1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng

73 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

i Mã số: …………… Một cách nhìn vai trị kênh tín dụng sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn kênh tín dụng Matteo Ciccarelli, Angela Maddaloni José-Juis Peydró (2010) ii i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI v MỤC TIÊU ĐỀ TÀI vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .vii PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vii NỘI DUNG ĐỀ TÀI viii ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI viii GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2 TỔNG QUAN CÁC BÀI NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Tác dụng kênh tín dụng thông qua kênh cho vay ngân hàng kênh cân đối tài sản đến truyền dẫn sách tiền tệ: 2.2 Hoạt động kênh cho vay ngân hàng truyền dẫn sách tiền tệ: MỤC TIÊU CỦA BÀI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cuộc khảo sát cho vay ngân hàng châu Âu (BLS): 4.2 Khảo sát chuyên viên tín dụng Mỹ (SLO) 13 4.3 Tổng hợp số liệu thống kê thu đƣợc từ BLS SLO 15 4.4 Dữ liệu vĩ mô 17 PHƢƠNG PHÁP LUẬN THỰC NGHIỆM 18 KẾT QUẢ 22 6.1 Tính hiệu kênh tín dụng 23 6.1.1 Các khoản vay cho tập đồn phi tài (Mơ hình 1) 23 6.1.2 Các khoản vay tiêu dùng, chấp khoản vay cho cơng ty phi tài (Mơ hình 2) 27 6.2 Bảng cân đối tài sản cơng ty hộ gia đình so với kênh cho vay ngân hàng 36 ii 6.2.1 Kênh cân đối tài sản công ty kênh cho vay ngân hàng (mơ hình 3) 37 6.2.2 Tất kênh phụ bao gồm kênh chi tiêu hộ gia đình (mơ hình 4) 42 6.3 Cuộc khủng hoảng tài 47 KẾT LUẬN 50 MỞ RỘNG 51 8.1 Tác động tín dụng đến tăng trƣởng lạm phát Việt Nam 51 8.2 Kiểm tra tính dẫn truyền kênh tín dụng Việt Nam 53 8.2.1 Phương pháp nghiên cứu 54 Giả sử: Yt = [ Y’t,M2]’ 54 8.2.2 Kết 58 8.2.3 Kết luận 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO a iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình A: Mối tương quan chéo cung cầu vay vốn Hình 1: Các tiêu chuẩn cho vay cú sốc cung tín dụng khu vực châu Âu Hình 2: Các tiêu chuẩn cho vay cú sốc cung tín dụng Mỹ Hình 3A: Phản ứng cung cầu cho vay kinh doanh trước tác động cú sốc sách tiền tệ Hình 3B Phản ứng tăng trưởng GDP lạm phát trước cú sốc biến số tín dụng ngân hàng (cung - cầu vay thương mại) Hình 3C Phản ứng tăng trưởng GDP lạm phát Châu Âu Mỹ trước cú sốc sách tiền tệ có khơng có kênh tín dụng Hình 4A Phản ứng cung cầu vay vốn trước cú sốc sách tiển tệ Hình 4B Phản ứng tăng trưởng GDP lạm phát trước cú sốc cung – cầu vay vốn Hình 4C Phân tích đối chứng Phản ứng tăng trưởng GDP lạm phát trước cú sốc sách tiền tệ, trường hợp có khơng có kênh cung cầu vay vốn, với loại khách hàng vay cụ thể Hình 4D Phân tích đối chứng Phản ứng tăng trưởng GDP lạm phát trước cú sốc tín dụng sẵn có, trường hợp có khơng có kênh cầu vay vốn ( loại khách hạng vay cụ thể) Hình 5A Bảng cân đối tài sản kênh cho vay ngân hàng Phản ứng cung – cầu vay thương mại trước cú sốc sách tiền tệ Hình 5B Bảng cân đối cơng ty kênh cho vay ngân hàng Phản ứng tăng trưởng GDP lạm phát trước cú sốc cầu cung tín dụng Hình 5C: Phân tích đối chứng Kênh bảng cân đối tài sản công ty kênh cho vay ngân hàng Phản ứng tăng trưởng GDP lạm phát trước cú sốc sách tiền tệ iv Hình 6A: phản ứng cung cầu vốn vay trước tác động cú sốc sách tiền tệ Hình 6B: phản ứng tăng trưởng GDP lạm phát châu Âu trước cú sốc cung cầu vay vốn, tất dạng khách hàng vay Hình 6C Phân tích đối chứng Các kênh bảng cân đối tài sản cơng ty, hộ gia đình ngân hàng Phản ứng tăng trưởng GDP lạm phát trước cú sốc sách tiền tệ không thông qua kênh cung cầu vay vốn (cung chất lượng khách hàng vay vốn) loại vay thời gian Hình 7A: phản ứng tăng trưởng GDP trước cú sốc khác Hình 7B: Tầm quan trọng tương đối tất kênh cung cho vay Hình 8A Sự phản ứng GDP lạm phát trước tác động cú sốc sách tiền tệ khơng có kênh tín dụng (Mơ hình 1) Hình 8B Phản ứng GDP lạm phát trước tác động cú sốc sách tiền tệ có kênh tín dụng (Mơ hình 2) v LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những biến động kinh tế toàn cầu năm vừa qua cho thấy lĩnh vực tài đặc biệt lĩnh vực ngân hàng yếu tố quan trọng định biến động chu kỳ kinh doanh Hầu trải qua khủng hoảng tài tồi tệ kể từ đại suy thối Kéo theo xuất khủng hoảng kinh tế toàn cầu mà xem vấn đề nghiêm trọng thời đại ngày Và để khắc phục khó khăn khủng hoảng kinh tế gây cần phải biết vấn đề đâu nên bắt đầu giải từ đâu cho hiệu quả? Đó lý thúc nhiều tác giả nhà kinh tế hay trị gia bắt tay vào nghiên cứu Kết cho thấy sách tiền tệ đóng vai trị quan trọng kinh tế Và từ tác giả lại xem xét dẫn truyền sách tiền tệ thơng qua kênh nào? Và kênh đóng vai trị quan trọng? Ở nghiên cứu xem ngân hàng (là nguồn cung tín dụng túy kênh trực tiếp ảnh hưởng sách tiền tệ) ảnh hưởng đến kinh tế nào? Các ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến kinh tế thơng qua số kênh chủ yếu kênh cung cấp tín dụng cho khu vực tư nhân Do đó, hành động thực ngân hàng trung ương hầu phát triển không nhằm hỗ trợ cho tổng cầu, mà bù đắp cho việc giảm tín dụng cho khu vực tư nhân ngân hàng Từ cho thấy sách tiền tệ ngày trở thành sách trọng tâm để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững với mức lạm phát thấp Chính sách tài khóa khơng cịn hồn tồn giữ vai trị cơng cụ ổn định tồn kinh tế lo ngại tính kịp thời việc thực thi sách vấn đề thâm hụt ngân sách Để điều chỉnh thành công kinh tế sách tiền tệ, nhà hoạch định sách phải có đánh giá xác tính kịp thời ảnh hưởng sách tới kinh tế; địi hỏi hiểu biết chế tác động mà qua sách tiền tệ ảnh hưởng đến vi kinh tế Trong đó, hiệu ứng dẫn truyền sách tiền tệ vô quan trọng Như ta biết, có nhiều kênh dẫn truyền sách tiền tệ kênh lãi suất, kênh tín dụng, kênh tỷ giá hối đối… Trong số đó, kênh tín dụng kênh gây nhiều ý nhà nghiên cứu nhiều năm trở lại Có nhiều tác giả tiếng giới thấy tầm quan trọng kênh tín dụng nghiên cứu nhiều suốt năm gần Barnanke, Mishkin… Nhưng chưa có tác giả tách riêng kênh cung cấp tín dụng dùng mơ hình định lượng để phân tích kênh tín dụng rõ ràng Matteo Ciccarelli, Angela Maddaloni José-Luis Peydró (2010) Chính lí nhóm nghiên cứu chọn đề tài tín dụng, cụ thể hiệu ứng truyền dẫn kênh tín dụng Chủ yếu dựa vào nghiên cứu “A new look at the creadit channel of monetary policy” Matteo Ciccarelli, Angela Maddaloni José-Luis Peydró (2010) MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Bài nghiên cứu có mục tiêu tìm hiểu rõ ràng, cụ thể tác động kênh dẫn truyền tín dụng sách tiền tệ đến tăng trưởng GDP, lạm phát sách tiền tệ truyền dẫn điều kiện ổn định vĩ mô Đồng thời, tập trung vào thời kỳ khủng hoảng để xem xét vấn đề Cụ thể, nhóm nghiên cứu thiết lập câu hỏi nghiên cứu có liên quan đề tài để giải sau:  Có phải sách tiền tệ tác động đến GDP lạm phát thơng qua kênh tín dụng (mở rộng)?  Mối quan hệ mật thiết kênh (kênh nhu cầu vay vốn, kênh bảng cân đối tài sản (khách hàng phi tài chính), kênh cung cấp vốn (hẹp)) ngân hàng cho vay gì? Có phải sách tiền tệ có tác động khác đến khoản vay cho hộ gia đình cơng ty?  Tập trung vào khủng hoảng tài gần đây, có phải hạn chế vốn tính khoản ngân hàng làm giảm đáng kể GDP thơng qua việc giảm nguồn cung cấp tín dụng hay khơng? vii TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thứ nhất, vận động kênh tín dụng truyền dẫn sách tiền tệ Thay đổi lãi suất qua đêm ảnh hưởng tín dụng sẵn có tác động đến tăng trưởng GDP lạm phát Đồng thời ảnh hưởng đến tất khoản vay khác (kinh doanh, chấp, tiêu dùng) khác kích thước thời gian tác động đến khách hàng khu vực khác Hơn nữa, thay đổi khả cân đối bảng kế tốn ngân hàng tình hình tài khách hàng vay có tác động đến GDP giá thơng qua tín dụng sẵn có Thứ hai, kênh tín dụng (mở rộng) tác động nhiều đến tăng trưởng GDP lạm phát Đối công ty, tác dộng kênh cho vay ngân hàng có tác động mạnh kênh nhu cầu kênh cân đối tài sản khách hàng vay Đối với hộ gia đình, kênh nhu cầu mạnh Cuối cùng, thời kỳ khủng hoảng tài chính, cho thấy châu Âu, giảm cung tín dụng cho cơng ty làm giảm đáng tăng trưởng GDP Tại Mỹ, hạn chế tín dụng sẵn có vay chấp quan trọng việc làm giảm GDP Và khủng hoảng nay, nới lỏng hạn chế bảng cân đối tài sản ngân hàng sách hạ thấp lãi suất hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng GDP việc làm Khơng nhóm nghiên cứu định lượng mối quan hệ Việt Nam tìm thấy chứng ủng hộ kênh tín dụng kênh truyền dẫn quan trọng sách tiền tệ Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để kiểm chứng dẫn truyền sách tiền tệ kênh tín dụng, viết đưa giả thuyết sau.Thứ nhất, cú sốc sách tiền tệ thắt chặt làm giảm lượng cung cho vay ngân hàng, từ dẫn đến giảm sản lượng giá Thứ hai, cú sốc sách tiền tệ truyền dẫn thơng qua thay đổi tài sản rịng bên vay phi tài (các cơng ty hộ gia đình) ngân hàng – gồm kênh cân đối tài sản kênh cho vay viii Trong nghiên cứu này, tác giả dùng phân tích định lượng để làm sáng tỏ giả thuyết nêu trên, tác giả sử dụng mơ hình VAR chuẩn với số liệu thu từ bảng khảo sát cho vay ngân hàng khu vực châu Âu (BLS) khảo sát nhân viên tín dụng cấp cao Mỹ (SLO) NỘI DUNG ĐỀ TÀI Bài nghiên cứu nhóm bao gồm phần sau: Phần 1: Giới thiệu Trong phần này, nhóm trình bày tầm quan trọng nghiên cứu tổng quan nghiên cứu gốc Phần 2: Tổng quan nghiên cứu trước Trong phần này, nhóm chủ yếu trình bày quan điểm kết nghiên cứu về: Tác dụng kênh tín dụng thơng qua kênh cho vay ngân hàng kênh cân đối tài sản đến truyền dẫn sách tiền tệ; hoạt động kênh cho vay ngân hàng truyền dẫn sách tiền tệ Phần 3: M ục tiêu nghiên cứu: Nhóm thiết lập câu hỏi nghiên cứu có liên quan đề tài để giải Phần 4, phần 5: Phương pháp nghiên cứu phương pháp luận thực nghiệm Dùng phân tích định lượng để làm sáng tỏ giả thuyết nêu trên, tác giả sử dụng mơ hình VAR chuẩn với số liệu thu từ bảng khảo sát cho vay ngân hàng khu vực châu Âu (BLS) khảo sát nhân viên tín dụng cấp cao Mỹ (SLO) Phần 6: Kết nghiên cứu Trong phần này, nhóm trình bày kết thực nghiệm mơ hình cho thấy vai trị quan trọng kênh tín dụng Phần 7: Kết luận Phần tổng quan lại vấn đề đưa trình bày số hạn chế hướng phát triển đề tài Phần 8: Mở rộng Việt Nam để tìm hiểu xem vai trị kênh tín dụng thể ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI 48 quan đến kết này, Feds hứu hẹn chiến lược tổng quát biện pháp sách tiền tệ đặc biệt nhằm hỗ trợ vực tài cơng ty, ví dụ thơng qua việc mua thương phiếu Điều giải thích hạn chế khoản vay thương mại Mỹ đóng vai trò nhỏ so với châu Âu Cuối cùng, xem xét tầm quan trọng tương đối tất kênh cung cho vay (Hình 7B) Một phần cú sốc, hạn chế cấp tín dụng cho công ty xem cú sốc quan trọng ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trường GDP Điều cho thấy vấn đề vốn tính khoản ngân hàng tài sản thị trường tài làm giảm tăng trưởng GDP cách đáng kể khủng hoảng tài chính, góp phần làm cho kinh tế suy thối 49 Hình 7A: phản ứng tăng trƣởng GDP trƣớc cú sốc khác 50 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu gốc đề cập đến để giải mà nhóm tìm hiểu cho thấy kênh tín dụng kênh quan trọng khơng thể thiếu thị trường tài Kênh tín dụng đóng vai trị quan trọng truyền tải cú sốc tiền tệ Điều quan trọng giai đoạn khủng hoảng kinh tế trầm trọng cần phải nhìn rõ vấn đề thực đưa định hiệu để phục hồi phát triển kinh tế Như biết, vai trò khu vực ngân hàng ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mơ, đặc biệt thơng qua việc cung cấp tín dụng cho khu vực tư nhân, trở thành mối quan tâm cho học nhà hoạch định sách Các vấn đề quan tâm xoay quanh ba câu hỏi chính: (i) có hay khơng tình hình cân đối tài sản ngân hàng ảnh hưởng đến định cho vay họ, (ii) liệu điều này, có tác động đến tổng sản lượng lạm phát hay khơng; (iii) có hay không làm xung lực tiền tệ truyền tới phần lại kinh tế, đặc biệt thông qua ngân hàng Mục tiêu tác giả nghiên cứu gốc để thử nghiệm kênh tín dụng lan truyền tiền tệ để khám phá động lực tín dụng khủng hoảng Có vấn đề quan trọng cần xác định mà nghiên cứu thực nghiệm kênh tín dụng phải đối mặt là: làm sáng tỏ, đặc biệt tách biệt chế liên quan đến cho cung vay ngân hàng, kênh cân đối tài sản bên vay phi tài chính, kênh cầu vay vốn Và nghiên cứu tác giả làm rõ vấn đề cách sử dụng phương pháp định lượng mơ hình hồi quy VAR, với số liệu thống kê từ hai bảng khảo sát khu vực châu Âu (BLS) MỸ(SLO) Kết cho thấy kênh tín dụng hoạt động rộng rãi cho tất loại kênh khoản vay Hơn nữa, tác động sách tiền tệ GDP, kênh cho vay ngân hàng mạnh cầu vay vốn kênh cân đối tài sản công ty, kênh cân đối tài sản hộ gia đình kênh cầu vốn vay mạnh mẽ Ở nghiên cứu tác giả phân tích xem liệu kết tìm thấy cho kênh tín dụng có xuất khủng hoảng tài 51 hay khơng Và kết cho thấy, khu vực châu Âu giai đoạn khủng hoảng hạn chế cung tín dụng cho doanh nghiệp hạn chế bảng cân đối tài sản ngân hàng - khủng hoảng tín dụng (Bernanke Lown, 1991), đóng vai trị chủ yếu làm giảm tăng trưởng GDP Tại Mỹ, hạn chế tín dụng cho vay chấp biến động quan trọng để giải thích thay đổi làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP Những phân tích tác giả nghiên cứu cho thấy khủng hoảng tài ảnh hưởng đến việc cung cấp tín dụng (ví dụ ảnh hưởng khả cân đối tài sản ngân hàng), sách nhằm nới lỏng thắt chặt bảng cân đối tài sản trung gian tài có lợi trì tăng trưởng kinh tế Chính tác giả đưa kết nhằm cung cấp cho ngân hàng trung ương cơng cụ đối phó khủng hoảng tài MỞ RỘNG 8.1 Tác động tín dụng đến tăng trƣởng lạm phát Việt Nam Lý thuyết tăng trưởng kinh tế chứng minh dài hạn, GDP thực tăng trưởng kết nhân tố bên cung kinh tế, tiến kỹ thuật, tích lũy vốn, mức độ chất lượng lực lượng lao động Một số sách phủ ảnh hưởng đến nhân tố bên cung này, CSTT nói chung khơng thể tác động trực tiếp đến yếu tố bên cung (có tác động gián tiếp chút đến bên cung), không làm tăng khuynh hướng tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, thay đổi CSTT có ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế ngắn hạn Chính hầu hết nước, nước phát triển sử dụng CSTT với mục tiêu để ổn định giá cả, qua ổn định giá thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Hơn nữa, mức độ tăng, giảm tín dụng biểu sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt Cung tiền bơm kinh tế thơng qua gia tăng tín dụng có tác động đến lạm phát Ảnh hưởng tín dụng đến lạm phát tăng 52 trưởng kinh tế không giống quốc gia, giai đoạn phát triển thị trường tiền tệ mức tác động tín dụng đến kinh tế quốc gia không giống Tuy nhiên, tác động CSTT đến lạm phát tăng trưởng qua kênh (tín dụng, lãi suất, giá tài sản tài chính, tỷ giá) ln phải có độ trễ định Đối với trường hợp Việt Nam, ngắn hạn tín dụng có vai trị định tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng tín dụng lạm phát lớn Và thời gian qua Việt Nam trải qua nhều đợt suy thối khó khăn nên tác động nhiều đến GDP lạm phát Việt Nam “Một chiến lược tiềm cho việc ngăn cản sụt giảm sức cầu liên quan đến sách tiền tệ mở rộng Để làm sống lại tiêu dùng đặc biệt đầu tư, ngân hàng trung ương định hạ thấp lãi suất (có thể cách mở rộng cung tiền) Một mức lãi suất thấp khuyến khích tiêu dùng thơng qua làm cho tiết kiệm trở nên hấp dẫn (vì tiết kiệm lợi đi) – điều quan trọng tương đương - thơng qua giảm chi phí vay tiêu dùng Một cách tương tự, từ quan điểm kinh doanh, mức lãi suất thấp khuyến khích đầu tư thơng qua nguồn tài rẻ cho việc tạo nhà máy thiết bị Theo giá ròng, suất (lãi) chiết khấu thấp tăng NPV cho dòng thu nhập cho trước nào, lôi kéo nhà quản lý kinh doanh xem xét kế hoạch đầu tư mà xem không nên khởi động mức lãi suất cao Tuy nhiên, số nhà kinh tế lo lắng số trường hợp có tính cực đoan, sách tiền tệ có tính tăng cường khơng cung cấp đủ kích thích để đưa kinh tế suy giảm khỏi tình trạng khó khăn Keynes suy đốn đầu tư khơng bị hấp dẫn mức lãi suất thực tế mà kỳ vọng sức cầu tương lai bị giảm sút nghiêm trọng Keynes đề nghị nhà quản lý ngân hàng trung ương khơng có khả đẩy mức lãi suất xuống thấp họ muốn – là, mức thấp đủ để 53 kích thích đầu tư – tồn “bẩy khoản” (liquidity trap) Tại điểm đó, mức lãi suất thấp cao zero, cá nhân định việc giữ tiền mong muốn nhiều so với việc giữ loại tài sản khác (vì loại tài sản khác có lẽ nhận thức khơng cịn trả lãi đủ để bù đắp cho rủi ro tăng thêm họ) Càng nhiều tiền mà ngân hàng trung ương đẩy vào kinh tế, người ta lại muốn tiền lại lớn Cầu tiền tăng lên nối đuôi với cung tiền, lãi suất ngừng giảm, ngân hàng trung ương bơm khoản tiền lớn vào hệ thống kinh tế Như số nhà kinh tế mô tả tượng này, đẩy nhiều tiền vào lúc giống “đẩy tiền vào thùng không đáy” Dù khái niệm bẫy khoản cịn tranh cãi, đưa ý nghĩa theo sách tiền tệ bị thối lui nhiệm vụ tình trạng đình đốn”3 Thêm vào đó, sức ép tăng số giá tiêu dùng đến lớn Để tăng trưởng kinh tế bền vững, kiểm soát lạm phát mức sát mục tiêu ổn định cần thiết Vì vậy, bối cảnh nay, mà CPI chưa ổn định, để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, CSTT hướng vào mục tiêu kiểm soát lạm phát hữu hiệu thông qua tăng trưởng tín dụng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Hạ thấp mức lạm phát trì ổn định điều kiện quan trọng để ổn định lãi suất thị trường mức thấp, qua kích thích đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng 8.2 Kiểm tra tính dẫn truyền kênh tín dụng Việt Nam Phần này, dựa vào nghiên cứu nghiên cứu gốc Matteo Ciccarelli, Angela Maddaloni José-Luis Peydró nghiên cứu VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam Le Viet Hung Wade D Theo David A Moss “Kỳ vọng sản lượng” 54 Pfau nhóm sử dụng mơ hình VAR chuẩn để kiểm tra tính dẫn truyền kênh tín dụng vào GDP lạm phát Cụ thể, nhóm định lượng mơ sau: Mơ hình 1: Tác động cú sốc sách tiền tệ đến GDP lạm phát khơng có mặt cung tín dụng Mơ hình 2: Tác động cú sốc sách tiền tệ đến GDP lạm phát có kênh tín dụng 8.2.1 Phương pháp nghiên cứu 8.2.1.1 Dữ liệu Bài nghiên cứu lấy số liệu theo tháng từ tháng 1/2001 đến tháng 12/2010 từ nguồn Số liệu lấy từ IMF bao gồm : số giá CPI (lấy năm gốc 2005 100), cung tiền M2 (tính tỷ Việt Nam đồng) cung tín dụng nước (tính tỷ Việt Nam đồng) Cịn số liệu GDP khơng có số liệu theo tháng nên nhóm lấy số liệu sản lượng công nghiệp để thay thế, số liệu lấy từ Tổng cục thống kê 8.2.1.2 Phương pháp luận thực nghiệm Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình tự hồi quy vector VAR chuẩn: Yt =A(L)Yt-1 +t (1) Giả sử: Yt = [ Y’t,M2]’ Trong đó:Yt gồm GDP, lạm phát (CPI), cung tín dụng (TD), M2 cung tiền  Kiểm tra tính dừng Ta tiến hành kiểm tra tính dừng cho biến M2 CPI, GDP, cung tín dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey-Fuller, ta có kết sau: 55 Tương tự cho biến lại ta có: Bảng thống kê kết kiểm định tính dừng Kiểm định ADF Biến t-statistic P-value GDP 1.995956 0.9999 CPI 2.000659 0.9999 TD 8.939525 1.0000 M2 7.979095 1.0000 Tất chuỗi không dừng bậc với mức ý nghĩa α=5% Vì ta biến đổi chuỗi không dừng thành chuỗi dừng cách lấy MS = log (M2 /M2 (-1)); CPI1 = log (CPI /CPI(-1)); GDP1 = log (GDP/GDP(-1)); TD1 = log(TD/TD(-1)) Sau kiểm định tính dừng kết chuỗi dừng 56 Kết kiểm định thống kê: Kiểm định ADF Biến t-statistic P-value GDP1 -7.784629 0.0000 CPI1 -65.996396 0.0000 TD1 -10.41914 0.0000 -8.950300 0.0000 MS Như vậy, sau lấy log, kiểm định Augmented Dickey Fuller thấy biến chuỗi dừng với mức ý nghĩa α=5%  Lựa chọn độ trễ thích hợp kiểm định tính dừng phần dư 57 Mơ hình 1: gồm biến theo trật tự sau: GDP1, INF, MS Kết lấy khoảng trễ (1 1): Kết lấy khoảng trễ (1 4): Đây kết lấy thực lấy độ trễ phần mềm eview Các dấu * cho thấy dấu hiệu khoảng trễ thích hợp Vậy ta thấy mơ hình có khoảng trễ (1 1) có xu hướng mơ hình phù hợp Mơ hình cho kết tương tự mơ hình 1, cho mơ hình phù hợp khoảng trễ (1 1) 58 Kiểm định tính dừng phần dư: Sau kiểm định phần dư, tất kết cho thấy giá trị p-value phần dư nhỏ mức ý nghĩa 5% Vì vậy, phần dư mơ hình VAR dừng mơ hình phù hợp 8.2.2 Kết Như sau thực bước để kiểm định tính phù hợp ta sử dụng hàm phản ứng đẩy (IRF) để dự báo hai mơ hình ta có kết sau: Hình cho thấy cú sốc sách tiền tệ xảy ra, tức tăng cung tiền M2 làm cho lạm phát tăng lên Về thời gian, sau khoảng tháng phản ứng lạm phát tăng mạnh đạt đỉnh 0.022 Ngụ ý cung tiền tăng lên 1% lạm phát tăng khoảng 0.022% Sau giảm dần kéo dài vịng tháng ngừng hẳn Cịn đói với GDP, ta thấy dường khơng có tác động rõ ràng Điều cho thấy, thực sách tiền tệ mở rộng: tăng cung tiền M2 làm cho lạm phát tăng lên nhiều, lạm sản lượng công nghiệp quốc gia dường không thay đổi đáng kể, phù hợp với tình hình Việt Nam giai đoạn phân tích Từ dẫn đến phần giảm tính hiệu sách tiền tệ 59 Hình 8A Sự phản ứng GDP lạm phát trƣớc tác động cú sốc sách tiền tệ khơng có kênh tín dụng (Mơ hình 1) Hình 8B Phản ứng GDP lạm phát trƣớc tác động cú sốc sách tiền tệ có kênh tín dụng (Mơ hình 2) Hình cho thấy tăng cung tiền M2 làm cho lạm phát thay đổi, cụ thể có tăng lên khơng rõ ràng; GDP có biến động khơng rõ ràng Khác với hình 1, hình có mặt kênh tín dụng phản ứng lạm phát trước cú sốc cung tiền không tăng mạnh Khi cung tiền tăng 1%, sau tháng làm cho lạm phát tăng khoảng 0.0005% đạt đỉnh mức Điều cho thấy, 60 sách tiền tệ mở rộng tăng cung tiền M2 vào kinh tế có mặt kênh tín dụng làm cho lạm phát tăng nhẹ 8.2.3 Kết luận Từ phân tích định lượng trên, chúng tơi thấy kênh tín dụng ảnh hưởng đến tác động cú sốc sách tiền tệ đến kinh tế nước ta Khi cú sốc sách tiền tệ xảy ra, có mặt kênh tín dụng lạm phát phản ứng nhẹ hơn, giữ kinh tế ổn định tạo điều kiện cho tăng trưởng kết hợp với sách khác Do kết luận kênh tín dụng hoạt động mạnh mẽ Việt Nam, góp phần vào dẫn truyền sách tiền tệ đóng vai trị quan trọng kinh tế a TÀI LIỆU THAM KHẢO Mishkin frederic 1996: The channel of monetary transmission, lesson for monetary Policy Bernance, Ben and Mark Genther Inside the Black Box: The credit chanel of monetary policy transmission Bernance, Ben and Mark Genther: The finencial Accelera Ỏtor and the fight to quality Ramey,V.A: How important is credit channel in the transmission of monetary policy Chirstiano,L.J : The effects of monetary policy shocks Evidence from the Flow of funds Bernance,B.S :The financial accelerator and credit channel Buivin,M,Kiley and F.mishkin : How has the monetary transmission merchanism evolved over time Bernanke: Measuring monetary policy Del Giovane, P.E, Ginehe : Disentangling demand and supply credit developments a survey base analysis for Italy 10 Den Haan: Bank loan portfolios and the monetary policy transmission merchanism 11 De Bondt, G., A Maddaloni, J.-L Peydró, and S Scopel, “The Euro Area Bank Lending Survey Matters: Empirical Evidence for Credit and Output Growth,” ECB Working Paper 1160, 2010 12 Del Giovane, P., E Ginette and A Nobili, “Disentangling demand and supply in credit developments: a survey-based analysis for Italy", Bank of Italy Working Paper No 764 13 Den Haan, W J, S Sumner, and G Yamashiro, “Bank Loan Portfolios and the Monetary Transmission Mechanism,” Journal of Monetary Economics, 2007, 54, 904-924 b 14 Diamond, D W.,and R G Rajan, “Liquidity Risk, Liquidity Creation, and Financial 15 Fragility: A Theory of Banking,” dcJournal of Political Economy, 2001 16 Theo David A Moss “Kỳ vọng sản lượng” 17 http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/cacyeutogiatanglam-nd-14742.html 18 Một số website: vneconomy.vn, imf.org, http://www.gso.gov.vn ... Ciccarelli, Angela Maddaloni José-Luis Peydró (2010) Chính lí nhóm nghiên cứu chọn đề tài tín d? ??ng, cụ thể hiệu ứng truyền d? ??n kênh tín d? ??ng Chủ yếu d? ??a vào nghiên cứu “A new look at the creadit channel... Ciccarelli, Angela Maddaloni José-Luis Peydró (2010) Chính lí nhóm em chọn đề tài tín d? ??ng, cách nhìn kênh tín d? ??ng sách tiền tệ, trọng tâm hiệu ứng truyền đẫn kênh tín dung Nhóm d? ??a vào nghiên cứu... 50 MỞ RỘNG 51 8.1 Tác động tín d? ??ng đến tăng trƣởng lạm phát Việt Nam 51 8.2 Kiểm tra tính d? ??n truyền kênh tín d? ??ng Việt Nam 53 8.2.1 Phương pháp nghiên cứu 54 Giả

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A.Tình hình vốn  hiện  tại  hoặc kỳ vọng.  B.Triển vọng  và  tính  bất  ổn  của  nền  kinh  tế - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
nh hình vốn hiện tại hoặc kỳ vọng. B.Triển vọng và tính bất ổn của nền kinh tế (Trang 26)
Hình A: Mối tƣơng quan chéo giữa cung và cầu vay vốn 4.4.Dữ liệu vĩ mô  - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
nh A: Mối tƣơng quan chéo giữa cung và cầu vay vốn 4.4.Dữ liệu vĩ mô (Trang 28)
Hình 1: Các tiêu chuẩn cho vay và cú sốc cung tín dụng ở khu vực châu Âu. - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 1 Các tiêu chuẩn cho vay và cú sốc cung tín dụng ở khu vực châu Âu (Trang 32)
Hình 2: Các tiêu chuẩn cho vay và cú sốc cung tín dụng ở Mỹ. 6.KẾT QUẢ  - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 2 Các tiêu chuẩn cho vay và cú sốc cung tín dụng ở Mỹ. 6.KẾT QUẢ (Trang 33)
Hình 3A: Phản ứng của cung và cầu cho vay kinh doanh trƣớc tác động cú sốc chính sách tiền tệ - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 3 A: Phản ứng của cung và cầu cho vay kinh doanh trƣớc tác động cú sốc chính sách tiền tệ (Trang 35)
Hình 3B. Phản ứng của tăng trƣởng GDP và lạm phát trƣớc cú sốc biến số tín dụng ngân hàng (cung - cầu vay thƣơng mại)  - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 3 B. Phản ứng của tăng trƣởng GDP và lạm phát trƣớc cú sốc biến số tín dụng ngân hàng (cung - cầu vay thƣơng mại) (Trang 36)
Hình 3C. Phản ứng của tăng trƣởng GDP và lạm phát ở Châu Âu và Mỹ trƣớc cú sốc chính sách tiền tệ khi có và không có kênh tín dụng - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 3 C. Phản ứng của tăng trƣởng GDP và lạm phát ở Châu Âu và Mỹ trƣớc cú sốc chính sách tiền tệ khi có và không có kênh tín dụng (Trang 37)
Hình 4A. Phản ứng của cung và cầu vay vốn trƣớc một cú sốc chính sách tiển tệ  - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 4 A. Phản ứng của cung và cầu vay vốn trƣớc một cú sốc chính sách tiển tệ (Trang 40)
Hình 4B. Phản ứng của tăng trƣởng GDP và lạm phát trƣớc cú sốc cung – cầu vay vốn  - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 4 B. Phản ứng của tăng trƣởng GDP và lạm phát trƣớc cú sốc cung – cầu vay vốn (Trang 42)
Hình 4C. Phân tích đối chứng. Phản ứng của tăng trƣởng GDP và lạm phát trƣớc cú sốc chính sách tiền tệ, trƣờng hợp có và không có kênh cung và cầu  vay vốn, với mỗi loại khách hàng vay cụ thể. - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 4 C. Phân tích đối chứng. Phản ứng của tăng trƣởng GDP và lạm phát trƣớc cú sốc chính sách tiền tệ, trƣờng hợp có và không có kênh cung và cầu vay vốn, với mỗi loại khách hàng vay cụ thể (Trang 44)
Hình 4D. Phân tích đối chứng. Phản ứng của tăng trƣởng GDP và lạm phát  trƣớc  cú  sốc  tín  dụng  sẵn  có,  trong  trƣờng  hợp  có  và  không  có  kênh  cầu vay vốn ( đối với từng loại khách hạng vay cụ thể)  - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 4 D. Phân tích đối chứng. Phản ứng của tăng trƣởng GDP và lạm phát trƣớc cú sốc tín dụng sẵn có, trong trƣờng hợp có và không có kênh cầu vay vốn ( đối với từng loại khách hạng vay cụ thể) (Trang 46)
Hình 5B. Bảng cân đối công ty và kênh cho vay ngân hàng. Phản ứng của tăng trƣởng GDP và lạm phát trƣớc cú sốc cầu và cung tín dụng - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 5 B. Bảng cân đối công ty và kênh cho vay ngân hàng. Phản ứng của tăng trƣởng GDP và lạm phát trƣớc cú sốc cầu và cung tín dụng (Trang 50)
Hình 6C. Phân tích đối chứng. Các kênh bảng cân đối tài sản của công ty, hộ gia đình và ngân hàng - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 6 C. Phân tích đối chứng. Các kênh bảng cân đối tài sản của công ty, hộ gia đình và ngân hàng (Trang 57)
Hình 7A: phản ứng của tăng trƣởng GDP trƣớc các cú sốc khác nhau. - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 7 A: phản ứng của tăng trƣởng GDP trƣớc các cú sốc khác nhau (Trang 60)
Bảng thống kê kết quả kiểm định tính dừng Kiểm định ADF  - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Bảng th ống kê kết quả kiểm định tính dừng Kiểm định ADF (Trang 66)
Mô hình 1: gồm các biến theo trật tự sau: GDP1, INF, MS - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
h ình 1: gồm các biến theo trật tự sau: GDP1, INF, MS (Trang 68)
Mô hình 2 cũng cho kết quả tương tự mô hình 1, đều cho mô hình phù hợp ở khoảng trễ (1 1) - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
h ình 2 cũng cho kết quả tương tự mô hình 1, đều cho mô hình phù hợp ở khoảng trễ (1 1) (Trang 68)
Hình 1 cho thấy khi cú sốc chính sách tiền tệ xảy ra, tức là khi tăng cung tiền M2 làm  cho  lạm  phát  cũng  tăng  lên - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 1 cho thấy khi cú sốc chính sách tiền tệ xảy ra, tức là khi tăng cung tiền M2 làm cho lạm phát cũng tăng lên (Trang 69)
Hình 8A. Sự phản ứng của GDP và lạm phát trƣớc tác động của cú sốc chính sách tiền tệ khi không có kênh tín dụng - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 8 A. Sự phản ứng của GDP và lạm phát trƣớc tác động của cú sốc chính sách tiền tệ khi không có kênh tín dụng (Trang 70)
Hình 8B. Phản ứng của GDP và lạm phát trƣớc tác động của cú sốc chính sách tiền tệ khi có kênh tín dụng (Mô hình 2)  - Một cách nhìn mới về vai trò của kênh tín dụng trong chính sách tiền tệ: Hiệu ứng truyền dẫn của kênh tín dụng
Hình 8 B. Phản ứng của GDP và lạm phát trƣớc tác động của cú sốc chính sách tiền tệ khi có kênh tín dụng (Mô hình 2) (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w