Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
521 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế ĐỀ ÁN MÔN HỌC Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hội nhập Kinh tế quốc tế Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Đỗ Đức Bình Sinh viên thực hiện: Bùi Đức Tồn Mã SV: CQ528755 Lớp chuyên ngành : KTQT 52D Hà Nội, tháng 07/2013 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam bước tiến bước xa đường mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định vị trí đấu trường kinh tế giới Để đạt thành tựu phải kể tới phối hợp toàn diện phủ Việt Nam tồn thể phận kinh tế Cho tới nay, Việt Nam tham gia kí kết 8 hiệp định thương mại tự do, khu vực song phương, đặc biệt hiệp định TPP lần đâu tiên tham gia hiệp định thương mại mang tính tồn diện Đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans Pacific Partnership - TPP) vòng đàm phán thương mại tự (FTA) nước hai bên bờ Thái Bình Dương (APEC) bao gồm: Ơxtrâylia, Niu Dilân, Brunây, Xingapo, Việt Nam, Malaixia, Pêru, Chilê Mỹ cuối năm 2009 Việt Nam quan sát viên đàm phán từ vòng đàm phán thành viên thức từ tháng 11/2010 Cho đến đàm phán TPP qua 12 Vịng đàm phán thức nhiều đàm phán kỳ Vòng đàm phán gần (Vòng đàm phán thứ 12) vừa kết thúc Mỹ ngày 18/5 vừa qua Mục tiêu Việt Nam tham gia TPP để mở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu, thúc đẩy thu hút đầu tư nước đặc biệt phụ trợ cho tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng động hiệu Hiệp đinh TPP hội thách thức lớn với kinh tế Việt Nam Bên cạnh nhiều lợi ích mà đạt có khơng khó khăn trình đàn phán trình thực cam kết hiêp định hơn.Việc hiểu rõ hiệp định TPP tác động tới kinh tế giúp có chuẩn bị bước đắn trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Trong phạm vi đề tài “Hiệp định đối tác Xuyên châu Á Thái Bình Dương Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, xin sau vào phân tích nội dung sau: Trong này, chắn có nhiều thiếu xót, tơi mong nhận nhận xét đóng góp người để đề án thêm hoàn chỉnh PHẦN II NỘI DUNG Hiệp định đối tác xuyên châu Á Thái Bình Dương 1.1 Sự hình thành Hiệp định TPP (tên tiếng Anh là Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Hiệp định Đối tác Kinh tế Xun Thái Bình Dương Do lúc đầu có nước tham gia nên gọi P4 Hiệp định khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ nguyên thủ nước Chi-lê, Niu Di-lân Xinh-ga-po (P3) phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức Mê-hi-cô Tháng năm 2005, Bru-nei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước vòng đàm phán cuối kết thúc, biến P3 thành P4 Đây Hiệp định mang tính "mở" Tuy khơng phải chương trình hợp tác khn khổ APEC thành viên APEC gia nhập quan tâm Xinh-ga-po nhiều lần thể mong muốn mở rộng TPP sử dụng TPP công cụ để thực hóa ý tưởng Khu vực Mậu dịch Tự Châu Á-Thái Bình Dương APEC (FTAAP) 1.2 Mỹ với Hiệp định TPP 1.2.1 Mục tiêu Mỹ tham gia TPP Trong số nước tham gia TPP tính đến thời điểm nay, Hoa Kỳ nước lớn nước có ảnh hưởng tới tiến trình, phạm vi kết đàm phán Vì việc tìm hiểu mục tiêu, tham vọng vấn đề nội liên quan Hoa Kỳ có ý nghĩa quan trọng việc xác định tương lai TPP Theo quan sát chuyên gia, Hoa Kỳ tham gia đàm phán TPP chủ yếu lợi ích kinh tế (các mục tiêu địa trị số ý kiến nhắc đến, nhiên không tuyên bố hay thể rõ ràng) Cụ thể, Hoa Kỳ cho mong muốn thúc đẩy TPP mục tiêu sau đây: -Gia tăng lợi ích Hoa Kỳ sách kinh tế đối ngoại với Đơng Nam Á, xây dựng tiền đề cho hội nhập kinh tế Hoa Kỳ với Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương; -Mở rộng thị trường tăng cường xuất Hoa Kỳ, gắn với việc thực Sáng kiến Tăng cường Xuất (với mục tiêu tham vọng tăng gấp đôi kim ngạch xuất Hoa Kỳ vịng năm); -Khắc phục tình trạng Hoa Kỳ bị đứng ngồi khu vực có tốc độ phát triển nhanh giới việc gia tăng Hiệp định Thương mại Tự khu vực mà khơng có tham gia Hoa Kỳ -Chống lại ảnh hưởng ngày gia tăng thương mại Trung Quốc khu vực giới -Tiếp tục mục tiêu tự hóa thương mại kiểu Mỹ thông qua việc ký kết thực thi FTA (đặc biệt hồn cảnh tiến trình tự hóa thương mại đa biên thơng qua Vịng Đám phán Doha khơng đạt tiến triển đáng kể) Có thể thấy Hoa Kỳ có lợi ích thực TPP, đặc biệt TPP xem thỏa thuận thương mại lớn mà Hoa Kỳ đàm phán, tin tưởng tham gia TPP Hoa Kỳ hành động “mang tính biểu tượng” hay đơn nhằm phân tán ý cơng chúng khỏi vấn đề thương mại cịn dang dở thời Tổng thống tiền nhiệm (mà đặc biệt hiệp định thương mại tự ký kết với Panama, Colombia Hàn Quốc) nhiều người lo ngại 1.2.2 Tác động Mỹ tới q trình đàm phán TPP Mỹ chủ động tích cực việc thúc đẩy trình đàm phán Mỹ coi việc thúc đẩy Hiệp định TPP trọng điểm chiến lược trở lại châu Á Mỹ Mỹ có ý tưởng lấy Hiệp định TPP làm bước đột phá, thiết lập hệ thống hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương xuyên Thái Bình Dương, từ dựng nên “khu mậu dịch tự châu Á - Thái Bình Dương” Mỹ chủ đạo, tiến tới giành ưu chiến lược toàn cầu Đàm phán Hiệp định TPP hợp tác thương mại kinh tế châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt khu vực châu Á, phát triển nhanh chóng, Mỹ mặt không muốn bỏ qua hội phát triển kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời hy vọng thông qua việc xây dựng chế định, tiếp tục chủ đạo trình thay đổi cục diện kinh tế, trị an ninh tương lai khu vực phát triển động giới kỷ XXI Tại hội thảo ngày 18/4, Chủ tịch Ủy ban Luật Hạ viện David Dreier, Chủ tịch Ủy ban Tài Thượng viện Max Baucus Đại diện thương mại Mỹ Ron Kirk đánh giá tầm quan trọng TPP Mỹ cam kết nỗ lực để thúc đẩy tiến trình đàm phán Mỹ mong muốn gia nhập Nhật Bản, Mexico Canada, đồng thời khẳng định hiệp định TPP phải xây dựng tiêu chuẩn cao Chủ tịch Ủy ban Tài Thượng viện Max Baucus nhấn mạnh TPP cần có tiểu chuẩn cao so với hiệp định hợp tác khác Ơng bày tỏ hy vọng tiến trình đàm phán TPP kết thúc vào cuối năm 1.3 Hiệp định TPP mở rộng tham gia Việt Nam Tháng năm 2008, Mỹ tuyên bố tham gia TPP Tiếp theo đó, tháng 11 năm 2008, Úc Pê-ru tuyên bố tham gia TPP Tại buổi họp báo công bố việc tham gia Úc Pê-ru, đại diện bên khẳng định đàm phán để thiết lập khuôn khổ cho TPP Kể từ đó, vịng đàm phán TPP lên lịch diễn Đầu năm 2009, Việt Nam định tham gia Hiệp định TPP với tư cách thành viên liên kết Tháng 11 năm 2010, sau tham gia phiên đàm phán TPP với tư cách này, Việt Nam thức tham gia đàm phán TPP Trước đó, tháng 10 năm 2010, Ma-lai-xia thức tham gia vào TPP, nâng tổng số nước tham gia đàm phán lên thành nước Những hội tham gia Hiệp định TPP - Hội nhập khu vực lên đóng vai trị chủ đạo với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, đặc biệt khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Xu khơng phản ánh mưu cầu lợi ích kinh tế mà c̣ n phản ánh cục diện trị quốc tế mới, sau lên nhanh chóng số nước phát triển hàng đầu Tham gia vào Hiệp định TPP, cấu trúc quan trọng khu vực, giúp Việt Nam nắm bắt tận dụng tốt hội trình tái cấu trúc cục diện quốc tế khu vực xu hội nhập kinh tế khu vực đem lại - Tham gia Hiệp định TPP giúp Việt Nam có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung chiến lược đối ngoại khu vực Châu Á Thái Bình Dương nói riêng, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế - Thông qua Hiệp định TPP, Việt Nam có hội đàm phán để Hoa Kỳ mở cửa thị trường cho hàng hóa Việt Nam, tạo cú hích mạnh để thúc đẩy xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu Bên cạnh đó, việc tham gia Hiệp định TPP góp phần thúc đẩy đầu tư Hoa Kỳ nước vào Việt Nam Những thách thức tham gia Hiệp định TPP - Việc cam kết thực cam kết sâu rộng khuôn khổ đàm phán Hiệp định TPP đặt thách thức không nhỏ, đặc biệt sức ép mở cửa thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, vốn yếu, khả quản lý nhiều bất cập Nếu khơng có chuẩn bị tốt, nhiều ngành sản xuất dịch vụ gặp khó khăn Tuy nhiên, đường mà sớm hay muộn Việt Nam phải qua để chuyển dịch cấu kinh tế thành công, theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng hiệu tăng trưởng kinh tế - Tham gia Hiệp định TPP gây số hệ xã hội tiêu cực tình trạng phá sản thất nghiệp doanh nghiệp có lực cạnh tranh yếu Ngồi ra, kết đàm phán nội dung lao động Hiệp định TPP có tác động tới môi trường lao động Việt Nam - Để thực thi cam kết Hiệp định TPP, Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi nhiều quy định pháp luật thương mại, đầu tư, đấu thầu, sở hữu trí tuệ… Với kinh nghiệm có từ q trình đàm phán gia nhập WTO, thách thức lớn Việt Nam (Nguồn: Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP)) 1.4 Quá trình đàm phán 1.4.1 Tổng quan trình đàm phán Nền tảng TPP Hiệp định Đối tác Kính tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương ký kết năm 2005, cịn gọi “Hiệp định P-4” Năm 2007: Hoa Kỳ bắt đầu tiếp cận tham gia thảo luận với nước P-4 Năm 2008: Hoa Kỳ tham dự đàm phán P-4 dịch vụ tài đầu tư Tháng 9/2008: Đại diện Thương mại Hoa Kỳ, bà Schwab thông báo dự định nước tham gia đàm phán Hiệp định Thương mại Tự tồn diện với nhóm P-4 Tháng 11/2008: Hoa Kỳ, Australia, Peru Việt Nam thông báo đàm phán với quốc gia P-4 nhằm đến ký kết Hiệp định Thương mại “thế hệ tiếp theo” Năm 2009: Việc khởi động đàm phán TPP bị trì hỗn Tháng 12/2009: Đại diện Thương mại Hoa Kỳ thông báo lên Quốc hội ý định tham gia vào đàm phán TPP Tháng 3/2010: Vòng đàm phán diễn Australia (Các bên tham gia: Australia, Chi Lê, Peru, Singapore, Việt Nam, Hoa Kỳ, Brunay New Zealand) Tháng 6/2010: Vòng đàm phán thứ hai diễn Hoa Kỳ Tháng 10/2010: Vòng đàm phán thứ ba diễn Brunei (có thêm Malaysia tham dự) Vòng đàm phán thứ Hiệp định TPP tổ chức Auckland từ ngày 6-10 tháng 12/2010, với tham gia nước (Australia, Brunei, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ Việt Nam), tiếp tục đạt tiến tất vấn đề đàm phán Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP tổ chức Santiago từ ngày 14 đến ngày 18 tháng năm 2011, với tham gia nước Australia, Brunei, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ Việt Nam, tiếp tục bước tiến nhằm đạt Hiệp định thương mại khu vực toàn diện chất lượng cao kỷ 21 Vòng đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP tổ chức Singapore từ ngày 24/3 đến ngày 1/4/2011. Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) tổ chức TP Hồ Chí Minh, Việt Nam từ ngày 15 đến ngày 24 tháng 6/2011 Các đối tác TPP (Australia, Brunei, Chile, Malaysia, New Zealand, Singapore, Hoa Kỳ, Việt Nam) tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tất nhóm đàm phán Vòng đám phán thứ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) diễn Chicago, Mỹ từ ngày đến ngày 15 tháng năm 2011 Các đối tác TPP (Australia, Brunay, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ Việt Nam) Vòng đàm phán thứ TPP kết thúc vào ngày 28/10/2011 Lima, Peru sau 10 ngày đàm phán với 870 đại biểu tham dự, bao gồm nhà đàm phán, bên liên quan giới truyền thơng Vịng đàm phán 10 TPP diễn Kuala Lumpur, Malaysia từ ngày - tháng 12 năm 2011 Vòng đàm phán thứ 11 TPP diễn Melbourne, Australia từ ngày 1-9 tháng năm 2012 Đây vòng đàm phán đầy đủ bao gồm tất nhóm đàm phán kể từ hội nghị nhà lãnh đạo TPP Honolulu tháng 11 năm ngối. Vịng đàm phán lần thứ 12 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) diễn Dallas, Texas (Hoa Kì) tháng vừa qua giới quan sát đặc biệt ý khái niệm "chuẩn mực kép" 1.4.2 Các bên đàm phán Hiện có nước hai bên bờ Thái Bình Dương (APEC) bao gồm: Ơxtrâylia, Niu Dilân, Brunây, Xingapo, Việt Nam, Malaixia, Pêru, Chilê Mỹ cuối năm 2009 Việt Nam quan sát viên đàm phán từ vòng đàm phán thành viên thức từ tháng 11/2010 Cho đến đàm phán TPP qua 12 Vòng đàm phán thức nhiều đàm phán kỳ Vòng đàm phán gần (Vòng đàm phán thứ 12) vừa kết thúc Mỹ ngày 18/5 vừa qua Trong tương lai, số lượng Bên tham gia đàm phán thay đổi tùy theo tình hình quan điểm nước, 1.4.3 Tính chất cam kết Về nguyên tắc, mức độ “tự hóa” nội dung cam kết điểm để phân biệt Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreements - FTA) với hiệp định mở cửa thương mại thông thường Đối với Hoa Kỳ, việc mở cửa thị trường đối tác lại vấn đề đặc biệt nhấn mạnh (và nước này, trường hợp khác, lại có vai trị lớn định hướng đàm phán TPP) Vì TPP với tham gia Hoa Kỳ suy đoán thỏa thuận thương mại bên phải đưa cam kết mạnh, mở cửa rộng nhiều so với cam kết WTO 1.4.4 Tình hình đàm phán Các bên định cán tham gia 10 nhóm đàm phán cấp chuyên viên thương mại hàng hóa phi nơng sản, nơng nghiệp, tiêu chuẩn vệ sinh 10