1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm hoàng gia

53 574 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 408 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0 1.1 Đặt vấn đề 0 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 1.2.1 Mục tiêu chung 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 2 1.1 Khái niệm về phân tích tài chính trong doanh nghiệp 2 1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính trong doanh nghiệp 2 1.2.1 Đối với doanh nghiệp 2 1.2.2 Đối với nhà đầu tư 2 1.3 Phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp 3 1.3.1 Báo cáo kết quả kinh doanh 3 1.3.2 Phân tích tình hình hoạt động tài chính qua báo cáo KQKD 3 1.3.3 Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp 5 1.3.4 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn 10 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng 10 1.4.1 Nhân tố bên ngoài về phía nhà nước 10 1.4.2 Nhân tố bên trong 11 1.4.2.1. Sự đầy đủ và chất lượng thông tin sử dụng 11 1.4.2.2. Sự đầy đủ và chất lượng thông tin sử dụng 12 1.4.2.3. Công nghệ và phần mềm sử dụng trong phân tích tài chính 12 1.4.2.4. Sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp 12 CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ THỰC PHẨM HOÀNG GIA 14 2.1 Tổng quan về công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia 14 2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển 14 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và ngành nghề kinh doanh 14 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 14 2.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh 16 2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty 17 2.2.1 Phân tích tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán 17 2.2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty qua bảng kết quả kinh doanh. 21 2.2.3 Phân tích các hệ số đặc trưng của công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia 24 2.2.3.1 Các hệ số khả năng thanh toán 24 2.2.3.2 Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư 25 2.2.3.3 Các chỉ số về hoạt động 27 2.3.3.4 Các chỉ số sinh lời 29 2.3.4 Đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia 30 2.3.4.1 Những thuận lợi 31 2.3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 31 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ THỰC PHẨM HOÀNG GIA 34 3.1 Định hướng phát triển công ty 34 3.2 Giải pháp cải thiện tình hình tài chính 34 3.2.1 Công ty cần quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 34 3.2.2. Công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định 36 3.2.3. Công ty cần đẩy nhanh tốc độ bán hàng 36 3.2.4 Công ty cần nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu 37 3.2.5 Công ty cần quan tâm đến việc tăng khả năng thanh toán 38 3.2.6 Cần có giải pháp nhằm hạ chi phí kinh doanh xuống mức thấp nhất 38 3.2.7 Vốn kinh doanh của công ty cần được bổ sung thêm với mục đích đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu thực tại của quá trình sản xuất kinh doanh 38 3.2.8. Công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia cần cố gắng phấn đấu để tăng lợi nhuận cho công ty 39 3.2.9 Công ty cần chú ý một số điểm trong công tác tổ chức và quản lý nhân sự 39 3.3. Giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia 40 3.3.1. Lập và tổ chức công tác phân tích tài chính tại công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia 40 3.3.2. Nâng cao trình độ cán bộ phân tích 40 3.3.3. Hoàn thiện phương pháp phân tích 41 3.3.4. Sử dụng đầy đủ thông tin và phương pháp phân tích 43 3.4 Kiến nghị 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

Trang 1

Hiện nay, hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốnnói riêng là nộ dung quan trọng trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Trong điều kiện nền kinh tế mở, muốn khẳng định được vị trí của mình trênthị trường, muốn chiến thắng được đối thủ cạnh tranh phần lớn phụ thuộc vào hiệuquả sản xuất kinh doanh Hiệu quả đó sẽ được đánh giá qua phân tích tài chính Cácchỉ tiêu phân tích sẽ cho biết bức tranh về hoạt động của doanh nghiệp giúp tìm rađược hướng đi đúng đắn, có các chiến lược và quyết định kịp thời nhằm đạt đượchiệu quả kinh doanh cao nhất.

Bằng kiến thức đã học và qua thời gian đi thực tập tại công ty TNHH thương

mại và thực phẩm Hoàng Gia tôi đã chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia” từ đó đề xuất một số giải

pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty

Mặc dù, đã có nhiều cố gắng nhưng vốn kiến thức còn hạn chế nên đề tàikhông tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự đóng góp, hoàn thiện,

bổ sung của các thầy, cô giáo để chuyên đề có chất lượng cao hơn

Trang 2

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu về tình hình tài chính của công ty TNHH thương mại

Trang 3

NỘI DUNGCHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm về phân tích tài chính trong doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là một quá trình kiểm tra, xem xét các số liệutài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá thực trạng tài chính,

dự tính các rủi ro và tiềm năng tương lai của một DN, trên cơ sở đó giúp cho nhàphân tích ra các quyết định tài chính có lien quan tới lợi ích của họn trong DN đó.Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụtheo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và cácthông tin khác về quản lý nhằm đưa ra những đánh giá chính xác, đúng đắn về tìnhhình tài chính của một doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như dựđoán được trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đưa ra các quyết địnhtài chính, quyết định quản lý cho phù hợp

1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính trong doanh nghiệp

1.2.1 Đối với doanh nghiệp

Các nhà quản trị doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợinhuận và khả năng tài trợ Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục, sẽ bị cạn kiệt nguồn lực

và buộc phải đóng cửa Mặt khác nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toáncũng buộc phải đóng cửa

1.2.2 Đối với nhà đầu tư

+ Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng mối quan tâm hàngđầu của họ là khả năng tài trợ của doanh nghiệp Vì vậy họ đặ biệt quan tâm đếnlượng tiền và khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Bên cạnh đó, các chủngân hàng và các nhà vay tín dụng rất quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu, bởi vì

số tiền này là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp rủi ro

+ Đối với các nhà cung ứng vật tư hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp họphải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp được mua chịu hàng hay không,

Trang 4

họ cần phải biết được khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và trong thờigian sắp tới.

+ Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm của họ là khả năng hòa vốn, mứcsinh lãi, và sự rủi ro Vì vậy họ cần các thông tin về điều kiện tài chính, tình hìnhhoạt động, hiệu quả kinh doanh và tiềm năng tiềm năng tăng trưởng của các doanhnghiệp Ngoài ra các cơ quan tài chin, thống kê, thuế, cơ quan chủ quản, các nhàphân tích tài chính hoạch định chính sách những người lao động… cũng quan tâmđến thông tin tài chính của doanh nghiệp

Như vậy, có thể nói muc tiêu tối cao và quan trọng nhất của phân tích tìnhhình tài chính là giúp ra quyết định lựa chọn phương án phương án kinh doanh tốicao và đánh giá chính xác thực trạng và tiềm năng của doanh nghiệp

1.3 Phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp

1.3.1 Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm mục tiêu phản ánh tóm lược các khoản doanhthu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định Ngoài

ra, báo cáo kết quả kinh doanh còn kết hợp phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ củadoanh nghiệp với ngân sách nhà nước về thuế và các khoản khác

1.3.2 Phân tích tình hình hoạt động tài chính qua báo cáo KQKD

Quá trình đánh giá khái quát tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp có thể thông qua việc phân tích kết quả sản xuấtkinh doanh chính

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động do chứcnăng kinh doanh đem lại, trong từng thời kỳ hạch toán của doanh nghiệp, là cơ sởchủ yếu để đánh giá phân tích hiệu quả các mặt, các lĩnh vực hoạt động, phân tíchnguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân cơ bản đến kết quả chungcủa doanh nghiệp

Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đúng đắn và chính xác

sẽ là số liệu quan trọng để tính và kiểm tra số thuế doanh thu, thuế lợi tức mà doanh

Trang 5

nghiệp phải nộp và sự kiểm tra, đánh giá của các cơ quan quản lý về chất lượnghoạt động của doanh nghiệp.

1.3.2.1 Phương pháp so sánh

+ So sánh bằng số tuyệt đối là cho thấy được khối lượng, quy mô của doanhnghiệp đạt được so với các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc

+ So sánh bằng số tương đối là số biểu thị dưới dạng phần trăm số tỉ lệ hoặc

hệ số Số tương đối đánh giá được sự thay đổi kết cấu các hiện tượng kinh tế, đặcbiệt cho phép liên kết các chỉ tiêu không tương đương để phân tích

+ Thông qua phương pháp này, người nghiên cứu có cơ sở đánh giá mức độhiện tượng tốt hay xấu, phát triển hay không phát triển Từ đó đánh giá một cáchhoàn chỉnh về hoạt động tài chính của công ty

1.3.2.2 Phương pháp tỷ lệ

Các tỷ lệ tài chính được phân tích trong mối quan hệ với toàn bộ nền kinh tế,với đặc thù của mỗi ngành và luôn sử dụng số liệu quá khứ để phân tích Các tỷ lệtài chính được chia thành 5 nhóm chính: nhóm tỷ lệ về cơ cấu; nhóm tỷ lệ về khảnăng thanh toán; nhóm tỷ lệ về khả năng hoạt động (hiệu quả hoạt động, khả năngsinh lời); nhóm tỷ lệ về phân tích rủi ro (rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi rothanh khoản); nhóm tỷ lệ phân tích khả năng tăng trưởng

1.3.2.3 Phân tích Dupont

Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời củamột doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hình Duponttích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán Trong phân tíchtài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉtiêu tài chính Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng

ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo mộttrình tự nhất định

Dưới góc độ nhà đầu tư cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất

là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Do vốn chủ sở hữu là một phần củatổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuậntrên tổng tài sản Mối quan hệ này được thể hiện bằng mô hình Dupont như sau:

Trang 6

Lợi nhuận ròng

= Lợi nhận ròng x Tổng tài sản

Hay, ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính

Vì vậy, mô hình Dupont có thể tiếp tục được triển khai chi tiết thành:

Lợi nhuận ròng

= Lợi nhận ròng x Doanh thu x Tổng tài sản

Hay, ROE = Hệ số Lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Đòn bẩytài chính

Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một sốbiện pháp làm tăng ROE như sau:

– Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh tỷ lệ

nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động

– Tăng hiệu suất sử dụng tài sản Nâng cao số vòng quay của tài sản, thôngqua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về

cơ cấu của tổng tài sản

– Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm Từ đótăng lợi nhuận của doanh nghiệp

1.3.3 Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp

Các số liệu trên báo cáo tài chính chưa lột tả được hết thực trạng tài chính củadoanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn dùng các hệ số tài chính để giải thíchthêm về các mối quan hệ tài chính Mỗi một doanh nghiệp khác nhau, có các hệ sốtài chính khác nhau Do đó người ta coi các hệ số tài chính là những biểu hiện đặctrưng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.Các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng bao gồm:

- Nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho khả năng thanh toán

- Nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư

- Nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho các chỉ số hoạt động của doanh nghiệp

- Nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho khả năng sinh lời

Trang 7

1.3.3.1 Các hệ số về khả năng thanh toán

Tình hình tài chính của doanh nghiệp trước hết được phản ánh qua khả năngthanh toán các khoản nợ đến hạn Vì thế, đây là nhóm chỉ tiêu được nhiều đối tượngquan tâm nhất như tổng cục thuế, nhà đầu tư

+ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản màhiện nay doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với số nợ phải trả

H s n y ệ số này được tính theo công thức: ố này được tính theo công thức: ày được tính theo công thức: được tính theo công thức: c tính theo công th c: ức:

Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản

Tổng nợ phải trả

+ Hệ số khả năng thanh toán tạm thời

Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp là cao hay thấp Hệ số khả năng thanh toán tạm thời là mối quan hệ giữa tàisản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán tạm thời thể hiện mức độđảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn

H s n y ệ số này được tính theo công thức: ố này được tính theo công thức: ày được tính theo công thức: được tính theo công thức: c tính theo công th c: ức:

Hệ số thanh toán tạm thời = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Tổng nợ lưu động

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Chỉ tiêu này đo lường khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong vòng từ 1đến 3 tháng, phản ánh năng lực thanh toán nhanh của doanh nghiệp, không dựa vàoviệc bán các loại vật tư hàng hoá Do đó đối tượng thanh toán nhanh trong chỉ tiêunày chỉ là những tài sản tương đương tiền

H s n y ệ số này được tính theo công thức: ố này được tính theo công thức: ày được tính theo công thức: được tính theo công thức: c tính theo công th c: ức:

Hệ số thanh toán nhanh = Tài sản tương đương tiền

Tổng số nợ ngắn hạn

+ Hệ số thanh toán lãi vay

Lãi vay ph i tr l m t kho n chi phí c ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ày được tính theo công thức: ột khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ố này được tính theo công thức: định, nguồn để trả lãi vay nh, ngu n ồn để trả lãi vay để trả lãi vay ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay tr lãi vay

l l i nhu n g p sau khi ã tr i chi phí qu n lý kinh doanh v chi phí ày được tính theo công thức: ợc tính theo công thức: ận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí ột khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay đ ừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí đ ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ày được tính theo công thức: bán h ng So sánh gi a ngu n ày được tính theo công thức: ữa nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ồn để trả lãi vay để trả lãi vay ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay tr lãi v i lãi vay ph i tr s cho chúng ới lãi vay phải trả sẽ cho chúng ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ẽ cho chúng

ta bi t doanh nghi p ã s n s ng tr ti n vay t i m c ết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền vay tới mức độ nào ệ số này được tính theo công thức: đ ẵn sàng trả tiền vay tới mức độ nào ày được tính theo công thức: ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ền vay tới mức độ nào ới lãi vay phải trả sẽ cho chúng ức: đột khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ày được tính theo công thức: n o.

Trang 8

Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Lãi vay phải trả trong kỳ

1.3.3.2 Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư

Quá trình phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp ở phầntrên khiến ta có thể đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một doanhnghiệp Nhưng các nhà phân tích còn quan tâm đến khả năng kinh doanh lâu dài củadoanh nghiệp đối với việc thoả mãn các khoản nợ vay dài hạn Thông qua đó phântích những khó khăn về tài chính mà doanh nghiệp phải đương đầu Chính vì vậybên cạnh việc nghiên cứu các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, ta phải đi sâu phântích tình hình đầu tư và cơ cấu vốn nhằm mục đích đánh giá tính rủi ro của đầu tưdài hạn, bao gồm các chỉ tiêu sau:

+ Hệ số nợ

H s n l m t ch tiêu t i chính ph n ánh trong m t ệ số này được tính theo công thức: ố này được tính theo công thức: ợc tính theo công thức: ày được tính theo công thức: ột khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn ày được tính theo công thức: ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ột khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay đồn để trả lãi vay ng v n ố này được tính theo công thức:

hi n nay doanh nghi p ang s d ng m y ệ số này được tính theo công thức: ệ số này được tính theo công thức: đ ử dụng mấy đồng vốn vay nợ ụng mấy đồng vốn vay nợ ấy đồng vốn vay nợ đồn để trả lãi vay ng v n vay n ố này được tính theo công thức: ợc tính theo công thức:

Tổng nguồn vốn

Hệ số nợ càng cao thì tính độc lập của doanh nghiệp càng kém Nhưng hệ số

nợ mà cao thì doanh nghiệp lại có lợi vì được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉđầu tư một lượng vốn nhỏ Nếu chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp đang tănglên thì hệ số nợ càng cao sẽ làm cho doanh lợi chủ sở hữu càng cao

+ Tỷ suất tự tài trợ

T su t t t i tr l m t ch tiêu t i chính o l ấy đồng vốn vay nợ ự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn chủ ày được tính theo công thức: ợc tính theo công thức: ày được tính theo công thức: ột khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn ày được tính theo công thức: đ ường sự góp vốn chủ ng s góp v n ch ự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn chủ ố này được tính theo công thức: ủ

s h u trong t ng s v n hi n có c a doanh nghi p ở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp ữa nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ổng số vốn hiện có của doanh nghiệp ố này được tính theo công thức: ố này được tính theo công thức: ệ số này được tính theo công thức: ủ ệ số này được tính theo công thức:

Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn

Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồnvốn kinh doanh riêng có của mình Tỷ suất tự tài trợ càng lớn càng chứng tỏ doanhnghiệp có nhiều vốn tự có, tính độc lập cao với các chủ nợ Do đó không bị ràngbuộc hoặc chịu sức ép của khoản nợ vay

+ Tỷ suất đầu tư

Tỷ suất đầu tư là tỷ lệ giữa tài sản cố định ( giá trị còn lại) với tổng tài sản

Trang 9

Công th c c a t su t ức: ủ ấy đồng vốn vay nợ đầu tư được xác định như sau: ư được tính theo công thức: u t c xác định, nguồn để trả lãi vay nh nh sau: ư

Tỷ suất đầu tư = Tài sản cố định

+ Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định

T su t t t i tr t i s n c ấy đồng vốn vay nợ ự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn chủ ày được tính theo công thức: ợc tính theo công thức: ày được tính theo công thức: ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ố này được tính theo công thức: định, nguồn để trả lãi vay nh cho th y s v n t có c a doanh ấy đồng vốn vay nợ ố này được tính theo công thức: ố này được tính theo công thức: ự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn chủ ủ nghi p dùng ệ số này được tính theo công thức: để trả lãi vay trang b t i s n c ịnh, nguồn để trả lãi vay ày được tính theo công thức: ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ố này được tính theo công thức: định, nguồn để trả lãi vay nh l bao nhiêu, ph n ánh m i quan ày được tính theo công thức: ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ố này được tính theo công thức:

h gi a ngu n v n ch s h u v i giá tr t i s n c ệ số này được tính theo công thức: ữa nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ồn để trả lãi vay ố này được tính theo công thức: ủ ở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp ữa nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ới lãi vay phải trả sẽ cho chúng ịnh, nguồn để trả lãi vay ày được tính theo công thức: ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ố này được tính theo công thức: định, nguồn để trả lãi vay nh v ày được tính theo công thức: đầu tư được xác định như sau: ư ày được tính theo công thức: u t d i

cố định được tài trợ bằng vốn vay

Nếu doanh nghiệp dùng nhiều nguồn vốn chủ sở hữu để đầu tư cho việc muasắm TSCĐ thì sẽ bất lợi vì TSCĐ luân chuyển chậm, thời gian thu hồi vốn lâu, tínhrủi ro lại cao

1.3.3.3 Các chỉ số về hoạt động

Các chỉ số này dùng để đo lường hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của mộtdoanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới cácloại tài sản khác nhau

Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân

Số vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần

Số dư bình quân các khoản phải thu

Trang 10

Kỳ thu tiền trung bình = 360 ngày

Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần

Các ch s sinh l i r t ỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn ố này được tính theo công thức: ờng sự góp vốn chủ ấy đồng vốn vay nợ được tính theo công thức: c các nh qu n tr t i chính quan tâm b i ày được tính theo công thức: ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ịnh, nguồn để trả lãi vay ày được tính theo công thức: ở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp.

vì chúng l c s quan tr ng ày được tính theo công thức: ơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh ở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp ọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh để trả lãi vay đ ánh giá k t qu ho t ết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền vay tới mức độ nào ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ạn đột khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ng kinh doanh trong m t k nh t ột khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ỳ nhất định Hơn thế các chỉ số này còn là cơ sở quan trọng ấy đồng vốn vay nợ định, nguồn để trả lãi vay nh H n th các ch s n y còn l c s quan tr ng ơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh ết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền vay tới mức độ nào ỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn ố này được tính theo công thức: ày được tính theo công thức: ày được tính theo công thức: ơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh ở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp ọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh các nh ho ch nh a ra các quy t nh t i chính trong t ng lai.

để trả lãi vay ày được tính theo công thức: ạn định, nguồn để trả lãi vay đư ết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền vay tới mức độ nào định, nguồn để trả lãi vay ày được tính theo công thức: ươ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Doanh lợi doanh thu = Lợi nhuận thuần

Doanh thu thuần

Vốn sản xuất bình quân

Doanh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi tức thuần

Vốn chủ sở hữu bình quân

1.3.4 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn

Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là một trong những cơ

sở và công cụ của các nhà quản trị tài chính để hoạch định tài chính cho kỳ tới, bởi

Trang 11

lẽ mục đích chính của nó là trả lời cho câu hỏi: vốn xuất phát từ đâu và được sửdụng vào việc gì? Thông tin trên bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn chobiết doanh nghiệp đang tiến triển hay gặp khó khăn Thông tin này còn rất hữu íchđối với người cho vay, các nhà đầu tư…

Để lập được bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta thườngtổng hợp sự thay đổi của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa hai thờiđiểm là đầu kỳ và cuối kỳ Mỗi một sự thay đổi của từng khoản mục trong bảng cânđối kế toán đều được xếp vào cột diễn biến nguồn vốn hoặc sử dụng vốn theo cáchthức sau:

Tăng các khoản nợ phải trả, tăng vốn của chủ sở hữu, cũng như một sự làmgiảm tài sản của doanh nghiệp chỉ ra sự diễn biến nguồn vốn

Tăng tài sản của doanh nghiệp, giảm các khoản nợ và vốn chủ sở hữu đượcxếp vào cột sử dụng vốn

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng

1.4.1 Nhân tố bên ngoài về phía nhà nước

Để có thể thực hiện được chức năng, vai trò điều tiết, định hướng và quản lýcác hoạt động kinh tế ngày càng đa dạng, nhà nước cần thiết phải ban hàng một hệthống các quy phạm pháp luật để có thể điều chỉnh một số bộ phận lớn và đặc thùcác hoạt động quan hệ xã hội Đối với lĩnh vực tài chính kinh tế, nhà nước cần banhành các chính sách, chế độ có tính chuẩn mực Trong điều kiện đó, báo cáo tàichính được nhà nước quy định theo một số chuẩn mực nhất định và có tính chất bắtbuộc Một số loại hình báo cáo tài chính tùy theo điều kiện của mỗi công ty có thể

có tính chất bắt buộc hoặc không đối với các công ty Nếu chính sách của nhà nướcnói chung và chính sách kinh tế tài chính nói riêng chưa hoàn thiện thì sẽ có sự ảnhhưởng tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

1.4.2 Nhân tố bên trong

1.4.2.1 Sự đầy đủ và chất lượng thông tin sử dụng

Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài chínhbởi một khi thông tin sử dụng không đầy đủ, phiến diện, không chính xác, khôngphù hợp thì kết quả mà phân tích đem lại chỉ là hình thức Có thể nói, thông tintrong phân tích tài chính là nền tảng của phân tích tài chính Từ những thông tin bên

Trang 12

trong trực tiếp phản ánh tài chính doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài liênquan đến môi trường hoạt động của doanh nghiệp, người phân tích có thể thấy đượctình hình tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng pháttriển trong tương lai.

Tình hình nền kinh tế trong và ngoài nước không ngừng biến động tác độnghàng ngày đến điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa, tiền lại có giá trịtheo thời gian Do đó, tính kịp thời, giá trị dự đoán là đặc điểm cần thiết làm nên sựphù hợp của thông tin Thiếu đi sự chính xác, kịp thời, phù hợp, thông tin sẽ khôngcòn độ tin cậy và điều này tất yếu ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của

hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành Đây là cơ sở để tham chiếu trong quá trình phântích Người ta chỉ có thể nói các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp là cao hay thấp, tốthay xấu khi đem nó so sánh với các tỷ lệ tương ứngcủa doanh nghiệp khác có đặcđiểm và điều kiện sản xuất, kinh doanh tương tự mà đại diện ở đâylà các chỉ tiêutrung bình ngành Thông qua đối chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhàquản lý tài chính biết được vị thế của doanh nghiệp mình, từ đó đánh giá được thựctrạng tài chính doanh nghiệp cũng như hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp mình

1.4.2.2 Sự đầy đủ và chất lượng thông tin sử dụng

Có được thông tin đầy đủ, phù hợp, chính xác nhưng tập hợp thông tin nhưthế nào và xử lý thông tin ra sao để đưa lại kết quả phân tích tài chính có chất lượngcao lại là điều không đơn giản Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ cán bộ thực hiệnphân tích Từ các thông tin thu thập được, các cán bộ phân tích phải tính toán cácchỉ tiêu, thiết lập các bảng biểu, tuy nhiên đó chỉ là những con số và nếu chúng đểriêng lẻ thì bản thân chúng không nói lên điều gì Nhiệm vụ của người phân tích làphải gắn kết, tạo lập các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin vềđiều kiện, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp để lý giải tình hình tài chính củadoanh nghiệp, xác định thế mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân của những điểmyếu trên Hay nói cách khác, cán bộ phân tích là người làm cho các con số biết nói.Chính tầm quan trọng và sự phức tạp của phân tích tài chính đòi hỏi cán bộ phântích phải có trình độ chuyên môn cao

Trang 13

1.4.2.3 Công nghệ và phần mềm sử dụng trong phân tích tài chính

Công tác phân tích tài chính đòi hỏi số liệu tập hợp với số lượng lớn, nhiềunguồn, phải kiểm tra mức độ chính xác, tin cậy, nó cũng đòi hỏi khối lượng tínhtoán nhiều, có những phép tính phức tạp, dự báo chính xác, lưu trữ lượng thông tinlớn Vì thế, nếu chỉ đơn thuần làm bằng phương pháp thủ công thì tốc độ rất chậm

và không đáp ứng được nhu cầu ra các quyết định nhanh chóng trong giai đoạn kinh

tế hiện nay Chỉ có các công nghệ và phần mềm chuyên dụng sử dụng cho phântích tài chính mới cho phép phân tích tài chính chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu

về quản lý tài chính doanh nghiệp

1.4.2.4 Sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp

Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của phân tích tài chínhbởi vì nếu ban lãnh đạo hiểu được tầm quan trọng của công tác phân tích tài chínhthì mới đầu tư kinh phí, mua sắm các phần mềm phân tích tài chính, bố trí phâncông cụ thể đội ngũ nhân viên phân tích, xây dựng các quy trình phân tích khoa họccho nhân viên thực hiện, chỉ đạo sự phối hợp giữa các phòng ban trong việc cungcấp thông tin, hồi âm kết quả, áp dụng các giải pháp mà việc phân tích tài chính đưa

ra để làm tốt hơn quá trình phân tích sau

Trang 14

CHƯƠNG II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ THỰC PHẨM HOÀNG GIA

2.1 Tổng quan về công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia

2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển

Công ty TNHH thương mại và Thực phẩm Hoàng gia được thành lập theoGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0104003677 ngày 16/07/2008 do Sở kếhoạch và đầu tư thành phố Hà Nội

Tên công ty: Công ty TNHH thương mại Thực phẩm Hoàng gia

Địa chỉ : 389 - Trương Định - Q.Hoàng Mại - Hà Nội

Mã số thuế : 0102824528

Vốn điều lệ : 9.000.000.000đ (chín tỷ đồng)

Người đại diện theo pháp luật của Công ty

Giám đốc: Hoàng Ngọc Sơn làm giám đốc điều hành

Trang 15

Mới được thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty gặpkhông ít những khó khăn về vốn, trình độ kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý…

Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn còn có nhiều điều kiện thuận lợi như:giá cả thị trường ngày một tăng, nhu cầu về thực phẩm không ngừng tăng lên, cơchế Nhà nước về quản lý các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo điều kiện hơn cho cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa có điều kiện phát triển, quy mô sản xuất kinh doanh củacông ty ngày càng được mở rộng

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và ngành nghề kinh doanh

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức

Công ty TNHH Thương mại thực phẩm hoàng gia được thành lập có đầy đủ

tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động kinh doanh theo pháp luật ViệtNam

Công ty TNHH Thương mại thực phẩm hoàng gia tổ chức bộ máy quản lýgồm các phòng ban hạch toán độc lập, hoạt động dưới sự quản lý chung của Giámđốc Công ty

Sơ đồ 1 cơ cấu tổ chức của công ty:

Giám đốc Công ty

Bộ phận Bán hàng

Bộ phận Kinh doanh - thị trường

Cửa hàng khu vực Thanh Xuân

cửa hàng khu vực Hoàn Kiếm

Trang 16

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

+ Giám đốc Công ty: là người đại diện hợp pháp của Công ty trước pháp

luật, chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của Công ty, đặc biệt là trong sảnxuất kinh doanh của Công ty Giám đốc có trách nhiệm chung trong sự phát triểncủa Công ty; đảm bảo công ăn việc làm, đời sống của người lao động trong Côngty; ký, ra các quyết định trong việc điều hành Công ty, ký kết các hợp đồng thươngmại, nhân sự

+ Bộ phận hành chính - Tổng hợp: Có chức năng tham mưu, giúp việc cho

Giám đốc trong công tác tổ chức văn thư, quản lý nhân sự trong Công ty, giải quyếtcác chế độ chính sách và các thủ tục về chế độ trả lương, khen thưởng, kỷ luật; đồngthời tuyển chọn lao động…

+ Bộ phận kế toán - Tài vụ: là tổ chức chuyên môn nghiệp vụ trong cơ cấu tổ

chức bộ máy của Công ty trong việc quản lý, sử dụng vốn bằng tiền, bằng tài sản,bằng hiện vật và thực hiện chế độ, chính sách tài chính kế toán theo quy định.Chuẩn bị kế hoạch về tài chính phù hợp với hoạt động của Công ty

+ Bộ phận bán hàng: là bộ phận có nhiệm vụ, chức năng chính là tiêu thụ

hàng hóa

+ Bộ phận kinh doanh - thị trường: có chức năng phát triển thị trường tiêu

thụ sản phẩm, đưa ra những chiến lược, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đem lại lợinhuận cao nhất cho Công ty

+ Các cửa hàng khu vực: là đơn vị kinh doanh báo sổ, trực thuộc sự quản lý

và điều hành Công ty, được Công ty giao cho toàn bộ tài sản, hàng hóa, lao độngthuộc cửa hàng quản lý, tổ chức kinh doanh theo chuyên ngành phân công

2.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty là các loại bánh kẹo socolachocopie, orion custas, marion …

Trang 17

Thị phần nội địa của công ty hiện nay đang đứng top đầu về sôcôla, nhữngmặt hàng này có khối lượng nhỏ, đa dạng về chủng loại Vì vậy, đòi hỏi Công typhải chú trọng tới các biện pháp bảo quản, lưu trữ hợp lý: khô ráo, tránh nơi có độ

ẩm cao…

Công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia cam kết với sản phẩmchất lượng cao và có lợi cho sức khoẻ

Sơ đồ 2 kinh doanh của công ty:

2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty

Khi tiến hành phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty TNHHthương mại Hoàng Gia cần đánh giá khái quát tình hình tài chính qua hệ thống báocáo tài chính mà chủ yếu là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty Những báo cáo này do kế toán soạn thảo vào cuối kỳ kế toántheo đúng quy định và hướng dẫn của Bộ Tài chính

2.2.1 Phân tích tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán

Công ty đã sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích tỉ lệ, tínhtoán chênh lệch số đầu kì và cuối kì cả về số tuyệt đối và tương đối các khoản mụctài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán, để đánh giá khái quát được cơ cấutài sản và nguồn vốn như vậy có hợp lí hay không, nhằm đưa ra các quyết định quảntrị phù hợp

Tổ chức thu mua

Bán hàng giao thẳng không qua kho

Trang 18

Căn cứ vào loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, giai đoạn phát triển

và tình hình nền kinh tế tài chính mà mỗi doanh nghiệp có cách thức huy động, tổchức và sử dụng nguồn vốn khác nhau, đảm bảo có hiệu quả nhất Qua bảng cho tacái nhìn tổng quát về tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của Công ty qua hainăm 2010 và 2011

Qua bảng phân tích, ta có thể đánh giá khái quát trên một số mặt sau:

Số liệu tại bảng cân đối kế toán trên ta thấy tổng số tài sản bằng tổng số nguồnvốn Điều này đảm bảo cho tính cân bằng trong hạch toán kế toán và là đảm bảobước đầu cho báo cáo tài chính phản ánh đúng và trung thực tình hình tài chính củadoanh nghiệp

Nhìn chung, so với đầu năm 2011 tổng tài sản của Công ty TNHH-TM Thựcphẩm Hoàng Gia hiện đang quản lý và sử dụng giảm là 44.942 triệu đồng tươngđương với mức giảm là 52.59% Như vậy về quy mô tài sản của Công ty đã giảm đimột lượng đáng kể

Trang 19

Bảng 2.1 Tình hình tài sản của công ty qua 2 năm 2010 và 2011

(Nguồn từ phòng kế toán công ty)

Bảng 2.2 Tình hình nguồn vốn của công ty qua 2 năm 2010 và 2011

Trang 20

(Nguồn từ phòng kế toán công ty)

Trang 21

Phần tài sản

+ Tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2011 giảm đi 53,03% tương

đương với 44.906 triệu đồng nguyên nhân do:

Hàng tồn kho giảm 58,34% tương đương 17.951 triệu đồng Lượng dựtrữ hàng hóa tồn kho là giảm trong kỳ do công ty nhận được đươn đặt hàng vàxuất bán cho khách hàng ngay Vì vậy công ty nên chú ý hơn đến tỉ lệ dự trữ hàngtồn kho sao cho hợp lý, không làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và khả năngthanh toán của Công ty

Tiếp đó là khoản phải thu khách hàng cũng giảm 62,94% tương đương24.784 triệu đồng Điều đó chứng tỏ là công ty đã tăng cường thu hồi các khoảnphải thu của khách hàng Điều này chứng tỏ công ty đã bị chiếm dụng vốn chưthu hồi lại được Do vậy công ty cần phải có nhiều biện pháp để tăng cường cáckhoản thu hồi nợ đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Lượng tiền mặt trong quỹ giảm xuống 12,58% tương đương với số tiền1.619 triệu đồng là do công ty phải trả lãi và một phần gốc lãi vay, huy độngtiền vào hoạt động kinh doanh trong kỳ

+ Tài sản ngắn hạn khác cũng giảm 43,37% tương đương 592 triệuđồng Tuy nhiên, giảm tài sản lưu động khác là một điều đáng mừng vì đây làcác khoản mục chờ quyết toán như tạm ứng, chi phí chờ kết chuyển, các khoảnthế chấp ký cược

+ Tài sản dài hạn và tài sản cố định khác giảm 4,64% tương đương 36triệu đồng Điều này chứng tỏ năm 2011 công ty chưa chú trọng vào đầu tư đổimới mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên tài sản muasắm năm trước tính vào hao mòn lũy kế

Trang 22

Biểu đồ thể hiện tình hình tài sản của công ty

0 10000

Phần nguồn vốn

+ Nợ phải trả của công ty giảm đi so với năm 2010 là 59,29% tương đương45.091 triệu đồng Nguyên nhân là do trong kỳ công ty đã trả nợ cho người bán là52.813 triệu đồng tương ứng giảm 69,44% tăng cường thanh toán các khoản nợ cácnhà cung cấp, phân phối và thanh toán tiền hàng cho khách hàng đã đặt trước tiền chocông ty

+ Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty TNHH thương mại và thực phẩm HoàngGia tăng lên 1,59% tương ứng là 149 triệu đồng so với cùng kỳ Do tăng phần lợinhuận sau thuế chưa phân phối và để vào nguồn vốn để tăng khả năng tự chủ chocông ty

Biểu đồ thể hiện tình hình nguồn vốn của công ty

0 10000

Trang 23

trong tổng tài sản (tổng nguồn vốn) Do đó, ta tiến hành phân tích BCĐKT theochiều dọc nghĩa là tất cả các khoản mục (chỉ tiêu) đều được đem so với tổng sốtài sản hoặc tổng nguồn vốn, để xác định mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từngkhoản mục trong tổng số Qua đó ta có thể đánh giá biến động so với quy môchung, giữa cuối năm so với đầu kỳ.

2.2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty qua bảng kết quả kinh doanh.

Khi tiến hành phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty TNHHthương mại Hoàng Gia cần đánh giá khái quát tình hình tài chính qua hệ thốngbáo cáo tài chính mà chủ yếu là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh của Công ty Những báo cáo này do kế toán soạn thảo vàocuối kỳ kế toán theo đúng quy định và hướng dẫn của Bộ Tài chính

Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh củacông ty cần đi sâu phân tích tình hình biến động của các khoản mục trong báocáo kết quả kinh doanh Khi phân tích cần tính ra và so sánh mức và tỷ lệ biếnđộng của năm 2010 với năm 2011 trên từng chỉ tiêu Ta có bảng phân tích kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh chính như sau:

Trang 24

Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của công ty qua 2 năm 2010 và 2011

Năm

So sánh

Chênh lệch 11/10(%)

(Nguồn từ phòng kế toán công ty)

Trang 25

Qua bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh trên ta thấy lợi nhuậnsau thế năm 2011 tăng lên 98 triệu đồng tương ứng với 52,42% chứng tỏ hiệuquả kinh doanh của công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia đượcnâng lên rõ rệt.

+ Tổng doanh thu bán hàng tăng lên 13,76% hay tăng 102,473 triệuđồng thể hiện nỗ lực của công ty trong việc bán hàng, mở rộng thị trường thuhút được nhiều đơn đặt hàng so với năm 2010

Chính vì vậy doanh thu thuần năm 2003 so với 2002 tăng lên cả về sốtuyệt đối và số tương đối Điều này càng chứng tỏ sản phẩm của công ty đượcngười tiêu dùng đón nhận ngày càng nhiều

Giá vốn hàng bán tăng lên 13,19% hay tăng 97.107 triệu đồng thể hiệnviệc tăng lên giá trị hàng mua vào của công ty

Chi phí quản lý kinh doanh tăng lên 5.187 triệu đồng hay tăng 60,45% ,chi phí tài chính tăng lên 53 triệu đồng hay tăng 196,3% cả hai khoản này tănglên do mức tăng doanh thu bán hàng Việc tăng lên của chi phí phù hợp với quy

mô phát triển, mở rộng của công ty thì sản xuất kinh doanh mới hiệu quả

+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng lên là 344,71% tương ứng 293 triệu đồng

- Lợi nhuận từ hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanhgiảm đi là 163 triệu đồng Điều này có thể là do trong năm công ty đã tiến hànhnhượng bán thanh lý 1 số TSCĐ không cần dùng hay bỏ ra những khoản chiphí phạt hợp đồng, khoản chi phí liên quan đến khoản nợ khó đòi…

Tổng lợi nhuận kế toán của công ty năm 2011 là 387 triệu đồng tăng lên

so với năm 2010 là 130 triệu đồng hay tăng 52,42%

Thuế thu nhập mà công ty phải nộp tăng lên 33 triệu đồng Lợi nhuậnsau thuế của công ty tăng lên 98 triệu đồng so với năm 2010

Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty TNHH thương mại HoàngGia trong kỳ khá ổn định, Công ty vẫn đạt được mức tăng trưởng sản xuất kinhdoanh hơn so với đầu năm Tuy nhiên, đó mới chỉ là đánh giá khái quát thôngqua BCĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH thương maiHoàng Gia năm 2011 Muốn tìm hiểu sâu hơn các mối quan hệ tài chính của

Trang 26

2.2.3 Phân tích các hệ số đặc trưng của công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia

2.2.3.1 Các hệ số khả năng thanh toán

Tình hình và khả năng thanh toán của công ty phản ánh rõ nét chấtlượng công tác tài chính Nếu hoạt động tài chính là tốt, thì Công ty sẽ ít bịcông nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đichiếm dụng vốn Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tìnhtrạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, không đảm bao thanh toán các khoản nợ

Vì thế, đây là nhóm chỉ tiêu được nhiều đối tượng quan tâm nhất là cácnhà đầu tư và tổng cục thuế

Việc phân tích các hệ số về khả năng thanh toán sẽ là những thông tinrất hữu ích để đánh giá Công ty chuẩn bị nguồn vốn như thế nào để thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn

Ta có th l p b ng phân tích các h s v kh n ng thanh toán ể trả lãi vay ận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ệ số này được tính theo công thức: ố này được tính theo công thức: ền vay tới mức độ nào ải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay ăng thanh toán

Bảng 2.4 Bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh toán

Chỉ tiêu

Đầu năm 2011

Cuối năm 2011

- Hệ số thanh toán tổng quát của công ty ( 1,124 ; 1,308)

So với đầu năm, hệ số này tăng lên 0,185 lần như vậy khả năng thanh toán tổng quát của công ty tương đối ổn định Trong năm công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia đã thanh toán các khoản nợ phải trả là 76.055 – 23.342 triệu đồng điều đó chứng tỏ công ty vẫn có đủ tài sản để các khoản trả nợ

- Hệ số thanh toán tạm thời của Công ty đạt [1,113 ; 1,284]

Đầu năm cứ 1đ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,113đ giá trị TSLĐ thì

Ngày đăng: 18/06/2014, 09:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 cơ cấu tổ chức của công ty: - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm hoàng gia
Sơ đồ 1 cơ cấu tổ chức của công ty: (Trang 15)
Bảng 2.2 Tình hình nguồn vốn của công ty qua 2 năm 2010 và 2011 - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm hoàng gia
Bảng 2.2 Tình hình nguồn vốn của công ty qua 2 năm 2010 và 2011 (Trang 19)
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của công ty qua 2 năm 2010 và 2011                                                                               Năm - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm hoàng gia
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của công ty qua 2 năm 2010 và 2011 Năm (Trang 24)
Bảng 2.6 Phân tích tỷ suất đầu tư và tỷ suất tự tài trợ TSCĐ - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm hoàng gia
Bảng 2.6 Phân tích tỷ suất đầu tư và tỷ suất tự tài trợ TSCĐ (Trang 28)
Bảng 2.7 Các chỉ số về hoạt động - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm hoàng gia
Bảng 2.7 Các chỉ số về hoạt động (Trang 29)
Bảng 2.8 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm hoàng gia
Bảng 2.8 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (Trang 31)
Bảng 3.4: Phân tích Dupont - Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm hoàng gia
Bảng 3.4 Phân tích Dupont (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w