Luận Án Tiến Sĩ Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Đối Với Hành Vi Gây Ô Nhiễm Môi Trường Nước Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.pdf

195 3 0
Luận Án Tiến Sĩ Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Đối Với Hành Vi Gây Ô Nhiễm Môi Trường Nước Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  ĐÀO NGUYỄN HƯƠNG DUYÊN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA DOANH NGHIỆP THEO PH[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - ĐÀO NGUYỄN HƯƠNG DUYÊN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - ĐÀO NGUYỄN HƯƠNG DUYÊN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nêu Luận án chưa công bố công trình khoa học khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận án đảm bảo tính xác, nghiêm túc, tin cậy trung thực Tác giả luận án Đào Nguyễn Hương Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 36 1.3 Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 38 Kết luận Chương 42 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA DOANH NGHIỆP 43 2.1 Lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước doanh nghiệp 43 2.2 Lý luận pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước doanh nghiệp 70 2.3 Kinh nghiệm số quốc gia xây dựng, áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước gợi mở cho Việt Nam 83 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước doanh nghiệp Việt Nam 94 Kết luận Chương 98 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA DOANH NGHIỆP 99 3.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước doanh nghiệp 99 3.2 Thực tiễn thực pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước doanh nghiệp Việt Nam 109 Kết luận Chương 138 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI HÀNH VI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA DOANH NGHIỆP 139 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước 139 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước doanh nghiệp 144 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước doanh nghiệp gây 156 Kết luận Chương 164 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 182 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bồi thường thiệt hại BTTH Bộ Luật Dân BLDS Bộ Luật Tố tụng Dân BLTTDS Bảo vệ môi trường BVMT Doanh nghiệp DN Khu cơng nghiệp KCN Ơ nhiễm mơi trường nước ONMTN Luật Doanh nghiệp LDN Xử phạt hành XPHC Xử phạt vi phạm hành XPVPHC Vi phạm phạm pháp luật VPPL Trách nhiệm hình TNHS Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê thụ lý giải vụ việc dân sơ thẩm địa nước Giai đoạn 2016-2020 116 Biểu đồ 3.1: Số vụ yêu cầu BTTH gây ONMTN số vụ có doanh nghiệp bị đơn 117 Biểu đồ 3.2 Thống kê tình hình vi phạm xử phạt vi phạm hành Thanh Tra Bộ TN-MT liên quan đến hành vi gây ONMTN DN thực 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong trình đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế, tác động tiêu cực đến mơi trường bộc lộ rõ nét Tình trạng doanh nghiệp (DN) xả thải trực tiếp nước thải sản xuất chưa qua xử lý, nước thải chứa độc tố mơi trường có chiều hướng gia tăng số lượng phức tạp tính chất, hành vi vi phạm, người bị thiệt hại lên đến hàng nghìn hộ dân Điển vụ Vedan năm 2008 vụ Formorsa năm 2016 Điều bắt nguồn từ việc DN chưa tuân thủ nghiêm qui định pháp luật bảo vệ môi trường (BVMT), hạn chế từ qui định pháp luật BVMT, cơng tác xử lý hành vi vi phạm pháp luật (VPPL) môi trường DN thời gian qua nhiều hạn chế Các hành vi gây ô nhiễm môi trường nước (ONMTN) không gây thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường làm suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường thiệt hại chung cho cộng đồng người sống phụ thuộc vào nguồn nước bị nhiễm; mà cịn làm thiệt hại tính mạng, sức khỏe người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây Vì vậy, người bị thiệt hại yêu cầu DN có hành vi gây ONMTN phải BTTH Để giải BTTH vụ việc này, thực tế, bên thường thơng qua quyền địa phương nhằm thỏa thuận để có mức bồi thường tượng trưng chuyển hóa thành khoản tiền “hỗ trợ cải tạo mơi trường” Có thể thấy phương pháp giải mang tính tình chưa thực dựa sở khoa học, pháp lý vững chắc, đặc biệt mục đích khơi phục môi trường lúc ban đầu chưa thực đảm bảo Thực trạng có nguyên nhân xuất phát từ việc qui định pháp luật BTTH hành vi gây nhiễm mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng cịn chưa đồng đầy đủ Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ quyền sống môi trường lành hiến định Hiến pháp năm 2013 quyền bảo vệ lợi ích đáng chủ thể bị thiệt hại vụ việc yêu cầu BTTH DN gây ONMTN, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền BTTH khoản Điều 30: “Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo qui định pháp luật”, khoản Điều 63: “Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại” BLDS năm 2015, BLTTDS năm 2015, Luật BVMT năm 2020 cụ thể hóa qui định Hiến pháp năm 2013 trách nhiệm BTTH DN có hành vi gây ONMTN… Các Bộ luật, Luật hướng dẫn thi hành Tòa án nhân dân tối cao, Nghị định Chính phủ cách xác định thiệt hại để tiến hành BTTH hợp đồng, xác định thiệt hại mơi trường Nhìn chung, văn qui phạm pháp luật có qui định trách nhiệm người có hành vi gây thiệt hại làm ô nhiễm môi trường; phát sinh BTTH; hình thức trách nhiệm BTTH trường hợp miễn trách nhiệm BTTH hành vi gây ONMTN chủ thể vi phạm Trên nguyên tắc người gây thiệt hại phải bồi thường việc bồi thường phải toàn bộ, kịp thời Luật BVMT năm 2020 thay cho Luật BVMT năm 2014 có qui định tiến bộ, đóng vai trị to lớn việc bảo vệ quyền BTTH người dân, đặc biệt hộ nông dân chịu ảnh hưởng trực tiếp hậu ONMTN Tuy nhiên, pháp luật BTTH hành vi gây ONMTN bộc lộ hạn chế, thiếu sót thể qua chế khởi kiện hộ nông dân chịu bị ảnh hưởng DN có hành vi gây ONMTN hay việc xác định thiệt hại ONMTN, ý thức pháp luật bên quan hệ giải BTTH… Chính hạn chế dẫn đến thực tế việc BTTH hành vi gây ONMTN DN chủ yếu thực qua hình thức thỏa thuận khởi kiện dân Việc truy cứu trách nhiệm hình DN tội mơi trường qui định BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (có hiệu lực từ 1/1/2018) Nhưng qua thống kê TAND tối cao từ năm 2008 đến năm 2018, khơng có vụ xét xử hình tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182 BLHS năm 1999) Chính vậy, cần phải có nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng trách nhiệm BTTH DN thực hành vi gây ONMTN theo qui định pháp luật Việt Nam để nắm bắt yếu tố thuận lợi khó khăn, hạn chế, thiếu sót qui định pháp luật áp dụng thực tiễn giải thời gian qua, từ đưa giải pháp hoàn thiện kịp thời qui định pháp luật, nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dân chịu ảnh hưởng ONMTN Từ phân tích đánh giá, yêu cầu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường nước doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật kinh tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án: Luận án làm rõ vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm BTTH hành vi gây ONMTN DN, thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm BTTH hành vi gây ONMTN DN, từ đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trách nhiệm BTTH hành vi gây ONMTN DN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Luận án: Để đạt mục đích nêu trên, Luận án đặt giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu làm rõ hệ thống lý luận trách nhiệm BTTH hành vi gây ONMTN DN pháp luật trách nhiệm BTTH hành vi gây ONMTN DN Việt Nam Trong Luận án tập trung làm rõ: khái niệm, đặc điểm trách nhiệm BTTH hành vi gây ONMTN DN; nội dung, nguyên tắc pháp luật trách nhiệm BTTH hành vi gây ONMTN DN, kinh nghiệm số quốc gia việc xây dựng pháp luật trách nhiệm BTTH hành vi gây ONMTN - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật trách nhiệm BTTH hành vi gây ONMTN DN Việt Nam thành tựu, hạn chế, thiếu sót, bất cập ngun nhân tình trạng - Phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm BTTH hành vi gây ONMTN DN Việt Nam - Đề xuất định hướng, nêu giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật trách nhiệm BTTH hành vi gây ONMTN DN Việt Nam doanh-nghiep-kinh-nghiem-cua-trung-quoc-va-bai-hoc-cho-viet-nam truy cập ngày 11/6/2021; 56 Đinh Đức Trường (2015), Quản lý môi trường doanh nghiệp dầu tư nước ngồi, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, số (2015), tr 46-55 57 Lê Thị Thoa (2015) Pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội; 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học: Luật Kinh tế, Luật Mơi trường, Luật Tài chính, Luật Ngân hàng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập I), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 63 Phùng Trung Tập (2017), Luật dân Việt Nam (bình giải áp dụng) – Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Sách chun khảo, Nxb Cơng an nhân dân; 64 Phùng Trung Tập (2009), BTTH hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội; 65 H.Tuấn - M.Tuệ (2009), Công ty San Miguel Pure Foods phải bồi thường thiệt hại, https://thanhnien.vn/thoi-su/phap-luat/cong-ty-san-miguel-pure-foods- phai-boi-thuong-thiet-hai-199620.html, truy cập ngày 5/7/2020; 66 Đỗ Minh Tuấn, “Sự kiện bất khả kháng vài lưu ý thực tiễn áp dụng” truy cập ngày 5/6/2020; 174 67 Tiên Trình – Lê Dân (2017) Dân kêu cứu nhiễm từ nhà máy giấy Lee&Man truy cập ngày 5/6/2021; 68 Trịnh Thị Thanh Thảo (2018), Luận văn thạc sĩ luật học, Nguyên tắc BTTH hợp đồng – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội; 69 Võ Trung Tín (2009), “Các nguyên tắc luật môi trường”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8, tr 58; 70 Võ Trung Tín (2014), “Về nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền: kinh nghiệm nước ngồi vấn đề pháp lý đặt Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6, tr 26 – 34; 71 Võ Trung Tín Nguyễn Lâm Trâm Anh (2014), “Thuế bảo vệ môi trường – Hình thức thực ngun tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” pháp luật mơi trường”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16, tr 37; 72 Nguyễn Công Thành (2020), “Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền pháp luật mơi trường Việt Nam”, Tạp chí Tài ngun mơi trường, số 5; 73 Tịa án dân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2017), Bản án số 84/2017/DSPT ngày 1/8/2017 “BTTH làm ô nhiễm mơi trường” 74 Nguyễn Thị Tố Un (2013), Hồn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 75 Viện Chiến lược, sách tài nguyên môi trường (Bộ Tài nguyên môi trường) (2013), Báo cáo tổng kết khoa học, Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất phương pháp xác định thiệt hại dân nhiễm, suy thối mơi trường gây số dịng sơng Việt Nam, Hà Nội; Tiếng Anh 76 Alexandre Nikolaevich Chitov, “Environmental considerations in Investment Law of Vietnam in the context of Vedan Vietnam case”, MFU Connexion, Volume 5; 175 77 Alexandre Nikolaevich Chitov, “Liability for pollution damage in Vedan Vietnam case”, Thai Journals; 78 Andres Molina-Gimenez (2020), “Legal analysis and case study on the choice between setting environmental flows by using reclaimed water in nonpermanent rivers and the sustainable management of groundwater in Southeast Spain”, Water, Volume 12; 79 Ajay Kumar Chaturvedi (2019), River water pollution – A new threat to India: A case study of river Ganga, Vivekananda International Foundation, India; 80 Arifuzaaman, Mohammad Abdul Hannan, Redwanur Rahman Atiqur Rahman (2019), “Laws regulating water pollution in Bangladesh”, Journal of Sociology and Anthropology, Volume 3; 81 Ashar Aftab, Nick Hanley Athanasios Kampas (2007), “Co-ordinated environmental regulation: controlling non-point nitrate pollution while maintaining river flows”, Environment Resource Economics, Vol 38; 82 Azra Jabeen, Xisheng Huang Muhammad Aamir (2015), “The challenges of water pollution, threat to public health, flaws of water laws and policies in Pakistan”, Journal of Water Resource and Protection, Volume 7; 83 A Zahar (2018), “Implementation of the polluter pays principle in China”, Review of European, Comparative & International Environmental Law, Vol 27, tr 293 – 305; 84 Barbara Luppi, Francesco Parisi Shruti Rajagopalan (2012), “The rise and fall of the polluter-pays principle in developing countries”, International Review of Law and Economics, Volume 32; 85 Centre for Science and Environment (2018), Green tribunal, green approach, the need for better implementation of the polluter pays principle, India; 86 Clare Coffey and Jodi Newcombe (2010), The polluter pays principle and fisheries: The role of taxes and charges, London; 87 Damian Carrington, Sophie Barnes (2013), “Revealed: How UK water companies are polluting Britain’s 176 rivers and beaches”, https://www.theguardian.com/ environment/2013/aug/03/water-companies- polluting-rivers-beaches; 88 Endang Sutrisno (2017), “The study of river pollution related to domestic waste in the perspective of community legal culture”, South East Asia Journal of Contemporary Business, Economics and Law, Volume 12; 89 Erin L O’ Donnell Julia Talbot-Jones (2018), “Creating legal rights for rivers: lessons from Australia, New Zealand and India”, Ecology and Society, Volume 23; 90 He Ning Hai (2004), “One mountain village’s difficult road towards environmental protection”, Southern Weekend; 91 G.A Valera, T.C.T Pissarra, M.V Martins Filho, R.F Valle Junior, L.F Sanches Fernades F.A.L Pacheco (2017), “A legal framework with scientific basis for applying the ‘polluter pays principle’ to soil conservation in rural watersheds in Brazil”, Land Use Policy, Volume 66; 92 Guy O Kornblum, John C Ferry Karen K Leel (1991), “Environmental claims and bad faith: Contract obligations that mature into extracontractual lawsuits”, Ohio State Law Journal, Volume 52; 93 Hassan Abiodun Mazeedah (2018), Problem of proof and causation in environmental litigation in Nigeria, Bachelor of Laws Thesis, Nigeria; 94 H Kawana (1995), Documents of Japanese pollution (vol 1), Tokyo; 95 Hiroshi Kabashima (2012), “Settlement in pollution cases: Contribution to the Dispute Resolution of the Fukushima nuclear power plant’s melt down”, GEMC Journal, Vol 6; 96 I Made Arya Utama I Nengah Suharta (2018), “The challenges of water pollution: Enforcement of water pollution control”, Hasanuddin Law Review, Volume Issue 1; 97 Ian A Wright, Susan Wright, Kristy Graham Shelley Burgin (2011), “Environmental protection and management: A water pollution case study within the Greater Blue Mountains World Heritage Area, Australia”, Land Use Policy, Volume 28; 177 98 Ikenga K.E Oraegbunam, MVC Ozioko Chukwubuikem J Azaro (2019), “Remedies for breach of environmental standards in Nigeria”, International Journal of Innovative Legal & Political Studies, Volume 7; 99 J.C Kanamugire (2008), Offences and penalties for water pollution in South Africa – A comparative analysis of South African, British, American and Australian legislation, Master of Laws Thesis, South Africa; 100 Jasmine Diwakar Jay Krishna Thakur (2012), “Environmental system analysis for river pollution control”, Water Air Soil Pollution, Volume 223; 101 J Walter Milon (2019), “The polluter pays principle and Everglades restoration”, Journal of Environmental Studies and Sciences, Volume 9; 102 Jim Yardley (2005), “Spill in China brings danger, and cover up”, The New York Times; 103 Jianrong Qie (2007), “The fine for Songhua River pollution is a year late”, Legal Daily; 104 Kristin E Schleiter (2009), “Proving causation in environmental litigation”, American Medical Association Journal of Ethics, Volume 11; 105 K Bando (2000), 30 years of Niigata Minamata Disease, Tokyo; 106 K Arahata (1999), Collapse of the Yanaka village, Tokyo; 107 Max Valverde Soto (1996), “General principles of international environmental law”, ILSA Journal of International Environmental Law, tr 205 – 207; 108 M Tajiri (1972), Battle with the dead sea of Yokkaichi, Tokyo; 109 Nguyen Thi Hong (2018), “Water quality assessment using the Pollution Index (PI) and statistical tools: a case study of Thi Vai river, Dong Nai, Vietnam”, Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, Volume 60; 110 Nilisha P Desai Uday D Gaikwad, Polluter pays principle (PPP): Tool for environment pollution control and management, ‘a case study on pollution of Bandi river by textile industries in Pali, Rajasthan’; 111 Nat Green (2009), “Positive spillover? Impact of the Songhua River benzene incident on China’s environmental policy”, Environmental Health Research Brief; 178 112 OECD (2012), Liability for environmental damage in Eastern Europe, Caucasus and Central Asia (EECCA): Implementation of good international practices; 113 OECD (1975), The polluter pays principle; 114 Rachel E Stern (2013), Environmental litigation in China: A study in political ambivalence, Cambridge University Press, the United States; 115 Ryan C Bosworth, Alecia Hunter, Ahsan Kibria (2017), The value of a statistical life: economics and politics, India, pg 5; 116 Rachel E Stern (2013), Environmental litigation in China – A study in political ambivalence, Cambridge University Press, tr 73 – 78; 117 Shahidul Islam (2011), “Legal issues of river pollution through industrial effluents”, Eastern University Journal, Vol 3, Issue 3; 118 Stefan Ambec Lars Ehlers (2016), “Regulation via the polluter- pays principle”, The Economic Journal, Volume 126; 119 Yaron Fishman, Nir Becker, Mordechai Shechter (2012), “The polluter pays principle as a policy tool in an externality model for nitrogen fertilizer pollution”, Water Policy, Volume 14; 120 Zuxin Xu, Jin Xu, Hailong Yin, Wei Jin, Huaizheng Li Zhen He (2019), “Urban river pollution control in developing countries”, Nature Sustainability, Volume 2; 121 Wei Hongqian (2007), “Strict enforcement toward a grassgroots environmentalist”, Fangyuan, tr 21 – 22; 122 The State Council of the Republic of China’s written reply on the water pollution prevention plan for the Songhua River basin (2006 – 2010); 123 Basic Environment Act of Japan 2018 124 Water Pollution Preventtion Act of Japan 1970; 125 Act on Compensation for Pollution-related Health Damage of Japan 1973; 126 German Civil Code 1896; 127 Environmental Liability Act of Federal Republic of Germany 1990; 128 European Charter on Water Resources 2001; 179 129 Rio Declaration on Environment and Development 1992; 130 Kyoto Protocol to the United Nations Framework Convention on Climate Change 1998; 131 Constitution of the People’s Republic of China 1982; 132 Tort Law of the People’s Republic of China 2010; 133 Law of the People’s Republic of China on Prevention and Control of Water Pollution 1984; 134 Report of the World Commission on Environment and Development (the Brundtland Report) in 1987; Trang web 135 https://moitruong.net.vn/10-su-co-o-nhiem-moi-truong-nghiem-trong- nam-2016/; 136 https://thanhnien.vn/thoi-su/dua-nuoc-rut-boi-thuong-thiet-hai-do-su- co-formosa-850650.html; 137 Báo Người lao động, “Những dịng sơng “chết” Trung Quốc”, https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/nhung-dong-song-chet-o-trung-quoc20160719213339115.htm; 138 Báo điện tử VTV, “Dịng sơng ung thư Trung Quốc”, https://vtv.vn/the-gioi/dong-song-ung-thu-tai-trung-quoc-20161103112100384.htm; 139 Bộ Tài nguyên môi trường – Cục Quản lý tài nguyên nước, “Cải thiện chất lượng nước Trung Quốc “mất cân bằng” quý năm 2019”, http://dwrm.gov.vn/index.php ?language=vi&nv=news &op=Nhin-ra-Thegioi/Cai-thien-chat-luong-nuoc-cua-Trung-Quoc-mat-can-bang-trong-quy-dau-tiennam-2019-8120; 140 Công ty cổ phần tư vấn đầu tư công nghệ môi trường HQ, “Môi trường nước”, http://moitruonghq.vn/; 141 Vedan hồn tất việc bồi thường cho nơng dân http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv= news&op= Hoat-dong-cua-diaphuong/Vedan-hoan-tat-viec-boi-thuong-cho-nong-dan-1792; 142 PV, Sẽ đình hoạt động Công ty TNHH AB Mauri không khắc 180 phục ô nhiễm môi trường, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/S%E1%BA%BD%C4%91%C3%ACnh-ch%E1%BB%89-ho%E1 %BA%A1t%C4%91%E1%BB%99ng-C%C3%B4ng-ty-TNHH-AB-Mauri-n%E1%BA%BFukh%C3%B4ng-kh%E1%BA%AFc-ph%E1%BB%A5c-%C3%B4nhi%E1%BB%85m-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-562198 , ngày 05 tháng 11 năm 2011; 143 https://cfpub.epa.gov/compliance/cases/; 144 https://eponline.com/articles/2008/04/07/epa-issues endangermentorder-to-agrifos-fertilizer-exxonmobil.aspx; 145 https://www.epa.gov/enforcement/agrifos-fertilizer-company-settlement; 146 https://www.epa.gov/enforcement/allegheny-ludlum-steel-corporationjudicial-settlement; 147 https://www.epa.gov/enforcement/asarco-inc-mining-corporationmultimedia-settlement; 148 https://www.epa.gov/enforcement/anadarko-petroleum-company-cleanwater-act-settlement; 149 https://www.env.go.jp/en/standards; 150 https://www.pub.gov.sg/watersupply/waterquality#:~:text=Singapore's% 20tap%20water%20quality%20is,tap%20without%20any%20further%20filtration 181 PHỤ LỤC 01 SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2016 STT Tên vụ Vụ ô nhiễm môi trường biển Formosa (Hà Tĩnh) Phát từ tháng 4/2016 Vụ gây nhiễm mơi trường sơng Bưởi (Thanh Hóa) Phát từ tháng 3, 4/016 Vụ gây ô nhiễm nước sông Cẩm Đàn, Sơn Động (Bắc Giang) Tháng 72016 Bên gây thiệt hại Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh Hành vi gây thiệt hại Xả nước thải có chứa độc tố phenol, xyanua, … chưa xử lý đạt quy chuẩn xả môi trường Hậu hành vi Hải sản chết hàng loạt tỉnh : Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Cơng ty cổ phần Mía đường Hịa Bình (tỉnh Hịa Bình Xả nước thải chưa qua xử lý môi trường, Công ty cổ phần tập đồn khống sản Á Cường1 Hành vi xả thải từ năm 2012, nước thải trình tuyển luyện khống sản có chứa bùn thải nhiều chất độ vượt ngưỡng giới hạn cho phép cá sông cá 1.4 tỉ đồng nuôi lồng bè Cam kết chết hàng loạt chi trả tiền huyện Thạch BTTH cho Thành (Thanh người dân Hóa) trước nhiễm nguồn 18/5/2016 nước sinh hoạt người dân tại 15 xã huyện Thạch Thành nguy lan đến xã khác huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) Nước sơng Khơng có Cẩm Đàn - khu u cầu vực thơn Đồng BTTH Bưa, xã Cẩm người dân Đàn, Sơn Động (Bắc Giang) bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng đời sống người dân khu vực Mức BTTH 11.500 tỷ đồng https://baotainguyenmoitruong.vn/vu-xa-thai-ra-song-cam-dan-cong-ty-a-cuong-chinh-thuc-nhansai-228062.html 182 Ô nhiễm Công ty môi TNHH CKC trường Lạng Cá, vỡ bể chứa thị trấn Pác bùn thải Miều, huyện chì thị Bảo Lâm (Cao trấn Pác Bằng) Miều (Cao Bằng) Phát tháng 1/2016 Ô nhiễm Các nhà máy môi KCN trường KCN Tằng Lỏong (Lào Cai) Hành vi từ năm 2011, kéo dài đến năm 2016 Ô nhiễm môi trường vỡ hồ chứa nước bùn thải khai thác Titan Bình Thuận Tháng Cơng ty Tân Quang Cường (xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận) Vỡ cống nước thải ngầm đáy hồ chứa bùn thải từ Nhà máy tuyển chì kẽm làm 2.000 m3 bùn thải chảy vào khu vực canh tác chảy sông Gâm vận hành khơng hệ thống xử lý chất thải; chưa có bãi chứa CTR nên có mưa nước thấm vào CTR gây ô nhiễm nguồn nước khu vực Gâ y ô nhiễm Có yêu cầu môi trường đất BTTH của khu vực người dân sản xuất nông nghiệp lân cận nước sơng quyền Gâm bị DN cho ô nhiễm nặng không (không sử dụng có sở cho sinh hoạt) yêu cầu BTTH Đang di dời người dân khỏi khu vực ô nhiễm thuộc KCN (dự kiến 2020 hoàn thành) Năm 2018, 82 hộ dân di dời Năm 2019, 113 hộ dân di dời Được BTTH 113,5 tỷ đồng (chưa bao gồm kinh phí tái định cư) hồ chứa nước ảnh hưởng cảnh Bồi thường bùn thải từ quan môi cho 01 hộ khai thác Titan trường, hoạt gia đình: bị vỡ làm tràn động giao 700 triệu bùn đỏ ngồi thơng, sinh hoạt đồng 01 chạy xuống người dân hộ gia đình khu dân cư có thiệt hại (nhà, ao…) tràn 2km trồng đường bờ biển bị tràn bùn đỏ 183 tình trạng trồng, hoa màu hộ gia đình bị héo táp, cháy diện rộng; cá ni ao hộ gia đình thôn Khe Khoang, thị trấn Tằng Lỏong bị chết hàng loạt 1.500 hộ dân sinh sống phạm vi chịu tác động ONMTN 6/2016 10 Vụ Cá chết diện rộng Hồ Tây, Hà Nội tháng 9, đầu tháng 10-2016 Vụ ô Công ty trách nhiễm môi nhiệm hữu hạn trường thành hoạt viên Long động Huy Hùng lĩnh vực Đắk Nông, sản xuất đũa, giấy Đắk Nông Vụ “bom” Công ty cổ bùn phần Khoáng mangan sản Cơ khí Tuyên – Mỏ mangan Quang MIMECO Phúc Sơn, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang, Nhà máy Cơng ty trách giấy xả nhiệm hữu hạn nước thải Hapaco Hải môi Âu (tại xã An trường gây Đồng, huyện ô nhiễm An Dương, sơng Lạch TP Hải Tray Phịng) xã Thuận Quý Nước thải từ khu vực lân cận xả thải trái phép vào Hồ khối lượng cá chết ước tính khoảng 190 Nước hồ Tây bị ô nhiễm nặng chất hữu Không có yêu cầu BTTH UBND tỉnh XPVPHC 440 triệu Khơng có u cầu BTTH Vỡ bể bùn Mangan xây dựng không chắn, cẩu thả Khơng có u cầu BTTH Nươc xả thải từ việc sản xuất giấy xả thẳng sông Lạch Tray, khiến nguồn nước bị ô nhiễm UBND thành phô xử phạt 400 triệu đồng 184 PHỤ LỤC 02 CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG DO DOANH NGHIỆP GÂY RA TRONG GIAI ĐOẠN NĂM 2017-2020 STT Tên vụ Năm 2017 Dự án xử lý rác thải bãi rác Đa Phước, huyện Bình Chánh, Tp.Hồ Chí Minh Xả thải biển nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn Vụ nhiễm Nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất Vụ nhiễm từ trạm xử lý nước thải tẩy nhuộm xã Hòa Hậu (Lý Nhân, Hà Nam) Tháng 6/2017 Năm 2018 Tràn bùn từ hồ lắng quặng đuôi tháng Bên gây thiệt hại Hành vi gây thiệt hại Hậu hành vi Mức BTTH Công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam (VWS) Nước thải bãi rác xả thải 257 triệu m3 XPHC 1,5 tỷ Dự kiến đóng cửa năm 2024 Cơng ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn Xả thải biển 42.000m3 nước súc rửa đường ống vượt 1,5 lần ngưỡng cho phép Gây ảnh hưởng môi trường nước (nước sinh hoạt bốc mùi) với người dân xung quanh Ảnh hưởng môi trường biển Người dân không dùng nguồn nước giếng Khơng có u cầu BTTH Cơng ty Lọc – Hóa dầu Bình Sơn Cơng ty thu gom nước thải Cụm CN dệt nhuộm làng nghề Công ty Nhôm Đắk Nông, huyện Đắk R’lấp, Không yêu cầu BTTH xả nước thải 10ha chủ yếu Đã có kiến tẩy nhuộm (có diện tích nghị lên UBND cấp nhiều chất tẩy, nuôi trồng xã, huyện chất màu vô thủy sản và hữu chứa hoa màu chưa xử lý triệt để nhiều hóa chất 14 hộ Đang truy độc hại) từ 11 thôn Phúc hộ sản xuất Cốc bị ảnh cứu trách chưa qua xử lý hưởng nhiệm mơi trường Ơ nhiễm mơi Một số DN trường sông bị XPVPHC Hồng Tràn bùn từ máy Alumin Nhân Cơ Công ty 185 Bùn thải dịng suối, cánh đồng Khơng có u cầu BTTH 9/2018 tỉnh Đắk Nơng Nhưng khơng có kết luận thiệt hại tính mạng sức khỏe tài sản người dân Công ty Cổ Vỡ hồ chứa Gây nhiễm phần Tập 30.000 mơi trường đồn khống 40.000m3 nước (bốc mùi sản cơng thải bùn non hôi) làm nghiệp 6666 tràn suối cá sông chảy sông chết (một (Quảng Nam) Bồng Miêu phần vỡ đập) Vụ việc cá chết sông Bồng Miêu (Quảng Nam) tháng 3/2018 Vỡ đập bờ bao hồ chứa chất thải Nhà máy DAP Lào Cai tháng 7/9/2018 Công ty Cổ phần DAP số Vinachem (KCN Tằng Loỏng, Lào Cai) 45.000 m3 nước chất thải tràn ngồi có đặc tính axit, với PH=1,9 Tràn dân Vụ gây ô nhiễm mơi trường Nhà máy chế biến đường Bình Định Vụ cá nuôi bè chết hàng loạt Công ty cổ phần Đường Bình Định (Bisuco) Xả thải sơng không đạt quy chuẩn cho phép, Ảnh hưởng nghiêm trọng nguồn nước sinh hoạt người dân Tranh luận nguyên nhân gây cá chết nồng độ NH4, NO2 vượt giới hạn cho phép 1.548 cá 129 hộ nuôi cá bè 186 vào nhà Ảnh hưởng môi trường nước mặt DN khẳng định không liên quan đến thiệt hại Người dân cho DN tranh thủ xả thải có mưa lớn Khơng xác định ngun nhân nên khơng địi BTTH Bị xử phạt hành 150 triệu đồng, Hỗ trợ triệu đồng lần cho 35 hộ gia đình triệu đồng lần cho 39 hộ gia đình ổn định sống bị XPHC 1,9 tỷ đồng Không giải BTTH DN xin phá sản vào năm 2019 Người dân chuẩn bị tiến hành khởi nhiều lần NH4 vượt mức -11 lần, NO2 vượt giới hạn cho phép 10 - 20 lần sông La Ngà (Định Quán, Đồng Nai Tháng 5/2018 Năm 2019 Vụ cháy nổ Cơng ty Cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông 28/8/2019 sông Là Ngà chết hàng loạt vòng kiện nhà máy bị cho tiến hành xả thải UBND tỉnh Đồng Nai hỗ trợ 12 tỷ đồng cho hộ bị thiệt hại Cơng ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đơng Thanh Xn, Hà Nội Người dân Khơng có yêu có tâm lý cầu BTTH hoang mang sợ nhiễm độc Khuyến cáo thủy ngân dân cư sinh sống Phát tán lượng phạm vi cách thủy ngân nhà kho môi trường ước 200m-500m khoảng 15,1 kiểm tra sức 27,2 kg khỏe định kỳ Cá nhân xử lý dầu thải cho Công ty gốm sứ CTH Đổ trộm dầu từ Khủng mặt đường vào hoảng nước khe suối Trầm kéo dài để vào hồ Đầm cho nhân dân Bài - nguồn Quận nước đầu vào Thanh Xuân, Nhà máy Hồng Mai, Hà Đơng, thành phố Hà Nội Sự cố đổ dầu thải sông Đà 9/10/2019 Vụ cá nuôi Chưa xác bè chết định rõ nguyên nhân hàng loạt sông La cá chế có phải nhà Ngà (Định máy xung Quán, quanh Đồng Nai Tháng sông hay 5/2019 không Cháy nổ kho chứa sản phẩm, nguyên liệu vật tự, hóa chất Bước đầu hết luận mưa đầu nguồn làm cá thiếu oxy 187 81 hộ có lồng bè nuôi cá bị thiệt hại với tổng số lượng 976 Công ty CP đầu tư nước sông Đà u cầu bồi thường chi phí xử lý nhiễm 5,6 tỷ (đang giải quyết) Khơng có BTTH Năm 2020 Vụ xả nước thải gây ô nhiễm môi trường kênh Bắc Hưng Hải Vụ xả thải gây ô nhiễm sông Hồng Hà Nam Các DN xả thải vào hệ thống kênh Băc Hưng Hải Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nội 15 sở tẩy nhuộm bơng vải sợi… xã Hồ Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam Các loại nước xả vào hệ thống Bắc Hưng Hải khoảng 453.195 m3/ngày đêm Các DN chưa phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) xả thải hố Các DN chất, nước tẩy bị xử lý từ nhuộm không qua xử lý năm 2017 tái sông Hồng phạm 188 Hệ thống bị ô nhiễm từ nhiều năm (Đã trắc nghiệm từ 2016-2019) Nguồn nước liên tỉnh nơi chuyển mầu xanh đen, bốc mùi hôi Hủy hoại nguồn nước, ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân XPVPHC 244/778 sở xả thải hệ thống kênh có vi phạm, tổng số tiền phạt 6,1 tỷ đồng Chưa có yêu cầu BTTH Bị UBND tỉnh Hà Nam áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo Quyết định số: 1144/QĐKPHQ ngày 15/6/2020 Khơng XPHC hết thời hiệu Người dân khơng kiện địi BTTH q thời hạn

Ngày đăng: 05/09/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan