1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG LỤA VẠN PHÚC

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 225 KB

Nội dung

Đề án module tổng quan du lịch GVHD: ThS Liêu Thuỷ Tiên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm Du lịch 1.1.2 Khái niệm làng nghề .4 1.1.3 Khái niệm làng nghề truyền thống 1.1.4 Khái niệm du lịch làng nghề truyền thống 1.2 Đặc điểm làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa .8 1.3 Các tiêu chí để xác định làng nghề truyền thống 1.4 Phân loại làng nghề 1.5 Vai trò làng nghề truyền thống du lịch 10 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG LỤA VẠN PHÚC .11 2.1 Khái quát làng lụa Vạn Phúc 11 2.1.1 Lịch sử trình phát triển 11 2.1.2 Vị trí địa lý 12 2.2 Lụa Vạn Phúc - Thương hiệu tiếng 13 2.2.1 Qui trình sản xuất 13 2.2.2 Các loại sản phẩm lụa Vạn Phúc .15 2.3 Tiềm phát triển du lịch làng lụa Vạn Phúc 18 2.3.1 Các di tích lịch sử cách mạng 18 2.3.2 Lễ hội làng Vạn Phúc 18 2.3.3 Tiềm phát triển du lịch làng lụa Vạn Phúc .19 2.4 Thực trạng phát triển du lịch làng lụa Vạn Phúc 20 2.4.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống lụa Vạn Phúc 20 2.4.1.1 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh làng nghề 21 SV: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: QTKS POHE K54 Đề án module tổng quan du lịch GVHD: ThS Liêu Thuỷ Tiên 2.4.1.2 Sản xuất giảm sút thiếu nguyên liệu 21 2.4.1.3 Thiếu người phát triển sản phẩm, đặc biệt người giỏi, có tâm huyết21 2.4.1.4 Thị trường tiêu thụ công tác giới thiệu sản phẩm .22 2.4.1.5 Thực trạng làng nghề Vạn Phúc phát triển du lịch 22 2.4.1.6 Môi trường vấn đề lớn sản xuất kinh doanh làng lụa Vạn Phúc 24 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHÀM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG LỤA VẠN PHÚC 31 3.1 Định hướng phát triển 31 3.1.1 Mục tiêu phát triển làng nghề lụa Vạn Phúc .31 3.2 Một số giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống Hà Nội phát triển du lịch làng lụa Vạn Phúc .32 3.2.1 Giải pháp pháp triển làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 32 3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch làng lụa Vạn Phúc 33 3.2.3 Giải pháp thúc đẩy xuất lụa Vạn Phúc 35 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 SV: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: QTKS POHE K54 Đề án module tổng quan du lịch GVHD: ThS Liêu Thuỷ Tiên PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cùng với phát triển đời sống kinh tế - xã hội, nhu cầu du lịch người ngày trở nên quan trọng thiếu đời sống sinh hoạt người Du lịch ví nghành " cơng nghiệp khơng khói", thu hút lực lượng đông đảo , mang lại lợi ích to lớn nhiều mặt, địn bẩy thúc đẩy phát triển tất ngành kinh tế, phương tiện quan trọng để thực giao lưu kinh tế văn hóa Phát triển du lịch cịn tạo tiến xã hội, tình hữu nghị hịa bình hiểu biết lẫn dân tộc, quốc gia vùng miền đất nước Đối với nước ta, du lịch thức trở thành nghành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đóng góp ngành du lịch chiếm tỷ trọng lớn thu nhập kinh tế quốc dân Việt Nam với lợi đặc biệt vị trí địa lý kinh tế trị để phát triển du lịch nước quốc tế, có nguồn nhân lực dồi dào, người Việt Nam thông minh, cần cù, mến khách yếu tố quan trọng đảm bảo cho du lịch phát triển Tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Việt Nam phong phú đa dạng với nhiều loại hình du lịch đầu tư thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế Du lịch làng nghề loại hình du lịch năm gần nhà nước quan tâm, phát triển Nghề thủ công truyền thống loại tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng có sức hâp dẫn lớn du khách Với sản phẩm độc đáo tài khéo léo nhân dân lao động mà thể tư triết học, tâm tư tình cảm người Đây đặc tính riêng văn hóa sức hấp dẫn nghề làng nghề thủ công truyền thống Nước ta có nhiều làng nghề thủ cơng truyền thống , đặc biệt nghề chạm khắc, nghề đúc đồng, kim hoàn, làm gốm, mộc, mây tre đan, dệt lụa Mỗi nghề có phát triển lâu đời SV: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: QTKS POHE K54 Đề án module tổng quan du lịch GVHD: ThS Liêu Thuỷ Tiên với nét độc đáo khác biệt Làng lụa Van Phúc làng nghề có truyền thống lâu đời mang đậm nét làng quê Việt Nam với sản phẩm lụa vô độc đáo từ lâu vào lòng người Phát triển làng nghề đặc biệt du lịch làng nghề nhằm giới thiệu nét văn hóa đặc sắc từ lâu đời ơng cha , tạo sản phẩm có chất lượng nâng cao đời sống dân địa phương góp phần vào cơng việc giữu gìn, phát huy, khôi phục làng nghề ngày mai Nhận thức giá trị, tầm quan trọng Du lịch làng nghề nên em chọn đề tài "Tiềm phát triển định hướng phát triển du lịch làng nghề lụa Vạn Phúc " làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch Vạn Phúc từ làm rõ vai trị loại hình du lịch tham quan làng nghề truyền thống ngành kinh tế du lịch nói chung phát triển du lịch làng Vạn Phúc nói riêng, từ đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển loại hình du lịch làng nghề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiềm định hướng phát triển du lịch làng lụa Vạn Phúc Phạm vi nghiên cứu có khảo sát làng nghề Vạn Phúc, qua đánh giá tiềm thực trạng khai thác giá trị để phát triển du lịch địa phương địa bàn thành phố Hà Nội năm qua nhằm thúc đẩy du lịch làng nghề phát triển Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu phương pháp truyền thống là: Thu thập tài liệu từ nguồn tin cậy sách báo, tạp chí, trang web…từ phân tích đưa nhận xét, đánh giá, kết luận SV: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: QTKS POHE K54 Đề án module tổng quan du lịch GVHD: ThS Liêu Thuỷ Tiên Phương pháp điều tra, khảo sát, quan sát thực tế địa bàn, khảo sát làng nghề, hỏi khách du lịch… Phương pháp tổng hợp so sánh phân tích thống kê: phương pháp sử dụng để xử lý số liệu sau thu thập từ số liệu thực tế từ nguồn khác nhau… Phương pháp dự báo: phương pháp có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu hướng phát triển giá trị tiềm du lịch làng nghề năm tới Ngồi cịn có phương pháp quy nạp diễn giải, phương pháp tin học, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích điểm mạnh yếu Bố Cục Ngoài phần mở đầu kết luận, đề án gồm có chương: Chương 1: Khái quát chung làng nghề truyền thống Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch làng lụa Vạn Phúc Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch làng lụa Vạn Phúc SV: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: QTKS POHE K54 Đề án module tổng quan du lịch GVHD: ThS Liêu Thuỷ Tiên CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm Du lịch Hiện Du lịch thực trở thành tượng kinh tế xã hội phát triển không nước ta mà hầu khắp nước giới Du lịch ngành mà có khả phục hồi nhanh sau thời kỳ khủng hoảng, ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh lớn bình diện giới Đặc biệt với nước phát triển coi phát triển du lịch cơng cụ xóa đói, giảm nghèo, giúp người dân có việc làm cải thiện đời sống sinh hoạt Ở khu vực Đơng Nam Á có nước có ngành du lịch phát triển mạnh nh-: Singapore, Thái Lan, Malaysia… Bởi ngành du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy kinh tế địa phương góp phần phát triển kinh tế nước, giải phần nhu cầu việc làm Mặt khác Du lịch trở thành ngành cơng nghiệp khơng khói khơng nước ta mà hầu khắp nước giới làm nguồn thu nhập không nhỏ cho Quốc gia Hoạt động du lịch xuất từ lâu lịch sử lồi người Vì người ln hiếu kì, tị mò hay, lạ nét đặc sắc văn hóa, phong tục tập quán nước giới Du lịch hiểu "là hoạt động có liên quan đến chuyến người khỏi nơi cu trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định.” (Điều 4- Luật du lịch 2005) Ngày ngành Du lịch phát triển mạnh dần trở thành cơng nghiệp mũi nhọn quốc gia Nó cịn cầu nối làm xích lại quan hệ ngoại giao trị nước khu vực giới 1.1.2 Khái niệm làng nghề Hiện có nhiều tên gọi khác để nghề thủ công truyền SV: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: QTKS POHE K54 Đề án module tổng quan du lịch GVHD: ThS Liêu Thuỷ Tiên thống Việt Nam ta như: nghề thủ công, nghề phụ, nghề cổ truyền, nghề truyền thống, nghề mỹ nghệ, ngành tiểu thủ công…nhưng phổ biến tên gọi nghề thủ công truyền thống Suy cho nghề TCTT sản xuất chủ yếu tay công cụ lao động đơn giản, với mắt óc giàu sáng tạo người thợ nghệ nhân Có thể hiểu nghề coi nghề TCTT nước ta đảm bảo yêu cầu : - Là ngành nghề có trình hình thành, tồn phát triển lâu đời - Sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ nước cách hồn tồn hay chủ yếu - Nó ni sống phận dân cư cộng đồng góp phần đáng kể vào ngân sách địa phương nhà nước - Có nhiều hệ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề Các sản phẩm mang đậm yếu tố văn hoá nghệ thuật tạo chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sáng tạo nghệ nhân Thêm vào óc thẩm mỹ khéo léo vốn có đơi bàn tay người thợ Do tính chủ quan người thợ sản phẩm lớn Đây yếu tố quan trọng hàng đầu làm tăng giá trị sản phẩm giữ gìn sắc làng nghề - Kỹ thuật công nghệ ổn định - Và sản phẩm nghề phải sản phẩm tiêu biểu độc đáo nước ta, ngồi tính kinh tế sản phẩm phải mang tính văn hố nghệ thuật thẩm mỹ Nghề TCTT biểu trình độ phát triển kinh tế, văn hố làng xã Việt Nam lịch sử Tiểu thủ công nghiệp phận, phận trình độ thấp, công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp công nghiệp chế biến nguyên liệu sản xuất cải vật chất cho xã hội SV: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: QTKS POHE K54 Đề án module tổng quan du lịch GVHD: ThS Liêu Thuỷ Tiên Có thể coi tiểu thủ cơng nghiệp hình thức sản xuất trung gian sản xuất nông nghiệp sản xuất cơng nghiệp Đồng thời mang theo thơng điệp sinh động sắc văn hố, tinh thần cư dân địa phương 1.1.3 Khái niệm làng nghề truyền thống Đã có nhiều nhà nghiên cứu cơng trình khoa học nghiên cứu làng nghề nói chung làng nghề thủ cơng truyền thống nói riêng số ý kiến chọn làm sở lý luận làng nghề sau: Theo giáo sư Trần Quốc Vượng Làng nghề thủ công trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chun làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc Sự liên kết, hỗ trợ nghề, kinh tế, kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ gia đình dịng tộc, phường nghề trình lịch sử hình thành, phát triển nghề nghiệp hình thành làng nghề đơn vị cư trú, làng xóm truyền thống họ Làng nghề làng có trồng trọt theo lối tiểu nơng chăn ni nhỏ có nghề phụ khác song trội lên nghề cổ truyền, tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chun nghiệp, có phường, có ơng trim, ơng phó số thợ phó thợ, chun tâm có quy trình cơng nghệ định, “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công; mặt hàng có tính chất mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hố có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô tiến tới mở rộng nước xuất nước ngoài.” Tác giả Lưu Tuyết Vân cho rằng: “ Làng nghề làng có nghề tiểu thủ công tồn lịch sử thời gian định, có sản SV: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: QTKS POHE K54 Đề án module tổng quan du lịch GVHD: ThS Liêu Thuỷ Tiên phẩm hàng hố tiếng có khối lượng hàng hố lớn, có vai trị định thị trường nước quốc tế, có số đơng người làng làm nhiều nghề, dân làng sống chủ yếu nghề đó… LNTT trước hết phải làng nghề có lịch sử tồn lâu đời, đến sản xuất hay nhiều mặt hàng truyền thống có giá trị thị trường nước quốc tế.” Như vậy, nói LNTCTT thường có lịch sử lâu đời, có tổ nghề, có đại phận dân cư tham gia sản xuất nghề cổ truyền, số dòng họ chuyên làm nghề, nhiều đời, theo kiểu “cha truyền nối” Sản phẩm làm ngồi tính thiết dụng cịn có tính tinh xảo, độc đáo, tiếng khơng đâu sánh kịp LNTCTT khơng có ý nghĩa lớn kinh tế nước nhà mà thể truyền thống văn hoá nghệ thuật nhân dân từ thuở xa xưa Có thể coi bảo tàng sống truyền thống địa phương, vùng đất 1.1.4 Khái niệm du lịch làng nghề truyền thống Du lịch làng nghề truyền thống loại hình du lịch diễn làng nghề nhằm tìm hiểu quy trình sản xuất Chiêm ngưỡng, thưởng thức nét đặc trưng sản phẩm truyền thống làng nghề với ấn tượng đặc biệt giá trị văn hóa chứa đựng sản phẩm mà nghệ nhân với sáng tạo tâm tư nguyện vọng tạo nên Ngoài sản phẩm truyền thống, làng nghề cịn có nét đặc trưng sinh hoạt, lao động sản xuất, phong tục tập quán riêng hấp dẫn thu hút khách du lịch Du lịch làng nghề truyền thống chiến lược quan trọng việc phát triển làng nghề bền vững.Có thể thấy du lịch làng mang lại lợi Ých to lớn mặt kinh tế xã hội cho nhiều đối tượng Việc phát triển du lịch làng nghề mang lại hiệu kinh tế cho làng nghề nâng cao thu SV: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: QTKS POHE K54 Đề án module tổng quan du lịch GVHD: ThS Liêu Thuỷ Tiên nhập hộ dân, góp phần làm đại hóa sở hạ tầng làng nghề v v Đồng thời việc phát triển du lịch làng nghề giúp nâng cao tầm hiểu biết người dân nước văn hóa lịch sử dân tộc, tăng thêm tình yêu quê hương đất nước Du lịch làng nghề truyền thống cơng cụ hữu hiệu để quảng bá hình ảnh văn hóa dân tộc tới du khách nước ngồi 1.2 Đặc điểm làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Có quan hệ gắn bó với nơng nghiệp phụ thuộc vào nơng nghiệp Lao động làng nghề kết hợp kỹ năng, kỹ thuật cao với tay nghề khéo léo thợ thủ công, lao động chỗ với lao động từ nơi khác đến Khả tiếp cận nguồn vốn thuận lợi Có kết hợp cơng nghệ sản xuất với kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất thủ công nghiệp theo hướng tiểu công nghiệp đại, thủ cơng nghiệp tinh xảo Có tính chun mơn hóa, hợp tác hóa, liên kết hình thức sản xuất kinh doanh làng nghề, làng nghề với công nghiệp lớn Cùng liên kết với làng nghề khác trao đổi kinh nghiệm kinh doanh phát triển sản phẩm, trao đổi hàng hóa nhằm thúc phát triển Sản phẩm sản xuất có kết hợp sản xuất hàng loạt với sản phẩm đơn chiếc, mang sắc văn hóa dân tộc Sản phẩm làng nghề mà tạo nên nét đặc sắc làng nghề đó, lơi kéo khách du lịch quay lại Sản phẩm độc đáo khách du lịch gia tăng 1.3 Các tiêu chí để xác định làng nghề truyền thống Các làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam xác định theo tiêu chí sau: Đã hình thành phát triển lâu đời nước ta Sản xuất tập trung tạo nên làng nghề, phố nghề SV: Đỗ Thị Thu Trang Lớp: QTKS POHE K54

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w