1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh
Tác giả Lâm Thị Kim Ngân
Người hướng dẫn Th/S Phạm Thị Ngọc Bích
Trường học Đại Học Kinh Tế
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,61 MB

Cấu trúc

  • 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP (11)
    • 1.1. Giới thiệu khái quát (11)
    • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển (11)
  • 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY DOANH NGHIỆP VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN (12)
    • 2.1. Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp (12)
    • 2.2. Tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp (12)
    • 2.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp (13)
      • 2.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Doanh nghiệp (13)
      • 2.3.2. Các chức năng phòng ban (13)
    • 2.4. Tổ chức công tác kế toán của Doanh nghiệp (15)
      • 2.4.1. Sơ đồ bộ máy kế toán của doanh nghiệp (15)
      • 2.4.2. Mô hình tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp (17)
      • 2.4.3. Hình thức sổ kế toán (18)
      • 2.4.4. Tài khoản sử dụng (19)
      • 2.4.5. Các chính sách kế toán (19)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH (20)
    • 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (20)
      • 1.1. Khái niệm (20)
      • 1.2. YÙ nghóa (20)
    • 2. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG (20)
      • 2.1. Khái niệm (20)
      • 2.2. Điều kiện ghi nhận doanh thu (20)
      • 2.3. Các phương thức bán hàng (20)
      • 2.4. Chứng từ kế toán (21)
      • 2.5. Tài khoản áp dụng (21)
      • 2.6. Nguyên tắc hạch toán (21)
      • 2.7. Sơ đồ hạch toán (22)
      • 2.8. Sổ sách kế toán (22)
    • 3. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN (23)
      • 3.1. Khái niệm (23)
      • 3.2. Tính giá xuất kho (23)
      • 3.3. Chứng từ kế toán (23)
      • 3.4. Tài khoản áp dụng (23)
      • 3.5. Nguyên tắc hạch toán (23)
      • 3.6. Sơ đồ hạch toán (24)
      • 3.7. Sổ sách kế toán (24)
    • 4. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG (24)
      • 4.1. Khái niệm (24)
      • 4.2. Chứng từ kế toán (24)
      • 4.3. Tài khoản áp dụng (25)
      • 4.4. Nguyên tắc hạch toán (25)
      • 4.5. Sơ đồ hạch toán (26)
      • 4.6. Sổ sách kế toán (26)
    • 5. KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP (27)
      • 5.1. Khái niệm (27)
      • 5.2. Chứng từ kế toán (27)
      • 5.3. Tài khoản áp dụng (27)
      • 5.4. Nguyên tắc hạch toán (27)
      • 5.5. Sơ đồ hạch toán (28)
      • 5.6. Sổ sách kế toán (28)
    • 6. KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH (29)
      • 6.1. Khái niệm (29)
      • 6.2. Chứng từ kế toán (29)
      • 6.3. Tài khoản áp dụng (29)
      • 6.4. Nguyên tắc hạch toán (29)
      • 6.5. Sơ đồ hạch toán (30)
      • 6.6. Sổ sách kế toán (30)
    • 7. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH (30)
      • 7.1. Khái niệm (30)
      • 7.2. Chứng từ kế toán (31)
      • 7.3. Tài khoản áp dụng (31)
      • 7.4. Nguyên tắc hạch toán (31)
      • 7.5. Sơ đồ hạch toán (32)
      • 7.6. Sổ sách kế toán (32)
    • 8. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC VÀ CHI PHÍ KHÁC (32)
      • 8.1. Kế toán thu nhập khác (32)
        • 8.1.1. Khái niệm (32)
        • 8.1.2. Chứng từ kế toán (32)
        • 8.1.3. Tài khoản áp dụng (33)
        • 8.1.4. Nguyên tắc hạch toán (33)
        • 8.1.5. Sơ đồ hạch toán (33)
        • 8.1.6. Sổ sách kế toán (33)
      • 8.2. Kế toán chi phí khác (34)
        • 8.2.1. Khái niệm (34)
        • 8.2.2. Chứng từ kế toán (34)
        • 8.2.3. Tài khoản áp dụng (34)
        • 8.2.4. Nguyên tắc hạch toán (34)
        • 8.2.5. Sơ đồ hạch toán (35)
        • 8.2.6. Sổ sách kế toán (35)
    • 9. KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (36)
      • 9.1. Khái niệm (36)
      • 9.2. Chứng từ kế toán (36)
      • 9.3. Tài khoản áp dụng (36)
      • 9.4. Nguyên tắc hạch toán (36)
      • 9.5. Sơ đồ hạch toán (37)
      • 9.6. Sổ sách kế toán (37)
    • 10. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (38)
      • 10.1. Khái niệm (38)
      • 10.2. Tài khoản áp dụng (38)
      • 10.3. Nguyên tắc hạch toán (38)
      • 10.4. Sơ đồ hạch toán (39)
      • 10.5. Sổ sách kế toán (39)
  • CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐỨC LAN (40)
    • 1. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG (40)
      • 1.1. Nội dung (40)
      • 1.2. Các phương thức bán hàng và thời điểm ghi nhận doanh thu (40)
      • 1.3. Chứng từ kế toán (40)
      • 1.4. Tài khoản áp dụng (42)
      • 1.5. Ví dụ minh hoạ (42)
      • 1.6. Sơ đồ kế toán (43)
      • 1.7. Sổ sách kế toán (43)
    • 2. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN (0)
      • 2.1. Nội dung (43)
      • 2.2. Tính giá xuất kho (43)
      • 2.3. Chứng từ kế toán (0)
      • 2.4. Tài khoản áp dụng (0)
      • 2.5. Ví dụ minh hoạ (0)
      • 2.6. Sơ đồ kế toán (44)
      • 2.7. Sổ sách kế toán (44)
    • 3. KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP (0)
      • 3.2. Chứng từ kế toán (48)
      • 3.3. Tài khoản áp dụng (48)
      • 3.4. Ví dụ minh hoạ (48)
      • 3.5. Sơ đồ kế toán (48)
      • 3.6. Sổ sách kế toán (48)
    • 4. KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH (0)
      • 4.1. Nội dung (49)
      • 4.4. Ví dụ minh hoạ (49)
      • 4.5. Sơ đồ kế toán (49)
    • 5. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH (0)
      • 5.1. Nội dung (50)
      • 5.4. Ví dụ minh hoạ (50)
      • 5.5. Sơ đồ kế toán (50)
    • 6. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC (0)
      • 6.1. Nội dung (51)
      • 6.4. Ví dụ minh hoạ (51)
      • 6.5. Sơ đồ kế toán (51)
    • 7. CHI PHÍ KHÁC (0)
      • 7.1. Nội dung (52)
      • 7.4. Ví dụ minh hoạ (52)
      • 7.5. Sơ đồ kế toán (52)
    • 8. KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (0)
      • 8.1. Nội dung (53)
      • 8.2. Chứng từ kế toán (0)
      • 8.3. Tài khoản áp dụng (53)
      • 8.4. Ví dụ minh hoạ (53)
      • 8.5. Sơ đồ kế toán (54)
      • 8.6. Sổ sách kế toán (54)
    • 9. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (0)
      • 9.1. Nội dung (0)
      • 9.4. Ví dụ minh hoạ (0)
      • 9.5. Sơ đồ kế toán (0)
  • CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ (55)
    • 1. NHẬN XÉT (55)
      • 1.1. Tỡnh hỡnh chung cuỷa doanh nghieọp (55)
      • 1.2. Công tác kế toán tại doanh nghiệp (57)
        • 1.2.1. Hệ thống tài khoản (57)
        • 1.2.2. Phương pháp hạch toán (58)
    • 2. KIEÁN NGHÒ (58)
      • 2.1. Giải pháp để nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh (58)
      • 2.2. Công tác kế toán (59)
  • KẾT LUẬN.....................................................................................................................55 (60)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................56 (61)

Nội dung

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP

Giới thiệu khái quát

– Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân ĐỨC LAN.

– Địa chỉ: 149 Võ Văn Tần, P.6, Q.3, Tp HCM.

– Giấy đăng ký kinh doanh số 4101005950 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tp. HCM cấp ngày 20/03/2003.

– Đại diện: PHẠM THỊ TUYẾT LAN.

– Ngành nghề kinh doanh theo giấy phép : mua bán máy photo, máy tính, kim khí điện máy.

– Hình thức đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân.

Quá trình hình thành và phát triển

Doanh nghiệp tư nhân Đức Lan được thành lập theo giấy phép số 4101005950 ngày 20/03/2003 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Tp HCM cấp.

Doanh nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động vào tháng 04/2003 với các mặt hàng kinh doanh chủ yếu là máy, linh kiện, mực máy photo và máy in với các nhà cung cấp có uy tín trên thị trường linh kiện máy photo như: Katun Singapore PTE LTD

(Singapore) với lượng hành nhập trong năm khoảng 450.000 USD, Jadi Imaging Technologies (Malaysia) lượng hàng nhập trong năm khoảng 500.000 USD và lượng hàng tồn kho hiện tại có thể cung cấp cho thị trường trong vòng 3 tháng Trong gần

3 năm hoạt động và phát triển, doanh nghiệp không ngừng củng cố đi lên và hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mình với lợi nhuận thu được là 136.880.544 đồng (năm 2003), 164.043.617 đồng (năm 2004), 226.589.605 đồng (năm 2005) Hiện nayDoanh nghiệp có văn phòng chính đặt tại 189 -191 Nguyễn Thái Học – Q.1 và Cửa hàng tại 634 Điện Biên Phủ – Q.3 cùng hệ thống đại lý phân phối trên toàn quốc với 2 Chi nhánh chính tại Hà Nội, Tp HCM Với đội ngũ hơn 30 nhân viên có kinh nghiệm lâu năm trong nghành photo cùng Ban quản lý có trình độ chuyên môn từ cao đẳng đến đại học và am hiểu sâu rộng về lĩnh vực máy photo nên khả năng kinh doanh đạt kết quả tốt và ngày càng phát triển.

MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY DOANH NGHIỆP VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

– Doanh nghiệp kinh doanh theo đúng nghành nghề, mặt hàng đã đăng ký.

– Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp nhất. – Xây dựng và thực hiện tốt các kế hoạch không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng thêm thị trường, đầu tư vào ngành kim khí điện máy với phương châm kinh doanh “ổn định chất lượng, giá cả cạnh tranh” nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

– Thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý kinh tế, quản lý tài chính của Nhà Nước và thực hiện đúng chế độ kế toán, thống kê do nhà nước quy định.

– Thực hiện phân phối lao động ở từng khâu và công bằng xã hội Tổ chức tốt đời sống cho người lao động và hoạt động trên cơ sở hiệu quả kinh tế của kinh doanh.

– Bảo toàn và phát triển nguồn vốn, bảo vệ doanh nghiệp, quản lý tài sản, tài chính lao động tiền lương, thực hiện đầy đủ nội quy phòng cháy chữa cháy. – Bảo vệ môi trường, môi sinh, cảnh quan, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội và làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.

– Giải quyết hài hoà nhằm phát huy tích cực, chủ động, sánh tạo của mọi thành vieõn trong doanh nghieọp.

Tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

2.2.1 Về máy móc, linh kiện:

Doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu là máy, linh kiện, mực máy photo và máy in với các nhà cung cấp có uy tín trên thị trường linh kiện máy photo như: Katun Singapore PTE LTD (Singapore) với lượng hành nhập trong năm khoảng 450.000 USD, Jadi Imaging Technologies (Malaysia) lượng hàng nhập trong năm khoảng 500.000 USD và lượng hàng tồn kho hiện tại có thể cung cấp cho thị trường trong vòng 3 tháng.

Các loại xăng, dầu thì doanh nghiệp mua ở các xí nghiệp bán lẻ xăng dầu trong thành phố.

Doanh nghiệp sử dụng lưới điện quốc gia và nước thì doanh nhgiệp sử dụng nước máy để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh.

Tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp

2.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Doanh nghiệp:

Cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp theo mô hình trực tiếp, đứng đầu Doanh nghiệp là Giám đốc, mỗi phòng ban có nhiệm vụ trình lên Giám đốc những kế hoạch, chỉ tiêu hoạt động trong từng kỳ.

PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KINH DOANH

Kế toán trưởng Trưởng phòng kinh doanh

Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán viên

Kho hàng Bộ phận kinh doanh

PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ

2.3.2 Các chức năng phòng ban:

- Là người đại diện pháp nhân của Doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước pháp luật về điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức của doanh nghiệp, chỉ huy trực tiếp các phòng ban.

- Chịu trách nhiệm triển khai, tổ chức thực hiện các kế hoạch quy định trong doanh nghieọp.

- Đề ra phương thức kinh doanh, mở rộng chi nhánh, mặt hàng kinh doanh.

- Tổ chức sắp xếp các phòng ban cho phù hợp.

- Có trách nhiệm quản lý tất cả các cán bộ công nhân viên, có quyền quyết định trong việc tuyển dụng, xa thải nhân viên cũng như bổ nhiệm, phân nhiệm, khen thưởng nhân viên.

- Là người đứng ra đàm phán, ký kết các hợp đồng thương mại với khách hàng.

- Nghiên cứu, tìm hiểu kịp thời các văn bản, chính sách, chế độ của nhà nước ban hành có liên quan đến hạch toán kế toán tài chính, thuế để áp dụng vào tình hình hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.

- Tham mưu cho Giám đốc về tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với Luật kế toán hiện hành và đặc thù riêng của doanh nghiệp.

- Tổ chức điều hành, quản lý phòng kế toán theo quy chế của Nhà nước.

- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, phản ánh chính xác, kịp thời, đúng thời gian quy định và đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.

- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu, chính xác thông tin, số liệu kế toán.

- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài chính.

- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của nhà nước.

- Thiết lập, hướng dẫn, kiểm soát việc lưu chuyển chứng từ và hệ thống biểu mẫu, thoáng keâ.

- Kiểm tra, giám soát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán các khoản nợ.

- Phân loại sắp xếp thông tin kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được.

- Đề xuất các biện pháp bảo toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hoạt động của Doanh nghieọp.

- Có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng, bộ phận cung ứng vật tư, thu mua hàng hoá chấp hành tốt các chế độ hoá đơn chứng từ kế toán.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công.

- Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, soạn thảo các hợp đồng kinh tế, thực hiện và theo dõi việc thực hiện hợp đồng kinh tế, đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp và hiệu quả trong việc tổ chức các hoạt động kinh doanh.

- Lựa chọn nguồn cung cấp hàng hoá phù hợp giá cả cho Doanh nghiệp.

- Đề ra các chính sách phù hợp.

- Phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh từng kỳ, đưa ra kế hoạch kinh doanh đạt hiệu quả cao.

- Quyết định giá bán cạnh tranh và chi phí hợp lý.

- Lập phương án từng chương trình kinh doanh cụ thể và chịu trách nhiệm triển khai thực hiện.

- Tham mưu cho Giám đốc về giá cả thị hiếu của khách hàng trên thị trường và đề xuất chiến lược kinh doanh để đạt hiệu quả cao.

- Tổ chức, quản lý hoạt động của Chi nhánh theo quy chế của Doanh nghiệp.

- Lập kế hoạch kinh doanh, vật tư hàng hoá của chi nhánh, trình Giám đốc phê duyeọt.

- Quản lý chi nhánh chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình hoạt động chi nhánh, báo cáo theo định kỳ.

- Tính toán hàng tồn kho ở mức đáp ứng được yêu cầu kinh doanh.

- Phân tích tình hình kinh doanh mỗi ngày để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời.

 Kho vật tư hàng hoá:

- Dự trữ và bảo quản vật tư hàng hoá để đáp ứng cho việc kinh doanh của doanh nghieọp.

Tổ chức công tác kế toán của Doanh nghiệp

2.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của doanh nghiệp:

Thủ quỹ Kế toán công nợ Kế toán vốn bằng Kế toán kho tiền Kế toán bán hàng

- Là người giúp Giám đốc trực tiếp chỉ đạo và phân công công công việc cho nhân viên trong phòng kế toán, thống kê thông tin kế toán, chịu sự chỉ đạo của Giám Đốc trong kinh doanh.

- Ký và kiểm tra các công tác thu chi hàng ngày.

- Tổ chức ghi chép, tính toán, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tính toán, có trách nhiệm thanh toán các khoản phải nộp cho Nhà nước, thanh toán các khoản vay, công nợ.

- Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu mật và số liệu kế toán.

- Kiểm tra, ký duyệt, kiểm tra số liệu tổng hợp và nộp báo cáo quyết toán đúng hạn.

- Xác định và phản ánh đúng, kịp thời kết quả kiểm kê tài sản, đề xuất các biện pháp cần thiết để giải quyết các tài sản thừa, thiếu, hỏng.

- Phổ biến, thi hành các thể lệ, chế độ kế toán do Nhà nước qui định.

- Là người hạch toán cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.

- Tiếp nhận những chứng từ kế toán chi nhánh gửi về để tiến hành hoạch toán tổng hợp cho toàn doanh nghiệp, hàng tháng tổng hợp số liệu trình kế toán trưởng.

- Theo dõi giá cả thị trường, phối hợp với Phòng kinh doanh để đưa ra giá bán thích hợp.

- Kiểm tra, ghi chép chính xác các chứng từ, số liệu liên quan đến nghiệp vụ xuất, nhập tồn kho hàng hóa.

- Theo dõi riêng biệt quỹ tiền mặt và tiền gửi của doanh nghiệp.

- Thực hiện việc thu, chi tiền mặt theo phiếu của kế toán khi phiếu có chữ ký của kế toán trưởng.

- Hàng ngày cập nhật vào sổ quĩ tiền mặt tình hình thu chi của doanh nghiệp, quản lý tiền mặt tồn quĩ của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm kiểm tra đối chiếu giữa sổ quĩ tiền mặt và sổ kế toán.

- Thực hiện nghiệp vụ bán hàng, hạch toán theo các quy định và chuẩn mực kế toán Việt Nam.

- Hàng ngày báo cáo kết quả bán hàng cho kế toán tổng hợp.

 Kế toán vốn bằng tiền:

- Thực hiện theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyeồn.

- Hàng ngày báo cáo sổ quỹ tiền mặt, báo cáo quỹ cho kế tốn tổng hợp.

- Đối chiếu với thủ quỹ về các khoản thu chi vào cuối ngày.

- Theo dõi kho, các khoản nhập xuất tồn kho trong ngày.

- Hàng ngày báo cáo hàng tổng hợp nhập xuất tồn kho cho kế tốn tổng hợp.

- Đối chiếu với kế toán bán hàng về các khoản xuất kho bán hàng trong ngày.

- Theo dõi các khoản công nợ phát sinh trong ngày.

- Hàng ngày báo cáo tổng hợp công nợ cho kế tốn tổng hợp.

- Đối chiếu với kế toán bán hàng về các khoản xuất kho bán hàng trong ngày.

2.4.2 Mô hình tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp:

 Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ trên máy tính:

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

- Báo cáo kế toán quản trị

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, năm Đối chiếu, kiểm tra

- Doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán nửa tập trung, nửa phân tán Tại doanh nghiệp thành lập phòng kế toán gọi là đơn vị kế toán cấp cơ sở.

- Doanh nghiệp có hai chi nhánh, thành lập đơn vị kế toán tại mỗi chi nhánh Đây là đơn vị kế toán phụ thuộc, thực hiện và tiếp nhận các chứng từ kế toán và căn cứ vào sự phân cấp của đơn vị kế toán cơ sở tiến hành mở sổ kế toán, ghi sổ kế toán và lập một số báo cáo về phòng kế toán của doanh nghiệp.

- Tại doanh nghiệp lập các chứng từ phát sinh tại doanh nghiệp, tiếp nhận chứng từ để lấy đó làm căn cứ ghi vào sổ kế toán, đồng thời căn cứ vào báo cáo từ các đơn vị phụ thuộc để tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo khác.

- Phieỏu thu, phieỏu chi (maóu keứm theo).

- Phiếu nhập, phiếu xuất kho (mẫu kèm theo).

- Các chứng từ kế toán khác.

- Hoá đơn tài chính (mẫu kèm theo).

 Các chứng từ liên quan trên được lập làm 3 liên:

- Liên 2: Giao cho khách hàng.

- Liên 3: Dùng để thanh toán.

 Quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ:

- Hàng ngày kế toán thu thập chứng từ gốc Căn cứ vào chứng từ gốc nhận được hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

Theo quy trình của phần mếm kế toán, các thông tin sẽ tự động nhập vào sổ chứng từ ghi sổ, sổ cái và các sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

- Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ, phần mềm tự chuyển số liệu sang các mẫu biểu của báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giaáy.

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi baèng tay.

 Doanh nghiệp xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng máy tính:

- Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình là giá mua có chứng từ.

Nguyên giá TSCĐ = Giá mua ghi trên hoá đơn (chưa có thuế GTGT) + chi phí mua + thuế (nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt) + lệ phí

- Phương pháp khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích, tỷ lệ khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình là khấu hao theo đường thẳng.

Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ – Hao mòn TSCĐ

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho cuối kỳ. o Doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc bình quân gia quyền. o Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền. o Phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyeân.

2.4.3 Hình thức sổ kế toán:

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Kết cấu các loại sổ: Sổ được in ra từ phần mềm theo mẫu của Bộ tài chính và được đóng thành cuốn.

- Trình tự ghi chép, ban đầu từ lúc nghiệp vụ mới phát sinh cho tới khi lập báo cáo tài chính.

- Số lượng sổ được mở theo yêu cầu quản lý Hiện nay doanh nghiệp sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ kết hợp với hệ thống máy tính trong công tác quản lý.

- Sổ cái được mở cho từng năm, mỗi năm dùng cho một tài khoản Mỗi tài khoản được mở một hoặc một số tranh liên tiếp trên Sổ cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán Sổ cái phản ánh số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản tổng hợp.

- Sổ chi tiết nhập xuất: Dùng để ghi chép việc nhập, xuất hàng hoá phát sinh trong kỳ Sổ chi tiết phản ánh số dư cuối kỳ của từng loại vật tư hàng hoá.

2.4.5 Các chính sách kế toán: Áp dụng theo các chuẩn mực kế toán Việt Nam theo quy định hiện hành.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH

KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Xác định kết quả kinh doanh là xác định số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí do các hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp mang lại trong một kỳ kế toán Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết qủa hoạt động khác.

1.2 YÙ nghóa: Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nó dùng để xác định và phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp từ đó nhá quản lý đề ra những chính sách, phương hường cũng như các biện pháp kịp thời để khắc phục những mặt yếu, phát huy những thế mạnh nhằm mở rộng thị trường đạt lợi nhuận tối đa.

KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài bán hàng (nếu có).

2.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu:

- Doanh ghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.

- Doanh ghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

- Doanh ghiệp đã thu hoặc sẽ thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

2.3 Các phương thức bán hàng:

Bán hàng trực tiếp, bán hàng qua điện thoại.

- Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (kèm theo tờ khai thuế GTGT).

Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

-Thueỏ GTGT, thueỏ TTẹB, thueá XNK tính treân doanh thu bán hàng thực tế.

- Doanh thu hàng bán bị trả lại K/c cuối kỳ.

- Khoản giảm giá hàng bán K/c cuối kỳ.

- K/c doanh thu thuần để xác định KQKD.

- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và cung caỏp dũch vuù cuỷa doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán.

- Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ

- Tài khoản 511 có 5 tài khoản cấp 2:

+ TK 5111: Doanh thu bán hàng.

+ TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm.

+ TK 5113: Doanh thu cung caỏp dũch vuù.

+ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá.

+ TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư.

K/c hàng bán bị trả lại

Thuế TTĐB, Thuế XNK phải nộp

Tổng giá trị thanh toán

- Sổ tổng hợp doanh thu.

- Sổ chi tiết doanh thu.

- Sổ nhật ký bán hàng.

- Báo cáo thuế GTGT hàng hóa dịch vụ bán ra.

- Báo cáo tổng hợp công nợ phải thu.

- Báo cáo chi tiết công nợ phải thu.

KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN

Giá vốn hàng bán là tổng giá trị mua của hàng hoá, giá thành sản xuất của thành phẩm, chi phí của các dịch vụ đã bán trong kỳ.

Theo phương pháp bình quân gia quyền.

- Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán.

- Ngoài ra, tài khoản này còn dùng để phản ánh các chi phí liên quan hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, chi phí nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động, chi phí hoạt động, chi phí nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư.

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ.

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường, chi phí sản xuất chung cố định không phaõn boồ.

- Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần cá nhân bồi thường.

- Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ.

- Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho.

- Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Kết chuyển giá vốn để tính KQKD.

- Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.

Bán trực tiếp cho KH

Hao hụt, mất mát hàng

Hàng bán bị trả lại

- Sổ chi tiết hàng tồn kho.

- Báo cáo chi tiết giá vốn hàng bán.

- Báo cáo tổng hợp giá vốn hàng bán.

- Báo cáo tổng hợp xuất kho.

- Báo cáo chi tiết xuất kho.

KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG

Chi phí bán hàng là tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ như: tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng, tiếp thị, chi phí tiếp khách, chi phí gửi hàng, vận chuyển hàng, chi phí vật liệu, bao bì, dụng cụ, đồ dùng, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác…

- Bảng thanh toán tiền lương, thưởng nhân viên bộ phận bán hàng.

- Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng.

- Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển các khoản chi phí thực tế phát sinh trong quá trình liên quan đến tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, hoa hồng bán hàng, quảng cáo, bảo hành sản phẩm, chi phí phát sinh trong doanh nghieọp.

- Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kyứ.

- Các khoản giảm chi phí bán hàng.

- Keỏt chuyeồn chi phí bán hàng để xác định KQKD.

- Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.

- Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2:

+ TK 6411: Chi phí nhaân vieân.

+ TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì.

+ TK 6413: Chi phí vật dụng, đồ dùng.

+ TK 6414: Chi phớ khaỏu hao TSCẹ.

+ TK 6415: Chi phí bảo hành.

+ TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+ TK 6418: Chi phí bằng tiền khác.

Dịch vụ mua ngoài K/c chi phí bán hàng

Lương, các khoản trích theo lương

Phân bổ chi phí trả trước

- Sổ chi tiết chi phí bán hàng.

- Báo cáo tổng hợp chi phí bán hàng.

- Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng.

- Báo cáo tổng hợp chi phí theo khoản mục.

KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung có liên quan đến hoạt động của toàn thể doanh nghiệp như: Tiền lương và các khoản trích theo lương của Ban Giám Đốc và nhân viên quản lý các phòng ban, chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, lệ phí, BHXH, BHYT, chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng và chi phí bằng tiền khác…

- Bảng thanh toán tiền lương, thưởng bộ phận quản lý doanh nghiệp.

- Tài khoản sử dụng là tài khoản 642 phản ánh chi phí quản lý chung của doanh nghiệp như: chi phí tiền lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp, các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn, chi phí vật liệu văn phòng, trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm…

642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”

- Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.

- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả.

- Dự phòng trợ cấp mất việc làm.

- Các khoản giảm chi phí quản lyự doanh nghieọp.

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định KQKD.

- Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.

- Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2:

+ TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý.

+ TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý.

+ TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng.

+ TK 6424: Chi phớ khaỏu hao TSCẹ.

+ TK 6425: Thuế, phí và lệ phí.

+ TK 6426: Chi phí dự phòng.

+ TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+ TK 6428: Chi phí bằng tiền khác.

- Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Báo cáo tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Sổ cái chi tiết tài khoản.

- Sổ tổng hợp tài khoản.

Giảm chi phí quản lý

GTGT Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi

Lương, các khoản trích theo lửụng

Lập dự phòng phải thu khó đòi

- Báo cáo tổng hợp chi phí QLDN.

- Báo cáo chi tiết chi phí QLDN.

KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu do hoạt động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn mang lại.

Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.

515 “Doanh thu hoạt động tài chính”

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính để xác định KQKD - Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.

- TK 515 không có số dư cuối kỳ.

- Sổ cái chi tiết tài khoản.

- Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản.

- Báo cáo tổng hợp doanh thu tài chính.

KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH

- Chi phí tài chính là các khoản chi phí, khoản lỗ liên quan đến hoạt động tài chính và kinh doanh vế vốn.

Cổ tức lợi nhuận được chia

K/c doanh thu hoạt động tài chính

Chiết khấu thanh toán được hưởng Nhận lãi bằng tiền

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

- Các khoản chi phí tài chính bao gồm: Chi phí cho vay và đi vay vốn, Chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ do nhượng bán chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán, dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái.

Tài khoản 635 – Chi phí tài chính.

- Các khoản chi phí hoạt động tài chính.

- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.

- Kết chuyển chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh trong kỳ để xác định KQKD.

- Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ.

Tiền lãi phải trả và đã trả K/c chi phí tài chính

Cho vay vốn Mua bán ngoại tệ

- Sổ cái chi tiết tài khoản.

- Sổ tổng hợp tài khoản.

- Báo cáo tổng hợp chi phí tài chính.

KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC VÀ CHI PHÍ KHÁC

8.1 Kế toán thu nhập khác:

- Thu nhập khác là các khoản doanh thu ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh cuỷa doanh nghieọp.

- Số thuế GTGT phảI nộp nếu có theo p/p trực tiếp.

- K/c thu nhập khác để xác định kết quả kinh doanh.

- Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.

Tài khoản 711 – Thu nhập khác.

- Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ.

Thu nộp do thanh lý, nhượng bán TSCĐ

Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp

Thu tiền xử phạt do vi phạm hợp đồng, xử lý các khoản nợ khó đòi đã xóa sổ

Các khoản hoàn thuế XNK, thuế TTĐB được hoàn nhập vào thu nhập khác

- Sổ cái chi tiết tài khoản.

- Sổ tổng hợp tài khoản.

- Các khoản chi phí khác phát sinh. phát sinh

8.2 Kế toán chi phí khác:

Là những khoản chi phí (lỗ) do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra và chi phí thuế thu nhập doanh nghieọp.

Tài khoản 811 – Chi phí khác.

- Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ.

K/c chi phí khác phát sinh trong kỳ

Chi phí phát sinh cho hoạt động thanh lý

Thanh lý, nhượng bán TSCĐ

Các khoản thuế bị phạt, truy nộp thuế

Các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật

Các khoản chi phí khác phát sinh, chi phí thu hồi nợ

- Sổ cái chi tiết tài khoản.

- Sổ tổng hợp tài khoản.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của các năm trước phải nộp bổ sung.

- Ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.

- K/c chênh lệch giữa số phát sinh bên có TK 8212 và bên nợ TK 8212 để xác ủũnh KQKD.

- Số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành thực tế phải nộp trong năm được giảm trừ.

- Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại và ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại.

- K/c số chênh lệch để xác định KQKD.

KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp trong năm theo qui định của nhà nước.

Tài khoản 821 – chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Tài khoản 821 không có số dư cuối kỳ.

- TK 821 có 2 tài khoản cấp hai:

+ TK 8211 – chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.

+ TK 8212 – chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.

821 “ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”

* Chi phí thuế TNDN hiện hành:

Số thuế TNDN hiện hành phải nộp trong kỳ K/c thuế TNDN hiện hành

Số chênh lệch giữa thuế TNDN tạm nộp > số phải nộp

* Chi phí thuế TNDN hoãn lại:

Chênh lệch giữa số thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm > số thuế

TNDN hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm

Chênh lệch giữa số thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm < số thuế TNDN hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm

K/c chênh lệch số phát sinh CÓ > số phát sinh NỢ TK 8212

K/c chênh lệch số phát sinh CÓ < số phát sinh NỢ TK 8212

Chênh lệch giữa số tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh < tài sản thuế TNDN hoãn lại được hoàn nhập trong năm

Chênh lệch giữa số tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh > tài sản thuế TNDN hoãn lại được hoàn nhập trong năm

- Sổ cái chi tiết tài khoản.

- Sổ tổng hợp tài khoản.

- Báo cáo tình hình nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Kết quả kinh doanh là số lãi hoặc lỗ do các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán Cuối mỗi kỳ kế toán xác định kết quả kinh doanh trong kỳ từ việc tổng hợp KQKD của hoạt động SXKD cơ bản và kết quả kinh doanh của hoạt động khác.

- Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh.

- Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả của hoạt động khác của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán.

- Tài khoản này phả ánh chính xác, đầy đủ các khoản kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán đúng theo quy định, cơ chế quản lý tài chính.

- Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động.

- Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là doanh thu thuần và thu nhập thuần.

- Phương pháp tính kết quả hoạt động kinh doanh:

Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ

Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - giá vốn hàng bán

Lợi nhuận thhuần = Lợi nhuận gộp + (Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí tài chính) – (Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp)

911 “ Xác định kết quả kinh doanh”

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ.

- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Kết chuyển lãi trong kỳ.

- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ tronh kỳ.

- Doanh thu hoạt động tài chính.

- Keỏt chuyeồn loó trong kyứ.

- Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.

K/c giá vốn hàng bán K/c doanh thu thuần bán hàng

K/c doanh thu hoạt động tài chính

K/c chi phí quản lý doanh nghiệp

- Sổ cái chi tiết tài khoản.

- Sổ tổng hợp tài khoản.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐỨC LAN

KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG

Doanh thu là toàn bộ số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp Doanh thu từ việc kinh doanh của doanh nghiệp chính là khoản thu nhập từ sửa chữa, bảo trì máy photo; bán linh kiện, mực máy in và máy photocopy.

1.2 Các phương thức bán hàng và thời điểm ghi nhận doanh thu:

Tại DNTN Đức Lan, việc bán hàng được thực hiện qua hai hình thức: bán trực tiếp cho khách hàng đến DN mua và bán sỉ qua điện thoại, giao hàng tại Doanh nghiệp người mua.

Thời điểm ghi nhận doanh thu là sau khi giao hàng cho khách hàng cùng với hóa đơn GTGT Sau đó khách hàng thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.

Khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng, bộ phận kinh doanh lập Phiếu bán hàng gồm 3 liên – có thể được in hay viết tay Cả 3 liên của Phiếu bán hàng này được chuyển cho Trưởng phòng kinh doanh kiểm tra và phê duyệt công nợ và kho.

Liên 1 của Phiếu bán hàng được lưu theo thứ tự số chứng từ tại bộ phận kinh doanh, liên 2 và liên 3 được chuyển cho bộ phận kế toán kho Bộ phận kế toán kho căn cứ vào Phiếu bán hàng để lập Phiếu xuất kho gồm 2 liên, chuẩn bị các thủ tục giao hàng.

Bộ phận giao nhận hàng thực hiện việc giao hàng, thủ kho ký xác nhận trên các liên của Phiếu xuất kho Liên 1 của Phiếu xuất kho được giữ lại kho để ghi thẻ kho, sau đó chuyển về Kế toán tổng hợp Liên 2 chuyển cho bộ phận kế toán bán hàng Kế toán bán hàng căn cứ vào phiếu xuất kho lập Hoá đơn GTGT gồm 3 liên Liên 1 lưu tại bộ phận kế toán bán hàng đính kèm Phiếu xuất kho, liên 2 giao cho khách hàng và liên 3 chuyển về kế toán tổng hợp.

Phiếu xuất kho và hoá đơn được chuyển đến bộ phận kế toán bán hàng, sau khi kiểm tra chứng từ, kế toán bán hàng ghi sổ chi tiết doanh thu sau đó chuyển sang bộ phận kế toán công nợ Kế toán công nợ ghi Sổ chi tiết phải thu khách hàng Hoá đơn được lưu tại bộ phận kế toán công nợ theo mã khách hàng Kế toán tổng hợp tất cả các chứng từ ghi Nhật ký chung và ghi Sổ cái.

 S ơ đồ lưu chuyển chứng từ nghiệp vu bán hàng :

Khách hàng Đơn đặt hàng Phiếu bán hàng Đã phê duyệt

Phê duyệt Công nợ Kho

Phiếu bán hàng Đã phê duyệt

Sổ chi tiết phải thu KH

Sổ chi tiết doanh Liên 1 thu

- Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.

- Đối với tài khoản 511 chỉ ghi vào doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hoá đã được xác định và tiêu thụ và người mua hàng chấp nhận thanh toán trong một kỳ hoạt động kinh doanh Tài khoản không có số dư cuối kỳ.

- Để theo dõi và hạch toán tài khoản này, doanh nghiệp sử dụng các tài khoản chi tieát sau:

+ TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá.

+ TK 5113: Doanh thu cung caỏp dũch vuù.

Doanh thu khối lượng sản phẩm dịch vụ đã được xác định tiêu thụ trong năm

2007 với tổng giá trị: 45.747.837.048đ Kế toán ghi:

- Doanh thu bán hàng hóa:

- Doanh thu cung caỏp dũch vuù:

- Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh:

KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN

- Sổ chứng từ ghi sổ.

- Sổ tổng hợp doanh thu.

- Sổ chi tiết doanh thu.

- Sổ chứng từ ghi sổ.

- Báo cáo thuế GTGT hàng hóa dịch vụ bán ra

- Báo cáo tổng hợp công nợ phải thu.

- Báo cáo chi tiết công nợ phải thu.

1 KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN:

- Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ hay chi phí của hàng hoá và được xác định tiêu thụ trong kỳ.

- Giá vốn hàng bán được xác định cho từng mặt hàng các sản phẩm xuất bán Giá vốn hàng bán của doanh nghiệp chỉ bao gồm: giá mua hàng hóa và các chi phí mua hàng liên quan đến hàng hóa đó.

Theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.

TIỀN TỒN ĐẦU KỲ + TIỀN NHẬP TRONG KỲ

SỐ LƯỢNG ĐẦU KỲ + SỐ LƯỢNG TRONG KỲ

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.

- Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào (kèm theo tờ khai thuế GTGT).

- Tài khoản 632 “ Giá vốn hàng bán”.

- Tài khoản 632 là giá vốn hàng bán được xác định sau khi hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ hoàn thành xuất bán trong kỳ có hoá đơn GTGT kèm theo.

- Tổng giá trị sản phẩm, hàng hoá thực hiện trong năm 2007 là:

42.512.741.370đ Kế toán ghi: o Nghiệp vụ xuất bán hàng hoá:

- Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh:

Căn cứ vào tình hình bán hàng hằng ngày, vào phiếu xuất kho hàng ngày, kế toán xác định ghi nhận giá vốn hàng bán cho từng mặt hàng.

- Sổ chi tiết hàng tồn kho.

- Báo cáo chi tiết giá vốn hàng bán.

- Báo cáo tổng hợp giá vốn hàng bán.

- Báo cáo tổng hợp xuất kho.

- Báo cáo chi tiết xuất kho.

2 KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Chi phí quản lý doanh nghiệp là tất cả các chi phí liên quan đến toàn bộ hoạt động, quản lý điều hành chung của doanh nghiệp bao gồm: chi phí lương, BHXH, BHYT, chi phí công cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phòng, khấu hao TSCĐ, chi phí tiền điện, điện thoại,

+ Căn cứ vào hợp đồng lao động.

+ Căn cứ vào bảng đăng ký tăng giảm lao động.

- Bảng tính và phân bổ hao mòn TSCĐ.

- Bảng kê lập dự phòng phải thu khó đòi.

- Chứng từ gốc (dịch vụ mau vào).

- Tài khoản 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” dùng để phản ánh các chi phí phát sinh Trong quá trình hạch toán chi phí QLDN phải được theo dõi chi tiết theo từng yếu tố chi phí để phục vụ cho việc quản lý Tài khoản chi phí quản lý doang nghiệp xác định sau khi chứng từ kế toán phát sinh.

- Tài khoản 642 doanh nghiệp sử dụng các tài khoản:

+ TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý. o Lửụng. o BHYT. o BHXH. o KPCẹ.

+ TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng. o Văn phòng phẩm. o Thieỏt bũ, coõng cuù, duùng cuù.

+ TK 6424: Chi phớ khaỏu hao TSCẹ – CPQL. o Khaỏu hao TSCẹ – CPQL.

+ TK 6425: Thuế, phí và lệ phí. o Thuế môn bài. o Lệ phí công chứng.

+ TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài. o Điện thoại, điện, nước. o Thuê nhà.

+ TK 6428: Chi phí bằng tiền khác. o Công tác phí. o Phí tiếp khách.

- Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 là: 1.521.649.588đ Kế toán ghi: o Tiền lương, BHXH, BHYT của nhân viên quản lý doanh nghiệp:

Có TK 338: 99.895.300. o Chi phí đồ dùng văn phòng, cước đường bộ:

Có TK 1111: 73.899.010. o Chi phớ khaỏu hao TSCẹ:

Có TK 214: 225.576.820. o Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện, điện thoại:

Có TK 1111: 513.302.336. o Chi phí sửa xe hơi, xăng:

Có TK 1111: 75.232.520. o Chi phí tiếp khách, công tác phí:

- Cuối kỳ, kết chuyển CPQLDN để xác định kết quả kinh doanh:

- Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Sổ chứng từ ghi sổ.

- Sổ cái chi tiết tài khoản.

- Sổ tổng hợp tài khoản.

- Báo cáo tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp.

3 KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.

- Doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong năm 2007 là:

- Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính để xác định KQKD:

- Sổ cái chi tiết tài khoản.

- Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản.

- Báo cáo tổng hợp doanh thu tài chính.

KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

Chi phí tài chính của doanh nghiệp là khoản chi phí về lãi tiền vay ngắn hạn, các khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá hối đoái.

- Giấy báo nợ ngân hàng.

Tài khoản 635 “ Chi phí tài chính”.

- Tổng chi phí về lãi tiền vay ngắn hạn năm 2007 là: 1.517.936.149đ Kế toán ghi:

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí tài chính để xác định kết quả kinh doanh:

KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH

- Sổ tổng hợp tài khoản.

- Báo cáo tổng hợp chi phí tài chính.

5 KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC

Thu nhập khác tại doanh nghiệp là khoản thu về thanh lý tài sản cố định, thanh lý hàng phế liệu.

- Tài khoản 711 “ Thu nhập khác”.

- Tổng thu nhập khác trong năm 2007 là: 223.263đ Kế toán ghi:

- Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác để xác định kết quả kinh doanh:

KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC

- Sổ tổng hợp tài khoản.

Chi phí khác là các khoản chi phí ngoài chi phí hoạt động chính của doanh nghiệp Đức Lan, ví dụ như các khoản chi phí cho việc thanh lý hàng phế liệu, các khoản chi phí phát sinh do hàng hóa bị hư hỏng.

- Tài khoản 811 – Chi phí khác.

- Tổng chi phí khác trong năm 2007 là: 85.365đ Kế toán ghi:

- Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác để xác định kết quả kinh doanh:

- Sổ cái chi tiết tài khoản.

- Sổ tổng hợp tài khoản.

CHI PHÍ KHÁC

Là khoản thuế thu nhập của doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước.

Tài khoản 821 – Chi phí thuế TNDN.

Chi phí thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế * 28%

- Số thuế TNDN phải nộp cho nhà nước năm 2007 là: 79.513.919đ Kế toán ghi:

- Keỏt chuyeồn cuoỏi kyứ thueỏ TNDN:

- Sổ cái chi tiết tài khoản.

- Sổ tổng hợp tài khoản.

KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

- Báo cáo tình hình nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.

8 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

- Kết quả kinh doanh là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ hạch toán Chỉ tiêu này đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.

- Cuối kỳ kế toán tiến hành xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

- Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

- Tài khoản 911 được xác định sau khi đã tập hợp tất cả các chứng từ, tài khoản phát sinh vào cuối kỳ, cuối niên độ kế toán.

- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911:

- Kết chuyển thu nhập khác vào TK 911:

- Kết chuyển giá vốn hàng bán vào TK 911:

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911:

- Kết chuyển chi phí tài chính vào TK 911:

Xác định KQKD = (DT thuần + TN khác + DT hoạt động tài chính) – (GVHB -

CPQLDN – CPTC – CP khác) – thuế TNDN

- Sổ chứng từ ghi sổ.

- Sổ cái chi tiết tài khoản.

- Sổ tổng hợp tài khoản.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1 NHẬN XÉT 1.1 Tỡnh hỡnh chung cuỷa doanh nghieọp:

BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Cheõnh leọch Theo quy moõ chung Mức Tỷ lệ

1 DT bán hàng và cung caỏp dũch vuù

3 DT thuần về bán hàng và cung cấp dũch vuù

5 LN gộp về bán hàng và cung cấp dũch vuù

6 DT hoạt động tài chính

Trong đó: CP lãi vay 1.423.066.804 1.358.581.198 (64.485.606) (4,53) 3,43 2,97

10 LN thuần từ hoạt động kinh doanh

14 Tổng LN kế toán trước thuế

 Phaân tích theo chieàu ngang:

- Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 4.262.102.950đ với tỷ lệ tăng 10,27%, đây là biểu hiện tốt chứng tỏ doanh nghiệp đã cố gắng tăng doanh thu.

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

NHẬN XÉT

BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Cheõnh leọch Theo quy moõ chung Mức Tỷ lệ

1 DT bán hàng và cung caỏp dũch vuù

3 DT thuần về bán hàng và cung cấp dũch vuù

5 LN gộp về bán hàng và cung cấp dũch vuù

6 DT hoạt động tài chính

Trong đó: CP lãi vay 1.423.066.804 1.358.581.198 (64.485.606) (4,53) 3,43 2,97

10 LN thuần từ hoạt động kinh doanh

14 Tổng LN kế toán trước thuế

 Phaân tích theo chieàu ngang:

- Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 4.262.102.950đ với tỷ lệ tăng 10,27%, đây là biểu hiện tốt chứng tỏ doanh nghiệp đã cố gắng tăng doanh thu.

- Các khoản giảm trừ giảm 44.824.547đ với tỷ lệ 100% đây là biểu hiện tốt cuỷa doanh nghieọp.

- Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 4.306.927.500đ với tỷ lệ taêng 10,39%.

- Giá vốn hàng bán tăng 4.129.324.450đ với tỷ lệ tăng 10,76% là biểu hiện không tốt vì tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán lớn hơn tỷ lệ tăng của tổng doanh thu.

- Lợi nhuận gộp chỉ còn 177.603.063đ với tỷ lệ 5,81% do tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu chứng tỏ doanh nghiệp chưa có kế hoạch cụ thể thường xuyên theo dõi chặt chẽ về giá cả các mặt hàng khi mua vào.

- Doanh thu hoạt động tài chính tăng 79.478.035đ đạt tỷ lệ 897,81%, điều này chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng hoạt động đầu tư tài chính.

- Chi phí hoạt động tài chính giảm 30.975.135đ với tỷ lệ là 2%.Trong đó, chi phí lãi vay giảm 64.485.606đ với tỷ lệ 4,53%.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 121.611.520đ với tỷ lệ 8,69% Do tỷ lệ tăng của chi phí quản lý thấp hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần nên vẫn được đánh giá là biểu hiện tốt Điều này chứng tỏ việc kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao vì muốn cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, nhưng doanh nghiệp cần phải có chế độ kiểm tra thường xuyên việc tăng này vì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận trong cả năm của doanh nghiệp.

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 166.444.713đ với tỷ lệ tăng 141,78% Do doanh nghiệp cố gắng bán ra đẩy mạnh doanh thu, tiết kiệm được chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, đây là biểu hiện tốt cuỷa doanh nghieọp.

- Thu nhập khác giảm 1.031.705đ với tỷ lệ 82,21% trong khi chi phí khác giảm 47.663đ với tỷ lệ 35,83% Vì thu nhập khác giảm nhanh hơn chi phí khác làm lợi nhuận khác giảm 984.042đ với tỷ lệ giảm 87,71% đây là biểu hiện không tốt của doanh nghiệp Đối với việc lợi nhuận khác bị giảm thì phải tìm nguyên nhân phát sinh của từng trường hợp mới có biện pháp khắc phục.

- Tổng lợi nhuận trước thuế tăng 165.460.671đ với tỷ lệ 139,61% chủ yếu do lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh mang lại

- Thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 46.328.988đ với tỷ lệ 139,61%.

- Lợi nhuận sau thuế tăng 119.131.683đ với tỷ lệ 139,61% Đây là biểu hiện tốt chứng tỏ sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp Tỷ lệ này còn được so sánh với tỷ lệ tạo ra lợi nhuận của các doanh nghiệp khác, phải xem xét tỷ lệ lợi nhuận sau thuế so với tỷ lệ lợi nhuận của các doanh nghiệp khác, tỷ lệ lãi suất ngân hàng… để có đánh giá đúng đắn và ra các quyết định về đầu tử.

 Phân tích theo chiều dọc:

- Để đạt được doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 100 triệu đồng thì phải được tổng doanh thu là: 100,11 triệu đồng (năm 2006); 100 triệu đồng (năm 2007) và sau khi trừ các khoản giảm trừ là: 0,11 triệu đồng (năm 2006).

- Cứ trong 100 triệu đồng doanh thu thuần thì chi ra 92,62 triệu đồng giá vốn hàng bán (năm 2006); 92,93 triệu đồng giá vốn hàng bán (năm 2007) Còn lại 7,38 triệu đồng lợi nhuận gộp (năm 2006); 7,07 triệu đồng lợi nhuận gộp (naêm 2007).

- Đối với hoạt động tài chính của doanh nghiệp thì thu vào 0,02 triệu đồng (năm 2006); 0,19 triệu đồng (năm 2007) sẽ chi ra 3,74 triệu đồng (năm 2006); 3,32 triệu đồng (năm 2007).Thu nhập còn lại của hoạt động tài chính là -3,72 triệu đồng (năm 2006); -3,12 triệu đồng (năm 2007).

- Trong 100 triệu đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp chi ra 3,38 triệu đồng cho chi phí quản lý doanh nghiệp (năm 2006); 3,33 triệu đồng cho chi phí QLDN (năm 2007) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh còn lại 0,28 triệu đồng (năm 2006); 0,62 triệu đồng (năm 2007).

- Cứ trong 100 triệu đồng doanh thu thuần thì các khoản giảm trừ giảm 0,11 triệu đồng Đây là biểu hiện tốt.

- Cứ trong 100 triệu đồng doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán tăng 0,31 triệu đồng Giá vốn hàng bán tăng làm cho lợi nhuận gộp giảm tương ứng 0,31 triệu đồng Đây là biểu hiện không tốt.

- Doanh thu hoạt động tài chính tăng 0,17 triệu đồng, chi phí tài chính giảm 0,42 triệu đồng Nhưng vì chi phí tăng lớn hơn doanh thu nên đây là biểu hieọn khoõng toỏt.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 0,05 triệu đồng là biểu hiện tốt trong việc quản lý chi phí.

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 0,34 triệu đồng nhưng không nhiều do giá vốn hàng bán tăng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đã ảnh hưởng không tốt đối với lợi nhuận này.

- Đối với hoạt động khác tỷ trọng tăng, giảm không đáng kể nhưng cũng cần phải có biện pháp để khắc phục.

- Lợi nhuận trước thuế tăng 0,33 triệu đồng nhưng không nhiều do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh mang lại, bên cạnh đó lợi nhuận khác giảm Do lợi nhuận tăng nên thuế thu nhập tăng 0,09 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế còn lại 0,24 triệu đồng.

1.2 Công tác kế toán tại doanh nghiệp:

KIEÁN NGHÒ

2.1 Giải pháp để nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Thị trường hiện nay đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh mẽ và chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nên doanh nghiệp không thể tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt Do đó đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của mình, luôn sáng tạo, mở rộng và nghiên cứu thị trường để kịp thời nắm bắt được thị hiếu của khách hàng và kịp thời đẩy mạnh việc kinh doanh phong phú các mặt hàng trong lĩnh vực này chẳng hạn như cải thiện trọng lượng, kích cỡ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các mặt hàng và điều quan trọng nhất là giá cả phải hợp lyự, oồn ủũnh.

- DN tạo điều kiện cho nhân viên phòng kinh doanh tiếp cận với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng thông qua họp thư góp ý của khách hàng.

- Doanh nghệp cần chú trọng hạ thấp chi phí quản lý doanh nghiệp Đây là điều kiện cần thiết để DN tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cho DN.

- Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, nắm vững nhu cầu của khách hàng, giữ chữ tín trong kinh doanh.

- Doanh nhgiệp cũng cần quan tâm đến việc quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, giảm giá… để sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ ngày càng trở nên quen thuộc với mọi tầng lớp dân cư.

- Doanh nghiệp cần phải tăng doanh thu cho các năm sau cao hơn năm trước nhưng cũng cần khắc phục triệt để các chi phí, chi tiêu không cần thiết vì hiện nay chi phí quá cao sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của DN.

- Tóm lại doanh nghiệp cần phải có nhiều biện pháp tích cực nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh và dịch vụ được liên tục, nhanh chóng nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của khách hàng DN cần nắm lấy những cơ hội thuận lợi để ngày càng phát triển tốt hơn.

 Về mặt kế toán và công việc:

- Trong việc luân chuyển chứng từ giữa các Chi nhánh phải diễn ra nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổng hợp doanh thu và phân bổ chi phí hợp lý một cách kịp thời.

- Cần tạo điều kiện cho tất cả các nhân viên phòng kế toán tiếp cận thông tin trong lĩnh vực kế toán, bồi dưỡng kiến thức mới nhất về kế toán, những chuẩn mực kế toán mới, nâng cao thêm kiến thức về tin học hoá giúp công việc đạt hiệu quả hơn.

- Để phần nào giúp nhân viên giảm bớt công việc mang tính chất thủ công, phòng kế toán đã cho nối mạng vi tính nội bộ và cài đặt chương trình phần mềm kế toán mang tính chất đặc thù riêng cho công tác kế toán của DN.

- Bộ phận kế toán có trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ hệ thống chi phí phát sinh nhằm đảm bảo tính hợp lệ và hợp pháp của từng khoản chi phí, ngăn ngừa các hành vi tự ý chi tiêu lãng phí, thất thoát tiền của DN.

 Về mặt nhân lực và các phòng ban:

- Cán bộ công nhân viên và ngừơi lao động làm việc tại DN thường xuyên thay đổi nên cũng gây khó khăn cho DN như: DN phải làm công tác tuyển dụng và đào tạo mới mất thời gian và chi phí, đồng thời làm cho tiến độ công việc của DN bị chậm lại Bở vậy DN cần tạo một môi trường ổn định, thoải mái và cải thiện mức lương cho CB-CNV trong DN.

- Ban Giám đốc phải thường xuyên lên kế hoạch hoạt động để nhân viên các phòng ban có hướng và có thời gian sắp xếp các công việc một cách cụ thể.

- Phần việc của bộ phận nào thì chịu trách nhiệm trên phần công việc của bộ phận đó Nếu trong tháng phòng, ban nào hoàn thành kế hoạch sớm thì DN nên có chế độ thưởng, hoặc ngược lại phải phân chia mức độ thường phạt hợp lý.

- Doanh nghiệp thường xuyên tạo điều kiện cho cán bộ DN đi học để bổ sung kiến thức và nâng cao trình độ chuyên môn nhằm phục vụ cho công việc chuyeân moân.

- Cần tổ chức thêm bộ phận chuyên nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng nhằm mở rộng thị trường và cạnh tranh với các nhà cung cấp lớn khác trong lĩnh vực này như: Lê Bảo Minh, Siêu Thanh,… Đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm và không ngừng phát huy thế mạnh của mình để đạt hiệu quả cao nhất.

 Về kết quả hoạt động kinh doanh của DN:

Ngày đăng: 05/09/2023, 21:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Doanh nghiệp: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
2.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Doanh nghiệp: (Trang 13)
Bảng tổng hợp  chứng từ kế toán - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán (Trang 17)
2.7. Sơ đồ hạch toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
2.7. Sơ đồ hạch toán: (Trang 22)
3.6. Sơ đồ hạch toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
3.6. Sơ đồ hạch toán: (Trang 24)
4.5. Sơ đồ hạch toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
4.5. Sơ đồ hạch toán: (Trang 26)
5.5. Sơ đồ hạch toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
5.5. Sơ đồ hạch toán: (Trang 28)
6.5. Sơ đồ hạch toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
6.5. Sơ đồ hạch toán: (Trang 30)
7.5. Sơ đồ hạch toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
7.5. Sơ đồ hạch toán: (Trang 32)
8.1.5. Sơ đồ hạch toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
8.1.5. Sơ đồ hạch toán: (Trang 33)
8.2.5. Sơ đồ hạch toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
8.2.5. Sơ đồ hạch toán: (Trang 35)
9.5. Sơ đồ hạch toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
9.5. Sơ đồ hạch toán: (Trang 37)
10.4. Sơ đồ hạch toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
10.4. Sơ đồ hạch toán: (Trang 39)
1.6. Sơ đồ kế toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
1.6. Sơ đồ kế toán: (Trang 43)
2.5. Sơ đồ kế toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
2.5. Sơ đồ kế toán: (Trang 47)
4.5. Sơ đồ kế toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
4.5. Sơ đồ kế toán: (Trang 49)
5.5. Sơ đồ kế toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
5.5. Sơ đồ kế toán: (Trang 50)
7.5. Sơ đồ kế toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
7.5. Sơ đồ kế toán: (Trang 52)
8.5. Sơ đồ kế toán: - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
8.5. Sơ đồ kế toán: (Trang 54)
BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH - Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức lan
BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w