BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chuyên đề tốt nghiệp GVHD ThS Lê Thị Minh Tuyết CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG DT Doanh thu CP Chi phí XN Xí nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh KT Kế toán KTTC Kế toán tài chính HTQLCL Hệ[.]
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG
Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất – chế biến, thương mại, dịch vụ.
Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại bông, xơ, sợi, vải, hàng may mặc, giày dép và máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên phụ liệu, vật tư, hóa chất (trừ các hóa chất độc hại), thuốc nhuộm, bao bì.
Kinh doanh, xuất nhập khẩu thiết bị lạnh, điều hòa không khí, máy thu thanh, thu hình, vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải, dịch vụ lắp đặt, sửa chữa máy móc, thiết bị, dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường bộ.
Kinh doanh địa ốc, trung tâm thương mại, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị.
Đầu tư, xây dựng, kinh doanh, lắp đặt, sửa chữa, lập tổng dự toán các công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng khu công nghiệp, khu du lịch.
Sợi: Cotton chải kỹ, TC, CVC, PE, TR, Visco, Slub, Sợi OE.
Vải dệt: Vải vân điểm, chéo, sọc, cảo từ sợi polyester, polyester pha, sợi micro, sợi filament, sợi xơ ngắn, sợi màu sử dụng để may áo, áo jacket, quần, trang phục y tế (kháng khuẩn), bảo hộ lao động,…
Vải đan: Single jersey, Double, Pique, Interlock, Rib, Fleece trơn và sọc từ sợi ctton, PE, TC, CVC, Visco, Melange.
Sản phẩm may: T-shirt, Polo-shirt, quần áo thể thao, quần áo trẻ em, đồ lót.
Tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý
Hiện nay, Công ty chia khu vực sản xuất ra thành 5 Ngành riêng biệt chuyên về Sợi, Dệt, Đan, Nhuộm, May:
Ngành Sợi: có 4 xưởng sợi với 853 lao động
Ngành Dệt: có 2 xưởng chuẩn bị sợi , xưởng dệt với 143 lao động
Ngành Đan: có 2 khu đan vải , đan cổ bo với 108 lao động
Ngành Nhuộm: có 411 lao động
Ngành May: có 6 xưởng may với 2.272 lao động
Khối kinh doanh: gồm các Phòng XK A, XK B, kinh doanh sợi , kinh doanh vải , kinh doanh sản phẩm may, tiếp thị , thiết kế thời trang , logistic , dịch vụ kinh doanh , chi nhánh Hà nội với 120 lao động.
Các Phòng tham mưu và phục vụ : Nhân sự (27), KTTC (18), BĐS (2), ISO
(2), QLHT (8), kho vận (93), mua hàng (14), IT (9), Hành chánh (6), Y tế
Toàn Công ty : 4.100 lao động.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY
Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị
Công ty đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu của các Chuẩn mực kế toán và Chế độ
Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành.
Một số chính sách kế toán Công ty đang áp dụng:
Chế độ kế toán áp dụng theo Chế Độ Kế Toán Doanh Nghiệp quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
Niên độ kế toán: năm tài chính bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào 31/12 hàng năm
Hình thức kế toán: Nhật ký chứng từ.
Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính.
Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong năm được ghi nhận vào thu nhập hoặc chi phí trong năm Số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm được qui đổi theo tỷ giá tại ngày cuối năm Việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ cuối năm được thực hiện theo hướng dẫn của Thông tư 201/2009/TT-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài chính.
Hệ thống chứng từ, sổ sách, tài khoản, báo cáo tài chính sử dụng đều tuân theo Chế Độ Kế Toán Doanh Nghiệp quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/3/2006.
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Sổ, thẻ kế toán chi
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
BẢNG TỔNG HỢP MÔ TẢ CÔNG VIỆC BAN KTTC
Thay mặt KT Trưởng khi vắng mặt thực hiện công việc tại công ty. Lập kế hoạch, kiểm tra, báo cáo công tác kiểm tra định kỳ theo lĩnh vực của Ban.
Lập kế hoạch, kiểm tra, báo cáo công tác kiểm kê định kỳ của công ty. Giám sát kiểm tra định kỳ chi phí khoán của các đơn vị.
Kiểm soát tình hình sử dụng Nguyên liệu tại Xí nghiệp Dệt, ngành Đan để tính giá thành.
Lập bảng kê số 4, 5 Tính giá thành vải mộc và vải thành phẩm hàng tháng.
Soạn thảo trình KTT ban hành các văn bản, quy định hoạt động của Ban KTTC.
Tham mưu, đề xuất ý kiến thuộc lĩnh vực sử dụng chi phí, quản lý kho, các Ngành SX.
Tham mưu, đề xuất ý kiến, báo cáo về chính sách, chế độ, quyền lợi về đời sống của CBNV trong Ban.
Kiểm soát viên Cty Thành Châu.
Thay thế KTT khi vắng mặt thuộc lĩnh vực tài chính tín dụng.
Lập KH, kiểm soát tình hình sử dụng vốn vay của Cty.
Cân đối nợ phải trả, xoay vòng vốn.
Báo cáo công nợ định kỳ hàng tuần, hàng tháng.
Trực tiếp chịu trách nhiệm giao dịch, thực hiện các yêu cầu của Ngân hàng trong công tác: vay và sử dụng vốn đầu tư.
Trực tiếp giải quyết các vấn đề liên quan đến thanh toán tiền lương qua thẻ ATM.
Giao dịch với các Ngân hàng để thực hiện vay tiền cho CBCNV Cty.
Báo cáo định kỳ hàng tháng:
Báo cáo thống kê sản ượng, doanh thu cho Tổng cục TK theo QĐ số 156/2003/QĐ ngày 13/3/2003: hàng tháng.
Báo cáo tài chính: hàng tháng.
Báo cáo và quản lý quỹ lương, thưởng của Cty: định kỳ hàng tháng.
Cung cấp số liệu, báo cáo cho các đơn vị trong và ngoài Cty theo chỉ đạo. Trực tiếp làm việc với các Đoàn kiểm tra, thanh tra Báo cáo tài chính, quyết toán thuế: 1 lần/năm.
Trực tiếp quản lý, kiểm soát hoạt động, SXKD, báo cáo tài chính của: Ngành Sợi và CHNN.
Lập dự phòng hàng tồn kho vật tư, bông xơ sợi: l lần/năm.
Kiểm soát viên Cty Thành Chí.
Kiểm soát xuất nhập tồn vải, áo: 10 kho.
Lập báo cáo định kỳ hàng tháng: bảng kê số 8,9 của BCTC.
Phân tích tình hình tồn kho.
Kiểm tra, tham dự đấu thầu mua bán phế liệu, hàng tồn kho thanh lý. Tham mưu, đề xuất, soạn thảo văn bản của Ban về lĩnh vực quản lý kho.
Kiểm soát nhập xuất tồn Sợi, VTPT, HCTN, Phụ liệu, phế liệu, nhiên liệu: 7 kho.
Lập báo cáo định kỳ hàng tháng: bảng kê số 3 của BCTC.
Cung cấp số liệu để KTTP lập dự phòng KTTH phân tích tình hình tồn kho.
Kiểm tra giá bán với phê duyệt của Cty: giá vải, giá áo XK.
Theo dõi tính chi phí lưu kho, thiệt hại đơn hàng, chi hoa hồng của các đơn vị: theo phát sinh.
Quản lý HĐBH, cung cấp chứng từ hồ sơ để KT thuế lập thủ tục hoàn thuế xuất khẩu: định kỳ hàng tháng.
Báo cáo công nợ phải thu, nợ quá hạn, quản lý hạn mức vốn tự doanh của các CH tự kinh doanh vải: hàng tuần.
Lập báo cáo: bảng kê số 10, 11 của BCTC: SP Vải định kỳ hàng tháng. Tham mưu, đề xuất thưởng, phạt thuộc lĩnh vực kinh doanh của các đơn vị.
Tham mưu, đề xuất ban hành văn bản, quy định của Ban thuộc lĩnh vực kinh doanh.
Kiểm tra HĐBH để kê khai thuế đầu vào: hàng ngày.
Trực tiếp lập hồ sơ, giao dịch với CQ Thuế để báo cáo, lập thủ tục hoàn thuế: định kỳ hàng tháng.
Lập báo cáo TK 1413: Thanh toán thuế, giải quyết thanh khoản thuế xuất khẩu: định kỳ hàng tháng.
Công tác cổ phiếu: kiểm soát, quản lý, thực hiện giao dịch, phát hành, chuyển nhượng cố phiếu: thường xuyên.
Kiểm soát tình hình sử dụng nguyên liệu SX của Ngành May, TTKHSPM, P.Thiết kế để tính giá thành áo.
Tính giá thành áo xuất khẩu, nội địa, mẫu: định kỳ hàng tháng.
Theo dõi quản lý tài sản sử dụng của các đơn vị: thanh lý, điều chuyển, tăng giảm.
Phối hợp cung cấp hồ sơ tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng.
Lập NKCT số 6: Báo cáo khấu hao định kỳ hàng tháng.
Lập hồ sơ quyết toán vốn đầu tư theo từng dự án.
Nhận chứng từ thanh toán của các Ngân hàng: 2 ngày/lần của 4 Ngân hàng.
Lập UNC các hồ sơ thanh toán qua Ngân hàng.
Lập báo cáo: NKCT số 2,4 VNĐ và Ngoại tệ: hàng tháng.
Cung cấp thông tin cho các đơn vị thu chi qua Ngân hàng.
Kiểm tra chứng từ thanh toán bằng tiền mặt: hàng ngày.
Lập phiếu chi, phiếu thu thanh toán bằng tiền mặt: hàng ngày.
Lập báo cáo tiền mặt: định kỳ hàng tháng.
Kiểm soát thu chi quỹ giữ hộ của các đơn vị.
Kế toán thu, chi, báo cáo sử dụng quỹ công đoàn.
Kiểm tra và thanh toán hồ sơ tạm ứng (không có Hợp Đồng) và mua hàng nhập khẩu: hàng ngày.
Báo cáo công nợ tạm ứng TK 1412, công nợ xuất khẩu: hàng tháng. Khảo sát giá thị trường, giá thanh toán để kiểm tra sử dụng chi phí của các đơn vị.
Kiểm tra việc sử dụng chi phí khoán của các Cửa hàng.
Kiểm tra thực hiện giá duyệt bán áo nội địa.
Kiểm tra hạn mức vốn của các Đại lý, ký gửi.
Lập bảng kê số 10,11: bán áo của các CH: hàng tháng.
Kiểm tra hồ sơ tạm ứng (có Hợp đồng) và thanh toán mua hàng trong nước: hàng ngày.
Lập báo cáo tạm ứng TK 1412, công nợ 3311.
Theo dõi thu lãi Cty cho vay tín dụng.
15 Thủ Quỹ Chi, thu tiền: lương, thưởng (CBCNV chưa có thẻ), tiền cọc đấu thầu, tạm ứng thanh toán mua hàng, nhượng bán cổ phiếu: hàng ngày.
Nhân tiền, nộp tiền tịa Ngân hàng: 2 lần/tháng.
Tổng hơp, thống kê, báo cáo tình hình sử dụng kinh phí khoán: đối chiếu hàng tháng, quyết toán 6 tháng/lần.
Kiểm tra quyết toán sử dụng kinh phí khoán theo quyết định từng dự án. Công tác văn thư: giao nhận công văn của Ban, đóng dấu chuyển nhượng cồ phiếu.
Quản lý Phòng lưu trữ, công tác ISO của Ban.
Giúp việc phát sinh theo chỉ đạo của KTT.
Chiến lược, phương hướng phát triển của đơn vị
Công ty Cổ Phần Dệt May – Đầu Tư – Thương Mại Thành Công trở thành một trong những công ty hàng đầu của Việt Nam ngang tầm với các công ty ở các nước trong khu vực và trên thế giới Để đạt được điều này, Công ty đang từng bước chinh phục thị trường trong nước, phát triển thị phần trên thế giới, gia tăng hoạt động trong tất cả các lĩnh vực nhằm đưa tên tuổi của
Thành Công bay xa hơn Công ty áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO
9001:2008 và HTQL TNXH theo tiêu chuẩn SA 8000:2008, đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng Hệ thống chất lượng ISO
9001:2008, HTQL TNXH SA 8000:2008 của Công ty được huấn luyện, được thấu hiểu và là trách nhiệm trong công việc của mỗi thành viên Chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao, đảm bảo độ đồng đều và ổn định Tất cả sản phẩm do Công ty sản xuất trong môi trường làm việc phù hợp với các yêu cầu về trách nhiệm xã hội và điều kiện lao động của pháp luật nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Công Ước Quốc Tế
Công ty Cổ Phần Dệt May – Đầu Tư – Thương Mại Thành Công phát triển dựa trên cơ sở tri thức khoa học, kết hợp với tinh thần trách nhiệm cao độ của mọi thành viên, để đạt được sự phát triển cao nhất của công ty, gắn liền với sự phát triển cao nhất của mọi thành viên và của cả xã hội Ngoài ra,
Công ty là một tập thể gắn bó, làm việc trong một môi trường thân thiện, để mọi người có thể phát huy tối đa khả năng của mình, và trong một môi trường thật kỷ luật, để từng người không đi ngược lại lợi ích chung của mọi người.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT
Kế toán doanh thu
Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không được coi là doanh thu a) Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu quan trọng, kế toán xác định doanh thu phải tuân thủ một số nguyên tắc kế toán cơ bản sau:
Cơ sở dồn tích: Doanh thu phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền Do vậy, doanh thu bán hàng được xác định theo giá trị hợp lý của khoản đã thu hoặc sẽ thu được.
Phù hợp: Khi ghi nhận doanh thu phải ghi nhận một khoản chi phí phù hợp.
Thận trọng: Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế.
Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện sau:
DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lới ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
DN đã thu hoặc sẽ thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Chứng từ, tài khoản sử dụng:
Chứng từ để xác định Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là Hóa đơn có thuế GTGT khấu trừ (với DN tính thuế theo PP khấu trừ) hoặc Hóa đơn có thuế GTGT trực tiếp (với DN tính thuế theo PP trực tiếp) hoặc Hóa đơn tự in theo đăng ký Với hàng hóa bị trả lại phải có kèm Hóa đơn xuất trả hàng để làm căn cứ ghi giảm Doanh thu và thuế GTGT đầu ra Đối với Hàng gửi đi bán thì phải có Bảng kê hàng hóa bán ra.
Tài khoản sử dụng: TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; TK
512 – Doanh thu bán hàng nội bộ.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - TK 511
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán cảu hoạt động SXKD từ các giao dịch và các nghiệp vụ: Bán hàng – Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng mua vào và bán bất động sản đầu tư; Cung cấp dịch vụ - Thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt động…
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu phải nộp trong kỳ; số thuế GTGT phải nộp (của DN nộp thuế theo phương pháp trực tiếp).
Doanh thu bán hàng bị trả lại, khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ.
Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán
TK 511 không có số dư cuối kỳ.
511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 112,131
Kết chuyển doanh thu thuần (1) Doanh thu bán hàng (2) Doanh thu hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấu
Thuế GTGT hàng bán bịt rả lại, bị giảm giá, chiết khấu thương mại
(3) Kết chuyển doanh thu bán hàng bị trả lại, bị giảm giá, chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ
KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG, CUNG CẤP DỊCH VỤ CHỊU THUẾ GTGT TÍNH THEO PP KHẤU TRỪ
Thuế xuất khẩu phải nộp
Doanh thu bán hàng nội bộ - Tài khoản 512
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của só sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ nội bộ là lợi ích kinh tế thu được từ việc bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty tính theo giá bán nội bộ.
Kết cấu và nội dung phản ánh: tương tự tài khoản 511.
512 – Doanh thu bán hàng nội bộ
(4) Kết chuyển doanh thu thuần
(1) Doanh thu bán hàng nội bộ (2) Doanh thu hàng bán bị trả lại
Thuế GTGT hàng bán bị trả lại
(3) Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại phát sinh
KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG NỘI BỘ CHỊU THUẾ
GTGT TÍNH THEO PP KHẤU TRỪ b) Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính – 515
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của DN.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản:
Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có).
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang tài khoản 911.
Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia; chiết khấu thanh toán được hưởng. Lãi do nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con, liên doanh, liên kết; lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh, khi bán ngoại tệ, do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ,…
Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ.
515 Doanh thu hoạt động tài chính
KẾ TOÁN DOANH THU TÀI CHÍNH
Thu lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, thu lãi cổ phiếu trái phiếu Thanh toán chứng khoán đến hạn, bán trái phiếu, tín phiếu
Dùng lãi cổ phiếu, trái phiếu mua bổ sung cổ phiếu, trái phiếu
Cổ tức, lợi nhuận được chia bổ sung vốn góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, công ty con
Chiết khấu thanh toán mua hàng được hưởng
Bán ngoại tệ (Tỷ giá ghi sổ) Lãi bán ngoại tệ
Bán các khoản đầu tư (Giá gốc)
Lãi bán khoản đầu tư K/c lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ 413 cuối kỳ
Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính c) Thu nhập khác
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác, các khoản doanh thu ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC
Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế, tiền các tổ chức bảo hiểm bồi thường
Tiền phạt tính trừ vào khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn, dài hạn
152,156,211 Nhận tài trợ biếu tặng vật tư, hàng hóa, TSCĐ
111,112 Thu được khoản phải thu khó đòi đã xóa sổ
331,338 Khoản nợ phải trả không xác định được chủ
111,112 Thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt được hoàn lại
352 Hoàn nhập số dự phòng chi phí bảo hành công trình xây lắp không sử dụng hoặc chỉ bảo hành thực tế nhỏ hơn số đã trích trước
Kết chuyển thu nhập khác vào
Các khoản thuế trừ vào thu nhập khác (nếu có)
Ghi giảm khoản nợ thu khó đòi đã xóa sổ khi thu hòi nợ
2 Kế toán chi phí: a) Kế toán giá vốn hàng bán:
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp bán trong kỳ…
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán trong kỳ;
CP nguyên liệu, vật liệu, CP nhân công vượt trên mức bình thường và CPSXC cố định không phân bổ được tính vào GVHB trong kỳ: CP xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành.
Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.
Số trích lập dự phòng giảm giá HTK (chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá HTK phải lập năm nay lướn hơn số dự phòng đã lập trớc chưa sử dụng hết).
Số khấu hao BĐS đầu tư trích trong kỳ; giá trị còn lại của BĐS đầu tư bán, thanh lý trong kỳ.
Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang
TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ.
Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK cuối năm tài chính (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước).
Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho.
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.
KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN (KÊ KHAI
Trị giá vốn của sản phẩm, dịch vụ xuất bán
Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán
Phần hao hụt, mất mát hàng tồn kho được tính vào giá vốn hàng bán
Chi phí sản xuất chung cố định không được phân bổ được ghi vào giá vốn hàng bán trong ký
Kết chuyển giá vốn hàng bán và các chi phí khi xác định kết quả kinh doanh
Hàng bán bị trả lại nhập kho
Giá thực tế của sản phẩm chuyển thành
TSCĐ sử dụng cho SXKD Chi phí vượt quá mức bình thường của
TSCĐ tự chế và chi phí không hợp lý tính vào giá vốn hàng bán Bán bất động sản đầu tư
Trích khấu hao bất động sản đầu tư Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho b) Kế toán chi phí tài chính
Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí hoạt động bao gồm các khoản
CP hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động tài chính, CP cho vay và đi vay vốn, CP góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, CP giao bán chứng khoán…Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, khoản lỗ phát sinh bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái…Tài khoản 635 phải được hạch toán chi tiết cho từng nội dung CP Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ.
KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH
Xử lý lỗ tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ trong kỳ vào chi phí tài chính
Lỗ về bán các khoản đầu tư
Tiền thu bán các khoản đầu tư
Chi phí hoạt động liên doanh, liên kết
Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn
Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn
Chiết khấu thanh toán cho người mua
Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi mua hàng trả chậm trả góp
152,156,211,642 Mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí tài chính c) Kế toán chi phí bán hàng
Tài khoản này phản ánh các CP thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các CP chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo (trừ hoạt động xây lắp), CP bảo quản, đóng gói, vận chuyển,…Tài khoản 641 được mở chi tiết theo từng nội dung CP Cuối kỳ, kế toán kết chuyển CP bán hàng vào bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: Các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ.
Bên Có: Kết chuyển chi p hí bán hàng vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” để tính kết quả kinh doanh trong kỳ.
Chi phí vật liệu, công cụ
Chi phí tiền lương, khoản trích theo lương, chi phí khấu hao TSCĐ
352 Dự phòng phải trả về chi phí bảo hành hàng hóa, sản phẩm
111,112 Các khoản thu giảm chi
911 Kết chuyển chi phí bán hàng
KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG
Thành phẩm hàng hóa, dịch vụ sử dụng nội bộ
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác
Thuế 133 GTGT Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ nếu được tính vào chi phí bán hàng
Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành sản phẩm hàng hóa
Phân bổ chi phí trích trước d) Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp – 642
Tài khoản 642 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào bên Nợ TK
911 “Xác định kết quả kinh doanh” Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ. Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ, số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả, dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả; Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Chi phí tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền ăn, các khoản trích trên lương, khấu hao TSCĐ 334,338,214
Các khoản thu giảm chi
911 Kết chuyển chi phí QLDN
Chi phí vật liệu, công cụ
Phân bổ chi phí trích trước
Dự phòng phải trả tái cơ cấu DN, HĐ có rủi ro lớn, dự phòng phải trả khác
Chi phí QL cấp dưới phải nộp cấp trên 111,112,336
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác
Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Kết quả hoạt động tài chính và Kết quả hoạt động khác
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết quả hoạt động tài chính: Là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.
Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa thu nhập của các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. b) Những vấn đề chung
Nguyên tắc xác định kết quả kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ HĐ
Doanh thu bán hàng thuần và cung cấp dịch vụ
Chi phí quản lý DN
Lợi nhuận hoạt động khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
Lợi nhuận kế toán trước thuế
= Lợi nhuận thuần từ HĐKD
+ Lợi nhuận hoạt động khácThuế TNDN phải nộp = Thu nhập DN chịu thuế x Thuế suất thuế TNDNLợi nhuận sau thuế TNDN = Lợi nhuận KT trước thuế – Chi phí thuế TNDN
Tài khoản sử dụng để xác định kết quả kinh doanh: Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán năm.
Kết cấu và nội dung phản ánh vào tài khoản 911
Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán. Chi phí hoạt động tài chính; chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác; chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ; doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
911 Xác định kết quả kinh doanh
Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu và thu nhập khác
Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại
Kết chuyển khoản giảm chi phí thuế
Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG
Kế toán chi phí
a) Kế toán giá vốn hàng bán:
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp bán trong kỳ…
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán trong kỳ;
CP nguyên liệu, vật liệu, CP nhân công vượt trên mức bình thường và CPSXC cố định không phân bổ được tính vào GVHB trong kỳ: CP xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành.
Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.
Số trích lập dự phòng giảm giá HTK (chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá HTK phải lập năm nay lướn hơn số dự phòng đã lập trớc chưa sử dụng hết).
Số khấu hao BĐS đầu tư trích trong kỳ; giá trị còn lại của BĐS đầu tư bán, thanh lý trong kỳ.
Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang
TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ.
Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK cuối năm tài chính (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước).
Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho.
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.
KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN (KÊ KHAI
Trị giá vốn của sản phẩm, dịch vụ xuất bán
Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán
Phần hao hụt, mất mát hàng tồn kho được tính vào giá vốn hàng bán
Chi phí sản xuất chung cố định không được phân bổ được ghi vào giá vốn hàng bán trong ký
Kết chuyển giá vốn hàng bán và các chi phí khi xác định kết quả kinh doanh
Hàng bán bị trả lại nhập kho
Giá thực tế của sản phẩm chuyển thành
TSCĐ sử dụng cho SXKD Chi phí vượt quá mức bình thường của
TSCĐ tự chế và chi phí không hợp lý tính vào giá vốn hàng bán Bán bất động sản đầu tư
Trích khấu hao bất động sản đầu tư Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho b) Kế toán chi phí tài chính
Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí hoạt động bao gồm các khoản
CP hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động tài chính, CP cho vay và đi vay vốn, CP góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, CP giao bán chứng khoán…Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, khoản lỗ phát sinh bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái…Tài khoản 635 phải được hạch toán chi tiết cho từng nội dung CP Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ.
KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH
Xử lý lỗ tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ trong kỳ vào chi phí tài chính
Lỗ về bán các khoản đầu tư
Tiền thu bán các khoản đầu tư
Chi phí hoạt động liên doanh, liên kết
Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn
Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn
Chiết khấu thanh toán cho người mua
Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi mua hàng trả chậm trả góp
152,156,211,642 Mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí tài chính c) Kế toán chi phí bán hàng
Tài khoản này phản ánh các CP thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các CP chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo (trừ hoạt động xây lắp), CP bảo quản, đóng gói, vận chuyển,…Tài khoản 641 được mở chi tiết theo từng nội dung CP Cuối kỳ, kế toán kết chuyển CP bán hàng vào bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.
Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: Các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ.
Bên Có: Kết chuyển chi p hí bán hàng vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” để tính kết quả kinh doanh trong kỳ.
Chi phí vật liệu, công cụ
Chi phí tiền lương, khoản trích theo lương, chi phí khấu hao TSCĐ
352 Dự phòng phải trả về chi phí bảo hành hàng hóa, sản phẩm
111,112 Các khoản thu giảm chi
911 Kết chuyển chi phí bán hàng
KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG
Thành phẩm hàng hóa, dịch vụ sử dụng nội bộ
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác
Thuế 133 GTGT Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ nếu được tính vào chi phí bán hàng
Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành sản phẩm hàng hóa
Phân bổ chi phí trích trước d) Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp – 642
Tài khoản 642 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào bên Nợ TK
911 “Xác định kết quả kinh doanh” Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ. Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ, số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả, dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả; Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Chi phí tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền ăn, các khoản trích trên lương, khấu hao TSCĐ 334,338,214
Các khoản thu giảm chi
911 Kết chuyển chi phí QLDN
Chi phí vật liệu, công cụ
Phân bổ chi phí trích trước
Dự phòng phải trả tái cơ cấu DN, HĐ có rủi ro lớn, dự phòng phải trả khác
Chi phí QL cấp dưới phải nộp cấp trên 111,112,336
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác
Hoàn nhập số chênh lệch giữa số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập năm trước chưa sử dụng hết lớn hơn số phải trích lập năm nay
Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Dự phòng phải thu khó đòi 351,139
Thuế môn bài, tiền thuê đất phải nộp NSNN
Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí tái cơ cấu DN
642 – Chi phí QLDN e) Kế toán chi phí khác
Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của các doanh nghiệp Kết cấu và nội dung phản ánh:
Bên Nợ: các khoản chi phí phát sinh.
Bên Có: cuối kỳ, kết chuyển các khoản CP khác trong kỳ sang TK 911.
Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ.
KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC
Các chi phí khác bằng tiền (chi phí hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ )
Khi nộp phạt Khoản phạt do vi phạm hợp đồng
TSCĐ góp vốn liên doanh, liên kết
222,223 Giá trị vốn góp liên doanh, liên kết
Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ
Kết chuyển chi phí khác để xác định kết quả kinh doanh
3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh: a) Khái niêm:
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Kết quả hoạt động tài chính và Kết quả hoạt động khác
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết quả hoạt động tài chính: Là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.
Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa thu nhập của các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. b) Những vấn đề chung
Nguyên tắc xác định kết quả kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ HĐ
Doanh thu bán hàng thuần và cung cấp dịch vụ
Chi phí quản lý DN
Lợi nhuận hoạt động khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
Lợi nhuận kế toán trước thuế
= Lợi nhuận thuần từ HĐKD
+ Lợi nhuận hoạt động khácThuế TNDN phải nộp = Thu nhập DN chịu thuế x Thuế suất thuế TNDNLợi nhuận sau thuế TNDN = Lợi nhuận KT trước thuế – Chi phí thuế TNDN
Tài khoản sử dụng để xác định kết quả kinh doanh: Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán năm.
Kết cấu và nội dung phản ánh vào tài khoản 911
Xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản sử dụng: TK 911 Xác định kết quả kinh doanh, chi tiết:
TK 9111 Xác định kết quả kinh doanh Sợi
TK 9112 Xác định kết quả kinh doanh Dệt
TK 9113 Xác định kết quả kinh doanh Đan nhuộm
TK 9114 Xác định kết quả kinh doanh May
TK 9118 Xác định kết quả kinh doanh khác
Thực hiện bút toán điều chỉnh: Kế toán tiến hành điều chỉnh chi phí theo nguyên tắc phù hợp: các khoản dự phòng trợ cấp mất việc làm, trích trước chi phí phải trả,dự phòng giảm giá đầu tư, đánh giá lại các tài khoản có số dư gốc ngoại tệ,
Cuối năm 2009, Kế toán lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn hạn:
Ngoài ra còn có một số bút toán điều chỉnh khác.
Các bút toán khóa sổ cuối kỳ
- Tổng hợp và kết chuyển Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Cuối tháng, trước khi tiến hành xác định kết quả kinh doanh, Kế toán tiến hành kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu:
- Tổng hợp và kết chuyển Chi phí tính kết quả kinh doanh:
- Kết chuyển Thu nhập khác
- Kết chuyển Chi phí Thuế TNDN hiện hành
- Kết chuyển Chi phí Thuế TNDN hoãn lại
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.1 1,068,315,071,3
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.2 858,626,797,0
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 203,987,989,6
6 Doanh thu hoạt động tài chính
7 Chi phí tài chính 22 VI.4 162,678,909,5
Trong đó: chi phí lãi vay 23 50,174,71
8 Chi phí bán hàng 24 VI.5 21,185,817,
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 VI.6 43,670,379,
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 51,278,576,
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 V.22 10,629,194,
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 1
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Ưu điểm
Phòng Kế toán công ty hiện nay bao gồm đội ngũ nhân viên 16 người Phần lớn nhân viên là những người có kinh nghiệm, làm việc lâu năm gắn bó với công việc, ít nhất là ba năm, nhiều nhất là hơn 20 năm Nhân viên làm việc lâu năm đã quen với công việc hiên tại, quy trình làm việc trong phòng cũng như hoạt động kinh doanh trong công ty nên rất thuận lợi trong quá trình thực hiện từng phần hành của mỗi cá nhân Bộ máy kế toán đạt được sự ổn định lâu dài thuận lợi trong quá trình tác nghiệp giữa các đồng nghiệp, giữa các phần hành kế toán Kinh nghiệm lâu năm của các nhân viên giúp công việc luôn trôi chảy, đạt được sự chính xác,…
Về lưu trữ sổ sách và chứng từ:
Với một bộ máy kế toán lâu năm, có kinh nghiệm nên hệ thống sổ sách và chứng từ trong công ty được hoàn chỉnh và lưu trữ rất có hệ thống, gọn gàng, an toàn Các nghiệp vụ được hoàn chỉnh với đầy đủ chứng từ, tăng sự chính xác, cơ sở cho việc ghi chép thông tin kế toán
Về theo dõi chi phí, thực hiện các báo cáo quản trị:
Thông tin tổng hợp về chi phí luôn được theo dõi để tìm nguyên nhân khắc phục Ví dụ: hàng tháng KT luôn theo dõi giá thành của các thành phẩm, phân tích so sánh các chi phí phát sinh tính giá thành nhằm đưa ra nhận xét kịp thời phục vụ cho quản lý chi phí; hoặc KT luôn theo dõi việc tính lãi của Ngân hàng, chi phí Ngân hàng liên quan đến việc chuyển tiền trả và thu tiền về, Đầu mỗi tháng, sau khi các báo cáo như Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập, Kế toán đồng thời thực hiện các báo cáo quản trị như: xác định và phân tích kết quả kinh doanh của từng ngành Sợi, Dệt, Nhuộm, May; phân tích các thông tin, chỉ số lợi nhuận, chi phí cho Ban giám đốc,
Về việc áp dụng Chính sách và Chế Độ Kế Toán:
Công ty luôn áp dụng đúng các quy định về sổ sách, chứng từ, báo cáo theo Chế Độ Kế Toán Doanh Nghiệp quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006
Công ty luôn tuân thủ các quy định của Chuẩn mực Kế Toán và Chế Độ Kế Toán Doanh Nghiệp, và luôn cập nhật hướng dẫn thay đổi cũng như thay đổi mới nhất của Bộ Tài Chính như:
Việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ cuối năm được thực hiện theo hướng dẫn của Thông tư 201/2009/TT-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài chính
Công ty sẽ áp dụng các qui định ban hành trong Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán doanh nghiệp liên quan đến các vấn đề sau: đơn vị tiền tệ trong kế toán; hướng dẫn thực hiện chế độ kế toán cho nhà thầu nước ngoài; hướng dẫn sửa đổi, bổ sung phương pháp kế toán cho một số nghiệp vụ kinh tế bắt đầu từ năm 2010 trở đi.
Một số điểm hạn chế
- Tuy đội ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiệm nhưng phần lớn công việc kế toán được cố định với mỗi người, không thường xuyên có sự luân chuyển nên mỗi người chỉ biết về công việc của mình, không biết rõ về các công việc công việc kế toán khác Điều này dẫn tới khó khăn khi có một người trong bộ phận kế toán nghỉ hoặc có sự thay đổi về vị trí sẽ ảnh hưởng rất lớn tới công việc của toàn bộ phận.
- Nhân viên kế toán tuy có kinh nghiệm nhưng phần lớn có trình độ không cao, chủ yếu là trung cấp và cao đẳng Chính vì điều này nên khi Công ty mở rộng, gia tăng hội nhập môi trường quốc tế, đòi hỏi vi tính hóa, tự động hóa công việc cao đã gặp không ít khó khăn trong việc đổi mới hệ thống kế toán.
- Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nên hàng ngày khối lượng công việc kế toán rất lớn, công việc ghi chép kế toán nhiều Công việc của kế toán liên quan đến nhiều hoạt động khác như xét trình duyệt,xem thủ tục, lưu hồ sơ, hợp đồng, liên hệ ngân hàng, Khối lượng công việc lớn nên mặc dù đội ngũ nhân viên nhiều nhưng vẫn xảy ra việc trễ báo cáo, thực hiện không đúng hạn, thường xuyên phải nhắc nhở, đôn đốc công việc.
- Một điểm hạn chế nữa là: Công ty hiện nay có quy mô hoạt động rất lớn,hầu như tất cả công việc kế toán chỉ tập trung tại Phòng Kế Toán nhưng hiện nay chủ yếu việc thực hiện vẫn còn thủ công, xử lý số liệu kế toán mất rất nhiều thời gian (các công cụ hỗ trợ Excel, phần mềm FoxPro không thể đáp ứng được khối lượng công việc quá lớn) Chính điều này dẫn tới việc chậm trễ trong xử lý số liệu, đưa ra các báo cáo, Với quy mô hoạt động kinh doanh như công ty nhưng chỉ mới bắt đầu thiết kế phần mềm và chạy thử vào năm 2009 Việc chậm đưa phần mềm kế toán vào sử dụng cũng như quá trình vận hành chưa hoàn thiện đã làm phát sinh nhiều chi phí cũng như ảnh hưởng tới công việc kế toán hiện tại của mỗi thành viên từ đó dẫn tới ảnh hưởng công việc chung của toàn công ty.
Một số nhận xét về công tác ghi chép, xử lý thông tin kế toán
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không theo dõi chi tiết trên sổ theo ngành, theo nhóm hàng, sản phẩm mà chỉ theo dõi theo xuất khẩu và nội địa. Thông tin về doanh thu theo ngành, nhóm hàng, sản phẩm chỉ được dùng trong công tác tạo báo cáo quản trị, theo dõi nội bộ
Khi ghi nhận Doanh thu, Doanh thu bán phế liệu thừa, nguyên liệu thừa trong quá trình sản xuất của Công ty được ghi nhận là Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, không giống một số DN ghi nhận vào Thu nhập khác.
Có sự khác biệt này là do ở Công ty mỗi tháng đều phát sinh nghiệp vụ này và có giá trị rất lớn không giống đặc điểm ở các DN khác nghiệp vụ này ít xảy ra
Ngoài ra khi ghi nhận Doanh thu cung cấp dịch vụ (như cho thuê mặt bằng, sân bãi, cho thuê điện, nước, ) và Doanh thu khác (như bán phế liệu ) đều được ghi nhận chung, không phân biệt riêng nên khi muốn theo muốn biết cụ thể phải thực hiện nhiều thao tác từ hóa đơn ban đầu mới xác định được, không tiện lợi cho việc theo dõi.
Kế toán không thực hiện việc ghi nhận Chiết khấu thương mại mà ghi nhận trực tiếp trên từng đơn hàng, trực tiếp thẳng trên Hóa đơn Điều này khiến việc theo dõi Chiết khấu thương mại trên từng khách hàng khó khăn, không theo dõi được đã chiết khấu bao nhiêu, số lần chiết khấu trong năm,
Các chi phí liên quan đến kho thành phẩm, hàng hóa không được ghi nhận Giá vốn hàng bán, mà ghi nhận vào Chi phí quản lý doanh nghiệp Điều này không chính xác trong ghi nhận chi phí Tuy nhiên, việc ghi nhận như vậy xuất phát từ thực tế Công ty có quá nhiều hàng hóa, thành phẩm, nhập xuất trong kỳ xảy ra nhiều, dẫn tới khó khăn trong việc phân bổ các chi phí này cho từng mặt hàng.
Về việc hạch toán chi phí tài chính và Doanh thu tài chính khi khách hàng trả tiền bằng ngoại tệ:
Lý thuyết Tại Thành Công
Khi KH nợ 1.000 USD, tỷ giá ghi sổ
Khi KH nợ 1.000 USD, tỷ giá ghi sổ 17.800đ, KT ghi:
Có TK 511 17.800x1.000 Khi KH trả tiền 1.000 USD, tỷ giá thực tế 18.000đ, KT ghi:
Khi KH trả tiền 1.000 USD, tỷ giá thực tế 18.000đ:
KT tiền gửi ghi nhận:
Có TK 131 18.000x1.000 Sau đó KT nợ phải thu khách hàng theo dõi tiền KH trả về trong tháng mà ghi nhận:
Có TK 515 200x1.000 Khi KH trả tiền 1.000 USD, tỷ giá thực tế 17.500đ, KT ghi:
Khi KH trả tiền 1.000 USD, tỷ giá thực tế 18.000đ, KT ghi:
KT tiền gửi ghi nhận:
Có TK 131 17.500x1.000Sau đó KT nợ phải thu khách hàng theo dõi tiền KH trả về trong tháng mà ghi nhận:
Cuối tháng KT mới tiến hành thực hiện lập, phân tích báo cáo, các thông tin báo cáo cần thiết không thể lập tức được cung cấp Điều này gây ra độ trễ trong việc cung cấp thông tin, gây ảnh hưởng nếu cần phải đưa ra quyết định dựa trên thông tin đó.
4 Kiến nghị: Để tăng cường hiệu quả hoạt động của bộ phận Kế toán cũng như giúp cho việc cung cấp thông tin ngày càng nhanh chóng, chính xác và trung thực, thiết nghĩ, bộ phận Kế toán có thể xem xét một số vấn đề sau: a) Về công tác theo dõi, ghi chép, xử lý thông tin kế toán:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nên được theo dõi chi tiết trên sổ Công ty nên chọn tiêu thức phù hợp để theo dõi doanh thu tạo thuận lợi cho theo dõi và phân tích thông tin báo cáo.
Doanh thu cung cấp dịch vụ (như cho thuê mặt bằng, sân bãi, cho thuê điện, nước, ) và Doanh thu bán phế liệu nên được theo dõi riêng bởi tính chất khác nhau, việc theo dõi riêng sẽ giúp ích trong việc quản lý, cung cấp thông tin Ngoài ra, trong mỗi tháng, các Doanh thu này xuất hiện nhiều, giá trị lớn nên theo dõi chi tiết sẽ mang lại hiệu quả cung cấp thông tin.
Thực hiện theo dõi các khoản làm giảm doanh thu như Chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán Việc này giúp công ty có thể theo dõi việc chiết khấu cho khách hàng, từ đó đưa ra các quyết định có nên chiết khấu hay không, số lần chiết khấu nhằm tạo mối quan hệ tốt với khách hàng,
Các khoản làm giảm doanh thu phải được kết chuyển vào Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để xác định doanh thu thuần trước khi kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Hiện nay, Công ty đang sử dụng hình thức Nhật ký – chứng từ Hình thức này phù hợp với công ty có quy mô hoạt động lớn, bộ máy kế toán nhiều người Tuy có ưu điểm song cũng khó vi tính hóa công tác kế toán theo xu hướng hiện đại Công ty có thể chuyển sang hình thức Nhật ký chung Theo hình thức này sổ nhật chung đều ghi theo trật tự thời gian toàn nghiệp vụ kinh tế – tài chính phát sinh nhiều các nghiệp vụ cùng loại nhiều thì có thể mở thêm một số nhật ký đặc biệt để ghi các nghiệp vụ cùng loại phát sinh theo trình tự thời gian để định kỳ (5 hoặc 10 ngày) tổng hợp số tài liệu ghi sổ cái theo quy định của chế độ kế toán hiện hành Hình thức này có ưu điểm đơn giản, dễ hiểu, thuận tiện cho phân công, lao động trong phòng kế toán, thuận tiện cho việc sử dụng máy tính trong công tác kế toán
Công ty nên đẩy nhanh tiến độ xây dựng phần mềm kế toán để nhanh chóng đưa vào sử dụng Một là để nhân viên trong phòng có điều kiện thực hành thuần thục trên phần mềm, thuận lợi trong công tác sau này Hai là trong tình thế công ty đang mở rộng hoạt động kinh doanh, sản xuất, đầu tư, việc càng nhanh chóng đưa phần mềm vào sử dụng sẽ càng giúp công ty gia tăng hiệu quả xử lý thông tin kế toán Ba là phần mềm đưa vào sử dụng sẽ tạo cơ hội bố trí lại công việc cho nhân viên trong phòng kế toán, tinh giản bộ máy, b) Tăng cường thực hiện công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên trong ban Kế toán tài chính nhằm đáp ứng được nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh và cung cấp thông tin nội bộ cũng như bên ngoài doanh nghiệp như:
Do yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, công việc kế toán cũng vì thế mà càng nhiều lên Ngoài ra, việc thay thế các nhân viên cũ lớn tuổi sắp nghỉ hưu, trẻ hóa đội ngũ, nâng cao chất lượng nhân viên, Công ty nên thực hiện việc tuyển dụng nhân viên mới bổ sung nhân lực.