Cácnghiên cứuvềkếtoán quảntrị côngbố ởnước ngoài
Tổng quan nghiên cứu về thực trạng ápdụng KTQT
Khoảng 30 năm trở lại đây, ngày càng có nhiều nghiên cứu về thực trạng áp dụngcác kỹ thuật KTQT truyền thống và KTQT hiện đại trong các DN Một số nghiên cứutiêu biểu về thực trạng áp dụng KTQT tại một số quốc gia đã được các học giả công bốnhư:Druryvàcộngsự53;Clarke44;ChenhallvàLangfield-
Smith38;WijewardenavàZoysa197;Joshi84;Nishimura140;Anand,Sahay&Subhashis h
11; Waweru và cộng sự194; Kip R Krumwiede96; Abdel-Kader và Luther1;Kallapur&Krishnan87;MclellanvàMoustafa114;Yalcin203;Armitagevàcộngs ự13; Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu ngoài những kết luận theo các góc độkhácnhau còncó mộtđiểm chungtương đốigiống nhau đólà,KTQTtruyềnthống vẫnđượccácDNápdụngphổbiến,trongkhiđó,việcápdụngcácphươngphápKTQThiệnđại vẫn còn rất hạn chế Điều này cho thấy, dự báo của các học giả trước đây cần phảitiếptụcnghiêncứuđểkiểmchứng.
NasiekuTabitha&Ogungbade123c h o rằng,cáckỹthuậtKTQThiệnđạiđượcsử dụng thường xuyên trong những thập kỷ qua bao gồm: JIT, ABC, chi phí mục tiêu,Chi phí vòng đời, Kaizen Costing và Throughput Accounting Nasieku Tabitha123cũng cho rằng, hầu hết các kỹ thuật KTQT hiện đại thích hợp cho các công ty sản xuấtđều thích hợp cho các công ty dịch vụ Tuy nhiên, theo Karanja JCN và cộng sự91thì các bằng chứng thực nghiệm cho thấy các phương pháp: Sản xuất đúng lúc (JIT),Hạch toán chi phí theo hoạt động (ABC), Chi phí mục tiêu, Chi phí theo vòng đời sảnphẩm, Throughput Accounting và Chi phí Kaizen là những kỹ thuật hiện đại được ápdụng phổ biến nhất trong các công ty sản xuất Trong khi đó, kỹ thuật KTQT hiện đạiđược sử dụng nhiều nhất trong các công ty dịch vụ là ABC54 Các kỹ thuật
KTQTkhácnhưhạchtoánchiphí,lậpngânsáchvàphântíchchiphíphùhợpchoviệcraquyếtđịnhđược sửdụngrộngrãitronglĩnhvựcdịchvụ,đặcbiệtlàởPakistan6.Cácphươngpháp như: ABC, lập ngân sách, kiểm soát chi phí, phân tích chi phí - khối lượng - lợinhuận, chi phí tiêu chuẩn được áp dụng như nhau trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ.Ngoàira,cáckỹthuậtđượcsửdụngtrongthựctếphụthuộcvàomộtsốyếutốnhư:vănhóa,tiếnbộk ỹthuật,quymôcủacáctổchứcvàchukỳsốngcủasảnphẩm123.Trongsố các phương pháp KTQT hiện đại, hầu hết các nghiên cứu về thực trạng áp dụngKTQTđ ề u q u a n t â m đ ế n v i ệ c t ì m h i ể u t h ự c t r ạ n g á p d ụ n g p h ư ơ n g p h á p A B
C , c á c phương pháp KTQT hiệnđại khácít đượccácnghiên cứu nhắc đếnmột cáchcụ thểmàchỉnóichunglàcáckỹthuậtKTQThiệnđại.
Năm1987,lýthuyếtvềphươngpháphạchtoánchiphítheohoạtđộng(ABC)lầnđầu tiên được công bố một cách chính thức và có hệ thống bởi Robert S Kaplan và W.Bruns89.Thựcra,ýtưởngđểhìnhthànhphươngphápABCđãxuấthiệntừđầunhữngnăm1970 dựa trên chiphí hoạt độngđầu vào vàđầu ra củaGeorge Staubus54.Kể từđó, ý tưởng mới về quản trị chi phí đã được tổ chức CAM-I (Consortium for AdvancedManagement- International:têncủaHiệphộiquảnlýcấpcaoquốctế)chiasẻ,pháttriểntrong lĩnh vực sản xuất của Hoa Kỳ trong những năm 1970 đến 1980 Những ý tưởngnày là cơ sở để hình thành và chính thức hoá các nguyên tắc hạch toán chi phí dựa trênhoạtđộng(ABC).
Theo kết quả điều tra năm 1996 tại các DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất tạiHoa Kỳ, tỷ lệ các DN áp dụng phương pháp ABC là 20%, tới năm 2000 tỷ lệ DN ápdụngABCcũngchỉtăngthêm1%sovớinăm1996168.Tỷlệnàycóphầntăngnhanhhơn trong các năm sau đó Năm 2003, theo kết quả nghiên cứu của Susan B Hughes &Kathy A Paulson Gjerde168, tại Hoa
Kỳ có 35% DN vẫn áp dụng các phương phápKTQTCPtruyềnthống,30%DNápdụngcảphươngpháptruyềnthốngvàphươngphápABC, 8%
DN áp dụng phương pháp ABC, 26% DN áp dụng phương pháp chi phí biếnđổi Như vậy, tỷ lệ các DN đã áp dụng phương pháp ABC trong diện điều tra là 38%.Điều này cho thấy, các phương pháp xác định chi phí truyền thống vẫn được các DNMỹápdụngkháphổbiến.
TạiCanada,Armitagevàcộngsự13nghiêncứutìnhhìnhápdụngKTQTtrongcác DN vừa và nhỏ thông qua phỏng vấn sâu 11 DN Báo cáo kết quả nghiên cứu chothấy, các kỹ thuật KTQT được áp dụng phổ biến gồm: lập dự toán cố định, hạch toánchi phí theo phương pháp truyền thống, phân tích chênh lệch, phân tích báo cáo tài chính,báo cáo bộ phận và đánh giá hiệu quả hoạt động bằng các thước đo tài chính Các phươngpháp KTQT hiện đại như hạch toán chi phí theo hoạt động ABC, lập dự toán linh hoạtvàphântíchchiếtkhấudòngtiềnítđượcsửdụng.Armitage&Webb13chorằng,mặcdù một số kỹ thuật KTQT hiện đại khác đã được giảng dạy trong các trường đại họcnhưng chưa được nhiều DN áp dụng là do họ chưa nhận thức được lợi ích của việc ápdụngcácphươngphápnày.
Tại Anh, Drury và cộng sự54nghiên cứu về phương pháp xác định chi phí tạicác DN sản xuất nói chung, kết quả nghiên cứu cho thấy, một số phương pháp truyềnthốngnhư:phânbổchiphíchungdựatrênchiphínhâncông(labour- based),xâydựngđịnhmứcchiphí,phântíchthờigianhoànvốn,lợinhuậnmụctiêu, thườngđư ợccác
DNápdụngdotínhchấtđơngiảnvàdễápdụng.Trongkhiđó,tạithờiđiểmnày,phươngphápxácđịn hchiphítheohoạtđộngABCvàmộtsốphươngphápKTQThiệnđạikháctuyđượccácDNđánhgiáca onhưnglạichưađượcápdụngrộngrãi54.
Chođếnnăm2001,cũngtheonghiêncứucủaDrury51,kếtquảđiềutracácDNtại Anh năm 2000 cho thấy, có tới 91% các DN trong diện điều tra chỉ sử dụng một hệthống KTQTCP, chỉ có 9% DN sử dụng hai hệ thống kế toán chi phí cho các mục đíchkhác nhau51, tr 124 Kết quả nghiên cứu còn so sánh rằng, năm 1994 tại Anh có tới20%DNtiếnhànhphânbổchiphísảnxuấtchungtrênphạmvitoànDN(theohệthốngmột cấp) nhưng đến năm 2000, tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 3%51, tr 127 Điều nàycho thấy, các DN đã chuyển sang áp dụng phương pháp phân bổ hai cấp (theo từng bộphận sản xuất) vàsửdụngnhiềutiêuthức phânbổhơn.Cụthể,cótới66%DN sửdụngtừ2tiêuthứcphânbổtrởlênvà65%DNphânchiaDNmìnhthànhítnhất10trungtâmchiphí5 1,tr129.Nhìnchung,việcápdụngphươngphápABCtạiAnhQuốcvẫncònhạnchế,nhưngcóxuhư ớngngàycàngphổbiếnhơn.Năm1991chỉcó10%cácDNápdụngphươngphápnàythìđếnnăm199 5là20%;năm1996là22%vàđếnnăm2000là23%51,tr176.
Khi nghiên cứu về một lĩnh vực sản xuất cụ thể, Abdel-Kader và Luther1đãvậndụngkhunglýthuyếtvềcácgiaiđoạnpháttriểncủaKTQTdoLiênđoànkiểmtoánq uốc tế78để tìm hiểu tình hình áp dụng KTQT trong ngành công nghiệp thực phẩmvà đồ uống ở Anh Quốc Theo khung lý thuyết này, IFAC đã đưa ra 4 giai đoạn pháttriểncủaKTQT.Giaiđoạn1(trướcnăm1950):hạchtoánchiphívàkiểmsoáttàichính.Giaiđoạn2(1 950-1965):lậpdựtoánvàkiểmsoátquảntrị.Giaiđoạn3(1965-1985):cắt giảm chi phí dư thừa trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Giai đoạn 4(1985-
2000):nângcaogiátrịthôngquaviệcsửdụnghiệuquảcácyếutốđầuvào.Đốichiếu với cách phân loại KTQT của Kaplan, các kỹ thuật KTQT áp dụng trong các giaiđoạn 1 và 2 của trường phái IFAC thuộc về KTQT truyền thống,giai đoạn thứ
3 và 4thuộc về KTQT hiện đại Theo khung lý thuyết đó, Abdel-Kader & Luther1đã kếtluận, trong số 113 DN trả lời phiếu điều tra, có 19% DN ở giai đoạn 1; 41% DN ở giaiđoạn 2; 27% DN ở giai đoạn 3 và 13% DN ở giai đoạn 4 Kết quả này cho thấy, KTQTtruyền thống (giai đoạn 1 và 2) vẫn được đa số các DN áp dụng, trong khi đó, các phươngphápKTQT hiệnđại (giaiđoạn
3và4),mặcdùđược nhiềuhọcgiả đánhgiácao nhưngvẫnchưađượcnhiềuDNápdụngchoviệchoạchđịnhchiếnlược1.
Tại Ireland, Clarke44đã khảo sát tình hình áp dụng KTQT tại 511 công ty sảnxuất.Kếtquảnghiêncứuchorằng,phươngpháphạchtoánchiphítheohoạtđộngABCchưađược cácDNIrelandápdụngnhưởnướcAnhvàHoaKỳ.Nguyênnhânlàdo nhânviênkếtoánởcácDNIrelandchỉlàmviệcnhưnhữngngườighisổ,họkhônghiểuphươngpháphạc htoántheohoạtđộngABC44.
Tại Đức, theo nghiên cứu của Kip R Krumwiede96, báo cáo kết quả cho rằng,đặc trưng cơ bản nhất của hệ thống KTQTCP của các nước nói tiếng Đức (Đức, Áo,Thuỵ Sĩ) là phân chia DN thành rất nhiều trung tâm chi phí, các chi phí chung thườngđượcchiathànhtừ400tới2000nhómvàcaohơnrấtnhiềusovớicácDNởHoaKỳ.Tuynhi ên,môhìnhKTQTCPĐứcđangcóxuhướngđượcvậndụngđơngiảnhoádocácDNthấymôhìnhhi ệntạitốnkémquánhiềuchiphí đểvậnhànhsovớilợi íchmànómanglại.PhươngphápABChầunhưchưađượcápdụngtrongcácDNĐức96,tr176.
Tại Pháp, mặc dù nhiều học giả nghiên cứu về kế toán đều khuyến cáo các DN ởPháp nên sử dụng nhiều tiêu thức phân bổ chi phí theo hoạt động (ABC) cho các trungtâm trách nhiệm, tuy nhiên, trên thực tế việc áp dụng phương pháp hạch toán chi phítheoABCcònrấthạnchếvàhầunhưchỉsửdụngcáctiêuthứcphânbổtheokhốilượngsảnxuất17
. ĐốivớimộtsốnướcởBắcÂunhư:PhầnLan,HàLanvàBỉ,theonghiêncứucủaDrury51,phư ơngphápABCởmộtsốnướcBắcÂuđượcápdụngvớitỷlệngangvớicác nước Anh, Mỹ: năm 1996 tỷ lệ các
Tổng quan nghiên cứu về nhântố ảnh hưởng tới việc ápdụng KTQT
Ngoài hướng nghiên cứu về thực trạng áp dụng KTQT, một hướng nghiên cứukháccũngđượcrấtnhiềuhọcgiảquantâmđólà,nghiêncứucácnhântốảnhhưởngtớiviệcápdụn gKTQTtrongcácDN.Theohướngnghiêncứunày,cáchọcgiảdựavàobốicảnh nghiên cứu ở phạm vi không gian và thời gian khác nhau để lựa chọn ngẫu nhiêncác nhân tố thuộc một trong ba nhóm chính đó là: (1) nhóm nhân tố thuộc về nhà quảntrị;
(1) Nhóm nhân tố thuộcvề nhà quảntrị Để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng KTQT, nhiều học giả đã lựachọnmộtsốyếutốthuộcvềnhàquảntrịđểxemxétkhảnăngtácđộngtớiviệcápdụngKTQT trong các
DN (74;81;98;107;119;163;200;…) Một số yếu tố) Một số yếu tố cơbảnthuộcvềnhàquảntrịđượccáchọcgiảquantâmnhư:nhậnthứcvềtínhhữuíchcủaKTQT; trình độ và kiến thức của nhà quản trị; thái độ của nhà quản trị; nhu cầu thôngtincủanhàquảntrị;…) Một số yếu tố.
Yếu tố đầu tiên thuộc về nhà quản trị được một số công trình nghiên cứu quan tâmlànhận thứccủanhà quảntrịvềtính hữuích của KTQT trongcôngtác quảnlý.NghiêncứuyếutốnàytạicácDNsảnxuấtởMalaysia,Maelah&Ibrahim107chorằng,nhậ nthứcvềtínhhữuíchcủathôngtinKTQTtrongviệcraquyếtđịnhcótácđộngtíchcực tớiviệcápdụngphápABC.NghiêncứucủaSubasinghe&Fonsseka163tạiSri-Lan-ca cũng cho rằng, nhận thức của nhà quản trị về tính hữu ích và phù hợp của thông tinKTQT có tác động (mức trung bình so với các yếu tố khác) tích cực tới việc áp dụngKTQT Tương tự với hai kết luận trên, nghiên cứu của Kosaiyakanont98tại các DNở miền Bắc Thái Lan cũng cho rằng, nhận thức của chủ DN về tầm quan trọng và sựhữu ích của KTQT càng cao thì nhu cầu vận dụng KTQT càng cao Ngoài ra, các DNcóquymôvừathìnhậnthứcvềtầmquantrọngvàhữuíchcủaKTQTcũngnhưnhucầuvề vận dụng KTQT cao hơn các DN có quy mô nhỏ98 Một yếu tố khác cũng thuộcvềnhậnthứccủanhàquảntrịđượcJames81nghiêncứuảnhhưởngcủanótớiviệcápdụng phương pháp hạch toán chi phí theo ABC tại Jamaica, kết quả nghiên cứu chorằng, nhận thức của nhà quản trị về khả năng kiểm soát chi phí của phương pháp ABCcó ảnh hưởng đáng kể tới việc áp dụng phương pháp ABC Như vậy, các nghiên cứutrênđềuchorằngyếutốnhậnthứccủanhàquảntrịvềtínhhữuíchcủathôngtinKTQTcótácđộn gtíchcựctớiviệcápdụngKTQTtrongcácDN.
Yếutốthứhaicũngđượcnhiềuhọcgiảquantâmđólàtrìnhđộvàkiếnthứccủacácnhà quản trị Lựa chọn nhân tố này, Ahmad6đã đưa vào mô hình biến độc lập về“năng lực và trình độ của nhân viên kế toán” để xem xét tác động của nó tới việc ápdụngKTQTtạicácDNcóquymôvừatạiM a l a y s i a Kếtquảnghiêncứuchothấy,nănglựcvàtrì nhđộcủanhânviênkếtoáncótácđộngtíchcựctớiviệcápdụngKTQTtrongcácDN.Kếtquảnàycũn ggiốngvớinghiêncứucủaMichealvàcộngsự119thựchiệntại các DN sản xuất ở nước Anh Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của Ahmad6còn chỉra rằng, các khoá học tập huấn kế toán trong DN có tác động đáng kể tới việc áp dụngKTQT Trong một nghiên cứu khác về việc vận dụng KTQT tại các DN ở Canada,Howard & Alan74cho rằng, thành công của hệ thống KTQT tại các DN phụ thuộcvào trình độ nhân sự kế toán, kiến thức và những trải nghiệm của nhà quản lý Kết quảnghiên cứu của Wu và cộng sự201về các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng
KTQTtrongcácDNliêndoanhởTrungQuốccũngchothấy,trìnhđộcủacácnhàquảntrịcấpcaocóản hhưởngđángkểđếnsựthayđổicủaKTQT.Trườnghợpngoạilệ,Pavlatosvàcộng sự146lại cho rằng, trình độ chuyên môn cao của quản lý đã làm giảm vai tròcủa KTQT dovậyảnhhưởngtiêu cựcđếnviệcápdụngKTQT trongcácDN.Nhưvậy,đasốcáckếtquảnghiêncứuđềuchorằng,yếutốtrìnhđộvàkiếnthứccủacácnh àquảntrịcótácđộngtíchcựctớiviệcápdụngKTQTtrongcácDN.
Yếutốthứbathuộcvềnhântốcủanhàquảntrịđượcmộtsốhọcgiảquantâmlàtháiđộ của nhà quản trị về việc áp dụng KTQT Nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố này tớiviệc áp dụng phương pháp hạch toán ABC trong các DN sản xuất ởMalaysia, Maelah&Ibrahim107chorằng,tháiđộtíchcựccủa nhàquảntrịvàthướcđohiệuquảnộibộ cóảnhhưởngtớiviệcápdụngphươngpháphạchtoánABC.Kếtquảnàycóđiểmtươngđồngvớinghiên cứucủaMichael119tạicácDNsảnxuấtởAnhQuốcchorằng,quanđiểm của nhà quản trị có ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQT hiện đại Một số nghiêncứu khác còn tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới thái độ không ủng hộ của nhà quản trị vềviệcápdụngmộtsốphươngphápKTQThiệnđạinhư:kỳvọnglợiíchcủaviệcápdụngKTQT hiện đại chưa cao (13;204); tính chất phức tạp và khó áp dụng của KTQThiện đại (38;109); sựhiểubiếtvềcáckỹthuật của KTQTcònhạn chế(44;114).
HầuhếtcáccôngtrìnhnghiêncứuảnhhưởngcủacácnhântốtớiviệcápdụngKTQTtrong các DN đều lựa chọn các yếu tố thuộc về DN để xem xét sự tác động của chúngtới khả năng vận dụng KTQT trong công tác quản lý Một số yếu tố thuộc về DN đượccác học giả lựa chọn để nghiên cứu như: quy mô của DN; loại hình tổ chức kinh doanhvàhìnhthứcsởhữu;phânquyềnquảntrị;côngnghệsảnxuất;lĩnhvựckinhdoanh;tiềmlực tài chính; tuổi của DN; trình độ công nghệ thông tin; văn hoá DN; chiến lược kinhdoanhcủaDN;…) Một số yếu tố
QuymôcủaDNlàyếutốđầutiênđượcnhiềucôngtrìnhnghiêncứuxem xétsựảnhhưởng của nó tới việc áp dụng KTQT trong các DN Quy mô DN thường gắn liền vớisựgiatăngcủacácnguồnlựcvàtínhchấtphứctạptrongcôngtácquảntrị37.Hầuhếtcác công trình nghiên cứu ở cả các nước phát triển và đang phát triển đều khẳng địnhquy mô của DN có ảnh hưởng đáng kể tới việc áp dụng các kỹ thuật của KTQT.
115;Pierce&O’Dea151;Joshi84;Haldma&Laats66;Szychta169;Sulaimanvàcộngsự165
;Isa&Thye79;Wuvàcộngsự200;Al-Omiri&Drury10;Abdel-Kader&Luther2;Cadez& Guilding32;Ndaita124;Ahmad5;Howard &Alan
74; Karanja và cộng sự92; Leite và cộng sự103; Hamid68 Đối với những DNquy mô lớn thường có nhu cầu thông tin quản trị nhiều hơn và những DN này có tiềmlựctàichínhhơnđểápdụngcácphươngphápKTQT38.Ngoàira,cácDNlớnthườngcoi trọng thông tin chi phí hơn74và có nguồn lực dồi dào hơn nên dễ dàng tiếp cậnvàápdụngcácphươngphápKTQThiệnđại2.NghiêncứucủaAl-
10cũng khẳng định rằng, quy mô của DN có ảnh hưởng đáng kể tới việc áp dụng cácphương pháp ABC trong các DN sản xuất ở nước Anh Như vậy, hầu hết các kết quảnghiêncứuđềuchothấycómốiquanhệthuậnchiềugiữaquymôcủaDNvớikhảnăngvậndụngK TQTtrongcácDN.
Yếu tố thứ hai cũng được một số học giả quan tâm xem xét đó là loại hình tổ chứckinhdoanh củaDN.Loạihình tổchứckinhdoanh của DNthườngliên quanđếncơcấu tổ chức của DN và tỷ lệ sở hữu của các thành viên Nghiên cứu của Abdel-Kader
&Luther2về việc vận dụng KTQT trong 658 DN hoạt động trong ngành công nghiệpthực phẩm và nước giải khát tại Anh cho thấy, loại hình tổ chức của DN có ảnh hưởngtớiviệcápdụngKTQT.KếtquảtươngtựcủaXydias-Lobovàcộngsự202khinghiêncứu tổng hợp được tiến hành tại Úc, Anh và Mỹ cũng cho rằng, cơ cấu tổ chức DN vàsựhỗtrợgiữacácbộphậntrongDNcótácđộngtớisựthayđổicủaKTQT.Tươngđồngvớicáckếtquảt rên,cácnghiêncứucủaHaldma&Laats66vàNdaita124cũngchorằng, sự thay đổi về cơ cấu tổ chức kinh doanh có ảnh hưởng tới việc áp dụng
KTQT.Ngoàira,côngtrìnhnghiêncứucủaAfirah4vềcácyếutốảnhhưởngtớiviệcápdụngKTQT tại
110 DN ở phía Đông Malaysia cũng khẳng định rằng, đặc điểm cơ cấu tổchức, tiềm năng kinh doanh và công nghệ vận hành có ảnh hưởng tới việc áp dụngKTQT Ngoài yếu tố đặc điểm cơ cấu tổ chức kinh doanh, các công trình nghiên cứucủa các tác giả như: Firth58; Wu, Boateng & Drury200; Ahmad5; Sulaiman vàcộng sự165còn phát hiện mối quan hệ giữa tỷ lệ sở hữu của các thành viên quản trịtrongDN tớiviệc ápdụng KTQT.Tuy nhiên,nghiên cứu của Pierce &O’Dea151lạicókếtluậnngượclạivớicácnghiêncứutrên.
Yếu tố thứ ba cũng được một số học giả lựa chọn nghiên cứu đó là mức độ phânquyền trong bộ máy quản trị Phân quyền quản trị được hiểu là mức độ giao quyền tựchocácnhàquảntrịcấpdưới39.TheoChenhall39,việcphânquyềntrongcông táctổchứcDNnhằmgắntráchnhiệmchocácnhàquảntrịtrongviệclậpkếhoạch,điềuhànhvàkiể msoátcáchoạtđộng.Đốivớinhững DNthựchiệntốtcôngtác phânquyền trongbộ máy quản trị thì việc áp dụng các kỹ thuật KTQT nhằm cung cấp thông tin cho việclập kế hoạch, kiểm soát và ra quyết định được thực hiện tốt hơn2 Các nghiên cứu vềmối quan hệ giữa phân quyền quản trị với việc áp dụng KTQT được Abdel- Kader2,DoanNgocPhiAnh50,Leite103vàHamid68nghiêncứuvà cùngchokếtquảlàviệcphânquyềntrongquảntrịcótácđộngtíchcựcđếnviệcápdụngKTQThiệnđại.
Công nghệ sản xuất là yếu tố thứ tư được một số học giả lựa chọn là biến độc lậptrong mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng KTQT Theo nghiêncứu của Abdel-Kader và Luther2, các DN áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến thườngquan tâm hơn đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT hiện đại Một số học giả khác cũnglựa chọn yếu tố công nghệ sản xuất để nghiên cứu như: Halma và Laats66; Xydias-Lobovàcộngsự202;Mat,T.Z.110;Ahmad5;Michaelvàcộngsự119;Karanjavà cộng sự92;Sulaiman và cộng sự166; Leite, A và cộng sự103; Hamid68;Afirah4 Kết quả nghiên cứu của các học giả đều chỉ ra rằng, công nghệ sản xuất cóảnh hưởng tích cựcđến việc áp dụngKTQT trong các DN.Tuynhiên,theo nghiên cứu của Isa & Thye79về thực trạng áp dụng KTQT tại các DN sản xuất ở Malaysia, kếtquảnghiêncứuchothấy,luậnđiểmchorằngcáccôngtycóquytrìnhsảnxuấtphứctạpthườngsửdụ ngcáckỹthuậtKTQThiệnđạilàkhôngcósơsở79.
Cácnghiên cứuvềkếtoán quảntrị côngbố ởtrong nước
Tổng quan nghiên cứu về thực trạng ápdụng KTQT
ỞViệtNam,kháiniệmvềKTQTđượcchínhthứcthừanhậntrongLuậtKếtoánđượcQuốch ội153thôngquangày17/6/2003.Đâylàdấumốcquantrọngđểxem xétcáccôngtrìnhnghiêncứuvềtìnhhìnhvậndụngKTQT trongthựctế.Trướcnăm2003,hầuhếtcácDNởViệtNamchưabiếtđếnKTQTvàmộtsốcôngtrìnhn ghiêncứutronglĩnh vực kế toán đã bắt đầu đưa ra các giải pháp có tính định hướng về việc vận dụngKTQT trong công tác quản lý Số công trình nghiên cứu có liên quan đến KTQT trongthời kỳ này là không nhiều và chủ yếu nghiên cứu đối với các DN nói chung, chưa đivàotừngngànhnghềhaylĩnhvựccụthể.Kểtừnăm2003trởlạiđây,sốlượngcáccôngtrìnhnghiên cứu về lĩnhvực KTQT ngày càngnhiều,cácDNđang dần nhậnthứcđượclợi ích của việc áp dụng KTQT, tuy nhiên, trên thực tế, việc vận dụng vẫn chưa đượcphổ biến và còn gặp nhiều khó khăn Đó là lý do để tác giả khái quát bối cảnh nghiêncứuvềKTQTtạicácDNởViệtNamtheohaigiaiđoạn.
KhitổngquanvềcácnghiêncứutronglĩnhvựcKTQTtạiViệtNam,nhiềuhọcgiả(149;177;180; )chorằng,NguyễnViệt(1995)làmộttrongnhữngtácgiả đầu tiên nghiên cứuvề kếtoán cóđề cậptớiKTQT,vớiluận án:“Vấn đềhoàn thiệnkếtoán Việt Nam” Nghiên cứu này đã trình bày phương hướng và giải pháp xây dựng hệthốngkếtoántàichínhvàKTQTtrongcácDNViệtNam.Tuynhiên,nhữngđềxuấtvềKTQT trong công trình này còn mang tính cơ bản và sơ khai nhất của hệ thống KTQT,trongbốicảnhKTQTbắtđầuđượcnghiêncứutạiViệtNam(149,tr2).Sauđó2năm,năm1997P hạmVănDượccôngbốcôngtrìnhnghiêncứuvề“phươnghướngxâydựngnội dung vàtổ chứcvậndụngKTQTvàocácDN Việt Nam”.Trongcông trìnhnày,tácgiả đã đánh giá thực trạng hệ thống kế toán DN Việt Nam và thực tế vận dụng KTQTvào DN Việt Nam, đặc biệt tác giả đi sâu vào công tác tổ chức bộ máy kế toán doanhnghiệp.Nhữngđónggópcủacôngtrìnhnghiêncứunàyđãđưaramộtsốgiảiphápvềxâydự ngnộidungvàtổchứcvậndụngKTQTvàocácDNViệtNamvớinộidung:Phântíchchiphí- doanhthu -lợi nhuận ảnh hưởngđếnquátrình raquyết định,phươngpháp lậpdựtoán,phươngphápkiểmtrađánhgiá,thựchiện.Đồngthời,luậnáncũngđưaranhữngcơ sở xây dựng chuẩn mực chi phí, xây dựng các tiêu thức phân bổ chi phí, xử lý cácthôngtinkếtoánphụcvụKTQT:chứngtừ,sổsách,tàikhoản,phânloạichiphí,hệthốngbáocáoq uảntrị,báocáođặcthù 150.Quađócóthểthấyrằng,luậnánmớichỉđưaranhữnggiảipháp mangtínhchung chung chotất cảcác loạihìnhDN,trong khitính linhhoạtcủaKTQTlạiphụthuộcnhiềuvàođặcđiểmngànhnghềkinhdoanh,đặcđiểmsảnphẩm,quitr ìnhcôngnghệvàquymôtổchứcsảnxuấtvàquảnlý
Sau công trình nghiên cứu của Phạm Văn Dược150công bố năm 1997, chotới năm 2002, một loạt các công trình nghiên cứu về KTQT lại bắt đầu xuất hiện. Điểnhình là công trình của tác giả Phạm Quang147nghiên cứu về “Phương hướng xâydựng hệ thống báo cáo KTQT và tổ chức vận dụng vào các DN Việt Nam” Tác giả đãđưaracácnguyêntắccơbảnđểxâydựngvàtổ chứcvậndụnghệthốngbáocáoKTQTvàocácDNnướcta(tạithờiđiểmnàychưacóvănbảnphápqu ynàohướngdẫnDNápdụngKTQTởViệtNam)vớiđịnhhướngcungcấpthôngtinhữuíchnhấtcho nhàquảntrịnhằmquảntrịdoanhnghiệpvàhoạchđịnh,kiểmsoátquátrìnhsảnxuất-kinhdoanh.Vớigiả thiếtvề “Chu kỳsống” của cácmặthàng kinh doanh hoặc loạihình kinh doanhcụ thể, tác giả đã xây dựng các khái niệm về thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh củamộtDNđồngthờichỉracáchthứcphânloạichiphítrongKTQTđểtạotiềnđềchoviệcxây dựng hệ thống báo cáo KTQT Ngoài ra, công trình còn nghiên cứu hai chức năngcơ bản của báo cáo KTQT là chức năng định hướng và chức năng đánh giá tình hìnhthựchiện tiêuchuẩn kiểmsoát,từđó xác địnhcác yêucầu chohệthống báocáoKTQTtrong các DN(180,tr 7).Tại thờiđiểmnày luận án cógiátrị caovềlý luậntrong việcxây dựng hệ thống báo cáo KTQT và vai trò của Nhà nước trong việc định hướng pháttriểnKTQTtrongcácDN(177,tr9).
Ngoài công trình nghiên cứu của tác giả Phạm Quang147, năm 2002 còn cócáccôngtrìnhnghiêncứucủacáctácgiảkhácnhư:TrầnVănDung182vớiđềtài“Tổchức KTQT và giá thành trong DN sản xuất ở Việt Nam”; Lê Đức Toàn100nghiêncứu về “KTQT và phân tích chi phí sản xuất trong ngành sản xuất công nghiệp ở
ViệtNam”;GiangThịXuyến60nghiêncứu“TổchứcKTQTvàphântíchkinhdoanhtrongDNNN”;Ng uyễnVănBảo136nghiêncứuđềtài“Nghiêncứuhoànthiệncơchếquảnlý tài chính và KTQT trong DNNN về xây dựng” và tác giả Phạm Thị Kim Vân148nghiên cứu về “Tổ chức KTQT chi phí và kết quả kinh doanh ở các DN kinh doanh dulịch”.Nhìnchung,cáccôngtrìnhnghiêncứukểtrênđãbắtđầuđivàocácvấnđềcụthểcủaKTQT nhưđềtàicủaTrầnVănDung182,LêĐứcToàn100vàGiangThịXuyến
60, hai công trình của tác giả Nguyễn Văn Bảo136và Phạm Thị Kim Vân148đãbắtđầunghiêncứuvềlĩnhvựccụthểlàxâydựngvàkinhdoanhdulịch.
1.2.1.2 Các nghiêncứuvềKTQTtừ năm2003đến nay
Kể từ năm 2003, hầu hết các nghiên cứu về KTQT dưới các góc độ khác nhauđều đã thu thập, điều tra tình hình vận dụng các kỹ thuật của KTQT trong các lĩnh vực,ngànhnghềcụthể.Mặcdùcáccôngtrìnhnghiêncứuđượcthựchiệnởnhữngthờiđiểmvà lĩnh vực khác nhau, nhưng theo tìm hiểu của tác giả, các số liệu được công bố trongcác công trình nghiên cứu đã phản ánh khá rõ nét tình hình áp dụng KTQT tại các DNởViệtNamtheomộtsốkhíacạnhsau:
1- Nhận diện và phân loại chi phí2- Xâydựng địnhmứcchi phí
4- Hạch toán chi phí5-Báocáonộibộ
6-Phântích chiphí vàraquyết định a Nhận diện vàphânloạichi phí
Nhận diện, phân tích các hoạt động làm phát sinh chi phí là điểm mấu chốt để cóthể quản lý tốt chi phí Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng và quản lý thông tin về chi phícủanhàquảntrịmàchiphíđượcphânloạitheonhiềutiêuthứckhácnhau.Trênthựctế,hầu hết các DN đều phân loại chi phí theo khoản mục nhằm mục đích lập báo cáo tàichính theo quy định của Bộ Tài chính Tuy nhiên, cách phân loại này không thể giúpnhàquảntrịcócăncứđểthựchiệnmộtsốcáckỹthuậtKTQTnhằmcungcấpthôngti n cho việc ra quyết định Điều kiện để có thể lập các phương trình dự toán chi phí ởcác mức hoạt động khác nhau và phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lượng - Lợinhuận(C - V-P) nhằmphụcvụ hữuíchchov i ệc raquyếtđịnhk i n h doanhởcáctình huốngkhácnhaulàphảiphânloạichiphícủaDNthànhchiphícốđịnhvàchiphíbiếnđổi (127, tr
35) Cách phân loại này đặc biệt được rất nhiều nghiên cứu tìm hiểu thựctế tại các DN.
Có thể nói, thông tin về DN có thực hiện phân loại chi phí theo mức độhoạtđộnghaykhônglàmộtdấuhiệuphảnánhđượcphầnnàotìnhhìnhápdụngKTQTtrongthựctế
Năm 2007, khi nghiên cứu về “Xây dựng mô hình Kế toán quản trị chi phí(KTQTCP)trongcácDNsảnxuấtdượcphẩmởViệtNam”,tácgiảPhạmThịTh uỷ
149cho rằng, các DN sản xuất dược phẩm hiện vẫn chưa quan tâm tới cách phân loạichiphítheomốiquanhệvớimứcđộhoạtđộngthànhchiphíbiếnđổivàchiphícốđịnh(149, tr
105) Kết quả này cũng rất giống với kết quả nghiên cứu củatác giả HoàngVăn Tưởng cho rằng, các DN xây lắp chưa vận dụng tiêu thức phân loại chi phí thànhbiến phí và định phí để phân tích mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng và lợi nhuận, từđó chưa tăng cường công tác kiểm soát chi phí và phân tích thông tin chi phí để đưa raquyết định quản trị DN (73, tr 98) Cũng quan tâm đến vấn đề nhận diện và phân loạichi phí, năm 2011, theo nghiên cứu của Nguyễn Quốc Thắng128về “Tổ chứcKTQTCP, giá thành sản phẩm trong các DN thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam”,nghiên cứu cho thấy, các DN thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam mới chỉ tiến hànhphân loại chi phí theo công dụng kinh tế Việc phân loại chi phí của các DN thành cáckhoản mục chi phí và chi tiết các khoản mục chi phí này theo các yếu tố chi phí nhằmđápứngyêucầucungcấpthôngtincủakếtoántàichính.ChiphísảnxuấtđượccácDNphân thành 3 khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chiphísảnxuấtchung(128,tr81).Năm2012,trongcôngtrìnhnghiêncứu“Xâydựngmô hình KTQTCP trong các DN thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam”, tác giảTrần Thế Nữ177cho rằng, các phương pháp phân loại chi phí phần lớn lệ thuộc theocách phân loại của kế toán tài chính, phương pháp phân loại đặc trưng của KTQT nhưphânloạichiphíthànhđịnhphí,biếnphíchưađượcápdụng(177,tr113).Nghiêncứutrong lĩnh vực sản xuất sữa ở Việt Nam, theo báo cáo của Nguyễn MinhPhương132,chỉcó7/12DNthựchiệntáchchiphíthànhbiếnphívàđịnhphí,4/12DNtáchđịnhphíbộ phận và định phí chung, phương pháp hạch toán chi phí chủ yếu theo quá trình sảnxuất, chỉ có 2/12 phiếu trả lời đã sử dụng phương pháp ABC để phân bổ chi phí(132,tr91).Tronglĩnhvựcsảnxuấtthứcănchănnuôi,TrầnThịDự178đãđiềutranghiêncứu53DN,kếtquảchothấy,chỉcó18/52DN(chiếm34,6%)thựchiệnphânloạichiphíSXC theo biến phí và định phí.Đối với chi phí BH và QLDN, chỉ có 15/52 DN(chiếm28,8%)thựchiệnphânloạichiphíBHthànhchiphícốđịnhvàbiếnđổivà14DN(chiếm26,9%)phânloạichiphíQLDNthànhchiphíbiếnđổivàcốđịnh(178,tr102).
Như vậy, so với kết quả của các nghiên cứu trước, hai công trình nghiên cứucông bố trong năm 2013 đã cho thấy một số DN sản xuất trong các lĩnh vực khác nhauđã bắt đầu quan tâm tới việc phân loại chi phí nhằm phục vụ cho công tác KTQT. Đâycó phải là dấu mốc khẳng định các DN Việt đã bắt đầu vận dụng KTQT hay không?Theo tác giả điều này là không có cơ sở Bằng chứng nghiên cứu của Nguyễn Thị MaiAnh131chothấy,chưacócôngtycổphầnnhựaniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệt Nam nào thực sự tiến hành phân loại chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cốđịnh,điềunàychothấycôngtácKTQTtạicácDNđượckhảosátcònrấthạnchế(131,tr 111) Cũng trong báo cáo kết quả nghiên cứu trong năm 2014, nghiên cứu của TrầnThị Thu Hường180về lĩnh vực sản xuất xi măng tại Việt Nam, kết quả điều tra cũngchothấy,chỉcó7/71 (9,8%) DNđãthực hiệnphân loại chiphíthànhchi phícốđịnhvàchiphíbiếnđổi(180,tr81).BáocáonàychothấycácDNsảnxuấttronglĩnhvựcsảnxu ất có quy mô lớn, quy trình sản xuất phức tạp như lĩnh vực xi măng mà chưa quantâm nhiều đến việc phân loại chi phí theo mức độ hoạt động là một dấu hiệu cho thấyKTQTchưađượccácDNchútrọng.
Các nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục và y tế lại có sự khác biệt Mặc dù đâylàhailĩnhvựccùngthuộcdiệnhoạtđộngtheochỉtiêungânsáchvàđangdầntừngbướcthực hiện cơ chế tự chủ, tuy nhiên, mức độ vận dụng phương pháp phân loại chi phítrong KTQT lại rất khác nhau Trong số 42 trường Đại học công lập trả lời phiếu điềutra, ngoài hai cách nhận diện chi phí theo đối tượng tập hợp chi phí và theo nội dungkinh tế ra còn có 13/42 trường đại học nhận diện chi phí theo mức độ hoạt động
(70,tr61).Điềunàychothấy,cáctrườngđạihọcđãbắtđầuquantâmđếnviệcphânloạichiphítheo mức độhoạtđộngvà đangdầnnhậnthức được tácdụngcủaKTQT.Trongkhiđó,nghiêncứucủaVũThịThanhThuỷ190vềKTQTCPtạicácBệnh việncôngthuộcđịa bàn Hà Nội cho thấy: KTQT chưa được nhận thức đầy đủ về vai trò và chức năng.Trongnghiêncứunày,tácgiảđãchỉramộtsốnguyênnhânnhư:nhucầusửdụngthôngtin kế toán phục vụ quản trị nội bộ đơn vị tại bệnh viện chưa cao, quản lý tài chính tạicácbệnhviệncônglậpphụthuộcvàochínhsáchtàichínhcủaNhànước,hoạtđộngtheonhiệm vụ Nhà nước giao nên việc đánh giá hiệu quả hoạt động thường căn cứ vào việcthực hiện đúng nhiệm vụ, chức năng thực hiện theo các văn bản, thông tư hướngdẫn (190,tr113-114). b Xâydựng địnhmức chiphí
Xây dựng định mứcchi phí làcơsởđểDN lập dựtoánhoạt động,trêncơsởđógiúpchocácnhàquảntrịkiểmsoátđượchoạtđộngkinhdoanhcủaDN.Đồngthời,địn hmức chi phí cũng góp phần thông tin kịp thời cho các nhà quản trị ra quyết định hàngngàynhưđịnhgiábánsảnphẩm,chấpnhậnhaytừchốimộtđơnđặthàng,phântíchkhả năng sinh lời.Đâycũng làmộtphương phápquản trị truyềnthốngđượcsửdụng rấtlâuđời nhằm gắn liền trách nhiệm của người lao động đối với việc sử dụng các nguồn lựcsao cho tiết kiệm nhất có thể Một số học giả cho rằng, phương pháp này đã lạc hậu vàcần phải thay thế bằng các phương pháp khác Tuy nhiên, trên thực tế, nhận định trêncũng chưa hoàn toàn chính xác Lý do các
DN vận dụng phương pháp xây dựng địnhmức chi phí còn tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực sản xuất cụ thể Các kết quả nghiên cứucũngchỉrarằng,việcvậndụngchiphíchuẩnởcáclĩnhvựckhácnhaulàrấtkhácnhau.
Trong lĩnh vực sản xuất dược phẩm, không có DN nào áp dụng phương phápchi phí tiêu chuẩn để xác định giá phí sản phẩm sản xuất, cũng như không có DN nàoxácđịnhgiáphísảnphẩmsảnxuấttheophươngphápchiphítrựctiếp(chiphíbiếnđổi)hayphươn gphápchiphítheohoạtđộng(ABC)(149,tr106).Vớinhậnđịnhnhưvậy,có thể tác giả Phạm Thị Thuỷ149khẳng định phương pháp chi phí chuẩn cũng nhưmột số phương pháp khác không nhằm mục đích xác định giá phí sản xuất để xác địnhgiá bán Điều này có thể dễ hiểu bởi sản phẩm dược phẩm hầu như có tính độc quyềntrongphânphốivàđịnhgiá.Tuynhiên,việcxâydựngđịnhmứctiêuhaonguồnlực,đặcbiệtlàngu yênvậtliệutronglĩnhvựcsảnxuấtdượcphẩmđòihỏisựkhắtkhevàvôcùngcầnthiết,vìđiềunàyảnhhư ởngtrựctiếptớichấtlượngcủasảnphẩm.
Khác hẳn so với quy trình sản xuất dược phẩm đòi hỏi công nghệ sản xuất hiệnđại, lĩnh vực sản xuất giống cây trồng chủ yếu là thủ công, sử dụng nhiều lao động vàvậttư.Báocáo nghiêncứu của NguyễnQuốcThắng128cho thấy,cácDN trongdiệnkhảosátđãcóhệthốngđịnhmứcvậttưchosảnxuấtnhưngchưađầyđủvàđồngbộ,hệthống định mức mà các DN sản xuất giống cây trồng chỉ mới có định mức cho vật tư(giống, phân hữu cơ, đạm, lân, kali, vôi bột, thuốc bảo vệ thực vật) mà chưa có địnhmứcchocácyếutốkhác(128,tr82).CôngtácxâydựngđịnhmứccũngđượccácDNhoạt động trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo đặc biệt quan tâm Theo nghiên cứu củaNguyễnHoản126,đểphụcvụchocôngtáclậpdựtoán,cácDNsảnxuấtbánhkẹođềuđã tiến hành xây dựng các báo cáo định mức cho từng loại nguyên vật liệu, chủ yếu làđịnhmứcchiphínguyênvậtliệuvàđượcthựchiệnbởibộphậnsảnxuất.Cáchthứcxâydựng định mức chi phí nhân công của DN chủ yếu dựa vào việc thống kê thời gian laođộngkếthợpvớicáctiêuchuẩnkỹthuậtcủamáymócthiếtbịđểxâydựngđịnhmứchaophíchotừngloạis ảnphẩm(126,tr91).
Quaquátrìnhnghiêncứuvàtìmhiểu,tácgiảnhậnthấyrằng,trìnhbàytheologicthời gian không phải là yếu tố khẳng định ngày càng nhiều DN vận dụng các phươngphápKTQTnóichungvàphươngphápxâydựngđịnhmứcchiphínóiriêng.Tronglĩnhvựcsảnx uấtthứcănchănnuôi,trongsố52DNthuộcdiệnkhảosátthìcó46DN(chiếm88,5%)quantâmđếnviệc xâydựngđịnhmức,chỉcó6DN(chiếm11,5%)chưatiến hành xây dựng định mức (179, tr 103) Trong khi đó, việc xây dựng định mức tronglĩnhvựcsảnxuấtnhựa mớichỉđượclậpchochiphí nguyênvật liệutrực tiếpvàlàđịnhmức kỹ thuật Thậm chí, việc định mức về lượng nguyên vật liệu cũng chưa được thựchiệnmộtcáchbàibản,khoahọc(131,tr112).
Tổng quan nghiên cứu về nhântố ảnh hưởng tới việc ápdụng KTQT
Ở Việt Nam trong vài năm gần đây mới xuất hiện một số nghiên cứu về nhân tốảnh hưởng tới việc áp dụng KTQT trong các DN Kế thừa các nghiên cứu đi trước trênthế giới, các học giả đã lựa chọn một cách ngẫu nhiên các nhân tố để kiểm định sự tácđộng của chúng tới việc áp dụng KTQT trong các DN Một số yếu tố mà các học giảthường lựa chọn để nghiên cứu như: quy mô DN; áp lực cạnh tranh; phân quyền quảntrị;nhậnthứcvềtínhhữuíchcủaKTQT;trìnhđộcủanhânviênkếtoán;chiếnlượccủaDN;văn hoáDN;…) Một số yếu tố
Quy mô DN là một trong những yếu tố thuộc về đặc điểm của DN được hầu hếtcác học giả lựa chọn để nghiên cứu mối quan hệ của nó tới thực trạng áp dụng KTQTtrong các DN Quy mô DN thường là một biến kiểm soát được thu thập thông qua cáccâu hỏi có tính chất nhân khẩu học Hầu hết các nghiên cứu đều đi đến kết luận rằng,quymôcủaDNcànglớnthìcàngảnhhưởngtíchcựctớiviệcápdụngKTQT(99
102;130;135;137;174;176;181) Một số nghiên cứu còn cho rằng, trongsố các yếu tố được đưa vào mô hình, yếu tố quy mô của DN có ảnh hưởng mạnh nhấttới việc áp dụng KTQT trong các DN
(176;99) Ngoài ra, nghiên cứu của
NguyenThiPhuongDung&MasaakiAoki134đãápdụngkhunglýthuyếtvềcácgiaiđoạ n pháttriểnKTQTcủaNishimura140đểkhảosátthựctrạngápdụngKTQTtạicácDNchế biến thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho thấy, mức độ ápdụngKTQTgiữacácDNcóquymôlớnvàcácDNcóquymôvừavànhỏlàrấtrõràng.Phần lớn các DN vừa và nhỏ đang áp dụng các kỹ thuật KTQT ở giai đoạn 1 và 2 Mộtsố DN quy mô vừa đang áp dụng các kỹ thuật KTQT ở giai đoạn 3, trong khi đó, mộtsố DN có quy mô lớn đã áp dụng các kỹ thuật KTQT ở giai đoạn 3 và 4 như: chi phímục tiêu (Target-Costing), ERP (Enterprise resource planning), phân tích chu kỳ sốngcủa sản phẩm và hạch toán ABC Như vậy, hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng, quymôDNcóảnhhưởngtớiviệcápdụngKTQTtrongcácDN.
Yếu tố mức độ cạnh tranh cũng được nhiều học giả lựa chọn để kiểm định mốiquan hệ với việc áp dụng KTQT trong các DN Hầu hết các nghiên cứu đều đưa ra giảthuyết rằng, mức độ cạnh tranh càng cao càng ảnh hưởng tới việc áp dụng KTQT trongcác DN Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh49đã khảo sát trên 220 DN nhằm tìmhiểuảnhhưởngcủaviệcvậndụngcôngcụKTQTđếnkếtquảkinhdoanhcủaDNtrongnền kinh tếchuyểnđổi tạiViệtNam,tácgiảcho rằng,mức độcạnhtranhcó ảnhhưởngtíchcựcđếnviệcsửdụngcáckỹthuậtKTQThiệnđại,nhưnglạikhôngcótácđộngđếnviệc sử dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống Các nghiên cứu khác cũng đều khẳngđịnhrằng,mứcđộcạnhtranhtrênthịtrườngcóảnhhưởngtớiviệcápdụngKTQTtrongcácDN(1 76;174;135;99).
Một số nhân tố khác liên quan đến nhà quản trị như: trình độ của nhân viên kếtoán; nhận thức (về tính hữu ích, hiệu quả áp dụng,…) Một số yếu tố) của nhà quản trị cũng được mộtsố học giả đưa vào mô hình nghiên cứu Các học giả khi lựa chọn hai nhân tố này đểnghiên cứu đều khẳng định, có mối quan hệ giữa chúng với việc áp dụng KTQT trongcác DN Các nghiên cứu cho rằng, trình độ nhân viên kế toán có ảnh hưởng tới việc ápdụng KTQT phải kể đến như: Trần Ngọc Hùng176; Nguyễn Vũ Thanh Giang137;Trần Thị Yến181; Thái Anh Tuấn174; Nguyễn Tiến Nhân và cộng sự135; LaXuân Đào và cộng sự99. Ngoài ra, một số nghiên cứu còn khẳng định yếu tố nhậnthức của nhà quản trị có ảnh hưởng tới việc áp dụng KTQT như: Trần Ngọc Hùng176;Nguyễn Vũ Thanh Giang137; Nguyễn Tiến Nhân và cộng sự135; La Xuân Đào vàcộngsự99.MộtsốnghiêncứucònkhẳngđịnhmứcđộảnhhưởngnhưnghiêncứucủaTrần Ngọc Hùng176cho rằng, trong tám (8) nhân tố đưa vào mô hình thì nhân tố nhậnthức của chủ
DN có ảnh hưởng mạnh nhất (19,16%) Trong khi đó, nghiên cứu của LaXuânĐàovàcộngsự99lạichorằng,trongnăm(5)nhântốđưavàomôhìnhthìnhântốnhậnthức củanhàquảntrịcóảnhhưởngítnhất.Nhưvậy,mặcdùcáckếtquảnghiêncứu đều khẳng định, nhận thức của nhà quản trị có ảnh hưởng tới việc áp dụng
Một yếu tố liên quan đến tổ chức DN cũng được một số học giả quan tâm đó làphân quyền quản trị Việc phân quyền quản trị một mặt nhằm gắn trách nhiệm cho cácnhàquảntrịcáccấp,mặt khácnhằmphát huytính chủđộng,sángtạocủacácnhà quảntrịtrongcôngtácquảnlý.Vớimụcđíchnhưvậy,mộtsốnghiêncứuđãđưaragiảthuyếtrằng, việc phân quyền quản trị sẽ ảnh hưởng tới việc áp dụng KTQT trong các DN Nghiêncứu của các học giả: Đoàn Ngọc Phi Anh50; Thái Anh Tuấn174; La Xuân Đào vàcộng sự99đều cho rằng, phân quyền quản trị có ảnh hưởng tới việc áp dụng
KTQT.Nhưvậy,cũnggiốngnhưmộtsốnghiêncứutrênthếgiới,yếutốphânquyềnquảntrịcóảnhhưở ngtớiviệcápdụngKTQTtrongmộtsốnghiêncứuởViệtNam.
Ngoài các yếu tố kể trên, yếu tố chiến lược kinh doanh của DN cũng được mộtsốhọc giảđưa vàomôhình nghiêncứu đểđánh giá sựtácđộngcủanótớiviệcápdụngKTQT. Với những DN có chiến lược kinh doanh bài bản thường được hoạch định bởicác nhà quản trị có phương pháp quản trị khoa học Do vậy, một số học giả đã tìm hiểumối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh của DN với việc áp dụng KTQT Nghiên cứucủa Trần Ngọc Hùng176với tám (8) biến độc lập được đưa vào mô hình thì yếu tốchiến lược DN là một trong số các nhân tố có tác động tới việc vận dụng KTQT trongcácDNvừavànhỏởViệtNam.KếtquảtươngtựvớinghiêncứucủaNguyễnVũThanhGiang13 7tạicácDNvừavànhỏởTP.HồChíMinhvànghiêncứucủaNguyễnTiếnNhân và cộng sự135tại các DN xây dựng ở tỉnh Tiền Giang Như vậy, chiến lượckinh doanh của DN là một trong những yếu tố có ảnh hưởng tới việc vận dụng KTQTtạicácDN.
Yếu tố văn hoá DN cũng được một số nghiên cứu gần đây quan tâm Các nộidung thuộc văn hóa DN gồm: hệ thống quy định của DN về quy chế tài chính; quy chếlàm việc; quy chế hoạt động; văn hóa hỗ trợ, ứng xử, giải quyết công việc; văn hóa cảitiến và văn hóa quản lý theo mục tiêu (102;176) Các nghiên cứu đều đưa ra giảthuyếtrằng,vănhóaDNcàngpháttriểnthìkhảnăngvậndụngKTQTcàngcao.Mộtsốhọc giả đã lựa chọn yếu tố văn hoá DN để nghiên cứu và đều đi đến kết luận rằng, vănhoá DN có ảnh hưởng tới việc vận dụng
KTQT (102;137;176) Ngoài ra, theonghiêncứucủaLe,O.T.T.,vàcộngsự102thìtrongsốsáunhântốđưavàomôhình,nhân tốvăn hoáDN cótácđộng lớnnhấtđếnmứcđộ ápdụngKTQT trongcác DN.
Ngoàicácnhântốtrên,mộtsốnhântốkháccũngcóảnhhưởngtớiviệcvậndụngKTQTtrongcá cDNnhư:điềukiệnkinhtế-vănhoá-xãhội;ngànhnghềkinhdoanh
Nhữngvấnđềrútratừtổngquannghiên cứuvàkhoảngtrốngnghiêncứu.37 1 Những vấn đề rút ratừtổng quan nghiêncứu
Khoảngtrống nghiên cứu
Nếu dựa trên lý thuyết chấp nhận sự đổi mới của Rogers155thì chưa có nghiêncứu nào tìm hiểu nguyên nhân KTQT hiện đại chưa được các DN quan tâm và áp dụngnhiều ở Việt Nam Lý thuyết của Rogers155cho rằng, từ khi người ta biết đến mộtsảnphẩmhaymộtcôngnghệmớiđếnkhiraquyếtđịnhchấpnhậndùngthửhaysửdụngcông nghệ là một quá trình từ: biết đến, quan tâm, đánh giá, dùng thử, chấp nhận. Mặcdùlýthuyếtnàyphùhợphơntrongviệcnghiêncứuýđịnhchấpnhậnsảnphẩmmớicủangười tiêu dùng nhưng nó vẫn gợi ý cho các nghiên cứu tìm hiểu lý do tại sao người ta(cá nhân, tổ chức) không sử dụng một công nghệ mới, một phương pháp làm việc mớihay áp dụng KTQT hiện đại trong các DN. Điều này càng thôi thúc tác giả hướng đếnnghiên cứu cácnhântố tácđộngtớiýđịnhcủanhàquản trịđốivớiviệcápdụngKTQThiệnđạitrongcácDN.
8và TPB9đểtìm hiểuý địnháp dụngKTQT hiện đạikhông chỉ đốivớinhững DNchưa từng áp dụng mà thậm chí ngay cả đối với những DN đã và đang áp dụng nhưngtương lai họ có còn tiếp tục áp dụng nữa hay không? Sự đa dạng về các phương phápKTQTcóthểdẫntớiviệctừbỏápdụngphươngphápnàyđểthaybằngápdụngphươngphápkhác trongtương lai.Dựatheo lýthuyếtphổbiến cáimới(DOI)doRogersđưaranăm1983,vấnđềtừbỏthóiquenápdụngcácphươngphápKTQTtruy ềnthốngđểthaybằng các phương pháp KTQT hiện đại là một quá trình từ: nhận thức => thái độ => ýđịnh(dựđịnh)=>thựchiệnápdụng.Ởmộtkhíacạnhkhác,việcápdụngcácphương pháp KTQT hiện đại cũng có nét tương đồng với việc chấp nhận thay đổi/áp dụng mộtcôngnghệ.Vềvấnđềnày,nghiêncứusẽvậndụnglýthuyếtýđịnhhànhvivềviệcchấpnhận áp dụng công nghệ với mô hình TAM46và mô hình R-TAM111 Một số vấnđềcơbản vềlýthuyết
KTQThiện đạivàcác cơsởlýthuyếtkhácphục vụchoviệc xâydựngmôhìnhnghiêncứusẽđượctácgiảluậnántrìnhbàytrongChương2.
Nội dung chính của chươngnày được chia thành 3 phần:
Phần thứ nhất tổng quan các nghiên cứu về KTQT được công bố trên thế giới.Trong phần này tác giả đã tổng quan theo hai hướng nghiên cứu chính Hướng nghiêncứu thứ nhất trình bày các nghiên cứu về tình hình áp dụng KTQT tại các DN. Hầu hếtcácnghiêncứuthuộchướngnghiêncứunàyđềuđưaranhữngkếtluậnvềthựctrạngápdụngKTQTt ruyềnthốngvàhiệnđại.Cácnghiêncứucócáckếtluậntheocáckhíacạnhkhác nhau nhưng vẫncócùng mộtđiểmchunglà KTQT hiệnđạiđượccácDNáp dụngrất hạn chế Hướng nghiên cứu thứ hai trình bày các công trình nghiên cứu về nhân tốảnh hưởng tới việc áp dụng KTQT trong các DN Các nghiên cứu thuộc hướng nghiêncứu này có những lựa chọn khác nhau về các nhân tố có ảnh hưởng tới việc áp dụngKTQT.Nhìnchung,cácnhântốđượccácnghiêncứulựachọnthuộc3nhómchính:(1)nhóm nhân tố thuộc về nhà quản trị; (2) nhóm nhân tố thuộc về DN và (3) nhóm nhântốbênngoàiDN.
Phần thứ hai tổng quan các công trình nghiên cứu về KTQT công bố ở trongnước.Nộidungchínhcủaphầnnày tậptrungtrìnhbày bốicảnhnghiêncứuvềlĩnh vựcKTQTtạiViệtNam.Trongphầnnày,tácgiảkháiquátthựctrạngnghiêncứuvềKTQTtheohaithờ ikỳ.Trướcnăm2003,khiLuậtKếtoánchưađưarakháiniệmvềKTQTthìchỉ có một số nghiên cứu về lĩnh vực kế toán có đề cập về phương hướng vận dụngKTQT tại các DN nói chung Sau năm 2003, khi Luật Kế toán chính thức đưa ra kháiniệmvềKTQTthìngàycàngcónhiềunghiêncứuvềlĩnhvựcKTQTtrongcáclĩnhvực,ngành nghề kinh doanh cụ thể Các nghiên cứu sau năm 2003 đã cung cấp khá nhiềuthông tin về thực trạng áp dụng một số kỹ thuật KTQT trong các lĩnh vực cụ thể Kếtquả tổng hợp và phân tích cho thấy, thực trạng áp dụng KTQT tại các DN ở Việt Namcònnhiềuhạnchế.
Phầnthứbarútranhữngđánhgiávềtổngquancácnghiêncứutrongnướcvàquốctế Trong phần này, tác giả đã chỉ ra một số vấn đề chính là lý do để lựa chọn đề tàinghiên cứu Dựa vào quá trình tổng quan, tính tới thời điểm hiện tại, tác giả nhận thấychưacócôngtrìnhnghiêncứunàodựavàolýthuyếtkhuếchtánsựđổimới,cáclýthuyếtvề ý định hành vi, lý thuyết bất định và lý thuyết thể chế để nghiên cứu ý định hành vicủacácnhàquảntrịvềviệcápdụngKTQThiệnđại.
Cơsở lý thuyết vềkế toán quảntrịhiệnđại
Các kháiniệm vềKTQT
Kế toán quản trị (KTQT) là một môn khoa học được rất nhiều cá nhân và tổ chứctrên thế giới tìm hiểu và nghiên cứu Nội dung môn khoa học này được tập hợp và pháttriển từ rất nhiều tác giả Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một khái niệm nào về KTQTđược toàn bộ các trường phái chấp nhận rộng rãi Scapens156cho rằng, một số kháiniệmthìquáchungchungkhôngphùhợpvớimộtcấutrúccụthểnào,trongkhi,sốkháiniệm còn lại thì quá hẹp và chỉ chuyên về một vài mảng hoạt động hoặc một vài khíacạnhcủaKTQT.SựthayđổivàpháttriểncủaKTQTdựatrênthayđổivềnhucầuthôngtin kế toán đã dẫn tới sự thay đổi về khái niệm KTQT Ở góc độ cá nhân, rất nhiều họcgiả đã đưa ra những khái niệm về KTQT theo quan điểm riêng Tuy nhiên, ở góc độ tổchức, có ba trường phái chính đưa ra khái niệm về KTQT đó là: Viện KTQT Hoa Kỳ(IMA);Viện hànhnghềKTQT AnhQuốc(CIMA) và Hiệphộikếtoánquốctế(IFAC).
Năm 1981, IMA đưa ra khái niệm đầu tiên về KTQT dựa trên trình tự công việccủaKTQTnhằmcungcấpthôngtinphụcvụcácchứcnăngquảntrị.TheoIMA,“KTQTlà một quá trình xác định, đo lường, tổng hợp, phân tích, chuẩn bị, diễn giải và truyềnđạt các thông tin tài chính nhằm mục đích phục vụ cho các nhà quản trị thực hiện cácchức năng hoạch định, đo lường và kiểm soát một tổ chức, đồng thời nhằm đảm bảonguồn lực của tổ chức đó được sử dụng một cách phù hợp và có trách nhiệm”(IMA,1981).TrướcsựthayđổivềvịtrívàvaitròcủaKTQTtheoxuthếmới,năm2008,IM
Alại đưa ra một khái niệm về KTQT dựa trên sự tham gia trực tiếp của KTQT vào cáccông việc quản trị, theo đó,“KTQT là một công việc chuyên nghiệp có liên quan đếnviệcraquyếtđịnh,đềrakếhoạch,tổchứcthựchiện,cungcấpnhữngbáocáotàichínhchuyên nghiệp, giúp các nhà quản trị kiểm soát trong việc tạo lập và thực hiện chiếnlược của tổ chức”16 Sự thay đổi khái niệm KTQT của IMA cho thấy, vai trò củaKTQTngàycàngđượccoilàcôngcụhữuhiệunhằmgiúpDNlậpkếhoạch,quảntrịrủiro, kiểm soát nội bộ, hoạch định chiến lược và thể hiện vai trò chuyên gia trong việcquảntrịchiphí.
Năm 1986, CIMA đưa ra khái niệm về KTQT nhấn mạnh mục đích của thông tinKTQT, theo đó,“KTQT cung cấp thông tin cho các nhà quản trị nhằm các mục đích:tạo lập các chính sách, hoạch định và kiểm soát các hoạt động của DN, ra quyết địnhdựatrêncáclựachọnkhácnhauvàchuẩnbị cácbáocáotàichínhchocácnhómđối tượng bên ngoài như cổ đông, chủ nợ, cơ quan thuế…”.CIMA cũng cho rằng, nhữngthông tin KTQT cung cấp phải đảm bảo một số yêu cầu như: (1) Xây dựng kế hoạchhànhđộngngắnhạnnhưkếhoạchlợinhận,lậpdựtoán;(2)Xâydựngkếhoạchdàihạnđể đảm bảo các mục tiêu dài hạn; (3) Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh bao gồm kếtoán tài chínhvà kếtoánchi phí; (4)Kiểmsoáttàichính vàđiều chỉnhcáchoạtđộngđitheođúnghướng; (5)Đạtđượcmụctiêukiểmsoátchiphívà(6)Ràsoátvàbáocáocáchoạt động của DN Với những yêu cầu đề ra như vậy, khái niệm KTQT của CIMA(1986)cóthiênhướngdựatrêncáckỹthuậtKTQTtruyềnthống vềviệc thuthập,xửlýcác thông tin quá khứ và chủ yếu bên trong DN nhằm cung cấp thông tin tài chính cótínhchấtnộibộ.Saunày,khixuấthiệncáclýthuyếtKTQThiệnđại,CIMAđãcónhữnghiệuchỉnhvềq uanđiểmKTQT.
Năm2000,CIMAcoi“KTQTlàmộtbộphậnkhôngtáchrờicủaquảnlýđòihỏiphải xác định, tạo ra, trình bày, giải thích và sử dụng thông tin có liên quan đến việcxây dựng chiến lược kinh doanh; lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động; quyết định; sửdụng tài nguyên hiệu quả; và nâng cao chất lượng và nâng cao giá trị” Sau đó, năm2005, CIMA đã khái niệm lại về KTQT như là việc áp dụng các phương pháp quản trịnhằm bảo vệ, duy trì lâu dài và tạo ra giá trị gia tăng cho cổ đông và các bên có liênquan trong các DN hoạt động vì lợi nhuận và phi lợi nhuận, trong khu vực tư nhân haykhu vực công41 Khái niệm này đã mở rộng vai trò của KTQT không chỉ bị giới hạnbởi việc cung cấp các thông tin quá khứ có tính nội bộ mà KTQT cần phải cung cấpthông tin hướng tới tương lai và mang tính chiến lược nhằm phát triển lâu dài và giatăng giá trị cho DN Với sự thay đổi về mặt khái niệm, CIMA41cũng đã có nhữngđiều chỉnh đángkểvềyêucầuthông tinKTQT trong hoàncảnhmới.TheođóthôngtinKTQT cần phải giải quyết một số vấn đề: (1) Lập kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dàihạnchohoạt độngcủa DN;(2)Xây dựngvà triểnkhaichiếnlượckinh doanhcho DN;
(3) Kiểm soát cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành; (4) Cung cấp các thông tin choviệcra quyếtđịnh;(5)Kiểmsoáthoạtđộng nhằm đảmbảosửdụnghiệuquảcácnguồnlực; (6) Đánh giá hiệu quả tài chính và phi tài chính, lập báo cáo cung cấp cho các nhàquản trị; (7) Triển khai các thủ tục quản trị DN, quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ; (8)Đánh giá thành quả hoạt động của các thành viên quản trị Như vậy, so với khái niệmcũ, khái niệm mới của CIMA đã tiếp cận mối quan tâm của các nhà quản trị cấp cao vềviệc tậptrungvào tínhhiệuquả,hoạch địnhchiếnlượcvà tạoragiátrị176.
Năm 1989, IFAC lần đầu đưa ra khái niệm về KTQT, theo đó“KTQT là quytrìnhđịnhdạng,đolường,tổnghợp,phântích,truyềnđạtcácthôngtintàichínhvàphitàichínhc hocácnhàquảntrịđểđiềuhànhcáchoạtđộngkinhdoanhnhằmnângcao hiệu quả sử dụng các nguồn lực”78.Khái niệm này có nhiều điểm tương đồng vớikhái niệm truyền thống mà IMA đưa ra lần đầu vào năm 1981 Tuy nhiên, với sự pháttriểncủakhoahọccôngnghệ,đặcbiệtlàcôngnghệthôngtinvàxuhướngtoàncầuhoáđãlàmtha yđổimụctiêuchiếnlượccủaDN.Dovậy,năm1998IFACđãcónhữngđiềuchỉnhvềkháiniệmKTQT Theođó,“KTQTthamgiavàotấtcảcáchoạtđộngquảntrịtrong một tổ chức nhằm hướng đến việc tạo ra giá trị cho tổ chức bằng cách sử dụnghiệu quả các nguồn lực với những con người năng động trong một môi trường cạnhtranh” Năm 2002, IFAC lại đưa ra một khái niệm mới về KTQT, theo đó,“KTQThướngvềcácquátrìnhxửlývàkỹthuật,tậptrungvàoviệcsửdụngcóhiệuquảvàhiệusuất những nguồn lực của tổ chức, hỗ trợ các nhà quản trị hoàn thành nhiệm vụ giatănggiátrịchokháchhàngcũngnhư cổđông”.
Theo Luật Kế toán Việt Nam153số 03/2003/QH11 và Thông tư 53/2006/TT- BTCngày12/6/2006củaBộTàichính23hướngdẫná p d ụ n g K T Q T d o a n h nghiệp,“
KTQTlàviệcthuthập,xửlý,phântíchvàcungcấpthôngtinkinhtế,tàichínhtheo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”
(LuậtKếtoán,Khoản3,Điều4).KháiniệmnàycóphầntươngđồngvớikháiniệmcủaIFACnăm198 9,phảnánhnộidungthựchiệncủacáckỹthuậtKTQTtruyềnthốngnhằmcungcấpthôngtinkinhtếtàic hínhmangtínhquákhứvàcótínhchấtnộibộ.
Tóm lại, những khái niệm kể trên chủ yếu nhấn mạnh vai trò cung cấp thông tinchonhàquảntrị,chưađềcậptớivaitròtưvấn,thiếtkếlạitổchứcsản xuấtkinhdoanh,thamgiahoạchđịnhchiếnlượcvàcungcấpnhữngthôngtinmôitrườngkinhdoanhch onhàquảntrịtheomụctiêuchínhcủaKTQThiệnđại.
Theo quan điểm của tác giả,KTQT cung cấp thông tin tài chính và phi tài chínhnhằm hỗ trợ, tư vấn cho các nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị như: hoạchđịnh chiến lược, thiết kế tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giáhiệuquảhoạtđộng.
Sựpháttriểncủa KTQT
Thực trạng áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN đã trở thành một chủ đềnghiêncứuđượcnhiềuhọcgiảquantâmtrongnhữngthậpkỷgầnđây.Tuynhiên,BurnsvàScapens31chorằng,cácnhànghiêncứuítquantâmđếnquátrìnhthayđổivàpháttriển của KTQT Gliaubicas62đã chỉ ra rằng, có năm cách tiếp cận khác nhau để môtảquátrìnhthayđổicủaKTQTđólà:(1)truyềnthống,(2)tâncổđiển,(3)quátrìnhlaođộng;(4)chủnghĩaMácvà(5)Johnson-Kaplan.
ThựctiễnKTQTtrongcáchtiếpcậntruyềnthốngxácđịnhtìnhtrạnghiệntạicủaKTQT Cách tiếp cận thứ hai, tân cổ điển, tiếp tục các nguyên tắc cơ bản của truyềnthống với việc cải tiến các phân tích lịch sử. Quan điểm của quá trình lao động nhấnmạnh đến vai trò của hệ thống kiểm soát của công ty trong việc thúc đẩy quá trình sảnxuất hiệu quả Quan điểm của Mác coi KTQT là một công cụ phân phối đúng thu nhậpvàtàisảngiữacáctầnglớpxãhội61.
CáchtiếpcậncủaJohnson-Kaplan83chorằng,thờikỳđầuKTQTgọilàkếtoánchi phí, được hình thành và áp dụng từ những năm cuối thế kỷ 19 tại một số công tytrong lĩnh vực luyện thép, dệt, vận tải, đường sắt ở Hoa Kỳ Các kỹ thuật KTQT đượcáp dụng và phát triển đến đỉnh điểm vào năm
192588 Các kỹ thuật KTQT trong giaiđoạnnàyđượcgọilàcáckỹthuậtKTQTtruyềnthống(38;88).Chođếncuốinhữngnăm 1980s, nghiên cứu của Johnson-Kaplan83cho rằng, các phương pháp KTQTđược sử dụng trong những năm 1980 là những phương pháp đã được áp dụng và pháttriển vào trước năm 1925. Thời điểm này bắt đầu có những phê bình mạnh mẽ về cácphươngphápKTQTtruyềnthống.Nhiềuquanđiểmchorằng,nếuthựchànhKTQTdựavào các kỹthuậttruyềnthống thìthông tinKTQTsẽ mấtvaitròtrong quátrình quảnlýkinhdoanh.
Ngoàicách tiếpcận vềsựthay đổi củaKTQT doGliaubicas61đưara,chođếnnay vẫn tồn tại một số quan điểm khác nhau về sự phân chia các giai phát triển củaKTQT Tiêu biểu cho các quan điểm này là cách phân chia quá trình phát triển củaKTQTthành4giaiđoạncủaIFAC78vàNishimura139.
Năm 1998, IFAC đã công bố báo cáo về thực hành KTQT quốc tế (IMAP), dựatrên tất cả các khái niệm liên quan đến lĩnh vực KTQT của các học giả108cho rằng,các kỹ thuật KTQT cung cấp thông tin thiết yếu cho các nhà quản lý để giúp họ lập kếhoạch, đánh giá, kiểm soát và ra quyết định Báo cáo đã chia quá trình phát triển củaKTQT thành 4 giai đoạn Lý thuyết IFAC về sự phát triển của KTQT được gọi là lýthuyếtAnh-MỹhaytrườngpháiphươngTây167.
Giaiđoạn1(trướcnăm1950):xácđịnhchiphívàkiểmsoáttàichính.Sựquantâmlớn nhất là xác định chi phí và quy trình kiểm soát tài chính bằng cách sử dụng dữ liệubáo cáo tài chính Trọng tâm của các kỹ thuật
KTQT trong giai đoạn này chủ yếu tậptrungvàoviệctínhtoánchiphísảnphẩm.Chiphínhâncôngtrựctiếpđượcsửdụnglàmtiêu chí phân bổ chi phí đầu vào cho từng sản phẩm Trong giai đoạn này, các kỹ thuậtphântíchtỷlệ,phântíchtàichínhvàmộtsốphươngphápkếtoánkhácđãđượcsửdụngrộngrãi.
Giaiđoạn2(1950-1965):lậpkếhoạchvàkiểmsoát.Giaiđoạnnàyđượcđặctrưngbởi việc sử dụng các kỹ thuật KTQT truyền thống hỗ trợ phân tích quyết định và kếtoán trách nhiệm Các công cụ KTQT phổ biến đã được giới thiệu trong giai đoạn 2 làchi phí tiêu chuẩn, phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP) và Phân tích điểmhoàvốn(BEP).
Giai đoạn 3 (1965-1985): cắt giảm lãng phí các nguồn lực trong quy trình kinhdoanh.Giaiđoạnnàytậptrungvàoviệcgiảmlãngphícácnguồnlựcđượcsửdụngtrongquá trình kinh doanh bằng cách loại bỏ “các hoạt động phi giá trị gia tăng”. Gliaubicas(2012)chorằng,sựcạnhtranhngàycàngtănglàdotiếnbộkinhtếcủaNhậtBản.Cuộccạnhtr anhngàycàngtăngbuộccáccôngtycùnglúcvừaphảicắtgiảmchiphívừaphảinângcaochấtlượngsản phẩm.TháchthứcđốivớiKTQTlàphảicungcấpcácgiảiphápđể hỗ trợ các nhà quản trị và nhân viên các cấp thực hiện mục tiêu cắt giảm lãng phí vànângcaochấtlượng1.
Giai đoạn 4 (1985-2000): tạo ra giá trị gia tăng thông qua việc sử dụng hiệu quảcácnguồnlực.Dosựbiếnđộngcủathịtrườngvàsựpháttriểncủakhoahọccôngnghệ,các công tybắtđầuthực hiệncáccông cụKTQT hiện đạiđểgiatănggiá trịkinhtếchoDN Kader & Luther1và Mahfar & Omar108đã chỉ ra rằng, các kỹ thuật KTQTtập trung chuyển sang tạo ra giá trị thông qua việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực vàápdụngcôngnghệđểkiểmtragiátrịkháchhàng,giátrịcủacổđôngvàđổimớitổchức.Cácphươngph ápKTQThiệnđạinhưJustinTime(JIT),BalancedScorecard(BSC)vàKTQTchiến lượcđãđược nhiềuhọc giảchorằng có thểđápứng đượcyêu cầuquảntrịtronggiaiđoạnnày.
Ngoài cách phân chia các giai đoạn phát triển của KTQT do IFAC đưa ra năm1998, Nishimura139cũng chia quá trình phát triển của KTQT theo 4 giai đoạn dựatrên công dụng của các kỹ thuật KTQT gồm: Giai đoạn 1: Quản trị theo định hướng(DriftingManagementAccounting):chủyếudựavàocácchỉsốtàichínhhoặcphântíchkinh doanh Giai đoạn 2: Quản trị theo truyền thống: chiếm ưu thế bởi các kỹ thuậttruyền thống như: kiểm soát ngân sách, chi phí chuẩn và phương pháp so sánh Giaiđoạn 3: Quản trị theo định lượng: chú trọng áp dụng các công thức toán học như lậptrình tuyến tính và mô hình cổ phần tối ưu Giai đoạn 4: Quản trị tích hợp: thông tin kếtoán không chỉ sử dụng để xử lý các nghiệp vụ mà còn tích hợp với hệ thống kiểm soátquảntrịkháctrongviệcxửlýcáchoạtđộngchiếnlược.Cácphươngphápquảntrịđượcgiới thiệu trong giai đoạn 4 có thể kể đến như: Hệthống quản trị sản xuất; Chi phí mục tiêu;Sảnxuất đúnglúc(JIT- JustInTime); Quảnlýchất lượngtoàn diện(TQM).Cáchphân chia các giai đoạn phát triển KTQT của Nishimura139còn được gọi là trườngpháiphươngĐônghaylýthuyếtShino-Nhật108.
Như vậy, cách phân chia các giai đoạn phát triển KTQT của trường phái Shino- Nhậtkhôngdựatheodấumốcthờigianmàchủyếudựatrênđặcđiểmvàcôngdụngcủacác kỹ thuật KTQT. Trong khi đó, cách phân chia các giai đoạn phát triển KTQT củatrường phái Anh-Mỹ78chủ yếu dựa trên mục tiêu quản trị ở từng thời kỳ mà khôngquantâmđếnđặcđiểmkỹthuậtcủamônkhoahọcnày.
Theo cách tiếp cận về sự phát triển KTQT của Kaplan88, các kỹ thuật quản trịchiphítrướcnăm1925làcáckỹthuậttruyềnthống,cáckỹthuậtnàyhầunhưkhôngcósự thay đổi trong suốt 60 năm, kể từ đầu những năm 1920 cho tới nửa đầu những năm1980s.Kểtừgiữathậpkỷ80củathếkỷXX,mộtloạtphươngphápkếtoánquảntrịmớiđã được đề xuất và áp dụng.Nhiều học giả đánh giá cao vai trò của các phương phápKTQTmớisẽkhắcphụcnhữnghạnchếcủacác phươngphápKTQTtruyềnthống,phùhợp hơn trong xu thế toàn cầu hoá và sự phát triển của công nghệ thông tin.Kể từ đó,nhiều nghiên cứu trên thế giới đã bắt đầu tìm hiểu khả năng ứng dụng của các phươngpháp này trên thực tế Theo Sulaiman và các cộng sự165,các phương pháp KTQTđược phát triển từ sau năm
1980 đến nay thường được gọi là các phương pháp KTQThiệnđại.QuanđiểmvềphươngpháphaykỹthuậtKTQTtruyềnthốnghayhiệnđạicũngcónhữn gđiểmkhácnhau.
TheoEkbatani56,cácphươngphápKTQTtruyềnthốnggồm:Cácphươngpháplập dự toán, chi phí chuẩn, phân tích CVP, thu nhập còn lại (Residual income), tính giáthànhtheochiphíđầyđủ,tínhgiáthànhtheochiphíbiếnđổi,phânbổchiphísảnphẩm,phântíchlợinhuậ nsảnphẩm,v.v…) Một số yếu tốCácphươngphápKTQThiệnđạigồm:Bảngđiểmcân bằng (BSC), benchmarking, hạch toán chi phí theo hoạt động (ABC), chi phí mụctiêu, phân tích chuỗi giá trị, phân tích chi phí sản phẩm, phân tích giá trị cổ đông, phântíchchukỳsốngcủasảnphẩm.
Theo cách phân loại của Sulaiman & các cộng sự165, KTQT truyền thống baogồm:chiphítiêuchuẩn,phântíchC-V-P,ROI,vàlậpdựtoán.CácphươngphápKTQThiện đại bao gồm: quản lý chất lượng toàn diện (TQM), hạch toán chi phí dựa trên hoạtđộng(ABC),chiphímụctiêu,vàbảngđiểmcânbằng(BSC).
Một số phươngpháp KTQT hiệnđại
TheoJohnson-Kaplan83,cáckỹthuậtKTQT truyềnthốngđãđượcápdụngtừtrước những năm 1980s có thể kể đến như: chi phí chuẩn/chi phí định mức; lập ngânsách; phân tích C-V-P; phân tích điểm hoà vốn; giá thành đầy đủ; giá thành biếnđổi;…) Một số yếu tốCác phương phương pháp truyền thốngđó đã nhận đượcrấtnhiều lờichỉ tríchtừcác học giả và đượcKaplan88ủng hộ, cho rằng KTQT đã mất đi sự phù hợp của nódo sự đổi mới và năng động của môi trường kinh doanh83. Các phương pháp KTQTmới, xuất hiện từ những năm 1980s trở lại đây được rất nhiều học giả ủng hộ và gọi làcác kỹ thuật hiện đại có thể kể đến như: hạch toán chi phí theo hoạt động (ABC); bảngđiểm cân bằng (BSC); sản xuất đúng lúc (JIT); quản lý chất lượng toàn diện (TQM);KTQTchiếnlược;chiphímụctiêu;chiphíKaizen;hạchtoánchiphítheovòngđờisảnphẩm; phântíchchuỗigiátrị,phântíchlợinhuậnkháchhàng,…) Một số yếu tố
Trong hơn ba thập kỷ qua, kể từ khi xuất hiện các phương pháp KTQT hiện đạicùng với những dự báo về sự thay đổi nhu cầu thông tin quản trị đã có rất nhiều nghiêncứu thực nghiệm lựa chọn một vài phương pháp KTQT hiện đại để khảo sát Cho đếnnay, chưa có khái niệm chính thống nào về KTQT hiện đại được công bố và chấp nhậnrộngrãi.Tuynhiên,trongcácnghiêncứucủamình,mộtsốphươngphápKTQTđãđượccáchọcgiảc oilàKTQThiệnđạiđượckểradướiđây.
Phương pháp Mộtsố học giảđã nghiên cứu
1 Hạch toánchi phí theohoạt động
Kaplan RS88;Drury và cộng sự (51;54);Ghosh, Chan vàcác cộng sự59;Clarke44; Chenhall & Langfield- Smith37;Manalo109; Susan B Hughes & Kathy A Paulson Gjerde168;Nishimura141; Waweru và cộng sự194; Yazdifa & Askarany
Moustafa114;Wegmann G195;Xie Zhihua và cộng sự201; Yalcin203;Doan, N P A.50;Armitage và cộng sự13;Badem AC,
ErginE,DuryC19;NguyenThiPhuongDung&MasaakiAoki134;Char afaK , R a h m o u n i A F35;N a s i e k u T a b i t h a & O g u n g b a d e
Monden,Y.VHamada,K.,121;Chenhall&Langfield-Smith
37; Wijewardena & Zoysa197;Anand, Sahay & Saha11;CIMA43;Abdel-
Kader&Luther1;Mclellan&Moustafa114;Karanja JCN và cộng sự91;
Kaplan RS88;Chenhall & Langfield-Smith37; Drury51;Boca GD24; Ramezani AR, Mahdloo M154; Nguyen ThiPhuongD u n g & M a s a a k i A o k i134;N a s i e k u T a b i t h a &
Ogungbade123;…) Một số yếu tố.
4.Hệ thốngBảngđiể mcân bằng(BSC)
Chenhall&Langfield-Smith38;Nishimura140;Waweru và cộngsự194;Mclellan&Moustafa114;Doan,N.P.A.50;Nguy enThiPhuongDung&MasaakiAoki134;…) Một số yếu tố
Ohno T142; Hall RW67;Goddard WE63;Banker RD, DatarSM,KemererL20; WomackJP, Jones DT,Roos
L u m i n u s R R55;C a n e l C , R o s e n D , Anderson EA33; Hyer N, Urban W76; Mazumder113;Mazani M112; Karanja
JCN và cộng sự91; Omar M, toàndiện(
BademAC,ErginE,DuryC19;NguyenThiPhuongDung& vòngđời sản MasaakiAoki134;Nasieku Tabitha&Ogungbade123;…) Một số yếu tố phẩm
Nguồn:Tác giả tổng hợp 2.1.3.1 Hạchtoánchiphítheohoạtđộng(ABC:Activity-Based-Costing)
Lý thuyết về hạch toán chi phí theo hoạt động (ABC) lần đầu tiên được công bốmột cách chính thức và có hệ thống bởi Robert S Kaplan và W Bruns89vào năm1987 Phương pháp ABC ra đời nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp hạchtoánchiphítruyềnthốngchỉphânbổchiphíchungdựatrênmộttiêuthứcchủquanchocácđốitượ ngchịuphí.Cáchphânbổchiphítruyềnthốngdựatrêngiảđịnh,chiphícủacáchoạtđộngchungcócùn gtỷlệvớimộttiêuthứcphânbổ.Trênthựctế,cáchoạtđộngphátsinhchiphíchungrấtđadạngvàkhôngc ùngtỷlệvớimộttiêuthứcphânbổcụthểnào Điều đó dẫn đến sự sai lệch về giá thành sản phẩm, dịch vụ Để khắc phục nhữngnhược điểm của phương pháp hạch toán chi phí truyền thống, Robert Kaplan và RobinCooper đề xuất phân bổ chi phí cho sản phẩm, dịch vụ dựa trên mối quan hệ nhân quảcủa các hoạt động làm phát sinh chi phí Theo đó, các chi phí gián tiếp (chi phí chung)đượcphânbổtheohaigiaiđoạn.
* Giai đoạn 1: Phân loại các chi phí chung theo các nhóm hoạt động Để xác địnhcác chi phí chung đến các hoạt động, việc đầu tiên là phải lập được danh mục các hoạtđộng Sau khi lập xong danh mục các hoạt động, bước tiếp theo là xác định chi phí chotừng hoạt động Khi đó mỗi hoạt động sẽ được coi là một đối tượng hạch toán chi phí.Để xác định chi phí chung cho từng hoạt động (nhóm các chi phí vào cùng một hoạtđộng - cost pool), Robin Cooper đã đưa ra bốn loại hoạt động tương ứng với bốn cấpbậc phát sinh chi phíđólà: mứcđơn vị,mức mẻ/lô,mứcsản phẩm và mứcduytrì.
- Hoạt động ởm ứ c đ ơ n v ị g ắ n l i ề n v ớ i t ừ n g đ ơ n v ị s ả n p h ẩ m , d ị c h v ụ C h i p h í củahoạt động này tỷ lệ thuận với sốlượng sảnphẩm sản xuấth o ặ c s ố l ư ợ n g s ả n phẩmtiêuthụ.
- Hoạtđộngởmứcmẻ/lôsảnphẩmlànhữnghoạtđộngđượcthựchiệnliênquantớicácmẻ/ lôsảnphẩmgồmviệccàiđặt,chuẩnbịvậnhànhmáyđểsảnxuấtmộtmẻ/ lôsảnphẩm.Chiphíchohoạtđộngởcấpmẻtỷlệthuậnvớisốmẻđượcsảnxuấtrachứkhôngphụthuộcvào sốlượngsảnphẩmsảnxuấthoặctiêuthụ.
- Hoạtđộngởmứcsảnphẩmlànhữnghoạtđộngmàchiphíphụthuộcvàosốlượngloại sản phẩm mà không thay đổi theosố lượng mẻ hay số lượngsản phẩm sản xuất.
- Hoạt động ở mức duy trì là những hoạt động chung phục vụ cho việc quản lý tạicác dây chuyền, phân xưởng, phòng ban và toàn DN Chi phí của các hoạt động này cóthể tính trực tiếp cho từng dây chuyền, phân xưởng, phòng ban nhưng không thể tínhtrực tiếpchotừngđơnvịsảnphẩm,mẻsảnphẩmhaytừngloạisản phẩm.
*Giaiđoạn 2:Phân bổ chi phítừcáchoạtđộngđến cácsản phẩm.Sau khicác chiphí chung được tập hợp theo từng hoạt động ở giai đoạn 1, bước tiếp theo ở giai đoạnnàylàphânbổchiphícủamỗihoạtđộngchocácđốitượngsửdụnghoạtđộngtheotiêuthức phù hợp. Dựa trên mối quan hệ nhân quả trong việc tiêu dùng hoạt động cho cácloạisảnphẩm,ABCphânbổchiphítừcáchoạtđộngvàogiáthànhsảnphẩmtheomứcđộ tiêu dùng hoạt động của sản phẩm Mô hình phân bổ chi phí theo hoạt động đượcminhhoạbằngsơđồsau:
Sơđồ 2.1: Môhình phân bổ chi phí ABC
Giáthànhsảnphẩmđượcxácđịnhbằngcáchtổngcộngtấtcảchiphícủacáchoạtđộngphân bổ chosản phẩm.Có baonhiêu hoạtđộng thì sẽcó bấynhiêu tiêuthức phânbổ.Vìcácchiphíchungđượcnhómtheotừnghoạtđộngnêncócùngtỷlệvớitiêuthứcphânbổcủ ahoạtđộngđó.Dovậy,giáthànhsảnphẩmhạchtoántheoABCsẽchính
Chiphíchung xáchơn.Điềunàysẽcungcấpthôngtinrấthữuíchchocácquyếtđịnhvềgiábán,phântíchlợi nhuận sản phẩm vànhững quyết định tiếp tục hay dừng sản xuất sản phẩm. Điềukiệnápdụng:HạchtoánchiphítheoABCphùhợpvớinhữngDNcóchiphísảnxuất chunglớn,sảnphẩmđadạng,quytrìnhsảnxuấtphứctạp.NhữngDNápdụngphương pháp hạch toán chi phí ABC sẽ xác định được giá thành sản phẩm chính xáchơn,đồngthờipháthiệnnhữnghoạtđộngkhônglàmgiatănggiátrịcóthểbịloạibỏđểlàm giảm giá thành, nâng cao tính cạnh tranh Tuy nhiên, việc áp dụng phương phápABCcũnggặpnhiềukhókhănvìphảiđầutưthờigian,thiếtbịvànhânlựcđểđolườngcáctácnhâ nchiphíhoạtđộng.
TheoKato95,phươngphápchiphímụctiêuđãđượccáccôngtylớntrongngànhcông nghiệp lắp ráp Nhật Bản áp dụng từ thập niên 1960s Mục tiêu của phương phápnàylàtậptrungvàolậpkếhoạchchiphísản xuấtsảnphẩmtronggiaiđoạnnghiêncứu,thiếtkếvàtriểnkhainhằmnỗlựccắtgiảmchiphítronggiaiđoạ nsảnxuất.TheoTanaka
172, phương pháp chi phí mục tiêu được thực hiện trong các giai đoạn kế hoạch hoávà sản xuất sản phẩm nhằm đạt được mục tiêu chi phí và lợi nhuận kế hoạch trong chukỳ sống của sản phẩm Chu kỳ sống của sản phẩm được chia thành 3 giai đoạn: (1) giaiđoạn nghiên cứu, thiết kế và triển khai; (2) giai đoạn sản xuất; (3) giai đoạn hỗ trợ saubán hàng và loại bỏ sản phẩm.
Cả ba giai đoạn này đều phát sinh chi phí và các khoảnchiphínàycầnphảiđượckiểmsoát,cắtgiảmđểđạtđượcmụctiêutốiđahoálợinhuận.Tuy nhiên, mức độ cắt giảm chi phí ở các giai đoạn là khác nhau do sự khác biệt về tỷlệchiphíphátsinhtrongcácgiaiđoạncủachukỳsảnphẩm.Giaiđoạnnghiêncứu,thiếtkế và triển khai được coi là trung tâm của phương pháp này vì các quyết định về thiếtkế sản phẩm, quy trình sản xuất, phương thức sản xuất sẽ quyết định phần lớn chi phíphátsinhtronggiaiđoạntiếptheo.Dovậy,cơhộicắtgiảmchiphícũngnằmởgiaiđoạnnày vì giaiđoạn nàycóthể dễdàngcắt giảmchi phí thôngquaviệcđiềuchỉnh cácthiếtkế sản phẩm, quy trình sản xuất Khi sản phẩm đi vào sản xuất thì cơ hội điều chỉnh vàcắt giảm chi phí sẽ bị hạn chế vì không dễ dàng thay đổi toàn bộ cơ sở hạ tầng đã đầutư.Vìvậy,nhiềunghiêncứulýthuyếtvàứngdụngphươngphápchiphímụctiêutrongcácngànhs ảnxuất,dịchvụđềuchorằng,phươngphápchiphímụctiêulàphươngphápquảntrịchiphítronggiaiđo ạnnghiêncứu,thiếtkếvàtriểnkhaisảnphẩm.
Các bước xácđịnh chi phí mục tiêu gồm:
Xácđịnhgiábánvàlợinhuậnmụctiêu:Để xácđịnhgiábánvàlợinhuận mụctiêu phùhợp,nhà quảntrịcầnphảiphântíchcác yếutố thịtrườngnhư: nhu
Nghiêncứu thịtrường,xácđịnh nhucầu của kháchhàng vàcác mứcgiá bánsảnphẩm
Xácđịnh quytrình sảnxuất sảnphẩm vàthiếtkếquy trìnhsản xuất sảnphẩm
Xác định chi phí mục tiêu Chi phí mục tiêu =Giá bán mục tiêu xSố lượng SP mục tiêu – Lợi nhuận mục tiêu
Xácđịnh chi phí mụctiêu chotừng bộphận cấu thành sảnphẩm
Tiếp tục cắtgiảm chiphí cầu khách hàng, sản lượng và giá bán của đối thủ cạnh tranh, sự hiểu biết của kháchhàngvềsảnphẩm,chukỳsốngcủasảnphẩm…) Một số yếu tố
* Bước 2 - Xác định và thiết kế quy trình sản xuất: Để giảm thiểu những thay đổithiếtkếtrongquátrìnhsảnxuất,nhàquảntrịcầnphảimấtnhiềuthờigianđểnghiêncứurấtkỹnhằmcắtg iảmchiphísảnxuấtmộtcáchtốiđatronggiaiđoạntiếnhànhsảnxuất.
* Bước 3 - Xác định chi phí mục tiêu: Sau khi xác định được giá bán và lợi nhuậnmục tiêu, mọi nỗ lực cắt giảm chi phí phải nằm trong khoảng chênh lệch giới hạn giữagiábánmụctiêuvàlợinhuậnmụctiêu.
* Bước 4 - Thiết kế chuỗi giá trị: Trong bước này nhà quản trị phải đánh giá từnghoạt động của từng bộ phận để xem xét những hoạt động nào không tạo ra giá trị giatăngcầnphảiloạibỏ.
Tiếnhànhsảnxuất:Trong giaiđoạnsảnxuất,chiphívẫntiếptụcđượckiểmsoát,cắtgiảmvàloạibỏlãng phíbằngcáchtậptrungvàocảitiếncácbộphậnhoặccảitiếncáctínhnăngcủasảnphẩm.
Môhình các bước xác định chi phí mục tiêuđược minhhoạ bằng sơđồ sau:
Sơđồ 2.2:Môhình các bướcxác địnhchi phí mụctiêu
Nguồn:Atkinsonvà cộngsự(16,tr374) Điều kiện áp dụng: Phương pháp hạch toán chi phí theo mục tiêu phù hợp vớinhữngDNhoạtđộngtronglĩnhvựcsảnxuất,đặcbiệtlànhữngDNsảnxuấtcóquymôlớn, kết cấu sản phẩm phức tạp và những DN sản xuất theo đơn đặt hàng Phương phápnày đặt trọng tâm vào giai đoạn nghiên cứu và thiết kế sản phẩm. Để áp dụng đượcphươngphápnày,tấtcảcáckhâutrongquátrìnhtừthiếtkếđếnsảnxuấtvàtiêuthụsảnphẩm đều phải thực hiện cắt giảm chi phí sao cho chi phí phát sinh tại các khâu khôngvượtquáđịnhmứcchophép.
Phương pháp Kaizen là một triết lý chống lãng phí trong quản lý công việc đượcbắt đầu xuất hiện từ đầu những năm 1950 tại Nhật Bản Tuy nhiên, phải sau năm 1986phương pháp này mới được nghiên cứu đầy đủ và áp dụng rộng rãi, đặc biệt là nhữngDN sản xuất hàng loạt, khối lượng lớn (45, tr 64) Trong tiếng Nhật từ Kaizen đượcghép bởi hai từ “Kai” nghĩa là “thay đổi” và “Zen” nghĩa là “tốt hơn” Như vậy, có thểhiểu triết lý Kaizen là “thay đổi để tốt hơn” Nguồn gốc của từ Kaizen là
Liêntụchoàn thiện làmộttrong những chiếnlược trọng tâmđể thúcđẩy quá trìnhsản xuất đạt hiệu quả tối ưu trong môi trường cạnh tranh toàn cầu Kaizen kêu gọi sựnỗ lực hoàn thiện không ngừng của tất cả các cá nhân trong tổ chức Vì thế nói đếnKaizen nghĩa là nói đến sự hoàn thiện liên tục về hoạt động, chi phí và chất lượng.Kaizenluôncốgắngtraoquyềnchongườilaođộng,thúcđẩyhọcốnghiếnvà khơidậy niềm tự hào trong công việc Phương pháp chi phí Kaizen không chỉ đảm bảo choquátrìnhsảnxuấtđượctinhgọnhơnmàcòngiúptiếtkiệmchiphí,loạibỏlãngphí để gia tăng giá trị cho DN Vì thế, phương pháp này luôn được coi là một triết lý củaquảntrịsảnxuất(45,tr63).
Phương pháp chi phí Kaizen tập trung mọi nỗ lực của DN vào việc giảm thiểu chiphí sản xuất sản phẩm, dịch vụ Phương pháp này có nhiệm vụ tương tự như phươngphápchiphímụctiêulàcắtgiảmchiphínhưngsựcắtgiảmnàytậptrungvàogiaiđoạnsảnxuấttr ongchukỳsốngcủasảnphẩm.Đểlàmđượcđiềunày,DNphảithườngxuyênhoànthiệnquátrìnhsảnxu ấtvàđặtracácmụctiêucắtgiảmchiphíbằngmọibiệnphápnhư: nâng cao năng lực hoạt động của máy móc thiết bị, tăng cường đào tạo cho côngnhân viên và có các biện pháp khuyến khích công nhân viên thực hiện các sáng kiến,loạibỏcáchoạtđộngkhôngtạoragiát r ị giatăngchosảnphẩm.Nhưvậy,phươngpháp chiphíKaizenlàphươngpháptậptrungvàotoànbộquátrìnhsảnxuất,chứkhôngphảilàchỉtậptrun gvàosảnphẩm. Điềukiệnápdụng:PhươngphápchiphíKaizentậptrungtrọngtâmvàogiaiđoạnsản xuất Phương pháp này có thể áp dụng cho các DN sản xuất và cung ứng dịch vụ.Để áp dụng phương pháp này, mọi cá nhân tham gia vào quá trình sản xuất đều phảiphát huy tối đa năng lực và sáng kiến nhằm cắt giảm những hoạt động không làm tănggiátrịvàpháthuytốiđacôngsuấtthiếtbị.
Cơsở lý thuyết chomô hình nghiên cứu
Lýthuyết khuyếch tánsựđổimới DOI(Diffusion of Innovations)
Khuếchtán sựđổimớilàtác phẩmkinhđiểnvề sựlantruyền nhữngýtưởng mớicủaRogers155.Nghiêncứusựkhuếchtánvàápdụngcácsángkiếnđổimớiđãcómộtlịchsửlâ udài.Thôngthường,sựđổimớithườngđượcquanniệmlàcôngnghệsảnxuấtmới hoặc sản phẩm mới, tuy nhiên, lý thuyết đổi mới cũng có thể được áp dụng cho sựlantruyềncácýtưởngápdụngcôngnghệmớihaycácphươngphápquảntrịmới.
N HÓM NHÂN TỐ THUỘC BÊN NGOÀI TỔ CHỨC
Tính mở của tổ chức (+) ĐỔI MỚI TỔ CHỨC
N HÓM NHÂN TỐ THUỘC VỀ TỔ CHỨC
Sự chuẩn hoá (-) Truyền thống nội bộ (+)
Tổ chức “lỏng” (+) Quy mô doanh nghiệp (+)
N HÓM NHÂN TỐ THUỘC VỀ NHÀ QUẢN LÝ
Thái độ của nhà quản lý với sự thay đổi (+)
TheoRogers155,khuếchtánlàquátrìnhmàsựđổimớiđượctruyềnđạtthôngquacáckênht heothờigiannhấtđịnhgiữacácthànhviêntrongmộttổchức.Đổimớilàviệc áp dụng các hệ thống mới, các chính sách, chương trình, quy trình mới, có thể donội bộ của tổ chức hoặc bên ngoài tổ chức tạo ra Mỗi thành viên trong tổ chức phải tựmình quyết định sự chấp nhận đổi mới theo 5 bước: (1) Kiến thức - là quá trình nhậnthức, tìm hiểu, tiếp thu các ý tưởng mới; (2) Thuyết phục - là quá trình phân tích, cânnhắc, xem xét những điểm có lợi và bất lợi của sự đổi mới; (3) Quyết định - thể hiện rõsựlựa chọn chấpnhậnhoặc từchối chấpnhậnsựđổi mới;(4)Thực hiện-tham giavàoquátrìnhthựchiệnnhữngýtưởng,kếhoạchmớivà(5)Xácnhận- thểhiệnsựcamkết.
Rogers đưa ra 3 loại quyết định của đổi mới: (1) Quyết định đổi mới tuỳ chọn làcó thể lựa chọn áp dụng hoặc từ chối áp dụng một sự đổi mới được thực hiện bởi mộtcá nhân độc lập; (2) Quyết định đổi mới tập thể là lựa chọn hoặc từ chối đổi mới đượcthực hiện bởi sự đồng thuận giữa các thành viên của một tổ chức; (3) Quyết định đổimới của cơ quan có thẩm quyền là việc lựa chọn để áp dụng hoặc từ chối đổi mới đượcthựchiệnbởinhữngngườicóvịtrí,địavịhoặccóchuyênmôn,chứctrách.Rogers155đã vận dụng các loại quyết định đổi mới để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việcchấpnhậnhoặctừ chốiđổimớitrongphạmvitổchức.
Sau khi đưa ra và phân tích cơ chế của sự lan truyền và chấp nhận sự đổi mới,Rogers đã chỉ ra các yếu tố chính có thể tác động đến quá trình này theo 3 nhóm chínhđượcmôphỏngtheomôhìnhsau:
Sơđồ 2.4.Mô hìnhnhân tốảnhhưởng tớiviệc đổimới trongtổ chức(DOI)
(1) Nhómnhântốthuộcvềnhàquảnlý:Với vaitròcủamình,nhàquảntrịcóvaitrò rất lớn đến việc chấp nhận sự đổi mới trong tổ chức thông qua thái độ ủng hộ mạnhmẽ,khảnăngchỉđạo,hướngdẫnvàtổchứctriểnkhaithựchiện.
VậndụngnhântốnàyđốivớiviệcnghiêncứuýđịnhápdụngKTQThiệnđạitrongcác DN, nhân tố thuộc về nhà quản trị có vai trò quan trọng đối với việc quyết định ápdụng hay khôngápdụng KTQThiện đạitrướchết phụthuộc vào“tháiđộ củanhà quảntrị”.Đểnghiêncứunguyênnhântácđộngtới“tháiđộcủanhàquảntrị”,luậnánkếthợpvận dụng một số lý thuyết về ý định hành vi (TRA, TPB, TAM, R-TAM) để truy xuấtlý do dẫn tới thái độ tích cực hay tiêu cực của các nhà quản trị đối với việc áp dụng cácphươngphápKTQThiệnđạitrongcácDN.
(2) Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức: Tác giả Rogers đã đưa ra 6 yếu tố có ảnhhưởng tới sự đổi mới của tổ chức bao gồm: Sự tập trung hoá; Sự chuyên nghiệp; Sựchuẩnhoá;Truyềnthôngnộibộ;Tổchức“lỏng”vàQuymôDN.
Vận dụng nhóm nhân tố thuộc về tổ chức của Rogers đối với việc nghiên cứu ýđịnháp dụngKTQT hiệnđạitrong cácDN,luận ánkếthừachọn lọcvàbổ sungmộtsốyếu tố thuộc về tổ chức để xây dựng thang đo cho “nhóm nhân tố thuộc về DN”. Trongnghiêncứucủaluậnánnày,tácgiảđưara7yếutốthuộcvềDNcóảnhhưởngtớiýđịnháp dụng KTQT hiện đại như: quy mô DN; đặc thù tổ chức sản xuất kinh doanh; thâmniên(sốnăm)hoạtđộngcủaDN;sựchuyênnghiệpcủađộingũnhânviên;điềukiệncơsởvậtchấ t;truyềnthôngnộibộvàtínhchuyênnghiệpcủaDN.
(3) Nhóm nhân tố thuộc bên ngoài tổ chức: Bên cạnh đặc điểm nội bộ của tổchức,cácyếutốbênngoàitổchứccũngcótácđộnglớnđếnhànhvichấpnhậnsựđổimớicủatổch ức.Mộtmôitrườngsángtạovàcạnhtranhcóthểthúcđẩyviệcứngdụngcácsángkiến.Nhữngáplực từcácbênliênquansẽtạocơhộichosựđổimớimạnhmẽ.Nghiêncứuvềsựđổimớitrongtổchức,Roge rsđặcbiệtquantâmtới“tínhmởcủatổchức”.
Lý thuyếtý địnhhànhvi
ÝđịnhápdụngKTQThiệnđạikhôngchỉchịusựtácđộngcủacácyếutốbêntrongvà bên ngoài DN mà nó chủ yếu được quyết định bởi những nhà quản trị cấp cao trongDN Mặc dù, lý thuyết DOI có đề cập tới nhân tố thuộc về nhà quản lý đó là “thái độcủa nhà quản lý” đối với sự đổi mới Tuy nhiên, lý thuyết DOI chưa đi sâu tìm hiểunguyên nhân tác động tới thái độ của nhà quản trị Do vậy, để giải thích nguyên nhântác động tới thái độ của những cá nhân có vai trò quyết định tới việc áp dụng KTQTtrong DN, luận án vận dụng một số lý thuyết ý định hành vi để lựa chọn nhân tố tácđộngtớitháiđộcủanhàquảntrị. Đánh giá kết quả hành động
Niềm tin đối với kết quả hành động
Niềm tin vào quy chuẩn của những người xung quanh Động lực để tuân thủ theo ý muốn của người xung quanh
Lý thuyết về ý định hành vi được bắt nguồn từ lý thuyết hành động hợp lý(TRA) lần đầu tiên được giới thiệu bởi Ajzen và Fishbein8trong lĩnh vực tâm lý xãhội Mô hình TRA giải thích nguyên nhân dẫn tới “Ý định hành vi” của cá nhân đượcmôtảdướiđây: Ýđịnh hànhvi
Sơđồ 2.5.Mô hình lý thuyếthành độnghợp lý(TRA)
Theo mô hình TRA, “Thái độ” của một cá nhân chịu sự ảnh hưởng bởi hai yếutốđólà“Niềmtinđốivớikếtquảhànhđộng”và“Đánhgiákếtquảhànhđộng”.Xétvềmặt thời gian thì yếu tố “Niềm tin đối với kết quả hành động” là một sự kỳ vọng về lợiích cần đạt được Điều này cho thấy cá nhân đó chưa từng sử dụng một sản phẩm mới,một dịch vụ mới hay một công nghệ mới Trong khi đó, yếu tố “Đánh giá kết quả hànhđộng” cho biết, đây là nhận định kết quả trải nghiệm về việc đã sử dụng một sản phẩmmới,mộtdịchvụmớihaymộtcôngnghệmới.Nhưvậy“Tháiđộ”củacánhânởđâyđãbaogồmth áiđộcảmtínhtừviệckhámphá“Niềmtinđốivớikếtquảhànhđộng”vàtháiđộchắcchắnđốivớiviệc“Đ ánhgiákếtquảhànhđộng”8.
Và như vậy, đối tượng được khảo sát sẽ có hai loại: một là, đối tượng chưa từngtrải nghiệm thì thái độ sẽ chưa chắc chắn và cần phải có các tác động bên ngoài mới cóđược thái độ cụ thể; hai là, đối tượng đã từng trải nghiệm thì sẽ có đánh giá kết quả vàđối tượng này sẽ có thái độ rất rõ ràng Chính vì vậy, để khắc phục hiện tượng thái độkhôngrõràngcủanhữngcánhânchưatừngtrảinghiệmnhưngvẫndẫntớihànhvihànhđộng, mô hìnhTRA còn có thêm một nhân tố khác đó là “Chuẩn mực chủ quan” Yếutốnày đềcậpđến áplực từxuthế vàtràolưu của xãhội hoặctừcácđồngnghiệpmà cá Ý định hành vi Chuẩn mực chủ quan
Thái độ với hành vi
Nhận thức về kiểm soát hành vi
Hành vi thực tế nhânnhậnthứclàcótồntạikhimuasảnphẩmmới,sửdụngsảnphẩmmớihayápdụngcôngnghệ.
Kế thừa mô hình này trong việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới ý định ápdụngKTQThiệnđạitrongcácDN,tácgiảluậnáncũngđưaragiảthuyếtrằng,“tháiđộcủanhàquảnt rị”làmộtyếutốtácđộngtớiýđịnhápdụngKTQThiệnđại.Trongphạmvinghiêncứuýđịnhcủanhàqu ảntrị,yếutố“Chuẩnmựcchủquan”cũngcầnphảiđượcxemxét.
KếthừalýthuyếthànhđộnghợplýTRA,lýthuyếthànhvicókếhoạchTPBchorằng, “Ý định hành vi” cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố “Thái độ” và “Chuẩn mựcchủ quan” Tuy nhiên, để giải thích thêm lý do dẫn tới “Ý định hành vi” của cá nhân,mô hình TPB đưa thêm một nhân tố mới đó là nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”.Nhântốnàyphảnánhcácyếutốbêntrongvàbênngoàingăncảnhoặctạothuậnlợichoviệc tiếp nhận công nghệ mới được Taylor và Todd173đưa ra như: nguồn lực, điềukiện thuận lợi, cơ hội, v.v
So với mô hình TRA, nhân tố “Nhận thức kiểm soát hànhvi”trongmôhìnhTPBlànhântốmởrộngvàkhácbiệtđượcmôtảdướiđây.
Sơđồ 2.6.Mô hìnhlý thuyếthành vi có kếhoạch (TPB)
Theo Ajzen9, sự ra đời của thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) xuất phát từgiớihạncủahànhvimàconngườiítcósựkiểmsoát.Ajzen9chorằnghànhvicủacánhân bị kiểm soát bởi ý chí của chính bản thân họ Trong mô hình lý thuyết TPB, nhântố trung tâm để giải thích hành vi chính là ý định hành vi, nghĩa là hành vi thực tế đượcdự báo và giải thích bởi ý định hành vi Ý định hành vi chịu tác động bởi ba nhân tố,trongđóhainhântố“Tháiđộ”và“Chuẩnmựcchủquan”kếthừathuyếthànhđộnghợplý.Nhântốth ứbamàAjzen9cholàcóảnhhưởngđếnýđịnhcủaconngườilà“Nhận thứcvềkiểmsoáthànhvi”.Nhậnthứcvềkiểmsoáthànhviphảnánhviệcconngườidễdànghaykhókh ănkhithựchiệnhànhvivàviệcthựchiệnhànhviđócókiểmsoátđượchaykhông.Ajzen9chứngminhr ằngnhântố“Nhậnthứcvềkiểmsoáthànhvi”khôngchỉ trực tiếp ảnh hưởng đến ý định hành vi, mà còn gián tiếp tác động đến hành vi thựctế và việc giải thích ý định hành vi sẽ đạt kết quả cao hơn, chính xác hơn khi bổ sungnhântốnày.
Lý thuyết TPB đã được vận dụng rộng rãi để giải thích nhiều loại hành vi ở cáclĩnh vực khác nhau trong các bối cảnh nghiên cứu khác nhau bằng cách bổ sung cácnhân tố mới Ajzen9cho rằng, TPB có thể được bổ sung hay điều chỉnh bằng cáchđưa thêm vào các nhân tố mới, miễn là các nhân tố này có đóng góp vào việc giải thíchchoýđịnhhànhvi.
VậndụnglýthuyếtTPB,HeathvàGifford69đãxâydựngmôhìnhđểgiảithích“Ýđịnhsửdụ ngxebuýtcủasinhviênTrườngđạihọcVictoria”,bangBritishColumbia,Canada Nghiên cứu của Borith,
Kasem và Takashi26xác định yếu tố tâm lý đã ảnhhưởngđến“ýđịnhsửdụngxeđiệntrêncaoởthủđôPhnômPênh,Campuchia”.Ngoàira, Lý thuyết TPB cũng đã giải thích hành vi tương lai (ý định) trong nhiều lĩnh vựckhác, chẳng hạn như: “ý định tái sử dụng giấy loại”, “ý định sử dụng bản quyền phầnmềmtinhọcchomụcđíchsửdụngcánhân”,“ýđịnhsửdụnghệthốngmáytínhmới”
Một số nghiên cứu khác liên quan đến hành vi người tiêu dùng cũng đã áp dụnglýthuyếtTPBrấtthànhcông.Đặcbiệttronglĩnhvựctiêudùngthựcphẩmcóthểkểđếnnhư:Shep herd158vàTuorila185nghiêncứuvề“ýđịnhsửdụngsữacóchấtbéo”;ShepherdvàStockley( 1985)và(1987)
(159;160)nghiêncứuvề“ýđịnhsửdụngthựcphẩmcóhàmlượngchấtbéocao”;Axelsonvàc ộngsự18nghiêncứu“ýđịnhsửdụngthức ăn tại nhà hàng ăn nhanh”; Lê Thuỳ Hương101nghiên cứu“ý định mua thựcphẩmantoàn”;TạVănThành170nghiêncứu“ýđịnhsửdụngcàphêhoàtan”
Tuy nhiên, Venkatesh188cho rằng, lý thuyết TPB được áp dụng thành cônghơn ở những thị trường đã ổn định, mang tính chuẩn mực, đồng thời lý thuyết này vẫncòn những hạn chế Do vậy, ở các môi trường khác nhau, các lĩnh vực khác nhau sẽ cónhiềuhơnbanhântốlà“Tháiđộ”,“Chuẩnchủ quan”và“Nhậnthứcvề kiểmsoáthànhvi” có ảnh hưởng đến ý định hành vi188 Với những dự báo như vậy, luận án có cơsở để đưa vào mô hình nghiên cứu một số nhân tố thuộc về bên trong và bên ngoài DNcó ảnhhưởngtớiýđịnháp dụngKTQThiệnđạinhưlýthuyếtDOI đãđưara.
Cảm nhận dễ sử dụng
Cảm nhận tính hữu ích Ý định hành vi
Mô hình chấp nhận công nghệ lần đầu tiên được Davis46đưa ra trong luận ántiến sĩ của ông tại Viện Công nghệ Massachusetts vào năm 1986 nhằm nghiên cứu cácnhântốtácđộngđếnviệcchấpnhậncôngnghệmới.Môhìnhnàycũngđượckếthừatừmô hình TRA nhưng cụ thể hơn Nhân tố “Thái độ” chịu tác động bởi “Nhận thức tínhhữu ích” và “Nhận thức tính dễ sử dụng” Tuy nhiên, mô hình TAM lại không sử dụngnhân tố “Chuẩn mực chủ quan” để đánh giá tác động ảnh hưởng của các yếu tố xã hộiđến thái độ của người có ý định sử dụng Mô hình TAM được sử dụng rộng rãi nhằmgiảithíchlýdodẫntớiýđịnhhànhvidướisựtácđộngcủatháiđộcánhânvềm ộtcông nghệ mới Thái độ hướng đến ý định sử dụng có thể tích cực hoặc tiêu cực Môhình TAM được ứng dụng nhiều hơn mô hình TRA vì đã giải thích được những trườnghợp cá nhân có thể không thích nhưng vẫn sử dụng thông tin vì nhận thức được tínhhữuích.
Sơđồ 2.7.Môhình chấp nhậncông nghệ(TAM)
ThựcramôhìnhTAMcũngđãkếthừatừmôhìnhTRA,vàcùngchorằng “Cảmnhận tính hữu ích” có tác động tới “Thái độ” của người sử dụng Bản chất của nhân tố“Cảm nhận tính hữu ích” trong mô hình TAM rất giống với nhân tố “Niềm tin đối vớikết quả hành động” trong mô hình TRA. Các nghiên cứu sau này có thể lựa chọn nhântố “Cảm nhận tính hữu ích” hoặc “Niềm tin đối với kết quả hành động” là một trongnhữngnhântốchínhđểxâydựngmôhìnhnghiêncứuýđịnhhànhvi.
VậndụnglýthuyếtTAMđểnghiêncứuýđịnhápdụngKTQThiệnđạinhằmgiảithích những yếu tố ảnh hưởng tới “Thái độ của nhà quản trị” mà Lý thuyết DOI khôngđi sâu nghiên cứu vấn đề này Trong mô hình nghiên cứu của luận án, tác giả đã vậndụng lý thuyết TAM để đưa ra hai nhân tố có tác động tới thái độ nhà quản trị đó là“Cảm nhận tính hữu ích” và “Cảm nhận tính dễ áp dụng” Cảm nhận tính hữu ích thểhiệnniềmtincủanhàquảntrịđốivớiviệcápdụngKTQThiệnđạisẽcungcấpthông
Hành visửdụn g Nhận thức về nguồn lực
Cảm nhận tính hữu ích
Dự định hành vi Thái độ
Cảm nhận dễ sử dụng tintốthơnchoviệcraquyếtđịnh.Cảmnhậntínhdễsửdụnghàmýsựthuậnlợihaykhókhăncủaviệcáp dụngKTQThiệnđạitrongcácDN. Ởmộtkhíacạnhkhác,trongmôhìnhTAM,tácgiảDavislạikhôngxemxétcácnhân tố thuộc về bên trong cũng như bên ngoài DN có tác động ý định áp dụng côngnghệ mới Hạn chế của mô hình TAM đã được Mathieson111phát hiện và cho rằng,mô hình TAM vẫn chưa tính đến các yếu tố có thể là yếu tố quan trọng tác động đến ýđịnh sử dụng hệ thống công nghệ thông tin Bởi vì, có thể có các yếu tố như nguồn lựcDN hạn chế và các biến số khác bên trong DN Chính vì vậy, Mathieson111đã mởrộng mô hình TAM thành mô hình R-TAM, trong đó có bổ sung thêm nhân tố
“Nhậnthức các nguồn lực” (R) Nhân tố này được hiểu là nhận thức về các nguồn lực của cánhân hay tổ chức có ảnh hưởng tới thái độ và ý định hành vi Các nguồn lực này có thểlàphần cứng,phầnmềm,vốn,tàiliệu,thờigian,v.v 111.Mô hìnhR-TAM đượcthểhiệndướiđây:
Sơđồ2.8.Môhình mởrộng nguồnlực chấpnhận côngnghệ(R-TAM)
Nhưvậy,sovớimô hìnhTAM,mô hình R-TAMđãtính tớicác yếutốthuộc vềtổ chức có ảnh hưởng tới hành vi áp dụng công nghệ đó là “Nhận thức về nguồn lực”.Trước thời điểm mô hình R-TAM ra đời, khi nghiên cứu về các nhân tố tác động tới sựđổi mới của tổ chức, Roger155cũng đã tính tới các nhân tố thuộc về bên trong và cảbênngoàiDNcóảnhhưởngtớiýđịnhđổimớivàđượcđềcậptronglýthuyếtDOI.Điềunàycànglàmtă ngcơsởđểtácgiảluậnánđưavàomôhìnhnghiêncứucácnhântốthuộcvề bêntrongvàbênngoàiDNcóảnhhưởngđếnýđịnh ápdụngKTQThiệnđại.
Lý thuyết bất định
Lýthuyếtbấtđịnhđãđượcápdụngđểnghiên cứuKTQTtừgiữanăm 1970.Theoquan điểm của lý thuyết bất định, KTQT được coi là thành phần của cơ cấu tổ chức.Việc thông qua lý thuyết bất định để nghiên cứu tình hình áp dụng KTQT là tuỳ thuộcvàođiềukiệnvềquymô,đặcđiểmtổchứckinhdoanhvàlĩnhvựchoạtđộngmàDNcóthể áp dụng phương pháp KTQT này mà không áp dụng phương pháp KTQT khác.KhôngthểcómộthệthốngKTQTduynhấthoặcmộtphươngphápKTQTnàođượcápdụng cho tất cả các DN, hoặc có thể thoả mãn tất cả các tình huống diễn ra trong mộtDN Hệ thống KTQT là bất định theo các hoàn cảnh có thể thay đổi bất kỳ lúc nào. Hệthốngnàycầnphảicónănglựcthíchnghivớitấtcảnhữngthayđổivềmôitrường,cạnhtranh,cơcấu tổchứchaycôngnghệ(144;192).
Kể từ đầu thập niên 1980s, nhiều lý thuyết về KTQT hiện đại ra đời, một sốphương pháp điển hình như: Hạch toán chi phí dựa trên hoạt động (ABC), Bảng điểmcânbằng(BSC)vàKTQTmôitrường(EMA)phụcvụchomụcđíchquảntrịchiếnlược
175 Tuy nhiên, Tillema175cũng chỉ ra rằng, không phải lúc nào các phương phápKTQThiệnđạicũngđảmbảođượcthựchiệnthànhcông.Điềunàycũngchothấy,việcvận dụng lý thuyết bất định là cần thiết để giải thích lý do thành công hay thất bại đốivớicácDNđãápdụngKTQTtrongcôngtácquảnlý.
LuftvàShields105cũngchorằng,rấtnhiềunhànghiêncứuđãcoilýthuyếtbấtđịnh là lý thuyết quan trọng nhất để giải thích mối quan hệ phức tạp giữa những thayđổitronghệthốngKTQTvàcácyếutốbêntrongcũngnhưbênngoàitổchức.Lýthuyếtbất định nghiên cứu KTQT doanh nghiệp trong mối quan hệ tương tác với môi trườnghoạtđộngcủaDN.Nóicáchkhác,mộthệthốngKTQTthíchhợpvớiDNphụthuộcvàođặc điểm của
DN và môi trường DN đó đang hoạt động Điều này cho thấy không thểxây dựng một mô hình KTQT khuôn mẫu áp dụng cho tất cả các DN mà việc vận dụngKTQT vào DN phải tuỳ thuộc vào đặc thù từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất kinhdoanh, đồng thời phải phù hợp với cơ cấu tổ chức, quy mô DN, trình độ công nghệ sảnxuất và chiến lược tổ chức trong từng giai đoạn Điều này có nghĩa là, việc xây dựngmột hệ thốngKTQThiệu quảphải thíchhợpvới từngDN,vớimôitrườngbêntrong vàbênngoàimàDNđóđanghoạtđộng.
Vận dụng Lý thuyết bất định, luận án xác định các nhân tố ảnh hưởng tới ý địnháp dụng KTQT hiện đại bao gồm cả nhân tố bên trong và bên ngoài DN, trong đó, cácbiến quan sát giữa các phiếu điều tra có tính biến động như: quy mô DN; đặc thù sảnxuất kinh doanh; trình độ công nghệ…) Một số yếu tốĐặc biệt, khi xây dựng thang đo khảo sát tìnhhình áp dụng KTQT hiện đại, luận án đã đưa ra 7 phương pháp KTQT hiện đại. TínhbấtđịnhthểhiệnrấtrõkhiđốitượngtrảlờicóthểlựachọnDNmìnhđãápdụngphươngpháp này mà không áp dụng phương pháp khác Kết quả khảo sát cho thấy, không phảiDN nào cũng áp dụng tất cả các phương pháp hoặc cùng áp dụng một hoặc một sốphươngphápnhưnhau.ViệcđánhgiávàkếtluậntìnhhìnhápdụngKTQTcầnphảidựavàolý thuyếtbấtđịnh.Điềunày cónghĩa là,nếu chỉ dựavào kếtquả khảosátmột hoặcvài phương pháp KTQT để khẳng định DN đó đã áp dụng hay chưa áp dụng là khôngthuyết phục Do vậy, khi khảo sát tình hình áp dụng KTQT nói chung, KTQT hiện đạinói riêng thìcần phảiđưa radanh mụccác kỹthuật KTQT càngđầy đủcàng tốt.
Lý thuyếtthểchế
Các quan điểm lý thuyết thể chế chủ yếu dựa trên quan điểm lý thuyết từ xã hộihọc và lý thuyết kinh tế học48 Lý thuyết này nghiên cứu hành vi của tổ chức đượcđịnh hình bởi các lực lượng thể chế như chính phủ, cơ quan chuyên môn và xã hội baoquanh tổ chức Lý thuyết thể chế bao gồm 3 nhánh: Lý thuyết kinh tế thể chế cũ, lýthuyếtkinhtếthểchếmớivàlýthuyếtxãhộihọcthểchếmới.
Mộttổchứckhôngthểhoạtđộngvàpháttriểnmộtcáchđộclậpmàphảithíchnghimới môi trường thường xuyên biến động bên ngoài Mỗi tổ chức đều tồn tại trong mộtmôi trường có đặc điểm công nghệ, văn hoá và xã hội nhất định, phải thay đổi và thíchnghi với môi trường đó, và phụ thuộc vào các mối quan hệ được xây dựng với các hệthống khác nhau Để quản lý sự thay đổi, các nhà quản lý cần phải hiểu được bối cảnhhoạtđộngcủatổchứcđểxácđịnhnhữngyếutốtácđộngcủamôitrườngvĩmôvànhữngkhuynh hướng đang nổi lên nhằm đưa ra các chiến lược và hành động phù hợp Mộttrong những mô hình giúp nghiên cứu môi trường vĩ mô của các tổ chức là mô hìnhnghiên cứu các yếu tố chính trị - luật pháp, kinh tế, văn hoá - xã hội và công nghệ Cácyếu tố chính trị - luật pháp thể hiện mức độ mà Nhà nước và các văn bản pháp quy tácđộngđếncáclĩnhvựchoạtđộngkhácnhautrongxãhội.
Phản ứng của các tổ chức do tác động của môi trường vĩ mô không được hìnhthành một cách tự phát Khuynh hướng và bản chất của các hành vi tổ chức được diễnradướitácđộngcủamôitrườngvĩ môvàdocácáplựcbênngoài.Cácáplực nàyđượcphântíchtronglýthuyếtthểchếmớiđượcsửdụngnhưmộthướngđểnghiêncứus ự thay đổi của tổ chức Thể chế được hiểu là những quy tắc chính thức và không chínhthức, các cơ chế giám sát và thực thi các hệ thống giá trị để xác định bối cảnh mà trongđó các tổchức hoạtđộng vàtương tácvớinhau.Lýthuyết thểchế mới đượctiếp cậntừgóc độ xã hội học, đề cập đến những thay đổi trong hành vi của tổ chức do sự tác độngcủa các yếu tố khác nhau trong xã hội, về cách thức các tổ chức có thể làm tăng khảnăngcủamìnhđểpháttriểnvàtồntạihợppháptrongmốiquanhệvớicácbênliênquanvà trong một môi trường cạnh tranh Hệ quả là các tổ chức sẽ phải tìm ra các phươngpháp để tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực có giá trị xã hội được thiết lập bởi các cơquan,tổchứchoặctậpquánđểtồntạivàpháttriển.
Một yếu tố quan trọng trong lý thuyết thể chế là khái niệm đẳng cấu Cơ chế màcáctổchứckhácnhauthíchứngvớicácquytắcvàthủtụcvàcùngchịuảnhhưởngmôitrườnghoạtđ ộngbênngoàigọilàđẳngcấu(sựgiốngnhau)vềthểchế.VídụnhưnhiềuDN hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau và có đặc điểm riêng biệt nhưng đều ápdụngISO14001đểthiếtlậphệthốngquảnlýchođơnvịmình.Nhưvậy,áplựccủamôitrường bên ngoài đã buộc các tổ chức hoạt động trong điều kiện và bối cảnh khác nhauphải thayđổichiếnlược,môhình tổchức,quytrìnhvàhệthống hoạtđộng138.
Nói chung, có ba cơ chế qua đó thay đổi đẳng cấu thể chế có thể xẩy ra: Áp lựccưỡngép,áplựcmôphỏngvàáplựcquychuẩn.TheoDiMaggiovàPowell48,áplựccưỡngépđư ợcgiảithíchlàviệctuânthủcácquyđịnhhiệnhành.Dướiáplựccưỡngép,cáccơquanchínhphủvàcác quyđịnhcókhảnăngcanthiệpvàảnhhưởngđếncácDNbuộccácDNphảituânthủcácquyđịnhhiệnhà nh.Áplựcmôphỏnglànhữngphảnứngcủa một DN với những phương pháp đã được chứng minh hoặc thực hành của các DNcạnh tranh khi phải đối mặt với những tình huống không rõ ràng và chắc chắn. Thôngquaquátrìnhbắtchước,mộttổchứctìmkiếmtínhphùhợptừviệcphảnứnggiốngnhưcáctổc hứctươngtự.Áp lựcquychuẩnbắtnguồn từsựchuyênnghiệptrongthựchànhcủa các cá nhân hay một nhóm trong tổ chức Việc đồng nhất, chuyên nghiệp này cóđượcthôngquađàotạotuyểndụng.
Vận dụng lý thuyết thể chế, tác giả luận án xây dựng thang đo cho nhóm nhân tốthuộc về bên ngoài DN có thể ảnh hưởng tới ý định áp dụng KTQT hiện đại,c ụ t h ể như sau:
- Áp lực mô phỏng được tác giả áp dụng để đưa ra 4 biến quan sát: MT1-“Áp lựccạnh tranh là một yếu tố thúc đẩy DN áp dụng KTQT hiện đại”; MT2-“Tính khôngchắc chắn và luôn biến động của thị trường khiến DN áp dụng KTQT hiện đại”;
MT3-“Thôngtint hị trường ng àyc àn g nhiềuvà đadạ ng gây kh ó khăncho việclự ac họn phươngántốiưucầnphảiápdụngKTQThiện đại”vàMT4-“TínhchuyênnghiệpcủacácđốithủcạnhtranhthúcđẩyDNphảithayđổitrongcôn gtácquảntrị”.
- Áp lực cưỡng ép được tác giả áp dụng để đưa ra 3 biến quan sát: MT5-“Cácthông điệp truyền thông như thông điệp: nâng cao năng lực quản trị của
Thủ tướng tạicác diễn đàn DN; thời đại công nghệ 4.0…đã thúc đẩy DN áp dụng KTQT hiện đại”;MT6-“Sự phát triển của công nghệ thông tin đang gây áp lực cho DN thay đổi cáchthức quản trị”và
MT7-“Áp lực thể chế như Thông tư 53 - Hướng dẫn DN áp dụngKTQTcótácđộngtớiýđịnhápdụngKTQThiệnđạitạiDN”.
Ngoài ra, khi xây dựng thang đo cho “Nhóm nhân tố thuộc về DN”, luận án cònvậndụng“Áplựcquychuẩn”đểđưara4biếnquansátgồm:DN4-“ĐểápdụngKTQThiệnđạiDN cầnphảicóđộingũquảntrịchuyênnghiệpđượcđàotạovềKTQT”;DN5-“Để áp dụng KTQT hiện đại DN cần phải có điều kiện cơ sở hạ tầng và các thiết bịquản lý cần thiết”; DN6-“Để áp dụng KTQT hiện đại
DN cần phải có đội ngũ truyềnthông, hướng dẫn và tổ chức sắp xếp lại quy trình quản lý”và DN7-“Tính chuyênnghiệptrongcôngtáctổchức làđiềukiệnthuận lợichoviệcáp dụngKTQThiệnđại”.
Môhìnhnghiêncứuđềxuất vàcácgiảthuyếtnghiên cứu
Khái niệmvềcácnhântốtrong môhình
46nhấn mạnh vào từ “hữu ích” với hàm ý nhiều hơn về khả năng được sử dụng mộtcách thuận lợi Ngoài ra, tính hữu ích còn thể hiện ở việc cá nhân có thể lựa chọn côngnghệ mà họ không đặc biệt thích nhưng họ nhận thấy rằng công nghệ mới này sẽ làmtănghiệuquảhoạtđộng47.Nhântố“Cảmnhậntínhhữuích”trongmôhìnhnàyđượcVenkateshvà cộngsự(2003)189thayđổithành“Kỳvọngkếtquảthựchiện”vàđượcđịnh nghĩa là “mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng một hệ thống sẽ giúp họđạt được hiệu quả công việc” (189, tr 447) Áp dụng công nghệ mới trong DN cũngcónéttươngđồngvớiviệcápdụngKTQThiệnđạitrongcôngtácquảnlý.Nhàquảntrịcó thái độ tích cực nếu họ cảm thấy việc áp dụng KTQT hiện đại giúp họ có được cácquyếtđịnhtốthơn.
2 - Cảm nhận dễ sử dụng:được định nghĩa là nhận thức của một cá nhân chorằng việc sử dụng công nghệ mới sẽ không cần nhiều nỗ lực của cá nhân đó Người sửdụng công nghệ mới có thể sử dụng công nghệ một cách dễ dàng về mặt nỗ lực và mốiquan hệ giữa nỗ lực và nhận thức về lợi ích là một mối quan hệ tích cực đối với côngnghệ được sử dụng46 Nhân tố “Cảm nhận dễ sử dụng” được tác giả kế thừa từ môhình TAM nhưng đối chiếu với mô hình UTAUT (189, tr 450) thì nhân tố này chínhlà“Kỳvọngvềnỗlực”đượcđịnhnghĩalà“độdễliênquanđếnviệcsửdụng”.
3 - Thái độ của nhà quản trị:Thái độ của một cá nhân đối với việc tiếp nhậnmột hành vi sẽ được xác định bởi nhận thức của cá nhân đó về hậu quả của hành vi dùtích cực hay tiêu cực46 Trước khi có ý định áp dụng công nghệ mới hay áp dụngKTQT hiện đại, nhà quản trị phải có thái độ cụ thể về vấn đề này Nếu nhà quản trị cóthái độ tích cực thì sẽ có ý định áp dụng, ngược lại, nếu không có thái độ tốt sẽ cản trởý định áp dụng Dựa theo mối quan hệ giữa “thái độ” tích cực hay tiêu cực tới
“ý địnháp dụng KTQT hiện đại” thì “thái độ” là một biến độc lập Tuy nhiên, để có
“thái độ”cụthể(tíchcựchaytiêucực)thìcònphụthuộcvàonhậnthứcvề“tínhhữuích”và“tínhdễ áp dụng” của nhà quản trị Trong mối quan hệ này, “thái độ nhà của nhà quản trị” làmộtbiếnphụthuộc.
4 - Các yếu tố thuộc về DN:Đây là một nhân tố có nội hàm rộng hơn so vớinhân tố “điều kiện thuận tiện” trong mô hình UTAUT của Venkatesh và cộng sự189cũng như nhân tố “nhận thức nguồn lực” trong mô hình R-TAM và nhân tố thuộc về tổchức trong mô hình áp dụng công nghệ của Pindaro152 Các yếu tố thuộc về DN cóthể là những “điều kiện thuận tiện” và cũng có thể là những “cản trở” đối với việc ápdụngmộtcôngnghệtrongtổchức.Cácyếutốthuộcvềtổchứclàmộttậphợpcácthuộctính,đặcđiểm vànănglực(cảvềnhânlựcvàtàichính) màtổchứcđóhiệncó.Nhữngyếu tố này là một trong những điều kiện để nhà quản trị cấp cao hay những người đứngđầutổchứccóýđịnhthựchiệnđổimớitổchứcđó.
CácyếutốbênngoàiDN:đólànhữngyếutốthuộcmôitrườngkinhdoanhcủaDN,baogồmcảcácqu yđịnhpháplý(nếucó).Nhântốnàycũngcónộihàmgiốngnhư nhân tố “ảnh hưởng xã hội” trong mô hình UTAUT của Venkatesh và cộng sự189.Tuy nhiên, khái niệm về nhân tố “ảnh hưởng xã hội” có phần phù hợp hơn đối với cácnghiêncứu hành vingườitiêu dùng.Dùsửdụng khái niệmnhưthếnàonhưng bảnchấtcủanó sẽđượcmô tảbởinhững thangđo đểđánh giá.Trong môhình này,tácgiảsẽ kếthừa một số thang đo của Roger155và Venkatesh189để xác định các nhân tố bênngoàiDNvàcóbổsungmộtsốthangđophùhợpvớiđiềukiệnởViệtNam.
6 -ÝđịnhápdụngKTQThiệnđại:trướckhiđiđếnquyếtđịnhápdụngKTQThiện đại hay thực hiện một sự đổi mới trong DN thì những người lãnh đạo cấp cao nhấtcủatổchứcphảicó“ýđịnhthayđổi”.Ýđịnhthựchiệnđổimớixuấtpháttừtháiđộtíchcực của nhà quản trị và những yếu tố thuận lợi cho việc thực hiện thay đổi Do vậy “ýđịnhápdụngKTQThiệnđại”chịusựtácđộng bởimộtsốyếutốđềxuấttrongmôhìnhnghiêncứulàmộtbiếnphụthuộc.
Cácgiả thuyết nghiên cứu
H1:CảmnhậntínhhữuíchcủaviệcápdụngKTQThiệnđạicótácđộngđếnthái độ của nhà quản trị vềKTQT hiện đại.
“Cảm nhận tính hữu ích” có tác động tới “Thái độ” đã được kiểm định trong cácnghiêncứu củaDavis46và Mathieson111trong lĩnhvực ápdụngcôngnghệthôngtinquacácmôhìnhTAMvàR-
TAMđãtrìnhbàyởtrên.Trongphạmvinghiêncứucủalận án, giả thuyết H1 cho rằng, khi nhà quản trị có cảm nhận việc áp dụng KTQT hiệnđạiđemlạisựhữuíchthìsẽcótháiđộtíchcựcvềKTQThiệnđại.
H2: Cảm nhận dễ áp dụng KTQT hiện đại có tác động tích cực tới thái độ ápdụngKTQThiệnđại.
GiảthuyếtnàycũngđãđượcDavis46vàMathieson111kiểmđịnhtrongcácmôhìnhnghi êncứuTAMvàR-TAMtronglĩnhvựcápdụngcôngnghệ.Đốivớinghiêncứu ý định áp dụng KTQT hiện đại, giả thuyết H2 cho rằng, sự thuận tiện trong việc ápdụng là yếu tố rất cơ bản cho việc hình thành thái độ tích cực của người sử dụng Sửdụng dễ dàng, không gây ra rào cản sẽ đượcngười sử dụng dễ dàng chấp nhận.N ế u giả thuyết H2 là đúng thì sẽ lý giải được vì sao trên thực tế các DN vẫn chủ yếu ápdụng các phương pháp KTQT truyền thống thay vì sử dụng các phương pháp quản trịhiệnđại.
H3: Cảm nhận dễ áp dụng KTQT hiện đại có tác động tới việc cảm nhận tínhhữuíchcủaKTQThiệnđại.
Trong các nghiên cứu của Davis46và Mathieson111đều cho rằng, “cảmnhận dễ sử dụng” có tác động tới “cảm nhận tính hữu ích” Vận dụng kết quả này trongnghiên cứu của luận án, giả thuyết H3 cho rằng, khi người ta cảm thấy việc sử dụngthuậntiệnthìsẽcảmthấytínhhữuích,cóthểkhônghiệuquảkinhtếnhưngítnhấtcũngcảmthấyhữ uíchvềmặtsử dụng.NếugiảthuyếtH3đúngthìviệcnhàquảntrịchủyếuápdụngcácphươngphápKTQTtruyềnthố nglàđúngvìcácphươngphápKTQTtruyềnthốngđơngiảnvàdễsửdụng.Ngượclại,nếugiảthuyếtH3sa ithìlýdocácnhàquảntrịlựa chọn áp dụng các phương pháp KTQT truyền thống là vì nó dễ áp dụng chứ khôngphảivìnómanglạilợiích(hiệuquả)nhiềuhơnsovớicácphươngphápKTQThiệnđại.
H4: Thái độ của nhà quản trị về KTQT hiện đại có tác động tới ý định áp dụngKTQThiệnđại.
Thái độ về một vấn đề nào đó là cơ sở để người ta định hướng theo đuổi hay từbỏýđịnh.Điềunàyđãđượcnghiêncứubởicáchọcgiả:Ajzen8vớimôhìnhTRA;
Ajzen9với mô hình TPB; Davis46với mô hình TAM và Mathieson111với môhìnhR-
TAM.Vậndụngcơsởlýthuyếttrêntrongviệcnghiêncứuhànhvicủanhàquảntrị,giảthuyếtH4chorằn g,khinhàquảntrịcótháiđộtíchcựcvềKTQThiệnđạithìhọsẽcóýđịnhápdụngKTQThiệnđạitron gDN.
H5:Các yếu tố bêntrong DNcó ảnh hưởng tớiý định áp dụng KTQThiệnđại.
Nghiên cứu của Mathieson111cho rằng, “nhận thức về nguồn lực” có ảnhhưởng tới “ý định hành vi” Kết quả nghiên cứu của Venkatesh189cũng cho rằng,“các điều kiện thuận tiện” có ảnh hưởng tới “ý định thực hiện” Ngoài ra, khi nghiêncứu về việc đổi mới trong các tổ chức, Rogers155cũng khẳng định các yếu tố thuộcvề tổ chức có ảnh hưởng tới việc đổi mới trong tổ chức Nghiên cứu về các nhân tố ảnhhưởng tới việc áp dụng cơ sở dữ liệu mã nguồn mở trong các DN của Pindaro152cũng cho thấy, các yếu tố của tổ chức có ảnh hưởng tới việc “chấp nhận/sử dụng côngnghệ”.Trong phạmvinghiêncứu của luậnán,giảthuyết H5 chorằng,“ýđịnh ápdụngKTQT hiện đại” chịu sự ảnh hưởng bởi “các yếu tố bên trong DN” Giả thuyết này cónghĩa là, nếu các điều kiện bên trong DN càng thuận lợi thì càng làm tăng ý định ápdụngKTQThiệnđạivàngượclại.
H6:Các yếutố bênngoài DNcó tácđộng tớiýđịnháp dụngKTQT hiệnđại.
Trong các mô hình nghiên cứu TRA, TPB về ý định hành vi cá nhân của Ajzen(8;9) đềucho rằngcácyếutốbênngoàicánhân cótácđộngtới “ýđịnhhành vi”vàđượcthểhiệnbởinhântố“chuẩnmựcchủquan”.Ajzenchorằng“chuẩnmựcchủquan”chính là “niềm tin vào quy chuẩn của những người xung quanh” và cũng là “động lựcđể tuân thủ theo ý muốn của những người xung quanh” Trong mô hình nghiên cứuUTAUT của Venkatesh189cũng khẳng định yếu tố bên ngoài được thông qua nhântố“ảnhhưởngxãhội”cótácđộngtới“ýđịnhhànhvi”.Nghiêncứuvềsựđổimớitrongtổchức,m ôhìnhDOIcủaRogers155cũngchorằngcácnhântốbênngoàitổchứccóảnhhưởngtớisự đổimớicủatổchức.
Trongphạmvinghiêncứucủaluậnán,giảthuyếtH6dựatrêncáckếtquảnghiêncứutrênđểdựb áo“cácyếutốbênngoàiDN”cóảnhhưởngtới“ýđịnhápdụngKTQThiệnđại”.NếugiảthuyếtH6làđ úngthìsẽgiảithíchđượchiệntượngtrênthựctếnhiềuDN có đủ điều kiện áp dụng KTQT hiện đại nhưng lại không áp dụng vì họ không cónhữngáplựctừ bênngoài.
Nội dung chínhcủa chương2 baogồmhaiphần chính.
Phần thứ nhất trình bày cơ sở lý thuyết về KTQT và một số lý thuyết nền tảngchoviệc xâydựng mô hìnhnghiên cứu.Trongphần này,lýthuyếtvề KTQTđượctrìnhbày một cách khái quát, ngắn gọn và mang tính chất giới thiệu một số phương phápKTQT truyền thống và KTQT hiện đại Ngoài ra, tác giả còn đưa ra những lý thuyết cơbản làm nền tảng cho việc xây dựng khung nghiên cứu. Khi trình bày các lý thuyết đó,tác giả đều phân tích, đánh giá và đưa ra lý do vận dụng trong phạm vi nghiên cứu củaluậnán.
Nội dung thứ hai của chương này là tổng quan các mô hình nghiên cứu có liênquan để làm cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất Trong nội dung này, tác giảđãtổngquancácmôhìnhnghiêncứutheobanhómnhântốchínhcótácđộngtớiýđịnháp dụng KTQT trong DN Khi trình bày các mô hình nghiên cứu theo từng nhóm nhântố,tácgiả đãphân tích,đánhgiávàkế thừanhững nhân tố phùhợpvớilĩnhvực nghiêncứu của luận án Cuối nội dung này, tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất vàcácgiảthuyếtnghiêncứu.
Kết quả nghiên cứu Nghiên cứu định lượng chính thức
Thang đo hoàn thiện Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Mô hình chính thức và thang đo sơ bộ 2 Nghiên cứu định tính
Câu hỏi nghiên cứu, mô hình và thang đo sơ bộ Nghiên cứu tài liệu
Thiếtkếnghiêncứu
Quytrìnhnghiêncứu
Để đánh giá tình hình áp dụng KTQT hiện đại cũng như mức độ tác động củacác nhân tố tới ý định áp dụng KTQT hiện đại trong các DN ở Việt Nam, tác giả thựchiệnquátrìnhnghiêncứutheosơđồdướiđây:
Sơđồ 3.1.Quy trình nghiên cứu
Quytrình nghiêncứu đượcthực hiệntheo 4bước:
Bước1:Nghiêncứutàiliệu:đâylàbướcđầutiêncủaquátrìnhnghiêncứu.Trongbước này, tác giả thu thập, tổng hợp và phân tích các công trình nghiên cứu ở trong vàngoài nước có liên quan tới lĩnh vực KTQT Cụ thể, tác giả tìm ra những đóng góp vàhạn chế của những nghiên cứu trước đó nhằm tìm ra khoảng trống để xây dựng khungnghiêncứucholuậnán.Trêncơsởđó,tácgiảđềxuấtmôhìnhvàxâydựngthangđosơbộ về các nhân tố có ảnh hưởng tới ý định áp dụng KTQT hiện đại cho các DN ở ViệtNam Để chuẩn hoá các thang đo sơ bộ và mô hình nghiên cứu đề xuất, tác giả tiếp tụcthựchiện nghiêncứu địnhtínhởBước2đểkiểm trasựphùhợpcủacác thangđosơbộvà môhình nghiêncứu đềxuất đượcxây dựngtừquátrình nghiêncứu tàiliệu.
Bước 2:Nghiên cứu định tính: đây là bước nghiên cứu tiếp theo sau khi có môhìnhnghiêncứuvàhệthốngthangđosơbộchocácnhântốcótrongmôhình.Mụcđíchcủa việc nghiên cứu định tính là hoàn thiện thang đo sơ bộ và mô hình nghiên cứu đềxuất,phát hiệncácđiểmmới thôngquaviệc phỏngvấn vàxiný kiếngóp ýcủacác nhàkhoahọc,cácnhàquảntrịDN.Trêncơsởđó,tácgiảthựchiệnđiềuchỉnhcácthangđosơbộchoph ùhợpvớimụcđíchvànộidungnghiêncứu.
Bước 3:Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Trong bước này, tác giả tiến hành xâydựngbảng câu hỏi dựavàokết quảnghiên cứuđịnhtínhởBước2 vàthực hiệnđiềutrasơbộvớikíchthướcmẫunhỏ.Sốliệuđiềutrasơbộnhằmmụcđíchđánhgiáđộtincậycủa các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha trước khi tiến hành nghiên cứu địnhlượng chính thức125 Thông qua việc đánh giá độ tin cậy của các thang đo, có thể sẽloạibỏmộtsốbiếnquansátkhôngphùhợpđểtừđóxâydựngbảnghỏichínhthứctrướckhithuthậpthôn gtinđạitrà.
Bước 4:Nghiên cứu định lượng chính thức: Sau khi có bảng hỏi chính thức từviệcnghiên cứuđịnhlượngsơbộởBước3,tácgiảtiến hànhđiềutra chínhthứctạicácDN Số liệu thu thập sẽ được đánh giá độ tin cậy của các thang đo một lần nữa thôngqua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA nhằm mục đích kiểm tra lại độtin cậy của các thang đo và mô hình nghiên cứu đề xuất có phù hợp với thực tế haykhông Sau đó, tác giả sẽ tiến hành thực hiện các phương pháp phân tích thống kê đểđánh giá, phân tích tương quan, phân tích hồi quy bội để kiểm định mô hình và giả thuyếtnghiên cứu, cũng như đánh giá mức độ tác động của từng biến độc lập tới biến phụthuộc;kiểmđịnhsosánhnhómbằngANOVA vàT- test65.PhươngphápvàthờigianthựchiệnnghiêncứuđượctrìnhbàyởBảng3.1.
Bước Phươngpháp Thờigian Địa điểm
1 Nghiên cứu tài liệu Từtháng 12/2015 đến tháng12/2017 TP.HàNội 2
Từtháng 1/2018đến tháng6/2018 TP.HàNội
Từtháng 7/2018đến tháng12/2018 TP.HàNội
Nghiên cứu định lượng chính thức(phỏng vấnquabảnghỏi ne0)
TP.HàNội,TP.Đà Nẵng,HồChíMinh
Thiếtkếthangđosơbộ
Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu dựa trêncơsởvậndụng,kếthừacácnghiêncứutrướcđâycóliênquanđểgiảiquyếtcáccâuhỏivà mục tiêu nghiên cứu đã đề ra Để đánh giá mức độ tác động của các nhân tố tới ýđịnh áp dụng KTQT hiện đại tại các DN
Việt, tác giả dựa vào khái niệm và đặc điểmcủatừngnhântốtrongmôhìnhnghiêncứuđểxâydựnghệthốngthangđosơbộphù hợp với lĩnh vực nghiên cứu trong điều kiện hoàn cảnh ở Việt Nam Hệ thống thang đosơbộnàylàcơsởđểtiến hànhnghiêncứu địnhtính thôngquaviệc phỏngvấnvàxinýkiến các nhà khoa học, các nhà quản trị nhằm hoàn thiện thang đo để xây dựng Bảngcâuhỏiđiềutraphụcvụchonghiêncứuđịnhlượng.
Bảng3.2.Thang đosơbộcảm nhậntínhhữuích Tên biến Nộidung Nguồn
Thông tin KTQT hiện đại giúp cho nhàquản trị thực hiện tốt hơn trongviệc kiểm soát hoạt động
Thôngtin KTQT hiện đại giúp cho nhàquản trị kiểmsoát được chiphí Davis
Thôngtin KTQT hiện đại giúp chonhàquản trị hoạch định chiến lượctốthơn
Thông tin KTQT hiện đại sẽ đemlạikết quả kinh doanh tốt hơn choDN
Thông tin KTQT hiện đại giúp cho nhàquản trị tránh được các rủi ro khiđưa raquyết định
Tôithấy kiến thức KTQT hiện đại làhữu ích cho các nhà quản lý
Bảng3.3.Thangđo sơbộvề cảmnhậndễ ápdụng Tên biến Nộidung Nguồn
Thôngtin KTQT hiện đạidễ hiểu chongười sửdụng
Có thể vận dụng các kỹthuật KTQT hiện đại để tính toán phục vụ cho việcra quyết định
Thông tin KTQT hiện đạicó thểđược trìnhbày một cách đơn giản mà khôngphụ thuộc vàoquy địnhnào Davis
111 Để đọchiểu thôngtin KTQThiện đạicần phảicó trìnhđộ kế toán nhất định
Nhàquản trị không có kiến thức vềKTQT hiện đại cũng có thể đọc hiểu Thôngtin KTQT hiệnđại dokế toáncung cấp
Cókiến thức về quản lý kinh tếlà cóthể đọc hiểu Thông tin
Lýthuyết KTQThiện đạirất khóápdụng trong thựctế
Bảng3.4.Thang đo sơbộvề cácyếu tố thuộcvề DN
Quymô DN có tác độngđến ý định ápdụng KTQThiện đại Đặcthù tổ chứcsản xuất kinh doanhcó ảnh hưởngtới ýđịnh áp dụng KTQT hiện đại
Tuổi củaDN cóảnh hưởngtớiýđịnháp dụngKTQThiện đại Để có ýđịnh ápdụng KTQT hiệnđại cầnphảicó độingũ quản trị chuyên nghiệpcó trìnhđộ caođược đàotạovềKTQT Để có ý định ápdụng KTQT hiện đại DNcầnphải có điều kiệncơsởhạtầngvàcácthiếtbịquảnlýcầnthiết Để có ýđịnh ápdụngKTQT hiện đạicầnphảicó đội ngũtruyền thông,hướng dẫnvà tổchứcsắp xếplại quytrình quản lý
Tínhchuyên nghiệp trongcông tác tổ chứclàđiều kiện nẩysinh ý định áp dụngKTQT hiện đại
Bảng 3.5.Thang đo sơbộ về cácyếu tốbênngoài DN
Tên biến Nộidung Nguồn Áp lực cạnh tranh là một yếutốthúc đẩy DNcó ý định ápdụng
Tínhkhông chắc chắn và luôn biến độngkhông ngừngcủa thị trườngkhiến DN cóý địnháp dụngKTQT hiện đại
Thông tin thị trường ngàycàng nhiều vàđa dạnggây khó khăn
Các yếu tốbên cho việc lựa chọn phương án tốiưu khiến DNcóý định áp dụng
Tính chuyên nghiệpcủa cácđối thủcạnhtranhthúc đẩy DN ngoài phải thayđổi trongcông tácquảntrị
DN Cácthông tin truyềnthông nhưthông điệp“nâng cao năng lực quảntrị” của Thủtướng tạicácdiễn đàn DN,thời đại côngnghệ
4.0 đã thúcđẩy DNcó ýđịnh ápdụngKTQT hiệnđại
Sựphát triển của công nghệ thôngtin đanggây áp lực choDN thay đổi cáchthức quảntrị Áp lực thể chế (vídụ: Thôngtư53 - Hướng dẫnDN áp dụng
KTQT) có tácđộng tớiý địnháp dụngKTQThiệnđại tại DN
Bảng3.6.Thang đo sơbộvề tháiđộ của nhàquản trị Tên biến Nộidung Nguồn
Nhà quản trị nên nhận thức đúng vềtác dụng củathông tin
Ajzen,I. (8;9)Da vis46;Mat hieson
Thái KTQT hiện đại độ của Tôi đánhgiá caovềvaitròcủaKTQT hiệnđạitrong côngtác nhà quảnlý quản Việc áp dụngKTQT hiệnđại trong quảnlý làcần thiết trị Thông tin KTQT hiện đại rất quan trọngcho việc ra cácquyết định
Bảng3.7.Thang đosơbộvề ýđịnh ápdụngKTQT hiệnđại Tên biến Nộidung Nguồn Ý địnháp dụngKT
Chúngtôi đã/ đang/sẽ tìm hiểuKTQThiện đại
Ajzen,I. (8;9)Da vis46;Mat hieson
Chúng tôi đã/đang/ sẽtham giacác khoáhọcbồidưỡng về
Chúng tôicần phảicóthờigianchuẩnbị trướckhi ápdụng
Chúng tôi đangquan tâm tớiviệc tớiviệc áp dụngcác biện pháp quảntrịkhoahọc
Chúngtôi có ý định sẽhoặc tiếp tục ápdụng KTQT hiệnđại trongthờigiantới
Nghiêncứuđịnhtính
Mụcđíchphỏngvấncácnhàquảntrịvàxinýkiếngópýcácnhàkhoahọc
Sau khi xác định được vấn đề nghiên cứu, mô hình nghiên cứu đề xuất và thangđodựkiến,bướctiếptheolànghiêncứuđịnhtínhthôngquaviệcphỏngvấnsâumộtsốnhàquả ntrịDNvàxinýkiếngópýtừcácnhàkhoahọc.Phươngphápnghiêncứuđịnhtính thông qua phỏng vấn sâu và xin ý kiến góp ý nhằm ba mục đích Thứ nhất là đểkiểm tra và sàng lọc, bổ sung các nhân tố trong mô hình nghiên cứu, các nhân tố tácđộng tới ý định hành vi cá nhân và hành vi tổ chức trong mô hình nghiên cứu đề xuất.Thứhai,điềuchỉnh,chọnlọcvàbổsungcáctiêuchíđểxâydựngthangđochocácnhântố trong mô hình nghiên cứu Thứ ba, củng cố phương pháp phân tích, tổng hợp thôngtinvàdữliệuthứcấpnhằmcungcấpthêmcáchướngkhaithácthôngtinthứcấp.
Đốitượngphỏngvấnvàxinýkiếngópý
Các nhà quản trị cấp cao và kế toán trưởng tại một số DN có trụ sở tại TP. HàNội Đối tượng này chủ yếu khai thác các thông tin liên quan đến việc tìm hiểu nhậnthức và tình hình áp dụng KTQT tại DN thông qua các câu hỏi mở và có thể có gợi ý.Nội dung và địa điểm phỏng vấn được thông báo trước để đối tượng phỏng vấn có thờigianchuẩnbị.Tácgiảđãphỏngvấn07ngườithuộcđốitượngnày.
Ngoàiviệcxácđịnhmụctiêukhaithácthôngtintừcácđốitượngkhácnhaunhưđã đề cập ở trên dựa trên đặc điểm và thế mạnh của từng loại đối tượng thu thập thôngtin Trước khi thực hiện phỏng vấn, tác giả đã liên hệ trước qua điện thoại để hẹn thờigian, địa điểm, đồng thời gửi trước (qua email) một số nội dung chính để người trả lờiphỏngvấncóthờigiansuynghĩkỹ.Nộidungcuộcphỏngvấnđượcdựatheotrìnhtựsau:
- Các câu hỏi mở nhằm tìm hiểu nhận thức của nhà quản trị và tình hình áp dụngKTQTtạiDN.
Nộidung“Lưới phỏng vấn sâu”các nhàquản trị được trình bày tạiPhụ lục1a
Kết quả phỏng vấncác nhà quản trịđược trình bày tóm tắt tạiPhụlục 1b.
Cácnhàkhoahọccókinhnghiệmnghiêncứuvàgiảngdạytrongcáclĩnhvực:Kếtoán quản trị, thống kê và phương pháp nghiên cứu Tác giả đã xin ý kiến góp ý từ 06nhà khoa học, trong đó có 04 nhà khoa học đều có học hàm, học vị là PGS TS và đềucôngtáctạiTrườngĐHKinhtếquốcdân,02nhàkhoahọccôngtáctạiTrườngĐHLaođộng- XãhộivàđềucóhọcvịlàTiếnsĩ.
Trướckhixinýkiếngópý,tácgiảđãliênhệtrướcvớicácnhàkhoahọcquađiệnthoạiđểhẹn thờigian,địađiểmnhằmtraođổigiớithiệunghiêncứu,nhữngvướng mắccần được làm rõ và gửi Phiếu xin ý kiến góp ý Sau đó tác giả gửi qua email Phiếu xinýkiếngópýđểcácnhàkhoahọcphảnhồichínhthứcsaumộtthờigianđọcvàsuynghĩ quaemail.Mộtsốnộidungcơbảnđượctraođổibaogồm:xâydựngmôhình,xâydựngthang đo cho các nhân tố trong mô hình, những giả thuyết dự kiến, phương pháp thuthậpvà xửlý số liệu.Phiếu xin ý kiến góp ý được trình bày theo một sốnội dung sau:
- Xin ý kiến các nhà khoa học về tính hợp lý của mô hình và các nhân tố trong môhìnhnghiêncứu.
- Xin ý kiến đóng góp, chỉnh sửa của các nhà khoa học về các biến quan sát trongbảnghỏisơbộ(nếucó)hoặcnhậnxét.
Nộidung “Phiếu xin ýkiến các nhà khoahọc”và kết quảgóp ý đượctổng hợp vàtrìnhbàytạiPhụlục2.
Kếtquảnghiêncứuđịnhtính
Sau khi thu thập thông tin từ việc phỏng vấn các nhà quản trị DN và xin ý kiếngópýcủacácnhàkhoahọc,tácgiảđãphântích,sosánhvàtiếpthucóchọnlọcđểđiềuchỉnh, bổ sung các biến quan sát của các thang đo Riêng về mô hình và các nhân tố cótrong mô hình thì vẫn còn có những ý kiến trái chiều và chưa thống nhất nên tác giả sẽtiếp tục nghiên cứu ở các bước sau để có thêm cơ sở điều chỉnh một cách thuyết phụchơn Nhìn chung, các thông tin thu thập được là rất hữu ích và phần lớn các ý kiến gópý đều đề nghị điều chỉnh một số từ ngữ và nội dung của bảng hỏi cho rõ nghĩa và dễhiểu hơn.Mộtsố nội dung vàtừngữtrong bảng hỏiđược đề nghịchỉnh sửa nhưsau:
Bảng3.8.Bảng điềuchỉnhvàbổsung cáchdiễn đạtthang đo
Thông tin KTQThiện đạigiúp cho nhà quản trị thực hiện tốt hơn trong việckiểmsoáthoạtđộng
Thông tin KTQT hiện đại giúp nhà quảntrịkiểmsoáthoạtđộngtốthơn
Tôi thấy kiến thứcKTQT hiện đại là hữu íchcho cácnhàquản lý
Kiếnthức KTQThiện đại hữuích cho các nhà quảnlý
Vậndụng cácphương pháp KTQThiện đại khádễdàng
Thông tinKTQT hiệnđại cóthểđược trình bày một cách đơn giản mà khôngphụthuộcvàoquyđịnhnào
Báo cáo KTQThiện đại cóthểtrình bày đơn giảnmà khôngphụ thuộcvàoquy định nào Để đọc hiểu thông tin KTQThiện đại cần phảicótrình độkếtoán nhấtđịnh
Nhà quảntrị khôngcó chuyênmôn vềkế toán cũng cóthể đọchiểu BáocáoKTQT
Nhà quảntrị khôngcó kiếnthứcvềKTQT hiện đại cũng có thể đọc hiểuthông tinKTQT hiệnđạido kếtoán cung cấp
Nhà quản trị không có kiến thức về KTQThiệnđạicũngcóthểđọchiểuBáocáoKT QT
Có kiếnthức vềquản lýkinh tếlà có thể đọc hiểuThông tinKTQT
Có kiếnthứcvề quảnlýkinh tếlàcó thể đọc hiểu Báo cáo KTQT
Lý thuyếtKTQT hiệnđạirất khóáp dụng trong thực tế
Một sốýkiếnđềnghịbỏthangđonày Tháiđộ của nhà quản trị
- Một số ý kiến đề nghị bổ sungthêmcácthangđoởcộtbên.
Chúng tôi cần sử dụng các phương phápcủa KTQT hiện đại để ra quyếtđịnhcho chính xác
Thôngtin KTQT hiện đại rất quan trọng cho việc raquyết định
Không ápdụngKTQT hiệnđạikhiếnchúngtôithườnggặpkhókhăn khiquyết địnhlựachọn phươngántối ưu Không áp dụng KTQT hiện đại mà ra quyết định dựa vào cảm tính và kinhnghiệmdễbịmắcsailầm
Không ápdụngKTQThiệnđạikhiếnchúngtôikhông cóthông tinkịpthờiđể ra quyết định Không áp dụng KTQT hiện đại khiếnchúng tôi cócảm giáckhông antoàn trong việcquản lý
Quy môcủaDNcó tácđộngđếnviệc áp dụngKTQT hiệnđại
Quy môDN cóảnh hưởngđến việcáp dụngKTQT hiện đại
Thangđotrướckhiđiềuchỉnh Thangđosaukhiđiềuchỉnh Đặcthùtổ chứcsản xuấtkinh doanhcó ảnh hưởng tớiviệc ápdụngKTQT hiện đại Đặc thù mô hìnhtổ chức sảnxuất kinh doanh của DN có ảnh hưởng tới việc ápdụngKTQThiệnđại
Tuổi củaDNcóảnhhưởngtớiviệcáp dụng KTQT hiệnđại
Số năm hoạtđộng củaDN cóảnh hưởng tới việc ápdụng KTQT hiệnđại Để áp dụngKTQT hiệnđại cầnphải có đội ngũ quản trịchuyên nghiệp có trình độ caođượcđàotạovề KTQT Để áp dụngKTQT hiệnđại DNcầnphải có đội ngũ quản trị chuyên nghiệp đượcđàotạovềKTQT Để ápdụngKTQT hiệnđạicầnphảicó điều kiện cơ sở hạ tầng và các thiết bịquảnlýcầnthiết Để áp dụngKTQT hiệnđại DNcầnphải có điều kiện cơ sở hạ tầng và các thiết bịquảnlýcầnthiết Để ápdụngKTQT hiệnđạicầnphảicó đội ngũ truyền thông, hướng dẫn và tổchức sắpxếplạiquy trìnhquảnlý Để áp dụng KTQT hiện đại DN cần phảicóđộingũtruyềnthông,hướngdẫnvàtổ chức sắp xếp lạiquy trình quản lý
Tính không chắcchắn vàluôn biến động không ngừng của thị trường khiếnDN cầnphảiápdụngKTQThiệnđại
Tính không chắc chắn và luôn biến độngcủathị trường khiếnDN áp dụng KTQT hiện đại Ýđịnh áp dụng KTQT hiện đại
Chúngtôi đã/ đang/sẽ tìm hiểu KTQT hiện đại
Chúng tôi sẽ tìm hiểu KTQT hiện đại
Chúng tôiđã/đang/sẽthamgiacáckhoáhọcbồid ưỡngvềKTQThiệnđại đểxemxétvậndụng
Chúng tôi sẽ tham gia các khoá học bồidưỡngvề KTQT hiện đại để xem xétvận dụng
Chúng tôicó ýđịnhsẽhoặc tiếptụcáp dụng KTQThiệnđạitrongthờigiantới
Chúng tôi có ý địnhápdụng KTQT hiện đạitrong tương tai
Diễnđạtvàmãhoáthangđo
Trêncơsởnghiêncứuđịnhtính,thangđođãđượchiệuchỉnhsovớithangđosơbộ cho phù hợp với tình hình thực tế cả về nội dung và ngôn từ Thang đo sau khi hiệuchỉnhđượcmãhóanhư sau:
Bảng3.9.Bảngthang đođãđược hiệuchỉnhvà mãhoáthang đo
1 Thông tin KTQT hiện đạigiúp nhà quảntrịkiểm soát hoạt động tốthơn HI1
2 Thông tin KTQT hiện đại giúp nhà quảntrị kiểm soát được chi phí HI2
Thôngtin KTQT hiện đại giúp nhà quảntrị hoạch định chiến lượctốt hơn HI3
4 Thông tin KTQT hiện đại sẽđemlại kết quảkinh doanh tốt hơn choDN HI4
5 Thông tin KTQT hiện đạigiúp nhà quảntrịtránh được rủi ro khiđưa ra quyết định HI5
6 Kiến thức KTQThiện đại hữuích cho cácnhàquản lý HI6
1 Thông tin KTQT hiện đại dễ hiểu chongười sửdụng DA1
2 Vận dụng cácphương phápKTQT hiệnđạikhá dễ dàng DA2
3 Báo cáo KTQThiện đại cóthểtrìnhbày đơngiảnmà không phụthuộc vào quyđịnh nào DA3
4 Nhà quảntrị khôngcóchuyên mônvềkế toáncũngcó thểđọchiểu Báo cáo KTQT DA4
5 Nhà quản trị không có kiến thức vềKTQT hiện đại cũng có thểđọc hiểu
6 Có kiến thức về quảnlý kinh tếlà cóthể đọc hiểu Báocáo KTQT DA6
1 Quy môDN cóảnh hưởngđếnviệc ápdụngKTQThiện đại DN1
2 Đặcthù mô hình tổ chức sảnxuất kinh doanh của DN có ảnh hưởng tới việc áp dụngKTQT hiện đại DN2
3 Số năm hoạt động của DN cóảnh hưởng tới việc áp dụng KTQThiện đại DN3
4 Để áp dụngKTQT hiện đạiDNcần phảicó độingũ quản trịchuyên nghiệp được đàotạo vềKTQT DN4
5 Để áp dụng KTQT hiện đạiDNcần phải có điềukiện cơsởhạ tầngvà các thiếtbị quảnlýcầnthiết DN5
6 Để áp dụng KTQThiện đại DNcần phải có độingũ truyền thông, hướngdẫn và tổ chức sắpxếp lại quy trình quảnlý DN6
7 Tính chuyên nghiệp trong công tác tổ chứclàđiều kiện thuận lợi cho việc áp dụngKTQT hiện đại DN7
1 Áp lực cạnh tranhlà một yếutố thúc đẩyDNáp dụngKTQT hiện đại MT1
2 Tính không chắc chắn và luôn biến động của thị trường khiến DN ápdụngKTQThiệnđại MT2
3 Thông tin thị trường ngày càng nhiều và đa dạng gây khó khăn cho việclựachọnphươngántốiưucầnphảiápdụngKTQThiệnđại MT3
4 Tính chuyênnghiệp củacác đốithủ cạnhtranh thúcđẩyDN phảithay đổi trongcôngtácquảntrị MT4
Các thông tin truyền thông như thông điệp “nâng cao năng lực quản trị”củaThủtướngtạicácdiễnđànDN,thờiđạicôngnghệ4.0 đãthúc đẩy DNáp dụngKTQThiện đại
6 Sự phát triển của công nghệ thông tin đang gây áp lực cho DN thay đổicáchthứcquảntrị MT6
7 Áp lựcthểchế (nhưThôngtư53-Hướng dẫnDNáp dụngKTQT)có tác độngtớiýđịnhápdụng KTQThiệnđạitạiDN MT7
Tháiđộ của nhà quản trị
1 Nhà quản trị nên nhận thứcđúng vềtác dụng của thôngtin KTQT hiện đại TĐ1
2 Tôi đánhgiá caovaitròcủaKTQThiện đạitrongcông tácquảnlý TĐ2
3 Việc ápdụng KTQThiện đạitrongquảnlýlàcầnthiết TĐ3
4 Chúng tôi cần sửdụng các phươngpháp củaKTQT hiện đại để raquyết địnhchochínhxác TĐ4
5 Thông tin KTQT hiện đại rấtquan trọngcho việc racác quyết định TĐ5
6 Không áp dụng KTQT hiện đại khiến chúng tôi thường gặp khó khănkhiquyếtđịnhlựachọnphươngántốiưu TĐ6
7 Không áp dụng KTQT hiện đại mà ra quyết định dựa vào cảm tính vàkinhnghiệmdễbịmắcsailầm TĐ7
8 Không áp dụng KTQT hiện đại khiến chúng tôi không có thông tin kịpthờiđểraquyếtđịnh TĐ8
9 Không áp dụng KTQT hiện đại khiến chúng tôi có cảm giác không antoàntrongviệcquảnlý TĐ9 Ýđịnh áp dụng KTQT hiện đại
1 Chúng tôi sẽ tìm hiểuKTQT hiện đại YĐ1
2 Chúng tôi sẽ tham gia các khoáhọc bồi dưỡng về KTQThiện đại để xem xétvậndụng YĐ2
3 Chúngtôi có ýđịnh ápdụng KTQT hiệnđại trong tương tai YĐ3
4 Chúng tôi đang quan tâm tới việc áp dụng các biện pháp quản trị khoahọc YĐ4
5 Chúng tôicần phảicóthờigianchuẩn bịtrướckhi ápdụngKTQT hiện đại YĐ5 Ápdụngcácphương phápKTQThiệnđại
1 Hạch toánchi phítheo ABC AD1
3 Sảnxuất theo Chi phí theo mục tiêu AD3
5 Quản trị chất lượngtoàn diện (TQM) AD5
6 Quản trịchi phítheo phươngphápKaizen AD6
7 Hạch toán chi phítheo vòng đờisản phẩm AD7
Nghiêncứuđịnhlượng
Nghiêncứuđịnhlượngsơbộ
Mục đích của nghiên cứu định lượng sơ bộ là kiểm tra các nội dung trong bảnghỏi, đánh giá độ tin cậy của thang đo và độ phù hợp của các biến quan sát đã được xâydựng và hiệu chỉnh từ nghiên cứu định tính Trên cơ sở đó, một lần nữa tiếp tục điềuchỉnh thang đo chính thức nhằm hoàn thiện Bảng câu hỏi trước khi thực hiện điều tratrên diệnrộngphục vụchobướcnghiêncứu địnhlượngchính thứctiếptheo.
Phương pháp thu thập và phân tích dữliệu
Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu định lượng sơ bộ được tiến hành khảo sát bằngbảng hỏi điều tra với kích thước mẫu là 80 DN có trụ sở hoạt động trên địa bàn TP HàNội Mẫu nghiên cứu định lượng sơ bộ cũng được chọn theo phương pháp phi ngẫunhiên dựa trên các mối quan hệ của tác giả luận án Nội dung“Bảng câu hỏi điều trasơbộ”đượctrìnhbàytạiPhụlục3. Đểđánhgiáđộtincậycủathangđo,nghiêncứusửdụngphươngphápphântíchhệsốCronba ch’sAlpha.TheocácnhànghiêncứuNunnally(1978),Peterson(1994)vàSlater (1995) (dẫn lại theo HoàngTrọng72), nếu hệ số Cronbach alpha từ 0.8 trở lênthìđólàthangđolườngrấttốt,nếutừ0.7đến0.8thìthangđođósửdụngtốt.Tuynhiên,trườnghợphệsố từ0.6trởlêncũngcóthểsửdụngđượctrongbốicảnhnghiêncứucònmớimẻhaycótínhchấtphứctạ p.
Ngoài ra, để cân nhắc việc loại bỏ biến không phù hợp và hạn chế biến rác củacácthangđo,nghiêncứuđãcăncứvàohai dấuhiệu.Thứnhấtlàhệsốtươngquanbiếntổng (Corrected - Total Correlation) Hệ số này cho biết mức độ quan hệ chặt chẽ giữabiến quan sát tương ứng với trung bình các biến trong thang đo Nếu hệ số tương quanbiến tổng của biến nào mà nhỏ hơn 0.3 thì được coi là biến rác và đây là dấu hiệu thứnhấtđểcânnhắcloạibỏbiếnnày.ThứhailàhệsốCronbach’sAlphanếuloạibiếnquansát(Cronbac h’sAlphaifItem
Deleted).NếuhệsốnàylớnhơnhệsốCronbach’sAlphathìsựthamgiacủabiếnquansátnàylàmgiả mhệsốCronbach’sAlphacủathangđovàđâylàdấuhiệuthứhaiđểcânnhắcloạibỏbiếnnày65.
Sau khi tiến hành sàng lọc và loại bỏ những phiếu không hợp lệ, số phiếu đạtyêu cầu là 74/80, đạt 92.5% Kết quả đánh giá thử độ tin cậy của thang đo được trìnhbàytạiPhụlục4(4.a)vàđượctómtắttheoBảng3.10dướiđây:
Trung bình thangđonếuloạibi ến(Scale Meanif
Phương sai thangđonếuloạibi ến(ScaleVariance if Item Deleted)
Cảmnhậntính hữuích-HIi:Cronbach’s Alpha=0.904
Cảmnhậndễáp dụng-DAi:Cronbach’s Alpha= 0.840
Cácyếu tố thuộc về DN- DNi:Cronbach’s Alpha =0.763
Trung bình thangđonếuloạibi ến(Scale Meanif
Phương sai thangđonếuloạibi ến(ScaleVariance if Item Deleted)
Các yếu tố bên ngoài DN- MTi: Cronbach’sAlpha =0.835
Tháiđộ củanhà quảntrị -TĐi:Cronbach’s Alpha=0.870
TĐ9 30.50 15.155 682 849 Ýđịnh ápdụng KTQThiện đại- YĐi:Cronbach’s Alpha=0.863
YĐ5 14.99 5.686 663 841 Đánh giá kếtquả phântích sơbộ vềđộ tin cậycủathang đo:
Thang đo “Cảm nhận tính hữu ích” có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.904 và hệ sốtươngquanbiếntổngcủacácbiếnquansátđềulớnhơn0.3nênđạtyêucầuđểtiếnhànhcácbướcphân tíchtiếptheo.
Thang đo “Cảm nhận dễ áp dụng” có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.840 và hệ sốtương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu để thực hiện cácbướcphântíchtiếptheo.
Thang đo “Các yếu tố thuộc về DN” có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.763, các hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát DN1, DN2, DN3, DN4, DN5, DN6 đềulớn hơn 0.3 Riêng biến quan sát DN7 có hệ số tương quan biến tổng = 0.290 < 0.3 nênbiếnnàykhôngđónggópnhiềuchothangđo.BêncạnhđógiátrịCronbach’sAlphanếuloại biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) bằng 0.768 cho biết, nếu loại bỏ biến nàythìhệsốCronbach’sAlphabiếntổngsẽtăngtừ0.763lên0.768,dođóviệcloạibỏbiếnnày sẽ được cân nhắc Căn cứ vào nội dung của biến DN7, hệ số tương quan biến tổngvà hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến, tác giả quyết định loại bỏ biến quan sát DN7ra khỏi thang đo “Các yếu tố thuộc DN” vì việc loại bỏ biến quan sát này không ảnhhưởngđếnnộidungcủathangđo“CácyếutốthuộcvềDN”.
Thang đo “Các yếu tố bên ngoài DN” có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.835 và hệsốtươngquanbiếntổngcủacácbiếnquansátđềulớnhơn0.3nêncácbiếnquansátđềuđạtyêucầuđểt iếnhànhcácbướcphântíchtiếptheo.
Thangđo“Tháiđộcủanhàquảntrị”cóhệsốCronbach’sAlpha=0.870vàhệsốtươngquanbiế ntổngcủacácbiếnquansátđềulớnhơn0.3nênđạtyêucầuđểthựchiệnphântíchtiếptheo.
Thang đo “Ý định áp dụng KTQT hiện đại” có hệ số Cronbach’s Alpha 0.863và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầuchoviệcthựchiệncácphântíchtiếptheo.
Qua các số liệu phân tích sơ bộ về độ tin cậy của thang đo cho thấy, chỉ có duynhất thang đo “Các yếu tố thuộc về DN” cần phải xem xét loại bỏ biến quan sát DN7.Thực hiện loại bỏ biến quan sát này và đánh giá lại độ tin cậy của thang đo sau khi loạibiến,kếtquảphântíchchothấy,hệsốCronbach’sAlphacủathangđo“CácyếutốthuộcvềDN”là0.769( caohơnsovớikhichưaloạibiếnlà0.763),kếtquảnàyđượctrìnhbàytạiPhụlục4(4.b)vàđượctómtắtt heoBảng3.11dướiđây:
Bảng 3.11 Kết quả đánh giá lại độ tin cậy thang đo “Các yếu tố thuộc về DN” saukhi loạibỏbiến khôngphùhợp bằngCronbach’sAlpha
Cácyếu tố thuộc về DN- DNi:Cronbach’s Alpha =0.769
Nhưvậy,saukhi phântích sơbộvàthựchiện loại bỏbiếnquan sátcó dấuhiệukhông phù hợp, kết quả cho thấy, chỉ có một thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏnhấtbằng0.769,tấtcảcácthangđokhácđềucóhệsốCronbach’sAlphalớnhơn0.8vàcác biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.Điều này cho thấy, tất cả cácthang đo của mô hình nghiên cứu đều có độ tin cậy cao và sử dụng tốt cho nghiên cứuchính thức Ngoài ra, chỉ có duy nhất một biến bị loại bỏ là DN7 - biến quan sát cuốicùng của thang đo “Các yếu tố thuộc về DN”, do vậy việc loại bỏ biến này không ảnhhưởngđếntrậttựmãhoácủacácbiếnquansátnhư đãthốngnhấtởmục3.2.4.
Nghiêncứuđịnhlượngchínhthức
Mục đích của nghiên cứu định lượng chính thức là: (1) phát hiện nhân tố khámphá thông qua phương pháp phân tích nhân tố EFA, sau đó đánh giá lại độ tin cậy củacácthangđovàthangđocủanhântốmới(nếucó);(2)phântíchmôhìnhhồiquytuyếntính; (3) kiểm định hệ số tương quan các giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tốtrong mô hình nghiên cứu; và (4) kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm trong mẫunghiêncứubằngkiểmđịnhT- TestvàANOVA.
Tổng thể nghiên cứu là các DN ở Việt Nam không phân biệt quy mô, lĩnh vựchoạtđộngvàloạihìnhDN.Nhữngngườicungcấpthôngtinsơcấpthôngquaviệctrả lời Bảng câu hỏi là giám đốc, kế toán trưởng hoặc người phụ trách kế toán tại các DN.Họlànhữngngườiraquyết địnhhoặccóảnhhưởngtớiviệcquyếtđịnhápdụngKTQTtrongcácDN.
Kíchthướcmẫunghiêncứuđượclựachọntuỳthuộcvàocácyếutốnhưphươngpháp phân tích và thang đo sử dụng trong phân tích Do vậy, việc xác định kích thướcmẫu khảo sát sẽ căn cứ vào số lượng biến quan sát sử dụng trong mỗi thang đo TheoHair và cộng sự65, để phân tích nhân tố khám phá EFA, kích thước mẫu được tínhtheo công thức n = 5*m (m là số biến quan sát trong mô hình) Từ thiết kế thang đo sơbộ,tổngsốbiếnquansátlà mB,vớicáchtínhnàythìmẫutốithiểusẽlàn=5 *42
!0 quansát.Theo Bollen25,khiphântích mô hìnhcấutrúc tuyếntính,kíchthướcmẫu được tính theo công thức n = 5*2m (m là số biến quan sát trong mô hình), vớiphương pháp phân tích này thì kích thước mẫu tối thiểu là n = 5*2*42 = 420 quan sát.TheoTabachnickvàFidell171kíchthướcmẫutrongphântíchhồiquytuyếntínhbội(MLR)đ ượctínhtheocôngthứcnP+8*k(klàsốbiếnđộclậptrongmôhình).Theocách tínhnày,vớisố biếnđộc lậptrong môhìnhdựkiếnlàk=5thìkích thướcmẫu tốithiểulàn= 50+ 8*5= 90quansát.
Với các căn cứ để chọn kích thước mẫu tối thiểu như trên, tác giả dự kiến thuvề số phiếu đủ điều kiện để tiến hành phân tích là 500 phiếu Để loại trừ khả năng cácphiếu không hợp lệ cũng như hao hụt do đối tượng không trả lời Bảng hỏi, tác giả dựkiếnsốphiếuphátralà650.
Nguyên tắcvà phạmvi chọnmẫu Đểđảmbảotínhđạidiệncủamẫunghiêncứu,tácgiảtiếnhànhchọnmẫunghiêncứutheophươn gphápchọnmẫuphântầngkếthợpphươngphápphixácsuấtthuậntiện.Bước đầu tiên, tác giả chọn mẫu dựa trên tổng thể các DN ở Việt Nam được phân chiathành các tầng (miền) theo tiêu thức địa lý Đại diện cho tổng thể nghiên cứu gồm
3miền:Bắc,Trung,NamlàbathànhphốlớnHàNội,ĐàNẵngvàTP.HồChíMinh.Vớikích thước mẫu nghiên cứu dự kiến phát ra là 650 phiếu, trong đó, Hà Nội là thủ đô cósố DN lớn và thuận tiện hơn trong việc thu thập dữ liệu sẽ được phát ra 300 phiếu,
TP.ĐàNẵngcóquymônhỏhơnnênsốphiếuphátralà150,TP.HồChíMinhtuyrộnglớnnhưng không thuận tiện cho tác giả thu thập nên số phiếu phát ra là 200 phiếu Sau khiphân tầng mẫu nghiên cứu theo 3 miền, bước tiếp theo tác giả thu thập dữ liệu dựa trênphương pháp phi xác suất thuận tiện Để thực hiện được khảo sát này, NCS đã phảichuẩnbịkinhphíkếthợpvớisựgiúpđỡcủacácđồngnghiệp,bạnbèlàdoanhnhân, giảng viên các Trường Đại học có địa bàn hoạt động tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP. HồChí Minh Hầu hết dữ liệu thu thập đều được thực hiện bằng Bảng câu hỏi được in trêngiấy(khoảng 550phiếu).Đối vớimẫu nghiêncứu có địabànởĐàNẵng vàTP.HồChíMinh,phiếukhảosátđượcgửiđếncáccộngtácviênlàbạnbèvàgiảngviêncácTrườngĐại học thông qua đường bưu điện Đối với mẫu nghiên cứu ở Hà Nội, phiếu khảo sátđược NCS gửi trực tiếp tới từng nhóm là các giảng viên hướng dẫn sinh viên năm thứtư ngành kế toán đi thực tập tại các DN Một số phiếu khảo sát online được gửi chongườithânvàbạnbècôngtáctạicácDN(khoảng100phiếu).
3.3.2.3 Kết quả thuthập dữliệu Để đánh giá mức độ tác động của các nhân tố tới ý định áp dụng KTQT hiện đạitại các DN Việt Nam, nghiên cứu được thực hiện thông qua phiếu khảo sát gửi đến cáckế toán và nhà quản lý DN Bảng hỏi được chia thành 3 nội dung chính: (i) Thông tinDN; (ii) Ý định áp dụng KTQT hiện đại; (iii) Thông tin người trả lời Các biến của môhình được kế thừa thang đo của các nghiên cứu trước đây của Davis và cộng sự46,Ajzen9, Venkatesh và cộng sự189 Chi tiết thang đo của Bảng hỏi được thể hiệntrong Bảng 3.9 Phiếu khảo sát được gửi cho kế toán và nhà quản lý DN qua email vàbảncứng.Nghiêncứusửdụnglấymẫuphântầngvàthuậntiệnthôngquaviệcgửiphiếukhảosáttớicá ccộngtácviênlàđồngnghiệp,bạnbèvàngườithân.Đặcbiệt,trongquátrình thu thập thông tin, được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp là giảng viên hướng dẫnsinh viên thực tập tốt nghiệp, số lượng phiếu cứng thu thập thông qua đội ngũ cộng tácviên là sinh viên xuống các DN thực tập đạt tỷ lệ cao Tổng số phiếu gửi đi là 650, sốphiếu thu về là 579, sau khi sàng lọc và làm sạch dữ liệu, số phiếu hợp lệ là 542. Nộidung“Bảng hỏi điều tra chính thức”được trình bày tạiPhụ lục 5.Kết quả thu thậpvàsànglọcbảnghỏiđượctrìnhbàytrongBảng3.12dướiđây.
Bảng3.12.Kết quảthuthập và sànglọcbảng hỏi
Sau khi thu thập được các phiếu điều tra, tác giả đã tiến hành đánh số phiếu rồinhập dữ liệu Thực hiện sàng lọc bảng hỏi, loại bỏ những phiếu không hợp lệ và làmsạchdữliệu,sốphiếuđạtyêucầulà542phiếu,sovới579phiếuthuvềđạt93.6%.Bảngdữliệu được xửlýbằng phần mềm thống kêSPSS phiên bản 22.0 theotrìnhtựsau:
(2) Đánh giá thực trạng áp dụng và hiệu quả áp dụng KTQT hiện đại của các DN (mục4.2),(Phụlục7).
(3)Phân tích nhântố khám pháEFA (mục 4.3.1) (Phụ lục 8 -8a)
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố nhằm kiểm định sự hội tụcủa các biến thành phần, đồng thời rút gọn các biến thành một tập hợp nhỏ hơn là cácbiến đại diện cho mỗi nhóm nhân tố mà không làm mất đi ý nghĩa giải thích và thôngtin của nhóm nhân tố đó72 Cơ sở của việc rút gọn và xếp nhóm này dựa vào mốiquan hệ tuyến tính của các biến quan sát thành phần và biến tổng125 Khi phân tíchnhântố,mộtsốchỉtiêusaucầnphảixemxétvàđánhgiá:
- Hệ số KMO (Kaiser- Meyer- Olkin) và kiểm định Bartlett’s (Bảng 4.8) Hệ sốKMO cho biết mức độ thích hợp của phân tích nhân tố EFA trước khi kiểm định giá trịcủa các thang đo Theo Nguyễn Đình Thọ125, hệ số KMO phải lớn hơn 0.5 và nhỏhơn1.KiểmđịnhBartlett’snhằmxemxét mốiquanhệtươngquangiữacácbiến.TheoKaiser86, kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa sig < 0.05 mới chứng tỏ dữ liệu cóquanhệvớinhauvàđủđiềukiệnđểphântíchnhântố.
- PhươngpháptríchrútnhântốPCA(PrincipalComponentAnalysis)kếthợpvớiphép xoay nhân tố Varimax (Bảng 4.9) Điểm dừng trích của PCA khi các yếu tố cóInitialEigenvaluelớnhơn1(chỉnhântốnàocóEigenvaluelớnhơn1mớiđượcgiữlại)vàtổngphư ơngsaitríchlớnhơn50%.Vớiphépxoaynhântố,đểđảmbảomứcýnghĩathiếtthựccủaEFA,cácbiến cóhệsốtảinhântố(FactorLoading)nhỏhơn0.3sẽbịloại(lớn hơn 0.3 là đạt mức tối thiểu, lớn hơn 0.4 là quan trọng, lớn hơn 0.5 là có ý nghĩathực tiễn)65 Tuy nhiên, về mặt ý nghĩa, để đảm bảo độ giá trị hội tụ thì chỉ giữ lạinhững biến có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) lớn hơn 0.5125 Trường hợp mộtbiến nào đó có hệ số tải lớn hơn 0.5 nhưng hội tụ về nhiều nhân tố (xuất hiện trên cùngmộtdòng)thìđểđảmbảogiátrịphânbiệt,chênhlệchgiữagiátrịlớnnhấtvàgiátrịlớnthứnhìphả ilớnhơn0.3mớiđượcchấpnhận65.
Sau khi thực hiện phân tích EFA đã loại bỏ một biến quan sát và phát sinh thêmhainhântốmới.Nghiêncứutiếnhànhđánhgiálạiđộtincậycủacácthangđotrướckhitiến hành phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhântố (Bảng 4.10) Ý nghĩa và cơ sở để đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ sốCronbach’sAlphađãđượctrìnhbàyởmục3.3.1.
Sau khi thực hiện phân tích EFA, hai nhân tố mới xuất hiện, mô hình nghiên cứuphải điều chỉnh Nghiên cứu thực hiện phân tích thống kê theo các biến trong mô hìnhmớiđểđánhgiámứcđộđồngýcủacácnhântốthôngquacácgiátrịtrungbìnhcủabiếnquansát.
(6)Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu (mục4.4)
Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu
Cơcấumẫunghiêncứutheophânbốđịalý
Khi thực hiện phân tích cơ cấu mẫu nghiên cứu theo địa bàn DN hoạt động, cómột vấn đề xuất hiện hơi khác so với địa bàn điều tra Mẫu nghiên cứu điều tra tại TP.Hà Nội được các cộng tác viên là sinh viên đi thực tập tại DN nên đã có một số phiếuđược thu thập từ các DN không hoạt động trên địa bàn Hà Nội Số lượng này khôngnhiều (75 phiếu) và xuất hiện rải rác ở các tỉnh, thành ở Miền Bắc và Bắc Miền Trung,tác giả xếp loại các quan sát này vào khu vực “Khác” Kết quả phân tích cho thấy, sốquan sát ở Hà Nội là 203/542, chiếm 37.5%; số quan sát ở Đà Nẵng là 116/542, chiếm21.4%; ở TP Hồ Chí Minh là 148/542, chiếm 27.3%, ở nơi “Khác” là 75/542, chiếm13.8%.Kếtquảnàyđượctrìnhbàycụthểtheobảngdướiđây:
Bảng4.1.Thống kêmôtả mẫunghiêncứutheophân bốđịalý
Số DN Tỷ lệ (%) theomẫu
CơcấumẫunghiêncứutheoloạihìnhDN
Trong tổng số 542 DN tham gia khảo sát, tất cả các DN đều trả lời thông tin vềloại hình công ty Số DN tư nhân chiếm 3.5%; Công ty TNHH chiếm 45.9%; Công tycổ phần chiếm 46.5%; Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chiếm 1.7%; DN có vốn đầutưnước ngoàichiếm 1.5%;Hợp tácxã chiếm0.2%; Loại hìnhDN khácchiếm0.7%.
Cơcấumẫu nghiên cứu theolĩnh vực hoạt động sảnxuất kinh doanh
TổngsốDNthamgiakhảosátlà542,tuynhiên,tổngtầnsốDNtrảlờitrongcáclĩnhvựcsảnxu ấtlà 697.Điềunày chothấy,trong 542DNtrongmẫukhảosátcónhiềuDN cùng hoạt động trên nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau Nếu xét tỷ lệDN hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh theo tổng tần số trả lời thì tỷ lệ các
DNhoạtđộngtronglĩnhvựcsảnxuấtlà19.9%;hoạtđộngtronglĩnhvựcxâydựnglà15.4%;hoạt động trong lĩnh vực thương mại là 37.4%; hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ là23.4%; hoạt động trong lĩnh vực khác là 3.9%. Tuy nhiên, nếu xét tỷ lệ theo mẫu khảosátthìcáctỷlệtrênsẽcaohơn.
Tỷ lệ % trả lời so vớimẫukhảosát
Tỷlệ%theo tần sốtrả lời
Tổng 697 100.0% 129.1% a.Mộtsố DN cùnglúchoạt động trongnhiều lĩnh vực khácnhau
Cơcấumẫunghiêncứutheoquymôvốnkinhdoanh
Trong số 542 DN tham gia trả lời bảng hỏi, số DN trả lời quy mô vốn kinhdoanh là523 (chiếm96.5%),sốDN khôngtrảlời quymô vốnkinhdoanh là19 (chiếm
3.5%) Trong số 523 DN trả lời quy mô vốn kinh doanh, số DN có quy mô vốn dưới 5tỷ đồngchiếm 37.5%;từ5 -10tỷ đồngchiếm18.4%; từ10- 50tỷđồng chiếm27.7%, trên50 tỷ đồng chiếm 16.4%.
Bảng4.4.Thốngkêmô tảmẫunghiêncứutheo quymôvốnkinh doanh
Tỷlệ(%) theo số DN trảlời
Cơcấumẫunghiêncứutheoquymôlaođộng
Trongsố 542DNtham giatrảlời Bảngcâu hỏi,số DNtrảlời thôngtin về quymô lao động là 529 (chiếm 97.6%), số DN không trả lời thông tin về quy mô lao độnglà 13(chiếm2.4%).Trongsố529 DNtrảlờithông tinvềquy môlaođộng,tỷlệDNcósốlaođộngdưới50ngườichiếm52.7%; từ50-100ngườichiếm14.2%;từ100 -500 ngườichiếm 24.8%; trên 500 ngườichiếm 8.3%.
Bảng4.5.Thốngkêmôtảmẫu nghiêncứutheo quymôlao động
Tỷlệ(%)th eosốDN trả lời
Cơcấumẫunghiêncứutheosốnămhoạtđộng
Trongsố542DNthamgiakhảosát,sốDNtrảlờithôngtinvềsốnămhoạtđộnglà288(chiếm53.1%),sốDNkhôngtrảlờithôngtinvềsốnămhoạtđộnglà254(chiếm46.9%) Trong số 288 DN trả lời về thông tin số năm hoạt động, số DN có thời gianthànhlậpdưới5nămchiếm32.6%;từ 5-10nămchiếm67.4%.
Bảng4.6.Thốngkêmôtả mẫunghiêncứu theosốnăm hoạtđộngcủa DN
Tỷ lệ (%)cộngd ồn Sốnă mho ạtđộ ng
Tổng số DN trả lời 288 53.1 100.0
ThựctrạngápdụngKTQThiệnđạitạicácDN
Nhưđãtrìnhbàytrongphầntổngquan,nhiềunghiêncứutrênthếgiớirấtquantâmtớitìnhhìnhápd ụngKTQThiệnđạitrênthựctếtạicácDN.Cácnghiêncứuđượcthựchiện ở các quốc gia khác nhau, ở những thời điểm khác nhau và ở những lĩnh vực khácnhau nên kết quả cũng không giống nhau Tuy nhiên, ngoài những kết luận theo các khíacạnh khác nhau, các nghiên cứu có một nhận định tương đối giống nhau là “tỷ lệ ápdụngKTQThiệnđạitrênthựctếtạicácDNcònrấthạnchế”.ỞViệtNamtạithờiđiểm2018-
Khi thiết kế Bảng câu hỏi, tác giả đã chọn ra 7 phương pháp KTQT hiện đại đểthu thập thông tin về tình hình áp dụng tại các DN ở Việt Nam Các phương pháp nàyđược mã hoá từ AD1 đến AD7 Để đánh giá khái quát tình hình áp dụng KTQT hiệnđại, những DN đang áp dụng ít nhất một phương pháp thì được coi là “Có” áp dụng,nhữngDNkhôngápdụngmộtphươngphápnàothìđượccoilà“Không”ápdụng.Theođó, kết quả khái quát về thực trạng áp dụng KTQT hiện đại được trình bày tạiPhụ lục7-7avàBảng4.7dướiđây.
Bảng4.7.Thốngkêmôtảmẫu nghiêncứuvềtình hìnhápdụng KTQT
Số DN Tỷ lệ(%)theo mẫu
Tỷ lệ(%)theo số DNtrảlời
Nhưvậy,trong số 542DN tham gia khảo sát,có 105 DN đãápdụng KTQT hiện đại(chiếm 19.4%),có437 DN chưa áp dụngKTQT hiệnđại (chiếm 80.6%).
Ngoàira,đốivớinhữngDNđãápdụngmộtphươngphápnàođótrong7phươngpháp thì bảng hỏi còn yêu cầu người trả lời đánh giá hiệu quả áp dụng theo thang đoLikert 5 mức độ: 1- Không hiệu quả; 2-Hiệu quả ít; 3- Hiệu quả bình thường; 4- Hiệuquả cao và 5- Rất hiệu quả Theo đó, số liệu phân tích thống kê đối với từng phươngphápđượctrìnhbàynhư sau:
1- Hạch toán chi phí theo hoạt động - ABC (AD1):Theo kết quả khảo sát tại
542DN,sốDNápdụngphươngphápnàylà47(chiếm8.67%).Trongsố47DNđãápdụng,tỷ lệ các DN cho rằng phương pháp này hiệu quả ít là 14.9%; hiệu quả bình thường là57.4%; hiệu quả cao là 21.3% và rất hiệu quả là 6.4% Như vậy, tỷ lệ các DN áp dụngphương pháp này còn rất thấp và đa số các DN đã áp dụng đều cho rằng, hiệu quả phươngpháp nàyởmức bìnhthường.Kết quảcụthểđược trìnhbàytạiPhụlục7b.1.
2- TổchứcsảnxuấttheoJIT(AD2):PhươngphápnàyđượcphátminhởNhậtBảnvàđãđượcmột sốTậpđoànlớntrênthếgiớiápdụngrấthiệuquả.Sốliệuphântíchchothấy,sốDNtrongdiện khảosát đãápdụngphươngpháp nàylà38/542(chiếm 7.01%).Trong số các DN đã áp dụng, tỷ lệ các DN cho rằng phương pháp này hiệu quả ít là
13.2%;hiệuquảbìnhthườnglà36.8%;hiệuquảcaolà31.6%vàrấthiệuquảlà18.4%.Nhưvậy,mặcdùphư ơngphápnàyítđượccácDNápdụngnhưngvớinhữngDNđãápdụngthìphầnlớnđềuápdụngcóhiệu quả.KếtquảcụthểđượctrìnhbàytạiPhụlục7b.2.
3- Sản xuất theo Chi phí mục tiêu (AD3):So với các phương pháp khác, phươngpháp này được nhiều DN quan tâm hơn Theo kết quả khảo sát, số DN đã áp dụngphương pháp này là 88/542 (chiếm 16.23%) Trong số 88 DN đã áp dụng, tỷ lệ các DNchorằngphươngphápnàyhiệuquảítlà5.7%;hiệuquảbìnhthườnglà45.5%;hiệuquảcao là 40.9% và rất hiệu quả là 7.9% Như vậy, so với các phương pháp khác, tỷ lệ DNápdụngphươngphápnàylàcaonhất,tỷlệđánhgiáhiệuquảápdụngcũngkhácao.Kếtquảcụthểđượ ctrìnhbàytạiPhụlục7b.3.
4- Bảng điểm cân bằng (AD4):Đây cũng là phương pháp được rất nhiều nghiêncứu trong và ngoài nước quan tâm Tuy nhiên, số DN trong diện khảo sát áp dụngphương pháp này làít nhất.Sốliệu thống kêcho thấy,trongsố 542DN tham giatrả lờiBảng câu hỏi, số DN đã áp dụng Bảng điểm cân bằng là 19 (chiếm 3.5%) Trong số 19DN đã áp dụng, tỷ lệ DN cho rằng phương pháp này không hiệu quả là 5.3%; hiệu quảítlà26.3%;hiệuquảbìnhthườnglà42.1%;hiệuquảcaolà15.8%vàrấthiệuquảchiếm10.5% Như vậy,nhìn chung phương pháp này được áp dụng rất hạn chế, tuy nhiên,tỷlệđánhgiáphươngphápnàycóhiệuquảtừtrungbìnhtrởlênlàkhácao.Kếtquảcụthểđượctrìnhbàyt ạiPhụlục7b.4.
5- Quản trị chất lượng toàn diện (AD5):Theo kết quả khảo sát, số DN đã ápdụng phương pháp này là 64/542 (chiếm 11.8%) Trong số 64 DN đã áp dụng, tỷ lệ cácDNchorằngphươngphápnàyhiệuquảítlà6.3%;hiệuquảbìnhthườnglà35.9%;hiệuquả cao là 45.3% và rất hiệu quả là 12.5% Các số liệu đó cho thấy, tình hình áp dụngphương pháp quản trị chất lượng toàn diện trong các DN còn rất hạn chế, hiệu quả ápdụngtươngđốicaosovớicácphươngphápkhác.KếtquảcụthểđượctrìnhbàytạiPhụlục7b.5.
6- Quản trị chi phí theo phương pháp Kaizen (AD6):Theo kết quả khảo sát chothấy,sốDN đãápdụngphươngpháp nàylà25/542(chiếm 4.61%).TrongsốDN đãápdụngphươngphápnày,tỷlệDNchorằngphươngphápnàykhônghiệuquảlà8%;hiệuquả ít là 20%; hiệu quả bình thường là 44%; hiệu quả cao là 24%; rất hiệu quả là 4%.Như vậy, số DN áp dụng phương pháp quản trị chi phí theo phương pháp Kaizen là ítnhất, tuy nhiên, phần lớn DN đã áp dụng phương pháp này đều đánh giá có hiệu quả.KếtquảcụthểđượctrìnhbàytạiPhụlục7b.6.
7- Hạch toán chi phí theo vòng đời sản phẩm (AD7):Theo kết quả khảo sát, sốDN đã áp dụng hạch toán chi phí theo vòng đời sản phẩm là 46/542 (chiếm 8.48%).Trong số 46 DN đã áp dụng, tỷ lệ DN cho rằng phương pháp này không hiệu quả là2.2%; hiệu quả ít là 8.7%; hiệu quả bình thường là 43.5%; hiệu quả cao là 36.9%; rấthiệu quả là 8.7% Như vậy, so với các phương pháp khác, tỷ lệ DN áp dụng hạch toánchi phí theo vòng đời sản phẩm cũng ở mức thấp, phần lớn các DN đã áp dụng phươngpháp này đềuđánh giá làcó hiệuquả.Kếtquảcụ thểđược trìnhbày tạiPhụlục
Tóm lại, qua số liệu khảo sát về thực trạng áp dụng một số phương phápKTQThiện đại chothấy,tỷ lệDNáp dụngcác phương pháp nàycòn rấthạnchế.Phần lớncácphươngphápKTQThiệnđạicótỷlệDNápdụngdưới10%.Trongsốcácphươngphápđó, phương pháp Bảng điểm cân bằng có tỷ lệ DN áp dụng thấp nhất (3.5%), phươngpháp Chi phí mục tiêu có tỷ lệ DN áp dụng cao nhất (16.23%) Kết quả phân tích trênphản ánh khá tương đồng với một số nghiên cứu gần đây tại Việt Nam cũng như tìnhhìnhápdụngKTQThiệnđạiởmộtsốquốcgiakháctrênthếgiới.
Phân tíchnhân tố và kiểm định độtincậy của thang đo chính thức
Phântíchnhântố
Như đã trình bày phương pháp nghiên cứu định lượng chính thức ở mục 3.3.2,để kiểm tra dữ liệu có đủ điều kiện cho việc phân tích nhân tố EFA hay không, nghiêncứu tiến hành kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s Sau khi loại bỏ một biến quansát DN7 từ nghiên cứu định lượng sơ bộ, số biến quan sát đưa vào phân tích là 34.
Kếtquảchothấy,giátrịkiểmđịnhKMObằng0.898vàmứcýnghĩacủakiểmđịnhBartlett’s bằng 0.000 < 0.05 phản ánh phương pháp phân tích nhân tố được sử dụng trong nghiêncứunàylàphùhợp.
Bartlett'sTestofSphericity Approx.Chi-Square 8200.887 df 561
Thực hiện phương pháp trích rút nhân tố PCA (Principal Component Analysis)vớicácbiếnđộclậptheotiêuchuẩnEigenvaluelớnhơn1,kếtquảphântíchcho7nhântốđ ượctạoratừdữliệubanđầuvớitổngphươngsaitríchbằng60.618,consốnàyphảnánh 7 nhân tố được rút ra giải thích được 60.618% sự thay đổi của biến phụ thuộc KếtquảcụthểđượctrìnhbàytạiPhụlục8-8a.
Thực hiện phép xoay nhân tố Varimax, các nhân tố được rút ra từ phương phápnàygồmcó:
Nhân tố 1 gồm 6biếnquan sát: HI1,HI2,HI3,HI4,HI5,HI6
Nhântố 2 gồm 6biếnquan sát: DA1,DA2,DA3,DA4,DA5,DA6
Nhân tố 3 gồm 5 biếnquansát: TĐ4,TĐ6,TĐ7,TĐ8,TĐ9
Nhân tố 4 gồm 5 biếnquansát: TĐ1,TĐ2,MT1,TĐ3,TĐ5
Nhân tố 5 gồm 6 biếnquansát: MT2,MT3,M T 4 , MT5,MT6,MT7
Nhân tố 6 gồm 4 biếnquan sát: DN6,DN5,DN4,DN3
Nhân tố7 gồm2 biếnquan sát:DN1,DN2
Như vậy, so với 5 số nhân tố có trong mô hình nghiên cứu dự kiến, phương phápphân tích nhântố EFAđã pháthiện thêm2 nhân tố mới đượchình thànhtừmộtsố biếnquan sát trong mô hình nghiên cứu ban đầu Tất cả các biến thoả mãn giá trị hội tụ (cóhệ số tải lớn hơn 0.5) và đồng thời thoả mãn giá trị phân biệt (Bảng 4.9) Các thang đođều có giátrị đảmbảoyêu cầuchoviệcđo lườngcác biến tươngứng,cụthể nhưsau:
Kết quả EFA khẳng định hai nhân tố ban đầu là “Cảm nhận tính hữu ích” (HI) và“Cảmnhậndễápdụng”(DA)khôngcósựthayđổivềcácbiếnquansát.Nhântố“Cảmnhận tính hữu ích” được đo lường bởi 6 biến quan sát từ HI1 đến HI6, nhân tố
“Cảmnhậndễápdụng”đượcđolườngbởi6biếnquansáttừDA1đếnDA6.Cáchệsốtảiđềulớn hơn0.5 thoảmãngiá trịhộitụvàgiá trịphân biệt.Nhưvậycóthểkết luậncácbiếnquansátnàycùnggiảithíchchomộtkháiniệmchung.
KếtquảEFAđãtríchrútmộtsốbiếnquansátcủa3nhântố“Tháiđộcủanhàquảntrị”(TĐ);“Cácyế utốthuộcvềDN”(DN)và“CácyếutốbênngoàiDN”(MT)đểhìnhthành hai nhân tố mới Sau khi bị rút đi 4 biến quan sát: TĐ1, TĐ2, TĐ3, TĐ5, nhân tố“Thái độ của nhà quản trị” còn được đo lường bởi 5 biến quan sát: TĐ4, TĐ6, TĐ7,TĐ8,TĐ9.Nhântố“CácyếutốthuộcvềDN”bịrútđi2biếnquansátDN1vàDN2vàcòn lại 4 biến quan sát: DN3, DN4, DN5, DN6 Nhân tố “Các yếu tố bên ngoài DN” bịrút đi 1 biến quan sát MT1 và còn lại 6 biến quan sát: MT2, MT3,MT4, MT5, MT6,MT7.Hainhân tốmớixuất hiệnsaukhi phântíchEFA đượcđặt tênnhưsau:
- Nhântố“Chuẩnmựcchủquan”được đolườngbởi5b i ế n quansát:TĐ1,TĐ2,MT1, TĐ3, TĐ5 Theo Lý thuyết hành động hợp lý (TRA)8, “Chuẩn mực chủ quan”đề cập đến áp lực từ xu thế và trào lưu của xã hội hoặc từ các đồng nghiệp mà cá nhânnhậnthứclàcótồntạikhimuasảnphẩmmới,sửdụngsảnphẩmmớihayápdụngcôngnghệ mới. Dựa vào nội dung của các biến quan sát được trích ra, tác giả đối chiếu vớicác mô hình lý thuyết đã được đề cập ở Chương 2 và nhận thấy, nhân tố mới phù hợpvới khái niệm “Chuẩn mực chủ quan” đã được nêu trong Lý thuyết hành động hợp lý(TRA) Khi xây dựng mô hình dự kiến, tác giả đã không đưa nhân tố này vào vì chủquanchorằng,ýđịnhcủanhàquảntrịcóápdụngKTQThaykhôngkhôngbịảnhhưởngbởi những áp lực từ xu thế và trào lưu của xã hội Tuy nhiên, qua phân tích số liệu thuthậpđượcbằngphươngphápphântíchnhântốEFAđãkhẳngđịnhnhântố“Chuẩnmựcchủquan”vẫ ntồntạitrongmôhìnhnghiêncứu.
Nhântố“ĐặcthùcủaDN”được đolườngbởi2biếnquansát:DN1,DN2.Đâylàhaibiếnquansátđư ợctáchratừmộtnhântốtrongmôhìnhnghiêncứudựkiếnđólà“Các yếu tố thuộc về DN” Mặc dù các mô hình nghiên cứu trước đây chưa đưa ra kháiniệm về “Đặc thù của DN” trong mô hình chính thức mà chỉ là một khái niệm thuộc vềbiếnkiểmsoát,tuynhiên,dựavàokếtquảphântíchEFAvànộidungcủahaibiếnquansáttrên,tácgiả đặttênchonhântốmớinàylà“ĐặcthùcủaDN”.Đâycũnglàmộtpháthiệnmớicủamôhìnhnghiênc ứu.
Nhưvậy,môhìnhnghiêncứuđềxuấtsẽcósựđiềuchỉnh.Đểkhẳngđịnhýnghĩavà độ tin cậy của mô hình điều chỉnh, nghiên cứu cần phải đánh giá lại độ tin cậy củacácthangđochínhthức.
Đánhgiáđộtincậycủathangđochínhthức
SaukhiloạibiếnquansátDN7khôngđạtyêucầuởkhâunghiêncứuđịnhlượngsơbộvớimẫu nhỏ(74quansát),thangđochínhthứcđãđượcsửdụngđểthuthậpthôngtinvớimẫunghiêncứuđủl ớn(542quansát).ThựchiệnphântíchEFAđãpháthiện thêm 2 nhân tố mới và cần phải được đánh giá lại độ tin cậy của hệ thống thang đo mớinày.KếtquảđánhgiáđộtincậycủathangđochínhthứcđượctrìnhbàychitiếttạiPhụlục8-
Cảmnhậntính hữuích-HIi:Cronbach’s Alpha=0.886
Cảmnhậndễáp dụng-DAi:Cronbach’s Alpha= 0.833
Cácyếu tố thuộc về DN- DNi:Cronbach’s Alpha =0.721
Các yếu tố bên ngoài DN- MTi: Cronbach’sAlpha =0.765
Tháiđộ củanhà quảntrị -TĐi:Cronbach’s Alpha=0.839
TĐ9 14.55 5.650 698 791 Đặcthù của DN: Cronbach’sAlpha =0.693
DN2 3.74 581 530 a a.Thevalueisnegativeduetoanegativeaveragecovarianceamongitems.Thisviolates reliabilitymodelassumptions.Youmaywanttocheckitemcodings.
TĐ5 19.59 6.265 629 795 Ýđịnh ápdụng KTQThiện đại- YĐi:Cronbach’s Alpha=0.863
YĐ5 14.99 5.686 663 841 Để đánh giá độ tin cậy của các thang đo chính thức, nghiên cứu phải dựa trêncác điều kiện thoả mãn đồng thời gồm: hệ số tương quan biến tổng ≥ 0.3; hệ sốCronbach’sAlphabiếntổng≥0.6vàhệsốCronbach’sAlphaifItemDeletednhỏhơn hệsốCronbach’sAlphabiếntổng(Căncứvàcơsởđánhgiá đãđược trìnhbàychi tiết ởmục 3.3.1).Dựatrên cơsởđó,kết quảphântích được đánhgiá nhưsau:
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Cảm nhận tính hữu ích” là 0.886. Cácbiến quan sát đưa vào phân tích gồm: HI1, HI2, HI3, HI4, HI5 và HI6 đều thoả mãnđiều kiện hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha if ItemDeleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng Như vậy, thang đo “Cảm nhậntính hữu ích” là thang đo tốt và đảm bảo độ tin cậy, các biến quan sát có tương quanchặtchẽvớinhauvàcùngđolườngchothangđo“Cảmnhậntínhhữuích”.
HệsốCronbach’sAlphacủathangđo“Cảmnhậndễápdụng”là0.833.Cácbiếnquan sát đưa vào phân tích gồm: DA1, DA2, DA3, DA4, DA5 và DA6 đều thoả mãnđiều kiện hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha if ItemDeleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng Như vậy, thang đo “Cảm nhận dễáp dụng” là thang đo tốt và đảm bảo độ tin cậy Các biến quan sát có tương quan chặtchẽvớinhauvàcùngđolườngchothangđo“Cảmnhậndễápdụng”.
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Các yếu tố thuộc về DN” là 0.721. Cácbiến quan sát của thang đo này gồm: DN3, DN4, DN5 và DN6 đều thoả mãn điều kiệnhệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏhơn hệ số Cronbach’s Apha biến tổng Do vậy, thang đo “Các yếu tố thuộc về DN” làthang đo sử dụng tốt và đảm bảo độ tin cậy Các biến quan sát có tương quan chặt chẽvớinhauvàcùngđolườngchothangđo“CácyếutốthuộcvềDN”.
Các yếu tốbên ngoài DN
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Các yếu tố bên ngoài DN” là 0.765. Cácbiến quan sát của thang đo này gồm: MT2, MT3, MT4, MT5, MT6 và MT7 đều thoảmãnđiềukiệnhệsốtươngquanbiếntổnglớnhơn0.3vàhệsốCronbach’sAlphaifItemDeleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Apha biến tổng Như vậy, thang đo “Các yếu tố bênngoài DN” là thang đo sử dụng tốt và đảm bảo độ tin cậy Các biến quan sát có tươngquanchặtchẽvớinhauvàcùngđolườngchothangđo“CácyếutốbênngoàiDN”.
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Thái độ của nhà quản trị” là 0.839.Cácbiếnquansátcủathang đonàygồm:TĐ4,TĐ6,TĐ7,TĐ8vàTĐ9 đềuthoảmãn điều kiệnhệsốtươngquanbiếntổnglớnhơn0.3vàhệsốCronbach’sAlphaifItemDeletednhỏhơnhệsố Cronbach’sAphabiếntổng.Dovậy,thangđo“Tháiđộcủanhàquảntrị”là thang đo tốt và đảm bảo độ tin cậy. Các biến quan sát có tương quan chặt chẽ vớinhauvàcùngđolườngchothangđo“Tháiđộcủanhàquảntrị”. Đặc thù của DN
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Đặc thù của DN” là 0.693 Các biến quansát của thang đo này gồm: DN1 và DN2 đều thoả mãn điều kiện hệ số tương quan biếntổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’sApha biến tổng Do vậy, thang đo “Đặc thù của DN” là thang đo sử dụng được và đảmbảođộtincậy.
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Chuẩn mực chủ quan” là 0.829 Các biếnquan sát của thang đo này gồm: TĐ1, TĐ2, MT1, TĐ3 và TĐ5 đều thoả mãn điều kiệnhệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏhơnhệsốCronbach’sAphabiếntổng.Dovậy,thangđo“Chuẩnmựcchủquan”làthangđotốtvàđả mbảođộtincậy.Cácbiếnquansátcótươngquanchặtchẽvớinhauvàcùngđolườngchothangđo“Ch uẩnmựcchủquan”. Ýđịnh ápdụng KTQThiện đại
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Ý định áp dụng KTQT hiện đại” là 0.863.Các biến quansátcủathang đonàygồm:YĐ1,YĐ2,YĐ3,YĐ4 vàYĐ5đềuthoả mãnđiều kiện hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha if ItemDeletednhỏhơnhệsốCronbach’sAphabiếntổng.Nhưvậy,thangđo“ÝđịnhápdụngKTQThi ệnđại”làthangđotốtvàđảmbảođộtincậy.Cácbiếnquansátcótươngquanchặt chẽvớinhauvàcùngđo lườngchothangđo“Ýđịnháp dụngKTQThiệnđại”.
Thống kêmôtảmứcđộđồng ýcủacácbiếnsaukhiphân tíchEFA
Sau khi thực hiện phân tích nhân tố EFA, hai nhân tố mới xuất hiện và được đặttênlà “Đặcthù củaDN”và “Chuẩnmực chủquan”.Cácnhân tốtrong môhình đềxuấtvẫn giữ nguyên nhưng có một số biến quan sát bị trích rút Các biến quan sát đều đượcđánh giá theo thang đo Likert 5 mức độ từ 1-“Hoàn toàn không đồng ý” đến 5- “Hoàntoànđồng ý”.Mụcnàysẽcungcấp thôngtin giá trịtrungbình(Mean)về đánhgiámứcđộ đồng ý củangườitrả lờibảng hỏitheo từngnhân tố.Đểđánh giáđược mứcđộđồngý bình quân, thang đo cân phải chia khoảng (đều) như sau: 1 ÷ 1.8: Hoàn toàn khôngđồngý;1.81÷2.6:Khôngđồngý;2.61÷3.4:Bìnhthường;3.41÷4.2:Đồngý;4.21÷
5: Hoàn toàn đồng ý Kết quả phân tích được trình bày một cách chi tiết tạiPhụ lục 6-
6b, bảng tóm tắt kết quả và đánh giá mức độ đồng ý bình quân của các biến trong môhìnhđượctrìnhbàytómtắttheoBảng4.11dướiđây:
Bảng4.11.Thốngkê môtả mứcđộ đồng ýcủa cácbiến sauphân tích EFA
Trungbìn h cộng(Mean ) Đánhgiámức độđồngý
6 Chuẩn mực chủ quan 538 1.00 5.00 3.9198 Đồngý
Từbảngkếtquảtrênchothấy,thôngquagiátrịbìnhquânvềmứcđộđồngýcủamẫu nghiên cứu, các biến đưa ra trong mô hình đều được người trả lời “Đồng ý”, loạitrừbiếnđánhgiá“Cảmnhậndễápdụng”thìđượcđánhgiálà“Bìnhthường”.Điềunàycũng góp phần khẳng định các biến đưa ra trong mô hình đều được người trả lời chấpnhận.Cụthểtừngbiếnđượcgiảithíchnhưsau:
Cảmnhậntínhhữuích Để đánh giá tính hữu ích của việc áp dụng KTQT hiện đại, Bảng hỏi đã sử dụng6 biến quan sát từ HI1 đến HI6 để khảo sát ý kiến của nhà quản trị Kết quả đánh giábình quân về “cảm nhận tính hữu ích” của các nhà quản trị tham gia khảo sát bằng3.9942, con số này thuộc đoạn [3.41; 4.2] phản ánh các nhà quản trị “Đồng ý” với cácbiến quan sát của nhân tố “cảm nhận tính hữu ích” Trong đó, HI6 - “Kiến thứcKTQThiện đại hữu ích cho các nhà quản lý” được đánh giá cao nhất với mức đánh giá bìnhquân là 4.07; HI4 - “Thông tin KTQT hiện đại sẽ đem lại kết quả kinh doanh tốt hơn”được các nhà quản trị đánh giá thấp nhất với mức đánh giá bình quân là 3.86 Kết quảbìnhquânchitiếtđượctrìnhbàytạiPhụlục6b.1.
Thang đo “Cảm nhận dễ áp dụng” được đo lường bởi 6 biến quan sát từ DA1 đếnDA6.Kếtquả đánhgiá bìnhquânvề “Cảmnhận dễápdụng”của cácnhàquản trịthamgia khảo sát bằng 3.4056, con số này vẫn nhỏ hơn 3.41 - cận dưới của mức độ “Đồngý”, do vậy, có thể khẳng định, các nhà quản trị đánh giá về các biến quan sát của nhântố “Cảm nhận dễ áp dụng” ở mức độ
“Bình thường” Trong đó, giá trị trung bình củacácbiếnquansátdaođộngtừmứcthấpnhấtlàbiếnDA5vớigiátrịtrungbình3.12đếnmức cao nhất là biến DA1 với giá trị trung bình 3.65 Kết quả bình quân chi tiết đượctrìnhbàytạiPhụlục6b.2.
Sau khi thực hiện phân tích EFA, thang đo “Thái độ của nhà quản trị” còn đượcgiữ lại 5 biến quan sát đó là TĐ4, TĐ6, TĐ7, TĐ8, TĐ9 Giá trị trung bình về đánh giámức độ đồng ý của các biến quan sát của thang đo “Thái độ của nhà quản trị” bằng3.6304,consố nàycũng nằmtrong đoạn[3.41;4.2]thuộc mức độ“Đồng ý”.Trong đó,giá trị trung bình thấp nhất là của quan sát TĐ6 bằng 3.48, giá trị trung bình cao nhấtthuộc biến quan sát TĐ4 bằng 3.84 Kết quả bình quân chi tiết được trình bày tạiPhụlục6b.3.
Kết quả phân tích EFA đã giữ lại 4 biến quan sát thuộc về thang đo “Các yếu tốthuộcvềDN”đólàDN3,DN4,DN5,DN6.Giátrịtrungbìnhvềđánhgiámứcđộđồngý của cácbiếnquan sátcủa thangđonàybằng3.4547nằm trongđoạn[3.41;4.2] thuộcmứcđộ “Đồng ý”.Trongđó,giá trịtrung bìnhthấp nhấtthuộc biến quan sát DN3bằng
3.23 và giá trị trung bình cao nhất thuộc biến quan sát DN4 bằng 3.70 Kết quả bìnhquânchitiếtđượctrìnhbàytạiPhụlục6b.4.
Các yếu tốbên ngoài DN
SaukhithựchiệnphântíchEFA,thangđo“CácyếutốbênngoàiDN”cònđượcgiữ lại 6 biến quan sát đó là MT2, MT3, MT4, MT5, MT6, MT7 Giá trị trung bình vềđánh giá mứcđộđồng ýcủacácbiến quansátcủathang đo“CácyếutốbênngoàiDN”bằng3.6595nằmtrongđoạn[3.41;4.2],consốnàyphảnánhcácnhàqu ảntrị“Đồngý”vớithangđonày.Trongđó,giátrịtrungbìnhthấpnhấtthuộcvềquansátM T7bằng
Thangđo“Chuẩnmựcchủquan”lànhântốmớixuấthiệnsaukhithựchiệnphântích nhân tố khám phá EFA Thang đo này được đo bởi 5 biến quan sát đó là: MT1,TĐ1, TĐ2, TĐ3, TĐ5 Giá trị trung bình về đánh giá mức độ đồng ý của các biến quansát của thang đo “Chuẩn mực chủ quan” bằng 3.9198 thuộc đoạn [3.41; 4.2] phản ánhmức độ đánh giá bình quân là “Đồng ý” Trong số các biến quan sát, giá trị trung bìnhthấp nhất thuộc về biến quan sát MT1 bằng 3.78, giá trị trung bình cao nhất thuộc về
Thangđo“ĐặcthùcủaDN”cũnglàmộtnhântốmớixuấthiệnsaukhithựchiệnphântíchEFA Thangđonàyđượcđobởi2biếnquansátlàDN1vàDN2.Giátrịtrungbìnhvềđánhgiámứcđộđồngý của2biếntrênbằng3.7652thuộcđoạn[3.41;4.2],consố này cho thấy mức độ đồng ý của các biến quan sát của nhân tố
“Đặc thù của DN” là“Đồngý”.KếtquảbìnhquânchitiếtđượctrìnhbàytạiPhụlục6b.7. Ýđịnh ápdụng KTQThiện đại
Thang đo“Ý địnhápdụngKTQThiện đại” được đolườngbởi5biến quansát từYD1 đến YD5 Kết quả đánh giá bình quân về mức độ đồng ý của các nhà quản trị đốivới các biến quan sát của thang đo “Ý định áp dụng KTQT hiện đại” bằng 3.8333 nằmtrongđoạn[3.41;4.2],consốnàychothấy,cácnhàquảntrị“Đồngý”vớicácbiếnquansátcủathan gđo“ýđịnhápdụngKTQThiệnđại”.Trongđó,giátrịbìnhquânthấpnhấtthuộc về biến quan sát YD2 bằng
3.74, giá trị bình quân cao nhất thuộc biến quan sátYD1bằng3.99.KếtquảbìnhquânchitiếtđượctrìnhbàytạiPhụlục6b.8.
Môhìnhnghiêncứuđiềuchỉnh
Dựa trên kết quả phân tích EFA, kết quả đánh giá độ tin cậy và kiểm định giá trịcủathangđochínhthức,môhìnhnghiêncứuđềxuất(Sơđồ2.9)vàcácgiảthuyếtđượctrìnhbàyởmụ c2.3.2đượcđiềuchỉnhvàtrìnhbàytheoSơđồ4.1dướiđây:
Nhóm nhân tố thuộc về nhà quản lý H1
Nhóm nhân tố thuộc về DN Các yếu tố thuộc về DN
H8 Nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh Ý định áp dụng KTQT hiện đại Cảm nhận dễ áp dụng Chuẩn mực chủ quan
Thái độ của nhà quản trị Cảm nhận tính hữu ích
Sơđồ 4.1.Môhình nghiên cứuđiều chỉnh
Nguồn:Tác giả điều chỉnhmô hình nghiên cứu đềxuất sau khi phântíchEFA và kiểm định độ tin cậy củacácthang đo chínhthức
Dựavào mô hìnhtrên,cácgiả thuyếtnghiên cứu được điềuchỉnh lại nhưsau:
Giảthuyết H1:“Cảm nhậntính hữu ích”củaviệc áp dụng KTQThiện đạicó tácđộngtíchcựcđến“Tháiđộcủanhàquảntrị”v ềviệcápdụngKTQThiệnđại
GiảthuyếtH2:“Cảmnhậndễápdụng”KTQThiệnđạicủanhàquảntrịcótácđộngtíchcựct ới“Tháiđộcủanhàquảntrị”vềviệcápdụngKTQThiệnđại
GiảthuyếtH3:“Cảmnhậndễápdụng”KTQThiệnđạicótácđộngtới“Cảmnhậntínhh ữuích”củanhàquảntrịvềviệcápdụngKTQThiệnđại
GiảthuyếtH4:“Tháiđộcủanhàquảntrị”vềviệcápdụngKTQThiệnđạicótácđộngtíchcựctới“Ýđ ịnhápdụngKTQThiệnđại”
GiảthuyếtH6:“CácyếutốthuộcvềDN”cóảnhhưởngtới“ÝđịnhápdụngKTQThiện đại”
Giảthuyết H7:“Đặc thùcủaDN”cóảnhhưởngtới“ Ý định ápdụngKTQT hiệnđại”
GiảthuyếtH9:Có haykhôngsựkhácbiệtgiữa“cácnhómDN”phântheođặcđiểmtới“ ÝđịnhápdụngKTQThiệnđại”?
Kiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu
Giảthuyết H1:“Cảm nhậntính hữu ích”củaviệc áp dụng KTQThiện đạicó tácđộngtíchcựcđến“Tháiđộcủanhàquảntrị”v ềviệcápdụngKTQThiệnđại
Hệsốtươngquangiữa“Cảmnhậntínhhữuích”với“Tháiđộápcủanhàquảntrị”bằng 0.404 phản ánh mối quan hệ cùng chiều nhưng không chặt chẽ Mức ý nghĩa củakiểm định nhỏ hơn 0.05 (sig = 0.000) phản ánh mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê.Nhưvậy,giảthuyếtH1đượcchấpnhậntrongnghiêncứunày.
Giả thuyết H2:“Cảm nhận dễ áp dụng”KTQT hiện đại của nhà quản trị có tác độngtíchcựctới“Tháiđộcủanhàquảntrị”vềviệcápdụngKTQThiệnđại
Hệ số tương quan giữa “Cảm nhận dễ áp dụng” với “Thái độ của nhà quản trị”bằng 0.421 phản ánh mối quan hệ cùng chiều nhưng không chặt chẽ Mức ý nghĩa củakiểm định nhỏ hơn 0.05 (sig
= 0.000) phản ánh mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê.Nhưvậy,giảthuyếtH2đượcchấpnhậntrongnghiêncứunày.
Cảm nhận dễ ápdụng Tháiđộ củanhàquảntrị
Giả thuyết H3:“Cảm nhận dễ áp dụng”KTQT hiện đại có tác động tới“Cảm nhậntínhhữuích”củanhàquảntrịvềviệcápdụngKTQThiệnđại
Hệ số tương quan giữa “Cảm nhận dễ áp dụng” với “Cảm nhận tính hữu ích”của nhà quản trị bằng 0.338 phản ánh mối quan hệ cùng chiều nhưng không chặt chẽ.Mức ý nghĩa của kiểm định nhỏ hơn 0.05 (sig = 0.000) phản ánh mối quan hệ này có ýnghĩa thốngkê.Nhưvậy,giả thuyếtH3đượcchấpnhận trongnghiêncứunày.
Cảm nhậntính hữuích Cảm nhận dễápdụng
GiảthuyếtH4:“Tháiđộcủanhàquảntrị”vềviệcápdụngKTQThiệnđạicótácđộngtíchcựctới“Ýđ ịnhápdụngKTQThiệnđại”
Hệ số tương quan giữa “Thái độ của nhà quản trị” với “Ý định áp dụng KTQThiện đại” bằng 0.401 phản ánh mối quan hệ cùng chiều nhưng không chặt chẽ. Mức ýnghĩa của kiểm định nhỏ hơn 0.05 phản ánh mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê Nhưvậy,giảthuyếtH4đượcchấpnhậntrongnghiêncứunày.
Tháiđộnhà quảntrị Ý địnhápdụng KTQThiệnđại Tháiđộ củanhàquảntrị
Hệsốtươngquangiữa“Chuẩnmựcchủquan”với“ÝđịnhápdụngKTQThiệnđại” của nhà quản trị bằng 0.471 phản ánh mối quan hệ cùng chiều nhưng không chặtchẽ Mức ý nghĩa của kiểm định nhỏ hơn
0.05 phản ánh mối quan hệ này có ý nghĩathốngkê.Nhưvậy,giảthuyếtH5đượcchấpnhậntrongnghiêncứunày.
Chuẩn mực chủquan Ý địnhápdụng KTQThiệnđại Chuẩn mựcchủqu an
Giả thuyết H6:“Các yếu tố thuộc về DN”có ảnh hưởng tới“Ý định áp dụng KTQThiệnđại”
Hệ số tương quan giữa “Các yếu tố thuộc về DN” với “Ý định áp dụng
KTQThiện đại” bằng 0.149 phản ánh mối quan hệ cùng chiều nhưng không chặt chẽ.
Mức ýnghĩa của kiểm định nhỏ hơn 0.05 phản ánh mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê Nhưvậy,giảthuyếtH6đượcchấpnhậntrongnghiêncứunày.
Cácyếutố thuộc về DN Ý địnhápdụng KTQThiệnđại Cácyếutốth uộcvềDN
Giảthuyết H7:“Đặc thù củaDN”cóảnh hưởng tới“Ý địnhápdụng KTQT hiện đại”
Hệsốtươngquangiữa“ĐặcthùcủaDN”với“ÝđịnhápdụngKTQThiệnđại”của nhà quản trị bằng 0.195 phản ánh mối quan hệ cùng chiều nhưng không chặt chẽ.Mức ý nghĩa của kiểm định nhỏ hơn 0.05 phản ánh mối quan hệ này có ý nghĩa thốngkê.Nhưvậy,giảthuyếtH7đượcchấpnhậntrongnghiêncứunày.
Correlations Đặcthù củaDN Ý địnhápdụng KTQThiệnđại Đặc thùcủaD N
Giả thuyết H8:“Các yếu tố bên ngoài DN”có ảnh hưởng tới“Ý định áp dụng KTQThiệnđại”
Hệ số tương quan giữa “Các yếu tố bên ngoài DN” với “Ý định áp dụng
KTQThiện đại” của nhà quản trị bằng 0.290 phản ánh mối quan hệ cùng chiều nhưng khôngchặtchẽ.Mứcýnghĩacủakiểmđịnhnhỏhơn0.05phảnánhmốiquanhệnàycóýnghĩathốngkê.Nhưvậy,giảthuyếtH8đượcchấpnhậntrongnghiêncứunày.
Cácyếutốbên ngoàiDN Ý địnhápdụng KTQThiệnđại Các yếu tố bênngoàiDN
Nhưvậy,cácgiảthuyếtnghiêncứumàluậnánđềcậpđềuđượcchấpnhậntrongnghiêncứu này.Tuy nhiên,mứcđộquanhệgiữa các nhântố tới ýđịnh sẽhoặctiếp tụcápdụngKTQThiệnđạitrongcácDNởmứcthấp.
KiểmđịnhsựkhácbiệtgiữacácnhómDNtớiýđịnhápdụngKTQThiện đại
GiảthuyếtH9:Có haykhôngsựkhácbiệtgiữa“cácnhómDN”phântheođặcđiểmtới“ ÝđịnhápdụngKTQThiệnđại”?
BảngmôtảDescriptives(Phụlục9.1)chothấy,giátrịtrungbình(Mean)về“Ýđịnh áp dụng KTQT hiện đại” của 6 loại hình DN theo thứ tự: DN tư nhân; Công tyTNHH;CôngtyCP;DNNN;DNcóvốnđầutưnướcngoài;DNkhác,lầnlượtlà3.4211;3.8057;3.8939; 3.6889;3.9500và3.8400.Nhưvậy,cóthểthấygiátrịtrungbìnhvề“Ýđịnh áp dụng KTQT hiện đại” của loại
DN tư nhân là thấp nhất và của DN có vốn đầutư nước ngoài là cao nhất Về mặt số học thì các con số trên đều có sự khác nhau. Đểkhẳngđịnhđiềunàymộtcáchchắcchắnvớimứcýnghĩa95%thìviệcphântíchphươngsai ANOVA cho thấy, với mức ý nghĩa Sig = 0.002 < 0.05 cũng đủ điều kiện để khẳngđịnhcó sựkhác biệtvề“Ý địnhápdụng KTQT hiệnđại” giữa cácloại hìnhDN.
TiếptụcphântíchsâuhơnthôngquakiểmđịnhTukeygiữacáccặpnhómDNchothấy:“Ýđịnháp dụngKTQThiệnđại”củaDNtưnhânlànhỏhơnthựcsựsovớinhóm:Công ty TNHH, Công ty CP và DN có vốn đầu tư nước ngoài vì mức ý nghĩa của kiểmđịnh lầnlượtlà:0.014;0.001và0.012đều nhỏhơn0.05.C á c n h ó m DNcònlạikhông có sự khác biệtvề “Ý định áp dụng KTQT hiện đại” vì có mức ý nghĩa kiểm định lớnhơn0.05.
Bảng mô tả Descriptives (Phụ lục 9.2) cho thấy, giá trị trung bình (Mean) về“Ý định áp dụng KTQT hiện đại” của 5 lĩnh vực hoạt động theo thứ tự: Sản xuất; Xâydựng;Thươngmại;Dịchvụvàlĩnhvựckháclầnlượtlà:3.9448;3.7656;3.7862;3.8653và
3.8324.Vềmặtsố họccó thểthấy cáccon số trênkhông chênhlệchnhaunhiều.KếtquảmứcýnghĩacủakiểmđịnhFkhiphântíchphươngsaiANOVA chogiátrịSig.0.124 > 0.05 Điều này đủ cơ sở để khẳng định “Ý định áp dụng KTQT hiện đại” củacácnhómDNphântheolĩnhvựchoạtđộnglàkhôngcósựkhácbiệt.
Tiếptụcthựchiệnphântíchsâu hơnthôngqua kiểmđịnhTukeyđểxemxétsựkhácbiệtgiữacáccặpnhómDNphântheolĩnhvựchoạtđộngcũngchoth ấy,tấtcảmứcý nghĩa (Sig.) của kiểm định giữa các cặp nhóm DN đều lớn hơn 0.05 Điều này cũngkhẳngđịnhgiữacáccặpnhómDNphântheolĩnhvựchoạtđộngđềukhôngcósựkhácbiệtvề“Ý địnhápdụngKTQThiệnđại”.
Bảngmô tảDescriptives(Phụlục9.3)cho thấy,giá trịtrungbình(Mean)về“ÝđịnhápdụngKTQThiệnđại”của4nhómDNtheoquymôlaođộngtheothứ tựlà:dưới50người;từ50÷100người;từ100÷500vàtrên500ngườilầnlượtlà:3.8583;3.7838;3.7780 và 3.9209 Các con số trên cho thấy sự khác biệt là rất nhỏ Thực hiện phân tíchphươngsaiANOVAvớikiểmđịnhFchokếtquảmứcýnghĩaSig.=0.230>0.05cũngcóthểkhẳngđị nhrằngkhôngcósựkhácbiệt về“ÝđịnhápdụngKTQThiệnđại”giữacác nhóm DN phân theo quy mô lao động Kết quả phân tích sâu hơn thông qua kiểmđịnhTukeygiữacáccặpnhómDNtrêncũngđềuchomứcýnghĩaSig.>0.05.Nhưvậy,có thể khẳng định rằng,không có sự khác biệtvề “Ý định áp dụng KTQT hiện đại”giữacácnhómDNphântheoquymôlaođộng.
H9.4.Kiểm định sự khác biệt về “Ý định áp dụng KTQT hiện đại” theo quy mô vốnkinhdoanh
BảngmôtảDescriptives(Phụlục9.4)chothấy,giátrịtrungbìnhvề“Ýđịnhápdụng KTQT hiện đại” của 4 nhóm DN theo quy mô vốn kinh doanh theo thứ tự: từ 5 tỷđồng trở xuống; 5 ÷ 10 tỷ; 10 ÷ 50 tỷ và trên 50 tỷ lần lượt là: 3.7938;3.8063; 3.9105và3.7835.Cácconsốtrênkhôngcósựchênhlệchnhiều.PhântíchphươngsaiANOVAcho mức ý nghĩa của kiểm định F là Sig = 0.122 > 0.05 Ngoài ra, kết quả kiểm địnhTurkeygiữa cáccặp nhómDNtrên cũngđềucho kết quảmứcý nghĩaSig.>0.05.Như vậy, có thể kết luận rằng,không có sự khác biệtvề “Ý định áp dụng KTQT hiện đại”giữacácnhómDNphântheoquymôvốnkinhdoanh.
Dựa vào kết quả điều tra về năm thành lập của DN, nghiên cứu chia ra 2 nhómDNlà:nhómDNcósốnămhoạtđộngdưới5nămvàtừ5÷10năm.BảngmôtảGroupStatistics(P hụlục9.5)chothấy,giátrịtrungbìnhvề“ÝđịnhápdụngKTQThiệnđại”của hai nhóm DN trên lần lượt là:
3.8277 và 3.8104 Hai con số này cũng xấp xỉ nhau.Kiểm định giả thuyết trung bình của hai tổng thể theo phương pháp chọn mẫu độc lập(Independent- Sample T-test) cho kết quả kiểm định F với Sig = 0.605 > 0.05 và kiểmđịnhtvớiSig.(2- tailed)=0.793>0.05.Cáckếtquảnàycóthểkhẳngđịnhrằng,khôngcó sự khác biệtvề “Ý định áp dụng KTQT hiện đại” của hai nhóm DN có số năm hoạtđộngdưới5nămvàtừ 5÷10năm.
H9.6.Kiểmđịnhsựkhácbiệtgiữa “ýđịnhtiếp tụcápdụngKTQThiệnđại”và“ýđịnhsẽápdụngKTQThiệnđại”củanhómDNđãápdụngvàchưa ápdụngKTQThiệnđại.
Kết quả mô tả tình hình chung về áp dụng KTQT hiện đại ở mục 4.2 cho thấy,trong số542 quansát củamẫu điềutracó105DN đãápdụngvà437 DNchưaápdụngKTQT hiện đại Bảng mô tả Group Statistics (Phụ lục 9.6) cho thấy, giá trị trung bìnhvề
“ý định tiếp tục áp dụng KTQT hiện đại” của nhóm DN đã áp dụng và “ý định sẽ ápdụng KTQT hiện đại” của nhóm DN chưa áp dụng lần lượt là: 3.8489 và 3.7457 Haigiá trị trung bình này cũng không chênh lệch nhiều Thực hiện kiểm định giả thuyếttrung bình của hai tổng thể theo phương pháp chọn mẫu độc lập (Independent- SampleT- test)chokếtquảkiểmđịnhFvớiSig.=0.697>0.05vàkiểmđịnhtvớiSig.(2-tailed)
= 0.086 > 0.05 Các kết quả này có thể khẳng định rằng, không có sự khác nhau về
“ýđịnh tiếp tục áp dụng KTQT hiện đại” và “ý định sẽ áp dụng KTQT hiện đại” của hainhómDNtrên.
Như vậy, kết quả kiểm định của giả thuyết H9.6 có thể khẳng định rằng, biến phụthuộc “ý định áp dụng KTQT hiện đại” trong mô hình tổng quát được kết hợp giữa
“ýđịnh tiếp tục áp dụng KTQT hiện đại” của nhóm 105 DN đã áp dụng và “ý định sẽ ápdụngKTQThiệnđại”củanhóm437DNchưaápdụnglàthốngnhất.
Phântíchhồiquytuyếntính
Kiểmđịnhhệsốtươngquan
Bướcđầutiêntrướckhitiếnhànhphântíchhồiquytuyếntínhbộicầnphảixemxét các mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến, cụ thể là xem xét tổng quát mốiquan hệ giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau.KếtquảphântíchtươngquanđượctrìnhbàyởPhụlục10.1,cụthểnhưsau:
- Ma trận hệ số tương quan được trình bày tại Bảng 4.12 cho thấy, tương quangiữabiếnphụthuộc“ÝđịnhápdụngKTQThiệnđại”vớicácbiếnđộclập:“Chuẩnmựcchủ quan”,
“Cảm nhận tính hữu ích”, “Cảm nhận dễ áp dụng”, “Thái độ của nhà quảntrị”, “Các yếu tố bên ngoài DN”, “Các yếu tố thuộc về DN” và “Đặc thù của DN” đềucó ý nghĩa thống kê ở mức 99% Do vậy, các biến độc lập này đều đủ điều kiện để đưavào phân tích hồi quy tuyến tính ở bước tiếp theo Riêng ba biến kiểm soát gồm: “Quymô lao động”, “Quy mô vốn kinh doanh” và “Số năm hoạt động” không có mối tươngquan với biến phụ thuộc “Ý định áp dụng KTQT hiện đại” nên không được đưa vàophântíchmôhìnhhồiquytuyếntính.
-Giữacácbiếnđộclậpcũngcómốitươngquanvớinhauvớimứcýnghĩathốngkê 99% Hệ số tương quan giữa một số cặp biến độc lập với nhau tuy không cao nhưngcũng lớn hơn 0.3, do vậy, nghiên cứu sẽ lưu ý hiện tượng đa cộng tuyến ở bước phântíchtiếptheothôngquahệsốphóngđạiphươngsai- tiêuchuẩnVIF(VarianceInflationFactor)và kiểmđịnhđộ chấpnhậncủabiến (Tolerance).Mộtsố cặpbiếnkháccó hệsốtương quannhỏhơn0.3 khẳngđịnhtínhđộc lậptốtgiữacác biếnđộclậpnày.
Bảng4.12.Ma trậnhệ sốtương quan Ý định ápdụ ng KTQT
Cácy ếu tốbênn goài DN
Cácy ếutốt huộc vềDN Đặc thùc ủa DN Ý địnháp dụngKTQ
Phântíchhồiquytuyếntính
Kếtquảphântíchhồiquytheophươngphápchọntừngbước(Stepwiseselection) được trình bày chi tiết tạiPhụ lục 10.2 Kết quả hồi quy cho thấy, có 4 môhình phản ánh mức độ tác động của các nhân tố đến “Ý định áp dụng KTQT hiện đại”.Tuy nhiên, mô hình thứ 4 là mô hình được sử dụng trong nghiên cứu vì có hệ số giảithíchđiềuchỉnh(R 2 )caonhất,kếtquảmôhìnhhồiquythứ4đượ ctrìnhbàydướiđây
B t-Sig Tolerance VIF F-Sig R 2 điều chỉnh
Cảm nhận dễ ápdụng(DA) 0.105** 0.002 0.790 1.266
Thái độ của nhàquảntrị(TĐ) 0.101** 0.016 0.586 1.708
B:Unstandardized Coefficients(Cáchệsố tươngquan chưa chuẩn hoá)
- Như vậy,“Ý định áp dụng KTQT hiện đại” có quan hệ tuyến tính với bốn yếutố đó là: “Chuẩn mực chủ quan”, “Cảm nhận dễ áp dụng”, “Cảm nhận tính hữu ích” và“Tháiđộcủanhàquảntrị”.Hệsốgiảithíchđiềuchỉnhcủamôhìnhbằng0.255(cao nhất so với 3 mô hình) phản ánh các nhân tố này giải thích được 25.5% cho biến phụthuộc.Mứcýnghĩacủakiểmđịnhvềđộphùhợpcủamôhình-kiểmđịnhFnhỏhơn 0.05 cho biết mô hình phân tích hồi quy là phù hợp Các hệ số chặn, hệ số hồi quy củabiếnđộclậpđềucóýnghĩathốngkêdomứcýnghĩakiểmđịnhcủacáchệsốnày-kiểmđịnh tđềunhỏhơn0.05.HệsốTolerancecủacác biếnđộclậpđềulớnhơn0.1và hệsốVIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10, do vậy có thể khẳng định mô hình không cóhiệntượngđacộngtuyến.
Như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính phản ánh mức độ tác động của các nhântố đếnýđịnh ápdụngKTQThiện đạicủacácnhà quảntrịđược biểudiễnnhưsau:
YĐ =1.658+0.238*CMCQ +0.105*DA +0.129*HI +0.101*TĐ
Trongmôhìnhtrên,chuẩnmựcchủ quan(CMCQ) lànhân tốcótácđộngmạnhnhất đến ý định áp dụng KTQT với hệ số hồi quy lớn nhất là 0.238 Mức độ tác độngcủa các nhân tố tiếp theo lần lượt là:Cảm nhận tính hữu ích (HI) (hệ số hồi quy bằng0.129), Cảm nhận dễ áp dụng (DA)(hệ số hồi quy bằng 0.105), Thái độ của nhà quảntrị(TĐ)(hệsốhồiquy0.101).
Chương4củaluậnántrìnhbàykếtquảnghiêncứuđịnhlượngchínhthứcdựatrên các số liệu phân tích thống kê để đưa ra bình luận và đánh giá Nội dung chính củachương này gồm: thống kê mô tả mẫu nghiên cứu; phân tích nhân tố khám phá EFA vàkiểm định lại độ tin cậy của các thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha; phân tíchmô hình hồi quy tuyến tính; kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữacác biến trong mô hình nghiên cứu, và kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm theo biếnkiểmsoát.
Kết quả phân tích thống kê mô tả mẫu nghiên cứu đã cung cấp thông tin về cơcấu mẫu nghiêncứu theo đặcđiểmnhân khẩuhọc.Ngoàira,phương phápthống kêmôtả còn cung cấp thông tin về thực trạng và hiệu quả áp dụng của 7 phương pháp KTQThiệnđại trongcác DN.Kếtquảphân tíchcho thấy,tỷlệDNđãápdụng KTQT hiệnđạilà 19.4% Tuy nhiên, nếu xét riêng từng phương pháp thì phương pháp có tỷ lệ DN ápdụng thấp nhất là 3.5% và cao nhất là 16.2% Ngoài ra, đối với những DN đã áp dụngmột phương pháp nào đó thì kết quả phân tích còn cung cấp thông tin về mức độ hiệuquả áp dụng theo 5 mức được thiết kế trong Bảng câu hỏi, từ 1- Không hiệu quả đến 5-Rấthiệuquả.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA đã xuất hiện thêm 2 nhân tố mới. Dovậy, nghiên cứu tiếp tục đánh giá lại thang đo chính thức trước khi điều chỉnh lại môhìnhnghiêncứuđềxuấtvàcácgiảthuyếtnghiêncứu.
Kết quả phân tích hệ số tương quan cho thấy, các giả thuyết nghiên cứu đều đượcchấpnhậntrongnghiêncứunày.Tuynhiên,mứcđộquanhệgiữacácnhântốtớiýđịnháp dụng KTQT hiện đại trong các DN ở mức thấp Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cònthực hiện một số kiểm định sự khác biệt về “ý định áp dụng KTQT hiện đại” giữa cácnhómDN.
Kếtquảphântíchhồiquytheophươngphápchọntừngbước(Stepwiseselection)đã xác định được
4 mô hình hồi quy tuyến tính biểu thị mối quan hệ giữa các nhân tốvới “ý định áp dụng KTQT hiện đại” Trong 4 mô hình đó đã chọn ra mô hình thứ 4 cóhệ sốR 2 điềuchỉnhcaonhất.Môhình nàybiểuthị mối quanhệtuyếntínhgiữa“ýđịnhápdụngKTQThiệnđại”với4nhântốgồm:1-Chuẩnmựcchủquan;2-Cảmnhậndễápdụng; 3- Cảm nhận tính hữu ích và 4- Thái độ của nhà quản trị Các nhân tố khác trongmôhìnhnghiêncứukhôngcóquanhệtuyếntínhvới“ýđịnhápdụngKTQThiệnđại”.
Kếtluậnvềkếtquảnghiêncứu
ThựctrạngápdụngKTQThiệnđạitạicácDN ởViệtNam
DN ở Việt Nam Với những DN áp dụng ít nhất một phương pháp thìđượccoi là “Có”áp dụng KTQThiện đại,trường hợp DNkhông áp dụngphương phápnào trong số 7 phương pháp thì DN đó được liệt vào loại “Không” áp dụng KTQT hiệnđại.Theođó,kếtquảkhái quátvềthực trạngáp dụngKTQThiệnđại đượctrìnhbàytạiPhụlục7-7avàBảng5.1dướiđây.
Bảng5.1.Khái quát thựctrạng ápdụng KTQThiện đạitại cácDN
Số DN Tỷ lệ(%)theo mẫu
Tỷ lệ(%)theo số DNtrảlời
Nhưvậy,trongsố542DNthamgiakhảosát,có105DNđãápdụngKTQThiện đại(chiếm 19.4%),có437 DN chưa áp dụngKTQT hiệnđại (chiếm 80.6%).
Kếtquảnghiêncứucủaluậnánsovớimộtsốkếtquảnghiêncứutrênthếgiớichothấy,mứcđộáp dụngKTQThiệnđạitạicácDNởViệtNamhiệnnaychỉtươngđươngvớicácDNởAnh,Mỹvàmộts ốnướcBắcÂu(Bỉ,PhầnLan,HàLan)ởthờiđiểmnửađầunhữngnăm1990s51.
Ngoài ra, kết quả thống kê về số phương pháp KTQT hiện đại mà những DN đãáp dụng cho thấy, số DN áp dụng ít nhất 1 phương pháp là 105 DN (chiếm 19.4%),sốDN áp dụng 2 phương pháp là 66 (chiếm 12.2%); số DN áp dụng 3 phương pháp là17(chiếm 3.1%) và 10 DN áp dụng 4 phương pháp (chiếm 1.8%) Như vậy, đa số DN chỉchọn 1 đến 2 phương pháp KTQT hiện đại để áp dụng, số DN áp dụng trên 2 phươngpháplàrấtít,khôngcóDNnàocùnglúcápdụngtừ5phươngpháptrởlên.
Với những DN đã áp dụng KTQT hiện đại, nghiên cứu còn hỏi thêm về hiệu quảáp dụng theo thang đo Likert 5 mức độ, từ 1- Không hiệu quả đến 5- Rất hiệu quả. ĐểđánhgiáhiệuquảápdụngcủatừngphươngphápKTQThiệnđại,nghiêncứuthựchiệnphép tính hiệu quả bình quân (Mean) của từng phương pháp, sau đó sử dụng thang đophân khoảng cho từng mức độ đánh giá: 1 ÷ 1.8: Không hiệu quả; 1.81 ÷ 2.6: Hiệu quảít;2.61÷3.4:Hiệuquảtrungbình;3.41÷4.2:Hiệuquảcao;4.21÷5:Rấthiệuquả.Sauđây là bảng tóm tắt kết quả về tình hình áp dụng và hiệu quả áp dụng của từng phươngphápKTQThiệnđạiđượctríchtừPhụlục7-7b.
Bảng 5.2 Thực trạng áp dụng và hiệu quả áp dụng các phương phápKTQThiệnđạitrongcácDN
Bảngkếtquảtrênchothấy,nếuxétcụthểtìnhhìnhápdụngđốivớitừngphươngpháp KTQT hiện đại thì số lượng cũng như tỷ lệ DN đã áp dụng các phương pháp nàylà rất thấp Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ vào tình hình áp dụng một phương pháp KTQTnào đó đểkếtluậnchung vềtìnhhình ápdụngKTQTcủa DNlàkhôngthuyết phục.Sởdĩ, việc lựa chọn áp dụng phương pháp KTQT nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuấtkinh doanh của DN Một DN có thể áp dụng phương pháp này nhưng không áp dụngphương pháp khác là tuỳ thuộc vào yêu cầu thông tin của DN đó Do vậy, cách tốt nhấtlà chỉ kết luận về tình hình áp dụng của từng phương pháp, không sử dụng kết quả ápdụngcủamộthoặcmộtvàiphươngphápđểkếtluậnchungvềtìnhhìnhápdụngKTQTcủaDN.
Thựctrạng ápdụng Hiệu quảbì nhqu ân Đánh giá hiệuquả
AD1 Hạch toánchi phítheo ABC 47 8.67 3.19 Hiệuquảtrung bình
AD2 Tổchứcsản xuất theo JIT 38 7.01 3.55 Hiệu quả cao
AD3 Sản xuất theo Chiphí theo mục tiêu 88 16.23 3.51 Hiệu quả cao
AD4 Bảng điểm cânbằng 19 3.50 3.00 Hiệuquảtrung bình
AD6 Quản trịchiphítheophương phápKaizen 25 4.61 2.96 Hiệuquảtrung bình
AD7 Hạchtoánchiphítheovòng đờisản phẩm 46 8.48 3.43 Hiệu quả cao
Ngoài ra, bảng kết quả trên còn cho thấy, có 2 phương pháp có tỷ lệ DN áp dụngrất thấp như: Bảng điểm cân bằng - AD4 (3.5%) và Quản trị chi phí theo phương phápKaizen-AD6(4.61%).Phươngphápcótỷlệápdụngcaonhấtlà:Sảnxuấttheochiphímụctiêu- AD3(16.23%).Cácphươngphápkháccótỷlệápdụngcũngchỉtrêndưới10%.
Mặtkhác,khihỏivềđánhgiáhiệuquảápdụngtheothangđoLikert5mứcđộthìcó 3 phương pháp có giá trị hiệu quả bình quân (Mean) nằm trong đoạn [2.61; 3.4] nênhiệu quả áp dụng là trung bình, đó là: Hạch toán chi phí ABC; Bảng điểm cân bằng vàQuản trị chi phí theo phương pháp Kaizen Các phương pháp còn lại (Tổ chức sản xuấttheo JIT; Chi phí mục tiêu; Quản trị chất lượng toàn diện và Hạch toán chi phí theo vòngđời sản phẩm) có giá trị hiệu quả bình quân (Mean) nằm trong đoạn [3.41; 4.2] nên cóhiệuquảápdụnglàcao.
Như vậy, so với các kết quả nghiên cứu trên thế giới về tình hình áp dụng phươngpháp ABC và một số phương pháp KTQT hiện đại khác thì tại Việt Nam hiện nay, tìnhhình áp dụng các phương pháp này trong các DN vẫn còn rất hạn chế so với thế giớicách đây hàng chục năm Tỷ lệ áp dụng ABC ở Mỹ năm
2003 là 38%168, tỷ lệ ápdụngABCtạiAnhnăm2000là23%51.Năm1996tỷlệcácDNápdụngphươngphápABC tại Bỉ là 19%, tại Phần Lan năm 1995 là 24% (51, tr 176) Tại Philippin, nghiêncứucủaManalo109tại500DNtrongngành bưuchínhchothấy,chỉcó16%(83DN)trongsốnàysửdụngphươngphápxácđịnhchiphítheohoạtđộ ng(ABC).ỞViệtNam,nghiên cứu của Nguyen Thi Phuong Dung & Masaaki Aoki134tại các DN chế biếnthực phẩm và đồ uống, tỷ lệ DN áp dụng ABC và ABM là 11,1%, Chi phí mục tiêu là7,4%, hạch toán chi phí theo vòng đời sản phẩm 5,6%, chưa có DN nào trong mẫu 54DNthuộcdiệnkhảosátápdụngcácphươngpháp:Bảngđiểmcânbằng,ChiphíKaizen,Sản xuất đúng lúc - JIT, Quản trị chất lượng toàn diện134 Sự khác nhau về kết quảnghiên cứu một số phương pháp KTQT hiện đại giữa nghiên cứu của
Dung134vàluậnánnàylàdoquymômẫucủaDungquánhỏ.Ngoàira,kếtquảnghiêncứucủaTháiA nh Tuấn174trong các DN ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam cho thấy, tỷ lệ các DNhoạt động trong lĩnh vực xây dựng áp dụng phương pháp chi phí mục tiêu là khá cao24,7%,cácphương phápKTQT chiến lượckhác có tỷlệ ápdụng đềudưới 20%(174,tr124).
Kếtquảkiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu
SaukhiphântíchnhântốkhámpháEFA,sovới5nhântốbanđầuđãxuấthiệnthêm 2 nhân tố mới có ảnh hưởng tới “Ý định áp dụng KTQT hiện đại” được đặt tên là“Chuẩn mực chủ quan” và “Đặc thù của DN” Kiểm định lại độ tin cậy của các thangđo đều cho kết quả độ tin cậy đảm bảo yêu cầu (Bảng 4.10) Kết quả kiểm định các giảthuyếtnghiêncứuđượctrìnhbàytómtắttheoBảng5.3nhưsau.
Bảng5.3.Tóm tắtkết quảkiểm địnhcácgiảthuyếtnghiêncứu
“Cảm nhận tính hữu ích”của việc áp dụngKTQT hiện đại có tác động tích cực đến“Tháiđộ củanhàquảntrị”về việcápdụngKTQT hiện đại
“Cảm nhận dễ áp dụng”KTQT hiện đại củanhàquảntrịcótácđộngtíchcựctới“Tháiđộ của nhàquản trị”vềviệcápdụng KTQT hiện đại
“Cảmnhậndễápdụng”KTQThiệnđạicótá cđộngtới“Cảmnhậntínhhữuích”củanhà quản trị vềviệc ápdụngKTQThiện đại
QTh i ệ n đ ạ i c ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c t ớ i“ Ý địnháp dụng KTQThiện đại”
H5 “Chuẩnmựcchủquan”cótácđộngtíchcựctới“ ÝđịnhápdụngKTQThiệnđại” 0.471 0.000 Chấp nhậnH 5
“Ýđịnh ápdụng KTQThiện đại” 0.149 0.001 Chấp nhận
H7 “Đặc thù củaDN”cóảnh hưởngtới“Ýđịnh ápdụng KTQT hiệnđại” 0.195 0.000 Chấp nhận
H8 “Các yếu tốbên ngoàiDN”cóảnhhưởngtới
“Ýđịnh ápdụng KTQThiện đại” 0.290 0.000 Chấp nhận
Như vậy, tám giả thuyết đưa ra đều được chấp nhận với mức ý nghĩa của kiểmđịnh đều nhỏ hơn 0.05 (sig = 0.000), điều này phản ánh giả thuyết về các mối quan hệđều được chấp nhận với độ tin cậy rất cao (trên 95%) Ngoài ra, dựa vào giá trị hệ sốtương quan có thể thấy, các hệ số tương quan đều có giá trị dương và đều nhỏ hơn 0.5,điềunàychobiếtcácmốiquanhệtrênđềucùngchiềunhưngchưachặtchẽ.
Thông qua kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu có thể khẳng định rằng,có5nhântốảnhhưởngtrựctiếptới“ýđịnhápdụngKTQThiệnđại”đólà:
8với mô hình TPB; Ajzen9với mô hình TPB; Davis46với mô hình TAM;Mathieson111với mô hình R-TAM Các mô hình lý thuyết của các học giả đều chorằng,“tháiđộ”cótácđộngtíchcựctới“ýđịnhhànhvi”.
Một số nghiên cứu trong lĩnh vực KTQT cũng đề cập tới yếu tố thái độ của nhàquản trị có ảnh hưởng tới việc áp dụng KTQT Theo kết quả nghiên cứu của Maelah &Ibrahim107, thái độ tích cực của nhà quản trị và thước đo hiệu quả nội bộ có ảnhhưởng tới việc áp dụng phương pháp hạch toán ABC Nghiên cứu của Subasinghe
&Fonseka163vềmứcđộápdụngcáckỹthuậtKTQTtạiSri-Lan- cacũngchorằng,tháiđộcủanhàquảntrịvềtínhhữuíchvàphùhợpcủathôngtinKTQTcótácđộngtới việcápdụngKTQT.NghiêncứucácyếutốảnhhưởngtớiviệcápdụngKTQThiệnđạitrongcác DN sản xuất Anh, Michael và cộng sự119cho rằng, quan điểm của nhà quản trịcótácđộngtớiviệcápdụngKTQT
(2) Chuẩn mực chủ quan có tác động tích cực (+ 0.471) tới ý định áp dụng KTQThiệnđại.ĐâylàgiảthuyếtH5.
9 Nhân tố “Chuẩn mực chủ quan” trong mô hình TRA và TPB có nội hàm giống vớinhântố“Ản hhưởng của xã h ội ” trong mô hìnhUTAUTcủ a Venkatesh và cộn gsự
189.Dovậy,kếtquảcủagiảthuyếtH5cũngtươngtựvớinhậnđịnhrằng,“ảnhhưởngcủa xãhội”cótácđộngtíchcực tớiýđịnhhànhvi(hànhvidựđịnh)189.
Mộtsốnghiêncứukhácliênquanđếnýđịnhhànhvicũngchorằng,“chuẩnmựcchủquan”có ảnhhưởngtới“ýđịnhhànhvi”.AnnsiTarkiainenvàSannaSundqvist12nghiên cứu sự tác động của “chuẩn mực chủ quan” và “thái độ” tới “ý định tiêu dùngthực phẩm hữu cơ” đã kết luận rằng, “chuẩn mực chủ quan” có tác động tích cực tới
“ýđịnhmuathựcphẩmhữucơ”.Sudiyanty164,nghiêncứuýđịnhmuaphẩmthựcphẩmxanhcủaphụ nữởIndonesiacũngchorằng,“chuẩnmựcchủquan”cótácđộngtíchcựctới “ý định mua thực phẩm xanh” của phụ nữ Indonesia Tại Việt Nam, nghiên cứu củaTạ Văn Thành170về nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng cà phê hoà tan, kết quả nghiêncứuchorằng,“chuẩnmựcchủquan”cótácđộngtíchcực(+0.068)tới“ýđịnhsửdụngcà phê hoà tan” (170, tr 118) Nghiên cứu của Lê Thuỳ Hương101về nhân tố ảnhhưởngtớiýđịnhsửdụngthựcphẩmantoàncũngchorằng,“chuẩnmựcchủquan”cótácđộngtíc hcực(+0.270)tới“ýđịnhsửdụngthựcphẩmantoàn”(101,tr102).
(3) Các yếu tố thuộc về DN có tác động tích cực (+ 0.149) tới ý định áp dụngKTQThiệnđại.ĐâylàgiảthuyếtH6.
Lýthuyếtkhuếchtánsựđổimới(DOI)củaRoger155chorằng,cácyếutốthuộcvề DN/tổ chức có tác động tới sự đổi mới Trong mô hình nghiên cứu của Roger155đưa ra 6 yếu tố thuộc về tổ chức, trong đó 4 yếu tố có tác động thuận chiều tới sự đổimới gồm: sự chuyên nghiệp (+); truyền thông nội bộ (+); tổ chức “lỏng” (+) và quy môDN (+), 2 yếu tố có tác động ngược chiều: sự tập trung hoá (-); sự chuẩn hoá (-) TronglĩnhvựcKTQT,nhiềunghiêncứucũnglựachọncácyếutốthuộcvềDNđểtìmhiểusựtác động của các yếu tố này tới việc áp dụng KTQT Một số yếu tố thuộc về DN đượcnhiềunghiêncứunhắc đếnnhư:quymôDN,cơsởhạ tầngvàthiếtbịquảnlý;nănglựctài chính công ty, mối quan hệ với các khách hàng và các nhà cung ứng, cơ cấu tổ chứcDN và sự hỗ trợ giữa các bộ phận trong DN; chiến lược cạnh tranh và phân cấp quảnlý,…) Một số yếu tố Tuỳthuộcvàohoàncảnhnghiêncứumàmỗihọcgiảcónhữnglựachọnkhácnhauvềnhữngyếutốthu ộcvềDNđểnghiêncứu.
Trong bối cảnh nghiên cứu của luận án, ban đầu tác giả đã đưa ra 7 yếu tố thuộcvề DN và được mã hoá từ DN1÷DN7 để xem xét Tuy nhiên sau kiểm định độ tin cậycủa thang đo đã loại bớt 1 biến DN7, và sau khi phân tích EFA thì có 2 biến quan sátDN1 và DN2 hội tụ sang nhân tố mới Như vậy, còn 4 biến quan sát đo lường nhân tố“Các yếu tố thuộc về DN” đó là: DN3- Số năm hoạt động của DN; DN4- Trình độchuyên môn của nhà quản trị; DN5- Điều kiện cơ sở hạ tầng và thiết bị quản lý; DN6-Truyềnthôngnộibộ.
Khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng KTQT, nhiều nghiêncứu đã chỉ ra rằng, trình độ chuyên môn của nhà quản trị (DN4) có ảnh hưởng tới việcáp dụng KTQT Một số nghiên cứu có cùng kết luận như vậy phải kể đến như:
Wu vàcộngsự200,Michaelvàcộngsự119,Fasesin57,TrầnNgọcHùng176, NguyễnVũ Thanh Giang137, Trần Thị Yến181, Thái Anh Tuấn174, Nguyễn Tiến Nhânvà cộng sự135, La Xuân Đào và cộng sự99 Ngoài ra, một số nghiên cứu khác còncho rằng, điều kiện cơ sở hạ tầng và thiết bị quản lý (DN5) có ảnh hưởng tới việc ápdụng KTQT Các nghiên cứu có cùng nhận định như vậy được kể đến như: Ahmad7;Nguyễn Thị Đức Loan & Lê Ngọc Đoan Trang130.Y ế u t ố s ố n ă m h o ạ t đ ộ n g c ủ a DN (DN3) cũng đã được Firth58; Đoàn Ngọc Phi Anh50đưa vào mô hình nghiêncứu nhưng kết quả cho rằng, số năm hoạt động của DN không ảnh hưởng đến việc ápdụngKTQT.
Nhân tố đặc thù của DN được đo bởi 2 biến quan sát: DN1- Quy mô của DN vàDN2-Đặc thùtổchức sảnxuất kinh doanhcủaDN.Đâylàhai yếutốđãđược rấtnhiềunghiên cứu lựa chọn kiểm định sự tác động của các yếu tố này tới việc áp dụng KTQT.Các nghiên cứu cho rằng, quy mô có ảnh hưởng tới việc áp dụng KTQT như: Abdel vàLuther2, Howard & Alan74, Isa và Thye79, Ahmad7, Wu và cộng sự200,Kosaiyakanont98,Hamid68,DoanNgocPhiAnh50.Mặtkhác,yếutốđặcthùtổch ứckinhdoanhcủaDNcũngđượcnhiềunghiêncứuchorằng,yếutốnàycóảnhhưởngtớiviệcápdụngKT QTnhư:Abdelvà Luther2,Afirah4,Fasesin57,Hamid68.
KếtquảkiểmđịnhgiảthuyếtH8phùhợpvớikếtquảnghiêncứucủaRoger155chorằng,cácy ếutốbênngoàiDNcótácđộngtớiviệcchấpnhậnthayđổitrongtổchức.Ngoài ra, nghiên cứu của Pindaro152cũng cho rằng, các yếu tố bên ngoài DN (môitrườngkinhdoanh)cótácđộngtớiviệcchấpnhận/sửdụngcôngnghệ.
TronglĩnhvựcKTQT,cácnghiêncứuđưaranhiềuyếutốthuộcvềbênngoàiDNnhư: sự toàn cầu hóa, môi trường pháp luật, mức độ cạnh tranh, sự phát triển của khoahọccôngnghệ,biếnđộngcủathịtrường,đốithủcạnhtranh,vănhóaDN, Mỗinghiêncứu lựa chọn những yếu tố khác nhau tuỳ thuộc vào đối tượng và phạm vi nghiên cứu.Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả đã đưa ra 7 yếu tố bên ngoài DN đượcmã hoá từ MT1 đến MT7 Sau khi phân tích EFA, yếu tố MT1 tách ra và hội tụ sangnhân tố mới Kết quả còn lại 6 yếu tố (biến quan sát) thuộc về nhân tố “Các yếu tố bênngoài DN” Các yếu tố đó là: MT2- biến động của thị trường; MT3-thông tin của thịtrường ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp; MT4- đối thủ cạnh tranh; MT5- thôngđiệp nâng cao năng lực quản trị của Chính phủ; MT6- sự phát triển của khoa học côngnghệvàcôngnghệthôngtin;MT7- Áplựcthểchế.
Yếu tố biến động của thị trường (MT2) còn có những kết luận khác nhau về mốiquan hệ với việc áp dụng KTQT Theo nghiên cứu của Abdel và Luther2về việc vậndụng KTQT trong 658 DN hoạt động trong ngành công nghiệp thực phẩm và nước giảikháttạiAnhthì,nhậnthứccủaDNvềsựbấtổncủamôitrườngcótácđộngthuậnchiềutới việc vận dụng KTQT Trong khi đó, nghiên cứu của Howard & Alan74lại chorằng, biến động của thị trường là nhân tố có tác động ngược chiều và nhỏ nhất (-
0.125)tớiviệc ápdụngKTQTt ại cácD NCanada.Nghiênc ứu của Subasinghe & F onseka
163cũng có kết luận rằng, yếu tố biến động của thị trường không cản trở tới việc ápdụngKTQTtrongcácDN.NgoàiyếutốMT2,yếutốkhoahọccôngnghệvàcôngnghệthôngtin(MT6)đượchầuhếtcácnghiêncứuchorằngyếutốnàycóảnhhưởngtớiviệc áp dụng KTQT, các nghiên cứu có cùng nhận định này như: Ahmad7, Michael vàcộng sự119,Hamid68,TháiAnhTuấn174,Le,O.T.T,vàcộng sự102.
Ngoài 5 giả thuyết (H4; H5; H6; H7 và H8) về mối quan hệ trực tiếp của 5 nhântốđãđềcậpởtrêntớiýđịnhápdụngKTQThiệnđại.Môhìnhnghiêncứucònđưara3giảthuyết( H1;H2vàH3)đểtìmhiểucácyếutốtácđộngtới“Tháiđộcủanhàquảntrị”.Dựavào3môhìnhlýthuyếtv ềýđịnhhànhvi:TRA,TAMvàR-
TAM,luậnánthựchiệnkiểmđịnh2nhântốcótácđộngtới“Tháiđộcủanhàquảntrị”đólà“Cảmnhậntín hhữuích”và“Cảmnhậndễápdụng”.Kếtquảkiểmđịnhcácgiảthuyếtnhưsau:
Giả thuyết H1: “Cảm nhận tính hữu ích” có tácđộng tích cực (+0.404)đến “Thái độ củanhàquản trị”.
GiảthuyếtH2:“Cảmnhậndễápdụng”cótácđộngtíchcực(+0.421)tới“Tháiđộ của nhàquản trị”.
Giả thuyết H3: “Cảm nhận dễ áp dụng” có tác động tích cực (+0.338) tới
Kết quả kiểm định của 3 giả thuyết này đều phù hợp với các kết quả nghiên cứucủaAjzen&Fishbein8;Davis46vàMathieson111.Mụcđíchcủaviệckiểmđịnh3giảthu yếtH1;H2vàH3lànhằmtìmranguyênnhântácđộngtớitháiđộcủanhàquảntrị Dựa trên cơ sở đó, luận án đưa ra một số khuyến nghị nhằm tác động tích cực tớitháiđộcủanhàquảntrịvềviệcápdụngcácphươngphápKTQThiệnđại.
Thảoluậnkếtquảnghiêncứu
Cácgiả thuyết nghiên cứu
Từmôhìnhnghiêncứuđiềuchỉnh,luậnánđãthựchiện kiểmđịnh9giảthuyết,trong đó giả thuyết thứ 9 không thể hiện trên mô hình là giả thuyết kiểm định sự khácbiệtgiữacácnhómDNtớiýđịnhápdụngKTQThiệnđại.Nhậnđịnhcủacácgiảthuyếtnày được phân tích dựa trên lý thuyết hành vi của các nhà quản trị tại các DN ở ViệtNamnhư sau:
1- Tácđộng của nhận thức tính hữu íchtới thái độ nhà quản trị
Giả thuyết H1 được chấp nhận với độ tin cậy 95% Từ kết quả này có thể khẳngđịnh: nhận thứctính hữuích củaviệcápdụngKTQT và tháiđộnhà quảntrịcóquan hệcùng chiều Điều này có nghĩa là, nếu các nhà quản trị càng nhận thấy tính hữu ích củaviệc áp dụng KTQT thì họ càng có thái độ tích cực. Ngược lại, nếu nhà quản trị càngkhông đánh giá cao tác dụng của KTQT thì họ càng có thái độ tiêu cực đối với việc ápdụng KTQT Kết quả này phù hợp với kết quả của các mô hình lý thuyết cũng như cáckết quả nghiên cứu thực nghiệm về hành vi người tiêu dùng Như vậy, để thúc đẩy cácnhà quản trị có thái độ tích cực đối với việc áp dụng KTQT hiện đại thì cần phải tácđộngmạnhtớinhậnthứccủahọvềtácdụngcũngnhưtínhhữuíchcủaKTQThiệnđại.
2- Tác động củatính dễápdụngtớitháiđộ nhàquản trị
Giả thuyết H2 cho rằng, cảm nhận dễ áp dụng có tác động tới thái độ của nhà quảntrị.Kếtquả kiểmđịnhchophépchấp nhậngiảthuyết H2 vớimức độtincậy 95%.Điềunày có thể khẳng định, nếu các nhà quản trị càng cảm nhận dễ áp dụng thì càng có tháiđộtíchcực,ngượclại,nếuhọcàngcảmthấykhóápdụngthìtháiđộsẽcàngthiếutựtinkhi áp dụng Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế cũng như các kết quả nghiêncứu về thái độ hành vi cá nhân trong các lĩnh vực nói chung Như vậy, ngoài nhân tố“Cảm nhận hữu ích”, một nhân tố nữa cũng có tác động tới “Thái độ nhà của quản trị”đólà“Cảmnhậndễápdụng”.
3- Tác độngcủa tínhdễ ápdụng tớitính hữuích
Giả thuyết H3 cho rằng, cảm nhận dễ áp dụng có tác động tới cảm nhận hữu ích.KếtquảphântíchchấpnhậngiảthuyếtH3vớimứcđộtincậy95%.Vớikếtquảnàycóthểkhẳn gđịnhrằng,nếucácnhàquảntrịcảmnhậncàngdễápdụngKTQTthìnhậnthứctínhhữuíchvềKTQ Tsẽcàngtăng.Nhưvậy,nếulàmthayđổinhậnthứccủanhàquảntrịvềcảmnhậndễápdụngthìđồngt hờiảnhhưởngtrựctiếpvàgiántiếptớitháiđộnhàquảntrị.KếtquảnàyphùhợpvớicáckếtluậntừMôhìn hlýthuyếtchấpnhậncôngnghệTAM46vàMôhìnhmởrộngnguồnlựcchấpnhậncôngnghệR- TAM111.
4- Thái độ củanhà quảntrịcótác độngtới ýđịnh ápdụng KTQT hiệnđại
Giả thuyết H4 cho rằng, thái độ của nhà quản trị có tác động tới ý định áp dụngKTQT hiện đại Kết quả kiểm định cho phép chấp nhận giả thuyết này với mức độ tincậy95%.Kếtquảnàycóthểkhẳngđịnh:tháiđộcủanhàquảntrịcàngtíchcựcthìc à n g có ý định áp dụng KTQT hiện đại Kết luận này phù hợp với các nhận định trong cácmô hình lý thuyết hành vi như: Thuyết hành động hợp lý (TRA); Thuyết hành vi có kếhoạch(TPB);Môhìnhchấpnhậncôngnghệ(TAM);Môhìnhmởrộngnguồnlựcchấpnhậncôn gnghệ(R-TAM);vàLýthuyếtkhuếchtánsựđổimới(DOI).
5- Tácđộng củachuẩn mực chủquan tớiý địnhápdụng KTQT hiệnđại
Nhân tố “Chuẩn mực chủ quan” được hình thành khi phân tích nhân tố khám pháEFA với 5 biến quan sát (TĐ1, TĐ2, MT1, TĐ3, TĐ5) cùng hội tụ tại một thành phầnvàđềucóhệsốtảilớnhơn0.5.
GiảthuyếtH5chorằng,chuẩnmựcchủquancótácđộngtớiýđịnhápdụngKTQThiệnđại.Kếtquảki ểmđịnhchophépchấpnhậngiảthuyếtnàyvớimứcđộtincậy95%.Ban đầu khi xây dựng mô hình nghiên cứu dự kiến, tác giả không cho rằng ý định ápdụng KTQT hiện đại trong các DN chịu sự ảnh hưởng của chuẩn mực xã hội và nhữngđiều mà mọi người xung quanh (có thể là đồng nghiệp, nhân viên hay các DN khác)mongđợi.Tuynhiên,nhântốnàyđãxuấthiệntrongmôhìnhnghiêncứuđiềuchỉnhsaukhi phân tích nhân tố khám phá EFA Với việc chấp nhận giả thuyết này, chúng ta cóthểkhẳngđịnhrằng,nếucàngnhiềunhàquảntrịtrongxãhộicóniềmtin,kỳvọnghoặcđánhgiácao KTQThiệnđạithìcànglàmtăng ýđịnhápdụngKTQThiệnđạitrongcácDN Kết quả này phù hợp với Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) và Lý thuyết hành vicókếhoạch(TPB).
6- Tác động của các yếu tốthuộc về DN tớiýđịnh áp dụng KTQThiện đại
Nhân tố “Các yếu tố thuộc về DN” trong mô hình nghiên cứu đề xuất và được đobởi7biếnquansáttừDN1÷DN7.Khithựchiệnnghiêncứuđịnhlượngsơbộvớikíchthước mẫu nhỏ
(74 DN), kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo đã loại bỏ quan sátDN7 - “Tính chuyên nghiệp trong công tác tổ chức là điều kiện thuận lợi cho việc ápdụng KTQT hiện đại” Sang giai đoạn nghiên cứu định lượng chính thức với mẫu lớn(542DN),saukhithựchiệnphântíchnhântốkhámpháEFA,haibiếnquansátlàDN1và DN2 tách ra khỏi nhân tố “Các yếu tố thuộc về DN” và hội tụ ở thành phần(Component) khác Kết quả chỉ còn 4 biến quan sát giải thích cho nhân tố “Điều kiệnDN” đó là: DN3 - “Số năm hoạt động của
DN có ảnh hưởng tới việc áp dụng KTQThiện đại”; DN4 - “Để áp dụng KTQT hiện đại DN cần phải có đội ngũ quản trị chuyênnghiệp được đào tạo về KTQT”; DN5 - “Để áp dụng KTQT hiện đại DN cần phải cóđiều kiện cơ sở hạ tầng và các thiết bị quản lý cần thiết” và DN6 - “Để áp dụng KTQThiện đại DN cần phải có đội ngũ truyền thông, hướng dẫn và tổ chức sắp xếp lại quytrình quản lý”.Nhântố“cácyếutố thuộcvề DN” có néttươngđồng vớinhântố“Nhậnthứcnguồnlực”cótrongMôhìnhR-
Giả thuyết H6 được chấp nhận với mức độ tin cậy 95% Điều này có thể khẳngđịnh,cácyếutốthuộcvềDNnhưđộingũnhàquảntrị,điềukiệncơsởvậtchấtvàthâmniênhoạt độngcủaDNcóảnhhưởngtớiýđịnhápdụngKTQThiệnđại.NếuDNcó đội ngũ nhà quản trị có trình độ và được đào tạo về KTQT hiện đại, có điều kiện cơ sởhạ tầng và các thiết bị tốt, có thâm niên hoạt động càng cao thì càng làm tăng ý định ápdụngKTQThiệnđại.Ngượclại,nếuđộingũnhàquảntrịkhôngcótrìnhđộcao,khôngđượcđàotạo vềKTQThiệnđại,điềukiệncơsởvậtchấthạnchếvàDNmớiđivàohoạtđộng,chưa ổnđịnh vềmặttổchức thìýđịnh ápdụng KTQThiện đạisẽ thấp.
7- Đặc thùcủa DNcó tácđộngtớiýđịnhápdụngKTQT hiệnđại
Nhân tố “đặc thù của DN” cũng là một nhân tố mới thuộc về “các nhân tố bêntrong DN” Nhân tố này được đo bởi hai biến quan sát DN1 và DN2 được tách ra sauphép phân tích nhân tố EFA Thực ra đây là một biến kiểm soát, tuy nhiên, nhiều nhàquảntrịvẫnchorằngviệcápdụnghaykhôngápdụngcòntuỳthuộcvàoquymôvàđặcđiểm tổ chức sản xuất kinh doanh của DN Khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởngtới việc áp dụng cơ sở dữ liệu mã nguồn mở trong DN, Pindaro152cũng cho rằng,“đặcthùkinhdoanh”cótácđộngtớiviệc“Chấpnhận/Sửdụngcôngnghệ”
Giảthuyết H7đượcchấp nhậnvớimức độtincậy 95%.Kếtquảnày cóthêmcơsởđể khẳng định rằng, “đặc thù của DN” và “ý định áp dụng KTQT hiện đại” có quan hệthuậnchiều.Yếutố“đặcthùcủaDN”đượcđobởihaibiếnquansátthểhiệnquymôvàtínhchấtphứ ctạpcủatổchứcbộmáyquảnlý,dovậy,cóthểhiểurằng,nếuDNcóquymô càng lớn, tổ chức bộ máy quản trị càng phức tạp thì càng có ý định áp dụng KTQThiện đại Ngược lại, nếu DN có quy mô càng nhỏ, tổ chức bộ máy quản trị càng đơngiảnthìýđịnhápdụngKTQThiệnđạisẽcàngít.
8- Cácyếu tố bên ngoài DNcó tác động tới ý định áp dụngKTQT hiện đại
KhixâydựngBảngcâuhỏiđiềutra,thangđo“CácyếutốbênngoàiDN”đượcđolường bởi 7 biến quan sát từ MT1 ÷ MT7 Sau khi thực hiện phân tích nhân tố EFA thìcó một biến quan sát hội tụ ở thành phần khác đó là MT1 Như vậy, nhân tố “Các yếutốbênngoàiDN”đượcđolườngbởi6biếnquansáttừMT2÷MT7.Nhântốnàykhôngcótrongcác môhìnhlýthuyếtýđịnhhànhvinhưngđượctácgiảđưavàomôhìnhnghiêncứu dựa theo Lý thuyết khuếch tán sự đổi mới (DOI) áp dụng trong các DN/tổ chức.
Giả thuyết H8 cũng được chấp nhận với độ tin cậy 95% Do vậy, có thể khẳngđịnh rằng, các yếu tố bên ngoài DN có ảnh hưởng tới ý định áp dụng KTQT hiện đạicủa DN Từ nội dung của các biến quan sát có thể kết luận rằng, các yếu tố bên ngoàiDN như: tính không chắc chắn và luôn biến động của thị trường (mức độ cạnh tranh);thông tin thị trường ngày càng đa dạng, phức tạp; tính chuyên nghiệp của các đối thủcạnhtranh;cácthôngđiệpnângcaonănglựcquảntrịtrongthờiđại4.0;sựpháttriển củacôngnghệthôngtinvàáplựcthểchếnhưThôngtưhướngdẫnDNápdụngKTQT đều có tác động đến ýđịnh áp dụng KTQT hiệnđại trong DN.
KếtquảkiểmđịnhsựkhácbiệtvềýđịnhápdụngKTQThiệnđạitheonhómDN
Bảnchấtcủakiểmđịnhnàylàsosánhgiátrịbìnhquân(Mean)về“ÝđịnhápdụngKTQT hiện đại” giữa các nhóm DN phân loại theo 6 tiêu chí khác nhau như đã đề cậptại Bảng 5.4 ở trên Mặc dù các giá trị bình quân về “Ý định áp dụng KTQT hiện đại”của các nhóm DN là khác nhau nhưng các phương pháp kiểm định đối với các nhómDNphânloạitheo:lĩnhvựchoạtđộng;quymôDNtheolaođộng;quymôDNtheovốnkinh doanh; theo số năm hoạt động và theo tình hình áp dụng KTQT hiện đại thì tất cảđều không có sự khác biệt Điều này có nghĩa rằng, mặc dù các số liệu thống kê mô tảchothấyýđịnhápdụngKTQTbìnhquâncủatừngnhómlàkhácnhautrongmẫunghiêncứu 542 DNnhưng suyrộng ratoàn tổngthểnghiêncứu làkhông cósựkhácbiệt.
Ngoàira,khikiểmđịnhsựkhácbiệtvềýđịnhápdụngKTQThiệnđạiđốivớicácnhómDNphân loạitheoloạihìnhDNthìthấycósựkhácbiệt.Theocáchphânloạinàythì có 6 loại DN đó là: DN tư nhân; Công ty TNHH; Công ty Cổ phần; DNNN; DN cóvốnđầutưnướcngoài;DNkhác.Giátrịbìnhquânvề“ÝđịnhápdụngKTQThiệnđại”của 6 loại DN trên lần lượt là: 3.4211; 3.8057; 3.8939; 3.6889; 3.9500 và 3.8400(Phụlục 9.1) Bằng quan sát thông thường có thể so sánh được các con số trên và có thể kếtluậnlàcósựkhácbiệt.Tuynhiên,đểsuyrộng mẫunghiêncứuratoàntổngthể,nghiêncứu thực hiện phương pháp phân tích phương sai ANOVA, kết quả cho thấy, ý định ápdụng KTQT giữa các nhóm DN kể trên có sự khác biệt (mức ý nghĩa của kiểm định Flà Sig = 0.02 < 0.05) Để kiểm định sâu hơn, nghiên cứu thực hiện kiểm định Tukeynhằm so sánh giữa các cặp trong
6 nhóm DN kể trên, kết quả cho thấy, các DN tư nhâncó ý định áp dụng KTQT khác với các Công ty TNHH; Công ty cổ phần và các DN cóvốn đầu tư nước ngoài Điều này có thể khẳng định, ý định áp dụng KTQT của các DNtư nhân (3.4211) là thấp hơn so với các Công ty TNHH (3.8057); các Công ty CP(3.8939) và các DN có vốn đầu tư nước ngoài (3.9500) Các cặp giữa các loại DN kháclà không có sự khác biệt Ví dụ, các DN tư nhân và các DNNN tuy có ý định áp dụngbình quân lần lượt là 3.4211 và 3.6889 nhưng cũng chưa thể kết luận hai loại hình
Mô hìnhhồiquy
Thựchiệnphântíchhồiquybộikhiđưatấtcảcácbiếnđộclậpcủamôhìnhng hiêncứu,baogồmcảcácbiếnkiểmsoát(xemBảngExcludedVariables a -Phụlục
10.2),kếtquảsaukhiloạibỏcácbiếnđãxácđịnhđược4nhântốcómốiquanhệtuyếntínhtới“Ýđịnhá pdụngKTQThiệnđại”theohàmhồiquysau:
YĐ =1.658+0.238*CMCQ +0.105*DA +0.129*HI +0.101*TĐ
Dựa vào hàm này có thể dự báo về ý định áp dụng KTQT hiện đại của các nhàquảntrịsẽthayđổinhưthếnàonếuchúngtathựchiệncácbiệnpháplàmthayđổinhậnthức về:
“Chuẩn mực chủ quan” (CMCQ), “Cảm nhận dễ áp dụng” (DA), “Cảm nhậntínhhữuích”(HI)haythayđổi“Tháiđộcủanhàquảntrị”(TĐ).
Trước khi dự báo, tác giả kiểm chứng lại mức độ chính xác của hàm hồi quy nàybằng việc thay các giá trị trung bình của 4 nhân tố trên được phân tích từ mẫu nghiêncứutạithờiđiểmnghiên cứu.Lấykếtquảgiátrịtrung bình(Mean)từBảng4.11 (đượctrích ratừPhụlục6b) tacó,mứcđộđồngý bìnhquâncủacácnhân tốnhưsau:
- “Ý định áp dụngKTQT hiện đại”là: 1𝑌11Đ1 =3.8333
4 Thay 4giátrị bìnhquâncủa4 biếnđộclập vàohàmhồiquy tacó:
YĐ =3.8305,so sánhvới sốliệu thựctế
-Tỷlệsaisốlà:∆YĐ/1𝑌11Đ1=0.0028/3.8333=0.07%. Điềunày cho thấy mô hình hồiquy có độ chính xác rất cao. Ýnghĩa củamôhìnhhồi quylàsửdụng đểdựbáo“ýđịnhápdụngKTQT hiệnđại” trong các
DN ở Việt Nam Với kết quả phân tích giá trị bình quân của mẫu nghiêncứu,“ýđịnhápdụngKTQThiệnđại”bìnhquâncủa542quansátlà1𝑌11Đ1=3.8333,giát rịnàythuộcđoạn[3.41;4.2]phảnánh“ýđịnhápdụngKTQThiệnđại”củacácnhà quản trị ở mức “Đồng ý” trong năm mức độ đồng ý (1- Hoàn toàn không đồng ý; 2 - Khôngđồngý;3-Bìnhthường;4-Đồngývà5-Rấtđồngý).
“Cảmnhậndễápdụng”;“Cảmnhậntínhhữuích”và“Tháiđộcủanhàquảntrị”tănglên,chẳnghạnm ứctăngbìnhquânđượcgiảđịnhnhưBảng5.6dướiđây:
Tên biến Ký hiệu Mứcđồngýbìnhqu ânhiệntại
Cảm nhận tính hữu ích HI 3.9942 4.8000
Thái độcủanhàquảntrị TĐ 3.6304 4.6000 Ý địnháp dụngKTQT YĐ 3.8333-Đồngý 4.3224-Rấtđồngý
Bảng số liệu trên cho biết, kết quả nghiên cứu hiện tại về ý định áp dụng KQThiện đại đang ở mức độ “Đồng ý” (vì YĐ = 3.8333 thuộc đoạn [3.41; 4.2]) Nếu có cácbiện pháp làm cho nhận thức của nhà quản trị về CMCQ, DA, HI, TĐ tăng lên, chẳnghạn theo thứ tự về độ lớn mức độ đồng ý bình quân là: 4.7; 4.4; 4.8 và 4.6 thì ý định ápdụng KTQT hiện đại sẽ tăng lên mức
“Rất đồng ý” (vì YĐ = 4.3224 thuộc đoạn [4.21;5]) Mục đích của việc làm tăng “ý định áp dụng KTQT hiện đại” sẽ tác động tới việclàmtăngkhảnăngápdụngKTQThiệnđạitrongcácDN.
Mộtsốđề xuất vàkhuyếnnghị
Dựavàocáckếtquảnghiêncứu,cácđềxuấtchỉtậptrungvàoviệclàmtăngýđịnháp dụng KTQT hiện đại trong các DN ở Việt Nam Do vậy, các đề xuất cần phải dựavào mối tương quan và chiều tác động của các nhân tố tới ý định áp dụng KTQT hiệnđại.Luậnáncómộtvàiđềxuấtnhưsau:
Thứnhất,cần làm chocácnhà quảntrị có thái độ tíchcực vềviệc áp dụngKTQThiệnđại.Kếtquảnghiêncứuchothấy,cóhainhântố trựctiếptácđộngtới“tháiđộcủanhà quản trị” đó là “cảm nhận dễ áp dụng” và “cảm nhận hữu ích” Việc làm tăng cảmnhậncủanhàquảntrịvềtínhdễápdụngcũngnhưtínhhữuíchsẽlàmchocácnhàquảntrịcótháiđộ tíchcựcvềviệcápdụngKTQThiệnđại.
Trước tiên, để có thể áp dụng được các phương pháp KTQT hiện đại, nhà quảntrị cần phải có kiến thức và phải hiểu biết về KTQT hiện đại Trên thực tế, nhiều nhàquảntrịmặcdùđãđượcđàotạoởcáctrườngĐạihọc,tuynhiên,khirathựctế,mộtmặtvì chưa có môi trường để vận dụng ngay, mặt khác, những kiến thức được học chủ yếumang tính lý thuyết, thậm chí chưa từng được thực hành vận dụng với các tình huốngthựctế.Dovậy,họkhôngthểvậndụngnhững kiếnthứcđãhọcđể xửlýcáctìnhhuốngtrong DN Ngoài ra, nhiều chủ DN thậm chí còn chưa được học về KTQT nói chung,KTQThiệnđạinóiriêng,đặcbiệtlàloạihìnhDNtưnhân.Kếtquảnghiêncứucũng chothấyýđịnhápdụngKTQThiệnđạicủacácDNtưnhânlàthấpnhất.Đểkhắcphụchiện tượng các nhà quản trị cảm thấy khó vận dụng KTQT hiện đại vào công tác quảnlý,chúngtacầnphảiphốihợpđồngthờicácbiệnphápsau:
-VềphíacácTrườngđàotạo,cầnphảitiếptụcđổimớiphươngphápdạymônhọcnày, đặc biệt là nội dung giáo trình, tài liệu cần phải có phần thực hành với những tìnhhuống lấy từ thực tế Hiện nay, hầu hết các bài tập thực hành về KTQT nói chung vẫncòn mang nặng tính lý thuyết, các số liệu không gắn liền với thực tế Để khắc phục cácvấn đề này, các trường Đại học nên kết nối với các DN để hỗ trợ, xử lý các tình huốngkhótrongviệcraquyếtđịnh.Cáctrườngđàotạonênthànhlập“Trungtâmhỗtrợtưvấnvàxửlýcác vấnđềthựctế”màcácsinhviêncủatrườnggặpphảitrongcôngviệc.Trungtâm này tiếp nhận tất cả các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực mà nhà trường đào tạo.Hoạtđộngcủatrungtâmdựatrênnguyêntắccungcấpdịchvụmiễnphí,camkếtgiữbímậtthôngti nvàthườngxuyêncócáchoạtđộngtươngtácvớisinhviên,họcviênthôngquatrang web,cáctrangmạngxã hội,đườngdây nóng.K h i trung tâmnhậnđượcyêu cầu tư vấn sẽ được phân loại và liên hệ tới các khoa, các bộ môn Những giảng viên cóliên quan có trách nhiệm tiếp nhận và trả lời Với các tình huống khó nên được các bộmônliênquanthảoluận,traođổivàtổnghợpthànhtàiliệugiảngdạy.Vớiphươngtrâmhoạt động như vậy, “Trung tâm hỗ trợ tư vấn” vừa tạo thêm giá trị gia tăng cho ngườihọc, coi sinh viên, học viên là các khách hàng và cần phải có các dịch vụ sau bán hànggiốngnhưcáchoạtđộngkinhdoanhhànghoáthôngthường.Cónhưvậy,cácgiảngviênmới có kinh nghiệm xử lý tình huống thực tế để đưa vào nội dung giảng dạy một cáchthiếtthựcvàdễhiểu,khôngnêngiảngdạynhữngkiếnthứcmangnặngtínhhànlâmmàchủ yếu dạy thực hành và ứng dụng Ngoài ra, các trường đào tạo nên tổ chức các buổihội thảo, mời các giám đốc điều hành (CEO) giỏi chia sẻ kinh nghiệm xử lý các tìnhhuống khó để bổ sung vào các tài liệu thực hành cho người học Theo như tác giả đượcbiết, hàng năm các trường đào tạo cũng dành rất nhiều kinh phí cho việc nghiên cứukhoahọc.Nhiềuđềtàiđượcnghiệmthunhưngtínhứngdụngchưacao,thậmchíkhôngdùngđược vàoviệcgì.Dovậy,thayvì“nghiêncứurồiđểđấy”,cácgiảngviêncầnphảinâng cao năng lực tư vấn ứng dụng thông qua số lượng tư vấn cho “khách hàng” cũngnhưnhữngtìnhhuốngđãđượcxửlývàphảitậphợpthànhtàiliệuđểbổsungvào“ngânhàngcâuhỏitì nhhuốngthựctế”.Vớicáchlàmnhưvậy,nhữngkiếnthứcgiảngdạymớikhông bị xa rời thực tế, người học sẽ được trải nghiệm những tình huống thực tế chứkhông phải thực hành những bài tập vẫn mang tính lý thuyết. Đây là một vấn đề khôngchỉđốivớimônhọcKTQTmàcònđốivớirấtnhiềumônhọckháccủacácTrườ ngđàotạo.
- Về phía các nhà hoạch định chính sách, cần xây dựng cơ chế khuyến khích cáctổ chức, các chuyên gia, những người có thâm niên và kinh nghiệm quản trị chia sẻnhững kỹ năng giải quyết các vấn đề thực tế mà họ đã từng trải thông qua các cuộc hộithảo,toạđàm,thậmchíthànhlậpcáctrungtâm,cáchộichuyênmônchuyêntưvấn,đàotạo cho các nhà quản trị DN Trên thực tế, đã xuất hiện nhiều trung tâm đào tạo ngắnhạn cho cácnhà quảntrị,tuynhiên,chương trình đào tạochủ yếuliênquan đếnkế toánthuế,phântích tài chính,thịtrườngchứngkhoán,N h ữ n g trungtâm có khảnăng đào tạocho các nhà quản trịnhững kỹ năng liên quan đến KTQT chưa có nhiều.
Mặt khác, một nhân tố nữa có tác động tích cực tới “thái độ của nhà quản trị” đólà, phải làm cho các nhà quản trị cảm thấy việc áp dụng KTQT hiện đại là rất hữu ích.Nhiều giáo trình, các bài báo, thậm chí cả các công trình nghiên cứu khoa học có liênquan đến KTQT đều làm tốt công tác đề cao vai trò của việc áp dụng KTQT hiện đạitrong các DN Tuy nhiên, điều đó là chưa đủ Có thể nói, trong lĩnh vực đào tạo, chúngta chưa làm tốt công tác thu hút người học nhận thức rõ ích lợi của việc học một mônhọc nào đó Khẩu hiệu đề cao vai trò và tác dụng của môn học thông qua một vài đềmục của Chương mở đầu cuốn giáo trình rất khó tác động tới người học nhận ra lợi íchcủa nó Có nhiều lý do để giải thích vấn đề này, nhưng đơn giản là vì họ chỉ đặt niềmtin khi ai đó đã áp dụng và chia sẻ thành công từ việc áp dụng đó Điều này đã đượcnhiều cá nhân, đơn vị, DN áp dụng rất thành công trong kinh doanh hàng hoá và dịchvụ thông thường Họ thu hút khách hàng để bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ thôngqua những chia sẻ, đánh giá tốt của những khách hàng đã sử dụng sản phẩm, dịch vụcủa họ trên các trang mạng xã hội Đây là cách mà trong lĩnh vực đào tạo cũng có thểnên làm để thu hút sự quan tâm của người học đối với các môn học nói chung, đối vớimôn KTQT nói riêng Do vậy, đối với những nhà quản trị đã áp dụng KTQT trong xửlýcôngviệcnóichungthìhọsẽcảmnhậnđượchiệuquảvàtácdụngcủaKTQT.Nhữngđốitượngnày họnhậnthứctínhhữuíchcủaviệcápdụnglàkhárõràng.Việckhaithácnhững thành công của các nhà quản trị để họ “lên tiếng” về kinh nghiệm đưa ra cácquyết sách của họ thông qua việc áp dụng các kỹ thuật quản trị sẽ có tác động cực kỳlớn cho những nhà quản trị và những DN chưa từng áp dụng
KTQT Cách thức để họ“lêntiếng”córấtnhiều.Tuynhiên,khôngdễđểhọchiasẻnhữngkinhnghiệmquýbáuấy trong khi họ còn rất nhiều công việc thường ngày, thậm chí có những người muốnchiasẻnhưnghọlạikhôngcó“sânchơi”đểchiasẻ.Dovậy,vềphíacácnhàhoạchđịnhcần phải có cơ chế, chính sách để tạo ra “sân chơi” cho “những người đi trước” chia sẻcho “những người đisau” ởtấtcả cáclĩnhvựcnói chungvà lĩnh vực KTQTnói riêng.
Thứ hai, tác động vào “chuẩn mực chủ quan” Ban đầu, khi xây dựng mô hìnhnghiên cứu dự kiến, tác giả không cho rằng “chuẩn mực chủ quan” có tác động tới “ýđịnhápdụngKTQThiệnđại”vìchorằng,cácnhàquảntrịthườnglàmviệccólýtrímàkhông bị ảnh hưởng bởi các chuẩn mực xã hội cũng như những áp lực, kỳ vọng củanhững người xung quanh (bạn bè, đồng nghiệp hoặc các DN khác) Tuy nhiên, kết quảphân tích khám phá EFA vẫn cho rằng,
“chuẩn mực chủ quan” là một nhân tố có ảnhhưởngtới“ýđịnhápdụngKTQThiệnđại”củacácnhàquảntrị.Mặcdùvậy,tronglĩnhvực KTQT, theo tác giả, nhân tố “chuẩn mực chủ quan” tác động tới “ý định hành vinhà quản trị” không mạnh bằng tới “ý định hành vi người tiêu dùng” Biện pháp tácđộng vào “chuẩn mực chủ quan” là làm sao để trong xã hội càng có nhiều người (đặcbiệt là những nhà quản trị) có niềm tin vào tác dụng của KTQT hiện đại trong việc racácquyếtđịnhkinhdoanh.Cáchtốtnhấtlàxâydựng“DiễnđànvềKTQThiệnđại”trênmộttrangweb cóuytín,đượcsựchiasẻcủacácnhàkhoahọc,đặcbiệtlànhữngdoanhnhânthành đạt,những CEO giỏiv à phải được giớitruyền thông ủng hộ,quảng báđể nhiềunhà quản trị hoặc những giảng viên,sinh viên,học viênbiết đến.
Thứ ba, tác động tới “các yếu tố bên ngoài DN” Trong phần xây dựng thang đocho nhân tố này, tác giả đã đưa ra 7 biến quan sát để đo lường, sau khi phân tích nhântố EFA có 1 biến quan sát hội tụ sang nhân tố “Chuẩn mực chủ quan” Sáu biến quansát còn lại xoay quanh vấn đề thị trường, đối thủ cạnh tranh, công nghệ thông tin, cácthôngđiệpnângcaonănglựcquảntrịvàáplựcthểchế.Nhữngtácđộngcủathịtrường,đối thủ cạnh tranh, công nghệ thông tin hay khoa học công nghệ là hiện tượng tự nhiênvà hầu như không thể thay đổi Tuy nhiên, các thông điệp truyền thông là một công cụhiệu quả, dễ tác động tới ý định hành vi của nhà quản trị Do vậy, nhận thức về việcnâng cao năng lực quản trị thông qua các biện pháp quản trị khoa học, trong đó có việcápdụng KTQT hiện đạicần phảiđượcgiớitruyền thông tíchcực quảng bávàtruyềnđicác thông điệp thúc đẩy các DN cần phải đổi mới, thay đổi tư duy, quản trị khoa học,khôngdựatrêncảmtính.Ngoàira,cáctổchứcnghềnghiệp,hiệphộivàPhòngThươngmạivàCô ngnghiệpViệtNam(VCCI)cầntăngcườngcácbuổihộithảo,tậphuấn,chiasẻ kinh nghiệm, thông tin để các nhà quản trị có cơ hội giao lưu, học hỏi, gắn kết nhằmtăng cường sức cạnh tranh cho các DN Việt Nam trên thị trường không chỉ trong nướcmàcảtrênthịtrườngthếgiới
Về mặt thể chế, kể từ khi thuật ngữ “kế toán quản trị” lần đầu tiên được đưa vàotrongLuậtKếtoánđượcQuốchội153thôngquangày17/6/2003,đếnngày12/6/2006,BộTàichính
BTChướngdẫnápdụngKTQTtrongDN.Tuynhiên,nộidunghướngdẫnápdụngtrongThôn gtưnàycònrấtchung chung, chưa cụ thể và rất khó để các loại hình DN hoạt động trong các lĩnh vực kinhdoanh khác nhau có thể áp dụng Do vậy, Bộ Tài chính cần phải có các văn bản hướngdẫn tổ chức KTQT cho từng ngành nghề, từng loại hình DN, trên cơ sở đó các
DN dễtham khảo, vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể Ngoài ra, Bộ Tài chính cần có cácbiện pháp tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức về KTQT hiện đại cho các DN,đồng thờităng cườnghợptácvớicáctổchứcnghềnghiệp quốctế vềKTQTđểtiếpthukinh nghiệm triển khai và ứng dụng các phương pháp quản trị hiện đại của các nướcphát triển Mặt khác, Bộ Giáo dục và Đào tạo nên tạo cơ chế thuận lợi để phát huy vaitròcủacáccánhâncótrìnhđộvàkinhnghiệmvềquảntrịDN,cáccơsởđàotạo,cáctổchức nghề nghiệp trong việc mở lớp đào tạo, bồi dưỡng và hướng dẫn chuyên môn,nghiệpvụđốivớicôngtácKTQTchocácnhàquảntrịDN. Đối với“cácyếutốthuộcvềDN”và“đặcthù củaDN”,mặcdù đâylàhainhân tốcó tác động tới
“ý định áp dụng KTQT hiện đại”, tuy nhiên, những tác động về mặtchínhsách không thể làmthayđổi hìnhthức tổchức kinh doanh,điều kiện vềcơsởvậtchấthayquymôvốnkinhdoanhcũngnhưquymôlaođộngcủaDN.Nhữngvấnđềtrênlàdo DNquyết địnhtuỳthuộc vàođiều kiệnvà hoàncảnhthực tế.Có mộtyếutốthuộcvề DN có thể tác động thông qua chính sách đó là, điều kiện để thành lập DN là trongbộ máy quản trị phải có ít nhất một người được đào tạo về Quản trị DN, trong đó cómôn học KTQT là bắt buộc Về vấn đề này, một số ngành nghề, lĩnh vực kinh doanhđặc thù, các Sở Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra những điều kiện, trong đó, người kinhdoanhphảicóchứngchỉhànhnghề.Dovậy,đểnângcaonănglựcquảntrịchocácDN,BộKếho ạchvàĐầutưcầnphảiđưarađiềukiệnđốivớicácthànhviênsánglậplàphảicó kiến thức kinh doanh, trong đó có môn học KTQT là bắt buộc Song song với yêucầu đó, Chính phủ có thể giao cho Bộ Tài chính, hay Bộ
Giáo dục và Đào tạo hoặc mộttổchứcnghềnghiệpnhưHiệphộiKếtoánViệtNam,hayVCCI thườngxuyêntổchứccáckhoáhọ cđàotạongắnhạnđểhỗtrợkiếnthứcquảntrịkinhdoanhchocácnhàquảntrị nói chung, cho các nhà sáng lập DN tiềm năng nói riêng Hệ quả của biện pháp nàyắt sẽ tác động tới việc áp dụng KTQT trong DN Sở dĩ như vậy là vì, chỉ có những nhàquảntrị,nhữngngườitrựctiếpsánglậpDNmớilàngườiquyếtđịnhápdụnghaykhôngáp dụng KTQT Nếu những nhà quản trị không có kiến thức về KTQT thì cho dù họ cóđộingũkếtoánđượcđàotạoKTQThoặcBộTàichínhcónhữngvănbảnhướngdẫnápdụngcụthểvề KTQTthìviệcápdụngtrênthựctếsẽrấtkhókhăn.
Trên đây là một vài đề xuất cần có sự tham gia và tác động từ phía các cơ quan,tổchứcbênngoàiDN như:BộTàichính,BộGiáodục vàĐàotạo,SởKếhoạch&Đầu tư(Phòngđăngkýkinhdoanh),Cáccơsởđàotạo,cácHiệphộinghềnghiệp,cáccơquant ruyềnthôngvàVCCI.
Hạnchếcủanghiên cứuvàhướngnghiêncứu tiếptheo
Hạn chế củanghiêncứu
- Thứ nhất, các nhân tố trong mô hình nghiên cứu mới chỉ có thể giải thích được60.618%sựthayđổicủa“ýđịnhápdụngKTQThiệnđại”.Nhưvậy,sẽcònmộtsốnhântốkhácc hưađượcpháthiệncóthểgiảithíchđược39.382%.
- Thư hai, mặc dù Bảng câu hỏi điều tra đã được tác giả nghiên cứu định tính rấtcẩn thận, đã được nhiều nhà khoa học và đồng nghiệp góp ý, đặc biệt là đã được điềutra thử trước khi thực hiện điều tra mẫu lớn Tuy nhiên, tác giả cũng không dám khẳngđịnh các thang đo là tốt, cho dù kết quả đánh giá các thang đo đều đảm bảo độ tin cậy(hệsốCronbach’sAlpha>0.6).Dovậy,cácnghiêncứusaucầnphảitiếptụchoànthiệncácthangđo
- Thứ ba, mặc dù tác giả đã rất cố gắng cả về công sức và tài chính để có thể khảosát được 542 DN, cỡ mẫu này tuy đảm bảo về mặt kỹ thuật phân tích thống kê nhưngvẫncònrấthạnchếvềtínhđạidiệnchotổngthểcácDNởViệtNam.Dovậycácnghiêncứutiếpth eocầnkhắcphụchạnchếnày.
Hướng nghiên cứu tiếp theo
-TrườnghợpcácnghiêncứutiếptheothựchiệnmẫunghiêncứuvớinhữngDNđãáp dụng KTQT hiện đại thì nên xem xét bổ sung thêm một số nhân tố khác có thể tácđộngtớiýđịnh(tiếptục)ápdụngKTQThiệnđại.
- Như đã trình bày trong nội dung luận án, KTQT nói chung, KTQT hiện đại nóiriêngcórấtnhiềuphươngpháp.Trongkhuônkhổluậnán,tácgiảchỉkhảosát7phươngpháp cơ bản Do vậy, để đánh giá một cách toàn diện hơn về thực trạng áp dụng cácphương pháp KTQT hiện đại, các nghiên cứu sau này có thể bổ sung thêm một sốphươngphápkhác.
- Trường hợp các nghiên sau này quan tâm tới mối quan hệ giữa “ý định áp dụngKTQT hiện đại” và “thực hiện áp dụng KTQT hiện đại” thì cần phải có số liệu chuỗithờigian.Điềunàycónghĩalà,đểxem xétmối quanhệnàycầnphảidựatrêncơsởthuthập thôngtinsơcấptừcùngmộtmẫunghiêncứuởnhữngthờiđiểm khácnhau.
Trước khi thảo luận kết quả nghiên cứu và đưa ra những khuyến nghị, chươngnày đã trình bày tóm tắt thực trạng áp dụng KTQT hiện đại trong các DN Việt Nam vàkết quả các giả thuyết nghiên cứu Trong phần trình bày kết quả nghiên cứu, luận án đãso sánh, đánh giá kết quả nghiên cứu của luận án với các kết quả nghiên cứu trước đây.Kếtquảkiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứuđềuđượcđánhgiá,bìnhluậndựatrênmốiquan hệ nhân quả và đều cho thấy tính hợp lý so với phán đoán ban đầu Với mô hìnhhồi quy bội, luận án đã giải thích cặn kẽ bản chất các hệ số hồi quy dựa trên cơ sở giảđịnhsựbiếnđộngcủacácnhântốđểxemxétmứcđộtácđộngtớiýđịnhápdụngKTQThiệnđạicủacá cnhàquảntrị. Đốivớiphầnkhuyếnnghị,luậnánchủyếudựa vàokếtquả nghiêncứuđểđưaranhững đề xuất nhằm làm tăng nhận thức của nhà quản trị về việc áp dụng KTQT nóichung và KTQT hiện đại nói riêng Các khuyến nghị xoay quanh mối quan hệ giữa cácyếu tố có tác động tới ý định áp dụng KTQT hiện đại Ngoài ra, nội dung của chươngnàycònchỉranhữnghạnchếvàhướngnghiêncứutiếptheo,nhữngđónggópvềmặtlýluậnvàth ựctiễn.
KẾTLUẬN Để xác định tên đề tài nghiên cứu, tác giả đã phải trải qua một quá trình tra tìmvàtổnghợprấtnhiềutàiliệucảtrongvàngoàinướcliênquanđếnlĩnhvựcKTQT.Quátrình tổng quan nghiên cứu cho thấy, hầu hết các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vựcKTQTđượcthựchiệntheohaihướngchính.Hướngnghiêncứuthứnhấtnhằmtìmhiểuthực trạng áp dụng một vài phương pháp KTQT trong những ngành nghề cụ thể Theohướng nghiên cứu này, các nghiên cứu ngoài những nhận định khác nhau còn có mộtđiểmchung chorằng,thực trạng ápdụngKTQT hiện đạitrong cácDNcòn rấthạnchế.Hướng nghiên cứu thứ hai nhằm kiểm định các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụngKTQT Mỗi nghiên cứu theo hướng này đều có những lựa chọn khác nhau về số lượngcác nhân tố có ảnh hưởng tới việc áp dụng KTQT Có thể nói, trước thời điểm nghiêncứu của luận án này, chưa có công trình nghiên cứu đi sâu tìm hiểu nguyên nhân ảnhhưởngtớiýđịnhápdụngKTQThiệnđại.
Quá trình nghiên cứu luận án đã được tác giả thực hiện theo đúng trình tự cácbước nhưđãđượcđề cậptrongChương 3.Tấtcả cácbước đềuđượctácgiảdànhnhiềuthời gian nghiên cứu và trao đổi với một số nhà khoa học một cách nghiêm túc. Trongđó,côngđoạnnghiêncứuđịnhtínhđãđượcnhiềunhàkhoahọcgópývàkhâuthuthậpdữ liệu sơ cấp được rất nhiều cộng tác viên hỗ trợ, giúp đỡ để có được bộ dữ liệu đángtin cậy Nhìn chung, ngoài một số thời điểm ban đầu khi thực hiện bước tra tìm tài liệuđể phát hiện hướng nghiên cứu, tác giả đã gặp nhiều bế tắc và bị gián đoạn vì chưa tìmra hướng nghiên cứu, các bước thu thập và xử lý số liệu có phần thuận lợi hơn Tuynhiên, trong quá trình bảo vệ và phản biện các cấp, luận án sơ bộ vẫn có những quanđiểmkhácnhauvàchưađiđếnthốngnhất.Tácgiảluậnánđãcốgắngtiếpthuvàchỉnhsửanhiều lần.Mặcdùđãrấtcốgắngnhưngluậnánvẫnkhôngthểtránhkhỏinhữnghạnchế Cuối luận án, tác giả đã chỉ ra những hạn chế của luận án và đề xuất một số hướngnghiêncứutiếptheotrongtươnglai.
1 Nguyễn Quốc Hưng (2019), “Áp dụng kế toán quản trị tại doanh nghiệp ViệtNam”,TạpchíKếtoán&Kiểmtoán,Số10/2019(192),trang32-35.
2 Nguyễn Quốc Hưng (2019), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụngkế toán quản trị”,Tạpchí Kế toán &Kiểm toán,Số 11/2019 (193),trang42 -48.
3 NguyễnQuốcHưng(2019),“TìnhhìnhnghiêncứuvàápdụngkếtoánquảntrịtạiViệt Nam giai đoạn 2003 - 2018”,Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia về chủ đề“Đào tạo Kế toán
Kiểm toán đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và cuộccách mạng công nghệ 4.0”, Tháng 12/2019, tại Trường ĐH Lao động - Xã hội,trang503-514.
4 Hung Quoc Nguyen* (2020), “Factors affecting the application of managementaccounting in Vietnamese enterprises”,Uncertain Supply Chain
5 HungQuocNguyen(2020),“Factors affectingtheintentiontoapplymanagementaccounting of enterprises in Vietnam”,Journal of Asian Finance, Economics andBusiness,Vol7,No6(2020),pp095-107.
1 Abded-Kader,MagdyandLuther,Robert(2006),“Managementaccountingpractices in the British foof and drinks industry”,British Food Journal, Vol.108,No.4,pp336-357.
2 Abdel-Kader, M., & Luther, R (2008) “The impact of firm characteristics onmanagement accounting practices: A UK-based empirical analysis”,The
3 Adler,R.,Everett,A.M.,&Waldron,M(2000),“Advacedmanagementaccountingtec hniquesinmanufacturing:Ulilisation,benefits,andbarriestoimplementation”,Accou ntingForum,24(2).
4 Afirah, A., Noorhayati, M (2018), “Management accounting practices of SMEs:TheimpactoforganizationalDNA,businesspotentialandoperationaltechnolo gy”,AsiaPacificManagementReview,Vol.23(2018),222-226.
5 Ahmad K., (2012),The use of management accounting practices in
/bitstream/handle/10036/3758/AhmadK.pdf? sequence=3&sa=U&eiI1ZU_S_JKXF2wW7z4CoCg&vedCwQFjAD&usgQjTECHGypuc 9LEmFeV70Ae3jjP9Ulq7rUw
6 Ahmad,K(2012a),“FactorsExplainingtheExtentofUseofManagementAccounting PracticesinMalaysianMediumFirms”,PaperpresentedattheAseanentrepreneurshipconferen ce2012.
8 Ajzen, I and Fishbein, M (1975), “Belief, Attitude, Intention and Behavior: AnIntroduction toTheoryandResearch”,Addition-Wesley,Reading,MA.
9 Ajzen, Icek (1991), “The Theory of Planned Behavior”Organizational
Behavior& HumanDecision Processes,Dec 1991,Vol.50 Issue2,p179-211,33p.
10 Al-Omiri, M., & Drury, C (2007), “A survey of factors influencing the choice ofproductcostingsystemsinUKorganizations”,ManagementAccountingResearch,Vol.18(4),p p.399-424.doi:10.1016/j.mar.2007.02.002
11 Anand A., Sahay B & Subhashish S (2004), “Cost Management Practices inIndia: An Empirical Study”,ASCI Journal of Management, Vol 33, Nos 1-2,pp.1-13.
12 Annsi Tarkiainen và Sanna Sundqvist (2005), “Subjective norms, attittudes andintention of Finish consumers in buying organic food”,British Food
13 Armitage, H M., & Webb, A (2013) “The Use of Management AccountingTechniquesbyCanadianSmallandMediumSizedEnterprises:AFieldStudy” InCAAAAnnualConference.
14 Ashfaq K, Younas S, Usman M, Hanif Z (2014),Traditional vs contemporarymanagementaccountingpracticesanditsroleandusageacrossbusinesslifecy clestages:EvidencefromPakistanifinancialsector.
15 Askarany,D., & Smith,M (2003),The Relationship between
TechnologicalInnovation, Activity Based Costing and Business Size Paper presented at theInformationScience+InformationTechnologyEducationJointConference,Pori,Finla nd.
16 Atkinson, Banker, Kaplan, Young (2001), “Management Accounting”,PrenticeHallInternational,Thirthedition.
17 AustralianAccountant(1995)“TheFrenchapproachtoABC”,AustralianAccountant, Apr.Vol.65.Iss.3,page10-20.
18 Axelson, M L., Brinberg, D and Durand, J H (1983), “Eating at a Fast- foodRestaurant - A Social-Psychology Analysis”,Journal of Nutrition Education, 15,94-8.17.
19 Badem AC, Ergin E, Dury C (2013), “Is Standard Costing Still Used? EvidencefromTurkishAutomotiveIndustry”,InternationalBusinessResearch;6:7.P ublishedbyCanadianCenterofScienceandEducation
20 BankerRD,DatarSM,KemererL(1991),“Amodeltoevaluatevariablesimpacting the productivity of software maintenance”.Journal of ManagementScience,37(1):1- 18.
22 Berliner, C & Brimson, J (1988), “Cost Management for Today’s AdvancedManufacturing”,Boston,MA,HarvardBusinessSchoolPress.
24 Boca GD (2011), “Kaizen Method in Production
25 Bollen, K A (1989), “Structural Equations with Latent Variables”,New
26 Borith, L., Kasem, C and Takashi, N (2010), “Psychological Factors InfluencingBehavioral Intention of Using Future Sky Train: A Preliminary Result in PhnomPenh”,AsianTransporationResearchSociety,pp.123-129.
28 Brierley,J.A.,Cowton,C.J.andDrury,C.(2001),“Researchintoproductcostingpractice: a European perspective”,The European Accounting Review, Vol.10,No.2,pp.215-56.
29 Bromwich, M and Bhimani, A (1994), “Management Accounting: Pathways toProgress”,CharteredInstituteofManagementAccountants,London.
30 Bùi Bằng Đoàn (2009), “Áp dụng hệ thống xác định chi phí dựa theo hoạt độngtrongcácdoanhnghiệpnhỏvàvừaởViệtNam”,TạpchíKếtoán,Số76,tr39-42.
31 Burns, J., Ezzamel, M., and Scapens, R S (1999), “Management accountingchangeintheUK”,ManagementAccounting,Vol.77(3),pp.28-30.
32 Cadez, S., & Guilding, C (2008), “ An exploratory investigation of an integratedcontingencymodelofstrategicmanagementaccounting”,Accounting,Orga nizationsandSociety,Vol.33(7-8),pp.836-863.
33 CanelC,RosenD,AndersonEA(2000),“JustinTimeisnotJustforManufacturing: A Service Perspective”.Industrial management and data system,51-60.
(2013),“TheinfluenceofBusinessstrategyandOwnershiponManagementaccountin ginnovationsandRiskmanagementtechniques:Anempiricalanalysisinlargemanufac turingcompaniesinItaly”.Paperpresentedatthe Conference: XXXVI AIDEA Conference, At Lecce, 19-20-21 September2013.
35 Charafa K, Rahmouni AF (2014), “Using importance performance analysis toevaluate the satisfaction of Activity-Based Costing adopters”.Accounting andManagementInformationSystems,13(4):665-685.
36 Chenhall,R.(2003),“Managementcontrolsystemsdesignwithinitsorganizational context: findings from contingency-based research and directionsfor thefuture”,Accounting,Organization &Society,Vol.28,pp.127-168.
(1998),“Therelationshipbetweenstrategicpriorities,managementtechniquesandma nagementaccounting:anempiricalinvestigationusingasystemsapproach”,Accounting,Org anizationsandSociety,Vol.23No.3,pp.243-64
39 Chenhall, RH and Morris, D (1986), “The impact of structure, environment, andinterdependenceontheperceivedusefulnessofmanagementaccountingsystems”,TheAc countingReview,21(1),pp.16-35
40 Chương trình Quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoácủa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Quản lý chất lượng toàn diện, NXBHồngĐức(2018).https://tcvn.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/16.-LVP- 65A-T12.2018.-184t-Quan-ly-chat-luong-toan-dien.pdf
Retrievedfrom:http://www.cimaglobal.com/Documents/ImportedDocume nts/
26_Theory_of_Constraints_and_Throughput_Accoun ting.pdf Date accessed:07dec.2015.doi:http://dx.doi.org/10.19030/iber.v7i1.3213.
(1997),“ManagementaccountingpracticesinlargeIrishmanufacturingfirms”,IrishJournalo fManagement,Vol.18,pp.136.
45 Đào Thuý Hà (2015),Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệpsản xuất thép ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốcdân.
46 Davis,FredD.,Bagozzi,RichardP.,Warshaw,PaulR.,
(1989),“UserAcceptanceOfComputerTechnology.AComparisonOfTwoTheoretical Models.”ManagementScience,Aug89,Vol.35Issue8,p982,22p.
47 Davis, Fred D.; Bagozzi, Richard P Warshaw, Paul R., (1992), “Extrinsic andintrinsicmotivationtousecomputersintheworkplace”,JournalofAppliedSocialPsycholo gy,Vol.22(14),Jul1992,pp.1111-1132.
48 DiMaggio, P.J & Powell, W.W., (1983), “The iron cage revisted: Institutionalisomorphismandcollectiverationalityinorganizationalfields”,America nSociologicalReview,Vol.48,pp.147-160.
49 Đoàn Ngọc PhiAnh (2016),“Nhântố ảnh hưởngđến việc vậndụng kếtoán quảntrịvàảnhhưởngcủanóđếnthànhquảdoanhnghiệp”.TạpchíKinhtế&Ph áttriển.Số226(II),tháng04năm2016,tr.45-53,http://ktpt.neu.edu.vn/tap-chi/so-226- ii/muc-luc-502/nhan-to-anh-huong-den-viec-van-dung-ke-toan-quan-tri-va-anh-huong-cua-no-den-thanh-qua- doanh-nghiep.374299.aspx.
(1993),“ASurveyofManagementAccountingPracticesinUKManufacturingCompa nies”,TheCharteredAssociation of CertifiedAccountants,London,Chapter6,pp.41- 8.
54 Drury, Colin and Pettfer, David (1993), “Management accounting practices inbuildingsocieties”,CharteredInstituteof
55 Duclos LK, Siha SM, Luminus RR (1995), “JIT in services: a review of currentpractices and future directions for research”.International Journal of ServiceIndustryManagement,6(5):36-52.
56 Ekbatani,M.A.;Sangeladji,M.A.(2011),“TraditionalVs.ContemporaryManagerial/ CostAccountingTechniquesDifferencesBetweenOpinionsOfEducatorsAnd.Practit ioners”.InternationalBusiness&EconomicsResearchJournal(IBER),
57 Fasesin,O.O.,Salman,A.Y.,&Dunsin,A.T.(2015),“Influenceofmanagementaccounting system on performance of small and medium enterprises in Nigeria”,International
“ThediffusionofmanagerialaccountingproceduresinthePeople’sRepublicofChina andtheinfluenceofforeignpartneredjointventures”,Accounting,OrganizationsandSociety, Vol.21(7-8),pp.629-654.
59 Ghosh, B.C & Chan, Y.K (1997), “Management Accounting in Singapore - WellinPlace”,ManagerialAuditingJournal,Vol.12(1),16-18.
60 Giang Thị Xuyến (2002),Tổ chức kế toán quản trị và phân tích kinh doanh trongdoanh nghiệpNhànước,Luậnántiếnsĩkinh tế,HọcviệnTàichính.
61 Gliaubicas, D., (2012), “The Research of Management Accounting Evolution inthe Contextof EconomicChanges”,EconomicandManagement.17(1).
62 Gliaubicas, D., Kanapickienė, R., (2015), “Contingencies Impact on Strategic CostManangement Usage in Lithuanian Companies”,Procedia - Social and
63 Goddard WE (1986), “Just-in-Time: Surviving by Breaking Tradition”.EssexJunction,Vt.OliverWightLtd.
64 Gosselin, M (1997), “The effect of strategy and organizational structure on theadoptionandimplementationofactivitybasedcosting”,AccountingOrganizationsandS ociety,22(2),105-122.
65 Hair,Jr.J.F.,Anderson,R.E.,Tatham,R.L.andBlack,W.C.(1998),“MultivariateData Analysis”,5 th edition,Upper Saddle River Prentice-Hall.
(2002),“InfluencingcontingenciesonmanagementaccountingpracticesinEstonianm anufacturingcompanies”,UniversityofTartu-Economics and Business Administration Working
Paper,No.13 Avalaible atSSRN:https://ssrn.com/abstractA9863orhttp://dx.doi.org/
67 HallRW(1983) “ZeroInventories”.Homewood, 1ll., DowJones-Irwin.
68 Hamid, R K., Arash, H (2018), “Management accounting practices in small andmedium-sized enterprises regarding the impact of organizational,commercialpotentialandoperationaltechnology”,InternationalJou rnalofBusinessquantitativeeconomic and applied management research,4(8),January-
69 Heath, Y and Gifford, R (2002), “Extending the Theory of Planned Behavior:Predicting the Use of Public Transport”,Journal of Applied Social
70 HoàngĐìnhHương (2015),Tổchứckếtoánquản trịchiphítrongcáctrườngđạihọc ngoài công lập tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tếQuốcdân.
71 HoàngKhánhVân(2017),Nghiêncứuphươngphápkếtoánquảntrịchiphítrongviệc định giá sản phẩm tại các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ở ViệtNam,Luậnántiếnsĩkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdân.
72 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008),Phân tích dữ liệu nghiên cứu vớiSPSS,Tập2.NXBHồngĐức.
73 Hoàng Văn Tưởng (2010),Tổ chức kế toán quản trị với việc tăng cường quản lýhoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam, Luận án tiến sĩkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdân.
74 Howard, M Armitage & Alan Webb (2013),The use of management accountingtechniques by Canadian Small and Mediem Sized Enterprises: A Field Study.UniversityofWaterloo.CAAAAnnualConference2013.
75 Huỳnh Tấn (2013) “So sánh phương pháp ABC và phương pháp tính giá truyềnthống- sựcầnthiết ápdụng phươngphápABC cho cácdoanh nghiệp ViệtNam”,TạpchíĐạihọcCôngnghiệp,Số1(10)năm2013.
76 HyerN,UrbanW(2002),ReorganizingtheFactory:CompetingthroughCellularManufacturin g,NewYork:ProductivityPress.p41.
77 Hyvonen, J (2005) Adoption and benefits of management accounting systems:evidence from Finland and AustraliaAdvances in International
78 IFAC(1998),InternationalManagementAccountingPracticeStatement:Manageme ntAccountingConcept,FinancialandManagementAccountingCommittee,March19 98.
79 Isa&Thye(2006),“AdvancedManagementAccountingtechniques:AnExploratoryS tudyOnMalaysianManufacturingFirms”,ProceedingoftheInternational Business and Information 2006,13-14 July 2006,Singapore.
80 Ittner, C and Larcker, D (2002), “Empirical managerial accounting research: arewejustdescribingmanagementpractice?”,EuropeanAccountingReview,Vol.11,No.4,p p.787-94.
81 James, P C (2013), “An Analysis of the Factors Influencing the Adoption ofActivity Based Costing (ABC) in the Financial Sector in Jamaica”,InternationalJournalofBusinessandSocialResearch(IJBSR),Vol.3(7).
82 John Blake, Pilar Soldevila & Philip Wraith (2003) “The dimensions of, andfactors giving rise to, variations in national management accounting approaches”,EuropeanBusinessReview,Vol.15,Iss.3,page181-188.
83 Johnson, H.T and Kaplan, R.S., (1987),Relevance Lost: The Rise and Fall ofManagement Accounting,Harvard Business School Press,Cambridge,MA.
84 Joshi, P.L (2001), “The International Diffusion of New Management AccountingPractices: The case of India”,Journal of International Accounting, Auditing andTaxation,10,85-109.
85 Justin, P and Jyoti, R (2012), “Consumer Behavior and Purchase Intention forOrganicFood”,Journalof ConsumerMarketing,vol.29,issue6,pp.412-422.
86 Kaiser, H F (1974), “An Index of Factorial Simplicity”,Psychometrika, Vol.39,pp.31-36.
(1984),“TheevolutionofManagementAccounting”,TheAccountingReview,Vol.59 No.3,pp.390-418.
89 Kaplan, Robert S and Bruns, W (1987), “Accounting and Management: A FieldStudy Perspective”,Harvard Business School Press,ISBN 0-87584-186-4.
(1992),“TheBalancedScorecard:MeasuresThat Drive Performace”,Harvard
91 Karanja JCN, Mwangi E, Nyaanga P (2012),Adoption of Modern
ManagementAccounting Techniques in Small and Medium (SMEs) in Developing Countries: AcaseStudyofSMEsinKenya.
(2014),AdoptionofModernManagementAccountingTechniquesinSmall andMedium(SMEs)inDevelopingCountries:ACaseStudyofSMEsinKenya.
93 Kariuki, S N., & Kamau, C G (2016), “Organizational contigencies inflencingthe adoption of strategic management accounting practices among manufacturingfirmsinKenya”,InternaltionalJournalofAdvancedResearchinManagem entandSocialSciences,Vol4(5),p.16.
(2003),“GlobalizationanditsImpactonMalaysianEconomy”,InstituteforDevelopmen tStudies(Sabah),KualaLumpur.
95 Kato, Y (1993), “Target costing support systems: lesson from leading Japanesecompanies”,ManagementAccountingResearch,4(1):33-47).
StrategicFinance,Apr.Vol.86,Iss.10,Page26-34.
97 KootanaeeAJ,BabuKN,TalariHF(2013),“Just-in-TimeManufacturingSystem:From
Introduction to Implement International Journal of Economics”,BusinessandFinance,1(2):07-25.
(2011),“SMEEntrepreneursinNorthernThailand:TheirPerception of and Need for Management Accounting”,Journal of Business andPolicyResearch,6,143-155.
99 La Xuân Đào, Trần Thị Vân Ngọc, Trần Thị Kim Phượng (2020), “Nhân tố ảnhhưởngviệcápdụngkếtoánquảntrịcủacácdoanhnghiệpchếbiếnTỉnhBếnTre”,Tạpc h í C ô n g T h ư ơ n g , h t t p : / / t a p c h i c o n g t h u o n g v n / b a i - v i e t / n h a n - t o - a n h - h u o n g - viec-ap-dung-ke-toan-quan-tri-cua-cac-doanh-nghiep-che-bien-tinh-ben-tre-
100 Lê Đức Toàn (2002),Kế toán quả trị và phân tích chi phí sản xuất trong ngànhsảnxuấtcôngnghiệp,Luậnántiếnsĩkinhtế,HọcviệnTàichính.
101 Lê Thuỳ Hương (2014),Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thựcphẩm an toàn của cư dân đô thị - Lấy ví dụ tại thành phố Hà Nội, Luận án tiến sỹkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdân.
102 Le, O T.T., Bui, N T., Tran, P T., & Nguyen, H Q (2019) “Factors affectingthe application of management accounting in Vietnamese enterprises”,UncertainSupplyChainManagement,403-422.
103 Leite, A A., Fernandes, P O., & Leite, J M (2015), “Contingent factors thatinfluence the use of management accounting practices in the Portugueses textileandc l o t h i n g s e c t o r ” ,T h e I n t e r n a t i o n a l J o u r n a l o f M a n a g e m e n t S c i e n c e a n d InformationTechnology,SpecialIssue:2015Spanish-
(1997),“Standardcostinganditsroleintoday'smanufacturingenvironment”,Manage ment Accounting Research,Vol.75No.4,pp.32-4
105 Luft, J and Shields, M.D (2003), “Mapping management Accounting: Graphicsandguidelinesfortheory- consistentempiricalresearch”,Accounting,OrganizationsandSociety,Vol.28,pp.16 9-249.
(2001),“Managementaccountingincompaniesadaptingt o s t r u c t u r a l c h a n g e a n d v o l a t i l i t y int r a n s i t i o n e c o n o m i e s : a S o u t h African study”,ManagementAccountingResearch,Vol.12,pp.299-320.
107 Maelah, R., & Ibrahim, D N (2007), “Factors influencing activity based costing(abc)adoptioninmanufacturingindustry”,InvestmentManagementandFinancialInno vations,Vol.4,Issue2,2007,pp.113-124.
108 Mahfar, R., & Omar, N H (2004), “The current state of management accountingpracticeinselectedMalaysiancompanies-
109 ManaloM.V(2001),“Activitybasedcosting(ABC)vs.traditionalcostaccountingsystem among Top
500 corporations in the Philippines”,Journal of ManagementStudies,22,pp.429-465.
(2010),“DeterminantsofManagementAccountingControlSysteminMalaysianMan ufacturingCompanies”,Asian Journal of Accounting and
111 Mathieson, K., & Chin W W., (2001) “Extending the Technology AcceptanceModel:TheInfluenceofPerceivedUserResources”,TheDATABASEfor
112 Mazani M (2012), “Impact of just-in-time (JIT) inventory system on efficiency,quality and flexibility among manufacturing sector, small and medium enterprise(SMEs)inSouthAfrica”.AfricanJournalofBusinessManagement,Vol.6,No.17 :pp:5786-5791.
113 MazumderBC(2007),“Applicationofmanagementtechniquesindecisionmakingin the manufacturing business firms in Bangladesh”.The Cost and Management,35(1):5-18.
114 Mclellan, J, and Moustafa E (2010), “Management Accounting Practices in theGulf Cooperative Countries”,The International Journal of Business, AccountingandFinance,4(1).
115 Merchant, Kenneth A (1981), “The design of the corporate budgeting system:Influence on managerial behavior and performance”,The Accounting
117 Mia, L and Clarke, B., (1999) “Market competition, management accountingsystems and business unit performance”.Management Accounting
118 Michael Jones, Max Munday & Tony Brinn (1998) “Speculations on barriers tothe transference of Japanese management accounting”,Accounting, auditing
120 Mitchell, F., & Reid, G C (2000), “Problems, challenges, and opportunities: Thesmallbusinessasasettingformanagementaccountingresearch.Editorial”.Manage mentAccountingResearch,11(4),385e390.
121 Monden, Y Và Hamada, K., (1991),Target Costing and Kaizen Costing inJapaneseAutomobileCompanies.
( 2 0 1 0 ) M a n a g e m e n t a c c o u n t i n g needso f S M S s a n d t h e r o l e o f professional accountants:arenewedresearchagenda.Jamar.8:1.
123 NasiekuTabitha,OluyinkaIsaiahOgungbade(2016),“CostAccountingTechniquesA doptedbyManufacturingandServiceIndustrywithintheLastDecade”,InternationalJou rnalofAdvancesinManagementandEconomics,Vol.5,Issue1,p.48-61
124 Ndaita, B S (2009),Management accounting change: An exploratory study oflargemanufacturingcompaniesinKenya,UniversityofNairobi.
125 Nguyễn Đình Thọ (2011),Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,NXBLaođộng-Xãhội.
126 Nguyễn Hoản (2012),Tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sảnxuấtbánhkẹocủaV i ệ t Nam,Luậnántiếnsĩkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdân.
127 Nguyễn Ngọc Quang (2012),Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất bản ĐH Kinhtếquốcdân.
128 NguyễnQuốcThắng(2011),Tổchứckếtoánquảntrịchiphí,giáthànhsảnphẩmtrong doanh nghiệp thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdân.
129 Nguyễn Thanh Huyền (2015),Vận dụng hệ thống phương pháp kế toán quản trịchi phí vào chu kỳ sống của sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất gạch ốp látViệtNam,Luậnántiếnsĩkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdân.
130 NguyễnThịĐứcLoan,LêNgọcĐoanTrang(2018),“Cácnhântốảnhhưởngđếnkhả năng vận dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanhthuộc lĩnh vực Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn trên địa bàn thành phố Bà Rịa”,Tạp chí Kế toán & Kiểm toán, Số tháng 11/2018, trang 46-
49.http://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/19225/1/Nguyen-Thi- Duc-Loan.pdf
131 Nguyễn Thị Mai Anh (2014),Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các côngty cổ phần nhựa niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdân.
132 Nguyễn Thị Minh Phương (2013),Xây dựng mô hình kế toán trách nhiệm trongcácdoanhsảnxuấtsữaViệtNam,Luậnántiếnsĩkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdâ n.
133 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012),Tổ chức kế toán quản trị chi phí vận tải hàng hóatrong các công ty vận tải đường bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐạihọcKinhtếQuốcdân.
134 NguyenThiPhuongDung&MasaakiAoki(2014),“TheEvolutionofManagementAcc ountingPracticesinVietnam:aSurveyResearchonVietnameseFoodandBeverageEnterpr ises”,TheKeizaiGaku,AnnualReportoftheEconomics
Society,TohokuUniversity,Vol.74,No.4,March,2014.