Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Tiềm Năng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Hải Dương
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
727,41 KB
Nội dung
Mở đầu Lý chọn đề tài Cũng nhiều ngành khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, sản xuất, ngành Du lịch hình thành từ sớm bối cảnh lịch sử định Bước sang kỷ XXI Du lịch trở thành thuật ngữ quen thuộc với tầng lớp giới Trải qua trình phát triển lâu dài, với nhiều biến động thăng trầm phức tạp ngày hoạt động du lịch hoạt động thường xuyên phổ biến nhiều quốc gia giới Ngành Du lịch mũi nhọn để nhiều quốc gia phát triển kinh tế Đồng thời cịn cầu nối tình đồn kết quốc tế, tình đồn kết dân tộc, cho phép tất người giới có điều kiện tham quan học hỏi, chiêm ngưỡng danh lam thắng cảnh, tìm hiểu phong tục tập qn có điều kiện nghỉ ngơi chữa trị bệnh tật Ngay Việt Nam du lịch nhu cầu từ xa xưa hệ người Việt Nam có chuyến du lịch danh lịch sử Khách du lịch từ đất Việt chủ yếu thuộc tầng lớp giàu có như: vua chúa thương gia, nhà khoa học, nhà tu hành…Mặt khác có nhiều khách du lịch nước ngồi đến tìm hiểu đất nước người Việt Nam Cũng nhiều quốc gia giới kinh tế nước ta phát triển ngày vượt bậc Ở Việt Nam, nhờ sách Đổi Đảng Nhà nước, đặc biệt sách kinh tế, đối ngoại mà mặt đất nước có bước tiến định Và ngành Du lịch coi ngành có tầm quan trọng có ý nghĩa to lớn định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việt Nam vốn giàu tài nguyên du lịch bước khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên Loại hình du lịch văn hóa, du lịch mơi trường sinh thái xác định quan trọng việc phát triển du lịch Việt Nam, sức hấp dẫn khả thực hoạt động du lịch theo định hướng ngày quan tâm Theo dự đoán chuyên gia ngành kinh tế mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà kinh doanh du lịch, mang lại thu nhập cao cho kinh tế quốc dân đất nước, đồng thời đóng vai trò quan trọng việc phát huy giữ gìn sắc dân tộc, làm bật nét đặc sắc vùng, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Là tỉnh thuộc vùng đồng Bắc Bộ, Hải Dương cách thủ Hà Nội 57 km phía Đơng, có tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng tuyến quốc lộ 5, 18 chạy qua nối với trung tâm kinh tế, trị Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, với hệ thống giao thông đường thuỷ sơng Thái Bình, sơng Kinh Thầy…Do Hải Dương có điều kiện thuận lợi giao lưu với vùng miền nước quốc tế Thiên nhiên ưu đãi hào phóng dành cho Hải Dương vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa danh thắng như: Chí Linh - “mảnh đất địa linh nhân kiệt” có quan hệ đến nhiều danh nhân Cơn Sơn; mảnh đất gắn bó phần lớn đời Nguyễn Trãi - danh nhân văn hóa giới, người anh hùng dân tộc Kiếp Bạc; mảnh đất vào lịch sử với chiến công oanh liệt Trần Hưng Đạo kháng chiến chống quân Nguyên Mông kỷ XIII…Con người Hải Dương tài hoa, thông minh, hiếu học Với truyền thống lịch sử lâu đời từ ngàn xưa người dân xứ Đông tạo dựng để lại cho hệ ngày nhiều di sản văn hóa tinh thần mang đậm sắc văn hóa dân tộc như: văn miếu Mao Điền, Mộ Trạch - làng Tiến Sĩ Các quần thể di tích với nét kiến trúc tinh xảo độc đáo, gắn liền với lễ hội dân gian truyền thống thu hút đông đảo du khách thập phương đến với Hải Dương Các yếu tố tự nhiên kết hợp với di tích lịch sử văn hóa Hải Dương tài ngun vơ quý giá, điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, thể thao, nghỉ dưỡng… Tuy nhiên, thực trạng phát triển du lịch tỉnh Hải Dương năm qua hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Hoạt động du lịch chủ yếu dựa sở khai thác tài nguyên sẵn có, đầu tư sở vật chất cịn mức khiêm tốn, thiếu đồng nên chưa có sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách Vì mà việc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hải Dương cần thiết cấp bách Là người sinh trưởng thành mảnh đất Hải Dương yêu dấu, tự thân em hiểu việc đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào cơng đổi mới, phát triển kinh tế q hương khơng cịn nghĩa vụ mà cịn quyền trách nhiệm cơng dân Chính em chọn đề tài: “Tiềm giải pháp phát triển du lịch Hải Dương” để làm khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài tiềm du lịch tỉnh Hải Dương Việc nghiên cứu giúp ta đánh giá thực trạng khai thác phát triển du lịch tỉnh Hải Dương năm qua đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh ngành Du lịch tỉnh nhà Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm du lịch khai thác phạm vi tỉnh Hải Dương Đồng thời đánh giá, nhận xét thực trạng, tình hình kinh doanh Du lịch tỉnh Hải Dương năm qua Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu phương pháp truyền thống, là: - Thu thập tài liệu từ nguồn tin cậy như: sách báo, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hải Dương, trang Web; từ phân tích đưa nhận xét, đánh giá, kết luận - Phương pháp điều tra, khảo sát, quan sát thực tế địa bàn cho hiệu cao - Phương pháp tổng hợp số liệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, bố cục đề tài gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Du lịch khái quát chung du lịch Hải Dương Chương 2: Thực trạng khai thác tiềm phát triển du lịch Hải Dương Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm khai thác phát triển du lịch Hải Dương Chương Cơ sở lý luận Du lịch khái quát chung du lịch Hải Dương 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm du lịch Theo Liên hiệp quốc tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Oragnizatinon: IUOTO): “Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xun nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống…” Tại hội nghị LHQ du lịch họp Roma (Italia) từ 21/8 đến 5/9/1963 chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú khơng phải nơi làm việc họ” Theo nhà du lịch Trung Quốc “hoạt động du lịch tổng hòa hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện” Theo I.I pirơnovic, 1985 thì: “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa” Nhìn từ góc độ thay đổi khơng gian du khách: “Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà khơng thay đổi nơi cư trú hay làm việc” Nhìn từ góc độ kinh tế: “Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi, có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác” Nhìn từ góc độ nhu cầu du khách: “Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế - xã hội loài người đến giai đoạn phát triển định Chỉ hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi tiến khoa học - công nghệ, phương tiện giao thông thông tin ngày phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch người” 1.1.2.Thị trường du lịch Để đảm bảo cho hoạt động du lịch khơng bị ách tắc dịch vụ tạo ra, hàng hóa nhiều dạng phải mua bán phải tiêu dùng Nhưng q trình mua bán diễn thị trường Như du lịch tồn thị trường Trong trình phát triển du lịch, lúc đầu du khách đến vùng ảnh hưởng đến cư dân địa phương điểm du lịch Việc lại khách tự lo, nơi lưu trú thường người hảo tâm bà họ xếp bố trí Dần dần du lịch trở thành tượng phổ biến, từ xuất phương tiện chuyên vận chuyển khách, sở lưu trú, ăn uống…Khách du lịch cần trả tiền cho sở chăm lo cho họ việc lại, ăn uống, ngủ nghỉ vui chơi giải trí…Thị trường du lịch hình thành trình chuyển đổi tiền hàng khách du lịch sở kinh doanh Một mặt dịch vụ, hàng hóa thị trường sở chuyên kinh doanh du lịch tạo trung gian chuyển bán nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch cách trực tiếp, ví dụ: dịch vụ vận chuyển, lưu trú, Tour du lịch, dịch vụ thơng tin liên lạc…Những hàng hóa đáp ứng nhu cầu khách du lịch người khách du lịch mua bán, trao đổi thị trường hàng hóa chung Vì nói rằng: Thị trường du lịch phận thị trường hàng hóa chung, chịu chi phối quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… Nói thị trường du lịch loại thị trường khác, khơng thể nói đến cung cầu cách riêng biệt mà lúc phải tồn song song thành phần thị trường nói mối quan hệ chúng Về chất, thị trường du lịch coi phận cấu thành tương đối đặc biệt thị trường hàng hóa nói chung Nó bao gồm tồn cấu kinh tế liên quan đến địa điểm, thời gian, điều kiện hành vi thực dịch vụ, hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội du lịch Các mối quan hệ chế kinh tế hình thành sở quy luật kinh tế thuộc sản xuất hàng hóa quy luật kinh tế đặc trưng cho hình thái kinh tế - xã hội Từ ta hiểu: “Thị trường du lịch phận thị trường chung, phạm trù sản xuất lưu thơng hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn quan hệ trao đổi người mua người bán; cung, cầu toàn mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ thuật gắn với mối quan hệ lĩnh vực du lịch” * Đặc điểm thị trường du lịch Thị trường du lịch phận thị trường hàng hóa nói chung nên có đầy đủ đặc điểm thị trường lĩnh vực khác Tuy nhiên đặc thù du lịch, thị trường du lịch có tính độc lập tương đối Thị trường du lịch xuất muộn so với thị trường hàng hóa nói chung Nó hình thành du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến Trong tiêu dùng du lịch khơng có di chuyển hàng hóa vật chất dịch vụ từ nơi sản xuất đến nơi thường trú khách Nói cách khác, khơng thể vận chuyển, hàng hóa du lịch thực người tiêu dùng với tư cách khách du lịch phải vượt qua khoảng cách từ nơi hàng ngày đến địa điểm du lịch để tiêu dùng sản phẩm du lịch Cung dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu: Hàng hóa vật chất chiếm tỷ trọng nhỏ Dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, mơi trường hướng dẫn…là đối tượng mua bán chủ yếu thị trường du lịch Hàng lưu niệm đối tượng đặc biệt thực thị trường du lịch nói chung, thị trường du lịch quốc tế Đối tượng mua bán thị trường du lịch khơng có dạng hữu trước người mua, mua sản phẩm khách hàng thực chất Người bán khơng có hàng hóa du lịch nơi rao bán, khơng có khả mang hàng cần đến với khách hàng Việc hữu hóa, vật chất hóa mua, bán thị trường du lịch chủ yếu dựa vào quảng cáo Trên thị trường du lịch, đối tượng mua bán đa dạng, ngồi hàng hóa vật chất dịch vụ cịn có đối tượng mà thị trường khác khơng coi hàng hóa, khơng có thuộc tính hàng hóa Đó giá trị nhân văn, tài nguyên du lịch thiên nhiên Những hàng hóa sau bán giữ nguyên giá trị sử dụng, có hao tổn Quan hệ thị trường người mua người bán khách định mua hàng đến khách trở nơi cư trú thường xuyên họ Đây đặc thù khác hẳn so với thị trường hàng hóa khác, quan hệ thị trường chấm dứt khách mua trả tiền, nhận hàng, kéo dài thêm thời gian bảo hành Các sản phẩm du lịch không tiêu thụ, không bán khơng có giá trị khơng thể lưu kho Việc mua bán, tiêu dùng du lịch gắn với không gian thời gian cụ thể Việc sản xuất, lưu thông tiêu dùng sản phẩm du lịch diễn thời gian, địa điểm Thị trường du lịch mang tính thời vụ rõ rệt, điều thể chỗ cung cầu du lịch xuất khoảng thời gian định năm 1.1.3.Khái niệm khách du lịch Khách thăm viếng (visitor) người tới nơi khác với nơi họ thường trú, với lý (ngoại trừ lý đến để hành nghề lĩnh lương từ nơi đó) Định nghĩa áp dụng cho khách quốc tế (International Visitor) du khách nước (Domestic Visitor) Khách thăm viếng chia làm hai loại: - Khách du lịch (Tourist) khách thăm viếng có lưu trú quốc gia vùng khác với nơi thường xuyên 24 nghỉ qua đêm với mục đích nghỉ dưỡng, tham quan, thăm viếng gia dình, tham dự hội nghị, tôn giáo thể thao - Khách tham quan (Excursionist) gọi khách thăm viếng ngày (Day Visitor) loại khách thăm viếng lưu lại nơi 24 khơng lưu trú qua đêm 1.1.4.Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch thuộc tự nhiên người tạo ra, hấp dẫn du khách khai thác phục vụ cho du lịch Như tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích Cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động, sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch (theo Pháp lệnh Du lịch (1999)) Các tài nguyên du lịch phần lớn sở kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà nghỉ, sở vui chơi giải trí, điểm tham quan Du khách muốn thưởng thức giá trị tài nguyên du lịch buộc phải đến nơi 1.1.5.Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho khách du lịch khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lịng Nhìn từ góc độ khách du lịch, sản phẩm du lịch bao gồm tất phục vụ cho chuyến từ dời đến trở lại Một chỗ ngồi máy bay, phòng khách sạn mà khách sử dụng sản phẩm du lịch riêng lẻ Một tuần nghỉ biển, chuyến du lịch, hội nghị sản phẩm du lịch trọn gói tổng hợp Sản phẩm du lịch bao gồm: tài nguyên du lịch dịch vụ cung cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu người 1.2.Khái quát du lịch Hải Dương Hải Dương tỉnh có truyền thống văn hóa lâu đời, mảnh đất in đậm dấu ấn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, nơi sinh nuôi dưỡng nhiều bậc hiền tài cho đất nước, gắn bó với tên tuổi danh nhân tiếng như: Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Tuệ Tĩnh (thời Trần), Nguyễn Trãi (thời Lê), với gần 500 tiến sĩ Nho học, nơi hội tụ, lưu giữ nhiều di sản văn hóa Hiện địa bàn tỉnh Hải Dương cịn nhiều di tích lịch sử văn hóa như: đền Kiếp Bạc thờ Đức thánh Trần, chùa Côn Sơn gắn liền với đời nghiệp Nguyễn Trãi, đền Cao, văn miếu Mao Điền, di tích gốm sứ Chu Đậu Mỹ Xá Mỹ Xá nơi mà Việt Nam Quốc dân đảng họp chủ trì lãnh tụ Nguyễn Thái Học để phát động phong trào khởi nghĩa Yên Bái chống lại thực dân Pháp (2/1930) Nằm vị trí tọa độ phù hợp, Hải Dương vùng địa lý có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu chan hịa Đây điều kiện thuận lợi để ngành Du lịch tỉnh Hải Dương đón khách du lịch đến từ khắp năm châu giới Là vùng đất cổ hình thành từ xa xưa, Hải Dương mang nét đẹp văn hóa truyền thống bảo lưu từ ngàn đời Và ngày nét đẹp văn hóa trở thành phần thiếu chương trình du lịch Hải Dương Có thể nói đến thăm Hải Dương khách du lịch thưởng ngoạn cảnh quan kỳ vỹ, nét văn hóa riêng, đậm đà Hải Dương vừa duyên dáng vừa đại