1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI TP. HÀ NỘI

65 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 492,24 KB

Nội dung

BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM 2 MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐIỂM TRUNG BÌNH NHÓM STT Họ và tên Mã sinh viên Điểm Ghi chú 20 Trần Vân Anh 22AM0121001 9 25 +1 21 Phạm Huy Bình 22AM0121002 8 25 22 Đào.

BẢNG ĐÁNH GIÁ NHÓM MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐIỂM TRUNG BÌNH NHÓM: STT Họ tên Mã sinh viên Điểm Ghi 20 Trần Vân Anh 22AM0121001 9.25 21 Phạm Huy Bình 22AM0121002 8.25 22 Đào Ngọc Bình 22AM0121003 -0.25 23 Phạm Dũng 22AM0121005 +0.75 24 Trịnh Thanh Hà 22AM0121006 8.25 25 Nguyễn Văn Học 22AM0121007 -0.25 26 Vũ Bảo Khanh 22AM0121008 -0.25 27 Nguyễn Thanh Lam 22AM0121009 8.5 +0.25 28 Bạch Vũ Khánh Linh 22AM0121010 8.25 29 Đỗ Phương Linh 22AM0121011 7.75 30 Lê Thị Hương Ly 22AM0121012 8.25 31 Đỗ Thị Mai 22AM0121013 8.5 +0.25 32 Trần Hữu Nam 22AM0121014 -0.25 33 Nguyen Hồng Ngoc 22AM0121015 8.5 +0.25 34 Triệu Ngọc Tú 22AM0121016 -0.25 35 Bùi Quang Thành 22AM0121017 8.25 36 Nguyễn Thị Thu Thảo 22AM0121018 8.25 37 Nguyễn Việt Trung 22AM0121019 7.5 38 Võ Thu Hiền 22AM0121022 8.25 ĐIỂM NHÓM 8.25 +1 Ban cán -0.5 -0.75 Ban cán Ban cán TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THẢO LUẬN NHÓM PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI TP HÀ NỘI GVHD: TS Phạm Thị Minh Uyên 19 thành viên: Trần Vân Anh, Phạm Huy Bình, Đào Ngọc Bình, Phạm Dũng, Trịnh Thanh Hà, Nguyễn Văn Học, Vũ Bảo Khanh, Nguyễn Thanh Lam, Bạch Vũ Khánh Linh, Đỗ Phương Linh, Lê Thị Hương Ly, Đỗ Thị Mai, Trần Hữu Nam, Nguyễn Hồng Ngọc, Triệu Ngọc Tú, Bùi Quang Thành, Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Việt Trung, Võ Thu Hiền Hà Nội, 06/2022 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ………………… 07 Lý nghiên …………… 07 ĐẦU……………………….……………………… cứu đề tài……………………….……………………… Tổng quan nghiên cứu - Trong nước nước ngồi.……………………………….08 Mục đích ……………… 11 nghiên cứu……………………….……………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………….……………………… …… 12 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu……………………….………………… 12 Ý nghĩa mặt lý tài………………………….14 luận thực tiễn - Cấu trúc đề CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG……………… 16 1.1 Các mơ hình xác định yếu tố tác động………………………… …………… 16 1.2 Giả thiết ……………….19 nghiên cứu……………………….……………………… 1.3 Mơ hình nghiên cứu……………………….……………………….……………….22 1.4 Tính cấp thiết đề tài……………………….……………………….………… 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG………………………… 27 2.1 Tổng quan TMĐT (Khái niệm TMĐT)………………………………………… 27 2.2 Phân tích kết khảo sát……………………….……………………….……… 28 2.2.1 Phương pháp ……………………….28 tiếp cận nghiên cứu……………………… 2.2.2 Bảng hỏi……………………….……………………….………………………….29 2.2.3 Thang đo……………………….……………………….…………………………30 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu……………………….………………… 33 2.3 Khái quát số liệu khảo sát……………………….……………………….………… 40 2.3.1 Khảo sát bằng cách thu thập dữ liệu……………………….…………………… 40 2.3.2 Phân tích kết khảo sát……………………….……………………….……… 45 2.4 Phân tích nhân tố EFA thang đo yếu tố ảnh hưởng…………………50 2.5 Phân tích tương quan hồi quy……………………….……………………….… 58 2.6 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình……………………….…………………… 67 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN……………………….………………… 70 3.1 Các phát ……………………….70 3.2 Các giải …………… 70 pháp đề nghiên cứu……………………… nghị……………………….……………………… 3.3 Ưu điểm hạn chế trình nghiên cứu, đưa giải pháp nghiên cứu tương lai……………………….……………………….………………………….72 A Phần thông ……………….77 B Bảng khảo ……………….80 tin đối sát tượng tham thực tế……………………….……………………… gia khảo sát……………………… CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, hoạt động kinh tế có thay đổi mạnh mẽ với đời phát triển thương mại điện tử Theo báo cáo Statista “E-commerce share of retail sales worldwide” (08/2021), Thương mại điện tử chiếm 20,4% tổng doanh số bán lẻ toàn cầu vào cuối năm 2022, tăng 10% so với năm trước Nói cách khác, cạnh tranh không gian thương mại điện tử ngày tăng cao Số lượng lớn doanh nghiệp, cá nhân gia nhập vào hoạt động kinh doanh thương mại điện tử gia tăng nhanh chóng, đặc biệt thời đại dịch bệnh Covid-19 Gia nhập phát triển hoạt động thương mại điện tử yêu cầu thời đại doanh nghiệp muốn phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh mình, tiếp cận khách hàng đâu Đặc biệt hoạt động kinh doanh mua bán thị trường nội địa đạt đến giới hạn việc mở rộng thị trường khác điều cần thiết thương mại điện tử mơ hình kinh doanh hàng đầu cho nhiều doanh nghiệp, cá nhân trường hợp Theo Statista “E-commerce in VietNam – Statistic & Facts” (01/2022), Việt Nam sở hữu kinh tế internet phát triển nhanh khu vực Đông Nam Á, giá trị thị trường thương mại điện tử Việt Nam dự báo đạt 39 tỷ USD vào năm 2025 Tại Việt Nam, tỷ lệ dân số tiếp cận sử dụng internet ngày tăng tạo điều kiện thích hợp cho thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ Gia nhập phát triển hoạt động kinh doanh thương mại điện tử yêu cầu tất yếu để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quy mô phát triển Hiện nay, Hà Nội việc ứng dụng thương mại điện tử kinh doanh nhiều doanh nghiệp triển khai, thực mạnh mẽ Trong nhiều năm qua, Hà Nội đứng thứ hai nước số thương mại điện tử đánh giá thị trường phát triển thương mại điện tử động Theo Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Trần Phương Lan, Nội phấn đầu đứng đầu nước phát triển thương mại điện tử thời gian tới Và để có hoạt động nhằm phát triển thương mại điện tử hợp lí để hướng đến mục tiêu việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng vô quan trọng Từ thực tế đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố tác động đến phát triển thương mại điện tử thành phố Hà Nội”, nhằm tìm hiểu yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử qua đề xuất số giải pháp giúp bên hữu quan ứng dụng thương mại điện tử hiệu Do hạn chế nguồn lực thời gian nên nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử người mua người bán Tổng quan nghiên cứu: 2.1 Nghiên cứu nước: Trong báo đăng tải thức vào ngày 01/06/2020 Tạp chí khoa học công nghệ Trường Đại học Hùng Vương, tác giả Dương Thị Dung Vũ Huyền Trang có tên đề tài là: Nâng cao chất lượng dịch vụ thương mại điện tử (B2C) Việt Nam Tác giả đề cập đến yếu tố tác động đến hài lịng khách hàng thuộc nhóm B2C thương mại điện tử, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ thương mại điện tử B2C Việt Nam, ngồi tác giả cịn 08 yếu tố chất lượng thương mại điện tử B2C tác động thuận chiều đến hài lòng khách hàng Đồng thời dựa vào số lượng mẫu khảo sát được, nhóm tác giả nêu đặc điểm khách hàng, sàn thương mại điện tử B2C đặc trưng mà khách hàng hướng đến mua sắm từ đề giải pháp phát triển phù hợp “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua ăn qua mạng khách hàng thành phố Đà Nẵng đại dịch COVID 19” - nghiên cứu tác giả Phạm Thị Hồng Dung đăng tải Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Duy Tân thức ngày 15/04/2021, nghiên cứu phát sinh bối cảnh dịch bệnh COVID 19 diễn biến phức tạp Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung Tác gỉa nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua ăn qua mạng người dân thành phố Đà Nẵng, đặc biệt nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm giúp sở kinh doanh ăn uống trì phát triển hoạt động kinh doanh thời kỳ đại dịch COVID 19 Bài báo đăng tải Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế trường Đại học Ngoại Thương ngày 27/05/2021 tác giả Nguyễn Hồng Quân: “Các nhân tố toán trực tuyến ảnh hưởng đến ý định mua hàng định chi trả thương mại điện tử B2C: Nghiên cứu thị trường Hà Nội" Trong nghiên cứu mình, tác giả kiểm định tác động nhân tố toán trực tuyến đến ý định mua hàng định chi trả người tiêu dùng sàn thương mại điện tử bán lẻ (B2C) thị trường Hà Nội, bên cạnh tác giả nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua hàng định chi trả cho đơn hàng người tiêu dùng trực tuyến thơng qua phương thức tốn điện tử sàn thương mại điện tử bán lẻ Trong nghiên cứu trên, tác giả nhân tố ảnh hưởng, nhóm nhân tố ảnh hưởng đến định mua hàng hình thức toán trực tuyến sàn thương mại điện tử địa phương, đề giải pháp giúp phát triển thương mại điện tử, ưu nhược điểm cụ thể, 2.2 Nghiên cứu nước ngoài: Tác giả Vanessa Kimana có cơng trình nghiên cứu “Factors affecting E-commerce adoption among Small and Medium Enterprises (SMEs) in Developing Countries” - “Mid sweden university, Department of Computer and System Science" Trong nghiên cứu mình, tác giả vấn đề: “The study employed a qualitative approach through which empirical data was collected by semi-structured interviews The target population consisted of managers/owners of retail SMEs that use some form of EC technology in their business operations The study identified several motivating factors for the adoption and implementation of EC Moreover, the research used (TOE) framework, the technological, organizational, and environmental (TOE) framework with an added national factor, to study and understand the factors affecting EC adoption among SMEs The study identified some factors ranging from, but not limited to the cost of IT, the benefits offered by EC, compatibility, lack of clear government regulations, the role of managers, lack of infrastructure The study further identified a national factor associated with the social and cultural context in Kenya such as the resistance to adopt a culture of purchasing online, lack of trust, lack of IT awareness, national address system, etc.” Ngồi mơ hình nghiên cứu tác giả mơ hình nghiên cứu phổ biến cho đề tài phát triển thương mại điện tử “Factors Affecting the Adoption of E- commerce" - A sudy in Negiria đăng tải tạp chí khoa học Science Alert tập 6(10): 2224 - 2230, 2006 Bài báo rằng: “some of the factors affecting the adoption of e-commerce in Nigeria are establishing cost, accessibility, privacy and confidentiality, data security, network reliability, credit card threat, authenticity, citizen`s income and education to mention few Factor analysis was used to test which of the factors has the greatest effect i.e., the main factor affecting the adoption of e-commerce in Nigeria and the result of the study shows that the major problems facing e-commerce in Nigeria are the issues of security and citizen`s income and therefore the implementation of sophisticated security measures could make a difference and change Nigerian`s mentality about e-commerce.” Chủ yếu liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng thương mại điện tử Nigeria Trong đăng International Journal of Innovation and Economic Development nhóm tác giả Christian Mbayo Kabango, Asa Romeo Asa, có tên: “Factors influencing e-commerce development: Implications for the developing countries" Tác giả đề cập sau: “The rapid growth of E-Commerce initiatives in the world reflects its compelling advantages, such as enhanced governmental performance, lower cost structure, greater flexibility, broader scale and scope of services, greater transparency, accountability, and faster transactions This study aims to determine the connection and effects that attitudes have on e-commerce is paramount to developing ecommerce In developing countries, IT and communication or rather e-commerce growth are substantial Technology effectiveness is essential in E-Commerce success However, human, economic, and other organizational issues must be taken into account as well In this study, we evaluated the current status of E-Commerce in developing countries The evaluation of current status reveals opportunities that should be seriously tackled by organizations, if they are to survive the consequences of globalization and open markets There should be an immediate implementation of a governmental infrastructure to support e-commerce.” “Factor influencing electronic commerce adoption in developing countries: The case of Tanzania" nhóm tác giả đăng tải S Afr.J Bus.Manage.2014,45(2) Bài nghiên cứu rằng: “Electronic commerce is rapidly replacing the old ways of doing business Although many studies have been conducted on the adoption of various forms of e-commerce, there are few on this topic in African countries; in particular, there is no research on Tanzania Therefore, this paper analyzes the factors determining ecommerce and their impact on its adoption in Tanzania This paper extends the technology acceptance model (TAM) to an empirical study analyzing the factors influencing ecommerce adoption in Tanzania A survey involving 111 respondents including Tanzanian government officers was conducted, and structural equation modeling was used to assess the model for the influence of three new factors: national policy initiatives, technology infrastructure, and trust in e-commerce adoption The results show that technology infrastructure is an important factor in e-commerce adoption, and national policy initiatives are important in building online trust and improving technology infrastructure in Tanzania Therefore, government policy makers need to encourage the presence of good technology infrastructure and build trust in e-commerce through national policy initiatives such as e-commerce promotion Limitations of this paper are that the respondents are limited to people who have access to the Internet and some might not have enough knowledge about e-commerce Further, the survey is conducted only in Tanzania; therefore, the results may differ in other African countries.” Những nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới phát triển thương mại điện tử quốc gia phát triển, từ đề mơ hình nghiên cứu liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến thương mại điện tử, hình thức tốn định mua hàng thương mại điện tử Sau nghiên cứu cơng trình khoa học, nhóm nhận thấy nhân tố khách quan chủ quan yếu tố tác động đến phát triển thương mại điện tử Hà Nội đưa giải pháp cụ thể Mục đích, mục tiêu nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đánh giá yếu tố tác động đến phát triển thương mại điện tử thành phố Hà Nội để từ gợi ý, đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử Thành phố Hà Nội đến năm 2030 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định yếu tố tác động tới thương mại điện tử Thành phố Hà Nội - Đánh giá mức độ tác động yếu tố đến phát triển thương mại điện tử thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp hữu ích để phát triển thương mại điện tử thành phố Hà Nội đến năm 2030 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố tác động đến phát triển thương mại điện tử Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu tổ chức, doanh nghiệp có sử dụng thương mại điện tử địa bàn thành phố Hà Nội - Về thời gian: Các số liệu tính tốn phân tích nghiên cứu khoảng thời gian từ 2015 đến đề xuất đến 2030 - Về nội dung: ứng dụng mơ hình định lượng để đánh giá yếu tố tác động đến phát triển thương mại điện tử Hà Nội Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 5.1 Cách tiếp cận Đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ góc độ sau: - Tiếp cận từ sở lý luận, tổng quan phát triển TMĐT TP Hà Nội đặc biệt yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển TMĐT Hà Nội - Tiếp cận từ thực tiễn, khảo sát đánh giá phương án sách thực tế chuyên gia với nhà phân tích áp dụng để phát triển TMĐT Hà Nội - Tiếp cận từ định hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển Chính Phủ 5.2 Phương pháp phân tích số liệu Đề tài tổng hợp số mô hình nghiên cứu trước để đưa mơ hình lý thuyết với yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TMĐT TP Hà Nội gồm: yếu tố thuộc Tổ chức, Công nghệ Môi trường Đề tài sử dụng phần mềm SPSS 26.0 nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến KTTH VN thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính Các phát biểu đo lường dựa thang đo Likert cấp độ từ đến Thang đo nhân tố thang đo tổng thể đánh giá thông qua việc sử dụng hệ số tin cậy Cronbach Alpha Mơ hình lý thuyết kiểm định thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính - Dữ liệu thứ cấp: sử dụng phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp - Dữ liệu sơ cấp: sử dụng chương trình Microsoft Excel để tổng hợp làm số liệu từ bảng câu hỏi Sử dụng chương trình phân tích thống kê SPSS để phân tích tồn số liệu theo mục đích nghiên cứu Các phương pháp phân tích liệu việc kiểm định mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TMĐT TP Hà Nội: + Thống kê mô tả liệu: Nghiên cứu chủ yếu sử dụng thống kê mô tả để thể thông tin cần thiết, làm sở phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu + Kiểm định độ tin cậy thang đo phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhằm loại biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha Các thang đo đạt đủ tiêu chuẩn hệ số Cronbach Alpha đạt tiêu chuẩn 0.6 < α < 0.9 coi phù hợp với nghiên cứu + Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm loại biến số có trọng số EFA nhỏ, kiểm tra yếu tố trích kiểm tra phương sai trích Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá phải thỏa mãn yêu cầu: ● Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) thỏa mãn 0.5 ≤ KMO ≤ ● Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê: Sig < 0.05 ● Phần trăm phương sai toàn (Percentage of variance) > 50% + Mơ hình hồi quy đa biến: Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ liên quan đến TMĐT xác định mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TMĐT Hà Nội - Các phương pháp khác: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Từ việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TMĐT Hà Nội, qua kiểm 10 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các phát nghiên cứu Thơng qua phương pháp khảo sát, nhóm phát phần lớn nhà nghiên cứu làm lĩnh vực khác nhau, họ người quản lý, nhân viên, chủ doanh nghiệp, điểm chung cuả họ đặc biệt trọng quan tâm đến phát triển thương mại điện tử giai đoạn giai đoạn sau Đối với quốc gia phát triển việc phát triển thương mại điện tử họ quan tâm đặc biệt họ có sách để phát triển thương mại điện tử theo nhiều phương án khác Đối với quốc gia phát triển nói chung Việt Nam nói riêng cần có phương án cụ thể khác cho thời kỳ để đạt hiệu tốt Tại địa phương cụ thể thủ Hà Nội việc lãnh đạo hay doanh nghiệp thực quan tâm đến thương mại điện tử chưa hồn tồn rõ ràng Điều nguyên nhân dẫn đến việc thương mại điện tử Hà Nội chưa thực đột phá mong đợi giai đoạn trước đề Sau phân tích kết quả, nhóm nhận thấy có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử, phần lớn doanh nghiệp nhỏ lẻ, ngân sách cho phát triển thương mại điện tử cịn hạn chế, q trình thực việc kinh doanh thương mại điện tử gặp nhiều khó khăn, nhu cầu thị trường, nguồn khách hàng từ thương mại điện tử ngày lớn, đặc biệt sau đại dịch COVID 19 ổn định Việt Nam nhu cầu mua sắm online ngày lớn mà thực tế thương mại điện tử lại khơng đáp ứng điều 3.2 Các giải pháp đề nghị phát triển TMĐT dành cho doanh nghiệp ở Thành phố Hà Nội đến năm 2030 Hoạt động TMĐTđã tham gia vào hầu hết lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế TMĐT kênh tiêu thụ hàng hóa đại, phục vụ đời sống người dân hiệu Nhiều sàn TMĐTvà kênh TMĐTđã thể rõ vai trị quan trọng lưu thơng, cung ứng hàng hóa phục vụ người dân thủ thực giãn cách xã hội Năm 2021, Hà Nội tiếp tục đứng thứ hai nước số TMĐT, sau Thành phố Hồ Chí Minh Đây kết hàng loạt giải pháp mà Hà Nội triển khai nhằm phát triển TMĐTthời gian qua, từ việc hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, tốn khơng dùng tiền mặt lĩnh vực, đến xây dựng trang TMĐT tiêu thụ nông sản… Để phát triển thương mại điên tử tầm nhìn đến 2030 thành phố Hà Nội cần thực thêm nhiều cải tiến 51 3.2.1 Chủ động xây dựng đội ngũ chuyên trách Thương mại điện tử Với thực trạng nghiên cứu, dù tiếp cận thương mại điện tử đa phần doanh nghiệp Hà Nội khơng có phận chun trách mảng Hầu hết nhân viên phụ trách kiêm nhiệm nên kết đem lại chưa cao Bởi doanh nghiệp cần chủ động xây dựng đội ngũ cán chuyên trách TMĐT, cần lựa chọn, tập hợp cán đào tạo Công nghệ thông tin, mạng internet, Marketing tổng hợp đặc biệt có am hiểu TMĐT Cần nâng cao nhận thức TMĐT cho phận chuyên trách chưa có người phụ trách chun sâu thơng qua việc đào tạo bên ngoài, cử tham dự lớp tập huẩn, hội thảo thương mại điện tử quan quản lý, sàn thương mại điện tử tổ chức Qua tìm hiểu thêm thơng tin, xây dựng mơ hình phương thức tiếp cận thương mại điện tử phù hợp cho doanh nghiệp Từ đẩy mạnh lợi doanh nghiệp thị trường thương mại điện tử nói chung thị trường TMĐT Hà Nội nói riêng 3.2.2 Đẩy mạnh truyền thông quảng bá cho kênh TMĐT doanh nghiệp Tổ chức buổi hội thảo nhằm tuyên truyền lợi ích TMĐT kết hợp sàn TMĐT quan quản lý nhà nước để bước thay đổi thói quen, tâm lý người tiêu dùng từ chỗ quen mua sắm trực tiếp siêu thị, chợ chuyển sang mua sắm qua mạng Phối hợp tuyên truyền vận động người dân tốn điện tử, sử dụng thẻ tín dụng, ví điện tử… để làm quen với hình thức tốn đại, bỏ thói quen dùng tiền mặt Xây dựng chương trình ưu đãi qua kênh mua hàng trực tuyến, qua hướng khách hàng doanh nghiệp sử dụng kênh TMĐT doanh nghiệp để mua hàng tiếp cận khách hàng cách chủ động 3.2.3 Cập nhật và chủ động tiếp cận các chính sách Thành phố nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển TMĐT “Kế hoạch UBND Thành phố đặt số mục tiêu: Giữ vững xếp hạng từ thứ trở lên so với nước Chỉ số Thương mại điện tử (EBI) năm Mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm OCOP, sản phẩm tiêu dùng qua kênh thương mại điện tử Thanh tốn khơng dùng tiền mặt 52 thương mại điện tử đạt 45%.” - Kế hoạch 104/KH-UBND phát triển thương mại điện tử địa bàn Hà Nội năm 2022 Kế hoạch 104/KH-UBND thành phố Hà Nội ban hành ngày 04 tháng 04 năm 2022 kế hoạch tiêu biểu giúp thúc đẩy chuyển đổi số phát triển TMĐT cho doanh nghiệp địa bàn Thành phố Trong giai đoạn tới 2030, Thành phố có nhiều chủ trương, sách hỗ trợ để đẩy mạnh phát triển TMĐT nhằm nâng thứ hạng số Thương mại điện tử năm Chính doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thời sách, từ tận dụng hỗ trợ từ Thành phố để phát triển sản phẩm mình, đồng thời phát triển kênh TMĐT mà doanh nghiệp mạnh 3.2.4 Xây dựng kênh phân phối hiệu đưa sản phẩm tới tay khách hàng thời gian sớm Một số lý để người tiêu dùng lựa chọn thương mại điện tử làm kênh tiếp cận sản phẩm việc nhận sản phẩm mong muốn thời gian sớm Bởi để phát triển TMĐT số yếu tố mà doanh nghiệp cần quan tâm tới kênh phân phối Doanh nghiệp phát triển kênh phân phối riêng lựa chọn kết hợp đơn vị logistics, phân phối, giao vận bên cho hợp lý 3.3 Ưu điểm hạn chế trình nghiên cứu, đưa giải pháp nghiên cứu tương lai * Ưu điểm: - Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) ngày rộng mở với nhiều mơ hình, chủ thể tham gia, chuỗi cung ứng dần thay đổi theo hướng đại có hỗ trợ từ số hóa cơng nghệ thơng tin - Phát triển TMĐT giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, giảm chi phí, tăng lợi nhuận, tốn nhanh 53 - Thời đại công nghệ số 4.0, với phát triển vũ bão Internet, xu hướng kinh doanh trực tuyến hay bán hàng online đem lại hiệu kinh tế cho nhiều ngành nghề kinh doanh Việt Nam - Chính nhóm tác giả không nhiều thời gian để thu thập thơng tin khảo sát từ nhóm đối tượng nghiên cứu * Hạn chế: Hạn chế đề tài đề tài nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu rộng, số lượng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội lớn, với nhiều loại hình doanh nghiệp, họa động nhiều lĩnh vực khác (thương mại, dịch vụ, y tế, giáo dục, xây dựng…), song cỡ mẫu thu tương đối nhỏ mức 411 mẫu nên đề tài khái quát phần yếu tố ảnh hưởng đến phát triển TMDT doanh nghiệp TP Hà Nội - Những hạn chế chung + Đa số DN địa phương chưa tiếp cận phát triển TMĐT cách bản, phần lớn mang tính tự phát nên hiệu khả phát huy TMĐT bị hạn chế Nhiều DN chưa nhận thức đầy đủ vai trò, lợi ích TMĐT, tiềm hạn chế TMĐT Phần lớn DN cho rằng, TMĐT đơn ứng dụng CNTT, hay TMĐT làm website giới thiệu DN Hạn chế cản trở lớn đến phát triển TMĐT năm vừa qua hầu hết DN chưa xác định rõ ràng mục đích, mục tiêu chiến lược phát triển TMĐT ngắn hạn dài hạn + Xét thực tế DN cho thấy, việc ứng dụng tốn điện tử cịn nhiều hạn chế nhận thức, hành động phương tiện áp dụng Thói quen dùng tiền mặt in sâu tâm trí đại đa số người dân, cho dù cơng nghệ áp dụng cho việc toán cao đến đâu nữa, lượng giao dịch tốn điện tử cịn hạn chế, tỷ lệ áp dụng toán trực tuyến chưa cao 54 + Hơn nữa, dù phát triển mạnh mẽ thị trường TMĐT tạo sàng lọc khắc nghiệt xây dựng mở rộng TMĐT đòi hỏi nguồn lực đầu tư lớn nhiều hạn chế việc mua bán thị trường trực tuyến vấn nạn hàng giả, hàng lậu, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sàn giao dịch TMĐT mạng xã hội; hoạt động TMĐT có yếu tố nước ngồi phát sinh nhiều hình thức; tranh chấp với đối tác TMĐT, đặc biệt mạng xã hội lên phương thức giao dịch TMĐT phổ biến chưa điều chỉnh, v.v… Các hành vi vi phạm TMĐT diễn ngày phức tạp khiến người tiêu dùng nhiều lo ngại việc mua hàng toán trực tuyến + Bên cạnh đó, thách thức an tồn, an ninh mạng, cho DN người tiêu dùng An ninh mạng bảo mật cá nhân giao dịch TMĐT Việt Nam vấn đề nan giải lớn cho nhà quản lý DN quan quản lý nhà nước + Cơ sở hạ tầng công nghệ chưa tốt không khiến cho TMĐT Việt Nam khó cạnh tranh với quốc gia phát triển khác đối mặt với cố không mong muốn thách thức an ninh mạng +Phần lớn DN Việt Nam nay, đặc biệt DN vừa nhỏ chưa đầu tư mức cho hoạt động nghiên cứu tìm hiểu thị hiếu khách hàng nước ngồi để bán hàng trực tiếp, khơng phải qua nhà phân phối trung gian Các DN TMĐT Việt Nam cịn chậm đầu tư đầu tư vào hoạt động nghiên cứu chăm sóc khách hàng Xét mức độ uy tín, nhà bán hàng trực tuyến nước yếu so với nhiều nhà bán hàng trực tuyến toàn cầu Chất lượng, mẫu mã sản phẩm quốc nội lép vế so với sản phẩm tương tự nhiều nước khác *Giải pháp: - Để nghiên cứu sâu vấn đề tương lai, cần tập trung nghiên cứu mức độ ảnh hưởng yếu tố đến phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội hoạt động lĩnh vực cụ thể du lịch, thương mại, dịch vụ, xây dựng, y tế, giáo dục … nhằm đưa giải pháp cho lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp 55 - Một số giải pháp chung phát triển TMĐT: + DN cần chủ động xây dựng đội ngũ cán chuyên trách TMĐT, cần lựa chọn cán đào tạo CNTT, mạng internet đặc biệt có am hiểu TMĐT; Tổ chức buổi hội thảo nhằm tuyên truyền lợi ích TMĐT để bước thay đổi tập quán, tâm lý người tiêu dùng từ chỗ quen mua sắm trực tiếp siêu thị, chợ chuyển sang mua sắm qua mạng +Tuyên truyền vận động người dân toán điện tử, sử dụng thẻ tín dụng, ví điện tử… để làm quen với hình thức tốn đại, bỏ thói quen dùng tiền mặt Đẩy mạnh áp dụng hình thức, phương tiện toán + Phát triển nguồn nhân lực TMĐT tỉnh, vùng sâu, vùng xa để góp phần thúc đẩy phát triển TMĐT diện rộng + Cần tổ chức nhiều khoá đào tạo ngắn hạn, lớp tập huấn, hội thảo hay nói chuyện chuyên đề nhiều cấp khác nhau, nhiều địa phương khác nhằm phổ biến cho người dân, đối tượng thành phần kinh tế kiến thức Internet/website TMĐT + Xây dựng chương trình, sách, giải pháp khuyến khích hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử; hoàn thiện tảng tín nhiệm thương mại điện tử + Nhà nước cần có sách nhằm hỗ trợ phát triển thị trường công nghệ thông tin (CNTT) TMĐT cần xây dựng, đặc biệt ý đến việc hỗ trợ sách thuế, lãi suất ưu đãi cho vay DN dịch vụ để thực ứng dụng TMĐT Các sở, quan ban ngành cần thường xuyên tổ chức hoạt động tra liên ngành lĩnh vực TMĐT + Thiết lập môi trường pháp lý phục vụ phát triển TMĐT Khung khổ pháp lý thường xun rà sốt để có điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, phù hợp với xu hướng công nghệ luật pháp quốc tế 56 + Nhà nước cần hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều chế, sách, chương trình nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển lĩnh vực TMĐT phạm vi tồn quốc + Cần có quy định cụ thể chủ thể hoạt động TMĐT, thu gọn đối tượng ứng dụng TMĐT phải thực thủ tục hành chính; Cơng khai thơng tin hàng hóa, người mua sàn TMĐT, minh bạch hóa thơng tin cho người tiêu dùng, phòng chống gian lận thương mại; Quy định rõ hoạt động TMĐT mạng xã hội, mạng xã hội tổ chức hoạt động tương tự hình thức TMĐT truyền thống; Sửa đổi quy định cách thức diện thương nhân, tổ chức nước hoạt động TMĐT lãnh thổ Việt Nam 57 A PHẦN THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA KHẢO SÁT A/c mua bán, toán sản phẩm dịch vụ thông qua Internet phương tiện điện tử khác chưa? - Chưa mua sắm - Đã Anh/chị vui lòng cho biết độ tuổi anh/chị? - Dưới 18 tuổi - 18-23 tuổi - 24-30 tuổi - 30-50 tuổi - Trên 50 tuổi Giới tính? - Nam - Nữ Trình độ học vấn? - Cao đẳng - Đại học - Sau đại học - Khác Mức thu nhập? - Dưới 10 triệu - 10 - 20 triệu 58 - 20 - 30 triệu - Trên 30 triệu Vị trí anh/chị doanh nghiệp? - Người sáng lập - Nhà quản lý (giám đốc, trưởng nhóm, trưởng phòng …) - Nhân viên - Khác Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp? - Dịch vụ - Thương mại - Nông, lâm, thuỷ sản - Bất động sản - xây dựng - Vận tải - kho bãi - Bán buôn - bán lẻ - CNTT - Truyền thông - Giáo dục - đào tạo - Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm - Nghệ thuật, giải trí - Các tổ chức phủ - Khác Doanh nghiệp anh/chị thành lập cách bao lâu? - Dưới năm 59 - - 10 năm - 10 - 15 năm - Từ 15 năm trở lên 60 B BẢNG KHẢO SÁT VỀ THỰC TẾ CỦA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI HÀ NỘI là: là: là: Rất khơng Khơng đờng ý Bình thường đờng ý Câu hỏi về: Bối cảnh doanh nghiệp là: Đồng ý là: Rất đồng ý Doanh nghiệp có kiến thức, kinh □ nghiệm CNTT, TMĐT (công nghệ thông tin, thương mại điện tử) yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ Hiểu biết thị trường công nghệ yếu □ tố giúp doanh thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ Hiểu biết văn hoá TMĐT □ khu vực yếu tố giúp doanh nghiệp thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ Chi phí đầu tư vào cơng nghệ □ TMĐT yếu tố cản trở phát triển TMĐT □ □ □ □ Hạn hẹp chi phí quảng cáo doanh □ nghiêp yếu tố cản trở phát triển TMĐT □ □ □ □ Hạn chế ngân sách đầu tư vào cơng □ nghệ yếu tố cản trở phát triển TMĐT □ □ □ □ Quản lý có kiến thức TMĐT yếu □ tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 61 Quản lý biết cách quản lý thông tin tốt □ yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ Quản lý biết cách trao đổi, truyền đạt □ thông tin tốt yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 10 Lợi ích sử dụng TMĐT giúp □ doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí yếu tố yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 11 Sử dụng TMĐT giúp doanh nghiệp tiếp □ cận nhiều nhà cung ứng yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 12 Sử dụng TMĐT giúp doanh nghiệp kết □ nối khách hàng tốt hơn, yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 13 Trong yếu tố tổ chức doanh nghiệp đâu yếu tố quan trọng việc tác động tới phát triển TMĐT? a) Kiến thức chun mơn CNTT b) Tài doanh nghiệp c) Người quản lý d) Lợi ích tiềm mang lại cho doanh nghiệp áp dụng TMĐT Câu hỏi về: Công nghệ 14 Khả tương thích thiết cơng □ nghệ (máy tính, điện thoại, máy tính bảng ) với phương tiện truyền thông xã hội xã hội (Facebook Instagram) yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 62 15 Sự đời phát triển ứng dụng □ (app) yếu tố tác động tới phát triển TMĐT yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 16 Sự cập nhật website yếu tố thúc □ đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 17 Trong yếu tố bối cảnh công nghệ yếu tố tác động mạnh đến phát triển TMĐT? a) Khả tương thích thiết bị b) Sự đời ứng dụng công nghệ (App) c) Sự cập nhật website Câu hỏi về: Môi trường 18 Đối thủ cạnh tranh cập nhật trang web □ yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 19 Đối thủ cạnh tranh sử dụng ứng dụng (app) □ yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 20 Đối thủ cạnh tranh có giải pháp toán □ cạnh tranh (thanh toán online, QR code ) yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 21 Những phản hồi khách hàng web, □ ứng dụng (app), facebook yếu tơ thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 22 hương thức tốn điện tử thuận tiện, □ tốn di động yếu tố giúp phát triển TMĐT □ □ □ □ 23 Dịch vụ giao hàng nhanh, xác, thuận □ tiện yếu tố giúp phát triển TMĐT □ □ □ □ 24 Mức độ thâm nhập internet thấp □ vùng nơng thơn yếu tố làm cản trở phát triển TMĐT □ □ □ □ 63 25 Các quy định phủ cịn lỏng lẻo □ yếu tố làm cản trở phát triển TMĐT □ □ □ □ 26 Các quy định phủ cịn thiếu □ bảo vệ giao dịch yếu tố làm cản trở phát triển TMĐT □ □ □ □ 27 Các quy định phủ cịn thiếu hiếu □ bảo mật yếu tố làm cản trở phát triển TMĐT □ □ □ □ 28 Khách hàng có thói quen tìm kiếm thơng □ tin google, facebook yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 29 Khách hàng so sánh đánh giá □ thương hiệu, tham khảo giá trước định mua sản phẩm yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 30 Khách hàng tham khảo giá trước □ định mua sản phẩm yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 31 Dịch covid- 19 làm khách hàng hạn chế □ ngoài, mua sắm online nhiều so với mua trực tiếp yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT □ □ □ □ 32 Trong yêu tố môi trường, yếu tố tác động mạnh đến phát triển TMĐT? a) Đối thủ cạnh tranh b) Cơ sở hạ tầng c) Quy định phủ d) Áp lực từ doanh nghiệp e) Đại dịch covid-19 64 ... tâm đến phát triển thương mại điện tử giai đoạn giai đoạn sau Đối với quốc gia phát triển việc phát triển thương mại điện tử họ quan tâm đặc biệt họ có sách để phát triển thương mại điện tử theo... đến phát triển thương mại điện tử thành phố Hà Nội? ??, nhằm tìm hiểu yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử qua đề xuất số giải pháp giúp bên hữu quan ứng dụng thương mại điện tử. .. Đánh giá mức độ tác động yếu tố đến phát triển thương mại điện tử thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp hữu ích để phát triển thương mại điện tử thành phố Hà Nội đến năm 2030 Đối tượng, phạm vi

Ngày đăng: 30/10/2022, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w