Luận văn thạc sĩ khai thác các giá trị văn hóa nghệ thuật của đờn ca tài tử nam bộ việt nam phục vụ phát triển du lịch

149 1 0
Luận văn thạc sĩ khai thác các giá trị văn hóa nghệ thuật của đờn ca tài tử nam bộ việt nam phục vụ phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN VÕ THU TÂM KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ - VIỆT NAM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Luận văn Thạc sĩ Du lịch học Hà Nội, 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN VÕ THU TÂM KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ - VIỆT NAM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Du lịch học (Chương trình đào tạo thí điểm) Luận văn Thạc sĩ Du lịch học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG VĂN SÁU Hà Nội, 2014 z MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 Chương 11 TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ 11 1.1 Tên gọi, nguồn gốc và lịch sử đờn ca tài tử Nam Bộ 11 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tên gọi 1.1.3 Nguồn gốc 1.1.3.1 Đờn theo dòng nhạc tài tử Nam Bộ 11 11 12 13 1.1.3.2 Ca tài tử Nam Bộ 15 1.1.4 Khái quát trình tồn phát triển 15 1.2 Những đặc điểm đờn ca tài tử Nam Bộ 20 1.2.1 Thang âm nhạc tài tử [38] 1.2.2 Ngữ điệu nhạc tài tử - cải lương Nam Bộ 20 26 1.3 Những giá trị bật đờn ca tài tử Nam Bộ 29 1.3.1 Giá trị lịch sử 1.3.2 Giá trị văn hóa – nghệ thuật 29 30 1.4 Cách thức tổ chức nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ 31 1.4.1 Nghệ sĩ, phương tiện đạo cụ biểu diễn 1.4.2 Thời gian không gian biểu diễn 31 33 1.5 So sánh nhạc tài tử, nhạc cải lương 34 1.5.1 Nhạc tài tử 1.5.2 Nhạc cải lương 34 38 1.6 Nhị thập huyền tổ (20 tổ) nhạc tài tử 42 Tiểu kết 43 z Chương 44 THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 44 2.1 Khái quát thực trạng đời sống văn hóa cư dân đồng Nam Bộ 44 2.1.1 Đông Nam Bộ 2.1.2 Tây Nam Bộ 44 46 2.2 Vai trò, tầm quan trọng đờn ca tài tử Nam Bộ 53 2.2.1 Đờn ca tài tử đời sống xã hội người dân Nam Bộ 2.2.1.1 Đờn ca tài tử Nam Bộ vùng nông thôn thành thị 53 53 2.2.1.2 Đờn ca tài tử nghiệp bảo vệ quê hương, đất nước 55 2.2.1.3 Mối liên hệ nhóm đờn ca tài tử Nam Bộ thành thị nông thôn 56 2.2.2 Đờn ca tài tử kho tàng di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam 2.2.3 Đờn ca tài tử hoạt động du lịch 57 66 2.3 Việc tổ chức khai thác giá trị văn hóa nghệ thuật đờn ca tài tử: 69 2.3.1 Đờn ca tài tử đời sống văn hóa – xã hội ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch 69 2.3.2 Các doanh nghiệp khai thác giá trị đờn ca tài tử Nam Bộ vào hoạt động du lịch 74 2.4 Đánh giá thuận lợi và khó khăn khai thác nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ phục vụ phát triển du lịch 78 2.4.1 Những thuận lợi 2.4.1.1 Được quan tâm Nhà nước 78 78 2.4.1.2 Chính quyền địa phương 80 2.4.1.3 Người dân nhiệt tình ủng hộ 80 2.4.1.4 UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 81 2.4.2 Những khó khăn trước mắt 2.4.2.1 Cơ sở vật chất phục vụ cho Đờn ca tài tử Nam Bộ 81 81 2.4.2.2 Nguồn nhân lực hoạt động đờn ca tài tử 82 2.4.2.3 Chế độ, sách đờn ca tài tử 83 Tiểu kết 84 Chương 86 z GIẢI PHÁP KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN CÁC GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 86 3.1 Định hướng khai thác giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ 86 3.1.1 Định hướng quan quản lý nhà nước thuộc ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch bảo tồn khai thác giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ 86 3.1.2 Định hướng địa phương việc bảo tồn khai thác giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ 88 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu khai thác giá trị đờn ca tài tử phục vụ phát triển du lịch Nam Bộ 92 3.2.1 Nghiên cứu, đánh giá hiệu khai thác giá trị đờn ca tài tử phục vụ phát triển du lịch 92 3.2.2 Tìm nguyên nhân việc chưa khai thác đờn ca tài tử phục vụ phát triển du lịch 93 3.2.3 Đầu tư xây dựng sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật điểm biểu diễn đờn ca tài tử phục vụ du lịch 94 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch 96 3.2.4.1 Đội ngũ nghệ sĩ biểu diễn 96 3.2.4.2 Những người khai thác văn hóa, kinh doanh du lịch 100 3.2.5 Nghiên cứu, phát triển điệu nội dung gắn với việc bảo tồn, khai thác phát triển loại hình đờn ca tài tử 101 3.2.6 Xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù từ đờn ca tài tử 103 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch văn hóa gắn với tuyến điểm có tổ chức đờn ca tài tử 106 3.2.8 Tổ chức liên kết, phối hợp hoạt động quan ngành văn hóa du lịch khai thác đờn ca tài tử 110 3.2.9 Các giải pháp bổ trợ khác 112 3.3 Kiến nghị 113 3.3.1 Đối với UBND tỉnh, thành phố có hoạt động đờn ca tài tử 113 3.3.2 Đối với Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh, thành có hoạt động đờn ca tài tử 114 3.3.3 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 116 Tiểu kết 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 z DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Asian - Pacific Alliance APA CLB Câu lạc ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐCTT Đờn ca tài tử ĐH Đại học DSVH Di sản văn hóa GDP GS-TS Giáo sư - Tiến sĩ KH-BVHTTDL Kế hoạch - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Liên minh Châu Á - Thái Bình Dương Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 10 NQ/TW Nghị quyết/Trung ương 11 Nxb Nhà xuất 12 QĐ-BVHTTDL Quyết định - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 13 QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng 14 QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân 15 TP Thành phố 16 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 17 TT-BVHTTDL Thơng tư - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 UBND-VX Ủy ban nhân dân – Văn xã 20 UNDP United Nations Development Programme Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc United Nations Educational Scietific and Cultural 21 UNESCO Organization Tổ chức Giáo duc, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc z 22 USD 23 VHTTDL 24 WB 25 UNWTO United States Dollars Đơ la Mỹ Văn hóa, Thể thao, Du lịch World Bank Ngân hàng Thế giới United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du lịch Thế giới z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc nhu cầu đời sống tinh thần người Bằng ngôn ngữ đặc thù mình: Giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ tiết tấu, hài hòa âm giúp mang lại cảm xúc êm dịu, thoải mái, tạo phấn khởi tinh thần, giúp người sống thân thiện, hòa nhã, giáo dục người sống tốt Hiện Việt Nam có đề tài nghiên cứu chuyên sâu loại hình nghệ thật đờn ca tài tử Nam Bộ nhiều địa phương khu vực Đồng sơng Cửu Long có đội, nhóm, câu lạc đờn ca tài tử sinh hoạt định kỳ tuần, tháng Đề tài nghiên cứu cung cấp phần tài liệu cho việc nghiên cứu nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ giúp hệ trẻ thêm yêu mến, trân trọng, giữ gìn văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, đề tài đưa hướng việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống đờn ca tài tử phục vụ cho việc phát triển du lịch, thúc đẩy kinh tế Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Đờn ca tài tử Nam Bộ giới thiệu đến UNESCO từ năm 1960 mà người có cơng lao to lớn việc đưa loại hình âm nhạc đến với bạn bè giới Giáo sư Trần Văn Khê Năm 1963 Giáo sư nhờ nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba thu đĩa đờn ca tài tử để giới thiệu với UNESCO Một đĩa tương tự thực vào năm 1972 với phần trình tấu GS.TS Trần Văn Khê nhạc sư Vĩnh Bảo Ngoài ra, Cocora Radio France - quan truyền thông Pháp - mời ông ông Vĩnh Bảo (năm 1972) nghệ sĩ đàn tranh Hải Phượng (năm 1994) ghi âm hai đĩa Ðờn ca tài tử khác hai đĩa nằm danh sách đĩa nhạc bán chạy nước Pháp, nhận giải Phê bình âm nhạc vào năm phát hành Các đĩa thu Đờn ca tài tử theo lời mời UNESCO ông lưu kho lưu trữ âm nhạc dân tộc tổ chức Bấy nhiêu đủ để thấy nghệ thuật Đờn ca tài tử không người Việt Nam yêu mến mà người nước nước giới từ lâu z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 biết đến quý trọng vốn nghệ thuật vừa bình dân vừa cao quý Còn tại, Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật dân tộc nhiều du khách nước chọn khám phá, thưởng thức đến Việt Nam Từ nhỏ nghe đờn ca tài tử lớn lên với Nam Ai, câu hò, điệu lý bà mẹ, vào giấc ngủ câu hát vọng cổ thật mùi mẫn, trữ tình ơng… điều ăn sâu vào tâm trí tơi thơi thúc tơi thực đề tài nghiên cứu để làm quà gửi đến ông bà, cha mẹ bạn bè – người yêu quý tự hào có đờn ca tài tử Lịch sử nghiên cứu đề tài Bàn vấn đề đờn ca tài tử Nam Bộ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả, chuyên gia âm nhạc… Các cơng trình nghiên cứu cơng bố như: - Tác giả Trần Phước Thuận công bố “Bước đầu tìm hiểu tác giả và tác phẩm cổ nhạc Bạc Liêu”, năm 2002 Cơng trình giới thiệu cho người đọc tác giả cổ nhạc Bạc Liêu Nhạc Khị, Nguyệt Chiếu, Cao Văn Lầu, Mộng Vân, Trần Tấn Hưng, Trọng Nguyễn… Các cổ nhạc truyền thống gồm 20 tổ… Đặc biệt cơng trình có phần bàn thời điểm đời, nguồn gốc Dạ cổ hoài lang - Tác giả Võ Tấn Hưng nhiều năm tâm huyết với nghề, yêu mến quý trọng nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ có cơng trình nghiên cứu “Cổ nhạc tầm ngun”, xuất năm 1958 Cơng trình bao gồm nhạc Tài tử nhỏ sân khấu cải lương (bản đờn ca) - Tác giả Trần Ngọc Thạch với cơng trình nghiên cứu “Cổ nhạc Việt Nam – Đờn ca tài tử”, năm 2001 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả bàn đời dòng nhạc Tài tử Nam Bộ, sưu tầm, góp nhặt Tài tử cổ sáng tác đờn ca tài tử Việt Nam - Tác giả Nhị Tấn (nhạc sĩ Nhị Tấn – luật sư Nguyễn Tấn Nhì) nghiên cứu, biên soạn “Nhạc tài tử Nam Bộ”, xuất năm 1997 Cơng trình gồm phần, phần sưu tầm đờn ca hệ thống Bắc, Hạ, Nam, 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Oán, Ngự; phần ghi lại buổi sinh hoạt câu lạc bộ, ca, sưu tầm, nghiên cứu liên quan đến nhạc tài tử Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu bản, tác giả, tác phẩm, nhân vật có cơng việc xây dựng phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ chưa có cơng trình khoa học cơng bố cơng trình nghiên cứu khai thác giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ phục vụ phát triển du lịch Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Mục đích: Tìm hiểu giá trị văn hóa nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ đưa nghệ thuật âm nhạc dân tộc đặc sắc vào hoạt động du lịch, giúp phát triển du lịch địa phương có đờn ca tài tử - Nhiệm vụ: + Tổng hợp sở lý luận thực tiễn Đờn ca tài tử Nam Bộ + Khảo sát, thu thập thông tin, tài liệu tiềm thực trạng Đờn ca tài tử Nam Bộ + Phân tích, đánh giá thực trạng khai thác giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ + Đưa định hướng giải pháp khai thác giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ phục vụ phát triển du lịch Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa nghệ thuật đờn ca tài tử tỉnh Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Kiên Giang Bạc Liêu để đưa vào khai thác kinh doanh du lịch Nam Bộ Về nội dung: Đề tài gồm có vấn đề sau: - Tìm hiểu tình hình thực tế hoạt động khai thác kinh doanh du lịch dựa vào nghệ thuật Đàn ca tài tử - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác kinh doanh du lịch dựa vào nghệ thuật Đàn ca tài tử 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Xê xang xê xang hò Liu xáng u liu xàng Liu xáng xàng xề liu“ú liu” Hò xang xê cống Xê líu xừ cống xê líu xừ xang Hị xê cống xê xang xự 10 Xê líu xừ cống xê xừ xang 11 Xự - xang xự cống xê xang hò 12 Xề xang xề hò “xề hò” 13 Cống xê xàng hị xang cống xê 14 Xê líu xừ cống xê líu xừ xang 15 Ú liu cộng liu cộng xề xàng 16 Liu xáng xàng xề phạn liu “ú liu” 17 Hò xự cống xê xang hò 18 Xê líu xừ cống xê líu xừ xang 19 Ú liu cộng liu cộng xê xàng 20 Liu xáng xàng xề phạn liu “ú liu” 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 HƠI NHẠC HUẾ SO VỚI HƠI NHẠC TÀI TỬ Xứ Huế mảnh đất Thơ ca, không gian Nhạc Đặc điểm Huế dung hợp tự nhiên dân dã với thị, cung đình; ranh giới khó phân định bác học với dân gian, ngoại ô nội thị Được sản sinh vùng đất thiên nhiên có nhiều nét đặc thù, dân ca Huế đem đến cho tranh toàn cảnh dân ca Việt Nam nét riêng biệt, mang sắc thái địa phương rõ nét, không bao gồm nội dung phản ánh sinh hoạt nhân dân lao động mà giới Nho sĩ, quan lại, nên có đặc điểm riêng khơng mang tính chất dân gian mà cịn gần với tính chất văn nghệ thống Cũng loại hình nghệ thuật khác, âm nhạc cổ truyền tồn hai dòng: dân gian bác học Tuy khác đặc điểm, tính chất, hệ thống bản, điều kiện diễn xướng, diễn tấu, hai dòng âm nhạc ln tác động qua lại lẫn nhau, gắn bó, thâm nhập, thúc đẩy Nhạc điệu âm nhạc bác học Huế bắt nguồn từ nhạc điệu dân gian dân ca Huế, âm ca nhạc Huế phát sinh từ âm điệu, giọng nói người dân xứ Huế Vì thế, người khơng sành nghe khó phân biệt đâu Ca Huế, đâu dân ca Âm nhạc có ý nghĩa vị trí quan trọng chừng mực đó, chứa đựng nhiều yếu tố: ngữ âm tiếng Huế, văn hóa, lễ hội, tín ngưỡng bao hàm mặt tình cảm, tri thức, vật chất, tinh thần đời sống người dân xứ Huế Trong âm nhạc dân gian, dân ca, bị chi phối ngữ âm tiếng nói, hệ tiếng Huế với từ tố Chăm nhà ngôn ngữ học xác định Chúng ta thấy âm nhạc Huế mang dấu vết rõ đặc tính giọng nói Huế, khơng thể khơng nhiễm sâu yếu tố Chăm (vì khơng có điều kiện thời gian, nên nêu vài thành phần Chăm tín ngưỡng 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 dân gian Huế điện thờ Bà Lồi, Bà Giàng xóm Tháp - huyện Quảng Điền, chùa Thiên Mụ gặp gỡ hòa quyện Mẫu Việt - Bà chúa Liễu, Mẫu Chăm pa - Thiên Y A Na, Bà chúa Ngọc điện Hòn Chén ) Yếu tố văn hóa Việt mờ nhạt Thuận Hóa xưa hịa với văn hóa Chăm pa, văn hóa Việt trỗi dậy, bổ sung thêm nét hình thành sắc thái mới, hệ giao hòa Chiêm - Việt, sở hệ tiếng nói - hệ tiếng Huế, tạo màu sắc đặc trưng, khu biệt (văn hóa Huế vừa ảnh hưởng văn hóa Việt Mường theo luồng di dân từ Bắc vào năm 1306, gặp văn hóa Sa Huỳnh Chăm Pa, cộng với phần văn hóa ngoại lai theo chân nhà tu hành hay nhà buôn vào Huế Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, ý…) Âm nhạc Huế có quan hệ rõ với giọng nói “cạn” “hẹp” Huế, q trình hình thành sắc giọng đặc trưng nào? Các lưu dân Đàng Ngoài chuyển qua giọng “lơ lớ”, dấu giọng - tính từ mốc 1306? Họ học ai, môi trường tiếp xúc chủ yếu cộng đồng người Bắc Việt? Nếu tiếp xúc với cư dân địa người Việt từ Quảng Nam trở vào sắc giọng lại khác? Điều xin dành cho lĩnh vực ngôn ngữ, nhân chủng, dân tộc học Quá trình chuyển hóa từ sắc giọng qua sắc giọng khác hoàn toàn phức tạp, đây, nêu vấn đề: Trước xuất đặc trưng câu Hò, điệu Lý Huế giọng Huế hình thành, định hình chưa? Hay q trình “thối hóa” sắc giọng đàng Ngồi hình thành nên tính đặc thù âm nhạc Huế? Mặc dù ca hát dân gian hình thành sở ngữ âm, ngữ điệu đặc trưng giọng nói, khơng phải đợi đến giọng nói định hình, ổn định có ca hát, mà tiến trình đồng thời, hồn chỉnh, định hình dần… So với vùng khác, đặc trưng giọng nói Huế để lại dấu vết rõ, tạo sắc riêng cho âm nhạc xứ Huế 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Một đặc điểm lịch sử hình thành phát triển âm nhạc bác học Huế kiện đời âm nhạc thính phịng (Ca Huế nay), khơng cịn bó hẹp chốn cung đình (bởi âm nhạc cung đình suy thoái) mà đến với giới yêu nhạc dân gian, vượt khỏi vùng đất Huế, tạo ảnh hưởng không nhỏ với Quảng Trị, tiến vào Quảng Nam, Quảng Nghĩa xưa; theo luồng dân di cư, theo bước chân người mở mang bờ cõi vào Nam Bộ - mảnh đất cực Nam Tổ quốc, hình thành thể loại mới, nhạc Tài tử Nam Bộ (tiền thân sân khấu Cải lương) Người ta theo địa danh Huế (Thuận Hóa trước đây) mà đặt tên cho ca nhạc cổ Ca Huế Theo cụ Ưng Bình Thúc Giạ Thị: “Ca mà gọi Ca Huế âm người Huế hiệp với điệu ca này, mà phía Bắc xứ Huế người Quảng Trị, Quảng Bình ca được, từ Linh Giang dĩ Bắc, Hải Vân Quan dĩ Nam, có người ca, mà ca giỏi nào, có trạu bẹ…” Ca Huế cầu nối, kết hợp hài hòa tinh hoa dân gian bác học cấu trúc, phong cách biểu diễn nội dung Theo GS Tô Vũ (trong Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam Nxb Âm nhạc, 1996): “…về nội dung âm nhạc phận đặc sắc lại chịu ảnh hưởng rõ rệt Hò, Lý dân gian, nên Ca Huế có phong vị đặc biệt, khơng thỏa mãn yêu cầu thẩm mỹ giới quý tộc phong lưu… mà quần chúng nhân dân hâm mộ…” Chẳng hạn: Lý Huế với cấu trúc gọn gàng, chặt chẽ, ca từ đẹp, ý tứ sâu sắc Ca Huế nên gần khơng có ranh giới với Ca Huế, thâm nhập vào số Ca Huế Lý giao duyên (pha, xon móc kép, móc đơn nối qua đơ, la đơn: …cách phá Tam giang…) ảnh hưởng lẫn với Tứ đại cảnh (pha, xon kép, đô đơn, chùm 4: la, xon, la, xon…) qua thủ pháp mô phỏng, kéo dài rút ngắn trường độ, bóp méo âm hình… cịn số thể folklore có ảnh hưởng qua lại với Ca Huế với nhiều thủ pháp khác Ca Huế, với cách thức diễn xướng, xử lý sắc thái tinh tế, hình thành hai điệu thức Bắc (hơi Khách) Nam, hệ 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 thống “hơi”, biểu loại sắc thái Dựng, Đảo, Thiền, Nhạc, Xuân, Thương, Ai, Oán, tạo phong cách đặc trưng Theo phần lớn nghệ nhân, nhà nghiên cứu trước nay, họ cho rằng: Điệu Bắc có tính chất vui tươi, sáng, trang trọng, linh hoạt; điệu Nam lại buồn thương, bi ai, vương vấn… số thuộc lưỡng tính, khơng vui khơng buồn Có người lại nói rõ là: Các phía Bắc thuộc điệu Bắc, phía Nam thuộc điệu Nam (?) Chúng tơi thấy quan điểm cách nhìn nhận có đơi chỗ chưa xác đáng lắm, có số bản, giai điệu, lời ca diễn xướng có tính chất vui tươi, sáng, tiết tấu linh hoạt, lại chưa thuộc điệu Bắc Ví dụ Mưa rơi (dân ca Xá, Tây Bắc): d f g a h d - thuộc điệu Oán; Đợi chờ (dân ca Tây Nguyên): d f g a c d - thuộc Nam (Ai); Lý (dân ca Nam Bộ): d f g a c d - thuộc Nam (Ai)… Tuy nhiên, nêu ý kiến cá nhân, để bàn vấn đề này, cần phải có thời gian để nhìn nhận, phân tích cách thấu đáo hơn! Một số nghệ nhân ca nhạc Huế thừa nhận Huế gọi điệu Bắc hay Nam, mà thường gọi Khách Nam, cách gọi theo kiểu sân khấu Tuồng: Hát Khách (cùng với Xướng, Thán) mà tư liệu Nho ghi Bắc xướng - hát Bắc, điệu thuộc cung Bắc (có thể dấu vết cung luật thời Hồng Đức kỷ XV: cung Hoàng chung, cung Nam, cung Bắc, cung Đại thực; âm: Luật âm, Dương kiều) Có lẽ, để thống nhất, dùng theo cách gọi Bắc Nam Điệu Bắc (hơi Khách) gồm: đơ-hị, rê-xự (già, rung), pha-xang, xonxê (vỗ), la-cống (rung); có tính chất vui vẻ, linh hoạt, trang nghiêm Điệu Nam (hơi Ai) gồm: đơ-hị (già, rung), rê-xự (non), pha-xang (già, rung), xon-xê, la-cống; có tính chất buồn, nhớ nhung, thương cảm 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Nghệ nhân Trần Thảo Huế nói rằng: “Điệu Bắc (hơi Khách) ba miền có, điệu Nam (hơi Ai) riêng Huế có…” Theo GS-TS Trần Văn Khê: “Sự khác điệu Bắc Nam thang âm hay không đều” thang âm ngũ cung không điệu Nam xuất nhiều biến cung (cung phụ hay cung yếu) thường bị cung (cung mạnh) hút Hiện tượng làm cho thang âm thành khơng có ý nghĩa định tính chất (như màu sắc, loại nhịp nhanh chậm, kiểu chuyển hóa nhạc điệu làm cho ca nhạc Huế uyển chuyển, tế nhị, tinh vi) Nghệ nhân hát sử dụng nhấn nhá, luyến láy âm thanh, cách lấy hơi, đưa hơi, sử dụng giọng cổ, giọng óc phức tạp, so sánh với kỹ thuật hát ả đào Nghệ nhân đàn có kỹ thuật cơng phu, điêu luyện Có nhiều ngón nhấn khác nhau: nửa bậc, bậc, bậc rưỡi, hai bậc chí đến ba bậc từ hò nhấn đến xê, nhấn vuốt, nhấn mổ, nhấn nhảy, nhấn rung Ngồi cịn có mười cách: chầy, hưởng, vả, mổ, bấm, bịt, day, chớp, búng, phi, rải… Trong ca nhạc Huế, điệu sinh hệ thống hơi, diễn tả sắc thái tình cảm, nội tâm hay phong cách khác nhau: Điệu Bắc gồm bốn hơi: + Hơi Quảng: Là nhạc nhiều mang âm hưởng nét nhạc miền Nam Trung Quốc + Hơi Đảo: Thuộc điệu Bắc có nhiều đoạn chuyển hệ thang âm, gọi Ngũ cung đảo + Hơi Thiền (sách ghi Lễ, người chơi nhạc dùng từ này): Mang âm hưởng xướng, tán, tụng âm nhạc Phật giáo 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 + Hơi Nhạc: Một quan trọng, mang phong cách trang trọng, tao nhã, pha lẫn khí vị hùng tráng (Lê Văn Hảo:Một vốn quý kho tàng âm nhạc cổ truyền Tạp chí Âm nhạc số 3, 1987) Điệu Nam gồm hơi: Xuân, Thương, Ai, Oán Theo cô Quỳnh Nga (giảng viên Trường Văn học Nghệ thuật Huế): Huế, điệu Bắc (hơi Khách, Thiền) gọi theo hệ thống hò xon là: xon (hò, vỗ), la (xự, rung), đô (xang, vỗ), rê (xê, vỗ), mi (cống, rung) Với kiểu rung rung nhanh, nhẹ, cao độ không thay đổi, cịn vỗ vỗ sau, lần, tính chất sáng sủa, cao độ khơng thay đổi Khi trình tấu Khách Cổ bản, Lưu thủy, Lộng điệp tốc độ nhanh Thiền, Lễ Long ngâm, Ngũ đối thượng Điệu Nam gồm có Ai, Dựng Xuân, sách ghi Xuân Dựng (nghệ nhân Nguyễn Văn Đời không chấp nhận kiểu Dựng Xn theo ơng, có xử lý giống Ai) nhóm riêng lẻ, Quỳnh Nga cho chúng nằm điệu Nam, trình tấu, trước vào gọi Dựng Xuân phải dạo câu dọc Nam, vào rồi, rung hò-xang, vỗ dây lại Trong luận văn Thạc sĩ Hải Phượng (2003) ghi: Xuân Huế rung xự-cống hồn tồn sai, theo cơ, bỏ khổ đầu Nam xuân - Nam bình Duy có điều Nam xuân, xoay quanh trục hò - xang rung, lại thấy xuất nốt cống non, ú non Cũng không hiểu GS-TS Trần Văn Khê, sách Cẩm nang Ca Huế (Sở Văn hóa - Thơng tin Thừa Thiên - Huế) cho Tứ đại cảnh, Hành vân, Nam bình Dựng? Bởi thực tế, tất trình tấu hệ thống dây hò-xon, rung xon (hò, già)-đô (xang, già), vỗ la (xự)-rê (xê)-pha (cống), đó, cống biến âm (pha giáng) xuất hiện; khác chỗ tùy theo mà rung sâu, chậm bao nhiêu, nốt vỗ liền, có nháy nhiều hay mà Thông thường, rung xang (nhấn đuôi lên cung, rung day sâu với cao độ dung sai cao chưa đến xê), hò rung xàng không 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 ưu tiên nhiều xang, phải vỗ lên xự xê, cống vỗ sau tùy mà tần suất nốt rung nhiều hay tồn bài; kỹ thuật rung day sâu nốt vỗ liền đặc trưng Huế, nghe nao lòng (cách xử lý sử dụng Ru con, vào đầu Lý, ngâm thơ Huế sử dụng nốt rung cao nốt) Như vậy, buồn có nhiều cung bậc, tùy theo tâm trạng lúc, người nên “sự” rung, vỗ lúc nơng, lúc sâu; rung, vỗ nơng, âm nốt vang lên nghe “non”, rung, vỗ sâu nghe “già”, thế, đặc thù âm nhạc truyền thống, truyền bài, truyền nghề thường phải theo lối truyền để cảm nhận hết “hồn”, “tinh tế” Cũng có số người lười, sử dụng Cổ (Cổ Dựng), đổi cách xử lý rung, vỗ ghép lời ca vào, khớp câu cú, khơng đúng, dù viết trình tấu giống (tần suất xuất hò-xang khéo léo đặt xuất hợp lý nên nốt rung rơi vào hịxang tự nhiên) khơng đơn giản lấy Bắc, tạo rung chuyển tạo thành Dựng được! Điều giải thích cho câu hỏi: Cùng thang âm trục âm xuất (Trong thang âm: xonla-đô-rê-mi-xon, cụm nốt: xon (rung)-đô sử dụng Khách (Lưu thủy, Cổ bản); cụm nốt: la (rung)-đô-rê-mi (rung) thường sử dụng Thiền (Lễ: Long ngâm, Long đăng) Ngồi ra, có loại mang sắc thái trung gian Bắc Nam cầu nối vui buồn (thuộc khơng vui, khơng buồn, điều hịa hai tính chất vui, buồn, kiểu điệu Trưởng mà giai điệu mượn bậc VI VII điệu thứ tự nhiên âm nhạc phương Tây), người ta gọi Dựng (nghệ nhân Trần Thảo sử dụng hệ thống hị-đơ, cho rằng, Cổ - Khách, người ta dựa cốt cách bài, lại lấy thang âm điệu Nam để thể nên có tên Cổ bảnDựng khơng phải Cổ thường mà người hay gọi) Trong nhạc thính phịng Huế, thực tế trình tấu, nghệ nhân sử dụng điệu Nam (hơi Ai), tức kỹ thuật luyến láy, 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 rung, vỗ, nhấn Ai, khơng có Dựng Cũng theo nghệ nhân Trần Thảo, nghệ nhân xếp Tứ đại, Hành vân thuộc Dựng không đúng, theo ơng, nghệ nhân trình tấu thường sử dụng điệu Nam (hơi Ai); Nam Bộ, nghệ nhân kết hợp Xuân (vui tươi) Đảo (thâm trầm) trở thành Dựng Chúng thấy Đăng đàn cung (Ngũ lơi) Huế thuộc điệu Bắc (hơi Khách), trình tấu, nghệ nhân nhiều không hiểu tùy tiện lại rung chữ xang (hơi Khách không rung chữ xang), nên có nhà nghiên cứu nghe thế, phải xếp vào nhóm gần Quảng, thực tế, theo thời gian, bị dân gian hóa; Phú lục chậm Ca Huế thuộc điệu Bắc (hơi Khách) lại mang hưởng Thiền đến Phú lục nhanh lại mang đặc trưng Khách Theo nghệ nhân, thuộc điệu Bắc mà rung bậc hò, xang xê vỗ (là quy luật rung điệu Nam) thành sắc thái khác gọi Dựng, mượn cách rung; trái lại, thuộc điệu Nam, viết thang âm điệu Nam, đường nét giai điệu, bậc xự, cống xuất nhiều phách mạnh, mạnh, bậc rung điệu Bắc, sắc thái khơng cịn buồn tính chất điệu Nam, mà có phần nghiêng điệu Bắc, tạo thành sắc thái không vui, không buồn, xếp vào Dựng Nếu phần ca (hoặc phần nhạc), người ta dựng cho ca (nhạc) để tạo hiệu nghe khác với ca (hay diễn tấu nhạc) bình thường gọi ca Dựng, cách “…biến đổi sắc thái biến thái, kiểu cách xử lý tác phẩm âm nhạc Tây phương, từ Ai chuyển sang Oán, Tứ đại cảnh chuyển sang Tứ đại oán, điệu ấy, gọi Dựng” (Văn Lang: Ca Huế Ca kịch Huế, Nxb Thuận Hóa, 1993) Trong quan điểm thứ hai này, lại không “khác với ca bình thường” khác chỗ nào? Và biến thái đường nét giai điệu thang âm Còn quan điểm thứ lại không đề cập đến ý nghĩa từ “Dựng” biến đổi 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 Trong cách phân loại ca nhạc cổ truyền Huế, nhà nghiên cứu phân chia theo nhiều cách khác nhau, có hai cách chủ yếu:  ·Cách một: Chia chi tiết, tỉ mỉ cách chia thành điệu Bắc điệu Nam  Cách hai: Chia đại thể thành nhóm: + Nhóm điệu Nam gồm Ai - Dựng + Nhóm điệu Khách gồm Khách - Dựng Sơ đồ biến thiên màu sắc Ca Huế (từ buồn đến vui, từ tối đến sáng): Các điệu Nam Các điệu Bắc Hơi Ai Hơi Dựng Hơi Khách + Phú lục chậm + Ngũ đối thượng + Quả phụ + Long ngâm + Nam + Cổ + Nam bình + Nam xuân + Lộng điệp + Tương tư khúc + Tứ đại + Phú lục nhanh + Hành vân + Lưu thủy + Cổ dựng + Mười Ngự Có thể thấy cách dựa vào tính điệu để xếp loại mà không đưa khác biệt cụ thể âm nhạc có tính hệ thống, quy luật phân biệt với khác điệu Bắc Nam; cách nêu lên loại tiêu biểu điệu Nam Ai với 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 thang âm quen thuộc có bậc xự non, xang già, cống non Hơi Dựng có điệu Bắc Nam, quy đồng thành loại Khách với thang ngũ cung (tự nhiên, khơng bình quân) Với nhạc cụ, lên dây theo nhiều cách khác nhau, cách có hệ thống âm dây Nam, dây Bắc, dây Oán, dây Thuận, dây Nghịch, dây Nguyệt diều, dây Hị nhì, dây Hị ba… chơi nhạc kỹ thuật tinh vi, điêu luyện phức tạp nhấn, vuốt, rung… Nghệ nhân thường hay trổ tài, trổ ngón tấu thành hơi, giọng khác lịng bản, tạo nhiều dị bản, mang tính sáng tạo cao Cách chơi nhạc nghệ nhân Huế người ta gọi chữ đàn kiểu tổng thể gồm cách nhấn nhá, luyến láy, lối hất rung hơi, vuốt tiếng cho âm vang lên cách ngào, mềm mại, người đàn phải tuân theo quy định để thể loại Ca Huế Hiện tượng pha màu Ca Huế từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp làm cho phong phú Có cách sau: - Dùng âm thêu, lướt mang tính điểm xuyết: Phẩm tuyết, Liên hoàn, Phú lục, Hồ Quảng, Nam ai, Quả phụ(thuộc thang âm điệu Nam, q dài khơng có nốt pha - phan nhạc trở nên trùng lặp, lê thê, trì tục, nặng nề làm giảm giá trị - Sử dụng đan xen điệu thức tạo màu sắc độc đáo có âm hưởng lạ, sau lại trở điệu cũ ngay: Quả phụ, Tương tư khúc, Hành vân (là hay khúc thức ngắn gọn, chặt chẽ, giai điệu phóng khống, trữ tình, sâu lắng, mang đậm sắc Huế Việc đan xen điệu thức tạo màu sắc lạ, hợp lý khéo léo đến tài tình sau lại giọng cũ, bảo đảm quán âm hưởng - Ln chuyển điệu thức (cịn gọi tượng chuyển hệ): không tạo độ sáng tối đơn giản mà tạo lập mảng màu mô hay tương phản với màu sắc cũ Thời gian xuất dài, ngắn khác để tạo chỗ đứng 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 cách chắn không điệu cũ: chuyển hệ lớp cuối Nam bình (lớp mái) gần định giá trị toàn bài, diễn đạt nỗi vấn vương nhẹ nhàng, lắng đọng Khi chuyển hệ với hị-pha đoạn cuối, tính chất trở nên gay gắt trách móc, giận hờn kết thúc nốt xang (vốn chủ âm) nghe ấm ức Trong Tuồng Huế sử dụng sau: Hệ thống điệu Bắc: + Hơi Khách: Gọi hát Khách (kèn Đại nhạc diễn tấu Phú lục) + Hơi Xuân: Trong sáng, tươi vui (bài Nam Đại nhạc) + Hơi Thiền (hơi Cát) - nhà Phật: trang nghiêm (bài Long ngâm Tiểu nhạc) + Hơi Đảo: Trong Cổ Hệ thống điệu Nam: + Hơi Oán: Buồn, oán (trong Xuân nữ phía Nam) + Hơi Ai: Buồn, sâu lắng (bài Nam Đại nhạc) Tính chất đặc trưng ca nhạc Huế trữ tình, sâu lắng, người xứ Huế gọi “thâm trầm” - thâm trầm đầy vẻ tế nhị, tao nhã sáng gợi nỗi niềm Theo bước chân Nam tiến người Việt, ca nhạc Huế có xu hướng truyền bá mạnh mẽ rộng rãi phía Nam Trong q trình đó, dịng âm nhạc tiếp nhận số ảnh hưởng nhạc Chăm pa, ấn Độ cộng với cội nguồn văn hóa Thăng Long làm nảy sinh thêm số hình thức âm nhạc khác đàn Quảng Nam Trung nhạc Tài tử (hay đàn Tài tử) Nam Bộ Nỗi nhớ quê cha đất Tổ, sống khổ cực làm cho nỗi buồn người dân di cư thêm đậm đà, da diết thể rõ âm nhạc chất mềm mại, dịu dàng, sầu bi có phần u tối Phải lý để người ta đặt thêm loại gọi Ai? Ví dụ chữ xang Nam 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 có cách rung chầm chậm, khoan thai (ở miền Trung) mà Đờn ca Tài tử lại trở nên day dứt, hối Ở nhạc Tài tử, Bắc có nhóm nốt: xon (vỗ), la (rung), đô (vỗ) Hơi Lễ gồm có hai nhóm nốt: la (rung), (vỗ), rê (vỗ), mi (rung) rê (vỗ), mi (rung), xon, la (vỗ) Hai kiểu xử lý kỹ thuật rung nhanh, vỗ sau cao độ giữ nguyên * Hơi Nam hình thức một: xon (rung), (hoa mỹ) xuống xi, đô, rê (đô rung) kép luyến lên mi (đơn), rê (vỗ), mi (vỗ) - tuyến lên Và tuyến xuống là: xon (đơn, chấm dôi, rung) luyến lên xi âm vực cao, mi (vỗ), rê (vỗ), đô luyến lên rê đơn (đô rung), xi luyến lên đô đơn (đô rung), xon (rung): giống Lý chim quyên * Hơi Nam hình thức hai: Tuyến lên: xon (rung), đô (hoa mỹ) luyến xuống xi, đô, rê kép (đô rung) luyến lên mi đơn, rê (vỗ), pha luyến lên xon đơn (pha rung), xon Tuyến xuống: xon (rung, âm vực cao), pha, xon đơn (pha rung, xon vỗ), rê (vỗ), đô luyến lên rê đơn (đô rung), xi luyến lên đô đơn (đô rung), xon (rung): giống Lưu thủy, Hành vân * Hơi Oán: Giống hình thức Nam đàn hò Chúng ta thấy xuất nốt rung, vỗ luyến láy cao độ thay đổi * Hơi Quảng: Theo Hải Phượng hệ thống dây Bắc rung đổi dây sang hò-xang-xê (điều ca nhạc Huế gọi Dựng?) Theo chúng tơi, Quảng có điểm khác quãng âm tiến hành nghe rõ chất Quảng Đơng Ngồi ra, theo nét giai điệu Quảng có nốt theo tuyến xuống: la-đô đơn, xon-la giật, đô-xi giáng đơn (xi giáng non), la-xon đơn, pha-mi giáng đơn (mi giáng non-rê) Tuyến có tính chất lượn sóng từ xuống: đô-la-xon đơn, pha-mi đơn (non), rê-xon kép, pha-rê đơn, pha-xon đơn, la-đô đơn, đô-xi đơn (xi non), la-xon đơn * Hơi Xuân (chỉ có Nam Xuân): kỹ thuật rung đàn phải đạt đến mức độ tinh tế, điêu luyện, có cảm giác “rung khơng rung” Có hai 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 cách: cách một: xon, la (rung), đô, rê, pha (rung) ; cách hai: xon đơn, xi-xon kép (rung), xi, chùm kép đô-rê-mi-đô (rung), rê, pha (rung) * Hơi Đảo: có Đảo ngũ cung: xon-la (hoa mỹ) nối qua la (rung), đô, rê (rung), pha Chúng tơi thấy rằng, nhạc thính phòng Huế Đờn ca Tài tử (sau xin gọi tắt Huế Tài tử) có nét giống khác sau: * Hơi Bắc (Thiền - Lễ ): lối đàn, xử lý hơi, tên, bản, nét giai điệu giống * Hơi Ai: + Huế: Mang đậm nét đặc trưng miền Trung kỹ thuật rung, vỗ dây + Tài tử: Có nốt dị biến luyến xuống hay lên cách khác nhau, tạo cao độ thang âm khác * Hơi Xuân: + Huế: Giống Nam cao độ nhẹ lại, dung sai âm dị biến Có nốt lạ (thang âm Xuân trên) + Tài tử: Cống ln xuất âm mượn, rung nhẹ nên tính chất nhẹ nhàng nhạc Huế Giữa Huế Tài tử, kỹ thuật rung dây khác nhau: Huế hị-xang, Tài tử xế-cống Về tính chất, Huế có cảm giác buồn * Hơi Oán: Huế không có, Tài tử có, cịn nhiều điểm, nhiều tranh luận Cụ thể: Oán xử lý hình thức Ai (Tài tử), không khác nên đến chí có điểm khơng thống nhất, Văn Thiên Tường có người gọi Oán, có người cho Ai Theo Quỳnh Nga: “khi đàn, tơi đàn hai bậc hị hò khen hay, thực xử lý giống nhau” 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99 z 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66 37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

Ngày đăng: 05/09/2023, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan