Công ty cần quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm hoàng gia (Trang 36 - 37)

- Tỷ suất doanh lợi doanh thu của công ty phản ánh tính hiệu quả của

3.2.1 Công ty cần quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

- Giữ vững phát triển sản xuất kinh doanh có mức tăng trưởng hợp lý hơn năm 2011, tiếp tục phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện kinh doanh có lãi và trả được nợ vay, có biện pháp hữu hiệu để thu hồi công nợ.

- Tăng cường một cách hiệu quả công tác tiếp thị, mở rộng mối quan hệ. Củng cố mạng lưới Marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để liên tục đưa ra thị trường sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh của công ty trên thương trường

- Tích cực tìm và tạo ra nguồn vốn bổ sung cho đầu tư trang thiết bị thi công hạ tầng, có biện pháp thích hợp để thu hút có lực lượng lao động trẻ có năng lực chuyên môn vào làm việc tại công ty

3.2 Giải pháp cải thiện tình hình tài chính

Để đạt được mục tiêu, chiến lược đã đề ra, cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm Hoàng Gia có những giải pháp cụ thể cũng như kế hoạch cho từng hoạt động: hoạt động tài chính, hoạt động kinh doanh, nhân lực, tổ chức quản lý…

3.2.1 Công ty cần quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưuđộng động

- Giá trị tài sản lưu động của công ty chiếm 82,2% tổng giá trị tài sản, đồng thời hiệu quả cũng như mức sinh lời của chúng lại rất lớn. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả và tiết kiệm vốn trong kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động công ty có thể tiến hành các biện pháp sau:

- Tăng cường công tác quản lý tài sản lưu động, tìm mọi biện pháp để rút ngắn thời gian ở mỗi khâu mà vốn lưu động đi qua, xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết, hợp lý cho từng loại tài sản trong các khâu dự trữ, sản xuất, lưu thông.. Làm được điều này giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được thời gian chu chuyển tài sản lưu động do đó có thể thu hồi được vốn nhanh hơn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.

- Trong khâu dự trữ: tránh việc dư thừa, ứ đọng hàng hoá dẫn đến tăng chi phí bảo quản.

+ Trong khâu lưu thông: chấp hành tốt việc quản lý tiền mặt, chế độ thanh toán, giải quyết công nợ, thu hồi vốn nhanh. Hàng hoá phải đảm bảo vận chuyển với thời gian ngắn, an toàn nhất; xác định đúng đắn nhu cầu của thị trường để giảm chi phí, tráng rủi ro, tăng lợi nhuận.

- Nâng cao hiệu quả quản lý vốn bằng tiền bằng cách tăng lượng tiền nhàn rỗi để đầu tư sinh lời, tránh để tiền tồn đọng nhiều tại quỹ. Để làm được điều này, doanh nghiệp có thể sử dụng các biện pháp sau:

+ Tận dụng chênh lệch thời gian thu chi: để có thể đầu tư vào các chứng khoán có tính thanh toán cao.

+ Tận dụng triệt để thời gian trả nợ: Đối với các khoản phải trả có thời hạn nhất định thì doanh nghiệp không cần chi trả ngay còn đối với các khoản phải trả có tỷ lệ chiết khấu thì doanh nghiệp cần phải xem xét tỷ lệ đó có hợp lý hay không (thấp hay cao hơn lãi suất tiền gửi cùng thời hạn). Nếu tỷ lệ chiết khấu thấp hơn thì doanh nghiệp không cần thanh toán trước mà có thể gửi ngân hàng nhằm sinh lời hoặc đầu tư tài chính. Nếu tỷ lệ chiết khấu được hưởng lớn hơn thì doanh nghiệp nên thanh toán trước thời hạn được chiết khấu.

Tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho để có thể tính toán, dự toán chính xác nhu cầu hàng hoá bán ra trong kỳ nhằm giảm chi phí do dư thừa quá nhiều lượng hàng tồn kho.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH thương mại và thực phẩm hoàng gia (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w