nước khác, nhóm đưa câu hỏi “Ngòai hàng Trung Quốc, quý vị mua/sử dụng hàng nước khác không?” Kết thu có 140 người sử dụng hàng Việt Nam, 100 người sử dụng hàng nước khác (không phải Việt Nam Trung Quốc) 14 Trong so sánh tương quan hàng Trung Quốc với hàng sản xuất Việt Nam hàng sản xuất nước khác (ngoài Việt Nam Trung Quốc) tiêu chí Giá, Mẫu Mã, Chất Lượng, Bảo hành/Bảo quản người tiêu dùng có thái độ khác với tiêu chí Cụ thể phần lớn cho hàng Trung Quốc có giá rẻ so với hàng Việt Nam nước khác; nhận định “Mẫu mã Trung Quốc đẹp hơn” người trả lời thể thái độ trung lập (39.4%) so 18 sánh với hàng nước khác, 35.7% đồng ý hàng Trung Quốc đẹp hàng Việt Nam, chứng tỏ người tiêu dùng có thiện cảm giá mẫu mã hàng Trung Quốc Về chất lượng, người trả lời cho hàng Trung Quốc có chất lượng hàng Việt Nam (42.6%) hẳn so với hàng nước khác (44.4%) Về Bảo hành/Bảo quản hàng Việt Nam Trung Quốc tương đương nhau, hàng sản xuất nước khác đánh giá cao Như vậy, thái độ người tiêu dùng sản phẩm hàng hóa, nói chung có chênh lệch khơng lớn hàng Việt Nam Trung Quốc, vấn đề cần xem xét nhà marketing cho phong trào “người Việt dùng hàng Việt” để chiếm lĩnh thị trường lớn hàng Trung Quốc (đã phân tích biểu 1); đồng thời hướng để doanh nghiệp cung ứng hàng Trung Quốc thị trường Việt Nam cải thiện thuộc tính chưa đánh giá cao sản phẩm Trung Quốc với sản phẩm cạnh tranh Biểu 14 Đánh giá thái độ người tiêu dùng nhận định “Giá cao hơn” 19 hòan tòan đồng ý đồng ý trung l ập khơng đồng ý hịan tịan khơng đồng ý 44.4 42.6 28.4 18.9 17.3 12.8 12 13.5 7.1 Vi ệt Nam Các nướ c khác (không phải Vi ệt Nam Trung Quốc) Biểu 15 Đánh giá thái độ người tiêu dùng nhận định “Chất lượng tốt hơn” Biểu 16 Đánh giá thái độ người tiêu dùng nhận định “Mẫu mã đẹp hơn” 20

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w