Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Đề tài: Phát triển Thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt Nam Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Nguyễn Thị Bích Hạnh – 22011683 Vũ Thị Thảo - 22011467 Khiếu Thị Thu Hoài – 22011508 Vũ Thị Trang - 22011648 Vũ Thị Huyền Trang – 22011696 Vũ Minh Khoa – 22013321 Cao Thị Thanh Hoa – 22011245 Đỗ Châm Anh – 22011919 Nguyễn Thị Lan Hương – 22014471 Trương Thị Thuý - 22011330 Lê Thị Ánh Tuyết – 22011516 Phạm Bảo Anh - 22013383 Trần Ngọc Huyền – 22011999 Hà Nội 05/2023 MỤC LỤC Table of Contents LỜI CẢM ƠN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÓM TẮT GIỚI THIỆU I GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử .9 1.1.3 Lợi ích thương mại điện tử 11 1.1.4 Hạn chế thương mại điện tử .19 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử 20 1.3 KINH NGHIỆM TMĐT TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ TẠI VIỆT NAM .21 1.3.1 Tổng công ty bưu điện Việt Nam .21 1.3.2 Công ty cổ phần FPT ( sendo) 22 1.3.3 Tập Đoàn SEA group 23 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp 23 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TMĐT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM 24 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG .24 2.1.1 Tình hình kinh tế TMĐT việt nam 24 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 25 2.2.1.1 Các hoạt động hỗ trợ phát triển thương mại điện tử Việt Nam 26 2.2.2 Kết phát triển TMĐT Việt Nam .26 2.2.3 Tình hình ứng dụng TMĐT Việt Nam 27 2.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN TMDT CHO DN TẠI VIỆT NAM 35 2.3.1 Thuận lợi việc xác định biện pháp tăng cường phát triển TMDT cho doanh nghiệp việt nam 35 III.MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN TMĐT CHO DN TẠI NN 46 3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TMĐT TẠI VN .46 3.1.1 Xu Hướng phát triển TMĐT .46 3.1.2 Cơ hội thách thức phát triển TMĐT VN đến năm 2025, tầm nhìn 2030 46 3.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SÀN TMĐT TẦM NHÌN 2030 48 3.2.1 Quan điểm phát triển 48 3.2.2 Mục tiêu tổng quát 48 3.2.3 Mục tiêu cụ thể 48 3.2.4 Định hướng xây dựng và phát triển TMĐT Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn 2030 49 3.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN TMĐT CHO DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 49 3.3.1 Giải pháp xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng TMĐT 49 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức TMĐT 50 3.3.3 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực TMĐT 51 3.3.4 Giải pháp phát triển sản phẩm, giải pháp TMĐT 51 3.3.5.Tư vấn xây dựng kế hoạch ứng dụng TMĐT 52 3.3.6 Giải pháp tăng cường phát triển thương mại điện tử Việt Nam 53 3.3.7 Giải pháp nâng cao lực quản lý và tổ chức hoạt động phát triển TMĐT 54 3.3.8 Giải pháp chế sách hỗ trở phát triển thương mại điện tử việt nam 55 KẾT QUẢ 56 THẢO LUẬN 57 TÀI LIỆUTHAM KHẢO 57 LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người giúp đỡ hỗ trợ chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài “Phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt Nam” Chúng tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy Trần Tuấn Việt cung cấp cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Những chia sẻ, lời khuyên hướng dẫn thầy giúp chúng tơi có nhìn tồn diện lĩnh vực Xin chân thành cảm ơn bạn lớp đóng góp ý kiến để giúp chúng tơi hồn thành tốt nghiên cứu Cảm ơn chúc người ln thành cơng! TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu khảo sát đánh giá ảnh hưởng Thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu tập trung vào công việc phân tích yếu tố quan trọng xu hướng, hội cách phát triển thương mại điện tử để đưa khuyến giải pháp hữu ích cho doanh nghiệp ứng dụng thành cơng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh Phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu tài liệu Kết cho thấy TMĐT có tác động tích cực, mở rộng thị trường, tăng cường quảng bá tiếp cận khách hàng, cải thiện quy trình kinh doanh tăng hiệu kinh doanh Tuy nhiên, triển khai TMĐT địi hỏi đầu tư cơng nghệ, nguồn nhân lực quản lý Các doanh nghiệp cần đối mặt với thách thức bảo mật thông tin, cạnh tranh thay đổi quy định pháp lý liên quan Kết luận nghiên cứu TMĐT có tác động tích cực đến phát triển kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Để tận dụng lợi ích TMĐT, doanh nghiệp cần đầu tư chuẩn bị phù hợp, phủ cần hỗ trợ sách thúc đẩy TMĐT bền vững GIỚI THIỆU Thương mại điện tử (TMĐT) trở thành xu hướng phủ nhận lĩnh vực kinh doanh toàn cầu, Việt Nam ngoại lệ Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin internet, TMĐT nhanh chóng thay đổi cách thức doanh nghiệp hoạt động, tạo nhiều hội thách thức Trong năm qua, thương mại điện tử Việt Nam liên tục có tăng trưởng mạnh mẽ từ 16-30% Nếu năm 2015, thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam đạt tỷ USD, tăng 23% so với năm trước, đến năm 2018 số đạt mức 8,06 tỷ USD (tăng 30% so với năm 2017) Năm 2019, thương mại điện tử Việt Nam thức vượt mốc 10 tỷ USD, tiếp tục tăng lên 13,7 tỷ USD vào năm 2021 ước đạt 16,4 tỷ USD năm 2022, với mức tăng trưởng 20% năm 2022 Theo Bộ Công Thương, năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước Với tốc độ tăng trưởng 20%/năm, Việt Nam eMarketer xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hàng đầu giới Báo cáo kinh tế số Đông Nam Á e-Conomy 2022 Google đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế Internet Việt Nam nhanh khu vực, từ 18 tỷ USD năm 2021 lên quy mô 23 tỷ USD năm Với mức tăng trưởng 31% giai đoạn 2022- 2025, hãng dự báo kinh tế Internet Việt Nam đạt mức khoảng 49 tỷ USD vào năm 2025 đạt mốc kỷ lục 120-200 tỷ USD vào năm 2030 Điều cho thấy, thương mại điện tử Việt Nam dù phát triển với tốc độ cao giai đoạn đầu Tiềm cho phát triển thương mại điện tử lớn Tổng kết lại, dẫn chứng số liệu từ nghiên cứu cho thấy TMĐT có tác động tích cực doanh nghiệp Việt Nam Nó không tạo hội mở rộng thị trường tăng cường doanh số bán hàng, mà mang lại tăng trưởng doanh thu lợi nhuận Tuy nhiên, việc triển khai TMĐT đòi hỏi đối mặt với thách thức an ninh thông tin, cạnh tranh quy định pháp lý Để tận dụng hết tiềm TMĐT, doanh nghiệp cần đầu tư chuẩn bị phù hợp, phủ cần hỗ trợ sách thúc đẩy TMĐT bền vững Phát triển Thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt Nam I Giới thiệu Thương mại điện tử 1.1.Tổng quan Thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử Thương mại điện tử (E-Commerce) hình thức kinh doanh trực tuyến sử dụng tảng công nghệ thông tin với hỗ trợ Internet để thực giao dịch mua bán, trao đổi, toán trực tuyến Thương mại điện tử khái niệm tương đối rộng, mà có nhiều tên gọi khác Hiện có số tên gọi phổ biến như: thương mại trực tuyến (online trade), thương mại không giấy tờ (paperless commerce) kinh doanh điện tử (e-business) Tuy nhiên, tên gọi thương mại điện tử (e-commerce) sử dụng nhiều nhất, biết đến nhiều gần coi quy ước chung để gọi hình thức thương mại giao dịch qua mạng Internet Hiện nay, định nghĩa thương mại điện tử nhiều tổ chức quốc tế đưa song chưa có định nghĩa thống thương mại điện tử Nhìn cách tổng quát, định nghĩa thương mại điện tử chia thành hai nhóm tùy thuộc vào quan điểm Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp có số quan điểm sau Thái Bình Dương (APEC), 1998, “Thương mại điện tử công việc kinh doanh tiến hành thông qua truyền thông số liệu công nghệ tin học kỹ thuật số” [24, tr 17]; Theo Cục thống kê Hoa Kỳ, 2000, “Thương mại điện tử việc hoàn thành giao dịch thông qua mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hóa dịch vụ” [24, tr 17] Như vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử thể qua việc doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử mạng Internet để mua bán hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Các giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) mô hình trang web www.alibaba.com, doanh nghiệp với khách hàng cá nhân (B2C) mơ hình trang www.amazon.com, cá nhân với (C2C) www.eBay.com Thương mại điện tử theo nghĩa rộng có số khái niệm điển sau Theo OECD, 1997, “Thương mại điện tử gồm giao dịch thương mại liên quan đến tổ chức cá nhân dựa việc xử lý truyền kiện số hóa thơng qua mạng mở (như Internet) mạng đóng có cổng thơng với mạng mở (như AOL) Trong đó, hàng hóa dịch vụ đặt hàng qua mạng toán phân phối thực mạng không” [24, tr 18]; Theo Luật mẫu TMĐT Uỷ ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce), năm 1996, thuật ngữ “thương mại” (commerce) cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm, khơng bao gồm, giao dịch sau đây: giao dịch cung cấp trao đổi hàng hoá dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng cơng trình; tư vấn, kỹ thuật cơng trình (engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác tô nhượng, liên doanh hình thức hợp tác cơng nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường Với quan điểm này, Liên hợp quốc đưa định nghĩa thương mại điện tử theo chiều ngang sau: “thương mại điện tử việc thực toàn hoạt động kinh doanh bao gồm: marketing, bán hàng, phân phối toán” [24, tr 18-19] Tạo thuận tiện, hỗ trợ cho hoạt động thương mại điện tử, bao gồm điện thoại, máy điện báo (telex) máy fax, truyền hình, thiết bị kỹ thuật toán điện tử, mạng nội mạng liên nội bộ, Internet web Và khái niệm thông tin không tin tức đơn mà hiểu thứ truyền tải kỹ thuật điện tử, bao gồm: thư từ, file văn (text based file), sở liệu (database), bảng tính (spreadsheet); hình đồ họa (graphical image), quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, bảng giá, hợp đồng, hình ảnh động (video image, avartars), âm thanh, v.v Biểu đồ so sánh lượng thảo luận người dùng Top sàn TMĐT năm 2021 với năm 2020 Nguồn: vietnamnet.vn 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử Tính cá nhân hố Trong tương lai, tất trang web thương mại điện tử thành công phân biệt khách hàng, phân biệt tên mà thói quen mua hàng khách Những trang web thương mại điện tử thu hút khách hàng trang cung cấp cho khách hàng tính tương tác tính cá nhân hoá cao Chúng sử dụng liệu thói quen kích chuột khách hàng để tạo danh mục động “đường kích chuột” họ Về bản, khách hàng xem tìm khác site Tổng quan trải nghiệm khách hàng Top sàn TMĐT năm 2021 Nguồn:vietnamnet.vn Đáp ứng tức thời Các khách hàng thương mại điện tử nhận sản phẩm mà họ đặt mua ngày Một nhược điểm thương mại điện tử doanh nghiệp người tiêu dùng (B2C) khách hàng mạng phải số ngày nhận hàng đặt mua Các khách hàng quen mua hàng giới vật lý, nghĩa họ mua hàng mang hàng họ Họ xem xét, họ mua họ mang chúng nhà Hầu hết hàng hố bán qua thương mại điện tử (khơng kể sản phẩm kỹ thuật số phần mềm) cung cấp trực tiếp Trong tương lai, công ty thương mại điện tử giải vấn đề thông qua chi nhánh địa phương Sau khách hàng chọn sản phẩm, site thương mại điện tử gửi yêu cầu người mua tới cửa hàng gần với nhà quan họ Các site thương mại điện tử khác giao hàng từ chi nhánh địa phương ngày hơm Giải pháp giải vấn đề đặt khách hàng, là: Giá vận chuyển cao thời gian vận chuyển lâu Giá linh hoạt Trong tương lai, giá hàng hoá site thương mại điện tử động Mỗi khách hàng trả giá khác nhiều nhân tố: Theo Báo cáo Kinh tế số Google, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam có tốc độ tăng tưởng 30%/năm Đến năm 2025, giá trị kinh tế số Việt Nam đạt 57 tỷ USD, TMĐT chiếm 39 tỷ USD Đến năm 2030, số tương ứng 220 tỷ USD 150 tỷ USD Nguồn nhân lực xác định yếu tố quan trọng, định phát triển ngành TMĐT, theo Hiệp hội TMĐT Việt Nam (Vecom), ngành cảnh “giật gấu vá vai” thiếu nhân lực “Nguồn nhân lực cho TMĐT thiếu hụt trầm trọng, trở thành tốn khó cho doanh nghiệp TMĐT”, ơng Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch Vecom nói Sàn TMĐT Lazada cho biết, nhu cầu nhân lực TMĐT Việt Nam tăng nhanh, cung không đủ cầu “Chúng buộc phải tuyển nhân thuộc ngành khác liên quan đến lĩnh vực kinh tế này, quản trị kinh doanh…”, bà Vũ Thị Minh Tú, Giám đốc đối ngoại Lazada Việt Nam chia sẻ Theo báo cáo Vecom, có 30% nhân lực ngành TMĐT trải qua đào tạo quy; 55% đến từ ngành có liên quan gần (như kinh doanh, thương mại, cơng nghệ thơng tin), 15% cịn lại đến từ ngành nghề khác Đề cập vấn đề đào tạo, ông Trần Mạnh Cường, chuyên gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực (Công ty Công nghệ Sapo) chia sẻ, tuyển dụng sinh viên ngành TMĐT vào làm việc, doanh nghiệp phải thực đào tạo lại gần toàn “Nguyên nhân phần trường đào tạo tín chỉ, học phần dàn trải, chưa chuyên sâu Trong đó, doanh nghiệp cần nhân có khả thực chiến, chuyên sâu mảng logistics, bán hàng, quản trị TMĐT… Bên cạnh đó, sinh viên hệ GenZ có đặc điểm nhanh chán, ưa trải nghiệm, định vị thân mơ hồ, kiến thức kỹ tương tác xã hội kém, nên phải đào tạo lại từ đầu”, ông Cường giải thích 2.3.2.5, Tính an tồn bảo mật TMĐT chưa cao Với lượng liệu lớn, bao gồm thông tin cá nhân người dùng, doanh nghiệp, trang thương mại điện tử trở thành mục tiêu công an ninh mạng Ước tính tại, 80% giá trị thị trường từ tài sản vơ hình Do đó, doanh nghiệp buộc phải bảo vệ cẩn thận tài sản kỹ thuật trước nguy bị đe dọa xâm nhập Trên thực tế, nhiều website bị cơng mạng gây thất tài ngun song doanh nghiệp chưa nhận thức rõ tính cần thiết việc bảo mật website Một khảo sát gần cho thấy 1/3 hệ thống website thương mại điện tử Việt Nam xuất lỗi hoạt động nghiêm trọng Đây tỉ lệ lớn cho thấy hàng triệu người dùng đối mặt với nguy bị rị rỉ thơng tin cá nhân Điều khiến khách hàng cảm thấy lo lắng, từ niềm tin thực giao dịch sàn thương mại điện tử Nguyên nhân thực trạng đáng ý đến từ việc bảo mật cho website chưa đủ mạnh, khiến trang thương mại điện tử liên tục bị công đánh cắp thông tin Cùng với phát triển mạnh mẽ số lượng người dùng internet, đặc biệt số người mua sắm online, vụ công mạng ngày gia tăng số lượng quy mô Bên cạnh đó, hình thức cơng tinh vi phức tạp Ebay – trang thương mại điện tử lớn giới ví dụ điển hình Với hàng trăng triệu người dùng tồn cầu, lỗ hởng việc bảo mật website thương mại điện tử khiến thông tin cá nhân 145 triệu thành viên đăng ký bị đánh cắp lan truyền bên Trong năm gần đây, Việt Nam ghi nhận xử lý gần 10.000 vụ công website qua báo cáo Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam Trong số đó, gần 50% cố đến từ phát tán mã thông tin lỗ hổng bảo mật Như vậy, việc bảo mật website thương mại điện tử quan trọng điều ảnh hưởng đến an toàn khách hàng, doanh nghiệp Thậm chí, nhiều doanh nghiệp khoản lớn để đền bù cho khách hàng làm rị rỉ thơng tin liệu họ III.Một số biện pháp tăng cường phát triển TMĐT cho DN NN 3.1 Xu hướng phát triển TMĐT VN 3.1.1 Xu Hướng phát triển TMĐT Theo nghiên cứu thị trường thương mại điện tử Công ty nghiên cứu liệu Metric.vn nửa đầu năm 2022, Việt Nam thị trường E-Commerce lớn thứ khu vực Đông Nam Á, sau Indonesia So với phát triển toàn giới, Việt Nam có tăng trưởng mạnh Theo Statista - công ty nghiên cứu thị trường liệu người tiêu dùng, tốc độ phát triển E-Commerce toàn cầu năm 2021 16,24% Tại Việt Nam, tốc độ phát triển E-Commerce năm 2021 cao 20%, dự kiến tăng tới 29% năm 2025 3.1.2 Cơ hội thách thức phát triển TMĐT VN đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Cơ hội : Thị trường thương mại điện tử Việt Nam dự kiến phát triển mạnh tạo nên bước tiến cho phát triển kinh tế Đây hội tốt để xây dựng mơ hình chiến lược Điều giúp phục hồi doanh nghiệp mở rộng thị trường sau đại dịch Năm 2023 năm đầy thử thách, doanh nhân lớn cạnh tranh giành lấy thị phần Các tập đoàn Tiki, Lazada, Shopee Sendo cố gắng chiếm lĩnh thị phần Ngoài ra, có nhiều doanh nghiệp nghiên cứu phát triển công nghệ để hỗ trợ cho thị trường E-Commerce Do đó, họ tập trung đầu tư vào cơng nghệ tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng Thách Thức: Coi trọng cá nhân hóa Lợi ích việc cá nhân hóa đem lại cho bạn thật lớn bạn biết cách sử dụng chúng cách hợp lý Ví dụ xây dựng thương hiệu cá nhân, doanh nghiệp bật, có chất riêng, việc giữ chân khách hàng cũ hấp dẫn khách hàng từ góp phần tăng tỷ lệ chuyển đổi thành cơng Doanh nghiệp áp dụng cá nhân hóa trang web cách gợi ý sản phẩm phù hợp cho khách hàng cung cấp nội dung để phù hợp với đối tượng khách hàng Hay bạn gửi mã khuyến mãi, lời chúc, chiết khấu vào ngày đặc biệt cho khách hàng Ổn định kinh doanh Như đề cập phần trên, xu hướng thương mại điện tử Việt Nam phát triển theo hướng coi trọng, đề cao cá nhân hóa Bên cạnh đó, việc ổn định kinh doanh chiến lược quan trọng trực tiếp ảnh hưởng tới phát triển công ty Theo nghiên cứu Nielsen, tới 66% khách hàng toàn giới sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm thân thiện với mơi trường sản phẩm sử dụng lâu dài tái sử dụng nhiều lần Vì vậy, nhiều doanh nghiệp chọn giải pháp tận dụng xu hướng bảo vệ môi trường, chẳng hạn giữ gìn mơi trường, sử dụng bao bì tái chế, v.v Thanh tốn nhanh chóng, tiện ích Thêm xu hướng thương mại điện tử Việt Nam mà cá nhân, tổ chức kinh doanh hay doanh nghiệp cần để ý phát triển tiện lợi, nhanh chóng tốn Thật vậy, với phát triển vượt bậc công nghệ, ngày tốn hóa đơn với lần quét mã Dịch vụ ngân hàng Việt Nam ví tín dụng ưa chuộng momo, zalopay … Hơn nữa, khách hàng sử dụng dịch vụ toán áp dụng nhiều voucher ưu đãi khác Vậy nên, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh cần đa dạng hóa cổng tốn trực tuyến qua tảng Thương mại hóa đa tảng Bạn tăng hiệu bán hàng cách liên kết mạng xã hội với cửa hàng trực tuyến Mua hàng qua tảng Instagram, Facebook đặc biệt Tiktok phát triển mạnh mẽ thời gian gần Việc nhắn tin chuyển khoản cho người bán cách truyền thống phương thức phổ biến tầm nhìn Đến 2030 Chiến lược đặt mục tiêu cụ thể giai đoạn 2021-2030, giá trị tăng thêm thương mại nước đạt tốc độ tăng bình quân khoảng 9,0-9,5%/năm; đến năm 2030 đóng góp khoảng 15,0-15,5% vào GDP nước; tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng (TMBLHH&DTDVTD) (chưa loại trừ yếu tố giá) đạt tốc độ tăng bình quân 13,0-13,5%/năm Đến năm 2030, doanh thu trao đổi qua thương mại điện tử chiếm khoảng 10,511% TMBLHH&DTDVTD kinh tế, đạt tốc độ tăng bình quân khoảng 2021%/năm; phấn đấu đạt 40-45% số doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực thương mại (bao gồm doanh nghiệp thương mại nhỏ vừa, doanh nghiệp chuyển đổi từ sở kinh tế cá thể thương mại doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo) tham gia sàn thương mại điện tử lớn nước 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển sàn tmđt tầm nhìn 2030 3.2.1 Quan điểm phát triển Đưa TMĐT trở thành lĩnh vực tiên phong kinh tế số, nơi công nghệ tiên tiến Cuộc CMCN 4.0 ứng dụng rộng rãi để tăng hiệu chu trình kinh doanh, góp phần đại hóa hệ thống phân phối, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, đẩy mạnh phát triển thị trường nước xuất 3.2.2 Mục tiêu tổng quát Phát triển thương mại nước đại, văn minh, tăng trưởng nhanh bền vững, bệ đỡ, điểm tựa vững cho sản xuất nước ngày đổi mới, phát triển; xây dựng thương hiệu hàng hóa Việt Nam, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước kinh tế, đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề vững để tham gia hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới 3.2.3 Mục tiêu cụ thể Tập trung hồn thiện thể chế, chế, sách, tạo hành lang pháp lý thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, trọng vấn đề đào tạo, tuyển dụng, bố trí, đãi ngộ nhân lực chuyển đổi số, nhân lực chất lượng cao; bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, tài số, kinh tế số, tốn khơng dùng tiền mặt, tăng cường chuyển đổi số tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp nhỏ vừa, 3.2.4 Định hướng xây dựng phát triển TMĐT Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030 - Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, với giá trị mua hàng hóa dịch vụ trực tuyến đạt trung bình 600 USD/người/năm; doanh số TMĐT B2C (tính cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng trực tuyến) tăng 25%/năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước; tốn khơng dùng tiền mặt TMĐT đạt 50%; 80% website TMĐT có tích hợp chức đặt hàng trực tuyến; 40% doanh nghiệp tham gia hoạt động TMĐT ứng dụng di động; 1.000.000 lượt doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cán quản lý nhà nước, sinh viên tham gia khóa đào tạo kỹ ứng dụng TMĐT… 3.3 Một số biện pháp tăng cường phát triển TMĐT cho doanh nghiệp Việt Nam 3.3.1 Giải pháp xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng TMĐT Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng thương mại điện tử yếu tố quan trọng giúp đảm bảo hoạt động ổn định hiệu doanh nghiệp thương mại điện tử Dưới số giải pháp xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng thương mại điện tử: Xây dựng hạ tầng mạng internet tốc độ cao: Để đảm bảo hoạt động ổn định chất lượng cao trang web thương mại điện tử, cần có hạ tầng mạng internet tốc độ cao ổn định Các doanh nghiệp thương mại điện tử cần hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ internet để tăng cường tốc độ độ ổn định mạng internet Tăng cường bảo mật thông tin: Bảo mật thông tin yếu tố quan trọng thương mại điện tử Do đó, doanh nghiệp cần đầu tư vào giải pháp bảo mật thông tin SSL, mã hoá liệu, chứng thực hai yếu tố (2FA) kiểm soát truy cập để đảm bảo an tồn thơng tin khách hàng doanh nghiệp Tối ưu hoá hệ thống đám mây: Doanh nghiệp sử dụng hệ thống đám mây để tối ưu hoá tốc độ độ ổn định trang web, đồng thời đảm bảo an tồn thơng tin liệu Tăng cường sức chứa và bảo trì hệ thống: Sức chứa hệ thống yếu tố quan trọng thương mại điện tử Doanh nghiệp tăng cường sức chứa bảo trì hệ thống để đảm bảo trang web chứa lượng lớn hoạt động ổn định Những giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ tăng cường độ tin cậy trang web thương mại điện tử mình, giúp thu hút nhiều khách hàng tăng doanh số bán hàng 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức TMĐT Tở chức khóa học, đào tạo và hội thảo thương mại điện tử: Nhằm giúp người tiêu dùng doanh nghiệp có kiến thức thương mại điện tử, từ cách tạo nên trang web thương mại điện tử cách tiếp cận khách hàng trực tuyến Tổ chức hoạt động truyền thông thương mại điện tử: Để tăng cường nhận thức người tiêu dùng thương mại điện tử, hoạt động truyền thông tổ chức kiện, quảng cáo, tạo nội dung giải trí, truyền tải thơng tin lợi ích việc sử dụng thương mại điện tử Điều giúp người tiêu dùng hiểu rõ lợi ích thương mại điện tử, từ tiện lợi việc mua sắm, tiết kiệm thời gian tiền bạc, đến khả tiếp cận với sản phẩm dịch vụ đa dạng Phát triển chương trình khuyến và ưu đãi: Các chương trình khuyến ưu đãi cách hiệu để thu hút quan tâm người tiêu dùng tạo tò mò thương mại điện tử Tạo nội dung giáo dục thương mại điện tử: Để nâng cao nhận thức khách hàng thương mại điện tử, doanh nghiệp tạo nội dung giáo dục thương mại điện tử, viết, hướng dẫn sử dụng video hướng dẫn 3.3.3 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực TMĐT Tở chức khóa đào tạo và đào tạo liên tục: Để đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng lĩnh vực thương mại điện tử, doanh nghiệp tổ chức khóa đào tạo cho nhân viên đào tạo liên tục để nâng cao kỹ kiến thức họ Các khóa đào tạo bao gồm quản lý website, quản lý thương mại điện tử, phát triển ứng dụng di động marketing kỹ thuật số Tạo chương trình thực tập: Để giúp sinh viên người vào lĩnh vực nắm bắt kinh nghiệm thực tiễn, doanh nghiệp tạo chương trình thực tập lĩnh vực thương mại điện tử Những chương trình cung cấp cho sinh viên nhân viên hội tiếp cận áp dụng kiến thức họ vào thực tế, đồng thời họ học hỏi thêm từ chuyên gia đồng nghiệp Tạo chương trình đào tạo trực tuyến: Để tiết kiệm thời gian chi phí, doanh nghiệp tạo chương trình đào tạo trực tuyến cho nhân viên Những chương trình bao gồm khóa học trực tuyến, video hướng dẫn tài liệu giáo dục Tổ chức kiện networking: Các kiện networking giúp chun gia doanh nghiệp có sở thích, đam mê kỹ lĩnh vực thương mại điện tử gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm, đồng thời tìm kiếm hội hợp tác Các kiện networking bao gồm hội thảo, hội nghị buổi gặp mặt chuyên gia 3.3.4 Giải pháp phát triển sản phẩm, giải pháp TMĐT Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới: Để tạo sản phẩm có tính cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp cần đầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm Điều đòi hỏi đổi sáng tạo để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng Đẩy mạnh marketing kỹ thuật số: Việc tăng cường quảng cáo trực tuyến sử dụng công cụ marketing kỹ thuật số Google Adwords, Facebook Ads, email marketing, content marketing, influencer marketing SEO giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng tiếp cận khách hàng tiềm Cải thiện trải nghiệm mua sắm khách hàng: Việc tạo trải nghiệm mua sắm tốt website doanh nghiệp giúp tăng khả khách hàng quay lại mua hàng Các giải pháp tối ưu hóa giao diện, tăng tốc độ tải trang, chức tìm kiếm nhanh tiện ích tốn trực tuyến giúp tăng cường trải nghiệm mua sắm khách hàng Phát triển kênh bán hàng trực tuyến: Việc mở rộng kênh bán hàng trực tuyến giúp doanh nghiệp tiếp cận nhiều khách hàng Ngoài việc phát triển website, doanh nghiệp sử dụng kênh bán hàng trực tuyến Facebook, Instagram, Shopee, Tiki, Lazada, Zalo Shop để tiếp cận khách hàng Tăng cường tin tưởng khách hàng: Việc tăng cường tin tưởng khách hàng sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp yếu tố quan trọng để khách hàng đặt mua sản phẩm doanh nghiệp Các giải pháp đưa đánh giá, bình luận từ khách hàng, đăng tin trang web đánh giá sản phẩm, cung cấp thông tin chi tiết đầy đủ sản phẩm giúp tăng cường tin tưởng khách hàng 3.3.5.Tư vấn xây dựng kế hoạch ứng dụng TMĐT Lập kế hoạch dự án - Lập mục tiêu phạm vi dự án - Lập chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Xác định nguồn lực - Kế hoạch thời gian nguồn lực - Kiểm soát thực dự án Triển khai và tổ chức hoạt động dự án - Thu thâp tìm kiếm thơng tin + Khảo sát doanh nghiệp + Khai thác yếu tố bên ngồi + Chọn mơ hình + Xây dựng website + Duy trì phát triển website Kiểm soát thực dự án - Kiểm soát tiến độ - Kiểm soát nguồn lực - Quản lý mua sắm - Kiểm soát chi tiêu - Kiểm soát chất lượng - Kiểm soát rủi ro 3.3.6 Giải pháp tăng cường phát triển thương mại điện tử Việt Nam Đẩy mạnh việc tham gia cam kết hội nhập quốc tế thương mại điện tử Trong giai đoạn tới, hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) tiếp tục xu hướng chủ đạo tiến trình hội nhập nước ta Do vậy, việc tăng cường đẩy mạnh kênh hội nhập quốc tế lĩnh vực thương mại điện tử cần thiết Căn theo định hướng HNKTQT Việt Nam giai đoạn tới, Việt Nam có xu hướng tham gia hiệp định thương mại tự với đối tác kinh tế lớn Do đó, cần xem xét việc đàm phán cam kết thương mại điện tử, theo hướng phù hợp với nội lực Việt Nam nhu cầu giới Trong giai đoạn tới, cần xác định rõ TMĐT xu hướng chủ đạo kinh tế giới, từ đó, có giải pháp bước kịp thời hợp lý tiến trình hội nhập, nhằm đảm bảo bắt kịp với xu hướng thời đại, tận dụng lợi thế, biến TMĐT trở thành công cụ hỗ trợ nhằm tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam nói riêng cho tồn kinh tế Việt Nam nói chung Để thực mục tiêu đó, cần: Từng bước hồn thiện khung khổ pháp luật nước TMĐT; Tham gia tích cực vào hoạt động xây dựng khung khổ pháp lý quốc tế TMĐT (tại diễn đàn APEC, ASEAN, WTO…); Nghiên cứu pháp luật nước, kinh nghiệm nước xây dựng, quản lý thị trường TMĐT; Xây dựng định hướng đàm phán mở cửa, gia nhập thị trường TMĐT với đối tác, thông qua kênh đàm phán song phương, khu vực Xây dựng, củng cố phát triển thị trường thương mại điện tử nước Nhận thức cách sâu sắc vai trò TMĐT phát triển tiến trình HNKTQT Việt Nam giai đoạn tới, Thủ tướng Chính phủ đặc biệt trọng tới việc xây dựng, củng cố, phát triển thị trường thương mại điện tử Việt Nam thời gian tới Quyết định 1073/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nhóm giải pháp nhằm thực mục tiêu nói trên, bao gồm: Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thương mại điện tử; Phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử; Cung cấp trực tuyến dịch vụ công liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh; Phát triển ứng dụng công nghệ, dịch vụ thương mại điện tử; Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước thương mại điện tử./ 3.3.7 Giải pháp nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động phát triển TMĐT Nhà nước cần đẩy mạnh việc xây dựng phát triển hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển TMĐT Việt Nam cần phải xây dựng cho công nghiệp điện vững chắc, đảm bảo cung cấp điện đầy đủ, ổn định có mức giá hợp lý Chính phủ cần đẩy mạnh việc đại hóa hệ thống truyền thơng, áp dụng cơng nghệ thông tin gia tăng tốc độ đường truyền Đặc biệt, sớm triển khai công nghệ ADSL (Asymmetric Digital Subcribers Lines) nâng cao công suất băng thông Nhanh chóng giảm giá cước viễn thơng cước truy cập Internet để sàn TMĐT tiếp cận với tất người Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp nhân dân thương mại điện tử thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, buổi hội thảo, chuyên đề Khuyến khích mở trường, lớp đào tạo người sử dụng máy tính với chương trình có tính chất thực hành ngắn hạn thuộc trình độ khác nhau, nhằm mục đích trang bị khả sử dụng máy tính - cơng cụ lao động cho phận lao động ngày đông đảo Nhà nước cần sớm xây dựng hạ tầng toán điện tử (đẩy nhanh áp dụng phương tiện toán đại vào hoạt động ngân hàng, như: thẻ thông minh (smart card), chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, ) Nhà nước cần trọng hỗ trợ ưu tiên cho doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề truyền thống 3.3.8 Giải pháp chế sách hỗ trở phát triển thương mại điện tử việt nam Để thúc đẩy thị trường thương mại điện tử phát triển đạt mục tiêu Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 thời gian tới, nhiều chuyên gia, nhà khoa học hội thảo đề xuất số giải pháp như: +Tiếp tục hồn thiện chế, sách rà sốt, bổ sung, sửa đổi, ban hành sách, văn quy phạm pháp luật; + Đẩy mạnh quy trình tốn khơng dùng tiền mặt; + Nâng cao lực quản lý, tổ chức hoạt động thương mại điện tử; xây dựng thị trường nâng cao niềm tin người tiêu dùng thương mại điện tử KẾT QUẢ Dự án nghiên cứu phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam đạt kết đáng ý Từ cơng việc phân tích tài liệu nghiên cứu thực địa, xác nhận thương mại điện tử trở thành phần thiếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Điều tạo hội đáng kể cho doanh nghiệp tiếp cận khách hàng cách nhanh chóng thuận lợi, mở rộng thị trường tăng cường hiệu kinh doanh Dữ liệu thu thập số lượng trang web thương mại điện tử ứng dụng di động Việt Nam gia tăng đáng kể, cung cấp nhiều lựa chọn mua sắm trực tuyến cho người dùng Điều cho thấy tăng trưởng tiềm thương mại điện tử việc tạo giá trị thu hút khách hàng Tuy nhiên, nghiên cứu phát thức thức mà doanh nghiệp phải đối mặt trình triển khai thương mại điện tử Các vấn đề hạ tầng công nghệ, bảo mật thông tin, toán trực tuyến quản lý điểm cần lưu ý giải cách thận trọng Thêm vào đó, thay đổi văn hóa tổ chức đào tạo nhân lực phù hợp yếu tố quan trọng để thành công việc áp dụng thương mại điện tử Tổng quan kết nghiên cứu cho thấy TMĐT có vai trò quan trọng tiềm lớn doanh nghiệp Việt Nam Việc nắm vững thật áp dụng giải pháp hợp lý giúp doanh nghiệp tận dụng hết tiềm TMĐT nâng cao hiệu kinh doanh môi trường kinh doanh ngày cạnh tranh THẢO LUẬN Nghiên cứu nhằm khám phá phân tích trình phát triển thương mại điện tử (TMĐT) doanh nghiệp Việt Nam Giả thuyết đặt TMĐT đóng vai trị quan trọng phát triển kinh doanh đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thành công TMĐT doanh nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy TMĐT đóng vai trị quan trọng tăng trưởng doanh thu, mở rộng thị trường tăng cường tương tác khách hàng Chất lượng dịch vụ TMĐT tạo niềm tin từ khách hàng đóng vai trị quan trọng việc xây dựng môi trường tin cậy thu hút khách hàng quay lại Ngồi ra, yếu tố mơi trường kinh doanh quản lý ảnh hưởng đáng kể đến hiệu sử dụng TMĐT doanh nghiệp Các tài liệu nghiên cứu liên quan đến phát triển TMĐT doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc cung cấp khía cạnh lý thuyết, khung tư khái niệm TMĐT, giúp xác định hướng phương pháp nghiên cứu Các tài liệu tham khảo quy trình triển khai TMĐT, giải pháp cơng nghệ quản lý giúp tăng cường hiểu biết ứng dụng thực tế trình nghiên cứu Sự so sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu khác giúp xác định điểm tương đồng khác biệt, từ đưa nhận định sâu tình hình phát triển TMĐT doanh nghiệp Việt Nam TÀI LIỆUTHAM KHẢO HYPERLINK "https://blog.onshop.asia/kinh-doanh-online/tai-sao-shopee-thong-linh-thi-truongt hHYPERLINK "https://ueb.edu.vn/Nghien-Cuu/UEB/Thuong-mai-dien-tu-cua-ASEAN-trong-daiu d o i n cH gh Y -P m C E aO R iV https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-phat-trien-thuong-mai-dientu-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-nen-kinh-te-viet-nam-83545.htm https://tuyengiao.vn/kinh-te/hoan-thien-co-che-chinh-sach-phat-trienthuong-mai-dien-tu-143485 H YH HYPERLINK "https://www.chili.vn/blogs/ban-hang-hieu-qua/thuc-trang-bao-mat-cho-websiteP Yt EP hHYPERLINK "https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuong-mai-dien-tu-tai-viet-nam-thuc-trangR Eu v LR o a IL n -H N Ig gY K N -iHYPERLINK "https://vksndtc.gov.vn/tin-tong-hop/chien-luoc-phat-trien-thuong-mai-trong-nuocP gK m aE " 14.ihttps://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/thuong-mai-dien-tu-tro-thanhiaR h ai" -xu-huong-tat-yeu-598414.html Lt -ih It 15.phttps://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuong-mai-dien-tu-tai-viet-nam-thuc-td h N p trang-va-giai-phap-phat-trien-101296.htm d ti aK 16.s-phttps://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-phat-trien-thuong-mai-dienep :d stu-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-nen-kinh-te-viet-nam-83545.htm n "-/ : 17.p-https://support.shopee.vn/hc/vi/articles/360042263333-Bảo-mật-tài-khoảnh /-/ th tcShopee-của-bạn-cứng-chúng-tôi t/u a h 18.thttps://aws.amazon.com/solutions/case-studies/tiki/ w -t p 19.a3w https://dangcongsan.vn/kinh-te/nhung-giai-phap-chu-yeu-day-manh-su-phattst w at trien-thuong-mai-dien-tu-o-viet-nam-105479.html :l i /ru ti/ o iv h et n tn in u gm n eyv lh t1 ea "a0 n cn n s1 u h a io cm n ch h su h d o n th o n gm tn gk lm g h "" av o n