1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luậnmôn chính sách thương mại quốc tếtác động của sự phát triển thương mại điện tử đến hoạtđộng xuất khẩu trực tuyến tại việt nam

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Sự Phát Triển Thương Mại Điện Tử Đến Hoạt Động Xuất Khẩu Trực Tuyến Tại Việt Nam
Tác giả Nhóm 16
Người hướng dẫn ThS. Vũ Hoàng Việt
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Chính Sách Thương Mại Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 7,13 MB

Nội dung

Nóichính xác hơn, thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua cáccông nghệ điện tử, mà nói chung là không cần in ra giấy trong bất kỳ công đoạn nàocủa toàn bộ quá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾTÁC ĐỘNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐẾN HOẠT

ĐỘNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 16

Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Hoàng Việt

Hà Nội, tháng 3 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN MỞ ĐẦU 5

Tính cấp thiết của đề tài 5

Mục tiêu nghiên cứu 5

Phạm vi nghiên cứu: 5

Đối tượng nghiên cứu: 5

Phương pháp nghiên cứu: 5

Cấu trúc bài nghiên cứu 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM 7

1.1 Tổng quan về thương mại điện tử tại Việt Nam 7

Ngành thương mại điện tử 7

Mức độ phát triển của thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam 7

Thị phần thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam 8

Chi tiêu thương mại điện tử theo ngành 8

Thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam 9

1.2 Tình hình xuất khẩu trực tuyến tại Việt Nam 9

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN 14

2.1 Thị trường thương mại điện tử trước đại dịch COVID-19 14

2.2 Thị trường thương mại điện tử trong dịch COVID-19 18

2.3 Thị trường thương mại điện tử sau đại dịch COVID-19 21

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN CỦA VIỆT NAM 27

Trang 3

3.1 Điểm mạnh (Strengths) 27

3.2 Điểm yếu: (Weakness) 28

3.3 Cơ hội (Opportunity) 29

3.4 Thách thức (Threat) 34

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU QUA SÀN TMĐT VIỆT NAM 37

4.1 Quan điểm, chủ trương và mục tiêu phát triển TMĐT Việt Nam trong chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế 37

4.1.1 Quan điểm phát triển TMĐT Việt Nam trong điều kiện hội nhập 37

4.1.2 Chủ trương 37

4.2 Hệ thống các giải pháp khuyến khích sự phát triển TMĐT ở Việt Nam và các hoạt động xuất khẩu qua sàn TMĐT 38

4.2.1 Giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử 38

4.2.2 Một số khuyến nghị thúc đẩy xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử 43

KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Xuất khẩu đã và đang giữ một vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển củamột quốc gia, đặc biệt là Việt Nam Việt Nam là một đất nước đang phát triển, chiếnlược hướng về xuất khẩu là một giải pháp tối ưu để tận dụng vốn, kỹ thuật và côngnghệ tiên tiến của nước ngoài, kết hợp với lợi thế tài nguyên thiên nhiên và lao độngtrong nước Những năm gần đây, cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư ngày càngmạnh mẽ đã vô tình biến thương mại điện tử trở thành một lối sống của người hiệnđại Sự phát triển của khoa học công nghệ đã thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia,

mở ra nhiều cơ hội về việc tiếp cận các thị trường xuất khẩu lớn cho Việt Nam, cùngvới việc ký kết nhiều Hiệp định Thương mại Tự do, đặc biệt là Hiệp định Đối tác Kinh

tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực từ ngày 01/01/2022

Vài năm trở lại đây, cả thế giới đang chịu sự hoành hành của đại dịch Covid-19,việc mua bán qua biên giới các nước gặp không ít khó khăn, gây hậu quả nghiêmtrọng đến nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới Với bối cảnh trên, xuất khẩu quasàn thương mại điện tử ra đời và phát triển mạnh mẽ, không chỉ trở thành nhân tố thenchốt, mà còn là xu hướng tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có ViệtNam Chính vì vậy, sau khi tìm hiểu về chủ đề này, nhóm chúng em đã quyết định lựa

chọn đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN Ở VIỆT NAM”

Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy Vũ Hoàng Việt - Giảng viên

bộ môn Chính sách thương mại quốc tế đã hướng dẫn nhiệt tình, giúp chúng em hoànthành tốt bài tiểu luận này Do kiến thức của các thành viên trong nhóm còn hạn hẹpnên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em mong nhận đượcnhững lời góp ý từ thầy để chỉnh sửa và hoàn thiện hơn

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại 4.0, giao dịch điện tử là kênh phân phối mang lại hiệu quả vôcùng lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu Trong bối cảnh đại dịch toàn cầu, xuất khẩutrực tuyến không chỉ là xu hướng mà là điều tất yếu các quốc gia cần quan tâm, thúcđẩy phát triển nền kinh tế, tăng tính cạnh tranh so với các nước trong và ngoài khuvực

Nhìn chung, trong khi rất nhiều quốc gia đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề

và sự sụt giảm nghiêm trọng, xuất khẩu Việt Nam năm 2021 đã lập kỷ lục bất chấp đạidịch Bên cạnh đó, quy mô thương mại điện tử ở Việt Nam và thế giới mở rộng liêntục Ở Đông Nam Á, thương mại điện tử dường như đã trở thành thói quen tiêu dùng

Vì vậy, nhóm đa chọn đề tài này để phân tích tình hình và đưa ra những nhận xét đánhgiá về cơ hội và thách thức của xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử, đồng thời đềxuất một vài khuyến nghị nhằm cải thiện một số vấn đề còn tồn đọng, thúc đẩy xuấtkhẩu xuyên biên giới của Việt Nam

Mục tiêu nghiên cứu

Bài tiểu luận giúp người đọc hiểu rõ tình hình xuất khẩu trực tuyến của Việt Namdưới sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử trong những năm gần đây Những

cơ hội và thách thức dành cho Việt Nam trên con trường phát triển đẩy mạnh xuấtkhẩu qua sàn thương mại điện tử Qua đó, bài tiểu luận cũng đề xuất một số khuyếnnghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu trực tuyến cho các doanh nghiệp Việt

-Đối tượng nghiên cứu:

Các số liệu về tình hình xuất khẩu trực tuyến của Việt Nam qua các năm Sự phát triểncủa thương mại điện tử tác động đến hoạt động xuất khẩu trực tuyến qua 3 giai đoạntrước, trong và sau đại dịch Covid 19

Phương pháp nghiên cứu:

Trang 6

Bài tiểu luận nghiên cứu dựa trên các phương pháp:

Phương pháp thu thập, thống kê và xử lý số liệu

Phương pháp tổng hợp và đánh giá

Phương pháp phân tích dữ liệu

Cấu trúc bài nghiên cứu

Nội dung bài nghiên cứu bao gồm 3 chương chính sau:

Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử và xuất khẩu trực tuyến tại Việt NamChương 2: Phân tích tác động của thương mại điện tử đến hoạt động xuất khẩu trựctuyến

Chương 3: Đánh giá tiềm năng của hoạt động xuất khẩu qua sàn thương mại điện tửViệt Nam

Chương 4: Một số khuyến nghị thúc đẩy xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử ViệtNam

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ XUẤT

KHẨU TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM

1.1 Tổng quan về thương mại điện tử tại Việt Nam

Ngành thương mại điện tử

Sự phát triển và hoàn thiện của kỹ thuật số đã đưa tới cuộc “cách mạng số hóa”,thức đẩy sự ra đời của “kinh tế số hóa”, và “xã hội thông tin” mà thương mại điện tử

là bộ phận hợp thành Thương mại điện tử là việc sử dụng các phương pháp điện tử đểlàm thương mại, trong đó “thương mại” (commerce) không phải chỉ là buôn bán hànghóa dịch vụ (trade), mà - như được các nước thành viên Liên hợp quốc thỏa thuận -bao gồm hầu như tất cả các hoạt động kinh tế, và việc chấp nhận và áp dụng thươngmại điện tử sẽ làm thay đổi toàn bộ hình thái hoạt động của xã hội

Thương mại điện tử là một trong những lĩnh vực tương đối mới, ngay tên gọicũng có nhiều: có thể gọi là “thương mại trực tuyến”, “thương mại điều khiển học”,

“kinh doanh điện tử”, “thương mại không có giấy tờ”, , gần đây “thương mại điệntử” được sử dụng nhiều và trở thành quy ước chung, đưa vào văn bản pháp luật quốc

tế, dù rằng các tên gọi khác vẫn có thể được dùng và được hiểu với cùng một nộidung

Theo định nghĩa rộng rãi nhất, giản dị nhất và đã được chấp nhận phổ biến, thìthương mại điện tử là việc sử dụng các phương pháp điện tử để làm thương mại Nóichính xác hơn, thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua cáccông nghệ điện tử, mà nói chung là không cần in ra giấy trong bất kỳ công đoạn nàocủa toàn bộ quá trình giao dịch

Mức độ phát triển của thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam

Theo báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company vào, năm 2022, người tiêu dùng mua hàng trực tuyến ở Việt Nam chiếm tỷ lệ 49%, chỉ đứng sau Singapore (53%), cao hơn Malaysia và Indonesia

Theo báo cáo của “Digital 2022 Global Overview Report” của We are social,

Hootsuite thì tỷ lệ người sử dụng Internet để mua sắm mỗi tuần ở Việt Nam đứng thứ

11 trong số những quốc gia với 58,2% và ngang bằng với mức trung bình của toàn

cầu, cao hơn các nước Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Úc nhưng thấp hơn Trung Quốc,

Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Singapore, Philippines, Ấn Độ và Anh

Đề cương thi giữa kỳ môn Đường lối QPA…

Chínhsách… 97% (73)

27

nền-kinh-tế-tri-…

Viết-báo-cáo-về-Chínhsách… 100% (6)

3

Chính SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐ…

Chínhsách… 100% (6)

42

GIẢI PHÁP CHO NHỮNG RÀO CẢN…

Chínhsách… 100% (5)

25

Lý thuyết chính sách Thương mại Quốc tế

Chínhsách… 100% (3)

37

đề cương ôn chính sách thương mại…

Chínhsách… 100% (3)

18

Trang 9

Quy mô của thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam vào năm 2015 chỉ ở khoảng 4 tỷ USD nhưng đến năm 2025, con số này được dự báo lên đến 49 tỷ USD vàthậm chí, Google còn dự báo rằng, quy mô của thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam trong năm 2025 sẽ lên đến 57 tỷ USD

Thị phần thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam

Nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh nhất trong ASEAN, khoảng 38% hàng năm so với mức trung bình 33% của khu vực kể từ năm 2015 Đất nước này kỳ vọng nền kinh tế kỹ thuật số sẽ chiếm 20% GDP và ít nhất 10% trong mọi lĩnh vực

Thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng 18% vào năm 2020, đạt 11,8 tỷ USD, trở thành quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á đạt tốc độ tăng trưởng hai con số về lĩnh vực này Ước tính của một số doanh nghiệp lớn trên thế giới như Google, Temasek, Bain & Company cho thấy nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam có khả năng đạt 52 tỷUSD và đứng thứ ba trong ASEAN vào năm 2025

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lớn nhất về tốc độ phát triển kinh tế số trong khu vực Riêng tại TP.HCM, hiện có 567 nền tảng thương mại điện tử, hơn 20.680 website và 134 ứng dụng

Với mức tăng 24%, thị trường Thương mại Điện tử Việt Nam đã đóng góp vào tốc độ tăng trưởng 15% trên toàn thế giới vào năm 2022 Cũng giống như ở Việt Nam,doanh số Thương mại Điện tử toàn cầu dự kiến sẽ tăng trong những năm tới Với tốc

độ tăng trưởng hàng năm là 7% trong giai đoạn 2021-2025, Việt Nam thậm chí còn được kỳ vọng sẽ vượt xa mức trung bình toàn cầu là 6%

Chi tiêu thương mại điện tử theo ngành

Theo báo cáo “Digital in Vietnam 2022” của We are social, Hootsuite, số lượng chi tiêu cho ngành hàng bách hóa trên thương mại điện tử của khách hàng còn tăng nhanh hơn cả số lượng người dùng Có thể nói, sự phát triển của thương mại điện tử

đã kéo theo sự tăng trưởng của ngành hàng bách hóa Đặc biệt, trong thời kỳ đại dịch Covid-19, nhất là 3 tháng đầu năm 2021, bách hóa trực tuyến chính là ngành hàng duynhất đạt được mức tăng trưởng dương 13%

Số liệu từ báo cáo “Triển vọng thị trường Digital” của Statista cho thấy rằng, chi tiêu mua sắm trực tuyến của khách hàng trong ngành hàng thực phẩm và đồ uống đã tăng hơn 35% trong suốt năm 2021, với tổng doanh thu năm đạt đến 588 tỷ USD.Nhìn chung, doanh thu toàn cầu của ngành hàng tiêu dùng trực tuyến – bao gồm tạp hóa, thời trang, đồ điện tử cùng các mặt hàng gia dụng khác – đều tăng trưởng hơnnửa nghìn tỷ USD trong năm 2021 (tức tăng đến 18%), đạt tổng cộng 3,85 nghìn tỷ USD cho toàn năm

Trang 10

Thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam

Thị trường thương mại điện tử của Việt Nam hứa hẹn sẽ tiếp tục bùng nổ vào năm 2022 Và đặc biệt doanh thu từ ngành này có thể vượt quá 12 tỷ USD Vì thế đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước nắm bắt cơ hội và xây dựng chiến lược kinh doanh để tiếp cận các kênh phân phối hiện đại và mới nhất

Tính đến năm 2025 sẽ có 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến với giá trị mua hàng hóa, dịch vụ trực tuyến Và chi phí bình quân đạt mỗi người chi tiêu cho cáchoạt động thương mại điện tử là 600 USD / người / năm Doanh thu của mô hình thương mại điện tử B2C dự báo tăng 25% / năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% tổng mứcbán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ

Thương mại điện tử giúp bạn có thể mua các mặt hàng từ thị trường quốc tế thông qua internet và trở thành “người tiêu dùng toàn cầu” Nó cũng hỗ trợ các cá nhân và doanh nghiệp giới thiệu và cung cấp sản phẩm đến người tiêu dùng quốc tế.Theo ông Trần Tuấn Anh- Giám đốc điều hành Shopee Việt Nam, do thời kỳ xã hội chuyển đổi số Người tiêu dùng có xu hướng thay đổi thói quen mua hàng từ truyền thống qua các nền tảng trực tuyến để vừa tiện lợi vừa có thể đáp ứng nhu cầu giải trí Do đó, các ứng dụng thương mại điện tử phải tích hợp nhiều yếu tố tương tác như game, livestream để tăng kết nối với người dùng

1.2 Tình hình xuất khẩu trực tuyến tại Việt Nam

Thứ nhất, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, hoạt động XK Việt Nam vẫn luôn duy trì tích cực và bứt phá vào năm 2021 Trong giai đoạn 2011- 2021, kim ngạch XK của Việt Nam tăng trưởng liên tục, từ 96,91 tỷ USD năm 2011 lên 336,25 tỷ USD năm

2021, trung bình cả giai đoạn đạt tốc độ tăng trưởng 15,25%/năm Từ năm 2019, thương mại quốc tế chịu ảnh hưởng sâu sắc và suy thoái do đại dịch Covid-19, tuy nhiên, kinh tế Việt Nam nói chung và XK nói riêng đã nỗ lực vượt qua Năm 2020,

XK Việt Nam duy trì được mức tăng trưởng 7%, vượt trội so với các nước trong khu vực Đặc biệt, XK hàng hóa Việt Nam năm 2021 đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 (Tổng cục Thống kê, 2021) (Biểu đồ 1)

Trang 11

Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011- 2021 Nguồn: Tổng cục

Thống kê, 2021Thứ hai, quy mô thị trường TMĐT Việt Nam và thế giới tăng rất nhanh Nền kinh tế Internet đạt giá trị 21 tỷ USD, cho thấy cả Chính phủ và nền kinh tế đều đang duy trì hoạt động mạnh mẽ (Google, Teamasek và Bain & Company, 2021) Cùng với

sự mở rộng về quy mô, tỷ lệ người dùng tham gia mua sắm trực tuyến cũng tăng từ 77% năm 2019 lên 88% năm 2020, trong đó tỷ lệ người tiêu dùng mua hàng qua các website nước ngoài tăng từ 29% năm 2019 lên 36% năm 2020 (Sách trắng TMĐT ViệtNam năm 2020, 2021)

Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam đang dần chuyển hướng từ kinh doanh trênwebsite sang kinh doanh trên mạng xã hội và sàn TMĐT Tỷ lệ DN tham gia vào sànTMĐT tăng trưởng tốt trong giai đoạn 2015 - 2020, từ 13% lên 22%, mặc dù có sự sụtgiảm nhẹ vào năm 2017 - 2018

Trang 12

Biểu đồ 2: Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng các kênh giao dịch TMĐTNguồn: Sách trắng TMĐT Việt Nam, 2015 – 2020

Tương tự như hoạt động tham gia sàn TMĐT, hoạt động kinh doanh trên mạng

xã hội ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của các DN Tỷ lệ DN kinh doanh trênmạng xã hội liên tục tăng trưởng, đạt 41% năm 2020 Ngược lại, tỷ lệ DN sử dụngwebsite ngày càng giảm Cũng trong cuộc khảo sát trên, tỷ lệ DN không cập nhậtthông tin trên website cũng tăng dần, thể hiện việc chuyển dịch kênh giao dịch của các

DN ứng dụng TMĐT Bên cạnh đó, tỷ lệ DN có ứng dụng bán hàng trên thiết bị diđộng có sự tăng trưởng nhưng không đáng kể (Biểu đồ 2)

Thứ tư, DN hoạt động trong lĩnh vực thanh toán điện tử Việt Nam cũng đạt đượcnhiều thành công trước đại dịch Covid-19 Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia ViệtNam (NAPAS) ghi nhận sản lượng giao dịch thanh toán trực tuyến thẻ nội địa qua hệthống công ty này năm 2020 tăng khoảng 185% so với năm 2019, với giá trị giao dịchtăng khoảng 200% Ngoài ra, ví điện tử cũng có sự đột phá cả về số lượng ngườidùng, giá trị và cả số lượng giao dịch Dẫn chứng là ví điện tử hàng đầu Việt Nam làMOMO đạt hơn 403 triệu giao dịch, với tổng giá trị lên đến 14 tỷ USD và 23 triệungười dùng (Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, 2021)

Tác động của biến chủng mới đã tác động nặng nề đến các trung tâm sản xuấthàng hóa lớn của cả nước khiến các doanh nghiệp phải dừng sản xuất hoặc tổ chức sảnxuất tại chỗ ảnh hưởng đến nguồn hàng xuất khẩu Chi phí vận tải kho bãi tiếp tục ởmức cao, tình trạng thiếu hụt vỏ container vẫn chưa đáp ứng nhu cầu Giá cả nguyênnhiên vật liệu trên thị trường thế giới ở mức cao (như xăng dầu, sắt thép, nhựa, phânbón, thức ăn chăn nuôi…) đã ảnh hưởng đến giá thành sản xuất và xuất khẩu

Trang 13

Năm 2021, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam có sự tăng trưởng ngoạn mục, trở thànhđiểm sáng của nền kinh tế Theo Báo cáo của bộ Công thương, tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu đạt kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước (năm 2020 đạt545,32 tỷ USD, tăng 5,3%), đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu vềthương mại quốc tế; trong đó kim ngạch xuất khẩu ước đạt gần 336,25 tỷ USD, tăng19% so với năm 2020.

Một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng mạnh như: điện thoại các loại

và linh kiện ước đạt 57,5 tỷ USD (tăng 12,4%), máy vi tính, sản phẩm điện tử và linhkiện ước đạt 51,01 tỷ USD (tăng 14,4%); máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khácước đạt 38,34 tỷ USD (tăng 41%); gỗ và SP gỗ ước đạt 14,8 tỷ USD (tăng 19,7%); sắtthép các loại ước đạt 11,75 tỷ USD, tăng 123,4% Đặc biệt, dệt may và da giày là 2nhóm hàng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh Covid-19 trong năm 2020 đã có sựphục hồi, với kim ngạch ước đạt 32,74 tỷ USD và 17,65 tỷ USD, ước tăng lần lượt9,8% và 4,9% so với cùng kỳ năm trước

Theo Báo cáo của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng hóa của khối doanh nghiệp FDItrong tháng 12 đạt gần 24,6 tỷ USD, tăng 6,5% so với tháng trước, đưa trị giá xuấtkhẩu của khối này trong năm 2021 lên 245,22 tỷ USD, tăng 20,9% so với năm trước.Không chỉ tăng cường ở các thị trường truyền thống mà còn khai thác được các thịtrường mới, tiềm năng và đặc biệt tận dụng hiệu quả các FTA thế hệ mới Hàng hóaxuất khẩu của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới, nhiều sảnphẩm đã dần có chỗ đứng vững chắc và nâng cao được khả năng cạnh tranh trên nhiềuthị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc… Kim ngạchxuất khẩu sang các khu vực thị trường đều đạt mức tăng trưởng dương, tăng cao ởnhững thị trường có FTA với Việt Nam như: Trung Quốc tăng 15%, Hoa Kỳ tăng24,2%; EU tăng 14%; ASEAN tăng 25,8%, Hàn Quốc tăng 15,8%, Ấn Độ tăng 21%,New Zealand tăng 42,5%, Ôxtrâylia tăng 3,1%

Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường là thành viên CPTPP đạt mức tăngtốt, cho thấy hiệu quả cam kết từ Hiệp định này để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thịtrường xuất khẩu (xuất khẩu sang Canada đạt 5,2 tỷ USD, tăng 19,5%; xuất khẩu sangMexico đạt 4,6 tỷ USD, tăng 46,1%)…

Xuất khẩu sang thị trường EU đạt khoảng 40,07 tỷ USD, tăng khoảng 14% so vớicùng kỳ năm 2020 Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có những chuyển biếntích cực tại thị trường EU sau khi Hiệp định EVFTA được thực thi, điển hình như thủysản, tôm, gạo… Tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 26 tháng 12 năm 2021, các cơquan, tổ chức được uỷ quyền cấp C/O mẫu EUR.1 đã cấp 201,846 bộ C/O mẫu EUR.1với kim ngạch hơn 7,8 tỷ USD đi 27 nước EU Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩuhàng hóa sang EU còn thực hiện tự chứng nhận xuất xứ cho 5,217 lô hàng với trị giáhơn 16,5 triệu USD được hưởng ưu đãi thuế quan theo EVFTA

Trang 14

Nền tảng bán hàng trực tuyến xuyên biên giới như Alibaba.com đã đưa nhiều thươnghiệu Việt ra thế giới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã gây ra nhiều bất ngờ cho thịtrường bởi trước đây, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa có thương hiệu, thiếu lợi thế

và sức cạnh tranh khi xuất khẩu theo cách truyền thống Việt Nam được dự đoán làquốc gia có tăng trưởng TMĐT ở mức 2 con số trong năm 2021

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã thành công khi đưa sản phẩm ra thị trường quốc tếthông qua kênh xuất khẩu trực tuyến Động lực chính khiến các doanh nghiệp xuấtkhẩu qua nền tảng trực tuyến này là dễ dàng tiếp cận đến hàng trăm triệu khách hàng

mà không cần tốn công xây dựng mạng lưới, giới thiệu sản phẩm Kênh xuất khẩutrực tuyến còn giúp các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, điều mà cách thức xuấtkhẩu truyền thống không làm được

Trang 15

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐẾN

HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRỰC TUYẾN

2.1 Thị trường thương mại điện tử trước đại dịch COVID-19

Từ năm 1998 trở lại đây, thương mại điện tử Việt Nam trải qua 3 giai đoạn.Giai đoạn 1998-2005 là giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng cho thương mại điện tử Hạtầng công nghệ thông tin và viễn thông, đặc biệt là Internet, đã bước đầu đáp ứng yêucầu cho kinh doanh trực tuyến Về khía cạnh pháp lý, Luật Giao dịch điện tử, LuậtCông nghệ thông tin, Bộ Luật Dân sự, Luật Thương mại và một số luật khác được banhành đã tạo nền tảng pháp lý cho thương mại điện tử Giai đoạn 2006-1015 là giaiđoạn phổ cập thương mại điện tử với việc ban hành Kế hoạch tổng thể phát triểnthương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 và 2011-2015 và nhiều văn bản pháp luật vềthương mại điện tử, công nghệ thông tin và truyền thông Hạ tầng công nghệ thông tin

và truyền thông phát triển nhanh, cơ bản đáp ứng tốt yêu cầu của thương mại điện tử

Từ năm 2015, thương mại điện tử bước sang giai đoạn phát triển nhanh và ổn định(VECOM, 2015)

Theo Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2020, kinh doanh trựctuyến tiếp tục phát triển mạnh mẽ và đa dạng, “thương mại điện tử trở nên phổ biến vàtrở thành kênh mua sắm thường xuyên của một bộ phận đáng kẻ người tiêu dùng”(VECOM, 2020a) Tốc độ tăng trưởng bình quân (CAGR) của hương mại điện tửtrong giai đoạn 2016-2019 là 30% Quy mô thương mại điện tử bán lẻ hàng hóa vàdịch vụ tiêu dùng năm 2019 đạt 11,5 tỷ USD, trong đó doanh thu thương mại điện tửdoanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) đạt 10,08 tỷ USD, bằng 5% tổng mức bán lẻhàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Số người mua sắm trực tuyến tăng liên tục

từ 30,3 triệu người lên 44,8 triệu người trong giai đoạn 2015-2019, tăng bình quân10,3%/năm Giá trị mua sắm trực tuyến của một người cũng tăng từ 160 USD lên 225USD, tăng bình quân 8,8%/năm Kết quả tăng trưởng nhanh của thương mại điện tửnói chung và thương mại điện tử B2C nói riêng có được là do tỷ lệ người sử dụngInternet không ngừng tăng qua các năm Năm 2019, có 66% người sử dụng Internet,tăng 12 điểm phần trăm trong vòng bốn năm (Hình 1)

Trang 16

Hình 1 Doanh thu và tăng trưởng doanh thu thương mại điện tử B2C Việt Nam

năm 2015 - 2019(Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020)

Trang 17

Hình 2 Các kênh mua sắm trực tuyến năm 2020

(Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020)

Hình 3 Thương mại điện tử B2C năm giai đoạn 2016-2020

(Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020)

Trang 18

Hình 4 Thương mại điện tử B2C(Nguồn: Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử năm 2020, Hiệp hội Thương mại điện tử

Việt Nam VECOM)

Hình 5 Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua các năm

(Nguồn: Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử năm 2020, Hiệp hội Thương mại điện tử

Việt Nam VECOM)

Trang 19

Người tiêu dùng thực hiện mua sắm trực tuyến qua các kênh chủ yếu sau: Website thương mại điện tử;

di động trở thành hai kênh mua sắm chủ chốt (Hình 4) Kết quả trên trùng hợp vớikhảo sát trong Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 cho thấy tỷ lệdoanh nghiệp có website giảm nhẹ từ 44% (năm 2018) xuống 42% (năm 2019) dodoanh nghiệp có nhiều kênh hiệu quả để kinh doanh trực tuyến ngoài kênh website, ví

dụ như kinh doanh trên mạng xã hội, tham gia sàn thương mại điện tử, có ứng dụngbán hàng trên thiết bị di động (Hình 5)

Về tốc độ tăng trưởng, song song với sự phát triển vững chắc của nền kinh tếvới tốc độ tăng trưởng GDP trên 7%, năm 2018 tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởngmạnh mẽ của thương mại điện tử Dựa trên thông tin từ cuộc khảo sát, VECOM ướctính tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử năm 2018 so với năm 2017 đạt trên30% (Vecom, 2019) Về quy mô, với điểm xuất phát thấp khoảng 4 tỷ USD vào năm

2015 nhưng nhờ tốc độ tăng trưởng trung bình trong 3 năm liên tiếp đạt cao, nên quy

mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 lên tới khoảng 7,8 tỷ USD (Cục Thươngmại điện tử và công nghệ thông tin, 2015) Thị trường này bao gồm bán lẻ trực tuyến,

du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trí trực tuyến và mua bán trực tuyến cácdịch vụ và sản phẩm số hóa khác (Nghị định số 52/2013/NĐ-CP) Nếu tốc độ tăngtrưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020 quy mô thị trường

sẽ lên tới 13 tỷ USD Quy mô này sẽ cao hơn mục tiêu nêu trong Kế hoạch tổng thểphát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020, theo mục tiêu này thì quy môthương mại điện tử bán lẻ (B2C) đạt 10 tỷ USD vào năm 2020 Theo Báo cáo e-Conomy SEA 2018 của Google và Temasek, quy mô thị trường thương mại điện tửViệt Nam năm 2018 là 9 tỷ USD Báo cáo cũng dự báo tốc độ tăng trưởng trung bìnhnăm (Compound Average Growth Rate - CAGR) của giai đoạn 2015 - 2018 là 25% vàthị trường đạt 33 tỷ USD vào năm 2025 Nếu kịch bản này xảy ra, quy mô thị trườngthương mại điện tử Việt Nam năm 2025 đứng thứ ba ở Đông Nam Á sau Indonesia(100 tỷ USD) và Thái Lan (43 tỷ USD) (Vecom, 2020)

2.2 Thị trường thương mại điện tử trong dịch COVID-19

Những năm trước đại dịch COVID-19, thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ,với tốc độ tăng trưởng bình quân 30%/ năm, đóng góp nhiều cho kinh tế đất nước Thế

Trang 20

nhưng, hầu hết các hoạt động này mới chỉ tập trung tại thị trường nội địa hoặc xúc tiếnquảng bá thương hiệu hàng hóa Việt Nam ra thế giới, trong khi đây là cách thức tìmkiếm bạn hàng, thực hiện giao dịch kinh doanh hiệu quả, với khả năng lợi nhuận cao.

Kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát tại nhiều quốc gia, thói quen tiêu dùng đang dầnthay đổi theo phương thức mua sắm và thanh toán online Đồng nghĩa với việc này làkhả năng giao dịch và bán hàng toàn cầu cũng ngày một lan rộng Và xuất khẩu trựctuyến đang là đích đến của nhiều doanh nghiệp bởi đây không còn là xu thế mà đã trởthành thực tế Phân tích từ các chuyên gia cho thấy, trước đây hoạt động xuất nhậpkhẩu dường như chỉ dành cho các doanh nghiệp có quy mô lớn và khả năng tiềm lựckinh tế cao Tuy nhiên, hiện nay những doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa cũng có thểbình đẳng vươn tới thương mại toàn cầu nếu thực sự chủ động Các chuyên gia thươngmại cũng chỉ ra rằng, thương mại điện tử hiện thực hoá nền thương mại không biêngiới trên tất cả các góc độ, thời gian, không gian và xã hội Theo số liệu của Hiệp hộiThương mại điện tử, năm 2021 ghi nhận thương mại điện tử xuyên biên giới tăngtrưởng đến 25,7% so với năm 2020 Thực tế, nhiều doanh nghiệp đã khá thành côngkhi đưa sản phẩm ra thị trường quốc tế qua kênh xuất khẩu trực tuyến

Nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử cũng rất năng động, đẩy mạnh hoạtđộng chuyển đổi số, khai thác tốt các nền tảng trực tuyến trong điều hành nội bộ vàkết nối khách hàng Khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tácđộng của COVID-19 hồi tháng 9/2020 của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy đẩymạnh thương mại điện tử là một trong các giải pháp được 14,6% doanh nghiệp lựachọn để đối phó với dịch Tuy giao dịch trực tuyến trong đại dịch diễn ra sôi động,tăng trưởng thương mại điện tử không như kỳ vọng và cạnh tranh ngày càng gay gắt.Người dân tăng cường sử dụng các mặt hàng cơ bản, chi tiêu cân nhắc và giảm hạnmức mua sắm Tốc độ tăng trưởng về doanh thu bán lẻ trực tuyến trong 6 tháng đầunăm 2020 giảm khoảng 6% so với cùng kỳ năm 2019 dù số lượng giao dịch tăng 25%.Bên cạnh việc kinh doanh theo phương pháp truyền thống, nhiều doanh nghiệp đã vậnhành hệ thống kinh doanh qua các công cụ trực tuyến, chú trọng nhiều hơn tới việcchăm sóc, cập nhật thông tin trên hệ thống website của doanh nghiệp Các sàn thươngmại điện tử không chỉ cạnh tranh với nhau mà phải cạnh tranh với các doanh nghiệpsản xuất hàng hóa Khảo sát 50 doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến thực hiện tháng5/2020 bởi Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam cho thấy từ tháng 2 tới tháng4/2020, 57% doanh nghiệp có doanh thu tăng dưới 30% so với cùng kỳ năm trước;87% có hiệu quả kinh doanh giảm nhiều so với kế hoạch dự kiến Tuy quy mô thịtrường thương mại điện tử năm 2020 không đạt được mức dự tính ban đầu, về tổngthể, Việt Nam vẫn là một trong ba thị trường thương mại điện tử phát triển năng độngnhất trong khu vực Đông Nam Á

Trang 21

Đại dịch COVID-19 đã khiến xuất khẩu của nhiều ngành hàng chủ lực tăngchậm lại Vì vậy, xuất khẩu trực tuyến là một trong những kênh hiệu quả để doanhnghiệp tiếp cận tới mọi thị trường Bối cảnh thương mại toàn cầu vẫn đang diễn biếnkhó lường do ảnh hưởng từ dịch COVID-19 đã khiến xuất khẩu của nhiều ngành hàngchủ lực tăng chậm lại Chính vì vậy, xuất khẩu trực tuyến là một trong những kênhhiệu quả nhất để doanh nghiệp tiếp cận tới mọi thị trường và là con đường nhanh nhất

để đưa hàng Việt ra thế giới

Theo số liệu của Hiệp hội Thương mại điện tử, năm 2021 ghi nhận thương mạiđiện tử tử xuyên biên giới tăng trưởng đến 25,7% so với năm 2020 Thực tế đã cónhiều doanh nghiệp Việt Nam, phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ khá thành côngkhi đưa sản phẩm ra thị trường quốc tế qua kênh xuất khẩu trực tuyến Bà Trần ThịYến Phi - CEO Công ty nông sản DSW cho biết, sau một năm gia nhập sàn Alibaba,doanh thu công ty từ 3.000 USD cho đơn hàng đầu tiên đã tăng lên 260.000 USDtrong mùa dịch Các đơn hàng đều là các sản phẩm có thương hiệu, chất lượng và tìmkhách mục tiêu ở Nhật Bản, EU và Đông Nam Á nên tránh được nhược điểm của việcxuất nông sản theo hướng truyền thống “Năm 2021, do không xuất khẩu qua đườngtiểu ngạch biên giới phía Bắc nên công ty không bị ảnh hưởng trong các đợt ùn tắchay đóng biên Năm nay, DSW tiếp tục thúc đẩy gian hàng trực tuyến và xuất chínhngạch đường biển sang Trung Quốc Đây cũng được coi là giải pháp nhằm ứng phó thịtrường trong bối cảnh nước bạn áp dụng chính sách “Zero Covid” – bà Trần Thị YếnPhi cho hay

Đánh giá về hiệu quả xuất khẩu trực tuyến của các doanh nghiệp, Cục trưởngCục thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), Đặng Hoàng Hải nhận định,

sự phát triển ấn tượng của thương mại điện tử có được nhờ sự thay đổi trong tư duycủa nhiều nhà bán hàng, nhà xuất khẩu Đáng nói, DN vừa và nhỏ, thậm chí là DNsiêu nhỏ và hợp tác xã từ chỗ ngại chuyển đổi số, chỉ bán hàng trực tiếp thì nay đã sẵnsàng bán hàng trực tuyến Đó là thay đổi lớn về mặt nhận thức, tư duy của họ khi đưasản phẩm ra thế giới

Chia sẻ về cơ hội xuất khẩu trực tuyến, đại diện Công ty cổ phần Tập đoànThạch Bàn chuyên sản xuất vật liệu xây dựng cho biết: Nếu như trước kia sản lượngxuất khẩu của công ty chỉ chiếm từ 5-7% nhưng kể từ khi áp dụng phương thức xuấtkhẩu trực tuyến, sản lượng xuất khẩu năm 2019 đã tăng 13% Vì vậy, công ty đặt mụctiêu năm 2020 này sẽ phấn đấu đạt trên 20% sản lượng xuất khẩu thông qua hình thứctrực tuyến Theo nhận định của ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất Nhậpkhẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu trực tuyến đã trở thành kênh quan trọng cho cácnhà xuất khẩu; trong đó có Việt Nam Hiện tại đã có 32% các doanh nghiệp nhỏ và

Trang 22

vừa thiết lập quan hệ kinh doanh với đối tác nước ngoài thông qua hình thức trựctuyến Đặc biệt, thông qua phương thức này, các doanh nghiệp Việt có cơ hội tiếp cậntrực tiếp với người mua toàn cầu mà không giới hạn không gian, thời gian và thậm chícòn giúp giảm chi phí xây dựng chuỗi cung ứng cũng như thiết lập văn phòng đại diệntại các thị trường mục tiêu.

Nhằm góp phần thay đổi ngành xuất khẩu Việt Nam, đầu tháng 10 năm 2020,tập đoàn Novaon và Alibaba cùng khởi xướng chương trình “1.000 doanh nghiệp xuấtkhẩu trực tuyến tiên phong” đã thu hút hơn 200 doanh nghiệp quan tâm đăng ký chỉsau 3 tuần Ông Trần Thanh Hải kỳ vọng sự kết hợp giữa bề dày kinh nghiệm củaNovaon và sức mạnh của các nền tảng toàn cầu Google, LinkedIn, Alibaba sẽ đưa tớicho cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam một giải pháp tổng thể về xuất khẩutrực tuyến hiệu quả cao

2.3 Thị trường thương mại điện tử sau đại dịch COVID-19

Kế thừa sự thịnh hành của các sàn thương mại điện tử trong thời kỳ giãn cáchdịch COVID-19, giai đoạn hậu COVID-19 đã, đang, và được dự báo là sẽ có nhữngbước tiến lớn về thương mại điện tử nói chung và xuất khẩu trực tuyến nói riêng trongtương lai

Hình 6 Số lượng gian hàng trên các sàn thương mại điện tử năm 2020(Nguồn: Việt Nam – Thương mại điện tử tăng tốc sau đại dịch COVID-19, Hiệp hội

Thương mại điện tử Việt Nam VECOM)

Về doanh nghiệp sử dụng sàn thương mại điện tử, phần lớn các sàn thương mạiđiện tử chứng kiến số lượng gian hàng giảm so với kế hoạch năm 2020 cũng như sovới cùng kỳ năm trước Cụ thể, so với cùng thời điểm năm 2019 thì 80% doanh

Trang 23

nghiệp kinh doanh sàn cho biết số lượng gian hàng giảm, đặc biệt 100% doanh nghiệpđều đánh giá số lượng gian hàng trong giai đoạn cao điểm của dịch giảm so với mụctiêu đề ra trong kế hoạch kinh doanh năm 2020 Tình hình rất nghiêm trọng đối vớicác sàn kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách, có sàn trong lĩnh vực này giảm tới90% gian hàng.

Hình 7 Số lượng đơn hàng trên các sàn thương mại điện tử năm 2020(Nguồn: Việt Nam – Thương mại điện tử tăng tốc sau đại dịch COVID-19, Hiệp hội

Thương mại điện tử Việt Nam VECOM)

Tình hình tương tự với đơn hàng Số lượng đơn hàng trong giai đoạn cao điểm củadịch giảm so với cùng kỳ năm trước và so với tháng 1/2020 ở thời điểm khi dịch chưabùng phát Trong khó khăn chung vẫn có 20% sàn có số lượng đơn hàng tăng so vớicùng kỳ năm 2019 và 40% sàn có số lượng cao hơn so với tháng 01 năm 2020.Phân tích tình hình của các sàn thương mại điện tử Việt Nam trước và sau đạidịch COVID-19:

Khó khăn trong đại dịch Thuận lợi sau đại dịch

- Nhiều gian hàng trên sàn thương

mại điện tử dừng kinh doanh;

- Người mua thấy lợi ích của việc mua hàngonline, vừa thuận tiện vừa rẻ;

Trang 24

- Mất nguồn thu chủ yếu từ phí quảng

cáo dịch vụ và mất lượng lớn khách

hàng;

- Các nhà bán hàng trên sàn bị gián

đoạn nguồn hàng, không có hàng để

bán, dẫn đến tỷ lệ hủy đơn hàng tăng

- Kênh thương mại điện tử trở nên phổ biến,

dễ tuyển dụng nhân sự hơn, người mua quốc

tế chuyển dịch sang tìm kiếm nhà cung cấp

ở Việt Nam nhiều hơn;

- Phát triển mảng du lịch do ngành này cókhả năng phục hồi nhanh Các nhà cung cấpdịch vụ liên quan cũng phục hồi nên thuậnlợi cho việc hợp tác

Về doanh nghiệp chuyển phát, logistics:

- Người mua thấy lợi ích của việc mua hàng online, vừa thuận tiện vừa rẻ;

- Người tiêu dùng quen với mua sắm qua thương mại điện tử, thanh toán không dùngtiền mặt để giảm tiếp xúc trực tiếp;

- Kênh thương mại điện tử trở nên phổ biến, dễ tuyển dụng nhân sự hơn, người muaquốc tế chuyển dịch sang tìm kiếm nhà cung cấp ở Việt Nam nhiều hơn;

- Phát triển mảng du lịch do ngành này có khả năng phục hồi nhanh Các nhà cung cấpdịch vụ liên quan cũng phục hồi nên thuận lợi cho việc hợp tác

Trái với lĩnh vực cung cấp các sàn thương mại điện tử, tình hình kinh doanhcủa nhóm doanh nghiệp chuyển phát và logistics khá lạc quan Số lượng đơn hàngchuyển phát cho thương mại điện tử tăng đáng kể Đông đảo thương nhân đẩy mạnhbán hàng trực tuyến trên các kênh như website thương mại điện tử, ứng dụng di động,các mạng xã hội là nguyên nhân của sự tăng trưởng này

Trang 25

Hình 8 Số lượng đơn hàng của các doanh nghiệp chuyển phát, logistics năm 2020(Nguồn: Việt Nam – Thương mại điện tử tăng tốc sau đại dịch COVID-19, Hiệp hội

Thương mại điện tử Việt Nam VECOM)

Cụ thể, 55% doanh nghiệp cho biết số lượng đơn hàng tăng so với cùng kỳ năm 2019,73% doanh nghiệp có số lượng đơn hàng tăng so với tháng 1/2020 Tuy nhiên có tới60% doanh nghiệp cho biết số lượng các đơn hàng giảm so với kế hoạch dự kiến trongtháng 2-4 năm 2020 Ngoài ra, tỷ lệ thanh toán COD trong giai đoạn diễn ra dịch tăng,theo đó 60% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết tỷ lệ đơn hàng sử dụng dịch vụCOD trên tổng số đơn hàng vận chuyển trong giai đoạn tháng 2-4 tăng so với tháng1/2020

Phân tích tình hình của các doanh nghiệp chuyển phát, logistics Việt Nam trước

và sau đại dịch COVID-19:

Khó khăn trong đại dịch Thuận lợi sau đại dịch

- Các khách hàng đồng loạt xin giảm giá,

thanh lý trong khi đó giá đầu vào không

đổi;

- Cách thức làm việc thay đổi từ offline

sang online khiến hệ thống mất thời gian

đầu phải điều chỉnh thay đổi và thích

nghi;

- Dưới tác động của dịch bệnh, xuhướng mua sắm online tăng, giúp hìnhthành thói quen, từ đó tạo đà tăngtrưởng cho dịch vụ chuyển phát nhanh;

- Thương mại điện tử trở nên phổ cập,những người già, người chưa muaonline bao giờ cũng bắt đầu mua trựctuyến

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w