Chuyên đề thực tập: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

54 0 0
Chuyên đề thực tập: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU  CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học quản lý hay Quản lý kinh tế sẽ giúp người đọc có một nguồn tham khảo chất lượng. Chuyên đề được thực hiện bởi sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân một trong những trường Đại học danh tiếng nhất Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐÀO GIA LINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Hà Nội, 08/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên : Đào Gia Linh Lớp : Quản lý công 61 Ngành : Quản lý cơng Giáo viên hướng dẫn: TS Đinh Viết Hồng Hà Nội, 08/2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người lao động khu công nghiệp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực trích dẫn đầy đủ phần tài liệu tham khảo Nếu có gian lận nào, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2022 Sinh viên Đào Gia Linh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Viết Hoàng, người hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt thời gian thực chuyên đề tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Khoa học quản lý, trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo hội học tập, rèn luyện, cung cấp kiến thức kỹ bổ ích cho em suốt năm học vừa qua Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị đồng nghiệp Viện Khoa học Môi trường Xã hội tạo điều kiện để em có hội thực tập học hỏi suốt 12 tuần vừa qua Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè động viên hỗ trợ em suốt q trình thực khố luận Do kiến thức kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên dù cố gắng hết sức, khoá luận khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận nhận xét góp ý từ quý thầy để hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .7 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm khu công nghiệp quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người lao động khu công nghiệp 1.1.1 Khu công nghiệp 1.1.2 Lao động 1.1.3 Đào tạo 1.1.4 Đào tạo nghề cho người lao động 1.1.5 Quản lý 1.1.6 Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người lao động .5 1.2 Vai trò khu công nghiệp kinh tế 1.3 Kinh nghiệm quốc tế hoạt động đào tạo người lao động 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CHO LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động khu công nghiệp Việt Nam .9 2.2 Thực trạng sử dụng lao động khu công nghiệp Việt Nam 11 2.3 Thực trạng chất lượng người lao động khu công nghiệp Việt Nam 11 2.3.1 Trình độ học vấn 11 2.3.2 Trình độ chuyên môn, tay nghề 13 2.4 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho người lao động khu công nghiệp Việt Nam 14 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo cho người lao động khu công nghiệp Việt Nam 17 2.5.1 Mô hình quản lý vấn đề xã hội 17 2.5.2 Thực trạng sách pháp luật lao động khu công nghiệp Việt Nam 23 2.6 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người lao động khu công nghiệp Việt Nam .38 2.6.1 Thành tựu 38 2.6.2 Hạn chế .38 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VẤN ĐỀ XÃ HỘI VỀ LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM .40 3.1 Đối với doanh nghiệp khu công nghiệp 40 3.2 Đối với Nhà nước .40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình xây dựng phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam 10 Bảng 2.2 Quy mô lao động theo loại hình doanh nghiệp khu cơng nghiệp 11 Bảng 2.3 Trình độ học vấn người lao động khu công nghiệp 12 Bảng 2.4 Kết tuyển sinh tốt nghiệp đào tạo nghề giai đoạn 2016 - 2020 15 Bảng 2.5 Những khó khăn, thách thức mơ hình quản lý tổ chức thực thi công vụ quản lý vấn đề xã hội 22 khu công nghiệp Bảng 2.6 Phân bổ dự toán ngân sách nhà nước cho hoạt động quan quản lý nhà nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 31 Bảng 2.7 Số lao động tiếp cận với sách việc làm 34 Bảng 2.8 Kết triển khai công tác tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội 36 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 2.1 Cơ cấu theo loại hình khu cơng nghiệp Việt Nam năm 2021 Hình 2.2 Trình độ tay nghề người lao động khu cơng nghiệp 14 Hình 2.3 Bộ máy quản lý nhà nước đối quản lý vấn đề xã hội lao động khu công nghiệp Việt Nam 26 Hình 2.4 Trình độ cán bộ, cơng chức thuộc lĩnh vực lao động 29 Hình 2.8 Chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo dạy nghề 32 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Bảo quản lý Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh Xã hội DN Doanh nghiệp KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NSNN Ngân sách nhà nước Tổng LĐLĐVN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Đổi đất nước năm 1986, kinh tế Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ, quy mô kinh tế không ngừng mở rộng với tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm cao khu vực tồn giới Cùng với đó, hình thành phát triển khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất đặc khu kinh tế tạo động lực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Các KCN khơng giúp tăng cao giá trị sản xuất cơng nghiệp, đóng góp lớn vào giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, mà nhân tố quan trọng làm nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu, góp phần đưa Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống trình độ người lao động (NLĐ) Khơng vậy, KCN góp phần tăng thu ngân sách, thúc đẩy phát triển loại dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp, đẩy nhanh tốc độ thị hố, tạo phát triển đồng vùng, góp phần hồn thiện kết cấu hạ tầng xã hội bảo vệ mơi trường sinh thái, Vậy nhưng, trình độ học vấn kỹ nghề NLĐ Việt Nam nói chung, NLĐ làm việc KCN nói riêng chưa đánh giá cao, chưa thực đáp ứng hết yêu cầu DN NSDLĐ đưa ra, với vị trí cơng việc phức tạp Cùng với đó, hoạt động đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề nhiều hạn chế khiến trình độ NLĐ cải thiện với tốc độ chậm không đồng Từ đó, dẫn đến nhiều hệ luỵ cho ổn định, phát triển DN đất nước Vì vậy, cần có quản lý nghiêm túc phù hợp quan quản lý cấp Để hiểu rõ thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho người lao động KCN Việt Nam, nghiên cứu để tìm giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý, em lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người lao động khu công nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý công Bảng 2.6: Phân bổ dự toán ngân sách nhà nước cho hoạt động quan quản lý nhà nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2020 Tổng dự toán Bộ Tài giao cho hoạt 2021 2022 149.480 129.680 143.210 động quan quản lý nhà nước Tổng dự toán phân giao cho đơn vị 149.480 129.680 143.210 Quản lý nhà nước 149.480 119.940 133.460 Kinh phí thực tự chủ 105.282 106.095 122.720 Kinh phí thực khơng tự chủ Đóng niêm liễn cho tổ chức quốc tế 38.428 13.845 10.740 5.770 9.740 9.750 (kinh phí khơng tự chủ) Nguồn: Bộ LĐTB&XH Việc thực phân bổ ngân sách nhằm cân đối thu - chi, tránh thất thốt, lãng phí Bên cạnh đó, quan nhà nước cịn dự toán triển khai thu NSNN nhằm đảm bảo nguồn vốn đầy đủ để thực nhiệm vụ chi Nhìn chung thực tế, nhờ thu ngân sách đạt khá, nhiệm vụ chi cho hoạt động quản lý vấn đề lao động KCN đảm bảo theo dự toán, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý có thêm nguồn lực xử lý kịp thời nhiệm vụ quan trọng, cấp bách phát sinh q trình tổ chức thực Ngồi ra, quan quản lý thực phân bổ nguồn vốn để thực chương trình, đề án liên quan đến lao động có KCN Ví dụ, để thực Chương trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp - việc làm an toàn lao động 2016-2020, Nhà nước phân bổ nguồn vốn NSNN, chi đầu tư phát triển 484 tỷ đồng, vốn nghiệp 8.075 tỷ đồng, Bên cạnh đó, nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách, Nhà nước huy động nguồn vốn từ bên ngồi Cũng chương trình này, Nhà nước huy động vốn từ nguồn khác 1.540 tỷ đồng, nguồn vốn ODA 625 tỷ đồng Theo báo cáo tổng quan đào tạo nghề Việt Nam, tổng nguồn tài cho dạy nghề, nguồn từ DN chiếm khoảng 10% Nguồn chủ yếu hỗ trợ (gián tiếp 31 trực tiếp) cho sở dạy nghề DN; phần để đào tạo nghề cho lao động DN sở dạy nghề DN Việc huy động nguồn lực tài phục vụ cho hoạt động quản lý vấn đề lao động KCN lại có hạn chế định Theo kết khảo sát Đề tài KX.01.45/16-20 năm 2019, tổng số 250 cán hỏi, có 22,6% tỷ lệ cán cho nguồn lực tài phù hợp, có đến 77,4% tỷ lệ cán cho không phù hợp Điều cho thấy, nguồn lực tài chưa thực phát huy hết vai trị cho hoạt động quản lý Nguồn lực tài hoạt động quản lý vấn đề lao động KCN nay, đặc biệt chi NSNN cho lĩnh vực giáo dục đào tạo dạy nghề đảm bảo tăng qua năm chưa đáp ứng đầy đủ theo nhu cầu thị trường lao động 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Hình 2.5 Chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo dạy nghề Nguồn: Số liệu Vụ Tài Hành nghiệp Từ hình 2.5, thấy, chi NSNN cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo dạy nghề năm 2020 so với năm 2015 tăng gấp 1,41 lần Hiện nay, nguồn lực tài từ NSNN chiếm khoảng 60% tổng nguồn lực tài cho dạy nghề Chi cho giáo dục dạy nghề chiếm tỷ lệ từ 13,90% (năm 2015) đến 24,49% (năm 2020) tổng chi thường xuyên NSNN Số lại địa phương huy động nguồn kinh phí khác từ DN, tổ chức cá nhân người học để tổ chức đào tạo Dù nguồn lực NSNN cấp cho dạy nghề có tăng năm gần đây, so với yêu cầu phát triển dạy nghề nước ta cịn nhiều hạn chế quy mô cấu NSNN chi cho đào tạo nghề ngày tăng cịn nhiều hạn chế quy mơ cấu, chưa đáp ứng điều kiện cần chưa nói đến đủ để giải vấn đề xây dựng chương trình, nâng cấp chất lượng giáo viên, sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động giảng dạy học tập trường 32 nghề Tuy vậy, phủ nhận rằng, nhờ mức kinh phí này, Việt Nam dần thực mục tiêu đổi phát triển giáo dục nghề nghiệp c) Hoạt động tuyên truyền, tra, kiểm tra - Hoạt động tuyên truyền Thực Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NLĐ NSDLĐ loại hình DN” Bộ LĐTB&XH chương trình tuyên truyền phổ biến pháp luật cho NLĐ, địa phương triển khai hoạt động tuyên truyền phổ biến sách pháp luật lao động cho NLĐ DN KCN tương đối tốt, nhiều công nhân lao động ý thức quyền lợi ích hợp pháp đáng Các sách pháp luật lao động nội dung trọng hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đối tượng tuyên truyền bao gồm NLĐ DN KCN Nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động thường tập trung vào sách quy định pháp luật lao động văn pháp quy hướng dẫn luật, như: tuyên truyền phổ biến giải đáp vướng mắc thời làm việc, nghỉ ngơi, số sách tiền lương; hợp đồng lao động, phụ lục hợp đồng lao động; đào tạo nghề, tập nghề cho NLĐ; thủ tục cấp phép cho NLĐ nước ngoài; tuyên truyền, phổ biến pháp luật để DN NLĐ nắm bắt kịp thời quy định mới, góp phần nâng cao hiểu biết ý thức thực pháp luật; đảm bảo mối quan hệ lao động hài hòa NSDLĐ với NLĐ DN lng hài hố, ổn định; đồng thời bảo vệ quyền, lợi ích đáng NLĐ q trình làm việc DN KCN Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động đổi với nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: Tuyên truyền qua tờ rơi, pano, áp phích; tổ chức hội nghị, nói chuyện chuyên đề; tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức pháp luật; tọa đàm; tuyên truyền trực tiếp DN; phương tiện truyền thông đại chúng báo, đài, internet; xây dựng vận hành Cổng thông tin điện tử lao động, việc làm trang thông tin điện tử địa website: vieclamvietnam.gov.vn, Tiêu biểu, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với Cục Việc làm ký kết hợp tác thiết lập Chuyên trang “Việc làm - Từ sách đến thực tiễn” nhằm tuyên truyền chuyên sâu chủ trương, sách, 33 pháp luật lĩnh vực lao động Những chủ trương, sách hướng dẫn, phổ biến kịp thời tạo thay đổi quan trọng đời sống xã hội, góp phần giải tạo việc làm cho NLĐ, cải thiện nâng cao chất lượng đời sống thu nhập cho người dân Tại địa phương, Sở LĐTB&XH, Liên đoàn lao động, quan quản lý tổ chức kết hợp với BQL KCN, Cơng đồn sở triển khai nhiều chương trình, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động cho DN NLĐ KCN nhằm nâng cao nhận thức, ý thức kỷ luật, kỷ cương việc chấp hành pháp luật lao động NSDLĐ NLĐ Theo kết khảo sát Đề tài KX.01.45/16 - 20 năm 2019 cho thấy, tổng số 100 DN khảo sát có 80,7% trả lời quan nhà nước có tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách lao động, việc làm Mặt khác, số NLĐ KCN biết đến sách việc làm 81%, 77,7% tiếp cận với sách Bảng 2.7 Số lao động tiếp cận với sách việc làm Biết đến sách việc làm Tiếp cận với sách việc làm Có Khơng Có Khơng 81% 19% 77,7% 22.3% Nguồn: Số liệu Viện Khoa học Môi trường Xã hội năm 2019 Kết cho thấy hoạt động tuyên truyền phổ biến sách pháp luật việc làm tương đối tốt Nhờ đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động cho NLĐ NSDLĐ KCN nên số vụ việc NLĐ vi phạm pháp luật giảm dần; số vụ việc NLĐ vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật lao động, nội quy lao động, đình cơng, ngừng việc tập thể xảy ra; đồng thời nhanh chóng giải mâu thuẫn nảy sinh quan hệ lao động, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến DN Hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động cần phải thông qua DN NLĐ tiếp cận được, thông qua việc DN tổ chức buổi tuyên truyền, tập huấn sách pháp luật cho NLĐ DN tổ chức hoạt động tuyên truyền nói chuyện với DN để sách pháp luật lao động thực cách hiệu Nắm bắt tinh thần đó, UBND tỉnh Vĩnh 34 Phúc lồng ghép tuyên truyền văn pháp luật có liên quan đến hoạt động DN nhằm giúp DN nhanh chóng hiểu quy định pháp luật, văn pháp luật ban hành có liên quan đến quyền nghĩa vụ NLĐ; xây dựng tài liệu, cẩm nang tuyên truyền, xây dựng 06 buổi tọa đàm; In, phát miễn phí 05 đầu sách với số lượng gần 20.000 hỗ trợ pháp lý cho DN; biên soạn cẩm nang văn hỗ trợ pháp lý cho DN; xây dựng 35 chuyên đề với 102.000 tài liệu tuyên truyền phát cho lớp tập huấn kiến thức pháp luật sở; xây dựng, phát hành 94.300 tài liệu sinh hoạt chi (2.300 cuốn/tháng) có nội dung phổ biến, tuyên truyền quyền lợi sách pháp luật cho NLĐ DN Qua gặt hái nhiều kết khả quan, nâng cao nhận thức tính tự giác NLĐ, DN quan hệ lao động Bên cạnh thành công đạt được, hoạt động tuyền truyền số hạn chế như: Hiện có thực trạng nhiều DN có phận NLĐ chuyên tham dự buổi tập huấn Việc lặp lặp lại nhóm người thường xuyên tham gia hội nghị, diễn đàn phổ biến pháp luật hạn chế quyền lợi tư vấn, phổ biến pháp luật nhiều cơng nhân lao động khác Ngồi ra, với DN lớn, có hàng nghìn cơng nhân lao động hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NLĐ chưa thực hiệu NLĐ khó tiếp cận trực tiếp Do vậy, vi phạm pháp luật lao động nhìn chung cịn xảy - Hoạt động tra, kiểm tra Thực chức tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, đảm bảo quyền NLĐ Tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động tổ chức tra lao động QHLĐ thành lập Bộ LĐTB&XH Sở LĐTB&XH tỉnh kết hợp với tổ chức cơng đồn tổ chức, quan có liên quan Trong năm qua, cịn nhiều khó khăn ngành LĐTB&XH đạt nhiều thành tựu hoạt động tra 35 Bảng 2.8: Kết triển khai hoạt động tra ngành LĐTB&XH Tiêu chí Năm 2019 2020 2021 Số tra 7.472 2.031 2.067 Số kiến nghị 43.081 9.928 8.810 Số định xử phạt vi phạm hành 1.497 320 424 Tổng số tiền xử phạt (tỷ VNĐ) 47.246 11.37 8,2 Tổng số tiền kiến nghị đình trợ cấp, thu hồi đối 161.548 244.894 175 tượng sai sách (tỷ VNĐ) Nguồn: Số liệu Bộ LĐTB&XH Căn theo quy định Nghị định 110/2017/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra ngành LĐTB&XH, Thanh tra Bộ Thanh tra Sở có thẩm quyền thực tra KCN thông qua tra chuyên ngành Do thiếu nguồn lực, Bộ LĐTB&XH, số Sở ủy quyền cho BQL KCN thực số nhiệm vụ quản lý nhà nước lao động có cán thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát vấn đề lao động Những cán khơng thức “thanh tra viên” họ khơng có thẩm quyền cưỡng chế thực pháp luật ví dụ đưa định xử phạt DN Tất cán giám sát KCN chuyên gia tổng hợp làm việc theo nhóm tác nghiệp, hợp tác với Sở LĐTB&XH có vụ tham vấn với tra lao động Bộ Sở LĐTB&XH Tuy nhiên, điểm bất cập chưa có ghi nhận chế phối hợp Theo số liệu khảo sát Đề tài KX.01.45/16-20 năm 2019 đánh giá mức độ hiệu hoạt động tra, kiểm tra quản lý vấn đề lao động KCN, có 79,3% cán cho việc tra, kiểm tra, giám sát đạt hiệu quả, có 20,7% đánh giá không hiệu Mặt khác, theo đánh giá DN KCN có đến 87% ý kiến cho Nhà nước có tổ chức tra, kiểm tra chuyên đề việc thực sách lao động Điều phản ánh thực trạng quan quản lý trọng quan tâm đến tra, kiểm tra, giám sát, đồng thời đạt số kết định Đó nỗ lực phối hợp nhiều ban, ngành, đồn thể, đó, hoạt động khảo sát, nắm bắt tình hình để thu thập thơng tin tài liệu ban đầu thực quy củ, nề 36 nếp; kết thu thập tài liệu trọng tâm, phục vụ cho việc lập kế hoạch tra, kiểm tra, giám sát triển khai tiến hành sau Bên cạnh đó, sau kết luận tra, kiểm tra, việc tổng kết, rút kinh nghiệm thực có hiệu Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát tồn nhiều hạn chế, bất cập như: Hoạt động tra địi hỏi phải có trình độ chuyên môn kiến thức tổng hợp, việc tổ chức khoá đào tạo chuyên ngành lao động, tập huấn nghiệp vụ cịn nhiều khó khăn, dẫn đến thực trạng trình độ nghiệp vụ tra viên chậm nâng cao, đặc biệt đội ngũ công chức vào ngành Số lượng tra viên lao động thấp, đạt khoảng 40% yêu cầu so với số DN (theo tiêu chí ILO, nước cần phải có số lượng khoảng 800-1.000 tra viên lao động); với số lượng tra viên có năm tra 3,4% tổng số DN địa bàn Hệ thống tra chuyên ngành lao động thuộc hệ thống tổ chức với tra Bộ, lực lượng biên chế mỏng, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Thanh tra viên lao động chưa bố trí tăng cường cấp huyện KCN mà có cấp trung ương cấp tỉnh Năng lực tra viên lao động chưa đồng trung ương địa phương địa phương với Như vậy, vấn đề vướng mắc hoạt động tra lao động nước ta thiếu hụt hay bất hợp lý quy định pháp luật vấn đề này, mà vấn đề lại nằm số lượng chất lượng đội ngũ tra viên chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đây điểm quan trọng cần lưu ý đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tra lao động nước ta thời gian tới Bên cạnh đó, tra lao động tập trung vào việc phát sai phạm đối tượng tra, kiểm tra để kiến nghị, xử lý mà chưa hình thành chế phối hợp sau tra, kiểm tra, giám sát quan, đơn vị với để có biện pháp khắc phục, sửa chữa tồn tại, phòng ngừa vấn đề phát sinh quan hệ lao động Do gây tác động đến chất lượng kết luận vụ việc kiến nghị DN thực 37 2.6 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người lao động khu công nghiệp Việt Nam 2.6.1 Thành tựu Thời gian qua, hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho NLĐ khu công nghiệp đạt nhiều thành tựu đáng tuyên dương, như: - Trình độ lực NLĐ KCN ngày có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, vậy, suất lao động nâng lên đáng kể - Do sách hợp lý, hiệu Nhà nước địa phương mà hoạt động đào tạo nghề ngày cải thiện chất lượng, dần đáp ứng yêu cầu DN - Hệ thống quan quản lý tổ chức cách đồng thống từ trung ương đến địa phương Các quan quản lý thực kiện toàn tổ chức máy, đảm bảo máy ngày tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu - Hoạt động tuyên truyền, truyền thông thực với nhiều cách thức khác nhau, giúp ngày nhiều NLĐ NSDLĐ tiếp cận với sách đào tạo nghề - Đã áp dụng CNTT vào trình hoạt động quản lý 2.6.2 Hạn chế Ngoài thành tựu đạt được, hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho NLĐ KCN cịn nhiều hạn chế: - Nhiều sách chưa dựa vào nhu cầu, mong muốn thực tế DN, NSDLĐ, NLĐ dẫn đến hiệu chưa cao - Qua số liệu trên, thấy vai trị quan quản lý vấn đề lao động KCN, cấp huyện chưa đề cao; chưa có chủ động việc tham mưu, xây dựng sách cho quan cấp - BQL KCN chưa đảm bảo hết yêu cầu chức quản lý, vấn đề dự báo nhu cầu lao động, gây khó khăn cho cấp việc quản lý, hoạch định thực thi sách - Các quy định trách nhiệm NLĐ sau doanh nghiệp đào tạo nghề tạo hội tham gia khố học đào tạo nghề cịn lỏng lẻo, khiến NLĐ dễ dàng bỏ việc sau đào tạo nghề, gây lãng phí nguồn lực cho doanh 38 nghiệp Hơn nữa, có tranh chấp xảy NLĐ NSDLĐ khó khăn việc giải - Khung pháp lý trách nhiệm quyền lợi doanh nghiệp hoạt động đào tạo nghề chưa đem lại hiệu Nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận hết thơng tin chế, sách, chế lợi ích tham gia đào tạo nghề Nhiều doanh nghiệp chưa thực chủ động tham gia hợp tác với sở dạy nghề, sở dạy nghề thụ động thiết lập mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp - Nhiều cán chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo; chuyên môn, nghiệp vụ chưa đạt yêu cầu; số đơn vị chưa có kế hoạch để nâng cao trình độ chun mơn cho cách nhóm đối tượng - Tuy trình độ NLĐ ngày cải thiện, chưa có nhiều giải pháp, sách đem lại hiệu cao hoạt động đào tạo nghề cho NLĐ - Tuy áp dụng CNTT vào hoạt động quản lý tồn nhiều hạn chế, chưa có đồng cấp địa phương; nhiều cán quản lý chưa có trình độ sử dụng CNTT 39 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VẤN ĐỀ XÃ HỘI VỀ LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Đối với doanh nghiệp khu công nghiệp - Cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, công chức KCN sách quản lý hoạt động đào tạo nghề cho NLĐ - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán thực hoạt động quản lý KCN - DN KCN cần tích cực hợp tác với sở đào tạo nghề uy tín để thực khoá đào tạo đào tạo lại cho NLĐ, từ đó, nâng cao trình độ kỹ cho NLĐ 3.2 Đối với Nhà nước - Cần quy định cụ thể DN NSDLĐ chủ thể thực hoạt động đào tạo nghề Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 Bộ Luật Lao động 2019, cần có chế, sách khuyến khích DN, NSDLĐ quan tâm phát triển tích cực hoạt động đào tạo nghề - Cần có mức xử phạt hợp lý hành vi vi phạm NLĐ, NSDLĐ, sở đào tạo nghề để bảo đảm tính nghiêm minh tính răn đe pháp luật - Tạo hành lang pháp lý đủ mạnh, đảm bảo việc thực thi hiệu quy phạm pháp luật thực tế cách quy định chế tài hành vi vi phạm pháp luật đào tạo nghề cho NLĐ có chế tài liên quan đến hành vi vi phạm DN NSDLĐ việc báo cáo kết đào tạo nghề cho Sở LĐTB&XH - Các DN, NSDLĐ, KCN Sở LĐTB&XH cần tích cực phối hợp với đơn vị đào tạo nghề UBND cấp tỉnh Ban Quản lý KCN cấp tỉnh cần có kế hoạch triển khai, theo dõi, đơn đốc thực thi hoạt động DN, NSDLĐ KCN địa bàn tỉnh Ngoài ra, cần trọng rà soát, đánh giá kết chủ động đầu tư khoản kinh phí tỉnh để hỗ trợ NLĐ học nghề, sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh - Để định hướng sách nhằm quản lý hoạt động đào tạo nghề cho NLĐ KCN cần xây dựng hệ thống thu thập thông tin liên tục, 40 thường xun xác Từ đó, quan quản lý có liên quan hoạch định tổ chức thực thi sách cách kịp thời, nhanh chóng xác - Hoạch định, thực thi sách quản lý hoạt động đào tạo nghề cho NLĐ cần gắn với dự báo nhu cầu, mong muốn NLĐ NSDLĐ Thơng qua đó, đảm bảo sách ban hành có tính hiệu lực, đem lại ý nghĩa cho NLĐ NSDLĐ - Đẩy mạnh hoạt động truyền thơng sách nhiều hình thức để tiếp cận đến nhiều đối tượng khác Trong thời đại công nghệ phát triển, cần đặc biệt quan tâm đến truyền thông thông qua phương tiện truyền thông đại chúng trang mạng xã hội - Tăng cường tập huấn kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức sách, phương hướng mục tiêu hoạt động quản lý đào tạo nghề cho NLĐ để hiểu thực Ngoài ra, cần tập huấn cho cán quản lý kiến thức, kỹ thực tế CNTT cách ứng dụng CNTT quản lý - Tăng cường hoạt động giám sát, tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá thực sách quản lý hoạt động đào tạo nghề KCN; cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin, xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin báo cáo quản lý hoạt động đào tạo nghề cho NLĐ KCN - Cần có quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm NLĐ NSDLĐ sau đào tạo nghề 41 KẾT LUẬN Quản lý tốt hoạt động đào tạo nghề KCN đóng vai vơ quan trọng tăng trưởng phát triển KCN nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước nói chung Thực tế cho thấy, Nhà nước địa phương có nhiều sách nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động đào tạo nghề KCN đạt nhiều thành tựu Tuy vậy, hoạt động quản lý hoạt động đào tạo nghề KCN tồn nhiều hạn chế, bất cập, dẫn đến nhiều thực trạng chưa giải triệt để vấn đề nhiều NLĐ không tuân thủ hợp đồng sau thời gian đào tạo, trình độ cán quản lý chưa đồng đều,… Để cải thiện hạn chế đó, phát huy thành tựu đạt được, Nhà nước cần ban hành thêm nhiều sách, hướng dẫn thực cách cụ thể, rõ ràng hoạt động quản lý hoạt động đào tạo nghề KCN, tích cực tuyên truyền sách để NLĐ, NSDLĐ DN biết, hiểu thực Đây tốn khó, cần nỗ lực, hợp tác thực nghiêm túc nhiều bên liên quan, bao gồm NLĐ, DN, BQL KCN Nhà nước 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2018), Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 quản lý KCN KKT; Viện Cơng nhân Cơng đồn (2017), Kết điều tra khảo sát 64 doanh nghiệp nước tháng 5/2017 Vụ Quản lý khu kinh tế - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Báo cáo tình hình thành lập phát triển KCN, KKT năm 2019 Dấu ấn giáo dục nghề nghiệp năm 2020 giai đoạn 2016-2020, Cổng thông tin điện tử Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, nguồn: http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/38285/seo/Dau-an-giaoduc-nghe-nghiep-nam-2020-va-giai-doan-2016-2020/Default.aspx, truy cập 23/10/2022 ILO (2019), Báo cáo Quan hệ lao động 2019 Tổng Liên đoàn lao động (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 Đề tài cấp Nhà nước “Quản lý vấn đề xã hội khu công nghiệp Việt Nam”, mã số KX.01.45/16-20 Bộ Lao động – Thương bình Xã hội (2021), Báo cáo Đánh giá tình hình thực năm 2020 năm 2016-2020; Định hướng phát triển giai đoạn 2021-2025, nhiệm vụ trọng tâm giải pháp chủ yếu năm 2021 lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội Ban Đối thoại Xã hội (2012), Bản Ghi nhớ Kỹ thuật: Đánh giá Nhu cầu Thanh tra Lao động Việt Nam, Chương trình Thanh tra Quản lý lao động 10 Tổng cục Thống kê (2021), Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý IV năm 2020 ngày 6/1/2021 11 Tổ công tác gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động việc làm bền vững (Bộ LĐ-TB&XH), Báo cáo tình hình gắn kết đào tạo với doanh nghiệp, 2019 12 Vụ Tài Hành nghiệp – Bộ Tài chính, Báo cáo đánh giá tình hình thực dự tốn NSNN 2014- 2018 13 Cơng khai ngun tắc, tiêu chí, định mức phân bổ dự toán ngân sách 2021 kèm theo Quyết định số 167/QĐ-LĐTBXH ngày 21/01/2021của Bộ LĐTB&XH 14 Quốc hội (2019), Luật Lao động, ban hành ngày 20/11/2019 15 Tổ chức công nghiệp Liên Hợp Quốc UNIDO, Export Processing Zone in Developing Countries 43 16 Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng, nguồn: https://moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1145/63606/quy-hoach-xaydung-cac-khu-cong-nghiep-viet-nam.aspx 17 Diễn đàn Xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp khu kinh tế Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=52594 Đầu tư, nguồn: 18 Doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp kỳ vọng tăng trưởng cao, Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng, nguồn: https://bom.so/3z2S4d 19 Lê Thị Hoài Thu, Đánh giá quy định tra lao động Việt nam với Công ước số 81 số kiến nghị, nguồn: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoahoc/chi-tiet/120/147 20 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 20/06/2017 phê duyệt Chương trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp-việc làm an toàn lao động 2016-2020 21 Bộ Lao động – Thương bình Xã (2021), Báo cáo đánh giá tình hình thực năm 2020 năm 2016-2020; định hướng phát triển giai đoạn 2021-2025, nhiệm vụ trọng tâm giải pháp chủ yếu năm 2021 lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội 22 Tổng cục Thống kê (2021), Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý IV năm 2020 ngày 6/1/2021 23 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (2020), Ngân sách nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí cho giáo dục nghề nghiệp 24 Bộ Lao động – Thương bình Xã hội (2022), Cơng bố cơng khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ngày 12/1/2022 25 Bộ Lao động – Thương bình Xã hội (2021), Cơng bố cơng khai dự tốn ngân sách nhà nước năm 2021 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ngày 05/02/2021 26 Bộ Lao động – Thương bình Xã hội (2020), Cơng bố cơng khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2020 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ngày 04/03/2020 27 Đỗ Minh Tuấn (2019), ‘Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh’, luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Bùi Đức Linh (2020), ‘Quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Ngun’, Tạp chí Cơng thương, truy cập ngày 25/10/2022, từ: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quan-ly-nha-nuoc-ve-lao-dongtai-cac-khu-cong-nghiep-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-tinh-thai-nguyen-76071.htm 44 29 Vương Toàn Thắng (2022), ‘Kinh nghiêm quốc tế phát triển kỹ người lao động học kinh nghiệm cho Việt Nam’, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, ngày tháng 11 30 Thanh tra Bộ tổng kết công tác năm 2021 triển khai nhiệm vụ năm 2022, Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương bình Xã hội, nguồn: http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=230038 31 Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 triển khai nhiệm vụ năm 2021, Cổng thông tin điện tử Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội, nguồn: http://thanhtralaodong.gov.vn/tin-ct/69-thanhtra-bo-lao-dong-va-thuong-binh-xa-hoi-to-chuc-hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-nam2020-va-trien-khai-nhiem-vu-nam-2021 32 Thanh tra Bộ tổng kết công tác năm 2019 triển khai nhiệm vụ năm 2020, Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – Thương bình Xã hội, nguồn: http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=222175 45

Ngày đăng: 04/09/2023, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan