1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành hải quan của cục cntt tkhq tổng cục hải quan

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 532,5 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BẢN CAM ĐOAN Tên em : Hoàng Thị Tú Mã SV : CQ503629 Lớp : Hải quan 50 Khoa : Thương mại Kinh tế quốc tế Em xin cam đoan Chuyên đề thực tập cuối khoá hoàn toàn em tự nghiên cứu đề tài hồn thành, khơng chép Các số liệu sử dụng tài liệu em thu thập hồn tồn có nguồn gốc rõ ràng bám sát với tình hình hoạt động Cục Cơng nghệ thơng tin Thống kê hải quan-Tổng cục Hải quan Nếu có điều vi phạm em xin chịu hình thức kỷ luật nhà trường! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Tú Chuyên đề thực tập MỤC LỤCC LỤC LỤCC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH HẢI QUAN 1.1 KHÁI NIỆM, Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRỊ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm cơng nghệ thơng tin 1.1.2 Q trình phát triển công nghệ thông tin 1.1.3 Vai trị cơng nghệ thơng tin kinh tế6 1.2 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH HẢI QUAN 1.2.1 Khái niệm hoạt động Hải quan 1.2.2 Đối tượng hoạt động Hải quan 1.2.3 Phạm vi địa bàn hoạt động Hải quan 1.2.4 Sự cần thiết công nghệ thông tin hoạt động Hải quan 1.3 NỘI DUNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG NGÀNH HẢI QUAN 13 1.4 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA HẢI QUAN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 16 1.4.1 Công tác ứng dụng CNTT Hải quan Singapore 16 1.4.2 Hệ thống thông quan NACCS Hải quan Nhật Bản 18 1.4.2.1 Triển khai thành công hệ thống thông quan NACCS 19 1.4.2.2 Hàng hóa XNK thơng quan nhanh chóng19 1.4.2.3 Các bước thủ tục hàng xuất 20 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NGÀNH HẢI QUAN CỦA CỤC CNTT&TKHQ 21 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỤC CNTT&TKHQ 2.1.1 Đặc điểm, tình hình đơn vị 21 2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ21 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức 22 2.1.1.3 Tổ chức Đảng đoàn thể22 2.1.1.4 Các mối quan hệ chủ yếu 23 2.1.2 Quá trình xây dựng phát triển 23 21 Chuyên đề thực tập 2.1.3 Thành tích đạt 10 năm đổi 24 2.1.4 Kết thành tích khen thưởng 25 2.1.4.1 Khen thưởng quyền (cơng tác chun mơn) 25 2.1.4.2 Khen thưởng cơng tác Đảng, đồn thể 26 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NGÀNH HẢI QUAN CỦA CỤC CNTT&TKHQ 28 2.2.1 Môi trường hoạt động 28 2.2.2 Về công tác xây dựng, thực kế hoạch 29 2.2.2.1 Kết đạt 29 2.2.2.2 Tồn 29 2.2.3 Về hạ tầng công nghệ thông tin 30 2.2.3.1 Kết đạt 30 2.2.3.2 Tồn 30 2.2.4 Về công tác xây dựng, triển khai, quản lý phần mềm ứng dụng 31 2.2.4.1 Những kết đạt 31 2.2.4.2 Tồn 34 2.2.5 Về hệ thống sở liệu 35 2.2.5.1 Kết đạt 35 2.2.5.2 Tồn 35 2.2.6 Về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 36 2.2.6.1 Kết đạt 36 2.2.6.2 Tồn 36 2.3 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 37 2.3.1 Những thành tựu đạt 37 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân chủ yếu 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CNTT TRONG NGÀNH HẢI QUAN CỦA CỤC CNTT&TKHQ 52 3.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CNTT TRONG NGÀNH HẢI QUAN THỜI GIAN TỚI CỦA CỤC CNTT&TKHQ 52 3.1.1 Định hướng phát triển ngành Hải quan52 3.1.2 Mục tiêu phát triển CNTT ngành Hải quan 55 3.1.2.1 Mục tiêu 55 3.1.2 Các hoạt động lộ trình 56 Chuyên đề thực tập 3.1.3 Định hướng phát triển ứng dụng CNTT ngành Hải quan Cục CNTT&TKHQ 56 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CNTT TRONG NGÀNH HẢI QUAN CỦA CỤC CNTT&TKHQ 59 3.2.1 Xây dựng mới, bảo trì, nâng cấp hạ tầng mạng, trang thiết bị CNTT an ninh, an toàn bảo mật phục vụ đại hóa 59 3.2.2 Bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin 60 3.2.2.1 Xây dựng, cập nhật, trì lưu sở liệu, hệ thống thông tin quản lý 60 3.2.2.2 Xây dựng, trì, nâng cấp hệ thống kỹ thuật nghiệp vụ bảo đảm an tồn thơng tin 60 3.2.2.3 Xây dựng, bổ sung quy định, quy chế quản lý, khai thác bảo trì hệ thống thơng tin 60 3.2.3 Xây dựng triển khai chương trình ứng dụng tiên tiến, phù hợp với xu phát triển giới 61 3.2.3.1 Ttriển khai tiếp nhận hệ thống tự động hóa (VNACCS VCIS) Hải quan Nhật Bản 61 3.2.3.2 Tăng cường ứng dụng CNTT vào hoạt động nghiệp vụ hải quan 61 3.2.3.3 Đẩy nhanh thực chế Hải quan cửa quốc gia ASEAN 61 3.2.3.4 Tiếp tục triển khai thủ tục hải quan điện tử 62 3.2.4 Đào tạo đào tạo lại cán bộ, công chức, viên chức kỹ ứng dụng công nghệ thông tin xử lý công việc; cán chuyên trách công nghệ thông tin62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 65 64 Chuyên đề thực tập DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CNTT&TKHQ: Công nghệ thông tin thống kê hải quan TCHQ : Tổng cục Hải quan XNK : Xuất nhập XK : Xuất NK : Nhập NL : Nguyên liệu SXXK : Sản xuất xuất QLRR : Quản lý rủi ro CSDL : Cơ sở liệu Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế xã hội đất nước là: ”Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị – xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cương, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao giai đoạn sau” Công tác quản lý nhà nước hải quan đóng vai trị quan trọng vào phất triển kinh tế - xã hội thông qua việc tạo thuận lợi cho thương mại, du lịch đầu tư; bảo vệ kinh tế nước, đảm bảo an ninh an tồn xã hội; đóng góp nguồn thu cho ngân sách nhà nước Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 đất nước; mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm vượt qua khó khăn thách thức thực thành cơng nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước Hải quan Một giải pháp quan trọng để thực chiến lược phát triển Hải quan quốc gia phát triển tối đa ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng phát triển hệ thống hải quan điện tử Trong bối cảnh đó, Lãnh đạo ngành Hải quan sớm nhận thức vai trị khơng thể thiếu CNTT trình cải cách hành chính, đại hố ngành Hải quan, đặc biệt việc đưa ứng dụng CNTT vào hoạt động nghiệp vụ hải quan, công tác quản lý điều hành cấp lãnh đạo Nhờ vậy, năm qua Lãnh đạo ngành Hải quan quan tâm đạo cơng tác tổ chức, bước kiện tồn tổ chức tin học Ngành cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Với Tổ Máy tính điện tử thuộc Văn phòng Tổng cục ngày đầu thành lập năm 1987, nhiệm vụ cốt lõi đưa ứng dụng điện tốn vào cơng tác quản lý hải quan, nhân vỏn vẹn 03 người 03 năm sau đó, Tổ nâng lên cấp phịng (có tên Phịng Thống kê- Máy tính, thuộc Tổng cục Hải quan) Năm 1994, Trung tâm Tin học Thống kê hải quan thành lập, tảng quan trọng để trở thành Cục nghiệp vụ tham mưu, giúp việc thuộc tổ chức máy Tổng cục Hải quan, Cục CNTT&TKHQ ngày GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn SV: Hoàng Thị Tú Chuyên đề thực tập Trải qua 10 năm xây dựng phát triển, Cục CNTT & TKHQ góp phần thúc đẩy cơng tác ứng dụng CNTT, đưa hoạt động quản lý hải quan có bước tiến vượt bậc, từ chỗ việc ứng dụng chủ yếu phục vụ công tác báo cáo thống kê (vào năm trước 1999), đến hệ thống ứng dụng CNTT có mặt tất khâu qui trình nghiệp vụ hải quan công cụ hỗ trợ thiếu cán hải quan, góp phần thúc đẩy cơng tác ứng dụng CNTT hoạt động quản lý hải quan Quá trình phát triển CNTT đánh dấu trình nghiên cứu, xây dựng, triển khai phát triển số hệ thống ứng dụng phục vụ công tác nghiệp vụ hải quan như: hệ thống tiếp nhận khai hải quan từ xa, hệ thống quản lý loại hình nhập nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu, nâng cấp hệ thống quản lý thông tin giá tính thuế giai đoạn 2, thực trao đổi thơng tin đối tượng nộp thuế với Tổng cục Thuế, Kho bạc số thu, tình hình nợ thuế tăng cường trang bị máy móc, trang thiết bị tin học cho tồn ngành Cùng đó, Website ngành Hải quan (www.customs.gov.vn) nâng cấp thành Cổng Thơng tin điện tử để ngồi việc tun truyền thơng tin ngành, cung cấp kịp thời văn sách triển khai giao dịch điện tử, tra cứu thông tin nợ thuế, đào tạo trực tuyến… Bên cạnh kết đạt được, công tác ứng dụng CNTT tồn tại, như: Dữ liệu phát sinh ngày lớn dẫn đến việc tải hệ thống chi cục Công chức hải quan phải thao tác với nhiều ứng dụng khác để hoàn thành tác vụ dẫn đến thủ tục hải quan thực chậm; Các hệ thống ứng dụng xây dựng theo mơ hình quản lý phân tán dẫn đến việc quản lý phiên bản, cập nhật, bảo trì ứng dụng sở liệu ứng dụng thời gian Hạ tầng CNTT nói chung đáp ứng nhu cầu, hệ thống mạng thường xuyên bị cố ảnh hưởng không nhỏ đến ứng dụng nghiệp vụ hải quan, trang thiết bị CNTT nhiều nơi chưa đủ, công tác mua sắm tập trung CNTT ngành triển khai chậm Đội ngũ cán chuyên trách CNTT nhiều nơi thiếu yếu chuyên môn đặc biệt đơn vị triển khai thơng quan điện tử, Chính em lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng công tác ứng dụng công nghệ thông tin ngành Hải quan Cục CNTT&TKHQTổng cục Hải quan” làm Chuyên đề thực tập 2.Mục đích nghiên cứu: Từ nghiên cứu cách có hệ thống thực trạng cơng tác ứng dụng công nghệ thông tin ngành Hải quan Cục CNTT&TKHQ nhằm tìm giải GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn SV: Hoàng Thị Tú Chuyên đề thực tập pháp nâng cao chất lượng công tác ứng dụng công nghệ thông tin ngành thời gian tới 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu công tác ứng dụng công nghệ thông tin ngành Hải quan Cục CNTT&TKHQ - Phạm vi nghiên cứu sách, kế hoạch ngành Hải quan kết quả, hạn chế công tác ứng dụng công nghệ thông tin ngành Hải quan Cục CNTT&TKHQ Thời gian nghiên cứu: từ năm 2001 đến 4.Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp khảo sát thực tế ,thống kê, phân tích ,tổng hợp để làm rõ nội dung nghiên cứu 5.Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục , nội dung Chuyên đề bao gồm 03 chương.: Chương I: Những lý luận ứng dụng CNTT hoạt động ngành Hải quan Chương II: Thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin ngành Hải quan Cục CNTT&TKHQ Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác ứng dụng công nghệ thông tin ngành Hải quan Cục CNTT&TKHQ Để hoàn thành đề tài ,em nhận giúp đỡ nhiệt tình cán Cục CNTT&TKHQ, cán thư viện trường Đại học Kinh Tế quốc dân đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Do việc thu thập tài liệu gặp nhiều khó khăn, lực cá nhân cịn hạn chế, Chun đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn./ GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn SV: Hoàng Thị Tú Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH HẢI QUAN 1.1 KHÁI NIỆM, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology IT) ngành ứng dụng công nghệ quản lý xử lý thông tin CNTT ngành sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, thu thập thông tin Người làm việc ngành thường gọi dân CNTT (IT specialist) cố vấn quy trình doanh nghiệp (Business Process Consultant) Ở Việt Nam: Khái niệm CNTT hiểu định nghĩa Nghị số 49/CP Chính phủ kí ngày 04/08/1993: Cơng nghệ thơng tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội 1.1.2 Quá trình phát triển công nghệ thông tin Trong lịch sử phát triển nhân loại, cuối kỷ thứ XX, lồi người trải qua cách mạng thơng tin Tiêu chí để phân biệt cách mạng thông tin thay đổi công cụ tiếp nhận, lưu trữ, xử lý, truyền thông tin khối lượng thơng tin phổ biến cho người Cuộc cách mạng thông tin lần thứ khởi đầu việc người có tiếng nói - đánh dấu điểm ngoặt bước đường phát triển tiến hố lồi người Kể từ đây, người tách hẳn khỏi giới động vật Nhờ có tiếng nói, thơng tin tạo thay đổi, truyền bá lưu trữ trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy trình giao tiếp phát triển kỹ thuật giai đoạn phát triển thời đại nông nghiệp Cuộc cách mạng thông tin lần thứ hai đánh dấu việc phát minh chữ viết Đây công cụ bản, làm thay đổi phương thức sinh hoạt cộng đồng, dẫn đến chỗ mở rộng phạm vi phát triển tạo lập hệ thống cộng đồng vượt khỏi tầm phạm vi quan hệ huyết thống thời đại nông nghiệp Nhờ có chữ viết, thơng tin lưu trữ, truyền bá nhanh chóng với khối lượng tri thức lớn để tư duy, phát triển sáng tạo kỹ thuật công nghệ Chữ viết tạo điều kiện thuận lợi chưa có để phát triển sáng GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn SV: Hoàng Thị Tú Chuyên đề thực tập tạo kỹ thuật, công nghệ Tri thức ghi lại, tích luỹ, truyền bá, sử dụng đưa kỹ thuật công nghệ phát triển đến đỉnh cao rực rỡ, điển hình cơng trình kim tự tháp Ai Cập, hệ thống thủy lợi, kiến trúc nguy nga thành phố tiếng lưu giữ đến ngày Hy Lạp, La Mã Nhờ chữ viết, mà cơng trình tốn học kiệt xuất Ơ-cơ-lít, Ac - si – met, Ptô - lê mê ghi lại Cuộc cách mạng thông tin lần thứ hai thúc đẩy di dân lớn, chinh phục miền đất khởi đầu q trình tồn cầu hoá văn hoá văn minh, góp phần tạo tiền đề khởi phát cho cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, tạo xung lực mạnh mẽ để phát triển khoa học công nghệ giao lưu quốc tế Cuộc cách mạng thông tin thứ ba đánh dấu đời kỹ thuật in, tạo khả chưa thấy để thông tin tri thức truyền bá qua thời gian không gian, vượt qua rào cản ngăn cách văn hoá văn minh, tạo q trình tồn cầu hố với tốc độ nhanh gấp nhiều lần, đồng thời góp phần thúc đẩy nhanh chóng diễn biến cách mạng công nghiệp lần thứ Nhờ cách mạng thông tin lần thứ ba, thông tin tri thức nhân loại nhân bản, xử lý, truyền bá rộng khắp trở thành tài sản chung loài người Cuộc cách mạng thơng tin thứ tư hình thành sở thiết bị truyền thông điện điện tử (điện thoại, điện báo, radio, truyền hình) đ• thúc đẩy truyền bá nhanh chóng loại hình thơng tin tri thức quy mơ tồn cầu Cuộc cách mạng thơng tin gắn liền với cách mạng công nghiệp lần thứ hai thúc đẩy mạnh mẽ q trình quốc tế hố lực lượng sản xuất phân công lao động quy mô quốc tế Cuộc cách mạng thông tin lần thứ năm: Những thành cách mạng khoa học kỹ thuật cách mạng khoa học công nghệ đại thúc đẩy mạnh mẽ xuất cách mạng thông tin lần thứ năm với đặc điểm bật hệ thống siêu lộ cao tốc thông tin (super highways), hạ tầng sở thông tin quốc gia (NII – National information infrastructure), hạ tầng sở thông tin khu vực (RII – Regional information infrastructure) hạ tầng sở thơng tin tồn cầu (GII – Global information infrastructure) Trong đó, biểu trưng đặc sắc bật mạng Internet Cuộc cách mạng thông tin lần thứ năm thúc đẩy mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa diễn tất lĩnh vực kinh tế – xã hội, khoa học cơng nghệ, trị, 20 qn , đồng thời tạo thách thức quan niệm truyền thống tất lĩnh vực hoạt động xã hội loài người Mặc dù chưa dự đốn hết tác động mạng Internet loài người thực tế, cách mạng thông tin lần mở GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn SV: Hoàng Thị Tú

Ngày đăng: 05/09/2023, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành Trung tâm xử lý dữ liệu điện tử tập - Nâng cao chất lượng công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành hải quan của cục cntt tkhq tổng cục hải quan
Hình th ành Trung tâm xử lý dữ liệu điện tử tập (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w