1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬNNhững thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối vớikhu vực Châu Á – Thái Bình Dương thời gian gần đây

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thời gian gần đây
Tác giả Hoàng Thị Hồng Hạnh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Quế, PGS.TS Phan Văn Rân
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 253,5 KB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN Những thay đổi sách đối ngoại Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thời gian gần Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Quế PGS.TS Phan Văn Rân Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Hồng Hạnh Lớp: Quan hệ quốc tế K31 Hà Nội – 2014 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Bước sang kỷ XXI, tình hình giới có thay đổi toàn diện Chủ nghĩa xã hội Liên Xơ sụp đổ, kéo theo chấm dứt trận hai cực Xô – Mỹ Những biến chuyển tình hình giới làm nảy sinh nguy phức tạp khó lường, buộc quốc gia phải điều chính sách đối ngoại họ cho phù hợp với tình hình giới đại Duy trì mơi trường hồ bình ổn định mơi trường quốc tế tìm kiếm vị trí có lợi mục tiêu chiến lược hầu hết quốc gia giới Được đánh giá siêu cường lại sau Chiến tranh lạnh kết thúc, nước Mỹ lao vào chạy đua nhằm thực hoá giấc mơ bá chủ giới Nhưng bên cạnh hội mang đến từ vị hàng đầu giới, Mỹ thực tế phải đối mặt với không thách thức trở ngại Đó thách thức an ninh, nguy khủng bố, khủng hoảng kinh tế - tài chính, trỗi dậy quốc gia phương Đông Trung Quốc, Nhật Bản,… đe doạ vị trí siêu cường nước Mỹ Thực tế sau vụ khủng hoảng kinh tế - tài giới năm 2008 bắt nguồn từ nước Mỹ, kinh tế Mỹ có suy giảm đáng kể tốc độ tăng trưởng Và lĩnh vực đầu tầu kinh tế bị suy giảm, lĩnh vực khác bị ảnh hưởng mức độ định Vì thế, giấc mơ Mỹ liệu thực hố hay khơng câu hỏi chưa có đáp án rõ ràng khơng người Mỹ mà cịn chủ thể trị khác giới Để tiến gần đến giấc mơ phù hợp với tình hình mới, tiếp tục triển khai giành thắng lợi chiến lược tồn cầu mình, Mỹ có điều chỉnh chiến lược quan trọng Trong điều chỉnh đó, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương điểm đến quan trọng Mỹ Từ khứ, Châu Á – Thái Bình Dương biết đến trung tâm kinh tế - văn hoá hàng đầu giới với nhà nước phong kiến hùng mạnh Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ…Với đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên phong phú tiềm phát triển to lớn, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giới đại tiếp tục trở thành trọng tâm địa trị giới khơng thể nằm mối quan tâm Mỹ Trong nhiều năm trở lại đây, Mỹ xác định khu vực châu Á - Thái Bình Dương cơng cụ phục vụ kinh tế Mỹ tương lai, công cụ hỗ trợ đắc lực để Mỹ khôi phục kinh tế đà suy giảm từ sau khủng hoảng kinh tế - tài năm 2008.Mỹ xác định tương lai trị định châu Á Iraq hay Afghanistan – “điểm nóng” mà Mỹ dành nhiều tâm huyết năm đầu kỷ XXI Chính thế, Mỹ nhiều thập niên tới tăng cường đầu tư ngoại giao, kinh tế, chiến lược mặt khác châu Á – Thái Bình Dương Sự triển khai chiến lược Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương số lãnh đạo Nhà Trắng B.Clinton, G.W.Bush quan tâm thực Nhưng thời Tổng thống Obama, chuyể hướng thể rõ ràng với chiến lược “chuyển trục” định hướng Châu Á – Thái Bình Dương Chiến lược Tổng thống B.Obama gấp rút thực bước đầu mang đến nhiều thay đổi tình hình kinh tế - trị cho nhiều nước khu vực Xét nhiều góc độ, điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương mang đến thay đổi to lớn cho khu vực tác động mạnh mẽ đến hệ thống quan hệ quốc tế Bởi vậy, việc nghiên cứu thay đổi sách đối ngoại Mỹ khu vực vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lớn II NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ Ở KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG 1.1 Tình hình nước Mỹ Thế lực Mỹ yếu tố quan trọng hàng đầu chi phối sách đối ngoại Mỹ Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, với động lực cách mạng khoa học – kỹ thuật đại, với nguồn lợi to lớn đến từ việc bn bán vũ khí chiến tranh, Mỹ trở thành siêu cường kinh tế số giới GDP năm 2000 đạt 9.996,2 tỷ USD, lớn gần gấp đôi so với kinh tế lớn thứ hai giới Nhật Bản 4.619,8 Tỷ, gấp 10 lần so với kinh tế trỗi dậy Trung Quốc 1.070,7 tỷ tính theo cân sức mua (PPP) Hơn nữa, thời kỳ đầu sau chiến tranh lạnh lại chứng kiến thời kỳ phát triển dài lâu lịch sử nước Mỹ Khoảng cách gi ữa Mỹ với đối th ủ c ạnh tranh khác Nhật Bản EU có chênh lệch đáng kể tử năm 1990 đến năm 1998, kinh tế Mỹ tăng đến 27%, gần gấp đôi sơ với số 15% EU 9% Nhật Bản Mỹ có khả trì vị trí siêu cường nhiều thập kỷ Mắc dù kinh t ế th ế giới đứng trước nhiều khó khăn, kinh tế Mỹ có dấu hiệu phục hồi kinh tế Mỹ đánh giá tiếp tục thống trị giới, Kim ngạch xuất năm 2012 đạt giá trị 2.200 tỉ USD, tăng gần 40% so với năm 2009, Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Mỹ năm sau khủng hoảng đạt mức 736 tỉ USD, tương đương 15% tổng lượng vốn FDI toàn giới, theo số liệu thống kê US Trust Sản lượng sản xuất hàng hóa Mỹ có tổng trị giá 1.900 tỉ USD năm 2012, tăng 27% so với năm 2009 Số lượng nhân công lĩnh vực tăng thêm 500.000 người kể từ năm 2010 Mỹ nước đầu lĩnh vực tài – tiền tệ đồng Đô – la Mỹ chiếm 60% giao dịch thương mại toàn cầu ( theo báo cáo tài Mỹ năm 2013 – BBC News) Sức mạnh quân Mỹ đứng đầu giới N ăm 2014, quyền Mỹ chi đến 526,8 tỷ USD cho Quân đội (theo Reuters đưa tin) Con số chiếm đến 40% tổng chi cho quân tồn giới Chính nhờ nguồn kinh phí khổng lồ này, quân đội Mỹ sở hữu số lượng trang bị mạnh tiên tiến giới Về nhân sự, tổng dân số 300 triệu người, Mỹ có 144 triệu người độ tuổi quân dịch Mỗi năm có khoảng 4,2 triệu người Mỹ bước vào tuổi quân dịch Quân số thường trực quân đội Mỹ 1,47 triệu người quân số dự bị 1,46 triệu với 453.000 đơn vị hoạt động bán quân Về lục quân, lực lượng Lục qn Mỹ có 29.920 đơn vị vũ khí 5.000 pháo mặt đất Về không quân, lực lượng Khơng qn Mỹ có 18.000 máy bay loại, 5.000 máy bay trực thăng 15.000 sân bay Về hải quân, lực lượng Hải quân Mỹ có tổng số khoảng 1.600 tàu với 10 cảng Trong số tàu hải quân, đáng ý Mỹ có đến 11 tàu sân bay (đứng đầu giới số lượng) Ngồi ra, Hải qn Mỹ cịn có 75 tàu ngầm, 50 tàu khu trục lớn, 92 tàu khu trục cỡ nhỏ, 100 tàu tuần tra ven biển, 28 tàu phá mìn 38 tàu đổ Kho vũ khí hạt nhân Mỹ lớn giới, Mỹ nước lãnh đạo liên minh quân xun Đại Tây Dương, NATO qua trì phụ thuộc nước Tây Âu vào Mỹ mặt trị quân ( theo VOA News) Sức sáng tạo khoa học kỹ thuật mỹ chiếm 40,6% tổng chi p hí tồn cầu 652,7 tỷ USD Chi phí cho nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ tập đồn, cơng ty Mỹ lên t ới 200 t ỷ USD, nhiều ngân sách tồn nước cịn l ại th ế gi ới B ằng phát minh khoa học Mỹ chiếm 60% toàn b ằng phát minh khoa h ọc giới Mỹ đầu 20 tổng số 29 ngành khoa học công nghệ mũi nhọn giới, đặc biệt lĩnh vực công nghệ tin h ọc Mỹ nắm giữ vai trò chủ đạo thiết chế tài thương mại th ế giới IMF, WTO, WB,… Như vậy, xét tổng thể, Mỹ siêu cường số giới lĩnh vực kinh tế, quân sự, khoa học – công nghệ,… ( Theo VOA News) 1.2 Những khó khăn đường thực chiến lược toàn cầu Mỹ 1.2.1 Mất độc quyền vũ khí hạt nhân Năm 1950, Nga chế tạo thành công bom nguyên tử, vật n ước Mỹ khơng cịn độc quyền vũ khí nguyên tử, kho v ũ khí h ạt nhân c Nga đứng vị trí thứ giới, cho dù m ối đe h ạt nhân từ Nga giảm đáng kể Kho v ũ khí h ạt nhân c Nga m ặc dù giảm đáng kể đủ s ức tiêu di ệt m ười l ần n ước M ỹ Ngoài ra, giới hi ện v ẫn có nh ững c ường qu ốc h ạt nhân khác Iran, Triều Tiên,… 1.2.2 Sự lớn mạnh trung tâm quyền lực giới: Các trung tâm quyền lực khác giới Trung Quốc, Nga, Anh, Pháp vươn lên mạnh mẽ, đe doạ vị trí siêu c ường c M ỹ Các siêu cường mạnh lên tương đối sơ với Mỹ thách thức vịt trí số giới Mỹ tương lai Tổng thu nhập qu ốc n ội Mỹ chiếm khoảng 30% GDP, toàn cầu, sức mạnh kinh tế M ỹ khơng cịn áp đảo trước Những trung tâm kinh tế - tài EU, Nhật Bản lên cạnh tranh gay gắt (báo cáo tài Mỹ đầu năm 2014 – BBC News) 1.2.3 Sự suy giảm phụ thuộc kinh tế Mỹ Sự phụ thuộc kinh tế lẫn kỷ ngun tồn cầu hố khơng mang tính chất chiều Sự thịnh vượng kinh tế Mỹ phụ thuộc vào m ột phần vào buôn bán, đầu tư với nước khác th ế gi ới L ợi ích kinh t ế Mỹ quan hệ buôn bán với nước khác đòi hỏi M ỹ ph ải tính đến lợ i ích c đối tác khác ch ứ không th ể ch ỉ áp đặt nh ững đ iều kiệ n c Nh ất khu v ực Châu Á – Thái Bình D ương, nơ i mà Mỹ có nh ững đố i tác kinh t ế quan tr ọng nh ASEAN, Trung Quốc, Nh ật B ản,… Mỹ phải gánh lưng kinh tế bị hàng trăm ngàn công ăn việc làm, ngân hàng chồng chất khoản nợ xấu khoản vay với chấp tiêu chuẩn, hàng triệu người nhà cửa, công nghiệp ô-tô đứng bên bờ vực sụp đổ Sự tụt dốc kinh tế bắt đầu vào ngày 15.9.2008 với việc Ngân hàng Lehman Brothers phá sản, bước cứu nguy cho tập đồn tài xem lớn sụp đổ Và từ dẫn đến tình trạng suy thối nghiêm trọng kể từ đại suy thoái kinh tế (1930) Tổng thống Obama dành phần lớn nhiệm kỳ đầu ơng để thực chương trình kích thích kinh tế Quốc hội thơng qua chương trình cứu nguy ngành công nghiệp ô tô bên bờ phá sản Và kết quả, ông giúp kinh tế dần hồi phục trở lại Hàng ngàn người tìm công việc… Hiện nay, khoản nợ quốc gia Mỹ phình to, vượt mức cho phép 17.400 tỷ USD, người dân Mỹ phải gánh chịu khoản nợ 52.000USD Riêng nợ công Mỹ tính đến đầu tháng 4.2013 11.959 tỷ USD, chiếm 73% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), cao lịch sử ngoại trừ thời điểm năm 1945 Theo dự báo CBO, khơng có biện pháp khắc phục, đến năm 2038 tổng khoản nợ quốc gia Mỹ chiếm 100% GDP (theo BBC News) 1.2.4 Các thách thức an ninh phi truyền thống Những mối đe doạ không cân xứng thách thức v hạn chế to lớn đơi với sức mạnh Mỹ Sự biểu dương sức mạnh c Mỹ chiến tranh vùng vịnh năm 991, công kích Kosovo năm 1999 chiến tranh Afghannistan nh ững thông ệp m ạnh mẽ “vô địch” Mỹ chiến tranh thông th ường, vậy, kẻ thù Mỹ sử dụng phương tiện phi truyền thống khủng bố, đe doạ hạt nhân, vũ khí hố học hay phá ho ại môi tr ường, mối đe doạ khơng cân xứng với Mỹ 1.2.5 Suy giảm ý chí khả lãnh đạo giới Tuy siêu cường cịn lại sau Liên Xơ sụp đổ nước Mỹ khơng cịn đủ ý chí khả lãnh đạo giới theo kiểu lúc nào, nơi đâu, chống lại bất c ứ k ẻ thù Russel nhấn mạnh, cường quốc hàng đầu giới, Washington có lợi ích lớn việc đảm bảo châu Á-Thái Bình Dương khu vực mở, khu vực thịnh vượng tôn trọng luật pháp quốc tế Việc trì chế độ hàng hải mở dựa luật pháp có vai trị quan trọng phát triển, ổn định tăng trưởng kinh tế ấn tượng khu vực Mỹ có lợi ích quốc gia việc trì tự hàng hải, hoạt động thương mại hợp pháp không bị cản trở, việc tôn trọng luật pháp quốc tế hịa bình biển Mỹ thực thi lập trường kiên tất tuyên bố chủ quyền biển đảo phải phù hợp với luật pháp quốc tế Đối với việc Trung Quốc tuyên bố thiết lập Khu vực nhận diện phịng khơng (ADIZ) biển Hoa Đơng cịn mở rộng sang Biển Đông, ông Russel khẳng định, Mỹ không cơng nhận Khu vực ADIZ Những tun bố phía Trung Quốc không làm thay đổi phương thức hoạt động Chính phủ Mỹ cách thức Mỹ tiến hành chiến dịch quân khu vực Mỹ xem hành động khơng phù hợp với ổn định khu vực làm gia tăng căng thẳng vào thời điểm lẽ căng thẳng cần giảm bớt Mỹ xem động thái làm gia tăng, không làm giảm nguy tính tốn sai lầm, nguy đối đầu qn nguy xảy vụ việc bất ngờ Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh: “Hành động cản trở tự lưu thông không phận quốc tế dấy lên quan ngại ý định cách thức giải căng thẳng Trung Quốc với nước láng giềng, vào thời điểm nhạy cảm khu vực nhạy cảm” Để giảm bớt căng thẳng, Mỹ hối thúc Trung Quốc khơng thực vùng nhận dạng phịng khơng, khơng lập lại điều khu vực nhạy cảm khác, đặc biệt Biển Đông” Đồng thời Ngoại trưởng Mỹ kêu gọi Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc giải căng thẳng nảy sinh gần tìm cách hợp tác để xây dựng mối quan hệ láng giềng tốt Ông nhấn mạnh căng thẳng nên giải cần giải hòa bình tất bên liên quan 2.4 Lợi ích Mỹ từ chuyển hướng sách đối ngoại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Thực chiến lược “xoay trục” định hướng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ thu lợi ích định kinh tế lẫn trị Về kinh tế, Mỹ xác định khu vực châu Á - Thái Bình Dương công cụ phục vụ kinh tế Mỹ tương lai, chiến lược xoay trục Mỹ liên quan việc nước trao quyền cho ASEAN góp phần xây dựng cấu trúc kinh tế khu vực, trì thịnh vượng chung Tổng kim ngạch thương mại ASEAN Mỹ đạt 198,8 tỷ USD năm 2013, đưa Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn thứ tư ASEAN kỳ Mỹ nhà đầu tư lớn thứ ba ASEAN với tổng vốn đầu tư 5,8 tỷ USD (theo báo Nhân Dân điện tử).Đã có khơng hồi nghi cam kết "chuyển trục" sang châu Á - Thái Bình Dương Mỹ Tổng thống Mỹ B.Ô-ba-ma vắng mặt Hội nghị cấp cao (HNCC) APEC diễn In-đônê-xi-a HNCC Đông Á (EAS) diễn Bru-nây đầu tháng 10 vừa qua Tuy nhiên, chuyến thăm "thế chỗ" Phó Tổng thống G.Bai-đơn hàng loạt chuyến thăm khác giới chức Mỹ tới khu vực thông qua hành động cụ thể, Oa-sinh-tơn muốn khẳng định Mỹ tâm tăng cường củng cố vai trò lớn khu vực châu Á Trong năm 2013, kinh tế lớn thứ hai giới có dấu hiệu suy giảm trước, Trung Quốc lạc quan đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 7,5% Trong đó, kinh tế đầu tàu giới có dấu hiệu phục hồi khả quan nhận định lấy lại động lực tăng trưởng nửa cuối năm Hai đầu tàu kinh tế ổn định có bước tăng trưởng có lợi cho phát triển nước đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tồn cầu "ì ạch" Về trị, bối cảnh vừa hợp tác, vừa cạnh tranh Mỹ cường quốc Châu Á – Thái Bình Dương, tiêu biểu Trung Quốc, Nga, Nhật Bản,… Hợp tác Trung Quốc - Mỹ hướng tới xây dựng "quan hệ cường quốc kiểu mới" hai nước ngày trở nên quan trọng Các nhà phân tích cho rằng, suy cho cùng, quan hệ Mỹ - Trung Quốc đan xen cạnh tranh hợp tác Quan hệ đồng minh truyền thống Mỹ Nhật Bản tiếp tục củng cố Tại Hội nghị tham vấn an ninh "2+2" Bộ trưởng Ngoại giao - Quốc phòng Mỹ-Nhật Bản diễn Thủ đô Tôki-ô đầu tháng 10 vừa qua nhằm tăng cường quan hệ nước đồng minh truyền thống, hai bên đề bước cụ thể: xác định rõ đối tượng tác chiến, củng cố trận phòng thủ nâng cao hiệu răn đe chiến lược Đây sáu định hướng quan trọng chiến lược "xoay trục" Mỹ, dư luận đặc biệt quan tâm Quan hệ Ấn Độ Nhật Bản ngày vượt ngồi mối quan hệ song phương thơng thường hai nước liên kết trở thành đối tác tồn cầu thật với lợi ích chiến lược chung Hai nước có chung tầm nhìn thúc đẩy hịa bình, ổn định mong muốn xây dựng châu Á mang lại nhiều hội triển vọng Quan hệ "bộ ba" Trung Quốc, Nga Ấn Độ củng cố chặt chẽ Cùng nằm hai châu lục, tiếp giáp ba đại dương, chiếm 40% dân số giới 22% bề mặt lục địa toàn cầu, ba nước vừa cường quốc giới vừa kinh tế Việc ba nước thúc đẩy hợp tác khơng mang lại lợi ích cho nhân dân ba nước, mà tiếp thêm động lực mạnh cho kinh tế giới 2.5 Sự triển khai sách đối ngoại Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Đối với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, triển khai sách đối ngoại Mỹ thể việc tiếp tục kế thừa sách tổng thống tiền nhiệm G.W.Bush củng cố quan hệ đồng minh chiến lược đối tác truyền thống “Mỹ nước thúc đẩy lợi ích chung giải thách thức khu vực” Đồng thời, sách đối ngoại Mỹ với CA – TBD thời Tổng thống Obama có điều chỉnh định, đặc biệt cường quốc lớn khu vực tiềm 2.5.1 Đối với số cường quốc khu vực Nhật Bản Hàn Quốc hai quốc gia “xương sống” sách đối ngoại Mỹ khu vực Mỹ coi trọng tiếp tục củng cố mối quan hệ với Hàn Quốc, coi “hòn đá tảng” cho việc trì hồ bình an ninh bán đảo Triều Tiên Thông qua việc thúc đẩy thương mại phê chuẩn Hiệp định thương mại Mỹ - Hàn, quan hệ hai nước vươn lên tầm liên minh chiến lược toàn cầu Với Trung Quốc, từ lâu, Mỹ coi Trung Quốc đối thủ cản trở vươn lên Mỹ Vì thế, mối quan hệ Mỹ Trung Quốc từ lâu mối quan hệ căng thẳng ,”bằng mặt khơng lịng”, thiếu tin tưởng lẫn Sự vươn lên Mỹ thách thức không nhỏ cho Mỹ, điều ảnh hưởng tới sách Mỹ vừa muốn có tham gia Trung Quốc vấn đề quốc tế, lại vừa lo ngại có thêm biện pháp đề phòng Tiểu biểu vấn đề biển Đơng, ngày 8/4/2014, Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ Chuck Hagel Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn hội đàm đề cập tới tranh chấp lãnh thổ leo thang khu vực Ông Chuck Hagel cho rằng, Bắc Kinh khơng có quyền đơn phương thiết lập vùng nhận diện phịng khơng (ADIZ) quần đảo tranh chấp mà không tham vấn với nước hữu quan Mỹ bảo vệ Nhật Bản tranh chấp với Trung Quốc Trước đó, Washington từ chối cơng nhận ADIZ Bắc Kinh sau nước yêu cầu máy bay nước phải thơng báo lịch trình chuyến bay với Bộ Quốc phòng Trung Quốc Mỹ quan ngại việc thiết lập ADIZ châm ngịi cho đối đầu Trung Quốc với nước hữu quan Trong đó, ơng Thường Vạn Tồn nhấn mạnh, Trung Quốc khơng gây rắc rối với Nhật Bản, Bắc Kinh sẵn sàng sử dụng quân cần để bảo vệ lãnh thổ; đồng thời cảnh báo, Mỹ phải “liên tục cảnh giác” “không nên dễ dãi ủng hộ” Tokyo Xuất phát từ thực tế này, quyền tổng thống Obama có khó khăn định việc vạch chiến lược Trung Quốc Để giải thách thức đó, Mỹ buộc phải thực sách mềm dẻo nước Lãnh đạo hai nước vài năm gần có chuyến viếng thăm lẫn Trong chuyến công du cương vị mới, bà H.Clinton có chuyến thăm Trung Quốc vào tháng 2/2009 Cuối năm đó, Tổng thống Obama có chuyến thăm Trung Quốc nhân dự hội nghị thượng đỉnh Mỹ - ASEAN (11/2009) Qua chuyến thăm, quan hệ hai nước “đã thiết lập sở vững chắc”, cam kết tăng cường mạnh mẽ mối quan hệ mật thiết hai bên Hai bên hợp tác lĩnh vực cụ thể khác chống chủ nghĩa cực đoan, chủ nghĩa khủng bố, phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt, kiểm sốt vũ trang hồ bình Pakixtan Afghanistan, ngăn chặn Iran phổ biến vũ khí hật nhân, xây dựng quan hệ đối tác để ứng dụng phát triển công nghệ lượng sạch, giúp phát triển ứng dụng công nghệ lượng sạch, thúc tăng trưởng kinh tế bền vững đối phó với vấn đề biến đối khí hậu, tăng cường hợp tác an ninh, thúc đẩy đàm phán bên vấn đề bán đảo Triều Tiên gìn giữ hịa bình quốc tế Trong quan hệ với Trung Quốc năm qua, có hai lĩnh vực quyền tổng thống Obama tập trung ý nhiều Lĩnh vực liên quan đến tham gia Trung Quốc đến thể chế quốc tế LHQ,WTO, G20,… Theo quan điểm chủ nghĩa đa phương Mỹ, việc lơi kéo phủTrung Quốc vào vấn đề tranh thủ ủng hộ họ vào vấn đề quốc tế sâu rộng Vấn đề thứ hai vấn đề an ninh không gian an ninh mạng Ngoại trưởng Mỹ H.Clinton gần bày tỏ Mỹ sẵn sàng tham gia tích cực việc xây dựng quy chuẩn cho khơng gian vũ trụ Chính quyền Obama hợp tác với nước khác quan tâm để giàng buộc phủ Trung Quốc vào chuẩn mực nhằm hạn chế tin tặc gián điệp bắt nguồn từ nước Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ chủ động hợp tác với Trung Quốc chống cướp biển, chống vũ khí huỷ diệt hàng loạt, tranh thủ ủng hộ Trung Quốc sách CHĐCN Triều Tiên (theo BBC News) Như thấy thay đổi định sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc thời Tổng thống Obama Trong nhiều trường hợp, quyền tống thống Obama loại bỏ vấn đề Mỹ thường áp dụng Trung Quốc dân chủ, nhân quyền, tôn giáo sách Trung Quốc trước Theo đuổi chiến lược “đối trọng can dự”, quyền Mỹ Trung Quốc triển khai loạt vấn đề, tham gia nhiều đối thoại từ vấn đề Châu Á – Thái Bình Dương đến hỗ trợ nhân đạo khắc phục hậu thiên tai, an ninh hàng hải… Mặt khác, Mỹ đặc biệt quan tâm đến hoạt động quân đội Trung Quốc, không làm cân cán cân lực lượng Trung Quốc Đài Loan Mỹ đặc biệt lo ngại đại hoá quân đội Trung Quốc hoạt động Trung Quốc không gian vũ trụ, không gian ảo, vùng biển Hồng Hải biển Đơng Vì thế, Mỹ tỏ rõ thiện chí sẵn sàng đầu tư nguồn lực để đối phó với Trung Quốc Với Nhật Bản: Trong năm cuối nhiệm kỳ tổng thống G.W.Bush, Mỹ Nhật Bản nảy sinh bất đồng sách với CHĐCN Triều Tiên Nhật Bản cho nước phải có cam kết cụ thể văn trước Mỹ đưa nước khỏi danh sách nước hỗ trợ cho khủng bố Sự căng thẳng hai bên leo thang Mỹ đưa nước khỏi danh sách mà không cần đến cam kết Điều hoàn toàn trái ngược với cam kết Mỹ trước khơng đưa Triều Tiên khỏi danh sách khơng có tiến việc cơng dân Nhật Bản bị bắt cóc (BBC News) Trong hồn cảnh đó, quyền Tổng thống Obama nỗ lực cải thiện mối quan hệ chuyến thăm đến Nhật Bản Ngoại trưởng Mỹ H.Clinton khẳng định Nhật Bản đồng minh quan trọng số Nhật Bản, quan hệ với Nhật tiếp tục “hòn đá tảng” quan hệ Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nỗ lực toàn cầu Mỹ Trước xu muốn độc lập đối nội Nhật Bản, tổng thống Obama tuyên bố chủ trương “bình đẳng” quan hệ đồng minh khẳng định tảng an ninh thịnh vượng Nhật Bản Mỹ Mỹ cam kết tiếp tục bảo vệ Nhật Bản, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, Mỹ cam kết giải triệt để, bao gồm vấn đề người Nhật bị bắt cóc, ủng hộ Nhật Bản thành viên hội đồng bảo an LHQ, tăng cường trao đổi thông tin phối hợp đàm phán bên vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, hợp tác giải vấn đề an ninh, lượng, mơi trường, biến đổi khí hậu vấn đề toàn cầu khác Mới nhất, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry có chuyến cơng du tới loạt nước châu Á Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia Các tiểu vương quốc Arab thống (UAE) từ ngày 13-18/2/2014, ông không đặt chân tới Nhật Bản Trước việc Nhật Bản không nằm danh sách chặng dừng chân ông đặc biệt bối cảnh tình hình khu vực Đơng Á căng thẳng khiến dư luận đặt nhiều câu hỏi vấn đề liên quan đến quan hệ Mỹ - Nhật Ngay bác bỏ hoài nghi vấn đề này, giới truyền thơng Nhật trích dẫn nội dung hội đàm Ngoại trưởng Kerry Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida Washington rằng: “Quan hệ Nhật - Mỹ tốt đẹp, nên không cần phải khơi phục hay gây dựng lịng tin” lý ơng Kerry khơng tới Nhật Bản vào thời điểm Yosuke Isozaki, cố vấn an ninh quốc gia Thủ tướng Abe khẳng định: “Liên minh Mỹ - Nhật Bản liên minh quan trọng nhất, điều khơng thay đổi” Ở chiều ngược lại Washington có nhữg phát biểu rõ ràng mối quan hệ với đồng minh Nhật Bản, quan chức cấp cao Bộ Quốc phịng Mỹ nói: “Liên minh Mỹ - Nhật tảng an ninh thịnh vượng khu vực Chính phủ Mỹ cam kết tăng cường khối liên minh trì nghĩa vụ Mỹ hiệp ước an ninh ký kết với Nhật Bản” Mới đây, hôm 9/2/2014, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry tuyên bố, Mỹ bảo vệ Nhật Bản chống lại công, bao gồm tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc bối cảnh căng thẳng gia tăng hai nước Trong gặp với Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida Washington, ông Kerry tái khẳng định, Mỹ tôn trọng hiệp ước hai nước ký hồi năm 1960, Mỹ cam kết bảo vệ đồng minh châu Á Ơng Kerry nói: "Điều bao gồm vấn đề liên quan đến Hoa Đơng" Như vậy, theo mà Mỹ thể hiện, Nhật Bản nước đồng minh nhận nhiều quan tâm Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (theo voa.vn – Thế giới – Quan sát) 2.5.2 Với khu vực Đông Nam Á: Mỹ chủ động tăng cường quan hệ với tổ chức tích cực tham gia hoạt động ngoại giao với khu vực ASEAN điểm đến Ngoại trưởng Mỹ H.Clinton sau nhận chức, bà có chuyến thăm thức trụ sở ASEAN Giacacta, Inđơnêsia , dự số hội nghị khu vực ARF, PMC, ký thoả thuận thức tham gia hiệp ước Thân thiện Hợptác (TAC) với ASEAN Tháng 11/2009, tổng thống Obama thức tham dự Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - ASEAN lần Xinggapo Đối với nước thuộc tiểu vùng sông Mê kông (Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia), Mỹ có ý định, đưa Lào Campuchia khỏi danh sách đen thương mại, mở đường cho hai nước nhận số khoản vay Mỹ đề nghị tổ chức Hội nghị Ngoại trưởng nước tiểu vùng sông Mêkông Trong vấn đề Mianma, Mỹ chủ động giảm bớt căng thẳng, tăng viện trợ nới lỏng kinh tế Tại diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) ngày 23/7/2010 Hà Nội, ngoại trưởng Mỹ tuyên bố “Mỹ phản đối việc sử dụng đe doạ dùng vũ lực bên tuyên bố chủ quyền Trong Mỹ không tuyên bố đứng bên vấn đề tranh chấp biển Đông, ngoại trưởng Mỹ khẳng định việc giải tranh chấp biển Đông quan trọng an ninh khu vực Mỹ có lợi ích quốc gia việc bảo vệ tự lưu thông, việc tiếp cận quyền liên quan đến biển việc tôn trọng luật pháp quốc tế khu vực giàu tài nguyên Điều gây phản ứng gay gắt Trung Quốc coi “một địn công Trung Quốc” Tại Hội nghị ADMM+ , Mỹ tái khẳng định lập trường vấn đề biển Đơng Ơng Rơbớt Ghết, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng Mỹ nêu rõ “quan điểm Mỹ vấn đề an ninh hàng hải rõ ràng Chúng tơi có lợi ích tự hàng hải, phát triển kinh tế thương mại mà không bị cản trở tôn trọng luật pháp quốc tế tập qn quốc tế,…” Thêm vào đó, ơng khẳng định, “ Các bên tranh chấp cần giải hoà bình, khơng sử dụng vũ lực cưỡng chế, thơng qua trình hợp tác ngoại giao phù hợp với luật pháp quốc tế thông lệ quốc tế” Trong chuyến thăm Tổng thống Mỹ chủ tịch Hồ Cẩm Đào tháng – 2011, quan điểm Mỹ Trung Quốc vấn đề biển Đông có điều chỉnh theo hướng dịu Mỹ Trung Quốc có lợi ích gắn bó với Sự trọng Mỹ đến chế hợp tác đa phương khu vực cho thấy quyền Obama coi đa phương cách thức để khôi phục cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói chung 2.5.3 Một số thách thức việc triển khai sách đối ngoại Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Có nhiều yếu tố định đến thành bại sách ngoại giao Mỹ khu vực Nó xuất phát từ nước Mỹ từ tình hình khu vực Thứ nhất, nước Mỹ khơng cịn đủ sức mạnh để theo đuổi phiêu lưu Ông Obama phải cân nhắc muốn tăng cường ảnh hưởng châu Á bối cảnh kinh tế Mỹ trầy trật Trước mắt, không thỏa thuận với người Cộng hòa - lực lượng kiểm sốt Hạ viện nhiệm kỳ hai, ơng Obama giúp nước Mỹ tránh cú sốc kinh tế thâm hụt ngân sách giảm mạnh sức tăng trưởng kinh tế giảm tới khoảng 4% năm 2013 Tăng thuế cắt giảm chi tiêu bắt đầu thực từ năm sau kinh tế Mỹ cịn nguy suy thối, ảnh hưởng tới kinh tế toàn cầu Trong bối cảnh đó, Washington khơng thể tiếp tục đầu tư kinh tế quân châu Á - Thái Bình Dương, nơi hoạt động lĩnh vực diễn nhộn nhịp Đó chưa kể tới nỗi lo Trung Quốc vượt Mỹ trở thành kinh tế lớn giới vào năm 2020, báo động chuyển dịch chiến lược mà Mỹ không mong muốn Thứ hai, Mỹ phải cân quan hệ với Trung Quốc châu Á - Thái Bình Dương Chính quyền Obama nhiệm kỳ phải trì cân lực lượng khu vực, chưa thể chắn cách hành xử Trung Quốc khu vực Sự đan xen yếu tố Trung Quốc mối quan hệ Mỹ với nhiều đồng minh khu vực tốn khó Thứ ba, Mỹ cần tiếp tục coi sách châu Á - Thái Bình Dương ưu tiên hàng đầu dù có thay đổi Sự xáo trộn trước hết Mỹ Ngoại trưởng Hillary Clinton chắn không vị nhiệm kỳ quyền Obama số nhà ngoại giao kỳ cựu thấu hiểu vấn đề châu Á Các sách bị điều chỉnh, ưu tiên châu Á bị đẩy xuống hàng thứ yếu Trong đó, nước Mỹ phải tìm hiểu thay đổi Trung Quốc sau Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 18 Những câu hỏi thách thức cho tham vọng trở lại châu Á Thái Bình Dương cường quốc số giới III KẾT LUẬN Là siêu cường số giới từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc, Mỹ có nhiều lợi việc triển khai chiến lược toàn cầu theo đuổi mục tiêu lãnh đạo giới Đây mục tiêu xuyên suốt sách đối ngoại Mỹ đời Tổng thống, ứng viên Đảng Dân chủ hay Đảng Cộng hồ Tiềm phát triển to lớn vị trí quan trọng chiến lược khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nhiều năm gần khơng thể không thu hút ý Mỹ đường thực hoá giấc mơ bá chủ giới Châu Á- Thái Bình Dương hấp dẫn đầy biến động, nơi sản xuất hàng hóa dịch vụ lớn giới, đồng thời thị trường tiềm Sự quan tâm Mỹ khu vực này, đặc biệt thời Tổng thống Obama năm gần chuyển hướng chiến lược hợp lý sách đối ngoại Mỹ Tuy nhiên, có nhiều yếu tố định đến thành bại sách ngoại giao Mỹ khu vực Nó xuất phát từ nước Mỹ từ tình hình khu vực Góc nhìn nước Mỹ với giới quan điểm với khu vực châu Á-Thái Bình Dương thể rõ năm cầm quyền Tổng thống Obama Đắc cử nhiệm kỳ hai có nghĩa ơng Obama có nhiều thời gian để thực sách với khu vực quan trọng theo lộ trình định Nhưng bối cảnh thay đổi nhanh chóng, địi hỏi nước Mỹ phải tự xác định vị trí đồ khu vực quan trọng Việc triển khai chiến lược “chuyển trục” định hướng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ cịn gặp khơng khó khăn nên thành cơng hay thất bại chưa thể dự đoán trước Tuy vậy, chiến lược có ảnh hưởng định đời sống quan hệ quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Obama – PGS.TS Phan Văn Rân Chính sách đối ngoại số nước lớn – PGS.TS Phạm Minh Sơn 3.BBC News 4.VOA News 5.http://www.voa.vn 6.http://voatiengviet.com 7.http://nguyentandung.org.vn 8.Báo Nhân Dân điện tử ... thể chế n? ?? ?c Mỹ Cu? ?c chi? ? ?n chống khủng bố trở thành ưu ti? ?n chi? ? ?n lư? ?c h? ?ng đầ u Mỹ Đối với Mỹ khía c? ??nh đó, chống khủng bố thay cho m? ?c tiêu “chống c? ??ng” thời kỳ chi? ? ?n tranh lạnh tr thành ng ? ?n. .. mới" hai n? ?? ?c ngày trở n? ?n quan trọng C? ?c nhà ph? ?n tích cho rằng, suy cho c? ?ng, quan h? ?? Mỹ - Trung Qu? ? ?c đan xen c? ??nh tranh h? ??p t? ?c Một đi? ?n h? ?nh kh? ?c xu thứ nhất, vi? ? ?c Trung Qu? ? ?c tuy? ?n bố Vùng nh? ?n. .. dựng "quan h? ?? c? ?ờng qu? ? ?c kiểu mới" hai n? ?? ?c ngày trở n? ?n quan trọng C? ?c nhà ph? ?n tích cho rằng, suy cho c? ?ng, quan h? ?? Mỹ - Trung Qu? ? ?c đan xen c? ??nh tranh h? ??p t? ?c Quan h? ?? đồng minh truy? ? ?n thống

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w