1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiến thức thái độ về các biện pháp tránh thai của sinh viên y4 điều dưỡng trường đại học y hà nội

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến thức, Thái độ về các biện pháp tránh thai của sinh viên Y4 Điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Thi
Người hướng dẫn BS.CKII Nguyễn Duy Hưng
Trường học Trường Đại Học Y Hà Nội
Chuyên ngành Y Khoa
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 5,57 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Các biện pháp tránh thai............................ ĐÁ 5 S55 2+ *+x + SH 2 (12)
    • 1.1.1 Các biện pháp tránh thai truyền thống................................2- S2 S2cSScxrecce2 2 (12)
    • 1.1.2 Các biện pháp tránh thai hiện đại......................................... --- 5-55-5555 3 (13)
    • 1.1.3 Các biện pháp tránh thai khác.............................- --- 5-5 5-5 S-<S<<<<ccsesseesees 6 (16)
  • 1.2 Kiến thức, thái độ về các biện pháp tránh thai................................---2- 2-5552 6 (16)
    • 1.2.1 Thực trạng kiến thức, thái độ về các biện pháp tránh thai của (16)
    • 1.2.2 Thực trạng kiến thức, thái độ về các biện pháp tránh thai của Ô11/0//284/101/). 1 (17)
  • 1.3 Các yeu to liên quan đến kiên thức, thái độ của sinh viên về các biện 011185y)1110/,) 10 (0)
    • 1.3.1 Tuổi...........................................................................ẰĂ 2.222 c.cceerkee 9 (19)
    • 1.3.2 Giới tính.................................................................Ặ.22. 22C EEeererrrree 9 xằ cố (19)
    • 1.3.4 Tĩnh trạng có mgur0d yeu... cece cecceccece eee eeseeseeeeeeeeesenaenaeeneeneees 10 0.00 (0)
      • 4.1.1.1 Kiến thức chung về các biện pháp tránh thai (42)
      • 4.1.1.2 Kiến thức về biện pháp tránh thai khẵn cấp (43)
      • 4.1.1.3 Kiến thức về bao cao su................................-2--2-22+2E22E22EE22E 2122k 33 (43)
      • 4.1.1.4 Kiến thức về thuốc tránh thai hàng ngày (45)
      • 4.1.1.5 Đánh giá mức độ kiến thức của sinh viên về các BPTT (45)
    • 4.1.2 Thái độ về các biện pháp tránh thai.............................22555522Sccccccccccee. 36 (46)
      • 4.1.2.1 Thái độ về các biện pháp tránh thai nói chung (46)
      • 4.1.2.2 Thái độ về biện pháp tránh thai bao cao su..........................---- 5<: 36 (46)
      • 4.1.2.3 Thái độ về viên thuốc tránh thai hàng ngày (47)
      • 4.1.2.4 Thái độ về viên thuốc tránh thai khẫn cấp (0)
      • 4.1.2.5 Đánh giá mức độ thái độ của SV về các biện pháp tránh thai (48)
  • 4.2 Một số yếu tổ liên quan đến kiến thức, thái độ về các biện pháp tránh "70 cee cce ccc eceessesscssesucssessessscssssuesuesussacsssessussutssassatsstssssucsussuesatsseesesuesatessess 38 (0)
    • 4.2.1 Liên quan giữa kiến thức, thái độ và tuổi của sinh vién (0)
    • 4.2.2 Liên quan giữa kiến thức, thái độ và giới tính của sinh viên (49)
    • 4.2.3 Liên quan giũa kiến thức, thái độ và quê quán, nơi ở của sinh viên39 (0)
    • 4.2.4 Liên quan giữa kiến thức, thái độ và dân tộc của sinh viên (49)
    • 4.2.5 Liên quan giữa kiến thức, thái độ và việc sinh viên có người yêu (49)
  • Bang 2.1. Thang điểm danh gia kién thire vé cac bién phap tranh thai (0)
  • Bang 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu................................----22©22©72+cc+zxsrxecsee 15 (0)
  • Bang 3.2. Tỷ lệ sinh viên biết các biện pháp tránh thai (0)
  • Bang 3.3. Tỷ lệ sinh viên có kiến thức đúng về các BPTT (0)
  • Bang 3.6. Tỷ lệ sinh viên có kiến thức đúng về viên thuốc tránh thai hàng ngày (0)
  • Bang 3.10. Tỷ lệ thái độ của sinh viên về thuốc tránh thai khẵn cấp (0)
  • Bang 3.11. Liên quan giữa kiến thức và tuỗi; giới..............................-----5-©5cssccce2 28 (0)
  • Bang 3.12. Liên quan giữa kiến thức và quê quán; nơi ở.............................---2- 5-52 28 Bảng 3.13. Liên quan giữa kiến thức và có người yêu; dân tộc (0)
  • Bang 3.14. Liên quan giữa thái độ và tuổi; giới ...................................---2©52Sccsscesceee 29 Bảng 3.15, Liên quan giữa thái độ và quê quán; nơi ở............................. ....-----5 S5 30 Bảng 3.16. Liên quan giữa thái độ và có người yêu; dân tộc (39)

Nội dung

TOM TAT NOI DUNG KHOA LUAN Thiếu kiến thức và thái độ chưa tích cực của sinh viên về các biện pháp tránh thai sẽ dẫn đến hậu quả có thai ngoài ý muốn và mắc các bệnh lây truyền qua đường

Các biện pháp tránh thai ĐÁ 5 S55 2+ *+x + SH 2

Các biện pháp tránh thai truyền thống 2- S2 S2cSScxrecce2 2

BPTT truyền thống(tự nhiên) là các BPTT không cần dùng dụng cụ, thuốc hay thủ thuật nào để ngăn cản thụ tỉnh Đây là các biện pháp tạm thời, ít hiệu quả Các BPTT truyền thống sẽ có nguy cơ mang thai cao, không giúp ngăn ngừa nhiễm khuẩn lay truển qua đường tình dục va HIV/AIDS?

1.1.1.1 Xuất tỉnh ngoài âm đạo

Biện pháp xuất tính ra ngoài âm đạo là khi quan hệ tỉnh dục, nam giới cảm giác sắp xuất tính thì sẽ rút dương vật ra khỏi âm đạo nữ giới và phóng tỉnh ra ngoài âm đạo Hiệu quả tránh thai thấp 70% Cơ chế tác dụng tránh thai của biện pháp xuất tính ra ngoài âm đạo là ngăn không cho tỉnh trùng gặp trứng Ưu điểm: Dễ thực hiện, không cần tập luyện

Nhược điểm: Tỷ lệ thất bại cao, đòi hỏi nam giới phải chủ động và có quyết tâm cao đồng thời cần sự hợp tác của cả hai trong quá trình quan hệ Biện pháp này không phòng tránh được STDs và HIV/AIDSỷ

1.1.1.2 Kiêng giao hợp định kỳ ô Tinh ngay rụng trứng: Là biện phỏp dựa vào ngày cú kinh, chọn giao hợp vào những ngày xa giai đoạn rụng trứng để không thụ thai Hiệu quả tránh thai thấp 70% Từ ngày dự kiến có kinh nguyệt lùi lại 14 ngày là ngày có thê phóng noãn trong vòng kinh Trong vòng 5 ngày trước và 4 ngày sau phóng noãn là những ngày không an toàn, cần kiêng giao hợp hoặc nếu có thì cần dùng BPTT hỗ trợ khác) ô _ Biện phỏp xỏc định rụng trứng dựa trờn chất nhày cụ tử cung:

Khi noãn trong cơ thể người phụ nữ bắt đầu trưởng thành, hormone estrogen gia tăng và kích thích các tế bảo ở kênh cô tử cung tiết chất

2 nhay Bat dau giai đoạn có thể thụ thai, chất nhảy đục, dính Ngày cao điểm là ngày cuối cùng của giai đoạn chất nhày nhiều, trong, dai Rụng trứng xảy ra trong vòng 24-48 tiếng sau ngày cao điểm Giai đoạn thụ thai bắt đầu từ lúc có tăng tiết chất nhày cô tử cung đến 3 ngày sau ngày cao điểm Đây là thời gian cần tránh quan hệ không bảo vệt

Biện pháp thân nhiệt cơ bản: Người phụ nữ đo thân nhiệt của mình mỗi buổi sáng sớm trước khi rời khỏi giường và trước khi ăn Nhiệt độ sẽ tăng nhẹ 0.2 đến 0.5 độ C ngay sau rụng trứng Cần tránh quan hệ từ ngày đầu tiên của chu kì kinh cho đến 3 ngày sau khi tăng thân nhiệt cơ bản!.

Các biện pháp tránh thai hiện đại - 5-55-5555 3

1.1.2.1 Bao cao su Bao cao su là phương pháp tránh thai tạm thời, hiệu quả, an toàn và rẻ tiền Bao cao su có 2 loại cho nam và nữ” BCS là BPTT vừa có tác dụng tránh thai, vừa giúp phòng tránh nhiễm khuân lây truyền qua đường tình đục và HIV/AIDS3

Cơ chế tác dụng tránh thai: Bao cao su bọc kín đương vật nên khi xuất tỉnh, tỉnh trùng bị giữ lại ở BCS không xâm nhập được vào âm đạo và tử cung, không gặp noãn nên không có thai Ưu điểm: Sử dụng BCS là một BPTT hiệu quả( nếu sử dụng đúng cách), dễ tìm kiếm BCS vừa có tác dụng tránh thai, vừa giúp phòng STDs va HIV/AIDS

Nhược điểm: Lầm gián đoạn quan hệ, giảm khoái cảm cho cả nam và nữ, có thể gây dị ứng cho người sử dụng có cơ địa dị ứng cao5 1.1.2.2 Dụng cụ tử cung

Dụng cụ tránh thai trong tử cung là BPTTT tạm thời và hiệu quả DCTC có tác dụng tối đa từ 5-10 năm DCTC ngăn không cho noãn thụ tính với tỉnh trùng hoặc làm cho noãn đã thụ tính không làm tô được trong buồng tử Cung

Uu diém: Hiéu quả tránh thai cao, tác dụng lâu dài, dễ dùng, kín đáo, không phụ thuộc lúc giao hợp, dễ phục hồi sinh đẻ sau khi tháo DCTC, có thê sử dụng đề tránh thai khẩn cấp nếu đặt DCTC ngay sau khi quan hệ không được bảo vệ

Nhược điểm: Không đặt được DCTC cho phụ nữ đang bị viêm âm đạo, phụ nữ chưa có thai, phụ nữ có tiền sử chửa ngoài tử cung, không giúp ngăn ngừa STDs va HIV, có thể gặp một số tác dụng phụ ra máu âm đạo hoặc đau bụng”

* _ Viên thuốc tránh thai khan cap

Viên thuốc tránh thai khẩn cấp được sử dụng sau khi quan hệ không được bảo vệ Sử dụng cảng sớm thì hiệu quả càng cao

Viên thuốc tránh thai khẩn cấp chỉ chứa progestin Loại một viên chứa 1,5mg Levonorgestrel hoặc 3mg norgestrel uống I viên( liều duy nhất) Loại 2 viên mỗi viên chứa 0,75mg Levonorgestrel uống 2 lần, mỗi lần I viên cách nhau 12h hoặc uống 1 lần cả 2 viên

Viên thuốc tránh thai kết hợp nêu không có viên thuốc tránh thai khân cấp, uống 2 lần cách nhau 12h, mỗi lần 4 viên Ưu điểm: Tránh được nguy cơ mang thai sau khí quan hệ không được bảo vệ, giảm tỷ lệ phá thai ngoài ý muốn

Nhược điểm: Không đạt hiệu quả cao nếu không sử dụng kịp thời sau quan hệ không được bảo vệ, không giúp ngăn ngừa ST Ds và HIV/AIDS Tác dụng phụ có thể gặp gồm ra huyết âm đạo bất thường, chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, nôn, căng ngực ô - Viờn thuốc trỏnh thai kết hợp

BPTT tạm thời, chứa 2 loại nội tiết là Estrogen va Progestin Vién uống tránh thai kết hợp có loại vỉ 28 viên và loại vỉ 21 viên Thuốc làm ngăn cản rụng trứng, cản sự làm tô của trứng bằng cách ức chế sự phát triển của niêm mạc tử cung, làm đặc chât nhày cô tử cung

Lu điểm: Dùng đều đặn, đúng sẽ hiệu quả cao, không ảnh hưởng đến khoái cảm tình dục

Nhược điểm: Dễ quên uống thuốc, không giúp phòng tránh STDs

* Vién uéng tranh thai don thuan( chi cé Progestin)

BPTT tạm thời, chứa lượng nho Progestin, khéng Estrogen, higu qua tranh thai 97% néu str dung dung

Uu diém: Ding déu dan sé hiéu qua cao, diéu hoa kinh nguyét, điều trị một số bệnh lý phụ khoa, sử dụng dễ dàng

Nhược điểm: Dễ quên uỗng thuốc, có thể gặp một số tác dụng phụ ở những tháng đầu tiên: kinh nguyệt không đều, mất kinh, ra máu quá nhiều

- _ Thuốc tiêm tránh thai: BPTT tạm thời, chứa nội tiết progestin, hiệu quả tránh thai cao 99 6%

Lu điểm: Tác dụng lâu dài, thuận tiện, có thê dùng cho phụ nữ đang cho con bú

Nhược điểm: không phòng được ŠTDs, HIV/AIDS, chậm có thai sau khi ngừng, thay đôi kinh nguyệP

* Que cấy tránh thai: BPTT tạm thời, chứa nội tiết progestin, hiệu quả tránh thai 99% trong năm đầu sử dụng Ưu điểm: Hiệu quả cao, dễ sử dụng, tác dụng dài, không phụ thuộc lúc quan hệ

Nhược điểm: có thể gây rỗi loạn kinh nguyệt, không ngăn ngừa STDs và HIV/AIDS, tác dụng phụ như buồn nôn, nôn nhẹ, nhức đầu, cương vú” ằ - Triệt sản nam, nữ

Triệt sản nam băng phương pháp thắt và cắt ống dẫn tinh( hiệu quả

>99 5%) Triệt sản nữ băng phương pháp thắt và cắt vòi tử cung( hiéu qua >99%)°

Các biện pháp tránh thai khác - - 5-5 5-5 S-<S<<<<ccsesseesees 6

BPTT tạm thời, chứa 2 loại estrogen và progestin, có hiệu quả từ 92,9% đến 93,7%( theo một nghiên cứu lâm sảng), thay MDTT muộn có thể làm tăng khả năng có thai ngoài ý muốn MDTT không giúp ngăn ngừa STDs và HIV/AIDS?

Dụng cụ tránh thai dạng phim-màng phim tránh thai có chứa chất diệt tỉnh trùng trong mỗi lần giao hợp Sử dụng đơn giản, an toàn, hiệu quả, không gây tác dụng phy’.

Kiến thức, thái độ về các biện pháp tránh thai -2- 2-5552 6

Thực trạng kiến thức, thái độ về các biện pháp tránh thai của

Năm 2015, ba cơ quan của Liên hợp quốc là UNFPA, UNESCO và WHO đã xây dựng báo cáo về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình đục của thanh niên thuộc 32 nước Châu Á- Thái Bình Dương Kết quả cho thấy

Bangladesh đứng đầu khu vực về tỉ lệ nữ vị thành mién(15-19 tudi) da két hôn hoặc sinh sống như vợ chồng trong giai đoạn 2006-2013 chiếm 45%

Vị trí thứ hai thuộc về nước Nepal với tỉ lệ 29%, tiếp đến là Ân Độ 27%,

Lao 25%, Indonesia va Marshall cing ti lệ 2 I%19

W Tamrre, F Enqueselassie đã nghiên cứu trên nữ sinh viên đại học ở Addis Ababa, Ethiopia về biện pháp tránh thai khân cấp, có 43,5% sinh viên đã nghe nói về các biện pháp tránh thai khân cấp!!

Tại cuộc phỏng vấn về các BPTT họ biết trên sinh viên Đại học bang Kano, Nigeria năm 2016, tỉ lệ sinh viên biết các BPTT là 87,7%, bao cao su 98%, thuốc tránh thai 98%, dụng cụ tử cung 60,33% kiêng quan hệ ngày rụng trứng chiếm 83,33%, Chỉ có 0,67% không có kiến thức về bất kì BPTT nào!2,

+ Thai độ Tại các nước đang phát triển, độ tuôi thanh thiếu niên có nguy cơ nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV và mang thai ngoài ý muốn Mỗi năm có khoảng hơn I3 triệu cô gái vị thành niên sinh con ngoài ý muốn ở các nước đang phát triển!°

Kết quả nghiên cứu của W Tamire, F Enqueselassie trên nữ sinh viên đại học ở Addis Ababa, Ethiopia về các biện pháp tránh thai khân cấp, có khoảng 53% sinh viên có thái độ tích cực đối với các BPTT khẩn cấp và chỉ có 4,9% đã sử dụng các BPTT khân cấp trước đó!!

Như vậy, qua các kết quả nghiên cứu của các nước trên thế giới cho thay kién thức, thái độ về các BPTT là không giống nhau Sinh viên của các nước nhìn chung kiến thức về các BPTT còn thiếu, ý thức sử dụng các

Thực trạng kiến thức, thái độ về các biện pháp tránh thai của Ô11/0//284/101/) 1

Sự phát triển của vị thành niên, thanh niên là vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu ở Việt Nam nói riêng và nhiều quốc gia trên thế giới nói chung vì đây là thế hệ quyết định tương lai và đồng thời giúp đất nước phát triển toàn diện Ở Việt Nam, độ tuổi vị thành niên và thanh niên từ 14-25 chiếm gần một phần tư dân số của cả nước( theo Tông cục Thống kê, điều tra dân số và nhà ở năm 2009) Vì vậy việc năm bắt được các đặc điểm liên quan đến kiến thức, thái độ, nguyện vọng của nhóm tuổi vị thành niên và thanh niên là vô cùng quan trọng”

Theo báo cáo của Bác sĩ Đào Xuân Dũng( 2010), Việt Nam là một trong ba nước có tỉ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới, trong đó có 20% là ở

7 lứa tuôi VTN Trên cả nước có 5% các bạn nữ sinh con trước tuôi 18, 15% sinh con trước tuôi 206

Theo nghiên cứu của Trương Thị Thủy Hạnh đối với sinh viên các trường Đại học ở Hả Nội năm 2009, BPTT được biết đến nhiều nhất là BCS 99.3%, viên thuốc tránh thai 96,7%, vòng tránh thai 86,7% và xuất tỉnh ngoài âm đạo chiếm 76% Bao cao su được các bạn sinh viên sử dụng nhiều nhất 13,3%, sử dụng ít nhất là thuốc tránh thai khân cấp với 4,2%”

Năm 2017, theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong “ Kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường đại học, cao đẳng Hà Nội.”, BPTT sinh viên biết nhiều nhất là bao cao su(89.2%), thuốc tránh thai(83%), dụng cụ tử cung(54,2%) Tỉ lệ SV biết các BPTT được sử đụng cho mọi lần QHTD không muốn có thai là 82,9% Năm 2020, nghiên cứu của Hoàng Thị Bắc, tỉ lệ sinh viên biết ít nhất một BPTT là 998%, tỉ lệ SV biết dùng các BPTT cho mọi lần QHTD không mong muốn có thai là 94,2% , tỉ lệ SV biết BPTT khẩn cấp là 96,6% , có 99,4% SV biết BCS và 82,2% biết về VTTT” ¢ Thai độ Theo nghiên cứu của Trương Thị Thúy Hạnh năm 2009, 77,3% lựa chọn bao cao su là biện pháp tránh thai phù hợp với lứa tuôi thanh niên hiện nay chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đó là thuốc uống tránh thai 14%, 1,8% ý kiến chọn viên uống tránh thai khẩn cấp và chỉ có 0,8% chọn biện pháp đặt vòng tránh thai”

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong chỉ có 7,3% SV rất đồng ý với quan điểm “ không có BPTT nảo hiệu quả tuyệt đối”,

6,4% SV rất không đồng ý với quan điểm “ các BPTT hiện nay có nhiều tác dụng phụ và nguy cơ” Có 21,7% SV rất đồng ý với quan điểm “ sử dung BPTT an toàn là sự lựa chọn tốt nhất cho VTN&TN có QHTD”

Tuy nhiên có 43,2% SV rất đồng ý/đồng ý với quan điểm “VTN&TN mang BPTT theo người là một việc xâu”Š.

Các yeu to liên quan đến kiên thức, thái độ của sinh viên về các biện 011185y)1110/,) 10

Tuổi ẰĂ 2.222 c.cceerkee 9

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong cho thấy SV>20 có kiến thức về các BPTT tốt hơn gấp 2,6 lần và có thái độ tốt về các BPTT cao gap 1,4 lan so voi SV= 20 tuổi có kiến thức đạt về BPTT cao gấp 3,9 lần nhóm SV khác”.

Giới tính .Ặ.22 22C EEeererrrree 9 xằ cố

độ về các BPTT tốt hơn nam giớiŠ

Nghiên cứu của Hoàng Thị Bắc cho thấy SV nữ giới có kiến thức đạt về BPTT cao gấp 2,6 lần nhóm SV nam”

Theo nghiên cứu của Dương Hồng Phúc và cộng sự cho thấy SV ở nông thôn có kiến thức thấp hơn SV ở thành thị 51%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê!4

Theo nghiên cứu của Hoàng Thị Bắc, sinh viên ở trọ củng bạn bè có thái độ tích cực về các BPTT cao gấp 6 lần sinh viên ở những nơi khác”

1.3.4 Tĩnh trạng có người yêu Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong cho thấy sinh viên đã có người yêu có kiến thức và thái độ cao gấp 1,5 lần sinh viên chưa có người yêu, sự khác biệt có ý nghĩa thông kêŠ:

Theo nghiên cứu của Hoàng Thị Bắc cho thấy sinh viên có/đã có người yêu có kiến thức đạt về các BPTT cao gấp 1,5 lần SV khác, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê)

Chương 2 ĐỎI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

Sinh viên Điều dưỡng hệ Đại học chính quy năm 4, khoa Điều dưỡng trường Đại học Y Hà Nội

Trường Đại học Y Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang

2.3 Chọn mẫu và cỡ mẫu

- Chọn đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu là toàn bộ sinh viên điều dưỡng hệ chính quy năm 4 trường Đại học Y Hà Nội

2.4 Các biến số/ chỉ số nghiên cứu( Phụ lục 1)

2.5 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu

- _ Công cụ: nghiên cứu đã kế thừa bộ câu hỏi kiến thức, thái độ , thực hành về các biện pháp tránh thai trên sinh viên của tác giả Nguyễn Thanh PhongŠ ( Phụ lục 2); thang điểm đánh giá kiến thức, thái độ về các biện pháp tránh thai( Phu luc 3)

- Phuong phap thu thập số liệu:

+ Thông báo, giải thích cho sinh viên về mục đích và nội dung nghiên cứu

+ Hướng dẫn sinh viên tự điền vào bộ câu hỏi được thiết kế sẵn trên Google Form để thu thập số liệu

+ Tập hợp link, làm sạch vả chuẩn bị cho nhập số liệu

2.6 Cách tính và cho điểm kiến thức, thái độ

Trong nghiên cứu trước khi sử dụng bộ câu hỏi trên đối tượng sinh viên không chuyên ngành y, tác giả đã dùng điểm cat 80% để phân loại kiến thức, thái độ Vì vậy trong nghiên cứu này, tôi cũng chọn điểm cắt 80% để đánh giá kiến thức, thái độ để có sự so sánh

Có 36 câu hỏi về kiến thức, mỗi câu trả lời đúng được L điểm, trả lời sai hoặc không trả lời được 0 điểm Tống điểm tối đa là 72 điểm được đánh giá như sau: Số điểm đạt và chưa đạt được tính bằng số điểm tối đa nhân với 80% Nếu >W,6 được tính là đạt, được tính là tích cực,

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN