1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách hỗ trợ nhà ở đối với người dân vùng dân tộc thiểu số khu vực tây bắc

224 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Hỗ Trợ Nhà Ở Đối Với Người Dân Vùng Dân Tộc Thiểu Số Khu Vực Tây Bắc
Tác giả Cầm Anh Tuấn
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 1,83 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngq u a n n g h i ê n c ứ u v ề nhàở v à c hí nh s á c h h ỗ t r ợ n h à ở đ ố i v ớ i n g ư ờ i dânvùngDTTS (21)
    • 1.1.1. Tổngquannghiêncứuvềnhàở (21)
    • 1.1.2. TổngquannghiêncứuvềchínhsáchhỗtrợnhàởđốivớingườidânVùngDTTS (22)
    • 1.1.3. Tổngquannghiêncứuvềcácnhântốảnhhưởngđếnhoạchđịnhvàthựcthichí nhsáchhỗtrợnhàởđốivớingườidânvùngDTTS (28)
  • 1.2. Tổngquannghiêncứuvềđánhgiáchínhsáchhỗtrợnhàởnóichungvàđốivớing ườidânvùngDTTSnóiriêng (32)
    • 1.2.1. Nghiêncứuvềđánhgiátácđộngcủachínhsáchnhàở (32)
    • 1.2.2. Nghiêncứu sựhàilòng củadâncưvới ch ất lượng dịchvụcôngvàdịch vụn hàở 17 1.2.3. MộtsốnghiêncứuliênquanđếnđánhgiáchínhsáchchovùngDTTSphíaBắc (35)
  • 1.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (41)
  • 2.1. Vùngdântộcthiểusốvàngườidânvùngdântộcthiểusố (44)
    • 2.1.1. Dântộcthiểusố (44)
    • 2.1.2. Vùngdântộcthiểusố (46)
    • 2.1.3. Ngườidânvùngdântộcthiểusố (47)
  • 2.2. ChínhsáchhỗtrợnhàởđốivớingườidânvùngDTTS (49)
    • 2.2.2. Mụctiêu,vànguyêntắccủachínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTS.32 2.2.3. Chủthểvàđốitượngcủachính sáchHTNOđốivới ngườidânvùngDTTS3 3 2.2.5.NhântốảnhhưởngtớichínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTSkhuvực TâyBắc (52)
  • 2.3. Cơsởphântích,đánhgiáchínhsách (58)
    • 2.3.1. Cáccáchtiếpcậntrongđánhgiáchínhsáchcông (58)
    • 2.3.2. Tiêuchíđánhgiáchínhsách (60)
  • 3.1. Khungnghiêncứu (64)
    • 3.1.1. KhungnghiêncứuđánhgiáchínhsáchHỗtrợnhàởđốivớingườidânvùngDT TSkhuvựcTâyBắc (64)
    • 3.1.2. Môhình,thangđovàgiảthuyếtnghiêncứucácyếutốảnhhưởngtớisựhàilòn gcủangườidânvùngDTTSvớichínhsáchHTNO (65)
  • 3.2. Phươngphápnghiêncứu (71)
    • 3.2.1. Phươngphápthuthậpdữliệu (71)
    • 3.2.2. Phươngphápphântíchdữliệu (74)
  • 3.3. Môtảdữliệukhảosát (77)
  • 4.1. Đặcđiểmtựnhiên,kinhtếxãhộivùngDTTSkhuvựcTâyBắc (79)
    • 4.1.1. ĐặcđiểmtựnhiênkhuvựcTâyBắc (79)
    • 4.1.2. ĐặcđiểmkinhtếxãhộivùngDTTSkhuvựcTâyBắc (82)
  • 4.2. Thựctrạngnhàở,đấtởcủangườidânvùngDTTSkhuvựcTâybắc (91)
    • 4.2.1. Quymônhàở (91)
    • 4.2.2. Tìnhtrạngnhàở (91)
    • 4.2.3. Nhucầuhỗtrợnhàở,đấtở (92)
  • 5.1. Côngtáchoạchđịnhchínhsáchhỗtrợnhàở (96)
    • 5.1.1. Sực ầ n t h i ế t c ủa c h í n h s á c h H T N O đ ố i v ớ i n g ư ờ i d â n v ù n g D T T S khuv ực TâyBắc (96)
    • 5.1.2. NộidungchínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTSkhuvựcTâyBắc.75 5.2. Côngtácthựcthichínhsách (97)
    • 5.2.1. Tổchứcphâncôngnhiệmvụthựcthichínhsách (103)
    • 5.2.2. HuyđộngnguồnlựcchothựchiệnchínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTS.83 5.2.3. ĐánhgiávềcôngtáctriểnkhaichínhsáchHTNOởcấpđịaphương (106)
  • 5.3. Kếtquảthựchiệnchínhsáchhỗtrợnhàởgiaiđoạn2011-2018 (116)
    • 5.3.1. Kếtquảhỗtrợnhàở,đấtởđốivớingườidânvùngDTTS (116)
    • 5.3.2. Kếtquảhỗtrợvốnchonhucầunhàở,đấtở (117)
    • 5.3.3. Kếtquảcôngtáckiểmtra,đánhgiáviệcthựchiệnchínhsáchHTNO (118)
    • 5.3.4. Đánhg i á k h ả n ă n g t i ế p c ậ n c h í n h s á c h h ỗ t r ợ n h à ở c ủ a n g ư ờ i d â n (119)
    • 5.3.5. Sựhàilòngcủangườidânđốivớichính sáchhỗtrợnhàởvùngDTTSkhuv ựcTâyBắc (123)
  • 5.5. ĐánhgiátácđộngcủachínhsáchhỗtrợnhàởtớiđờisốngngườidânvùngDTT SkhuvựcTâyBắc (135)
    • 5.5.1. Tácđộngcủachínhsáchtớisựcảithiệncuộcsống (135)
    • 5.5.2. Tácđ ộ n g c ủ a c h í n h s á c h H T N O t ớ i m ứ c đ ộ t i ế p c ậ n đ i ề u k i ệ n v ậ t c h ấ t (140)
    • 5.5.3. Tácđộngcủachínhsáchđốivớivấnđềgiảmnghèo (142)
  • 5.6. Đánhgiáchung (143)
  • 6.1. Căncứxâydựnggiảipháp (147)
    • 6.1.1. Quanđiểm,mụctiêuchochínhsáchvùngDTTS (147)
    • 6.1.2. Kếtquảnghiêncứuchính (150)
    • 6.2.1. Nhómgiảiphápvềcôngtáchoạchđịnhchínhsách (151)
    • 6.2.2. Nhómgiảiphápvềthựcthichínhsách (156)
    • 6.2.3. Nhómgiảiphápvềđánhgiáchínhsách (159)

Nội dung

Tổngq u a n n g h i ê n c ứ u v ề nhàở v à c hí nh s á c h h ỗ t r ợ n h à ở đ ố i v ớ i n g ư ờ i dânvùngDTTS

Tổngquannghiêncứuvềnhàở

Trong bản Tuyên ngôn nhân quyền của Liên Hợp Quốc đã nêu “Nhà ở luôn làmột khát vọng đáng kể trong việc thể hiện gia đình và đầu tư rõ ràng nhất của hộ giađình, nó đóng một trai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước và rất quan trọngđốivớisựthịnhvượngcủamộtquốcgia”.TheoAbdAzizvàcộngsự(2011),“Nh àởlà một tài sản có giá trị đáng kể, mang ý nghĩa đa chiều, đóng một vai trò nổi bật trongviệc thúc đẩyt ă n g t r ư ở n g k i n h t ế v à l à m ộ t đ ị a đ i ể m k h ô n g g i a n c ủ a c u ộ c s ố n g c á nhânv à g i a đ ì n h ” M ặ c d ù n h à ở l à m ộ t n h u c ầ u b ứ c t h i ế t v à m a n g n h i ề u ý n g h ĩ a , nhưng việc tiếp cận nhà ở giá rẻ và đầy đủ vẫn là một thách thức không ngừng gia tăngtrên toàn cầu (Beer và cộng sự, 2007) Vấn đề nhà ở giá rẻ, hay hỗ trợ nhà ở cho ngườicó thu nhập thấp cần phải có sự can thiệp từ bàn tay của Chính phủ, theo Tuyên bốVancouver( 1 9 7 6 ) : “ C h ỗ ở v à c á c d ị c h v ụ đ ầ y đ ủ l à q u y ề n c ơ b ả n c ủ a c o n n g ư ờ i , chính phủ có nghĩa vụ đảm bảo tất cả mọi người đều có được điều đó, bắt đầu bằngnhững hỗ trợ trực tiếp cho những người ít cơ hội nhất, thông qua những chương trìnhhướngdẫnhoạtđộngtựvươnlênvàhànhđộngcộngđồng”.

Tác động của nhà ởđối với dâncư,đặcbiệt làđ ế n v ấ n đ ề s ứ c k h ỏ e , t â m l ý hành vi, sự an toàn, nghèo đói…Newman vàGoldman(2008)c h ỉ r a n h ữ n g n g ư ờ i v ô giacưđượccoi làcón g u y cơcaonhất, vớinhữngvấn đềnghiêm trọng vềsứckh ỏe tâmthần,dễbịtổnthươngvàítcókhảnăngthànhcôngnhất.Nhiềungườicóvấnđềytế nghiêm trọng, thường xuyên đến phòng cấp cứu tại bệnh viện (Kertesz và cộng sự,2009) Các tình trạng mãn tính như hen suyễn và các bệnh lý hô hấp khác trở nên trầmtrọngh ơn b ở i n hà ở k h ô n g đạt t i ê u c h u ẩ n n ơ i nước xâ m n h ậ p v à th ôn g g i ó ké m d ẫ n đến ẩm ướt và nấm mốc, điều kiện sống lạnh góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh timmạch vàsứckhỏekém(Youngervàcộngsự,2014).

Xétv ề t i ê u c h u ẩ n n h à ở,ở m ỗ i q u ố c gial ạ i c ó những q u y đ ị n h v à q u a n n i ệ m khác nhau xuất phát từ khí hậu, văn hóa, mức độ đô thị hóa và phát triển kinh tế-xã hộiảnhhư ởn g đ ế n t i ê u c h u ẩ n n h à ở Tuynhiên, t ự u chunglại t iê u c h u ẩ n n h à ở đ ề u d ự a vào các tiêu chí và thỏa mãn về mặt không gian, kích thước, mật độ và đảm bảo thiếtyếu,cơbảnnhấtcủangườiởnhưmôitrường,tínhtruyềnthống,sứckhỏeconngườ i.

Theo Atkinson & Jacobs (2008), nhà ở tối thiểu phải đáp ứng những nhu cầu cơ bản,thiết yếu nhất của người cư ngụ như nơi cư ngụ, vấn đề về phúc lợi xã hội và chăm sócsức khỏe UNO (1969) cho rằng tiêu chuẩn về nhà ở xuất phát từ trình độ văn hoá củangườidân.Đồngthờicũngcólậpluậnchorằng tiêu chuẩnvềnhàởnênkếthợpc áctínhn ă n g t ố t n h ấ t c ủ a t h ự c t i ễ n t r u y ề n t h ố n g v ớ i n ề n k i n h t ế v à t í n h h ợ p l ý c ủ a k ỹ thuật hiệnđại HoàngAnh (2012) cho rằng “việc xácđ ị n h q u y m ô c h o n h ữ n g p h ư ơ n g ánn h à ở l à m ộ t b à i t o á n c ó n h i ề u t h a m s ố , t á c đ ộ n g q u a l ạ i l ẫ n n h a u Đ â y l à b ư ớ c quyết định cho việc lựa chọn giải pháp không gian ở thích hợp nhất đối vừng từng loạinhà ở xã hội cụ thể”, ngoài ra theo tác giả “không gian ở tối thiểu là yếu tố quan trọngnhất khixây dựng nhà ở Nóđượcx á c đ ị n h b ở i c á c q u á t r ì n h c ô n g n ă n g x u ấ t p h á t trong cuộc sống (chuẩn bị thức ăn, nghỉ ngơi, vệ sinh ) bởi những nhu cầu sinh lý củacon người (trao đổi không khí sạch, khả năng được chiếu sáng) và cuối cùng là sự tácđộng củacácđặcđiểmkinhtế xãhội”.

WB (2015)đề xuất chương trình hỗtrợ nhàở t ự x â y t h ô n g q u a v i ệ c x â y d ự n g các căn hộ cơ bản được gọi là “nhà ở cơ bản ban đầu”, nhắm tới “các hộ gia đình thunhập thấp nhất ởc á c k h u v ự c đ ô t h ị v à n g o ạ i ô v à v ù n g n ô n g t h ô n c ó h ạ t ầ n g t ố t t ạ i ViệtNam.Cănhộcơbảncóthểlàcănnhàmột tầngvớiítnhấtmộtphòng12m 2 tr ởlên, có thể chuyển vàoở n g a y v à c ó t h ể c ơ i n ớ i d ầ n s a u n à y t u ỳ t h e o n h u c ầ u v à s ở thích thay đổi của các hộ gia đình Căn hộ cơ bản cho phép những người có thu nhậpthấp nhất, những người không thể tự xây nhà, có một sự khởi đầu trong quá trình nhà ởcủahọvớicơsởhạtầngcơbản”.Nhàởcơbảnbanđầugiảmthiểutiêucựcphátsinhtừcá cgiảipháptựxâynhàhoàntoàntrongkhuvựcổchuột,chẳnghạnnhưcácvấnđềytếcôngcộng,vàlàchi phíhiệuquảhơnsovớiviệcnângcấp.

TổngquannghiêncứuvềchínhsáchhỗtrợnhàởđốivớingườidânVùngDTTS

Nghiên cứu hướng vào tổng kết kinh nghiệm, thực tiễn chính sách của các quốcgiatrênthếgiới

Chính sách nhàở xãhội chongười dân tộct h i ể u s ố , n g ư ờ i c ó t h u n h ậ p t h ấ p hoặcngườidânnhậpcưlàmộtchínhsáchxãhộiđượctrútrọngởnhiềuquốcgiatr ênthếgiớinhằmthểhiệnsựnhânđạocủachếđộchínhtrịcũngnhưđảmbảovấnđềtrậttựt r ị a n c ủ a c á c q u ố c g i a N h i ề u n h à n g h i ê n c ứ u t r ê n t h ế g i ớ i v à t r o n g n ư ớ c đ ã t ậ p t rung khai thác vào các kinh nghiệm này, kể đến như: Najla Fathalia vàAbdelnaserOmran(2018),TaicheeWongavàCharlesGoldblumb( 2 0 1 6 ) , C l i n t o n O h i s Aigbavboa,W e l l i n g t o n D i d i T h w a l a ( 2 0 1 1 ) với cácc h í n h s á c h n h à ở t h e o h ư ớ n g chính phủđóng vai trò chính trong việc trợcấp, bao cấp nhà ởc h o n g ư ờ i d â n ở c á c nước tương ứng là Libia, Pháp, Nam phi Các nghiên cứu này chỉ ra, việc chính phủ cốgắng cung cấp một lượng lớn nhà ở cho hầu hết người dân có thu nhập thấp hoặc dânnhập cư, hoặc dân tộc thiểu số là một gánh nặng lớn đối với ngân sách quốc gia. Bêncạnh đó, thay vì xây dựng các khu dân cư tập trung dân tộc, thì nhiều quốc gia (Anh,Phần Lan)đãcó chính sáchphatrộn dân tộchay cáckhud â n c ư h ỗ n h ợ p đ ể t r á n h phân biệt chủng tộc và tăng khả năng tiếp cận xã hội, hòa hợp dân tộc (Dhalmann vàKatja Vilkama (2009), Maarten VanHam và David Manley (2009)) Tuy nhiên, các tácgiả nhận thấy chính sách này không thực sự phát huy hiệu quả, nhóm các dân tộc thiểusố thường có xu hướng co cụm, tập trung ở khu vực có chung nguồn gốc dân tộc hơnthayvìlựachọnchuyểnđếncáckhudâncưhỗnhợp. Ởt r o n g n ư ớ c , k i n h n g h i ệ m c h í n h s á c h n h à ở c ũ n g đ ư ợ c m ộ t s ố n h à n g h i ê n cứu tổng kết như: Khánh Phương (2012), Nguyễn Quang Giải (2014) Về kinh nghiệmquốc tế cho chính sách nhà ở xã hội, Khánh Phương (2012): “tại Singapore việc lập ramột cơ quan/tổ chức duy nhất được trao quyền xây dựng, tái phát triển, xóa bỏ khu ổchuột, tái định cư và quản lý quỹ đất ở; chịu trách nhiệm về nhà ở chất lượng với giáphải chăng giúpphânbổ và quy hoạch nguồn lực hiệu quả, với bộm á y c ó d u y n h ấ t một tổ chức chịu trách nhiệm và điều hành nên cơ quan/tổ chức này có khả năng đảmbảo quỹ đất,n g u y ê n v ậ t l i ệ u v à n g u ồ n n h â n l ự c c h o c á c c ô n g t r ì n h x â y d ự n g q u y m ô lớn nhằm tối ưu hóa kết quả, tiết kiệm chi phí Nhà nước chủ động can thiệp bằng cáchđặtrakhungpháplýchosựhìnhthànhchungcưxãhội,đặcbiệtlàxâydựngbộtiê uchík ỹ t h u ậ t c h o c ă n h ộ t r o n g c h u n g c ư x ã h ộ i ” T ạ i P h á p , “ n h à n ư ớ c c h ủ đ ộ n g c a n thiệpbằngc á c h đ ặt ra k h u n g p há pl ýc ho sựh ì n h thành ch un g c ư xãhội, đ ặ c b i ệ t là xâydựngbộtiêuchíkỹthuậtchocănhộtrongchungcưxãhội”.

Nguyễn Quang Giải (2014) phân tích những chính sách, kinh nghiệm phát triểnnhà ở một số nướctrên thếg i ớ i ( S i n g a p o r e , N h ậ t B ả n , H à n

Q u ố c ) , t ừ đ ó g ợ i ý v ề m ặ t thể chế, chính sách phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp Thứ nhất, Chính phủ đặtmục tiêu nhà ở cho người dân, đặc biệt là người có thu nhập thấp, người nghèo từ rấtsớmtronglịchsửxâydựngvàpháttriểnđấtnướccủamình.Thứhai,Mụctiêunhàở chon g ư ờ i d â n đ ư ợ c c o i t r ọ n g , đ ư ợ c v ạ c h r a t r o n g c h i ế n l ư ợ c h à n h đ ộ n g c ủ a c h í n h quyềncác cấp Coi đây làmột trongnhữngnhiệmvụ phải theođuổi và camk ế t t h ự c hiện cho bằng được Thứ ba, Nhiều cơ quan chuyên trách về nhà ở được thành lập từtrung ương đến địa phương. Các cơ quan này phối hợp, hỗ trợ, tương tác với nhau rấtkhoah ọ c , đ ồ n g b ộ v à c h u y ê n n g h i ệ p T h ứ t ư , C á c c h ủ t r ư ơ n g , c h í n h s á c h v ề n h à ở đượcnghiêncứu,vậndụng,triểnkhai,điềuchỉnhrấtlinhhoạt,phùhợpvớit hựctiễn của địa phương Cuối cùng, Vấn đề xã hội hóa nhà ở đã thành công, trước tiên là nhờchính sách đúng, mục tiêu hướng đến “an cư lạc nghiệp” của người dân được đặc biệtchútrọng,trongđóvaitròcủaNhànướclàquantrọngnhất.

Al-Homoud M.,Al-ounS.,Al-HindawiA.(2009)chỉ rarằng hiệuquảc ủ a chính sách nhà ởcho người thu nhập thấp phụ thuộc vào vấn đềt h ự c t h i c h í n h s á c h trong đó sự hợp tác của các nhân tố chủ chốt tham gia vào quá trình triển khai chínhsách; thủ tục dễ dàng thuận tiện cho các tổ chức cung ứng nhà ở và dịch vụ nhà ở trongviệc vay vốn ngân hàng thương mại Ngoài ra, nghiên cứu còn chỉ ra rằng việc ưu tiêntrongthuế,phí và cácluật lệ, thủ tục đơn giản, giảmlãi suất vay,k h u y ế n k h í c h t h ú c đẩy, miễn trừ thuế dễ dàng và linh hoạt trong các hình thức áp dụng luật cho tổ chứccung ứng nhà ở và dịch vụ nhà ở có thể mang lại hiệu quả cho chính sách nhà ở chongườidântộcthiểusố/nhóm yếuthế.

Cleepham và Kintree (1984) cho rằng: “Sự thu hẹp của khu vực xã hội đã làmgiảm sự lựa chọn cho các hộ gia đình cần nhà ở xã hội, và có khả năng ảnh hưởng đếnngười DTTS hơn Vì vậy chính sách hỗ trợ nhà ở cho ngườiDTTS và người dân vùngDTTS luôn đượccácChính phủ quan tâm thực hiện, vấn đềthenchốt củac á c c h í n h sách nhà ở đã được các nhà nghiên cứu chỉ ra đó là: (i) cần thiết phải thể chế hóa phápluật có liên quan đến nhà ở cho người DTTS và người dân vùng DTTS; (ii) xây dựngchínhsáchcầncụthểhóacácnhântốchủchốtthamgiavàoquátrìnhthựchiện; (iii)các thủ tục,quy định liên quanchínhs á c h , t i ê u c h u ẩ n , q u y c h u ẩ n p h ả i n h a n h , t h u ậ n lợi (iv) phải hình thành các cơ quan chuyên trách phụ trách vấn đề về nhà ở cho ngườiDTTSvàngườidânvùngDTTS.

Un habitat (2014) cho rằng “các quy tắc và thủ tục xây dựng trong khung chínhsách không nên gây trở ngại mà phải hỗ trợ những nỗ lực giải quyết vấn đề nhà ở củangườin g h è o T h ô n g t h ư ờ n g , n h ữ n g đ i ề u l u ậ t q u y h o ạ c h , q u y c h ế x â y d ự n g v à q u y trìnhvềcấp phéptại địa phươngđượcthiếtkế phùhợpvớiviệc xâydựng nhàởchotầnglớptrunglưuthànhthịbởicácnhàđầutưtưnhânchínhthức,hơnlàphùhợp vớihệthống xâydựngnhà ở khôngchínhthứcchongười nghèo.Nếuc hí nh phủ ng hiêmtúc trong việc tạo ra môi trường thuận lợi cho người nghèo giải quyết vấn đề của chínhhọ,c h í n h p h ủ c ầ n đ i ề u c h ỉ n h v à l à m m ề m h ó a n h ữ n g q u y t ắ c v à q u y đ ị n h n à y , đ ể chúnglinhhoạthơnvàthânthiệnhơnvớingườinghèo”.C ũ n g t h e o U N H a b i t a t (2014)thì các chínhsáchvà khung pháplý của việt Nam về lĩnhv ự c n h à ở đ ã đ ư ợ c hoàn thiện, đặc biệt trong vòng 15 năm trở lại đây Tuy nhiên, “một số vấn đề vẫn tồntại:

(i)Chínhsáchnhàởxãhội,nhàởchongườithunhậpthấp,nhàởchothuê,nhàở táiđịnhcưcònchứađựngnhiềukháiniệmchưarõràngvànặngtínhbaocấp(ii)Mặcdùqu átrình phâncấpquảnlýđã traoquyềnchocấptỉnh, nhưnglạithiếu hướngdẫnđểc ấ p t ỉ n h c ó t h ể p h â n q u y ề n c h o n h ữ n g c ấ p t h ấ p h ơ n , t ạ o r a t h á i đ ộ t h ụ đ ộ n g c h o chí nh quyền địa phương trong việc thực hiện những chương trình cải tạo nhà ở và khudâncư”.PhùngĐức Tùng và nhómnghiêncứu (2012)nghiênc ứ u v ề C h ư ơ n g t r ì n h phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số giai đoạn

2(chươngt r ì n h 135 g i a i đ o ạ n 2 c ủ a C h í n h p h ủ V i ệ t N a m ) , “thànhcông đ á n g k ể tr ongthựchiệnchươngtrìnhđó làthựchiện bằng p h ư ơ n g pháptiếp cậncósựthamgi avàsựt iế n bộđ á n g g h i nh ận t r o n g v i ệ c t hự ch iệ n p h â n cấpp h â n quyền.Nhữngth ay đ ổ i này đã thể hiện những cải thiện to lớn so với giai đoạn I và các chương trình khác củaChính phủ”.

Nghiên cứu các phương án hỗ trợ trong chính sách nhà ở.Nghiên cứu về chínhsách nhà ở nhưng hướng vào khía cạnh xây dựng, đánh giá các phương án hỗ trợ củachính sách nhà ở có nghiên cứu của Turner (1986) Aliani and Yap (1990), Bart Jones(1999), Hasan và Arif (2000), UN-Habitat (2006), Dư Phước Tân (2014) WB (2015),UNESCAPvàUN-HABITAT(2014)Burravàsundar(1999),Ahmed(2010).

Phươngá n h ỗ t r ợ b ằ n g h ì n h t h ứ c n â n g c ấ p t ạ i c h ỗ.V i ệ c n â n g c ấ p t ạ i c h ỗ nhằmnângcaomôitrườngsốngtrongmộtkhuvựcnhàởkhôngchínhthứchiệ nhữuvàk h ô n g t h ự c h i ệ n v i ệ c d i d ờ i V i ệ c n â n g c ấ p t ạ i c h ỗ l à g i ả i p h á p t i ế t k i ệ m , í t t ố n kém và đây là một giải pháp hữuh i ệ u đ ể h ỗ t r ợ n h à ở g i á r ẻ P h ư ơ n g á n / p h ư ơ n g á n nàyt ố t c h o c ả n g ư ờ i n g h è o v à n h à n ư ớ c ( B a r t J o n e s , 1 9 9

Theon g h i ê n c ứ u c ủ a W B ( 2 0 1 5 ) t ạ i V i ệ t N a m , N h à ở t ự x â y c h i ế m k h o ả n g 75% trong tổng số nhà ở dự trữ và xây dựng nhà ở tại Việt Nam nhà ở tự xây dựng dầndần lànhà ở có giá hợp lý vàd ễ t i ế p c ậ n n h ấ t đ ố i v ớ i p h â n k h ú c t h u n h ậ p t r u n g b ì n h vàt h u n h ậ p t h ấ p , v i ệ c mở r ộn g, n â n g c ấp dầ n t ạ i c h ỗ đã g ó p ph ần đáng k ể v à o v i ệ c mởrộngdiệntích nhàởtrong hơnhai thập kỷqua.Tuynhiên, việcnângcấp tại chỗtạiV i ệ t N a m g ặ p m ộ t s ố t h á c h t h ứ c l ớ n v ề k ỹ t h u ậ t , h ỗ t r ợ k ỹ t h u ậ t n â n g c a o c h ấ t lượngcôngtrìnhnhàở vàtốnnhiềuchiphík hi mộtsốlượng lớncáccộngđ ồngdâncưn â n g c ấ p t ạ i c h ỗ c ầ n đ ư ợ c t r a n g b ị c á c d ị c h v ụ c ơ b ả n ( d ị c h v ụ n ư ớ c s ạ c h v à v ệ sinhcơbản).

Việcnâng cấp tạichỗthành công hay không còntùy thuộcv à o n h i ề u y ề u t ố như, vị trí khu nâng cấp, sự chấp thuận của cộng đồng dân cư, theo

HABITAT(2014)việcnângcấpthànhcôngphụthuộcvào7yếutố:“(i)Phảicóđượcsựth amgiacủa cộ ng đồ ng dochính cácthành viên cùng xácđị nh Đâylàchìakhóa cho sự bền vững của một dự án; (ii) phải được thực hiện trong mối quan hệ đối tác bởicộng đồng, chính quyền địa phương và những tổ chức phi chính phủ; (iii) Đảm bảoquyền sở hữu đất an toàn; (iv) Cộng đồng có đóng góp, cộng đồng cần tham gia đónggópchiphíởmộtmứcđộnàođó;(v)Nângcấptrongmứctàichínhchophép;(vi)Dựán phải có tính bền vững về tài chính; (vii) Phải là mộtp h ầ n c ủ a c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n đô thịlớnhơn”.

Phương án Tái định cư Theo Burra và sundar (1999), Hasan và Arif (2000), táiđịnhcư là cách tốt nhất để bảo đảmrằngquá trìnhc ă n g t h ẳ n g v ì m ấ t n h à v à p h ả i d i dờiđ ư ợ c th ực h i ệ n tr on g sự h ợ p t á c v à k h ô n g c ó x u n g đ ộ t T u y n h i ê n , t r á i v ớ i q u a n điểmcủacác nghiêncứutrên,Ahmed(2010)vàWB(2015)lạichỉra cácvấnđề bấtcập của tái định cư Ahmed (2010), cho rằng việc tái định cư sẽ làm cho người dân bịmấtviệc(mấtsinhkế)bởiquátrìnhdichuyểnđếnnơiởmới.WB(2015),nghiêncứuvề táiđịnhcưởViệtNamchothấyviệctáiđịnh cưsẽnảysinhnhiềuvấnđềxãhội Điển hình là dự án Tân Hoa Lò Gốm là một dự án tái định cư tại phường Bình HưngHòa,TPHCM.V i ệ c did ờ i địa l ý v à chuyển l ên số ng ởc ác căn hộ t r ê n c ao đã k h i ế n các hộ gia đình mấtđicácc ô n g v i ệ c p h i c h í n h t h ứ c c ủ a h ọ C á c n h ó m t i ế t k i ệ m h ầ u như không được duy trì và người dân không được giáo dục một cách hiệu quả về tàichínhvimô.Mấtviệclàmvàsựthấtbạicủaphương ántiếtkiệmđãdẫnđếntỉlệtrản ợnhà ởthấp.

Phương án nhà ở xã hội.Phương án này được một số chính phủ trên thế giới(Singapore, HongKong…) theo đuổi chính sách này và thu được nhiều thành tựu lớn,góp phần không nhỏ giảm bất bình đẳng xã hội, giảm khoảng cách giầu nghèo. Tuynhiênchính sáchnày cũng gặpmột sốrào cảnnhất địnhdo chi phíq u á c a o , t h i ế t k ế kém, xây dựng dướit i ê u c h u ẩ n , k h ô n g đ ư ợ c b ả o t r ì s ử a c h ữ a t h ư ờ n g x u y ê n v à t r ở thành một dạng “nhà ổchuột kiểumới” vì thiếu sựtrùng tucủa nhà nước và sựq u a n tâm của người dân (Trần khánh, 2004; Erguden S and Precht R, 2006; UNESCAP vàUN-HABITAT,2014).

Phương án hỗ trợ mặt bằng.Thay vì việc nhà nước đóng vai trò toàn diện cungcấp nhà ở, nhà nước thực hiện việc hỗ trợ cho người dân thông qua việc cung cấp mặtbằngv à h ạ t ầ n g c ơ b ả n t h e o q u y h o ạ c h đ ể n g ư ờ i n g h è o t ự x â y n h à c ủ a h ọ t r ê n m ặ t bằng và hạ tầng cơ bản được giao Phương thức này đạt được nhiều mục đích cung cấpnhà ở cho người dân nghèo trên cơ sở chia sẽ giữa chính phủ và người (UN Habitat,2014).T u y n h i ê n , n h ư ợ c đ i ể m c ủ a p h ư ơ n g á n n à y c ũ n g đ ư ợ c c h ỉ r a n h ư g á n h n ặ n g phải thanh toán chi phí đi lại, điện nước và các vấn đề liên quan đến việc vận hành cácdịchvụ(Turner,1986;AlianiandYap,1990;DưPhướcTân,2014).

Tổngquannghiêncứuvềcácnhântốảnhhưởngđếnhoạchđịnhvàthựcthichí nhsáchhỗtrợnhàởđốivớingườidânvùngDTTS

Nghiêncứuvềhoạchđịnhchínhsách,cóP a l a n c i o g l u & C e t e ( 2 0 1 4 ) , IP SARD(2012),Tomlins(1999),CBMS(2005),Tzaninisvàc á c t á c g i ả ( 2 0 1 0 ) Trong đóyếutốtựnhiên,đặcđiểmđiềuk i ệ n m ô i t r ư ờ n g , đ ặ c đ i ể m d â n t ộ c l à những yếutố cóả n h h ư ở n g v à c ầ n l ư u ý k h i x â y d ự n g c h í n h s á c h “ C h í n h p h ủ n ê n cóbiệnphápp h ò n g n g ừ a c ầ n t h i ế t đ ể đ á p ứ n g n h u c ầ u n h à ở c ủ a n g ư ờ i d â n d ự a trên một kế hoạch được chuẩn bị bằng việc cân nhắc các đặc điểm và điều kiện môitrường củathànhp h ố v à h ỗ t r ợ c á c s á n g k i ế n v ề n h à ở s ố l ư ợ n g l ớ n ” ( P a l a n c i o g l u &C e t e , 2 0 1 4 ) T h e o I P S A R D ( 2 0 1 2 ) “ v ù n g d â n t ộ c t h i ể u s ố c ó n h ư n g đ ặ c t h ù v ề địa hình,khí hậu vàn g ư ờ i d â n t ộ c t h i ể u s ố c ó n h ữ n g đ ặ c đ i ể m r ấ t đ ặ c t h ù t r o n g t ậ p quán,t h ó i q u e n s i n h h o ạ t c ũ n g n h ư s ả n x u ấ t , d o v ậ y v i ệ c x â y d ự n g c h í n h s á c h c ầ n điều chỉnh hệ thống tổ chức,cơ chế thực hiện chínhsách phù hợp hơnvớiđ i ề u k i ệ n thựct ế c ủ a v ù n g v à n g ư ờ i d â n t ộ c t h i ể u s ố đ ể n â n g c a o h i ệ u q u ả c ủ a c h í n h s á c h , phát huynội lực,ý t h ứ c t ự l ự c t ự c ư ờ n g c ủ a n g ư ờ i d â n t ộ c t h i ể u s ố ” T h e o n g h i ê n cứu của Tomlins (1999) đối với dân tộc thiểu số tại Vương quốc Anh, khi xây dựngchínhsáchnhàở c ần tậptrung vàoviệcxácđịnhyếutốđặcthùcủatừng dântộc vàmộtt r o n g n h ữ n g r à o c ả n , h ạ n c h ế s ự t h à n h c ô n g c ủ a c h í n h s á c h n h à ở đ ố i n g ư ờ i dânt ộ c t h i ể u sốlà th iế u c á c n g h i ê n cứuvề n h u c ầ u đ ặ c t h ù vềnh à ở củ a n gư ời dâ n tộct h i ể u s ố C B M S ( 2 0 0 5 ) c h ỉ r a c h í n h s á c h n h à ở c h o c á c v ù n g d â n t ộ c t h i ể u s ố phảim a n g t í n h c h ấ t đ ặ c t h ù k h ô n g c h ỉ c h o m ộ t n h ó m n g ư ờ i d â n t ộ c ở t ấ t c ả c á c vùngmiền hoặcmột địaphương nhấtđịnh màcòn cho mộtdân tộcv ớ i n h ữ n g đ ặ c điểm đặc trưng của dân tộc đó Nghiên cứu về Chiếnl ư ợ c n h à ở c h o n g ư ờ i d â n t ộ c thiểusốởVùngMerton,AnhQuốcgiaiđoạn2004-

2 0 0 6 , A u s t i n & M a c a u l e y (2003) đãn h ấ n m ạ n h r ằ n g “ M ỗ i d â n t ộ c đ ề u c ó đ ặ c đ i ể m , v ă n h ó a , đ ứ c t i n v à n h u cầu khác nhau. Những điều này cần được hiểu rõ để phục vụ mọi cộng đồng dân tộcthiểusốtrongkhuvực/thànhphố( b o r o u g h ) X á c đ ị n h r õ n h u c ầ u c ủ a c á c c ộ n g đồngn g ư ờ i d â n t ộ c t h i ể u s ố l à c h ì a k h ó a c ủ a C h i ế n l ư ợ c n h à ở M e r t o n ” T z a n i n i s vàc á c t á c g i ả ( 2 0 1 0 ) , t ạ i H à L a n m ặ c d ù n h ữ n g c h í n h s á c h v ề n h à ở k h ô n g c ò n hướngtớ i đ ố i t ư ợ n g l àc á c n h ó m d â n t ộ c n ữ an h ư n g đ ó vẫnl à c ơs ở c h o m ộ t s ố d ự án cấp địa phương (ví dụ như dựá nMi Akoma Di Color), các cơ quan chứcn ă n g v ề nhàở c ủ a t r u n g ư ơ n g l ẫ n đ ị a p h ư ơ n g đ a n g h ộ i t ụ t ạ i c á c h o ạ t đ ộ n g ph át t r i ể n n h ằ m mụcđíchlàmhàihòanơiởcủangườinhậpcư.

Thựct h i c h í n h s á c h l à m ộ t k h â u q u a n t r ọ n g đ ả m b ả o c h í n h s á c h c ó h i ệ u quả, hiệulựchaykhông.TheoBanchỉđạo các chươngtrìnhgiảmnghèoq u ố c g i a (2009),m ộ t t r o n g n h ữ n g t h à n h c ô n g t r o n g v i ệ c t h ự c t h i c h í n h s á c h l à c á n b ộ đ ư ợ c giaon h i ệ m v ụ t h ự c h i ệ n , n h ấ t l à đ ộ i n g ũ c á n b ộ c ấ p x ã , t r ư ở n g x ó m , b ả n C á c c á n bộp h ả i c ó n ă n g l ự c v à p h ẩ m c h ấ t t ố t , n h i ệ t t ì n h , s â u s á t c ơ s ở , n ắ m r õ h o à n c ả n h từngh ộ d â n đ ể c ó n h ữ n g đ ề x u ấ t g i ả i p h á p h ỗ t r ợ k ị p t h ờ i k h i t h ự c t h i c h í n h s á c h pháttriểnnhàở choh ộ đ ồ n g b à o d â n t ộ c t h i ể u s ố n g h è o , đ ờ i s ố n g k h ó k h ă n C á n bộl à m c ô n g t á c d â n t ộ c c h ư a s â u s ắ c v à t o à n d i ệ n , c ò n h ạ n c h ế v ề n ă n g l ự c , c h ỉ đạo chưas â u s á t v ớ i t h ự c t ế , c h ư a n ắ m đ ư ợ c t â m t ư , n g u y ệ n v ọ n g t ì n h c ả m c ủ a dân,thựchiệnchínhs á c h c ò n d ậ p k h u ô n m á y m ó c , t h i ế u s ự s á n g t ạ o l i n h h o ạ t , lực lượngcánbộ triển khai chính sáchthểhiệnnhiềukhác biệt nhưkhông hiểuv ề phongtục tập quán bảnđịavà không biếtt i ế n g b ả n đ ị a l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n g u y ê n nhân,hạnchếtrongviệcthựct h i c h í n h s á c h ( Ủ y b a n d â n t ộ c , 2 0 1 6 ) E M W G (2007)v à V ũ T u ấ n A n h ( 2 0 0 5 ) N g o à i s ự t r i ể n k h a i c ó l i ê n q u a n t ớ i y ế u t ố c á n b ộ chínhquyền,thựcthic h í n h s á c h c ò n ả n h h ư ở n g b ở i s ự t h a m g i a c ủ a c ộ n g đ ồ n g dânc ư W B ( 2 0 1 5 ) ; U n H a b i t a t ( 2 0 1 4 ) đ ề u c h ỉ r a s ự t h a m g i a c ủ a c ộ n g đ ồ n g , t ổ chứcp h i c h í n h p h ủ l à n h ữ n g n h â n t ố , t á c n h â n c h í n h đ ế n s ự t h à n h c ô n g c ủ a c h í n h sách.IPSARD(2012)vàEMWG( 2 0

0 7 ) c h o r ằ n g v ớ i t h ự c t h i c h í n h s á c h n h à ở cho người dân tộc thiểu số, vai trò của già làng, trưởng bản là vô cùng quan trọng.UNESCAP vàUN-

H A B I T A T ( 2 0 1 4 ) c h o r ằ n g “ P h ụ n ữ l à n h ữ n g ngườicóhiểubiếtsátnhấtvề cộngđồngv à c á c v ấ n đ ề n ộ i t ạ i , v à h ọ c ũ n g l à những ngườicómạng lưới xãhộim ạ n h t r o n g c ộ n g đ ồ n g đ ó N g o à i r a , P h ụ n ữ c ó khản ă n g l ớ n n h ấ t t r o n g v i ệ c h u y đ ộ n g s ự h ỗ t r ợ - h o ặ c c h ố n g đ ố i - t r ư ớ c b ấ t k ỳ sựcanthiệpnàođốivớik h u đ ị n h c ư c ủ a h ọ T u y n h i ê n , P h ụ n ữ t h ư ờ n g x u y ê n phảiđ ố i m ặ t v ớ i s ự p h â n b i ệ t đ ố i x ử v ề g i ớ i d ù l à g i á n t i ế p h a y t r ự c t i ế p m ỗ i k h i học ố g ắ n g đ á p ứ n g n h u c ầ u r i ê n g h o ặ c c ủ a g i a đ ì n h v ề n h à ở v à P h ụ n ữ c ũ n g p h ả i đối mặtvới hàng loạtn h ữ n g r à o c ả n b ở i n h ữ n g l u ậ t l ệ v à t ậ p t ụ c ở đ ấ t n ư ớ c h ọ ngănc ả n k h ả n ă n g s ở h ữ u h ợ p p h á p , c h o t h u ê , t h ừ a k ế , k i ể m s o á t v i ệ c s ử d ụ n g t à i sản Ngay cảtrong cùngm ộ t h ộ g i a đ ì n h , p h ụ n ữ v à n a m g i ớ i c ó m ố i r à n g b u ộ c hoànt o à n k h á c n h a u v ớ i đ ấ t đ a i , n h à c ử a h ọ ở ” Đ â y chính l à mộ t t r o n g n h ữ n g r à o cản trongviệc thựchiệnchính sáchnhàở.

Tổngquannghiêncứuvềđánhgiáchínhsáchhỗtrợnhàởnóichungvàđốivớing ườidânvùngDTTSnóiriêng

Nghiêncứuvềđánhgiátácđộngcủachínhsáchnhàở

Nghiên cứu về nhà ở ở góc độ giá nhà và tác động của chính sách hỗ trợ (giảmthuế, giảm tỷ lệ thế chấp vay vốn đề mua nhà…) có nghiên cứu của Buckley và Ermisch(1982),Poterba(1992),Poon&Garat(2012),GoekPeongYeapvàH.HLean(2017).

E r m i s c h ( 1 9 8 2 ) , Poon&Garat(2012), chorằngcácc h í n h s á c h , t h ủ t ụ c v à k h u y ế n k h í c h l i ê n q u a n đếnnguồn cung nhà ở góp phần làmg i á n h à t ă n g l ê n v à g i ả m k h ả n ă n g c h i t r ả c ủ a ngườidân,Poterba (1992) giảithíchrằngc h í n h s á c h g i ả m t h u ế c ủ a c h í n h p h ủ l à m giảmcác ưuđãikhác chođ ầ u t ư nhàở, v ì vậyl à m g i ả m sốl ượ ng n h à ở m ớ i, d o đódẫnđếngiáthuêcao hơn.Còn Goekvà Hooi(2017),n g h i ê n c ứ u t á c đ ộ n g c ủ a c á c chínhs á c h ư u đ ã i đ ế n g i á n h à ở t r o n g n g ắ n h ạ n v à d à i h ạ n , đ ã p h á t h i ệ n r a r ằ n g , trongd à i h ạ n c á c c h í n h s á c h k h ô n g c ó t á c đ ộ n g t ớ i g i á n h à ở c ủ a n g ư ờ i d â n , n h ư n g trongn g ắ n h ạ n l ại c ó t ác đ ộ n g là m t ă n g g i á n h à v ì v ậ y tá c đ ộ n g l à m g i ả m k h ả n ă n g tiếp cậnnhàởcủangườidân.

D.Streimikiene(2015)chỉranhàởtácđộngđếnchấtlượngcuộcsốngbaogồm: (1)Chất lượng nhà ở(được đolường bới4yếutố:

(i)tỷ lệvượttrộicủadân c ư chomột lượng cơ sở hạ tầng nhất định; (ii) tỷ lệ của việc thiếu hụt tiện ích chung; (iii) tỷ lệchia sẻ nơi cư ngụ của tổng dân số; (iv) tỷ lệ vừa lòng về chất lượng nhà ở) (2) Môitrường nhà ở (được đo lường qua (i) tỷ lệ phần trăm xảy ra các vụ phạm tội, bạo lực,phá hoại; (ii)tỷ lệ tiếng ồn xungquanh; (iii)tỷ lệ các vấnđ ề v ề ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g , bụibẩn;

(iv)tỷlệvừalòng vềmôitrườngsống(3)gánhnặngvềchiphínhàở(đánhgiá qua 4 yếu tố (i) tỷ lệ chi phí nhà ở vượt quá khả năng chi trả, (ii) tỷ lệ không có khảnăng giữ ấm đủ cho căn nhà, (iii) tỷ lệ chi phí nhà ở bỏ qua thu nhật chi phí chủ hộ (iv)tỷ lệkhảnăngkhôngtrảđượccáchóađơnthiết yếu).

Trầnkhánh(2004)nghiêncứutạiS i n g a p o r e đ ã c h ỉ r a r ằ n g t á c đ ộ n g t h ự c hiệnchínhsáchnhàở cho người thunhập thấp, ngườin g h è o c ó t á c đ ộ n g đ ế n v i ệ c tăngc ơ h ộ i c h o d â n chúng t ì m kiếm c ô n g ă n v i ệ c l à m t r o n g l ĩ n h vựcx â y d ự n g , l à m chon g ư ờ i d â n a n c ư đ ể l ạ c n g h i ệ p g ó p p h ầ n g i ả m đ i k h o ả n g c á c h g i ầ u n g h è o , b ấ t bìnhđẳngxãhội.

+Chấtlượngnhàở:diệntíchnhàởcủa1cănnhà,giáthànhcănhộvàvậtliệuxâydựng (khu nhà bằng bê tông cốt thép hoặc bằng gỗ, tường nhà xây gạch mái lợp ngói,fibro xi măng hoặc tôn; nền nhà lát gạch hoặc láng vữa xi măng) và thời hạn sử dụng tốithiểu10năm.

- Kếtquảchươngtrìnhhỗtrợnhàởđượcđánhgiáquatỷlệhoànthànhchỉtiêuđầura so với mục tiêu của chương trình, cụ thể là: số hộ được tiếp cận, hỗ trợ chính sách sovới nhu cầu; tổng vốn huy động/giải ngân so với tổng nhu cầu; chất lượng nhà ở so vớitiêuchuẩn.

- Tácđ ộ n g c ủ a c h í n h s á c h đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ằ n g b a o n h i ê u h ộ đ ã t h o á t n g h è o theoc h u ẩ n n g h è o đ ư ợ c q u y đ ị n h c ủ a N h à n ư ớ c v à m ứ c đ ộ t i n t ư ở n g c ủ a n g ư ờ i d â n vào Đảng và Nhànước.

Tác động của việc thực hiện có kết quả Chương trình nhà ở là xóa đói giảmnghèo,củng cố niềm tincủangườidân vàoĐ ả n g , N h à n ư ớ c v à c h ế đ ộ ( B ộ X â y dựng,2013).

Tác động của chính sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số có chỗ ở (Quyếtđịnh 33/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 03/5/2007) làm giảm tình trạngduc an h, d u c ư , tranh ch ấp đấ t đ a i ; n g ă n ch ặn n ạ n p h á r ừ n g , h ạ n c hế th iê n ta i l ũ l ụ t ; bảo vệ quyền sở hữu đất đai Đánh giá tác động của việc hỗ trợ nhà ở để ổn định đờisống bằng chỉ tiêu nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số về bảo vệ tàinguyên rừng, quyền sở hữu đất đaivàtìnhtrạng chặtphárừng, xâmcanh đấtl â m nghiệp,hạnchếdicưtựdocủađồngbàoDTTS(Ủybandântộc,2014);

PhùngĐứcTùngvànhómnghiêncứu(2012),mộttrongcác chỉtiêuđolường tácđộngcủachươngtrìnhpháttriểnkinhtếxãhộicácxãđặcbiệtkhókhănvùngdântộc thiểu số giai đoạn2 (Chương trình1 3 5 g i a i đ o ạ n 2 c ủ a C h í n h p h ủ V i ệ t

N a m ) đ ế n các kếtquả mong đợi là chỉ số chấtlượng nhà ở.C h ỉ s ố c h ấ t l ư ợ n g n h à ở đ ư ợ c đ o lườngbằngcácmứcđộkiêncốnhàở,nhàvệsinhvànguồnnước.

Nghiêncứu sựhàilòng củadâncưvới ch ất lượng dịchvụcôngvàdịch vụn hàở 17 1.2.3 MộtsốnghiêncứuliênquanđếnđánhgiáchínhsáchchovùngDTTSphíaBắc

Onibokun (1974) chor ằ n g s ự h à i l ò n g c ủ a n g ư ờ i d â n k h u d â n c ư s ẽ b ị ả n h hưởng bởi xã hội, hành vi, văn hóa và đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình.Francescatov à c á c c ộ n g s ự ( 1 9 8 9 ) n h ấ n m ạ n h r ằ n g s ự h à i l ò n g c ủ a n g ư ờ i d â n đ ư ợ c hình thành một cách phức tạp, đa chiều, kết hợp các khía cạnh nhận thức và tình cảm.Đồngý v ớ i q u a n đ i ể m s ự h à i l ò n g c ủ a n g ư ờ i d â n ở k h í a c ạ n h n h ậ n t h ứ c , c a n t e r v à Rees( 1 9 8 2 ) c h o r ằ n g s ự h à i l ò n g l à m ộ t s ự p h ả n á n h c ủ a n g ư ờ i d â n v ề m ứ c đ ộ đ ạ t đượcmục tiêumà họ cảmthấy.

Tiếp cậnsựhàilòngở gócđộ thỏam ã n , c ó n h i ề u n g h i ê n c ứ u n h ư T s e v à Wilton (1988), Kotler (2001), đã có những nhận định cụ thể Tse và wilton (1988) chorằng: “sự thỏa mãn là sự phản ứng của người tiêu dùng đó với việc ước lượng sự khácnhaugiữanhững mongmốntrước đóvàsựthểhiện thựcsựcủasảnphẩmnhưlà sựchấpnhậnsaucùngkhidùngnó”;Kotler(2001)thìlạichorằng:“sựthỏamãnlàmứcđộ củatrạngtháicảmgiáccủamộtngườibắtnguồntừviệcsosánhkếtquảthuđượctừsả nphẩmvới nhữngkỳvòngcủangườiđó”.

Dịch vụ công là hoạt động của cơ quan nhà nước trong việc thực thi chức năngquản lý hành chính nhà nước, và bảo đảm cung ứng các hàng hóa công cộng, phục vụnhuc ầ u , l ợ i í c h th iế t y ế u c ủ a x ã h ộ i D ị c h v ụ c ô n g l à m ộ t h ì n h t h ứ c d ị c h v ụ d o n h à nước trực tiếp thực hiện hoặc ủy quyền cho các tổ chức, đơn vị, ngoài nhà nước thựchiện dưới sự giám sát của nhà nước Muốn đánh giá chất lượng dịch vụ công, nhiềunghiên cứu đãtiếp cậnquasựhàilòngcủacưdân vềd ị c h v ụ c ô n g c ủ a n h à n ư ớ c Nghiên cứu về giáo dục có nghiên cứu của Danibo và cộng sự (2017), Chua, C (2004),Kamvounias (1999) , dịch vụ y tế có nghiên cứu của SM Kleefstra và cộng sự (2012),Frackzyk L và cộng sự (2010), dịch vụ hành chính công có Phan thị Dinh (2013), LêĐức Niêm và Trương Thành Long (2017), Nguyễn Thị Trâm Anh và Nguyễn ĐìnhMạnh (2017), Phạm Thị Huế và Lê Đình Hải (2018), Phạm Thành Đấu và Đặng ThanhHà (2019) điểm chungcủa các côngt r ì n h l à đ á n h g i á s ự h à i l ò n g c ủ a n g ư ờ i d â n (người tiêu dùng) với chất lượng dịch vụ cung cấp dựa trên đánh giá vào cảm nhận củangười thụ hưởng dịch vụ đó về quá trình phục vụ và kết quả được phục vụ. Ngoài ra,nghiêncứucủaLêĐứcNiêmvàTrươngThành Long(2017)cóbổsungthêmyếut ốsựthamgiacủangườidântrongnghiêncứusựhàilòngcủangườidântrongcôngtác xây dựng nông thôn mới Sự tham gia của người dân được đánh giá trên các khía cạnh:Dânbiết,dânbàn,dânlàm,dânkiểmtra,dângiámsát.Kếtquảchothấysựtham giacủa người dânở các khía cạnh như: biết, kiểm tra, giám sát và yếut ố c h í n h q u y ề n c ó ảnh hưởng đến sự hàilòng của ngườidân.C á c n g h i ê n c ứ u c ũ n g c h ủ y ế u s ử d ụ n g phươngph áp p h â n t í c h n h â n t ố ( E F A ) s a u đ ó p h â n t íc hh ồi q u y đ a b i ế n đ ể x á c đ ị n h các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân (người tiêu dùng) với các dịch vụcông này.

Trongđó,nghiêncứucủaPhanThịDinh(2013),sửdụngmôhìnhSERVPERFđể làm căn cứ xây dựng các chỉ số thành phần Tác giả cho rằng sử dụng mô hìnhSERVPERFs ẽ c h o k ế t q u ả t ố t h ơ n m ô h ì n h S E R V Q U A L , b ở i c â u h ỏ i n g ắ n g ọ n , khônggâynhàmchánvàmấtthờigian chongườitrảlời, ngoàiviệcbản câuhỏi dài,khái niệmvề sựkỳvọngcũngkhám ơ h ồ v ớ i n g ư ờ i t r ả l ờ i T u y n h i ê n , t r o n g n g h i ê n cứuc ủ a m ì n h P h a n T h ị D i n h đ ã x e m x é t c h ỉ n h s ử a v à b ổ s u n g t h ê m c á c t h u ậ t n g ữ cũngnhư một sốbiến quansát để phảnánh đầyđ ủ , c h i t i ê t h ơ n c á c t h à n h p h ầ n c ủ a chất lượngdịch vụ Cụ thể,măm nhóm nhân tốđạid i ệ n đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g n g h i ê n cứu của tác giả là:(i) Phương tiện hữu hình,(ii) Độ tinc ậ y , ( i i i ) S ự đ á p ứ n g , ( i v ) S ự đảm bảo, (v) Sự cảm thông Có cùng một hướng tiếp cận, các nghiên cứu của NguyễnThị Trâm Anh và Nguyễn Đình Mạnh (2017), Phạm Thị Huế và Lê Đình Hải (2018),PhạmT h à n h Đ ấ u v à Đ ặ n g T h a n h H à ( 2 0 1 9 ) v ề c á c k h í a c ạ n h n h ư : s ự h à i l ò n g c ủ a người dân đối với dịch vụ công về lĩnh vực đất đai, sự hài lòng về chất lượng dịch vụcôngtạicơquanchínhquyềncácđịaphương.Kếtquảvềcácyếutốảnhhưởngtớisựhàil òngcủangườidânxoayquanhcác yếutốnhư:(i)Nănglựcphụcvụcủacán bộ, (ii)Tháiđộvàmứcđộphụcvụ,(iii)Quytrìnhvàthủtụcphụcvụ(PhạmThịHuếvà

Lê Đình Hải, 2018), ngoài ra còn “sự tin cậy” và “sự cảm thông” (Phạm Thành Đấu vàĐặng Thanh Hà, 2019) và “công khai công vụ”, “cơ chế giám sát, góp ý” (Nguyễn ThịTrâm Anh và Nguyễn Đình Mạnh, 2017) Thang đo chủ yếu được sử dụng là thang đoSERVQUAL hoặcthangđoSERVPERF.

Sự hài lòng của người dân với vấn đề nhà ở nhận được quan tâm của nhiều nhànghiên cứu trên thế giới Các yếu tố ảnh hưởng đến sựh à i l ò n g c ủ a n g ư ờ i d â n c ũ n g đượccácnhànghiêncứubằngnhiềuphương pháp (địnhlượng:hồiquyxács uất,hồiquyt u y ế n t í n h , h o ặ c định t í n h ) đã x á c đ ị n h : đ ặ c đ i ể m c ủ a cư d â n , h ộ g i a đ ì n h , n h ậ n thức của cá nhân về nhà ở cụ thể, các yếu tố được các công trình nghiên cứu đi trướcxácđịnhcóảnhhưởngđếnsựhàilòngcủacưdântrongvấnđềnhàở:

Tuổi: những cánhâncó độ tuổi dưới 35có nhiều khả năngkhông hài lòngv ớ i nơi ở của họhơn là những người có độ tuổitrên 35(Van Praag và cộng sự,2 0 0 3 ) ; những người nhiều tuổi có khả năng hài lòng cao hơn là kết quả nghiên cứu được tìmthấytrong ng hi ên c ứ u c ủ a V er aToscano v à A t e c a -

A m e s t o r y (2008),kếtquảh ồ i quytừ mô hình nghiên cứu của hai tác giả cho thấy mức độ hài lòng cao ở nhóm dân cư cóđộ tuổitrên65 tuổi.

Giới tính Theo Galster (1987), Varady và cộng sự (2001), phụ nữ có khả nănghài lòng với điều kiện nhà ở hơn nam giới Còn Vera-Toscano và Ateca- Amestory(2008) cho rằng ảnh hưởng củagiới có thểđượcg i ả i t h í c h m ộ t p h ầ n b ở i s ự p h â n c h i a vaitròtronggiađình,vìcáchoạtđộngnhàởchủyếuđượcphânbổchophụnữ.

Dân tộc The Jagun và cộng sự (1990), bằng phương pháp hồi quy đa biến khinghiêncứuvề sựhàilòng củ a cưdân dựatrên cácđặcđiểmkinhtế xãhộivà nhà ở củan g ư ờ i d â n d a đ e n đ ã c h ỉ r a r ằ n g n g ư ờ i d â n d a t r ắ n g c ó n h i ề u k h ả n ă n g c ó m ứ c đ ộ hài lòngcao hơn người dân da đen(và nhómn g ư ờ i d â n t ộ c t h i ể u s ố k h á c k h ô n g p h ả i da đen) Nghiên cứu của Maxlu (1999) đã cũng cố cho kếtl u ậ n n à y c ủ a J a g u n ( 1 9 9 0 ) khi xác định các yếu tố ảnh hưởngđến sựhàilòng củacư dân Mỹvới dịchv ụ n h à ở trên cơ sở sử dụng đồng thời hai phương pháp phân tích là hồi quy odered logit và hồiquy đa biến.

Tình trạng hôn nhân.Những người đã có gia đình hay đãk ế t h ô n c ó k h ả n ă n g hài lòng với nhà ở cao hơn những người sống một mình hoặc chưa kết hôn là kết quảđượctìmthấytrongnghiêncứucủaGalster(1987),Varadyvàcộngsự(2001).

Thu nhập Thu nhập liên quan đến khả năng tiếp cận và sở hữu nhà ở, đồng thờicũng liên quan đến quy mô, chất lượng nhà ở Nhiều nhà nghiên cứu đã tìm thấy thunhập có ảnh hưởng tớimúc độ hàilòng củangười dân về nhà ở.F e e m a n ( 1 9 9 8 ) c h o rằng thu nhập và sự hài lòng của người dân có mối quan hệ thuận chiều, người có thunhậpcaohơn, cókhả năngtiếpc ậ n đ ư ợ c n h à t ố t h ơ n K ế t q u ả n g ư ợ c l ạ i đ ư ợ c t ì m thấyt r o n g n g h i ê n c ứ u c ủ a V a r a d y v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 1 ) , c á c t á c g i ả c h o r ằ n g t h u n h ậ p cao khiến các tiêu chuẩnvànguyệnvọng củahộ cao hơn, dođóhọt r ở n ê n k h ó h à i lònghơn. Đặc điểm nhà ở.Đ ặ c đ i ể mn h à ở c ũ n g r ấ t ả n h h ư ở n g đ ế n s ự h à i l ò n g c ủ a c ư dân, Diaz-Serano (2006) đã quan sát thấy rằng sự thiếu hụt nhà ở, tình trạng đơn sơ/thiếu kiên cốcủa nhàở đã gây ảnhh ư ở n g x ấ u đ ế n s ự h à i l ò n g v ề n h à ở ở t ấ t c ả c á c nước Châu Âu James (2007) cũng có cùng kết quả nghiên cứu khi cho rằng mức độtrangthiếtbịnhàởcómốiquanhệthuậnchiềuvớisựhàilòngcủacáchộgiađình.

Sự sẵn có và chất lượng của các dịch vụ cung cấpcó ảnh hưởng thuận chiều tớimức độ hàilòngcủa cư dân vớidịchvụ nhàở l à k ế t q u ả đ ư ợ c t ì m t h ấ y t r o n g n g h i ê n cứu củaGreskowiakvàcộngsự(2003).

Như vậy, từcácnghiên cứu đitrướcvớisựhàilòngc ủ a n g ư ờ i d â n v ề c h ấ t lượng các dịch vụ, có thể thấy các biến nghiên cứu tựu trung lại là các biến khách quanvề đặc điểm của cá nhân, đặc điểm của dịch vụ và các biến thang đo về cảm nhận chấtlượng dịch vụ Đây là cơ sở cho luận án kế thừa và phát triển các biến trong mô hìnhnghiên cứu.

1.2.3 Một số nghiên cứu liên quan đến đánh giá chính sách cho vùng DTTSphíaBắc

Dân tộc thiểu số vàvùng DTTSp h í a B ắ c l à đ ố i t ư ợ n g đ ư ợ c s ự q u a n t â m đ ặ c biệtcủaĐảng vànhànước ViệtN am , vìvậy, nhiềuchínhsáchđãđượctriểnkh aivàthu hút nhiều các nghiên cứu liên quan đến vấn đề chính sách được triển khai tại Vùng.Có thể kể đến như các nghiên cứu của Bùi Vĩnh Kiên (2009), Nguyễn Lâm

Thành(2014),ĐỗPhúHải(2014),NguyễnĐứcThắng(2016),NguyễnĐìnhHưng(2019) Điểmc h u n g c ủ a c á c n g h i ê n c ứ u l à p h â n t í c h đ á n h g i á q u á t r ì n h h o ạ c h đ ị n h chínhs á c h , t ổ c h ứ c t h ự c t h i c h í n h s á c h T r o n g đ ó B ù i V ĩ n h K i ê n ( 2 0 0

9 ) v à N g u y ễ n Đức Thắng (2016), Nguyễn Lâm Thành (2014) đánh giá chính sách dựa trên các nhómtiêu chí Nguyễn Đức Thắng đánh giá việc thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ởcác tình Tây Bắc dựa trên các nhóm tiêu chí như: tính hiệu lực của chính sách, kết quảthựch i ệ n c h í n h s á c h , t í n h h i ệ u q u ả c ủ a c h í n h s á c h , k ỹ n ă n g t ổ c h ứ c t r i ể n k h a i t h ự c hiện chính sách của cơ quan nhà nước, khả năng huy động sự tham gia của các chủ thểkhácv ào q u á tr ìn h t h ự c h iệ n c h í n h s á c h , k h ả n ă n g huyđộng n g u ồ n l ự c và hì nh thức huyđộ ng ng uồ n l ự c choquátrình thựch iệ nc hí nh sá ch Bổsun g thêm0 2 nhó mt i ê u chí đánh giá là tiêu chí phù hợp và tiêu chí công bằng được tìm thấy trong nghiên cứucủa Nguyễn Lâm Thành

(2014) với nghiên cứu chính sách phát triển vùng DTTS phíaBắc Việt Nam Khác với Nguyễn Đức Thắng (2016) và Nguyễn Lâm Thành (2014),ngoàiđánhgiátheonhómcáctiêu chí,BùiVĩnhKiên(2009)c ò n đ á n h g i á t h e o phướngthứctiếpcận3giácđộ:

(i)Dựatrênmốiquanhệcânbằngtổngthể;(ii)Đánhgiávàdựbáovị thế; (iii)Đánhgiávàdựbáo nộilực.

Bằng phương pháp lý luận,Đỗ Phú Hải (2014) cho rằng đánh giác h í n h s á c h công bao gồm 1 quy trình bao gồm các bước: Phát hiện mâu thuẫn => xác định vấn đềchínhsách=>hoạchđịnhchínhsách=>xâydựngchínhsách=>thựchiệnchínhsách

Khoảngtrốngnghiêncứu

(i) CácnghiêncứuphântíchchínhsáchđượcthựchiệnởvùngDTTSphíaBắclà tương đối đa dạng, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào hướng vào chính sách HTNOđối với người dân vùng DTTS nói chung và người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắcnóiriêng.

(ii) Cácnghiên cứu vềphântích chính sáchchon g ư ờ i d â n v ù n g D T T S p h í a Bắc hầu hết mới chỉ dừng lại ở phân tích thực trạng và các tiêu chí thực hiện với cácphương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp lý luận và thống kê mô tả Đã cónghiên cứu phân tích chính sách dựa trên khảnăng tiếp cận và sựh à i l ò n g c ủ a n g ư ờ i dânvềviệctiếpcậndịchvụcủachínhsách,tuynhiêntácđộngcủachínhsáchđố ivớisự cải thiện đời sốngngười dânchưa thấyđược đề cậpđ ồ n g t h ờ i S ự h à i l ò n g c ủ a người dân đối với việc thực hiện triển khai chính sách của các cấp chính quyền địaphương cũng chưađượcnghiên cứu,t r o n g k h i đ â y l à m ộ t y ế u t ố q u a n t r ọ n g p h ả n á n h kếtquảvà hiệuquảthựchiệnchínhsách.

(iii) Các nghiên cứu về chính sách nhà ở hiện có ở trong nước cũng như trên thếgiới, hầu hết đều tập trung vào nghiên cứu các trường hợp điển hình (bài học kinhnghiệm)vềviệctriểnkhaichínhsáchnhàởchongườicóhoàncảnhkhókhăn(ngư ờicó thu nhập thấp, người dân tộc thiểu số ) và chủ yếu đánh giá về chất lượng dịch vụnhà ở ở khía cạnh: đặc điểm ngôi nhà (căn hộ), giá cả, môi trường sống mà chưa cónghiên cứu nào hướng vào chính sách hỗ trợ nhà ở, ở giác độ hoạch định, thực hiệnchínhsáchvàýkiếncủangườithụhưởngvớiquátrìnhthựchiệnchínhsách.

(iv) Ngoài ra,các nghiên cứu đánh giávề sựhàilòngc ủ a n g ư ờ i d â n đ ố i v ớ i chấtlượng dịchvụ công mớichỉdừng ở cácthangđo đánh giác h ấ t l ư ợ n g t r i ể n k h a i thực hiệndịch vụ công mà còn thiếu đi đánh giávề vaitròđ ư ợ c t h a m g i a c ủ a n g ư ờ i dânđốivớiviệc thựchiện các dịchvụ côngtrong triển khaicácchươngt r ì n h c h í n h sách, cũng nhưc á c t i ê u c h í v ề m ứ c đ ộ đ á p ứ n g c h í n h s á c h v ề m ặ t c ả i t h i ệ n đ ờ i s ố n g , cảithiệnthunhập,khảnăngtiếpcậnchínhsách. Đâylànhữnglýdochothấyviệcnghiêncứuchính sáchHTNOđốivớingười dânv ù n g D T T S l à c ầ n t h i ế t v à g i ú p l ấ p đ ầ y c á c k h o ả n g t r ố n g m à c á c c ô n g t r ì n h nghiên cứu đi trước để lại Đồng thời, kết quả từ tổng quan cũng là cơ sở để luận án cóthể kế thừa cách tiếp cận đánh giá chính sách bằng phương pháp thống kê mô tả, phântích hồi quy, cùng với tiếp cận đánh giá nội bộ dựa trên các báo cáo của các Bộ, ngànhcó liênquan,từđó phát triển bổ sung thêmđánh giátừngười dân- đ ố i t ư ợ n g t h ụ hưởng chính sách để nhằm cung cấp sự đánh giá từ nhiều phía, nhiều chiều, giúp đánhgiáchính sáchkháchquan hơn.

Chương1c ủ a l u ậ n án t ậ p t r u n g t ổ n g q u a n c ác c ô n g k ho a h ọ c đ i t r ư ớ c v ề c á c nội dung liên quan đến hướng nghiên cứu của luận án, bao gồm: (i) Nghiên cứu về nhàở; (ii) Chính sách hỗ trợ nhà ở đối với người dân vùng DTTS; (iii) Các nghiên cứu vềcác nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định và thực thi chính sách; (iv) Các nghiên cứu vềđánhgi á tácđộng củ a c h í n h sá ch ; ( v ) Cá c nghiênc ứu về sựhàilòng củadânc ưv ới chấtlượng cácloạihìnhdịchvụ cô ngvàdịchv ụ nhàở; (vi)các nghiêncứuvềđánh giáchính sáchchovùngDTTS.

Kếtqu ảt ừ t ổ n g quan n g h i ê n c ứ u c h o thấy h i ệ n na y c ó n h i ề u n g h i ê n c ứ u th ực hiện về các chính sách cho người dân tộc thiểu số hoặc người dân vùng DTTS và M,nhưng chưa có nghiênc ứ u n à o h ư ớ n g t r ự c t i ế p v à o c h í n h s á c h H T N O đ ố i v ớ i n g ư ờ i dân vùng DTTS Ngoài ra các công trình khoa học đi trước mới chỉ nghiên cứu chínhsách ở các góc độ đơn lẻ như các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định và thực thi chínhsách,hoặc đánh giátácđộngcủachính sáchmớic h ỉ ở k h í a c ạ n h t á c đ ộ n g đ ế n k h ả năng tiếp cận dịchvụ,những nghiên cứu cókếtluậnv ề s ự t á c đ ộ n g đ ế n đ ờ i s ố n g người dân hầu hết mới chỉ dừng ở đánh giá kết quả báo cáo thực hiện chính sách Ít cónghiên cứu đánh giáchính sách thông qua ýkiến (sựhàilòng) của ngườid â n , v à c á c yếu tố xem xét trong các mô hình đánh giá sự hài lòng của người dân với các dịch vụcông hiện nay mới chỉ dừng ở các yếu tố về chất lượng dịch vụ công, vai trò tham giacủangườidântrongviệcxâydựng,thựchiệnchínhsáchlàchưađượcđềcập.Kếtquảtừ tổngquanvừalàcơsởđểluậnánkếthừacáckết quả nghiêncứucũnglà lấpđầycáck hoảngtrốngmàcácnghiêncứuđitrướccònbỏngỏ.

Vùngdântộcthiểusốvàngườidânvùngdântộcthiểusố

Dântộcthiểusố

Trênt h ế g i ớ i , ở m ỗ i q u ố c g i a đ ề u t ồ n t ạ i c á c n h ó m d â n t ộ c c h i ế m đ a s ố v à nhóm dân tộc thiểu số,tuy nhiên quan niệm về “dân tộc thiểu số” ởmỗi quốcg i a t r ê n thếgiới lại không giống nhau Trong cuốn “Vấn đề tộcngười ở cácn ư ớ c p h ư ơ n g T â y và cái nhìn tham chiếu cho Việt Nam”, Nguyễn Văn

Chính (2014) đã đưa ra nhận địnhrằngở V i ệ t n a m , t h u ậ t n g ữ “ d â n t ộ c t h i ể u s ố " ( e t h n i c m i n o r i t i e s ) đ ư ợ c s ử d ụ n g p h ổ biến trong các văn kiện chính thức của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể xã hội Ngượclại, ở các nước phương Tây, thuật ngữ dân tộc thiểu số không hẳn là một khái niệm phổbiến Khái niệm này thường được hiểu khác nhau với những ngụ ý khác nhau tùy vàođiều kiện lịch sử, chính trị và xã hội cụ thể ở mỗi nước Thông thường, ở các nướcphương Tây như châu Âu và

Mỹ, người ta phân chia dân tộc thiểu số thành hai nhóm,gọilàthiểusốlịchsử(historicalminorities)vàthiểusốnhậpcư(immigrantminorities).

Quanđiểmchorằngdântộcthiểusốlànhómngườidic ư ( i m m i g r a n t minorities),t heo (United Nations,1995):“Dân tộc thiểusố dùngđểc h ỉ m ộ t n h ó m người từ một quốc gia khác đến cư trú trên lãnh thổ của quốc gia thuộc liên hiệp u châu và có quốc tịch khối Âu châu” Khái niệm này được đa số các nước Châu Âu sửdụng để nhằm nói đến một bộ phận người dân di cư, chiếm số lượng ít ỏi trong xã hộicác nước Châu Âu. Trong khi đó, dân tộc thiểu số được hiểu như là nhóm dân tộc bảnđịa(thổdân)đượcĐạihộiđồngLiênHiệpQuốc(2007)đềcậptrongbảntuyênng ônvềquyềncủadântộcbảnđịa“lànhómngườiđãtừngcómặttrênmộtkhuvựcđấtđairõrà ngtrướctràolưuthựcdâncủacácnhómdântộckhácvàolãnhthổcủahọ”.

Tiếp cận khái niệm dân tộc thiểus ố t r ê n c ả h a i n h ó m : d â n t ộ c t h i ể u s ố b ả n đ ị a và dân tộc thiểu số nhập cư, có thể kể đến như Roberta Medda- windischer (2017) chorằng “dân tộc thiểu số bao gồm dân tộc thiểu số bản địa là các nhóm dân cư có nguồngốc lịch sử lâu đời, định cư trên vùng lãnh thổ của họ từ trước khi có làn sóng di cư từnơi khác tới hoặc những người nước ngoài nhập cư vào sinh sống tại một quốc gia cóchủquyền”.HayCapotorti (1977)chorằngthiểusốlàbấtkìnhómngườin ào : (i)cưtrú trong một quốc giacóchủ quyền trêncơsở tạmthời hoặc lâud à i , c ó s ố l ư ợ n g í t hơnphầncònlạicủadânsốcủatiểubanghoặckhuvựccủatiểubangđó,cócácthành viên có chung đặc điểm về dân tộc, văn hóa,tôn giáo hoặc ngôn ngữđ ể p h â n b i ệ t h ọ vớiphầncònlạicủadânsố,mongmuốnđượccoinhưmộtnhómkhácbiệt.

Ngoàir a k h á i n i ệ m v ề d â n t ộ c t h i ể u s ố c ò n đ ư ợ c s ử d ụ n g r ộ n g r ã i t r o n g c á c văn kiện pháp lý quốc tế Theo Tòa án công lý quốc tế (PCIJ - Permanent Court ofInternational Justice)(1930) “một cộngđồngthiểusốlàm ộ t n h ó m n g ư ờ i s ố n g t r ê n mộtquốcgiahoặcđịaphươngnhấtđịnh,cónhữngđặcđiểmđồngnhấtv ềchủngtộc,tín ngưỡng, ngôn ngữv à t r u y ề n t h ố n g , c ó s ự g i ú p đ ỡ l ẫ n n h a u , c ó q u a n đ i ể m t h ố n g nhấtt r o n g v i ệ c b ả o l ư u n h ữ n g y ế u t ố t r u y ề n t h ố n g , d u y t r ì t ô n g i á o , t í n n g ư ỡ n g v à hướngdẫn,giáodụctrẻemtrongcộngđồngtheot i n h t h ầ n v à t r u y ề n t h ố n g c ủ a chủngtộchọ”.

Vào năm 1992, Liên Hiệp Quốc đã chính thức thông qua “Tuyên ngôn về quyềncủa những người thuộc các nhóm thiểu số về dân tộc hay tộc người, tôn giáo và ngônngữ,t r o n g đ ó t h u ậ t n g ữ “ d â n t ộ c t h i ể u s ố ” đ ư ợ c x á c đ ị n h d ù n g đ ể c h ỉ m ộ t n h ó m người cưtrú trên lãnh thổ của mộtquốc gia có chủ quyền màh ọ l à c ô n g d â n ; d u y t r ì mốiquanhệlâu dài với quốcgiamà họđang sinh sống,thể hiện bảns ắ c r i ê n g v ề chủngt ộ c , v ă n h ó a , t ô n g i á o v à n g ô n n g ữ c ủ a m ì n h , đ ủ t ư c á c h đ ạ i d i ệ n c h o n h ó m dântộccủahọmặc dùcósốlượng ít hơnởnướcnày;có mốiq uantâm đếnbảotồnbảns ắ c c h u n g c ủ a m ì n h , b a o g ồ m c á c y ế u t ố v ă n h ó a , p h o n g t ụ c t ậ p q u á n , t ô n g i á o vàngônngữ”.

Ngoàir a , t i ế p c ậ n ở t í n h t ổ n t h ư ơ n g , L o u i s W i r t h ( 1 9 4 5 ) c h o r ằ n g : “ d â n t ộ c thiểusốlàmộtnhómngười, cómộtsốnétđặcthùvềngoạihìnhhayvănhóa,b ịđốixửkhácbiệtvàkhôngbằngnhữngthànhviênkháccủaxãhộimàhọsinhsống,dođót ựcoi mìnhlàđối tượng củamột sựp h â n b i ệ t t ậ p t h ể ” ( t h e o P h a n T h ị

N h ậ t T à i v à cộng sự,2020). ỞViệt Nam, khái niệm dântộcthiểusốđược tìm thấyở m ộ t s ố c á c v ă n k i ệ n của Đảng, Nhà nước và một số nghiên cứu về các vấn đề dân tộc,c ó t h ể k ể đ ế n n h ư Nghị định 05/2011/NĐ-CP về công tác dân tộc trong đó nêu “dân tộc thiểu số là nhữngdântộ c c ó s ố dâ n í t hơn sov ớ i d â n t ộc đa sốtrên p h ạ m v i lã nh th ổ nướcCHX

HC N Việt Nam” (Dân tộc đa số được định nghĩa là “dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổngdânsốcủacảnướctheođiềutradânsốquốcgia”.ỞViệtNam,mặcdùViệtNamvớitư cách là thành viênđã ký vàoT u y ê n b ố v ề q u y ề n c ủ a n g ư ờ i b ả n đ ị a c ủ a Đ ạ i h ộ i đồngL i ê n h i ệ p q u ố c ( 2 0 0 7 ) n h ư n g V i ệ t N a m k h ô n g đ ồ n g n h ấ t k h á i n i ệ m n g ư ờ i d â n tộc thiểu số với người bản địa mà thuật ngữ “dân tộc thiểu số” để chỉ chung cho nhữngngười không thuộc dân tộc Kinh, thể hiện chủ trương “thống nhất trong đa dạng” củaChính phủ.

Theo Đỗ Thị Hải Hà (2020), thuật ngữ dân tộc thiểu số cũng được đề cập là“nhằm để chỉ nhóm người dễ bị tổn thương, có bản sắc văn hóa xã hội khác biệt và cónhững đặc điểm ở các mức độ khác nhau Dân tộc thiểu số thể hiện trong mối tươngquanv ề s ố l ư ợ n g d â n s ố ( n h â n kh ẩu ) g i ữ a các n h ó m d â n t ộ c t r o n g m ộ t q u ố c g i a , v à dântộcthiểusốlàcácdântộcchiếmsốdâníthơnsovớidântộcđôngnhất”.

Còn theoPhan ThịNhậtTàivà cộng sự(2020),nhóm dânt ộ c t h i ể u s ố đ ư ợ c dùng để “chỉ các nhóm người có những sự khác biệt về một phương diện nào đó vớicộng đồng người chung trong xã hội Họ có sự khác biệt với nhóm người đa số vềphươngdiệnngônngữ vàvănhóa,khácbiệtvề nhậnthức vàtôngiáo, vềhoàn cản hkinht ế , đ i ề u k i ệ n s ố n g v à t h u n h ậ p … v à đ i k è m t h e o đ ó l à s ự k h á c b i ệ t v ề p h ư ơ n g thức ứngxử củacộngđồng vớichínhhọ”.

Như vậy, có thể thấy thuật ngữ dân tộc thiểu số ở các quốc gia khác nhau và cácgóc độ tiếp cận khác nhau, có cách hiểu và sử dụng khác nhau Trong khung khổ củanghiêncứu, luận án sử dụng khái niệm dân tộc thiểus ố t h e o N g h ị Đ ị n h

Vùngdântộcthiểusố

Giốngnhưsựk h á c biệttrong qu an đi ểm về dân tộ c thiểu số, t h u ậ t n g ữ “ v ù n g dân tộc thiểu số” cũng có cách hiểu khác nhau ở các quốc gia trên thế giới Với nhiềuquốc gia trên thế giớin h ư t ạ i C h â u  u h a y C h â u M ỹ , k h u v ự c d â n t ộ c t h i ể u s ố c ó t h ể là nơi mà đa sốngười dândi cư tậpt r u n g s i n h s ố n g , h o ặ c m ộ t c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i d â n tộc(tộcngười)nàođótậptrungtheocáccụmthuộckhuvựccáctiểubanghoặcc ũngcó thể là các vùngđấtmà các bộtộc sinh sống.Tại HoaK ỳ , k h u v ự c t h i ể u s ố l à k h u vựcđ ị a l ý n ơ i c ó m ộ t h o ặ c n h i ề u d â n t ộ c t h i ể u s ố c h i ế m p h ầ n l ớ n d â n c ư ởđ ó (Onchwari & Keengwe, 2017) Hiện nay có 5 bang của Hoa Kỳ được xác định là khuvựcthiểu số.Theothờigian,mộtkhuvựcđasốcóthểtrởthành thiểusốnếudâns ốcủa người thiểu số tăng lên lớn hơn dân số của người đa số (Kunivich, 2016) Ở TrungQuốc, ban đầu thuật ngữ “vùng dân tộc thiểu số” dùng để chỉ một khu vực nơi các dântộc thiểu số sinh sống và thường tách biệt với nơi người Hán sinh sống (Ren,

2013).Ngàyn a y v ù n g d â n t ộ c t h i ể u s ố đ ề c ậ p n h ữ n g k h u v ự c đ ị a l ý m à d â n s ố c h ủ y ế u l à người dân tộc thiểu số Các khu vực này chủ yếu ở phía Tây và biên giới phía Bắc củaTrung Quốc. (tríchtrongĐỗThịHải Hà,2020).

Tại ViệtNam,hiệnnaythuật ngữvùngdântộc thiểu sốđ ư ợ c t h ể h i ệ n t r o n g Nghị định 05/2011/NĐ-CP củachínhp h ủ , t r o n g đ ó g h i r õ : “ V ù n g d â n t ộ c t h i ể u s ố l à địabàncóđôngcácdântộcthiểusốcùngsinhsốngổnđịnhthànhcộngđồngtrênlãnh thổn ư ớ c C ộ n g h o à X ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a V i ệ t N a m V i ệ c p h â n đ ị n h v ù n g D T T S ở V i ệ t Namđãtrảiquanhiềugiaiđoạn,hơn25năm,vàcónhiềusựthayđổiquacácthờikỳ,vàt h e o U B D T ( 2 0 2 0 ) , t ấ t c ả c á c b ộ t i ê u c h í đ ể x á c đ ị n h V ù n g D T T S h i ệ n đ ã b ộ l ộ nhiều bất cập, trong đó các tiêu chí từ trước đến nay không đề cập đến tỷ lệ hộ dân tộcthiểu số, vì vậy trong Đề án…, UBDT đã đề xuất phải đưa tiêu chí này vào, cụ thể“VùngđồngbàoDTTSlàđịabàncácxã,thôncótỷlệhộDTTStừ15%sốhộtrởlên”.

Như vậy, có thể hiểu Vùng DTTS là “vùng có địa bàn các xã, thôn có tỷ lệ hộDTTS từ1 5 % s ố h ộ t r ở l ê n , c ù n g s i n h s ố n g ổ n đ ị n h t h à n h c ộ n g đ ồ n g t r ê n l ã n h t h ổ nướcCHXHCNViệtNam”.

Ngườidânvùngdântộcthiểusố

Nhiềuc h í n h s á c h v à n g h i ê n c ứ u đ ã đ ư ợ c t h ự c h i ệ n c h o k h u v ự c đ ồ n g b à o DTTS, tuy nhiên khái niệm “người dân vùng dân tộc thiểu số” hầu như chưa được đềcập,c á c n g h i ê n c ứ u h ầu hế t c h ỉ đ ề c ậ p đ ế n k h á i n i ệ m v à đ ặ c đ i ể m c ủ a người D T

T S hay vùng DTTS Xét về mặt thực tiễn, có thể thấy, người dân vùng DTTS là người dânsinh sống tại vùng DTTS Trên thế giới, nhiều quốc gia với các chính sách về hòa hợpdân tộc, vì vậy mà có những vùng DTTS sẽ không chỉ có duy nhất một dân tộc (tộcngười) sinh sống, do đó người dân vùng DTTS sẽ có sự trộn lẫn giữa người DTTS vàngười dân tộc đa số Tại Việt Nam, theo UBDT (2020), vùng DTTS là nơi có trên 15%hộ dân sinh sống là hộ DTTS, như vậy người dân vùng DTTS có thể là người DTTScũng có thể là người dân tộc Kinh Họ có thể sống xen ghép cùng nhau, nhưng cũng cóthể sống tách biệt theo nhóm dân tộc Đặc điểm pha trộn dân cư vùng DTTS tạo nên sựgiaot h o a v ề v ă n h ó a , đ ặ c đ i ể m đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n , k i n h t ế x ã h ộ i c ủ a V ù n g

(i) Phần lớn cộng đồng người dân vùng DTTS cư trú phân tán, xen kẽ nhau,khôngtậptrungtạiđịabàncụt h ể T h e o đ i ề u t r a c ủ a U B D T ( 2 0

(ii) Vănhóabuônlàngtồntại,ngườicóuytínđểkếtnốivàdẫndắtthôn/bản/buôn… thườnglàcácgiàlàngtrưởngbản,tuynhiênngườiuytínởmỗicộng đồ n g khácn h a u lạikhác nhau,ví d ụ nh ư v ớ i vùng n gư ời D a o thì là thầy cúng, với vùng ngườiMônglà ôngtrưởngdòngh ọ , v ớ i v ù n g ngườiKhmerthì lànhàsư.

(iii) Người DTTS thường có tâm lý tự ti, bảo thủ, mẫn cảm, không dễ tiếp nhậncái mới, để tạo nên sự thay đổi về nhận thức và hành vi trong cộng đồngngườiDTTScầnmộtkhoảngmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh.

(iv) Đặcđiểmt r o n g đ ờ i s ố n g s ả n x u ấ t v à s i n h h o ạ t c ủ a đ ồ n g b à o n g ư ờ i dânvùngDTTSđasốlàcuộcsốngt ự c u n g t ự c ấ p , g ắ n b ó v ớ i m ô i trườngthiênnhiên,chấpnhậnvàthíchn g h i c u ộ c s ố n g t ự n h i ê n , í t á p dụngc á c t i ế n b ộ k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t , t â m l ý s ả n x u ấ t “ n h ờ t r ờ i ” l à k h á phổbiến.

(v) Phần đông người dân các DTTS có tâm lý dễ chán nản, bỏ cuộc khi gặp thấtbại trong làm ăn, tâm lý này xuất phát từ thói quen khai thác các sản vật tựnhiên củarừngnúi,dễkiếm,ítthấtbại.

(vi) Thiếutínhtoánhợplýtrongchitiêu,khôngcókếhoạch, tíchlũy,nênkhi mấtmùa,thiêntaithườngrơivàotìnhtrạngthiếuđói.

(vii) Tâm lý không muốn đi xa, tách rời khỏi cộngđồng thônb ả n , t ộ c n g ư ờ i n ơ i họ gắnbó sinh sống, dẫn đếntình trạngd i d ị c h c h u y ể n l a o đ ộ n g r a n g o à i khu vực nông thôn rất hạn chế Ngoài ra, hầu hết lao động có trình độ thấp,chưaquađàotạonghềnênkhôngtựtinthoátrakhỏimôitrườngnôngthô nđể tựlậplàmănsinhsốngởnhữngđịabànkhác.

(viii) Đời sống người dân vùng DTTS còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế chậm pháttriển, trình độ phát triển kinh tế, xã hội không đồng đều, điều kiện sống vàmức sốngcònchênhlệchgiữacác dântộc.

(ix) Người dân vùng DTTS thường thiếu thông tin và cơ hội tiếp cận thông tinhơn so với các vùng khác do điều kiện địa hình, đời sống kinh tế khó khăn,cùngvớibấtcậpvềngônngữvàtỷlệmùchữkhácaoởvùngDTTS.

N O đốiv ớ i n g ư ờ i d â n v ù n g D T T S n ó i r i ê n g g ặ p p h ả i K h ó k h ă n k h ô n g c h ỉ b ở i đ ặ c đ i ể m phân bố phân tán, còn ở yếu tố ngôn ngữ, điều kiện đời sống kinh tế và còn ởt â m l ý lườit h a y đ ổi t ừ p h í a n g ư ờ i d â n , đ ặ t r a y ê u c ầ u c ầ n p h ả i c ó n h ữ n g g iả i p h á p để p h á t huy hiệu quả thực hiện chính sách theo đúng đường lối chủ trương của Đảng và nhànhướcđềra.

ChínhsáchhỗtrợnhàởđốivớingườidânvùngDTTS

Mụctiêu,vànguyêntắccủachínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTS.32 2.2.3 Chủthểvàđốitượngcủachính sáchHTNOđốivới ngườidânvùngDTTS3 3 2.2.5.NhântốảnhhưởngtớichínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTSkhuvực TâyBắc

Tùy theo từng quyếtđịnh và theo từng giaiđ o ạ n , m ụ c t i ê u c h í n h s á c h

H T N O đối với người dân vùng DTTS được quy định cụ thể ở các văn bản Quyết định Tuynhiên, xét vềmụctiêuchung, mụctiêu chính sách HTNOđốivớingườid â n v ù n g DTTSlà:

(i) Nhằmtrựctiếphỗtrợhộđồngbàodântộcthiểusốnghèocónhàở/đấtởđểổn định cuộc sống

(iv) Có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, sớm thoát nghèo, thôngqua hỗ trợ giải quyết đất ở, đất sản xuất hoặc hỗ trợ vay vốn chuyển đổi nghề nghiệp(trongtrườnghợpquỹđấttạiđịaphươngkhôngđủđểthựchiệnhỗtrợ).

TheoĐoàn Thị Hàvà cộngsự( 2 0 0 8 ) , “ N g u y ê n t ắ c t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u c ủ a chính sách là những quan điểm chỉ đạo hành vi của các chủ thể chính sách trong quátrìnhhoạchđịnhvàtổchứcthựcthichínhsách Nhữngnguyêntắc đóđượcxác địnhtrên cơ sở nhận thức yêu cầu của các quy luật khách quan chi phối quá trình chính sáchvàcác mụctiêu chính sách”. Đối với chính sách HTNO đối với người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc,khithực hiệncần đảmbảocácnguyêntắcsau:

- Hỗtrợtrực tiếp(giaođất trực tiếp, cấp tiền trực tiếp, chov a y v ố n t r ự c t i ế p ) đến hộ đồng bào DTTS nghèo, khó khăn, chưa có nhà ở/đất ở, chưa được hưởng chínhsách HTNO.

- Đảmbảođúngđốitượng,côngkhai,côngbằngđếntừnghộ,buôn,làngtrê ncơsởpháp luật vàchính sáchcủanhànước

- Phù hợp phong tục, tập quán của mỗi dân tộc, vùng miền, giữ gìn bản sắc vănhóa của từng dân tộc; phù hợp với điều kiện thực tiễn và gắn với quy hoạch phát triểnkinh tế xãhộicủatừngđịaphương.

- Thực hiện chính sách theo phương châm “nhân dân tự làm, Nhà nước hỗ trợ,cộng đồnggiúp đỡ”.

- Cách ộ đ ư ợ c h ỗ t r ợ đ ấ t ở , n h à ở v à n ư ớ c s i n h h o ạ t p h ả i s ử d ụ n g đ ú n g m ụ c đíchđ ể p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t , c ả i t h i ệ n đ ờ i s ố n g g ó p p h ầ n x ó a đ ó i g i ả m n g h è o ; k h ô n g đượcc h u y ể n n h ư ợ n g , t ặ n g , c h o , c ầ m c ố , c h o t h u ê đ ấ t t r o n g t h ờ i g i a n 1 0 n ă m k ể t ừ ngày được nhà nước giao đất; Khi di chuyển đi nơi khác sinh sống (ngoài địa bàn xã,phường, thị trấn, hộ phỉa có trách nhiệm giao lại phần đất ở đã được hỗ trợ cho chínhquyền địa phương quảnlý.

Chủ thể chính sách HTNO đốivới người dânvùng DTTS

Theo Đỗ Thị Hải Hà (2020), Chủ thể của chính sách là những người, tổ chứctham gia vào quá trình quản lý chính sách như: Người có thẩm quyền quyết định chínhsách, người chịutráchn h i ệ m c h í n h đ ố i v ớ i t ổ c h ứ c t h ự c t h i c h í n h s á c h , n g ư ờ i c h ị u tráchnhiệmđốivớinhữnghànhđộngchínhsáchcụthể,ngườithamgiavàoquát rìnhtổchứcthựcthichínhsách,ngườigiámsát, đánhgiáchínhsách.

Chủ thểban hànhchínhsách.Bản chấtcủac h í n h s á c h H T N O đ ố i v ớ i n g ư ờ i dânv ù n g D T T S l à đ ị n h h ư ớ n g c h í n h t r ị c ủ a n h à n ư ớ c n h ằ m t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u ổ n định, phát triển và công bằng xã hội Vì vậy việc quyết định ban hành chính sách đượcthực hiệnbởi chủ thể đại diệncho lực lượngchínhtrị nòngcốt củaĐ ả n g , n h à n ư ớ c Trên thế giới, việc thực hiện ban hành chính sách có thể ở cấp trung ương hay địaphươngt ù y t h e o n g u y ê n t ắ c p h â n q u y ề n t r o n g q u ả n l ý n h à n ư ớ c T ạ i V i ệ t N a m , c h ủ thểb a n h à n h c h í n h s á c h c ô n g đ ư ợ c g i a o c h o Q u ố c h ộ i v à C h í n h p h ủ đ ả m n h ậ n t h e o quyđịnhcủaphápluật.Thamgiavàohoạtđộngnàycòncóđạidiệncủacácbộ phậndân cư là tổ chức chính trị - xã hội.N ộ i d u n g , h ì n h t h ứ c v à p h ư ơ n g p h á p b a n h à n h chính sáchcôngđượcthựchiệntheoluật định.

Chủ thể thực thi chính sách.Sau khi được ban hành, chính sách cần được đi vàothựct ế c u ộ c s ố n g t h ô n g q u a q u á t r ì n h t ổ c h ứ c t h ự c t h i c h í n h s á c h c ủ a b ộ m á y h à n h chínhnhànướctừtrungươngtớiđịaphương.ChủthểthựcthichínhsáchHTN Ođốivới người dân vùng DTTS theo các quyết định của Chính phủ qua các giai đoạn là:UBDT, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài Chính, Ngân hàng chính sách xã hội, Ủy ban mặt trận tổquốc,UBNDcáccấptạiđịaphương(tỉnh,huyện,xã, thôn). Đối tượng hưởng thụ chính sách HTNO Đốitượngđượct h ụ h ư ở n g c h í n h s á c h H T N O đ ố i v ớ i n g ư ờ i d â n v ù n g DTTSkhuvựcTâyBắclàn h ữ n g n g ư ờ i ( h ộ ) t h u ộ c d i ệ n đ ư ợ c n h ậ n h ỗ t r ợ c ủ a chínhsáchbaogồm:

(i)hộđồngbàoDTTStạichỗ,địnhc ư t h ư ờ n g t r ú t ạ i đ ị a phương;( i i ) h ộ n g h è o s i n h s ố n g b ằ n g n g h ề n ô n g , l â m n g h i ệ p c h ư a c ó h o ặ c c h ư a đủđấtởvàcó khók h ă n v ề n h à ở , n ư ớ c s i n h h o ạ t , c h ư a đ ư ợ c h ư ở n g c á c c h í n h sáchhỗtrợcủaNhànướcvềđấtở.

Phạm vi áp dụng của chính sách, được quy định cụ thể tại các Quyết định. Hiệnnay,phạmviđượcápdụngchínhsáchđượcchiathành2nhóm:

Nhóm thứ nhất, áp dụng chovùngDTTSnóic h u n g , t o à n q u ố c , đ ư ợ c q u y đ ị n h tạicácQuyếtđịnh:134/2004/QĐ-TTgngày27/4/2004;1 5 9 2 / Q Đ -

Nội dung chính sách được quy địnhc ụ t h ể v à t h a y đ ổ i t ạ i c á c

Q u y ế t đ ị n h , á p dụng cho các địaphươngkhácnhau và cóhiệu lựcở cácgiaiđoạnk h á c n h a u N ộ i dungchínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTSbaog ồmcácnộidungvề:

(i) Cácq u y đị nh v ề h ỗ t r ợ với t ừ n g nộ id un gh ỗ t r ợ cụ t h ể : C h í n h s á c h h ỗ tr ợ nhàở/đấtở/hỗtrợvốnvay.

2.2.5.1 Nhântốthuộcvềnhànước a Quanđi ểm củ a nhàn ư ớ c đốivớicác v ấ n đ ề chính sáchcótác động rấtlớn đếnhoạchđịnh,tổchứcthựcthichínhsách

Quanđ i ể m , n h ậ n t h ứ c m ỗ i q u ố c g i a s ẽ c h i p h ố i n ộ i d u n g v à h ì n h t h ứ c t r o n g việc xâydựng chính sách công.Đểxâydựng,c ủ n g c ố v à t ạ o đ à c h o đ ấ t n ư ớ c p h á t triển đi lên, hàng nămnhà nước phảixâydựng rất nhiều chính sách: chínhs á c h p h á t triển kinh tế xã hội, chính sách phát triển nguồn nhân lực, chính sách việc làm, chínhsách xóa đói giảm nghèo… Nhà nước càng quan tâm chăm lo xây dựng phát triển đấtnước, các chính sách càng được chú trọng Tại Việt Nam, nhà nước đặc biệt quan tâmđến đời sống người DTTS ở mọi mặt của cuộc sống, với chủ trương tạo sự ổn định, đểđồng bào DTTS an tâm định cư, sinh sống, phát triển kinh tế xã hội vì vậy chính sáchHTNOchongườidânvùngDTTSkhuvựcTâyBắcđặcbiệtđượcquantâm. b Năng lực của chủ thể ra quyết định ban hành chính sách là nhân tố ảnh hưởngđếnv i ệ c h o ạ c h đ ịn hc hí nh s á c h vớ i n h ữ n g m ụ c t i ê u và p h ư ơ n g á n đư ợc l ự a c h ọ n đ ể đạtđược mụctiêu củachính sách

Năng lực của chủ thể ra quyết định ban hành chính sách ảnh hưởng lớn đến việcxây dựng mục tiêu, xác định nguồn lực, dự báo tác động chính sách và phương án triểnkhaic ụ t h ể c ũ n g n h ư k ế t q u ả t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u c ủ a t ừ n g c h í n h s á c h

C h í n h s á c h HTNO cho người dân vùngDTTS là chính sáchđặc thùdànhc h o n g ư ờ i d â n n g h è o sinh sống tại các vùng DTTS, chính vì vậy, nội dung chính sách, mức hỗ trợ, phươngthức hỗ trợ… cần có sự hiểu biết nhất định, người làm chính sách cần phải nghiên cứuđặc điểm địa bàn, đời sống người dân, phong tục tập quán địa phương… để xây dựngđượcchínhsáchphùhợpvàpháthuyđượchiệuquả. c Nănglựccủachủthểthựcthichínhsách

Một chính sách có đi vào cuộc sống người dân, phát huy được hiệu quả haykhông,ả n h h ư ở n g r ấ t l ớ n b ở i q u á t r ì n h t h ự c t h i c h í n h s á c h , b ở i v ậ y đ ò i h ỏ i c h ủ t h ể thực thi chính sách phải có kỹ năng, trình độ nhất định Năng lực của chủ thể thực thichính sách ảnh hưởng trực tiếp và không nhỏ đến việc triển khai chính sách cũng nhưgiải quyết những tình huống phát sinh từ quá trình thực thi chính sách Khi những đốitượng được giao trách nhiệm tổ chức thực thi chính sách có năng lực, họ sẽ có thể vậndụng linh hoạt những phương án giải quyết đem lại lợi ích cho các bên từ đó đem lạithànhcôngchochínhsách;ngượclạikhinănglựccủađộingũnàykhôngtốt,hiểusai, làm sai chế độ chính sách, công tác tổ chức thực thi chính sách sẽ gặp nhiều bất cập từnhữngphảnứngcủanhữngđốitượngthụhưởngchínhsáchtừđótạo dưluậnxấuv àgâymất lòngtinđốivới đối tượngthụhưởngchínhsách. d Nguồnlựcthựcthichínhsách

Việc thực thi bất kỳ một chính sách nào cũng đòi hỏi phải đảm bảo nguồn lựcthực thi nhất định Nguồn lực có đảm bảo, chính sách mới có tính khả thi Nguồn lựcchính để thực hiện chính sách HTNO cho người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc baogồm các nguồn lực tài chính và quỹ đất dành để hỗ trợ Việc xác định được nguồn lực,huy động và phân bổ nguồn lực để thực hiện chính sách HTNO ảnh hưởng lớn đến quátrìnhthực thichínhsách Nếutính toánsai,k h ô n g t h u h ú t đ ư ợ c c á c n g u ồ n l ự c c ầ n thiết, chính sách sẽ chỉ nằm trên các văn bản giấy tờ mà không phát huy hiệu quả thựctiễn.Thiếunguồnlực,chínhsáchkhôngkhảthi,hoặcthựcthisẽkhôngcóhiệuquả.

Vùngdântộc thiểu sốlà vùngcónhiềuđặcthù,cả trongnhận thức,điềukiện môi trường sống cùng như các phong tục tập quán của người dân địa phương Thực tếhiện nay, vùng DTTS thường tập trung đa sốcách ộ D T T S n g h è o , k h ó k h ă n c ầ n đ ư ợ c hỗt r ợ , c ầ n n h i ề u n g u ồ n l ự c h ỗ t r ợ t ừ n g â n s á c h n h à n ư ớ c

N g u ồ n n g â n s á c h đ ị a phương hayc á c n g u ồ n l ự c đ ó n g g ó p t ừ c á c đ ị a p h ư ơ n g l à r ấ t n h ỏ b ở i đ ờ i s ố n g n g ư ờ i dânvô cùng khókhăn. Mặc dùmật độsinhs ố n g c ủ a n g ư ờ i d â n v ù n g D T T S l à k h á thưathớt,xongquỹđấtcóthểsửdụngđểthựchiệnchínhsáchHTNOchongườid ânnơi đây lại thực sự khan hiếm bởi đặc điểm địa hình, địa chất phức tạp (đa số là đất đá,dốc, đất xấu, nhiều nơi có tình trạng sạt lở không đảm bảo an toàn cho người dân sinhsống…) Vị trí địa lí cũng ảnh hưởng tới việc triển khai thực thi chính sách của cán bộchính quyền, tiếpcậnchínhsáchcủangườidân. b Đặcđiểmphongtụctậpquáncủangườidântộcvùngdântộcthiểusố

Các dân tộc thiểu thường có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều,có quy mô dân số khác nhau và mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá riêng, trình độ dântrí, trình độ phát triển kinh tế không đồng đều Vì vậy, khi chính sách HTNO được xâydựng và triển khai thực hiện đều phải tính toán đến phong tục tập quán của người dân.Chính sách phù hợp với phong tục tập quán sẽ phát huy được hiệu quả, người dân đónnhậnv à t ă n g t h ê m n i ề m t i n v à o n h à n ư ớ c N g ư ợ c l ạ i n ế u t h ự c t h i c h í n h s á c h k h ô n g tính đến phong tục tập quán địa phương, sẽ gây vừa lãng phí ngân sách vừa không đạtđượcmục tiêu. c Nănglựccủabộmáyquảnlýnhànướcởđịaphương

Cơsởphântích,đánhgiáchínhsách

Cáccáchtiếpcậntrongđánhgiáchínhsáchcông

Phân tích chính sáchởm ỗ i g ó c đ ộ t i ế p c ậ n k h á c n h a u s ẽ c ó n h ữ n g c á c h t h ứ c đánhgiákhácnhau,trongkhungkhổđềtàinghiêncứu,luậnántiếpcậnchínhs áchởcác góc độ như: (i) Từ lý luận đến thực tế; (ii) Đánh giá hậu nghiệm; (iii) Đánh giá nộibộ vàđánhgiángoài.

Dựa trên tổng quan các lý thuyết, công trình nghiên cứu đi trước về các vấn đềchính sách, luận án thực hiện xây dựng khung nghiên cứu làm cơ sở để đánh giá chínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTSvàkhuvựcTâyBắc.Ngoàira,TheoD unnvà Rita (2020), Đoàn Thị Thu Hà và cộng sự (2008), Nguyễn Hữu Hải và cộng sự(2002), đánh giá chính sách cần phân đoạn chính sách theo một quy trình chính sách:Hoạch định chính sách => Thực thi chính sách => Đánh giá chính sách Vì vậy, chínhsáchHTN O đ ố i v ới n g ư ờ i d ân v ù n g DTTSk h u v ự c T ây B ắ c đư ợc ti ếp c ận đá nhg i á theo chu trình chính sách (Hình 2.1) Nội dung các vấn đề được đề cập trong khungnghiên cứu đánh giá dựa trên kế thừa từ tổng quan các nghiên cứu đi trước và khoảngtrống nghiên cứuđượcxác định.

Thực thi chính sách Đánh giá chính sách Điều chỉnh và bổ sung chính sách

Một chu trình chínhsách, về cơbản có4giai đoạn:H o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h , thựcthichínhsách,đánhgiáchínhsáchvàđiềuchỉnh,bổsungchínhsách.

Trêncơsởkhungnghiên cứuvàcácvấnđềcầnthựchiệnnghiêncứu,luậnánti ến hành thu thập các thông tin thứ cấp liên quan đến thực hiện chính sách HTNO đốivới người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc, từ các báo cáo của các cơ quan liên quan(Bộ KH&ĐT, UBDT, Tổng cục thống kê…), và các thông tin sơ cấp được khảo sát đốivới cánbộvàngườidântừcácphiếuphỏngvấnvàđiềutrabảnghỏi.

Vềgócđộđánh giáchínhsáchtheothời gian,DunnvàRita(1992),đãđềcập đến hai góc độ đánh giá chính sách đó là đánh giá nhìn về tương lai (tiên nghiệm) haynhìn lại quá khứ (hậu nghiệm). Trong đó tiếp cận đánh giá chính sách hậu nghiệm làđánh giá chính sách khi các chính sách đã được thực thi Các quyết định liên quan đếnchính sách HTNO đối với người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc hầu hết là đã thựchiện,đếnthờiđiểmhiệntạichỉcònquyếtđịnh2085làđangthựchiệnvàcònhiệulực,vì vậy luận án lựa chọn tiếp cận hậu nghiệmđ ể t h ự c h i ệ n đ á n h g i á c h í n h s á c h

2.3.1.3 Tiếp cận đánh giá nội bộ và đánh giá ngoài từ ý kiến của người hưởngthụchínhsách Để đảm bảo tính khách quan, luận án thực hiện đánh giá chính sách HTNO ở cảhai giác độ: (i) Tiếp cận đánh giá nội bộ: đánh giá chính sách từ các kết quả đạt đượcthông qua các thống kê, báo cáo tổng kết từ các Bộ ban ngành, đối tượng hoạch định,triển khai thực thi chính sách, đồng thời thực hiện tổng kết đánh giá kết quả thực hiệnchính sách; (ii) Đánh giá từý kiến của ngườihưởng thụ chính sáchH T N O c ủ a n g ư ờ i dânv ù n g D T T S k h u v ự c T â y B ắ c Ý k i ế n n g ư ờ i d â n đ ư ợ c k h ả o s á t v ề c á c m ặ t : n ộ i dungchínhsách,thựcthi chínhsách,kết quảchínhsách.

Tiêuchíđánhgiáchínhsách

Các chính sách được xây dựng nhằm để tác động và thay đổi một số vấn đề củathựct rạ ng , n h ư n g b ố i c ả n h c ủ a t h ự c t rạ ng , cách t h ứ c t ri ển khai… c ó t h ể g â y cảntrở đối với các chính sách Ngoài ra tác động của chính sách đến các đối tượng có thể cóhiệu quả hoặc chưa hiệu quả, với các đối tượng tác động khác nhau lại đem lại các kếtquả tác động khác nhau Vì vậy cần phải đánh giá chính sách để điều chỉnh chính sáchsao cho phùhợpvới bốicảnh.

Hiệnn a y , đ ể đ á n h g i á c h í n h s á c h , t ù y t h e o c á c c á c h t i ế p c ậ n k h á c n h a u , c ó những cách đánhgiá khácnhau.

Theo cách tiếp cận của WBv ề đ á n h g i á p h á t t r i ể n t r o n g đ á n h g i á c á c c h ư ơ n g trình chính sách, nhằm xem xét mục tiêu chính sách có thể thực hiện được không, cóhiệu lựckhông…thông quacácc h ỉ t i ê u : ( i ) T í n h h i ệ u l ự c ( E f f e c t i v e n e s s ) , ( i i ) T í n h hiệu quả (Efficiency), (iii) Tính công bằng (Equity), (iv) Tính phù hợp (Relevant); (v)Tínhbền vững(sustainbility).

Theo cách tiếp cận của ISLA (2012), đánh giá chính sách ở khía cạnh khả năngtiếp cận chính sách của người dân, thể hiện ở ba tiêu chí: (i) Tỷ lệ bao phủ, (ii) Kết quảđạtđược;(iii)Mức độđápứng.

Như vậy, tùy theoc á c h t i ế p c ậ n c ủ a n g h i ê n c ứ u , c á c t i ê u c h í đ á n h g i á c h í n h sáchđ ư ợ c sử d ụ n g m ộ t c á c h l i n h ho ạt T r o n g k h u n g k h ổ l u ậ n á n , v ớ i m ụ c t i ê u đ án h giá chính sách HTNO đối với người dân vùng DTTS, luận án tiếp cận đánh giá chínhsáchtheo chu trìnhchínhsáchvà đánh giác h í n h s á c h t h e o c á c t i ê u c h í C ụ t h ể: ( i ) Tiêu chí đánh giá công tách o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h M ộ tc h u t r ì n h c h í n h s á c h b a o g ồ m 4 giai đoạn, bắt đầu từ giai đoạn hoạch định chính sách.

Hoạch định chính sách là giaiđoạnxâydựngkếhoạch,mởđườngchomộtchutrìnhchínhsách,làcơsởvàtiềnđ ềđể tiến hànhc á c g i a i đ o ạ n s a u c ủ a c h u t r ì n h c h í n h s á c h N ộ i d u n g c h í n h s á c h đ ư ợ c hoạchđịnhvàthểchếhóasẽlàcăncứđểđánhgiátoànbộchutrìnhchínhsách(đán hgiák ế t q u ả t h ự c h i ệ n v ớ i c á c m ụ c t i ê u đ ã đ ề r a c ủ a c h í n h s á c h t r ê n c ơ s ở c á c b i ệ n pháp, nguồn lực và thời hạn được hoạch định trong chính sách) Một chính sách có tốthayk h ô n g , t h ể h i ệ n q u a nộ i d u n g c h í n h sách đ ư ợ c h o ạ c h đ ị n h n h ư t h ế n ào Luậ ná n đánh giá công tác hoạch địnhchínhsáchHTNO đối với ngườidânvùng DTTSở c á c tiêu chí: (i) Sự cần thiết của chính sách HTNO đối với người dân vùng DTTS; (ii) Sựphùhợpcủa nội dung chính sách; (iii)Sựđ ầ y đ ủ c ủ a n ộ i d u n g c h í n h s á c h ; ( i v )

( v) Tínhkhả thicủachính sáchdựa trêncác nguồn lực( t à i chính, q u ỹ đ ấ t ) c ó sẵ n.

C á c t i ê u c h í được đ á n h giát h ô n g quaý k iế nc ủa cán bộc á c c ấ p c h í n h q u y ề n đ ư ợ c p h ỏ n g v ấ n , v à ý k i ế n c ủ a n g ư ờ i d â n đ ư ợ c k h ả o s á t (thangđolikert).

(ii) Tiêu chí đánh giá công tác thực thi chính sách Sau quá trình hoạch định làquá trìnhthực thi chính sách Quá trình tổ chức thực thichính sáchc ó ý n g h ĩ a q u y ế t địnhvớisựthànhcônghaythấtbạicủamộtchínhsáchvàcótầmquantrọngl ớnlaođối vớihoạt độngquảnlý của nhà nước Nếu công táct ổ c h ứ c t h ự c t h i c h í n h s á c h không tốt thì sẽ dẫn tới niềm tin giảm sút hoặc mất tin tưởng của nhân dân đối với nhànước Quá trình tổ chức thực thi cũng làm bộc lộ nhiều vấn đề mà quá trình hoạch địnhchưa phát sinh, chưa thể hiện ra, đây là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước điềuchỉnh,bổs u n g vàh o à n t h i ệ n c h í n h sách, đ ể c h í n h s á c h p h ù hợp vàđ á p ứngyê uc ầ u của thực tiễn Quá trình thực thi chính sách cũng góp phần phản ánh chính xác chínhsáchđócóđivàocuộcsố ng vàđượcđạiđasốngườidânchấpnhận haykhông C áctiêuchíđượcsửdụngđể đánh giácông tácthựcthi chính sách HTNOđốivớ i ngư ờidânvùng DTTS khuvực Tây Bắc: (a)Tổ chức,phâncôngn h i ệ m v ụ t h ự c t h i c h í n h sách; (b) Huy động và sử dụng nguồn lực hỗ trợ nhà ở/đất ở/vay vốn đối với người dânvùng DTTS khu vực Tây Bắc; (c)Q u y t r ì n h , t h ủ t ụ c t r i ể n k h a i c h í n h s á c h ;

(iii) Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện chính sách Kết quả thực thi chính sáchđược đánh giá thông qua các tiêu chí: (a) Số hộ/số tiền được nhận hỗ trợ từ chính sáchHTNO;(b )M ứ c đ ộ b a o p h ủ c ủ a c h í n h sá ch ;

( c ) Mứ c đ ộ cả i t h i ệ n k hả n ă n g t i ế p c ậ n nhà ở/đất ở sau khi chính sách được thực hiện; (d) Chỉ số hài lòng của người dân vớichínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTSkhuvựcTâyBắc.

(iv) Tiêu chí đánh giá tác động của chính sách Chính sách được thực hiện,không chỉ tác động trực tiếp, cải thiện khả năng tiếp cận nhà ở, đất ở của người dân màtừđ ó c ò n g i á n t i ế p t á c đ ộ n g c ả i t h i ệ u đ i ề u k i ệ n c u ộ c s ố n g c ủ a n g ư ờ i d â n

T i ê u c h í đánh giá tác động gián tiếp của chính sách HTNO đối với người dân vùng DTTS khuvựcTâyBắcđượcthựchiệntrongluậnán:

(b) Mức độ cải thiện thu nhập; (c) Mức độ cải thiện tiếp cận điều kiện vật chất cơ bảncủacuộcsốngngườidân; (d)Mứcđộgiảmnghèo.

(ii) Luận ánlàmrõkháiniệm,căncứhìnhthành,chủ thể,đối tượng,nội dungvàcácnhântốảnhhưởngđếnchínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTS (iii) Luậnánchỉrõcáchthứctiếpcậnđánhgiáchínhsáchcùngcáctiêuchíđánhgiáchính sáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTSkhuvựcTâyBắc

(iv) Kinhnghiệmthựctiễn vềchínhs á c h nhàởchongườithunhập thấpởcác quốcgiatrênthếgiớichoViệtNam

Tác động của chính sách HTNO (Tác động gián tiếp của chính sách tới cải thiện cuộc sống, tiếp cận điều kiện vật chất cơ bản và giảm nghèo)

Kết quả thực hiện chính sách (Kết quả hỗ trợ, khả năng tiếp cận chính sách của người dân, sự hài lòng của người dân với chính sách)

Công tác hoạch định, thực thi chính sách

Chính sách hỗ trợ nhà ở đối với người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc

Khungnghiêncứu

KhungnghiêncứuđánhgiáchínhsáchHỗtrợnhàởđốivớingườidânvùngDT TSkhuvựcTâyBắc

Vớimụctiêu đánh gi ác hí nh sá ch hỗtrợ nhàở đốivới ng ườ i dânvùng DTTS khuvựcTâyBắcdựatrêncáckhíacạnh:(i)Côngtáchoạchđịnh,thựcthichínhsách, (ii)k ế t q u ả t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h h ỗ t r ợ n h à ở ,

Trong đó, theo chu trình chính sách, luận án tiến hành đánh giá chính sách từkhâuhoạchđịnhvàthựcthichínhsách.Ởkhâuhoạchđịnhchínhsách,luậnánđá nhgiá:s ự c ầ n t h i ế t c ủ a c h í n h s á c h H T N O đ ố i v ớ i n g ư ờ i d â n v ù n g D T T S k h u v ự c T â y Bắc;sựphùhợp,đầyđủ,rõràng,cầnthiết,đápứngcủanộidungchínhsách;tínhkhả thic ủ a c h í n h s á c h d ự a t r ê n c á c n g u ồ n l ự c c ầ n t h i ế t đ ể t h ự c t h i c h í n h s á c h G i a i đ o ạ nthựcthichínhsách,luậnántiếnhànhđánhgiá:côngtáctổchứcphâncôngnhiệ mvụ thực thi chính sách; công tác huy độngnguồn lực; nănglực, trìnhđộ, thái đột r á c h nhiệm của cán bộ chính quyền phụ trách triển khai; quy trình thủ tục triển khai chínhsách;sựcôngkhai,minhbạchtrongtriểnkhaichínhsách;sựthamgiacủangườidân.

Kết quả thực hiện chính sách HTNO đối với người dân vùng DTTS khu vực TâyBắcđượcđánhgiáở:quymôsốhộđượchỗtrợnhàở/đấtởhoặcsốtiềnhộđượchỗt rợ vayvốn; khả năngtiếp cận chính sách (mứcđ ộ b a o p h ủ c ủ a c h í n h s á c h ) ; C h ấ t lượngc ủ a c h í n h s á c h H T N O t h ô n g q u a đ á n h g i á s ự h à i l ò n g c ủ a n g ư ờ i d â n v ù n g DTTSkhuvựcTâyBắcvới chínhsáchHTNO.

Tác động của chính sách HTNO đối với người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắcđược đánh giá ở góc độ những tác động gián tiếp như cải thiện đời sống, thu nhập, tiếpcậnvậtc h ấ t c ơ b ả n v à g i ả m n g h è o c ủ a người dâ n vùng D T T S k h u v ự c T ây B ắ c sa ukhichínhsách HTNOđãtriển khaithựchiện.

Thêmvàođó,mụctiêucủachínhsáchlàgiúpngườidâncómộtcuộcsốngtốtđẹ p hơn, có điều kiện sống đảm bảo an toàn, phát triển bền vững hơn Để đánh giá tiêuchí này,không thể chỉ căncứ vào ýkiếnc h ủ q u a n c ủ a c á c c ấ p c h í n h q u y ề n đ ị a phương, mà phải đo lường bằng mức độ hài lòng của người dân những đối tượng thụhưởng chínhsách.Sựhài lòng của ngườidân càng cao, càngt h ể h i ệ n c h í n h s á c h c ó hiệu quả vì vậy để chính sách được hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu, nguyệnvọng người dân, cần thiết phảixác định cácyếu tốảnhhưởngđ ế n s ự h à i l ò n g c ủ a người dân, để từ đó có các căn cứ đề xuất, xây dựng các giải pháp.Luận án tiến hànhnghiêncứuxác địnhcác yếutố và mức độả n h h ư ở n g c ủ a c á c y ế u t ố t ớ i s ự h à i l ò n g của người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc với chính sách HTNO Cụ thể mô hình,thang đonghiêncứuđượctrìnhbàytrongmục3.1.2.

Môhình,thangđovàgiảthuyếtnghiêncứucácyếutốảnhhưởngtớisựhàilòn gcủangườidânvùngDTTSvớichínhsáchHTNO

Chính sách côngb ả n c h ấ t l à n h ữ n g h à n h đ ộ n g c ó t í n h c h ủ đ í c h , t h e o đ u ổ i những mục tiêu nhất định của chính phủ Chính sách hỗ trợ nhà ở của chính phủ ViệtNam, nhằm mục tiêu hỗ trợ, giúp đỡ người dân DTTS nghèo, thu nhập thấp có thể tiếpcận được với dịch vụ nhà ở, đất ở, từ đó ổn định cuộc sống và có điều kiện xây dựngkinh tế gia đình,kinht ế đ ấ t n ư ớ c V ì v ậ y , x é t ở k h í a c ạ n h m ụ c đ í c h s ử d ụ n g c h í n h sách hỗ trợ của nhà nước là nhằm phục vụ phát triển đất nước, chính sách hỗ trợ nhà ởcủa nhà nước có tính chất là một dịch vụ công, cung cấp phúc lợi xã hội về nhà ở chongườidân nghèo, dântộcthiểu số. Đánhgiácủangười dânvềchính sáchhỗ trợnh à ởlàđánh giácủangười dânv ềchấtlượngdịchvụcông(hỗtrợ)vớivấnđềnhàở.Xétởgócđộlýthuyết,Parasuraman

&ctg(1988), đãchorằng:“ C h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ l à m ứ c đ ộ k h á c n h a u giữa sự mong đợi của người tiêu dùng về dịch vụ và nhận thức của họ về kết quả dịchvụ” Cho đến nay, khái niệm về chất lượng dịch vụ của Parasuraman & ctg

(1988) làkhái niệm được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới sử dụng phổ biến khi nghiên cứu vềchất lượng của nhiều loại hình dịch vụ khác nhau như dịch vụ bán hàng của doanhnghiệp,dịchvụ ytế,dịchvụgiáodục, … Đểđánhgiáchấtlượngdịchvụ,mộttrongnhữngthangđođượcnhiềunhànghiêncứu trên thế giới chấp nhận hiện này là thang đo SERVQUAL, bao gồm 5 khía cạnh: (i)Mứcđộtincậy(Reliability); (ii)Sựđảmbảo(Assurance):Kiếnthức,chuyênmôn,phongcách phục vụ của người thực hiện; (iii) Yếu tố hữu hình (Tangibles); (iv) Sự thấu cảm(Empathy);(v) Mức độ đáp ứng (Responsiveness) Đây được đánh giá là thang đo hoànchỉnh về chất lượng dịch vụ, đạt giá trị và độ tin cậy cao, và có thể sử dụng cho mọi loạihìnhdịchvụkhácnhau.

Dựatrên cơsởlý thuyếtvàtổngquan cácnghiêncứu đi trước, cóthể thấysự hài lòng của người dân ảnh hưởng bởi cảm nhận của người dân về quá trình cung cấpdịchvụ(sựtincậy,sựđảmbảo,sựhữuhình,thấucảmvàmứcđộđápứng),tuynhiênở các mô hình nghiên cứu khác nhau, các thang đo đã được biến đổi phù hợp với tínhchất và nội dung nghiên cứu cũng như được đặt lại tên cho phù hợp với vấn đề nghiêncứu,t r o n g k h u n g k h ổ n g h i ê n c ứ u n à y , l u ậ n á n s ử d ụ n g c á c t h a n g đ o đ á n h g i á c h ấ t lượngdịchvụcôngdựatrênsựkếthừacóđiềuchỉnhtừcácnghiêncứuđánh giádịchvụcông đãđ ư ợ c t ổ n g q u a n đ ể đ o l ư ờ n g c ả m n h ậ n c ủ a n g ư ờ i d â n v ớ i c h ấ t l ư ợ n g chínhs á c h ( n ộ i d u n g , t h ự c t h i c h í n h s á c h … ) N g o à i r a n h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u cũng cung cấpbằngchứng chothấy, sựhài lòngcủan g ư ờ i d â n c ò n ả n h h ư ở n g b ở i đặc điểm cá nhân của người dân đó (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hônnhân….),v ì v ậ y n g o à i c á c t h a n g đ o c ả m n h ậ n đ á n h g i á v ề c h ấ t l ư ợ n g c h í n h s á c h , luậná n k ế t h ừ a v à s ử d ụ n g t r o n g m ô h ì n h c á c t h a n g đ o k h á c h q u a n k h á c t ừ đ ặ c điểm cá nhân người dân đánh giá Thêm vào đó luận án bổ sung thêm yếu tố: (i)nhận/khôngn h ậ n đ ư ợ c h ỗ t r ợ đ ể k i ể m đ ị n h s ự k h á c b i ệ t v ề m ứ c đ ộ h à i l ò n g g i ữ a hai đối tượng hộnhận đượcvàhộkhông nhậnđ ư ợ c h ỗ t r ợ t ừ c h í n h s á c h

H T N O đ ố i vớingườidân vùng DTTSk h u v ự c T â y B ắ c ; ( i i ) M ứ c đ ộ c ả i t h i ệ n k h ả n ă n g t i ế p cậnc á c d ị c h v ụ v ậ t c h ấ t c ơ b ả n k h á c c ủ a c u ộ c s ố n g d o c h í n h s á c h đ e m l ạ i , đ â y chínhlàm ột t r o n g những yế ut ốp hả n ánhk ếtquả c ủa ch ín h sách,vìvậycóth ểả nh hưởngđ ế n m ứ c đ ộ h à i l ò n g c ủ a n g ư ờ i d â n v ù n g D T T S k h u v ự c T â y B ắ c v ớ i c h í n h sáchH T N O ; ( i i i ) K h ả n ă n g t i ế p c ậ n n h à ở / đ ấ t ở , l u ậ n á n s ử d ụ n g y ế u t ố n à y n h ằ m kiểmtraxemxét đánhgiátácđộngcủam ứ c đ ộ c ả i t h i ệ n k h ả n ă n g t i ế p c ậ n n h à ở/đấtởtớisựhàilòngcủangườidân.

Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người dân vùngDTTSkhuvựcTâyBắcvớichínhsáchHTNOđượcđềxuấtnhưtronghình3.2.

Các yếu tố thuộc về đặc điểm cá nhân hộ gia đình là các biến đo khách quan baogồmcácđặcđiểm:giớitính,tuổi,dântộc,giáo dục,thamgiacáctổchứcchínhtrịxãhội(ctxh), khoảng cách từ nhà đến trung tâm xã, tình trạng hôn nhân, thu nhập, sự cải thiệnđờisốngvàtiếpcậnnhàở.

Yếu tố thuộc về chất lượng nội dung, quá trình: Mức độ đáp ứng của chính sách,Năng lực của cán bộ chính quyền, Thái độ của cán bộ chính quyền, Quy trình thực hiệnthủ tục chính sách, Công khai minh bạch chính sách, Thời gian thực thi hiện giải quyếtchính sách, Thời gian thực thi hiện giải quyết chính sách Đây là các thang đo cảm nhậncủangườidânđượcđobằngthangđolikert,giátrịtừ1đến5.

Kết quả thực thi chính sách được thể hiện ở sự cải thiện khả năng tiếp cận nhàở/đất ở và cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ vật chất cơ bản khác của người dânvùngDTTSkhuvựcTâyBắc.

Canter&Rees(1982),Parasuram an & ctg (1988), LêĐứcNiêmvàTrươngThànhLo ng(2017) gioitinh Giớit í n h c ủ a c h ủ h ộ , b ằ n g 1 n ế u c h ủ h ộ l à n am,vàbằng0nếulànữgiới

Onibokun (1974), Galster (1987),Varadyvàcộngsự(2001) tuoi Sốtuổicủachủhộ

Onibokun (1974), Van Praagvàcộngsự(2003),VeraTosc anovàAteca-Amestory(2000) dantoc

Thành phần dân tộc của chủ hộ, bằng 1 nếuchủ hộ là dân tộc kinh và bằng 0 nếu thuộcthànhphầndântộckhác

Onibokun (1974), Jagun vàcộngsự(1990),Lu(1999) giaoduc Trìnhđộgiáodụccủachủhộ,bằng1nếuchủhộcót rìnhđộtừPTTHtrởlên,ngượclạibằng0 Onibokun(1974) ctxh ChủhộlàthànhviêncủacáctổchứcTC-

Kc Khoảngcách từ nhàđếntrungtâmxã,được đ obằngsốkm

Tình trạng hôn nhân của chủ hộ, hôn nhânbằng = 1 nếu chủ hộ đã kết hôn, hôn nhânbằng0nếuchủhộchưakếthôn

Onibokun (1974),Galster(1987),Vara dyvàcộngsự(2001) htro Hộnhậnđượchỗtrợbằng1,hộkhôngnhận đượchỗtrợtừchínhsáchHTNO=0 Đềxuấttừbốicảnhnghiêncứu ictb

Thu nhập thay đổi sau khi có chính sách đượcđo bằng chênh lệch giữa thu nhập sau khi cóchính sách và trước khi có chính sách, đơn vị:triệuđồng

Mứcđộcảithiệnđờisốngcủahộsaukhithựchiện chính sách HTNO, được đo bằng cácmức độ: bằng 1 nếu kém hơn, bằng 2 nếukhôngthayđổi,bằng3nếucócảithiệnnhưngkhô ngnhiều,bằng4nếucảithiệnđángkể Đềxuấttừbốicảnhnghiêncứu tiepcan Mứcđộcảithiệnkhảnăngtiếpcậnnhàở/ đấtở.Đượcđobằngthangđolikert5mứcđộ Đềxuấttừbốicảnhnghiêncứu

TD Đánh giá của người dân về thái độ của cán bộchính quyền Được đo bằng thang đo likert 5mứcđộ

Phạm Thị Huế và Lê Đình Hải(2018),Phạm Thành Đấu và ĐặngThanhHà(2019),LêĐứcNiê mvàTrươngThànhLong(2017)

NL Đánh giá của người dân về năng lực của cánbộ chính quyền Được đo bằng thang đo likert5mứcđộ

Phạm Thị Huế và Lê Đình Hải(2018),Phạm Thành Đấu và ĐặngThanhHà(2019),LêĐứcNiê mvàTrươngThànhLong(2017)

TG Đánh giá của người dân về mức độ tham giacủa người dân vào chính sách Được đo bằngthangđolikert5mứcđộ

QT Đánh giá của người dân về quy trình thủ tụcthựcthi chínhsách HTNO Đượcđo bằngthangđolikert5mứcđộ

DU Đánhgiácủangườidânvềsựđápứngcủanộidungchí nhsách.Đượcđobằngthangđolikert5mứcđộ Phan Thị Dinh

T Đánh giá của người dân về thời gian triểnkhai,thựcthichínhsách.Đượcđobằngthang đolikert5mứcđộ

CK Đánh giá của người dân về mức độ công khaiminhbạchcủachínhsách.Đượcđobằngthangđ olikert5mứcđộ

GiảthuyếtH2:Tuổi chủ h ộc àn gc ao , m ứ c độh ài l ò n g vớ i chính s á c h HTN O đốivớingườidânvùngDTTSkhuvựcTâyBắccàngcao

Giả thuyết H3: Chủ hộ là dân tộc kinh sẽ có mức độ hài lòng với chính sách caohơn cácdântộc khác

GiảthuyếtH4:Trình độ giáodụccủa chủhộcàng cao,mức độ hàil ò n g v ơ i chính sách càng cao

Giả thuyết H6: Khoảng cách của hộ càng xa so với trung tâm xã thì mức độ hàilòng vớichínhsách càng lớn.

GiảthuyếtH7:Chủhộđãkếthônsẽcósựhàilòngvớichínhsáchcaohơnsovớic hủ hộchưa kếthôn.

Giả thuyết H8: Hộ nhận được hỗ trợ có sự hài lòng với chính sách cao hơn hộkhông nhận đượchỗtrợ.

Giả thuyết H9: Mức độ thay đổi thu nhập càng lớn, mức độ hài lòng với chínhsách càng cao.

Giả thuyết H10: Mức độ cải thiện đời sống càng lớn, mức độ hài lòng với chínhsách càng cao.

Giả thuyết H11: Mứcđ ộ c ả i t h i ệ n c ả k h ả n ă n g t i ế p c ậ n n h à ở / đ ấ t ở c à n g c a o , mứcđộhàilòng củan gư ời dânvùngDTTSk h u v ự c T ây Bắ cv ớ ic h ín h sách

Giả thuyết H13: Thái độ của cán bộ chính quyền càng tốt, mức độ hài lòng củangườidân vớichínhsáchcàng cao.

Giả thuyết H14: Mức độ được tham gia của hộ vào chính sách có mối quan hệthuậnchiềuvớisựhàilòngcủangườidânvớichínhsách.

Giả thuyết H15: Mức độ đơn giản, thuận tiện của quy trình thủ tục giải quyết hồsơchínhsáchtỷlệthuậnvớimứcđộhàilòngcủangườidânvớichínhsách.

GiảthuyếtH17:Thờigian giảiquyết,thựcthi chínhsáchcàngnhanh, mứcđộ hàilòngvớichínhsáchcủangườidâncànglớn.

Phươngphápnghiêncứu

Phươngphápthuthậpdữliệu

Dữl i ệ u sửdụngtrongnghiêncứubaogồmdữliệusơcấpvàdữliệu thứcấp: (i)nguồnthôngtinthứcấpđượcthuthậptừcácbáocáo,cáckếtquảnghiêncứu,cácsốl iệuđãđượccôngbốchínhthứccủacáccơ quan, tổchức.

Các thông tin thứcấp được thuthập, tổng hợptừcác tài liệu đã công bốn h ư : Niên giám thống kê toàn quốc và các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc, các báo cáo tổng kếtthực hiện chính sách củaBộ Kế hoạch đầu tư (, Ủy Ban dân tộc Ngoài ra tài liệu thứcấp còn được thu thập qua các công trình đã được công bố trên các tạp chí, tạp san, cácphương tiệnthông tinđạichúng,internet

Luận ánsử dụng phươngphápphỏng vấn sâu nhằmlấyý k i ế n , t h ô n g t i n b ổ sungvàomôhìnhvàthựctrạngvấnđềnghiêncứu,đồngthờilàcăncứvàocácýkiếnbổs u n g v à h o à n c h ỉ n h b ả n g h ỏ i , c u ộ c p h ỏ n g v ấ n v ớ i c á c c á n b ộ t h u ộ c c á c B ộ l i ê n quan và cán bộ địa phương cùng một số người dân sẽ được thực hiện Trước khi cuộckhảo sát chính thức được tiến hành, bảng hỏi sẽ được khảo sát thử với 5 hộ dân vùngDTTSk h u v ự c T â y B ắ c n h ằ m h i ệ u c h ỉ n h l ạ i n h ữ n g t ừ n g ữ g â y k h ó h i ể u v ớ i n g ư ờ i đượchỏi,đảmbảothôngtinthuvềphảnánhrõràng,chínhxácýkiếnngườiđượchỏi.

Quy mô mẫu phỏng vấn Số lượng phỏng vấn là 30 người: 05 cán bộ tại Bộ, banngành trung ương có liên quan, 15 cán bộ cơ sở chính quyền địa phương ở hai tỉnh là địabàn nghiên cứu và một số tỉnh ở vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc và 10 người dânvùng DTTS khu vực Tây Bắc, đề từ đó nắm bắt được những khó khăn, vướng mắc khithựchiệnchínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTSkhuvực TâyBắc.

Tiến hành phỏng vấn các đối tượng NCS lần lượt giới thiệu: (i) về bản thân, (ii)mụcđ í c h s ử d ụ n g v à t ầ m q u a n tr ọn gc ủa t h ô n g t i n đ ư ợ c c un g c ấ p ,

( i v ) n ê u rõ c á c ý kiến đều được tôn trọng và được sử dụng trong nghiên cứu, không thêm bớt từ ngữ (v)nộidungtrảlờiphỏngvấnđượcghiâmvàthôngtinngườitrảlờiđượcgiữkín.

Nội dung phỏng vấn bao gồm hai phần: Thông tin người được phỏng vấn và nộidung phỏng vấn (Chính sách hỗ trợ nhà ở đối với người dân vùng DTTS, thuận lợi vàkhó khăn khi triển khai thực hiện, thuận lợi và khó khăn của người dân khi tiếp cận vớichính sáchhỗ trợ ) b Nghiêncứuđịnhlượng

Luậnánthựchiệnkhảosátthựcđịa,nhằmcungcấpthêmcácthôngtinthựctếvề tình trạng nhà ở và chính sách hỗ trợ nhà ở tại vùng DTTS khu vực Tây Bắc, đồngthời khảo sát được thông tin về các yếu tố có thể ảnh hưởng tới sự hài lòng của ngườidânt r o n g v ù n g v ề c h í n h s á c h h ỗ t r ợ n h à ở P h ư ơ n g p h á p k h ả o s á t s ẽ g i ú p c u n g c ấ p thông tin phân tích thực tế thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở của chính phủ tại vùngDTTSkhuvựcTâyBắc.

(ii) Cách ộdânsinhsốngvùng D T T S khu vựcTây Bắcthuộc đốit ượ ng đượ chỗtrợcủachínhsáchHTNOvàchưa(không)nhậnđượchỗtrợtừchínhsách

Vềđịađiểm,căncứtheotiêuchíquymôhộnghèovàmứcđộkhókhănvềvấnđề nhà ở, đất ở, luận án lựa chọn điểm nghiên cứu tại hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu.Tạimỗitỉnh,lựachọnhaihuyệnvàmỗihuyệnchọn2xãcósốlượnglớncáchộcầ nhỗ trợ đểkhảosát.Cụ thể:

(i)Tại t ỉ n h Đ i ệ n Bi ên , x ã Q u à i C a n g v à Q u à i T ở Huy ện T u ầ n Gi áo v à h a i x ã XáNhè,vàxãMườngĐun,TủaChùađượclựachọnlàmđiểmnghiêncứu. ii) Tỉnh Lai Châu, 2 xã Mù Sang và Sì Lở Lầu, Huyện Phong Thổ và 2 xãTàTổngvàTáBạhuyệnMườngTèđượcchọnlàmđiểmkhảosát

Về chọn mẫu hộ nghiên cứu Dựa trên danh sách các hộ nghèo thuộc đối tượngđược nhận hỗ trợ nhà ở (đất ở) thuộc các quyết định 134, 1592, 2085, 755 của các xã,luận án lựa chọn các hộ khảo sát theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản(simplerandomsampling)theohànhtrình.Bởi đặcđiểmcủah ộ d â n n g h è o v ù n g DTTS khu vực Tây Bắc, đa số ban ngày đều đi rừng hoặc lên nương làm rẫy, có hộ ởrừng nhiều ngày mới về nên việc tiếp cận được các hộ vào ban ngày là khó khăn.

Việctiếpcậnchủyếuđượcthựchiệnvàobuổichiềuhoặctối.Vớinhữnghộdânmàchủhộđi vắng quá hai lần, khó tiếp cận… sẽ được thay thế bằng hộ dân khác, việc thực hiệnđượctiếnhànhchođếnkhi đủsốlượngquansáttheoyêucầu.

Với độ tin cậy 95%, quy mô tổng thể trên 10.000.000 hộ dân, theo Nguyễn ThịTuyết Mai và cộng sự (2015) quy mô mẫu nghiên cứu được xác định là 384 quan sát.Trong đó 192 hộ dân (50%) được hưởng chính sách hỗ trợ và 192 hộ dân thuộc đốitượng được hỗ trợ nhưng không nhận được hỗ trợ của chính sách để làm đối chứng. Sốlượngmẫuđượctínhtoánbởi côngthức:

𝑁 𝑁 𝑃(1−𝑃) 𝑧 1− ∝ n là quy mô tổng thể mẫu (số đơn vị mẫu)Nlàquymôcủatổngthểchung

Zlàgiátrịphânphốihaibêntươngứngvớiđộtincậylựachọn(nếuđộtincậylà 95%thìgiátrịzlà1,96 ) elàsaisốchọnm ẫu chophép(thôngthườngs ai sốchọnmẫuchop hé p từ±1 đến±5.Saisốnàycànglớnthìkíchthướcmẫucàngnhỏvàngượclại.Plàtỷlệ trongtổngthểcủabiếnnghiêncứu(tỷlệtốiđalà0,5).

Trênthựctế,đểđảmbảosốphiếukhảosátthuvềđủsốlượngyêucầu,luậnánđã thựchiện khảosáttrên tổng số 430 phiếu, số phiếuthu vềđạt415 phiếu Sauk h i kiểm tra số phiếu thu về, chỉ có 401 phiếu đạt yêu cầu, vì vậy quy mô mẫu nghiên cứuthực tế củaluậnánlà401quan sát.

Dựa trên tổng quan các công trình nghiên cứu, khung nghiên cứu và kết quả thuthậptừphỏngvấnđịnhtính,nộidungbảnghỏikhảosátvềchínhsáchHTNOđốivới người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc được thiết kế Nội dung bảng hỏi khảo sát baogồmnộidunggiớithiệumụcđíchnghiêncứuvàcácnộidungkhảosát:

(i)Thôngtinvề người được phỏng vấn; (ii) Tác động của chính sách HTNO đối với người dân vùngDTTSkhu vựcT â y B ắ c ( đờ i s ố n g , t h u n h ậ p , khả n ă n g t i ế p c ậ n cácd ịc h v ụ cơb ản),

Các thông tin thu thập được sử dụng để đánh giá được tác động của chính sáchHTNOđ ố i v ớ i n g ư ờ i d â n v ù n g D T T S k h u v ự c T â y B ắ c , s ự c ả i t h i ệ n đ ờ i s ố n g c ũ n g nhưkhảnăngtiếpcậncácdịchvụcơbảnvàsựhàilòngcủangườidânvớiviệct hựchiện chínhsáchHTNO. b)Tiếnhànhthuthậpsốliệu

Luận án tiến hành thu thập dữ liệu khảo sát bằng các phương pháp hỏi trựctiếp”hộ dân nhận đượchỗ trợ vàkhông nhận được hỗtrợ từchính sáchHTNOt ạ i c á c địaphươngđượcchọnlàmđiểmnghiên cứu.

Khitiếnhànhkhảosátcácđốitượng, NCSlầnlượtgiớithiệu:(i)vềbảnthân, (ii)mụcđíchsửdụngvàtầmquantrọngcủathôngtinđượccungcấp.

Thời gian tiến hành phỏng vấn và khảo sát bảng hỏi với các hộ dân ở hai tỉnhĐiệnBiênvàL a i C h â u đ ư ợ c d i ễ n r a v à o k h o ả n g t h ờ i g i a n t ừ t h á n g 1 2 / 2 0 1 8 đ ế n tháng12/2019.

Phươngphápphântíchdữliệu

Phương pháp này được sử dụng để phân tích thực trạng triển khai chính sách hỗtrợ nhà ở tại vùng DTTS khu vực Tây Bắc, đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng,nhuc ầu củangười d â n , k ế t q u ả đ ã hỗ tr ợ vàn h ữ n g khókh ăn , hạnc hế , n g u y ê n nhân củat h ự c t r ạ n g P h ư ơ n g p h á p n à y m ô t ả , p h â n t í c h c á c t h ô n g t i n t h u t h ậ p đ ư ợ c d ư ớ i dạng bảng, đồ họa, nhằm cung cấp bức tranh toàn cảnh về thực trạng thực hiện chínhsách HTNO đối với người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Từ đó có thể để xuất cácgiải pháp phù hợp trong việc nâng cao hiệu quả thực thi chính sách, nâng cao mức độđápứngnhucầunhàở,đấtởđốivới ngườidânvùngDTTS.

Nhằm đánh giá sự khác biệt của các yếu tố (thu nhập, đời sống, khả năng tiếpcận…)giữa hai đối tượng hộnhậnđược hỗtrợ và khôngn h ậ n đ ư ợ c h ỗ t r ợ , t r ư ớ c v à saukhinhận đư ợc hỗt rợ , vàsựkhácbiệt v ề c ả m nhận đánhgi á vớicácti êu chín ội dung,kếtq u ả v à quá t r ì n h t h ự c hiện ch ín h s á c h , l u ậ n án s ử dụng ph ươ ng p h á p k i ể m địnhsosánhtrungbìnhnhóm.Cụthểvớicácnộidung:

(ii) So sánh khác biệtv ề m ứ c đ ộ c ả i t h i ệ n đ ờ i s ố n g / k h ả n ă n g t i ế p c ậ n c á c d ị c h vụ vật chất cơ bản giữa hai nhóm hộ nhận được hỗ trợ và không nhận được hỗ trợ saukhichínhsáchđượcthực thi.

(i) So sánh khác biệt trong đánh giá cảm nhận về nội dung và quá trình thực thichínhsáchcủahainhómhộnhậnđượcvàkhôngnhậnđượchỗtrợ.

(ii) So sánh khác biệt trong đánh giá cảm nhận về mức độ được tham gia vàochínhsáchHTNOcủahainhómhộnhậnđượcvàkhôngnhậnđượchỗtrợ.

Nghiênc ứ u s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p p h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á E F A x á c đ ị n h các nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với chínhsáchHTNO Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis - viết tắt làEFA)làtậphợpcáckỹthuậtphântíchthốngkêcóliênhệvới nhaudùngđể rútgọn một tập K biến quan sát thành một tập F (FP%), hệ sốEigenvalue>=1đốivới mỗinhântốmớiđạt yêucầu.

Phương pháp EFA thuộc nhóm các phương pháp phân tích đa biến phụ thuộc lẫnnhau vì các biến được đưa vào phân tích không có biến độc lập và phụ thuộc mà chúngcùngphụthuộclẫnnhau.Đểchọnsốlượngnhântố,baphươngphápthườngsửdụnglà:

- Xácđịnhtrướcsốlượngnhântố. Để dễ dàng trong diễng i ả i k ế t q u ả E F A , n g ư ờ i t a t h ư ờ n g d ù n g p h ư ơ n g p h á p xoayn hâ nt ố đ ể diễn g i ả i kếtq u ả C á c chỉbáo s ẽhộitụ và oc ác nhómnhân t ốk h á c nhau Và các nhân tố này sau đó được tính toán thành các giá trị các biến cụ thể thôngqua sựtrợ giúpcủa phầnmềmSPSS.

3.2.2.4 Phươngphápphântíchhồiquy Đánhg i á s ự h à i l ò n g v à x á c đ ị n h c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n s ự h à i l ò n g c ủ a ngườidânvùngDTTSkhuvựcTâyBắcvớichínhsáchHTNOlàmộttrongcácmục tiêu nghiên cứu của luận án, vì vậy phương pháp phân tích hồi quy được sử dụng nhằmướclượngảnhhưởngcủacácnhântốtớisựhàilòngcủangười dân.

Các biến X1, X2, X3…Xnlà các biến độc lập tác độc đến biến phụ thuộc, lànguyênnhângâydẫnđếnkếtquảlàtácđộngđếnbiếnY.

Hệ số βolà tung độ gốc của mô hình, hệ số β1, β2, β3… βnđược xác định qua môhìnhướclượng,nóphảnánhmứcđộtácđộngcủacácyếutốđếnbiếnY.

+ Kiểm định mối quan hệ giữa các biến trong mô hình: giữa biến phụ thuộc vàtừng biến độc lập và giữa biến độc lập với nhau Đồ thị phân tán cũng như cung cấpthông tin trực quan vềmốitương quan giữacác biến.Sửd ụ n g h ệ s ố t ư ơ n g q u a n Pearson để lượng hóađ ộ c h ặ t c h ẽ m ố i l i ê n h ệ t u y ế n t í n h g i ữ a h a i đ ạ i l ư ợ n g G i á t r ị tuyệt đối của hệ số Pearson càng gần đến 1 thì hai biến này cố mối quan hệ tuyến tínhcàngchặtchẽ.Nếugiátrịtươngquannhỏhơn0,7,cácbiếnđộclậpđượccoilàkhôngcó hiện tượngđa cộngtuyến.

+T r o n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u , k ỳ v ọ n g c ó m ố i t ư ơ n g q u a n c h ặ t c h ẽ g i ữ a b i ế n phụthuộcvàbiến độclập.Đồng thờinghiêncứu cũngxemxétmốitương quang iữacácbiếnđộclậpvớinhauđểnhậndạnghiệntượngđacộngtuyến.

+ Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến (tương quan giữa các biến độclập)thôngquabảnggiátrị matrậntươngquanPearson.

+X á c đ ị n h m ứ c độả n h h ư ở n g c ủ a c á c y ế u t ố t ớ i m ứ c đ ộ h à i l ò n g c ủ a n g ư ờ i dânđốivớichínhsáchHTNO.Yếutốcóhệsốβcànglớnthìcóthểnhậnxétrằngyếutốđócóm ứcđộảnhhưởngcaohơnnhữngyếutốkháctrongmôhìnhnghiêncứu.

Môtảdữliệukhảosát

Sau khi tiến hành phỏng vấn định tính với các đối tượng nghiên cứu được lựachọn,cuộcđiều trakhảosát quym ô lớnđượctiến hànhtạ i 2tỉnhcó sốhộnghèov àkhó khăn lớn về đất ở là Điện Biên và Lai Châu Hai đối tượng hộ thuộc diện được hỗtrợnhưngnhậnđượchỗtrợvàkhôngnhậnđượchỗ trợđãđượckhảosát Cuộc điề utrađ ư ợ c t i ế n h à n h b ằ n g c á c h t h ứ c h ỏ i t r ự c t i ế p c á c h ộ t ạ i đ ị a đ i ể m n g h i ê n c ứ u l ự a chọnt h e o p h ư ơ n g p h á p c h ọ n m ẫ u n g ẫ u n h i ê n T h ô n g t i n v ề m ẫ u k h ả o s á t đ ư ợ c t h ể hiện trongBảng 3.2:

Sốphiếuphátralà430,sốphiếuthuvềlà415phiếu,sốphiếuđủđiềukiệnlà401 phiếu Trong đó45,6%là dữ liệuđ ư ợ c k h ả o s á t t ạ i Đ i ệ n B i ê n , 5 4 , 4 % l à t ạ i t ỉ n h LaiC hâ u T r o n g sốđó8 3 , 0 4 % c h ủ h ộ l à n a m v à 3 , 4 9 % c á c c h ủ h ộ đư ợc đ i ề u tral à dân tộc kinh 1,99% các hộ điều tra có trình độ phổ thông trung học và trên phổ thôngtrung học, 64,08% chủ hộ là thành viên của các tổ chức chính trị xã hội các cấp Trongquy mô mẫu 401 hộ được khảo sát, có 47,13% các hộ nhận được hỗ trợ, 52,87% số hộkhôngnhậnđượchỗtrợ.

Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồmcác thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp, được thu thập thông qua phương pháp phỏngvấn sâuvàphương phápkhảosátbảnghỏi.

Mẫunghiên c ứ u đ ư ợ cc h ọ n t h e o phươngphápchọn m ẫ u ngẫu n h i ê n đ ơ n g i ả n vớiquymômẫusửdụnglà401hộgiađìnhsinhsốngtạivùngDTTSkhuvựcTâyBắcở 2 tỉnh Điện Biên và Lai Châu Hộ khảo sát được lựa chọn nằm trong hai nhóm hộ: (i)Hộ thuộc đối tượnghỗ trợvàđãđượcnhậnhỗ trợ;(ii)Hộ thuộcđ ố i t ư ợ n g h ỗ t r ợ nhưng không(chưa)được hỗtrợ.

Phươngp h á p p h â n t í c h d ữ l i ệ u:L u ậ n á n s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p t h ố n g k ê m ô tảđểmôtả thựctrạngc h í n h s á c h H T N O đ ố i v ớ i n g ư ờ i d â n v ù n g D T T S k h u v ự c TâyB ắ c , t r o n g đ ó c ó t h ự c h i ệ n c á c k i ể m đ ị n h s o s á n h k ế t q u ả c ũ n g n h ư ý k i ế n đ á n h giác ủ a h a i n h ó m h ộ n g h i ê n c ứ u đ ố i v ớ i c á c t i ê u c h í t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h Ng o à i r a để ước lượngcác yếu tố ảnh hưởngđến sự hài lòng của người dânvới chínhs á c h HTNO, luậnán sửdụngp h ư ơ n g p h á p p h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á v à p h â n t í c h h ồ i quytuyếntínhđabiến.

Đặcđiểmtựnhiên,kinhtếxãhộivùngDTTSkhuvựcTâyBắc

ĐặcđiểmtựnhiênkhuvựcTâyBắc

TâyB ắ c l à v ù n g m i ề n n ú i p h í a t â y c ủ a m i ề n B ắ c B ắ c V i ệ t N a m , b a o g ồ m 4 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình (theo Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày8/7/2013của Thủtướng chính phủ) Diện tích vùng hiện là 50.728km 2 (Tổngc ụ c Thống kê, 2018)chiếm15%diện tích đất tựnhiênc ủ a c ả n ư ớ c Đ â y l à m ộ t t r o n g

2 tiểuvùngcủavùngTDMNphíaBắcViệtNam,cóvaitròđặcbiệtquantrọngvềKinhtế - xã hội, quốc phòng, an ninh, môi trường sinh thái Vùng có nhiều lợi thế và tiềmnăngchosảnxuấtnông,lâmnghiệp,thủyđiện,khoángsản,dulịch,kinh tếcửakh ẩudo cóchungđườngbiêngiớivớiLàovàTrungQuốc.

Về vị trí địa lý khu vực Tây Bắc, phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây giápvớiL ào , p h í a N a m v à Đ ô n g N a m g i á p v ới đ ồ n g b ằ n g S ô n g Hồ ng v à B ắ c T r u n g B ộ , phíaĐônggiáp vớitiểu vùngĐôngBắc. ĐịahìnhTây Bắcchủ yếu của vùng là núi cao,c ó n h i ề u k h ố i n ú i v à d ã y n ú i caoch ạy th eo hướngTây B ắ c Đôn gN am T r o n g đó có d ã y Hoà ng L i ê n S ơn v ớivai tròn h ư m ộ t b ứ c t ư ờ n g t h à n h p h í a đ ô n g c ủ a v ù n g T â y B ắ c , d à i 1 8 0 k m , r ộ n g 3 0 k m , caotừ1500mtrởlên,cácđỉnhcaonhấtnhưPhanxipang( 3 1 4 2 m ) , Y a m P h ì n h (3096m), Pu Luôn (2983m) Các dãy núi đã phối hợpc ù n g v ớ i h a i c o n s ô n g l ớ n l à Sông Đà,Sông Thao vàt h ư ợ n g n g u ồ n c o n s ô n g M ã đ ể t ạ o n ê n s ự c h i a c ắ t v ề đ ị a hìnhcủakhuvực TâyBắc,h ì n h t h à n h n ê n n h ữ n g t h u n g l ũ n g l ớ n n h ư N g h ĩ a L ộ , ĐiệnBiên Vớiđặc điểmđịahình, thổnhưỡngđ ặ c b i ệ t , s ả n x u ấ t c ủ a n g ư ờ i d â n n ơ i đâychủyếutrên địahìnhđất dốc, tạonên hìnhthứcc a n h t á c r u ộ n g b ậ c t h a n g đ ặ c trưngcủavùng.

Khí hậu của vùng nằm trong vành đai nhiệt đới ẩm gió mùa, nhưng bởi ở độ caotừ 800-3000mnênkhíhậukhuv ự c T â y B ắ c l à s ự k ế t h ợ p c ủ a k h í h ậ u á n h i ệ t đ ớ i v à khíhậuônđới.NgoàiraTâyBắccònlànơicónhiềutiểuvùngkhíhậudosựchiacắtbởi các dãy núi và các con sông Chính vì vậy mà thiên nhiên Tây Bắc rất đa dạng, thổnhưỡng nhiều loạih ì n h , đ ặ c đ i ể m k h í h ậ u n à y đ e m đ ế n t h ế m ạ n h đ ặ c b i ệ t c h o v ù n g trongsảnxuấtcâycôngnghiệpcónguồngốccậnnhiệtvà ônđới. Đặcđ i ể m đ ị a h ì n h v ù n g n ú i v à ả n h h ư ở n g c ủ a k h í h ậ u , b ê n c ạ n h n h ữ n g t á c độngtíchcựchìnhthànhnênđặctrưngsảnxuấtcủavùng,cònảnhhưởngkhôn gnhỏtới đời sống của người dân nơi đây Địa hình chủ yếu là núi cao, địa hình bị chia cắtmạnh, đất sản xuất bị phân tán, thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp, tần suất xuất hiệnsương muốithấtthường,lũ ống, sạt lở đất diễn ravới mức độngàymộtt ă n g t r o n g nhữngnămgần đây.Nhiều hộcónhàtựxây dựnghoặcđượchỗtrợdựngnhà ở,sautrậnl ũ q u é t l ạ i t r ở t h à n h k h ô n g c ò n n h à ở , k h ô n g c ò n t à i s ả n , t ì n h trạng t h i ế u đ ấ t ở khuvựcTâyBắckhiếnđờisốngđồngbàonơiđâygặpnhiềukhókhăn.

Bênc ạ n h đ ó , t í n h c h ấ t đ ấ t n ô n g n g h i ệ p v ù n g T â y B ắ c c h ủ y ế u l à đ ấ t h ì n h thành tại chỗ trên nhiều dạng địa hình khác nhau từđ ồ i t h ấ p đ ế n n ú i c a o , t h ư ờ n g c h ị u tácđộngmạnhcủaquátrìnhrửatrôibềmặt Diệntíchđấtchủyếuphânbốởđộ dốctrên1 5 đ ộ , c ù n g v ớ i t í n h c h ấ t đ ấ t t ầ n g m ỏ n g , đ ộ c h e p h ủ t h ấ p , n ê n ả n h h ư ở n g c ủ a rửa trôi, xói mòn càngl ớ n N g o à i đ ấ t m ỏ n g , đ ấ t s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p v ù n g T â y B ắ c cònlẫnđã ởmứcđộlớn,

( nh iề u loạiđất cómức độđálẫnlên tới 60-

ĐặcđiểmkinhtếxãhộivùngDTTSkhuvựcTâyBắc

4.1.2.1 Cơsởhạtầngcơbảncủavùng a Cơsởhạtầngđiện Điện cóvai trò quan trọng trongđời sốngc ủ a c o n n g ư ờ i , đ ặ c b i ệ t v ớ i v ù n g DTTS, nơi còn nhiều lạc hậu, điều kiện khó khăn Điện không chỉ thắp sáng các thôn,bản, mà còn mang theo ánh sáng văn hóa, tri thức, giúp người dân từng bước nâng caođờisốngvănhóatinhthần,tiếpcậnthôngtinkinhtế- xãhộivàkhoahọckỹthuật,từđógópphầnxóađói,giảmnghèo,nângcaođờisốngđồngbàovù ngcao.

Khuvực Điện lướiquốcgi a Điện khác

Trong những năm qua, nhà nước đã cónhiềuc h ư ơ n g t r ì n h đ ầ u t ư n h ằ m đ ư a điệnvềtớivùngcao,thắpsángthônbản,nhiềuvùngtrongcảnước đãtiếpcận đượcvới điện, hầu hết các vùng đều trên 90% có điện Tuy nhiên, DTTS phía Bắc nói chungvà khu vực Tây Bắc nói riêng là vùng có địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khănchính vì vậymà hiện nay, tỷ lệ thônthuộccác xã vùng DTTScó điện thấp nhấtt r o n g các vùng của cả nước, vẫn còn 4,3% thôn không có điện Điều này đã gây nhiều khókhăn chocác hộ dântrong việctiếp cận thông tin, chính sách củan h à n ư ớ c n ó i c h u n g vàchínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTSkhuvựcTâyBắcnóiriêng. b Cơsởhạtầnggiaothông

Hệ thống giao thôngđóng vaitròquan trọng khôngchỉcho nhuc ầ u đ i l ạ i m à cònđểthúcđẩypháttriểnkinhtế,vănhóaxãhội.Thờigianvừaqua,nhànướcđãtrú trọng đầu tư cải thiệnhệ thống cơsở hạ tầng giao thôngv à n h i ề u đ ị a p h ư ơ n g v ù n g DTTS đã tập trung huy động mọi nguồn lực để nâng cấp hệ thống đường giao thôngtrong đó có đường từ thôn đến trung tâm xã và huyện Tuy nhiên, xét về tỷ lệ cứng hóa(dảin h ự a , b ê t ô n g ) c ủ a k h u v ự c T â y B ắ c v ẫ n t h ấ p h ơ n m ứ c t r u n g b ì n h c ủ a c ả n ư ớ c cũng là khu vựccó tỷ lệcứng hóa thấpnhấtso với các vùng trongc ả n ư ớ c

( 7 8 , 1 3 % bao gồm cả dải nhựav à b ê t ô n g ) , t r o n g k h i c á c v ù n g c ò n l ạ i , t ỷ l ệ n à y l u ô n đ ạ t t r ê n 80%.Tỷlệđườngcátsỏivàđấtcủavùngđứngvịtrícaonhấtcảnước,gâykhókh ănvà nguy hiểm cho việc đi lại, sinh hoạt của các hộ đồng bào DTTS nơi đây, đặc biệt làvào những khithờitiếtmưa bão,lũ lụt.

Khuvực Nhựa Bêtông Rảisỏi, đá khác ĐôngBắc 35.81 48.88 8.75 6.53

Theo thống kê của UBDT, có 3 tỉnh có tỷ lệ thôn đã cứng hóa đường giao thôngthấp nhất cả nước, thì trong đó có 2 tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc là Điện Biên với tỷ lệthôn cứnghóađườngg i a o t h ô n g ở m ứ c 6 7 , 6 % , v à S ơ n l a v ớ i t ỷ l ệ 6 8 , 2 % N g o à i r a tỉnh Lai Châu của khu vực Tây Bắc cũng thuộc nhóm các tỉnh có tỷ lệ cứng hóa đườnggiaothôngtừthôntớixãthấpsovớimứctrungbìnhcủacảnước.

Giaothônglàhuyếtmạch,làconđườngkếtnốiđilạigiữacácđịaphươngcủacả nước, việc giao thông đi lại khó khăn, khiến khả năng tiếp cận của người dân nóichung và người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc nói riêng với các điều kiện khác củacuộc sống như đi học, khám chữa bệnh, phát triển kinh tế và xây dựng nhà ở gặp nhiềukhókh ăn N g o à i rac ũ n g g â y k h ó k hă n c h o cácc án bột h ự c h i ệ n c h í n h sá ch c ủanhà nướctrongviệcđiềutra,khảosátnhucầucũngnhưthựchiệntuyêntruyềnchínhsáchvàh ỗtrợđấtở,nhàởđốivớingườidânvùngDTTSkhuvựcTâyBắc. c Cơsởhạtầngytế Để phục vụ cho việc khám chữa bệnh, tuyến y tế thôn bản ở các xã vùng DTTScủa cả nước luôn được chú trọng Theo UBDT (2020), hiện nay hầu hết các xã vùngDTTS đã có trạm y tế, chiếm 99,5% của cả nước, chỉ còn 30 xã vùng DTTS chưa cótrạmytế,vàcácxãnàytậptrungtạivùngDTTSphíaBắc.

Nguồn:UBDT(2020) Đặcbiệt,cáctrạmytếchưađạtchuẩnquốcgiavềytếcũngtậptrungtạivùngvới số lượng lớn, đứng vị trí tỷ lệ xã có trạm y tế chưa đạt chuẩn quốc gia lớn nhất cảnướclàvùngDTTSkhuvựcTâyBắcchiếmtới30,8%,trongkhicáckhuvựccònlại đều ở mức dưới 20%, và tỉnh Điện Biên của khu vực Tây Bắc được ghi nhận là tỉnh cósốtrạmytếđơnsơ,vàthiếukiêncốthuộctopcaonhấtcủacảnước.Tìnhtrạngkhôngcó trạm y tế, hoặc trạm y tế không đạt chuẩn, khiến người dân vùng DTTS phải dichuyển một quãng đường rất xa để có thể khám chữa bệnh, gây nên gánh nặng về kinhtế, làmột trongnhữngnguyênn h â n g i ả m k h ả n ă n g t í c h l ũ y t à i c h í n h c ủ a n g ư ờ i d â n nơi đây giántiếp tạora rào cản với hộtrongv i ệ c t i ế p c ậ n h ỗ t r ợ n h à ở / đ ấ t ở / đ ấ t c ủ a nhà nước. d Cơsởhạtầngvănhóa,giáodục

Nhàvănhóacóvaitròđặcbiệtquantrọngtrongxâydựngđời sốngvănhóaở cơsở,đây l à nơ i thường x u y ê n di ễn racác ho ạt động s i n h h oạ tc ộn gđ ồn g, phổ bi ến thông tin củacộng đồng ngườidân tộc thiểu số,quađó góp phần lưu giữbảo tổnv ă n hóa các dântộc, cũngnhư phổ biến tuyên truyền thôngt i n c h ủ c h ư ơ n g c h í n h s á c h , pháp luật của nhà nước Với đặc thù các xã vùng DTTS thường ở khu vực vùng sâu,vùng xa, hạn chết r o n g v i ệ c t r a o đ ổ i v à t i ế p c ậ n t h ô n g t i n n ê n v a i t r ò c ủ a n h à v ă n h ó a rấtquan trọngvớiđồngbào DTTS.

TừBảng4.4,tỷlệxãvùngDTTScónhàvănhóathuộckhuvựcTâyBắcthuộcdiệnthấps ovớicácvùngtrêncảnước,chỉcaohơnkhuvựcĐôngNamBộ.TỷlệcaovềxãvùngDTTSkhô ngcónhàvănhóalàmộtkhókhăntrongviệctuyêntruyềnchủtrương,chínhsáchcủaĐảngđến đồngbàonơiđây.

Trường học Đóng vai tròphổcập giáo dục,đemconchữvềv ớ i b ả n , t r ư ờ n g h ọ c l à h ệ thốngcơs ở v ậ t c h ấ t đ ư ợ c n h à n ư ớ c đ ặ c b i ệ t q u a n t â m đ ố i v ớ i v ù n g

D T T S H ầ u hếthệthốngtrườnghọckiêncốđượcđ ầ u t ư x â y d ự n g ở t r o n g c ả n ư ớ c , t ỷ l ệ trường họckiên cố củakhu vựcTây Bắc đượcxếpở v ị t r í c a o s o v ớ i c ả n ư ớ c , c h ỉ đứngsaukhuvựcĐồngBằngSôngH ồ n g v à c h ỉ c ò n 5 , 7 % s ố t r ư ờ n g h ọ c k h ô n g kiênc ố Đ i ề u n à y đ ã g ó p p h ầ n t ă n g c ơ h ộ i đ ế n t r ư ờ n g c ủ a t r ẻ e m v à n â n g c a o c h ấ t lượng giáodục vùngDTTSkhu vựcT â y

Khu vực Tây Bắc là nơi có tỷ lệ người dân tộc thiểu số cao nhất cả nước, với81,031%dâ n s ố n ơi đâ yl à n g ư ờ i d ân tộ c t h i ể u số S o s án h v ề t ỷ l ệ dânt ộ c t h i ể u s ố trên toàn quốc, trong tương quan 7 vùng kinh tế (tách vùng TDMNPB thành Đông BắcvàTây Bắ c) , khuv ự c T â y B ắc chiếmcó sốlượng d ân tộcthiểu s ố c a o n hấ t v ớ i t rên 18% DTTS Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của vùng hiện là 1,9 triệu lao động,chiếm3,52%lựclượnglaođộngcảnước(BộKH&ĐT,2019).

Do cư trú tại địa bàn vùng núi, nhiều tập tục lạc hậu, xa các khu vực thành thị,pháttriển,lạilàkhuvựcchịunhiềuthiêntai,vìvậyngườidânvùngDTTScómộtsố đặcđiểm:

(ii) Tỷlệlaođộngcótr ìn h độch uy ên mônkỹthuật thấp, c h ủ yếulàlao động giản đơnvàchưa quađàotạo.

(vi) Khảnăng tiếp c ậ n v ớ i c ác dịch vụy tế,c h ă m sócs ứ c kh ỏe , g i á o d ụ c - đ à o tạo còn nhiều hạnchế.

Cùngv ớ i t ỷ l ệ D T T S l ớ n n h ấ t c ả n ư ớ c , t ỷ l ệ D T T S s ố n g t ạ i v ù n g D T T S c ủ a khu vực Tây Bắc cũng chiếm vị trí đứng đầu với tỷ lệ 97,36%, cao hơn mức trung bìnhchungc ủ a c ả n ư ớ c l à 8 9 , 3 4 % ( U B D T , 2 0 2 0 ) , t r o n g đ ó 1 0 0 % D T T S c ủ a t ỉ n h Đ i ệ n Biênsốngtạivùng

DTTS sống không tập trung tại một vùng mà phân tán ở các địa bàn (thôn bản)khácn h a u ở c á c đ ị a p h ư ơ n g X é t v ề s ố l ư ợ n g , đ ị a b à n ( t h ô n b ả n ) t h u ộ c v ù n g

D T T S của khu vực Tây Bắc cũng thuộc nhóm khu vực có số lượng lớn với 5777 địa bàn vàonăm 2015 và gần 7000 vào năm 2019, kết quả số lượng đơn vị thôn bản thuộc vùngDTTStănglênlàdoquátrìnhthayđổiđơnvịhànhchính,táchhuyện,xã,thôn.

Vấn đềdân tộc, công tác dân tộc vàđoànkếtdân tộcluônc ó v ị t r í c h i ế n l ư ợ c đặc biệt quan trọng đối với Đảng và nhà nước Việt Nam, vì vậy trong những năm qua,phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS phía Bắc nói chung và khu vực Tây Bắc nói riêngluônđ ư ợ c đ ặ c b i ệ t q u a n t â m , ư u t i ê n p h á t t r i ể n Đ ờ i s ố n g k i n h t ế n g ư ờ i d â n v ù n g DTTStạiKhuvựcTâyBắcđãđạtđượcmộtsốkếtquảnhất định.

GRDP của khu vực Tây Bắc Trong những năm qua (2016-2018), đóng góp vàotổngsản phẩmquốc nội của khuvực TâyB ắ c l u ô n c ó s ự t ă n g t r ư ở n g ở m ứ c t r ê n

Khu vực Tây Bắc đã đóng gópvàoGDP củat o à n q u ố c v ớ i t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g khá cao, phần nào cho thấy sự quan tâm của Đảng, chính quyền nhà nước vào khu vựcnày làcóhiệu quả.T u y n h i ê n , t ỷ t r ọ n g đ ó n g g ó p s o v ớ i v ù n g D T T S k h á c c ò n t h ấ p , điềunàyl à d ođ i ề u k i ệ n sinhhoạt, sảnx u ấ t c ủ a v ùn g c ò n gặpn h i ề u k h ó khăn,vùng tậptrungnhiềuhộnghèovàcậnnghèocủatoànquốc.

Theo Tổng cục thống kê (2019), thu nhập bình quânđ ầ u n g ư ờ i c ủ a n g ư ờ i d â n khu vực Tây Bắc đạt 1.691 nghìn đồng/tháng có xu hướng tăng qua các năm (2014-

2018),t u y nhiênm ức thu nhậpb ìn hq uâ n đầun g ư ờ i theo th án g củavùng đứngv ị t r í thấpnhấttrong7vùngkinhtếtrongcảnước.Trongđóthunhậpcủahộnghèonhấtchỉở mức

543 nghìn đồng/tháng, điều này cho thấy đời sống của hộ nghèo nơi đây thực sựrấtkhó khăn.

Người dân trong vùng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông lâm thủy sản(79,26%), thu nhập từ hoạt động này chiếm vị trí cao nhất trong tổng thu nhập của hộ(68,3%) Tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động của vùng đứng thứ 3 toàn quốc(0,79%)đứngsauvùngĐồngBằngSôngCửuLong(1,33%)vàvùngBắcTrungbộ.

Tình trạng nghèo Xét về hộ nghèo theo chuẩn đa chiều, tỷ lệ hộ nghèo của tiểuvùng Tây Bắc trong những năm gần đây có xu hướng giảm nhẹ, tuy nhiên vẫn luônchiếm vị trí cao nhất trong các vùng của cả nước, quy mô hộ nghèo luôn trên 30%, caogấp nhiềulần sovớicácvùng cònlại.

Nguồn:Tổngcụcthốngkê(2019) Đối với hộ DTTS là hộ nghèo và cận nghèo, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo củaDTTSkhu vựcTây Bắc giaiđoạn 2015-2019 có chiều hướng giảm, tuyn h i ê n s o v ớ i mặtbằngchungcủacảnướcthìtỷlệhộnghèovàhộcậnnghèocủakhuvựcvẫnca ohơnsovớimứctỷlệhộnghèovàcậnnghèochungcủacảnước.

Thựctrạngnhàở,đấtởcủangườidânvùngDTTSkhuvựcTâybắc

Quymônhàở

Nhàởlànhu cầuthiếty ế u củamỗ i ngườidân trêntoàn thếgiới, quymôdiện tí chn h à ở vừathể h i ệ n n h u c ầ u n h à ở v ừa p h ả n á n h k hả n ă n g x â y dựng v à đ á p ứ n g nhu cầu nhà ở của người dân ở các khu vực Diện tích nhà ở bình quân đầu người phảnánhmứcđộsởhữu, hưởngthụdịchvụnhàởcủangườidân.

Kếtquả bảng 4.12 cho thấy,đơn vịdiệntíchmàm ộ t n g ư ờ i d â n v ù n g

D T T S khuv ự c T â y B ắ c s ở h ữ u h i ệ n n a y ( 2 0 1 8 ) ở m ứ c 1 6 , 9 3 m 2 /người,m ứ c d i ệ n t í c h t h ấ p nhất sov ớ i c á c v ù n g k h á c t r o n g c ả n ư ớ c K ế t q u ả n à y c h o t h ấ y m ứ c đ ộ s ở h ữ u n h à ởc ủ a n g ư ờ i d â n k h u v ự c T â y B ắ c c ò n t h ấ p , n h i ề u n g ư ờ i d â n c h ư a c ó n h à ở v à c ầ n thiếtp h ả i h ỗ t r ợ n h à ở đ ố i v ớ i n g ư ờ i d â n k h u v ự c n à y đ ặ c b i ệ t l à đ ố i t ư ợ n g n g ư ờ i dântộcthiểusố.

Tìnhtrạngnhàở

Khu vực TâyBắclà địa bàn có địa hình đồi núi cao vàp h ứ c t ạ p c ủ a v ù n g TDMNp h í a B ắ c Đ ặ c đ i ể m đ ị a h ì n h c ù n g v ớ i m ứ c s ố n g v à đ i ề u k i ệ n đ ể p h á t t r i ể n kinhtế cònnhiềukhókhănđược thểh i ệ n m ộ t p h ầ n q u a c h ấ t l ư ợ n g n h à ở c ủ a n g ư ờ i dân nơiđây.

Thiếu kiên cố Đơnsơ ÐBsôngHồng 92,9 6,9 0,1 0,1 91.6 8.2 0.2 0.1 ĐôngBắc 26.23 19.38 16.75 15.19 22.76 27.9 20.84 17.35

Theo Tổng cục thốngk ê ( 2 0 1 9 ) , t ì n h t r ạ n g n h à ở c ủ a n g ư ờ i d â n k h u v ự c T â y Bắc trong thời gian qua có sự cải thiện, nhà ở kiên cố và bán kiên cố tăng lên 1,1% và0,52%tươngứng (sosánh2018 và2016).Tìnhtrạng nhà thiếu kiên cốvà nhàt ạ m nhữngnămquacósựgiatăng,trongđótỷlệnhàtạmđãtănghơn3,4%,xétv ềtỷlệnhà tạm thì đây vẫn là tỷ lệ thuộc top cao so với các vùng trong cả nước, chỉ đứng saukhu vựcĐôngBắc củavùngTDMNphíaBắc.

Ngoài ra, theo kết quả mới nhất từ cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở (tính đến01/04/2019,củaBanchỉđạotổngđiềutradânsốvànhàởtrungương(2020),tỷlệhộcó nhà ở thiếukiêncốcủa khu vực Tây Bắcđã tăng lên 19,8%,đứng vị trí caon h ấ t trong 7 vùng của cả nước Vì vậy, cần tiếp tục có các biện pháp để cải thiện mức độ sởhữu nhà ở cũng như nâng cao chất lượng nhà ở cho người dân nơi đây, đảm bảo chongườidânancư,ổn địnhđờisốngvà sảnxuất.

Nhucầuhỗtrợnhàở,đấtở

Nhu cầu nhà ở, đất ởcho vùng đồng bào nghèo DTTS được khảo sát theo cácquyếtđịnhđịnh134/2004/QĐ-TTg,74/2008/QĐ/TTg,1592/2009/QĐ-TTg,755/2013/QĐ-TTg,29/2013/QĐ-TTg,2085/2016/QĐ-TTg.Kếtquảthểh i ệ n t r o n g Bảng 4.14

Bảng4.14.Nhucầunhàở,đấtởcủacáchộdânvùngDTTS ĐVT:Hộ

2009-2010 - 6.988 74/2008/QĐ/TTg,Ướctính1592/2009/QĐ-TTg

2011-2015 - 40.027 755/2013/QĐ-TTg,QĐ29/2013/QĐ-TTg

Kết quả thống kê của UBDT (2019), cho thấy trong vòng 15 năm trở lại đây(2004-2018) nhu cầu nhà ở, đất ở của người dân vùng DTTS luôn hiện hữu và có xuhướng tiếp tục tăng.

Trong những năm qua, một bộ phận không nhỏ người dân vùng DTTS khu vựcTây Bắcthiếu nhà,đấtở(UBDT,2019).

Bảng4.15.Nhucầuđấtở,củangườidânv ù n g DTTSkhuvựcTâybắc ĐVT:Hộ

Giai đoạn 2011-2015, theo thống kê của UBDT (2019), nhu cầu về đất ở của 4tỉnhk h u v ự c T â y B ắ c l à 8 0 3 7 h ộ , t ư ơ n g ứ n g 2 0 , 0 8 % s o v ớ i s ố h ộ d â n v ù n g

D T T S thiếuđ ấ t ở c ủ a c ả n ư ớ c D ự a t r ê n t ư ơ n g q u a n v ề q u y m ô h ộ t h i ế u đ ấ t p h â n b ổ t h e o địaphương sovớicảnước,cósự chênh lệ ch đángkể, 4 tỉnh (vùngTâ y Bắc )/

0 % K ế t q u ả này cho thấy nhu cầu về đất ở đối với người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc là bứcthiết Số hộ thiếu đất ở lại tiếp tục phát sinh vào giai đoạn 2016-2018 với 2.660 hộ cónhuc ầ u đ ấ t ở T ừ k ế t q u ả n à y , c h o t h ấ y l u ô n t ồ n t ạ i m ộ t b ộ p h ậ n k h ô n g n h ỏ n g ư ờ i dânđặcbiệtlàngườidânvùngDTTSkhuvựcTâyBắcgặpkhókhănvớivấnđềnhà ở,đấtở,cầnđượcnhànướchỗtrợ.

Diệnt í c h n h à ( đ ấ t ) s ở h ữ u í t, bị t à n phákhi g ặ p thiên t a i.Hầ uh ết h ộ n gh èo , đặc biệt là hộ DTTS thường có ít đất và đất ít màu mỡ hơn so với các hộ bình thường.Cuộc sống gặpnhiềukhó khănkhimất mùa, làm ăn không hiệuq u ả v à t h i ê n t a i g â y mấtnhà,mấtđấtcủahộ.

Mua bán, chuyển nhượng đất cho người có thu nhậpc a o h o ặ c n g ư ờ i d â n c á c nơik h á c T ì n ht r ạ n g m u a b á n c h u y ể n n h ư ợ n g đ ấ t đ a i ở n h i ề u n ơ i m à n g ư ờ i m u a thường là cáchộ dân di cư tựdo, dân kinh tếmới và người có tiềnt ừ c á c t ỉ n h , t h à n h phố từ đồng bằng, mua đất để đầu tư sản xuất kinh doanh hoặc đầu cơ, tích trữ đất.Người bán là người DTTS tại chỗ, vì vậy làm phát sinh tình trạng một bộ phận ngườiDTTSt ạ i c h ỗ l â m v à o c ả n h t h i ế u đ ấ t ở / s ả n x u ấ t h o ặ c t r ở t h à n h n g ư ờ i l à m t huê c h o các dântộcmớiđếnhoặcphảiphárừnglàmrẫy.

Tập quán du canh, du cư còn tồn tại Một bộ phận người DTTS còn tập quán ducanh, du cư, phát nương làm rẫy, ít quan tâm đến thâm canh, bảo vệ đất để canh tác ổnđịnhlâudài,chưaquantâmđếnviệcxácđịnhquyềnsửdụngđấtnênthườngbịlấnchiếm,tranhchấp.

Biến động về dân cư do quy hoạch, phân bổ lại dân cư hoặc di cư tự do ảnhhưởng đến quỹ đất ở Quá trình thực hiện quy hoạch, phân bổ lại dân cư, đặc biệt là tìnhtrạng di cư tự do đã gây biến động lớn về cư dân và sản xuất, làm trầm trọng thêm tìnhtrạngthiếuđấtởtrongvùngDTTS ởcácđịa phươngcódândicưtự dođến.

Dân số vùng DTTS tăng nhanh.Dân số tại vùng DTTS tăng nhanh (cả về mặt tựnhiên và cơ học) đồng thời quá trình tách hộ cũng tăng nhanh, trong khi các hoạt độngthươngmạivàdịchvụchưapháttriển,chuyểndịchcơcấukinhtếchậmđãtạoáplự cđốivớiđấtđai.

Quỹ đất giảm do bị thu hồi để phục vụ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụphát triển kinh tế xã hội Việc đất đai bị thu hồi để thực hiện các công trình, dự án pháttriểnkinht ế - xã hộiđãgây xáo trộnl ớ n v ề đ ấ t đa i, gi ảm n h i ề u d i ệ n tích đ ấ t ở của đồngbào,dẫnđến tìnhtrạngthiếuđất ởcủađồngbàoDTTS.

Thiên tai (động đất, lũ lụt…) Những năm gần đây, tình trạng thiên tai thườngxuyên xảy ra, như sạt lở đất, lũ ống, lũ quét, động đất… kéo theo hàng nghìn hộ dânvùng DTTS khuvựcTây Bắcrơi vàocảnhm ấ t n h à , m ấ t đ ấ t ở , c u ộ c s ố n g k h ó k h ă n càngtrở lên khókhăn hơn.

Chương 4, luận án trình bày:( i ) Đ ặ c đ i ể m K T X H v ù n g D T T S k h u v ự c T â y Bắc; (ii) Thực trạng nhà ở vùng DTTS khu vực Tây Bắc; từ đó xác định được các khókhăn khi thực hiện chính sách HTNO đối với người dân vùng DTTS khu vực Tây

Bắc.Đồngthờixácđịnhđượcnhucầunhàở,đấtởvànguyênnhâncủatìnhtrạngthiếunhàở,đất ở của các hộ dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc là căn cứ quan trọng để thực thichính sách HTNO đối với người dân vùng DTTS nói chung, vùng DTTS khu vực TâyBắcnóiriêng.

Côngtáchoạchđịnhchínhsáchhỗtrợnhàở

Sực ầ n t h i ế t c ủa c h í n h s á c h H T N O đ ố i v ớ i n g ư ờ i d â n v ù n g D T T S khuv ực TâyBắc

Đồng bào nghèo vùng DTTS phía Bắc nói chung và đồng bào người DTTS khuvực Tây Bắc nói riênglà một trongn h ữ n g đ ố i t ư ợ n g đ ư ợ c Đ ả n g v à n h à n ư ớ c V i ệ t Nam đặc biệt quan tâm về mọi mặt để đảm bảo cuộc sống và phát triển kinh tế xã hội.Người dân nghèo vùng DTTS khu vực Tây Bắc hiện nay còn gặp vô vàn những vấn đềkhó khăn trong cuộc sống, trong đó thiếu nhà ở, đất ở là một trong những khó khăn lớnkhiến người dân không an cư lạc nghiệp, luẩn quẩn trong vòng đói nghèo từ thế hệ nàysangthếh ệ khác.Tình t r ạ n g d uc a n h , d u cư g â y racác v ấ n n ạ n môit rư ờn g như p há rừng làm nương rẫy, gây nguy cơ mất an toàn đối với hệ sinh thái nói chung và tạo racuộc sống bấp bênh, kém pháttriển nóir i ê n g c h o c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i d â n v ù n g D T T S khu vực Tây Bắc Tình trạng du canh du cư gây khó khăn, hoặc mất kiểm soát đối vớicán bộ quản lý nhà nước cấp địa phương từ đó tạo ra những nguy cơ tiềm ẩn về sự mấtan toàn anninh,chínhtrịquốcgia.

Xét về nhu cầu, do tình trạng địa hình khó khăn phức tạp, chủ yếu là núi cao,sườn đồi dốc… quỹ đất ở dành cho người DTTS khu vực Tây Bắc nói riêng và ngườidân vùng DTTS phía Bắc nói chung còn hạn chế Tình trạng dân số ở vùng DTTS tăngnhanh cả về mặt tự nhiên và cơ học, tạo ra nhu cầu cần thiết phải tách hộ, tách khẩu vànhu cầu về nhà ở đất ở tăng lên Ngoài ra, vùng DTTS phía Bắc cũng là nơi thườngxuyên xảy ra các vấn đề thiên tai, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất… khiến cho hàng năm sốlượng người rơi vàocảnh mất nhà mấtđấttăng lên Theo kếtq u ả b á o c á o t ừ B ộ KH&ĐT(2019),UBDT(2019),giaiđoạntừ2004đếnnay,sốhộcónhucầuhỗtrợnhà ở, đất ởlên tới hơn 1,2 triệu hộ, một con số không hề nhỏ khẳng đinh sự cần thiết củachínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTS.Ngoàira,theonhiềuýkiếnchuyêngia:“Việc hỗ trợ nhà ở, đất ở cho người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc là cần thiết, đóngvai trò trong việc thúc đẩy đời sống văn hóa, KTXH của vùng phên dậu của tổ quốc, gópphần bảo vệ an ninh quốc phòng” (C1, phụ lục 8).

“Việc hỗ trợ nhà ở cho đồng bàoDTTS nói chung và cụ thể là đồng bào DTTS khu vực

Tây Bắc là hết sức cần thiết, thểhiện sự hòa hợp dân tộc, tình đoàn kết trong 54 dân tộc anh em của Việt Nam, nâng caođời sống, kinh tế cho người dân khu vực miền Núi phía Bắc Đặc biệt là đồng bào DTTSthường sống tại các khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai Do đó việc hỗ trợnhà ở cho đồng bào DTTS là hết sức cần thiết, có ý nghĩa tổng hợp về kinh tế, chính trị,xã hội và nhân văn sâu sắc, được sự đồng tình, ủng hộ rộng rãi của các cấp, các ngành,cáctầnglớpnhândân…”(C4, phụlục8).(XemthêmC2,C3,phụlục8).

Như vậy, có thể thấy việc hoạch định chính sách HTNO đối với người dân vùngDTTS phía Bắc là phù hợp và đáp ứng nhu cầu nguyện vọng thực tế của người dânnghèo vùng DTTSkhuvựcTâyBắc.

NộidungchínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTSkhuvựcTâyBắc.75 5.2 Côngtácthựcthichínhsách

v ự c Tây Bắc Đứng trước nhu cầu bức thiết của người dân vùng DTTS phía Bắc nói chung vàkhuv ự c T â y B ắ c n ó i r i ê n g , n h à n ư ớ c đ ã b a n h à n h m ộ t l o ạ t c á c v ă n b ả n đ ể h ỗ t r ợ ngườidâncóđấtở,nhàởnhư:QĐ134/2004,QĐ74/2008,QĐ1592/2009,QĐ755/2013,QĐ 29/2013,QĐ2085/2016

Mộtsốchínhsáchhỗtrợđấtsảnxuất,đấtở,nhàởvànướcsinh hoạtchohộđồngbảoDTTSnghèo,đời sốngkhókhăn.

Hỗ trợ chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nhà ở vànước sinh hoạt cho đồng báo dân tộc thiểu số nghèo,đờisốngkhókhănvùngĐồngBằngSôngCửuLo ng giaiđoạn2008-2010.

12/10/2009 1592/QĐ-TTg Tiếptụcthựchiệnmộtsốchínhsáchhỗtrợđấtsản xuất,đấtở,nhàở,nướcsinhhoạtchođồngbàoDTTSnghè o,đờisốngkhókhănđếnhếtnăm2010.

20/5/2013 755/QĐ-TTg Chínhsáchhỗtrợđấtở,đấtsảnxuất,nướcsinhhoạtchohộđ ồngbàodântộcthiểusốnghèovàhộnghèo ởxã,thôn,bảnđặcbiệtkhókhăngiaiđoạn2013-2015.

Hỗtrợgiảiquyếtđấtở,đấtsảnxuấtvàgiảiquyếtviệclàmc hođồngbàodântộcthiểusốnghèo,đờisốngkhókhănvù ngĐồngBằngsôngCửuLonggiai đoạn2013-2015.

31/10/2016 2085/QĐ-TTg Hỗtrợpháttriểnkinhtế-xãhộivùngDTTSvàMN giaiđoạn2015-2020.

Các quyết định HTNOl i ê n q u a n t r ự c t i ế p đ ế n n g ư ờ i d â n v ù n g D T T S k h u v ự c TâyBắc:QĐ134/2004,QĐ1592/2009,QĐ755/2013,QĐ2085/2016 Để triển khai thực hiện các quyết định hỗ trợ nhà ở, các văn bản chỉ đạo, thông tưhướngdẫnthựchiệnchínhsáchhỗtrợnhàở,đấtởchovùngDTTScũngđượcbanhành.

Các chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở cho hộ đồng bào vùng DTTS, đời sống khókhăn nhằm mục đích chính là trực tiếp hỗ trợ đồng bào DTTS nghèo giải quyết vấn đềkhó khăn, bức xúc nhất về đời sống, sản xuất có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiệnđời sống, sớm thoátnghèo Gópphầng i ả m n g h è o b ề n v ữ n g , g i ả m d ầ n c h ê n h l ệ c h trongpháttriểngiữavùngDTTSvới cácvùngkháctrongcảnước. Đối tượng thụ hưởng chínhsách

Hộ dân tộc thiểu sốnghèo, và hộ nghèo ởx ã ( k h u v ự c I I I ) , t h ô n , b ả n đ ặ c b i ệ t khó khăn thiếu đất ở theo mức bình quân của địa phương, thiếu nước sinh hoạt; chưađượchưởngcác chínhsáchhỗ trợvề đấtở.

Nội dung quy định hỗ trợ

Hỗ trợ đất ở Căn cứ quỹ đất ở và khả năng ngân sách của địa phương, Ủy bannhândâncấptỉnhcóthểxemxétquyếtđịnhgiaođấtởchohộđồngbào(theo134/QĐ-

Hỗ trợ nhà ở Phương châm hỗ trợ nhà ở: Nhân dân tự làm, Nhà nước hỗ trợ vàcộng đồng giúp đỡ Ngân sách Trung ương hỗ trợ với mức 5 triệu đồng/hộ - 15 triệuđồng/hộ để làm nhà ở, căn cứ tình hình và khả năng ngân sách, các địa phương hỗ trợthêm vàhuyđộngsự giúpđỡcủa cộngđồng.

Nguồn lực dành cho chính sách HTNO

Quỹđất.Q u ỹ đ ấ t d à n h c h o t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h đ ế n t ừ c á c n g u ồ n đ ấ t n h ư : Đất công nhà nước thu hồitheo kế hoạch; Đấtđiều chỉnhgiaokhoántrongc á c n ô n g , lâmtrường;Đấtkhai hoang(đồinúitrọc,đấtchưasửd ụ n g ) ; Đ ấ t t h u h ồ i t ừ c á c doanhn g h i ệ p s ả n x u ấ t k h ô n g h i ệ u q u ả , s ử d ụ n g s a i m ụ c đ í c h h o ặ c g i ả i t h ể , c á c c á nhânchiếm dụnghoặc cấpđất trái phép; Đất điềuchỉnh từ các hộ gia đìnht ặ n g , c h o hoặc tự nguyện chuyển nhượng quyền sử dụng đất; Đất mà chủ sở hữu đã mất nhưngkhôngcóngườithừakế…

Nguồn vốn Nguồn vốn hỗ trợ dành cho chính sách HTNO bao gồm: (i)

( i i i ) N g â n h à n g c h í n h s á c h x ã h ộ i ; ( i v ) Vốn thu hút từ các nguồn tài trợ, ODA; (v) Vốn lồng ghép từ các nguồn vốn của cácchươngtrìnhmụctiêuquốcgia,cácchươngtrìnhmụctiêuvàchínhsáchkhác.

Cơ quan phụ trách xây dựng chính sách Đóng vai trò chính trong hoạt động hoạch định chính sách là Bộ KH&ĐT vàUBDT Trong đó, Bộ KH&ĐT có trách nhiệm: (i) Xây dựng, đề xuất, tham mưu, trìnhThủ tướng Chính phủ, ban hành các nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ nguồn vốnđầu tư NSNN (có tính đến các yếu tố về dân tộc, địa bàn đặc biệt khó khăn, để đưa vàocác tiêu chí tính điểm bố trị nguồn lực đầu tư); (ii) Rà soát các đề suất chính sách thu hútnguồn lực ngoài ngân sách nhà nước vào vùng DTTS UBDT có trách nhiệm: Ban hànhcác văn bản chỉ đạo, thông tư hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ đất ở cho đồng bàoDTTS Ngoài ra các

Bộ ban ngành khác và các cấp chính quyền địa phương cũng đượcquyđịnhnhiệm vụcụthểtrongcácvănbảnchínhsách. Đánh giá chung

Từ công tác hoạchđịnh,nội dung các văn bản liên quanđến chínhs á c h , c ũ n g như phản hồi từ thực tiễn triển khai ở các cấp địa phương thời gian vừa qua, công táchoạch định chính sách bên cạnh những mặt đã đạt được như xây dựng được chính sáchHTNO đối với người dân vùng DTTS, đưa ra được các mức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợcũng nhưphân công nhiệm vụthực hiện chocác cấpc h í n h q u y ề n t ừ

(i) Công tác hoạch định chính sáchh i ệ n n a y m ớ i c h ỉ d ự a t r ê n c ă n c ứ s u y x é t tìnhh ì n h t h ự c t ế , v à t r ê n c ơ s ở n h ữ n g m o n g m u ố n q u ả n l ý c ủ a c ơ q u a n n h à n ư ớ c Chưa dựa trên cănc ứ c ơ s ở k h o a h ọ c ( n g h i ê n c ứ u , k h ả o s á t … ) , c h ư a đ ề c ậ p đ ế n s ự tham gia,đềxuất ýtưởng về nộidung haycác biệnp h á p t h ự c h i ệ n t ừ c á c đ ố i t ư ợ n g trựctiếpthamgiavàthụhưởngcủachínhsách.Cũngnhưchưathấysựxuấthiệ ncủa cácc h u y ê n g i a , n h à k h o a h ọ c v à o c ô n g t á c h o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h d ẫ n đ ế n c ô n g t á c nàycònhạnchếtrongnộidungcũngnhưphươngthứcthựchiệnchínhsách.

(ii) Vấnđ ề t r o n g n ộ i d u n g c á c v ă n b ả n c h ỉ n h s á c h c h ư a đ ề c ậ p đ ế n v i ệ c d ự báo tác động của chínhsách trướckhichínhs á c h đ ư ợ c b a n h à n h V i ệ c p h ả n b i ệ n chính sách trước khi ban hành cũng chưa được đề cập tới trong công tác hoạch địnhchínhsách.

(iii)Hầu hết nội dung các văn bản quy định theo chính sách HTNO đều thể hiệnsự liệt kê mục tiêu, quan điểm, định hướng, yêu cầu mà thiếu hẳn nội dung kế hoạchhành độngcụ thểhaycácbiệnphápcần có.

(iv) Trong hoạch định chính sách HTNO cũng chưa đề cập đến việc xây dựngkênh thông tin tiếp nhận, tiếp thu ý kiến đóng góp từ các đối tượng chịu ảnh hưởng củachính sách hay tham gia triểnkhaic h í n h s á c h V i ệ c x â y d ự n g c h í n h s á c h c ũ n g c h ư a dựa trên cơ sở nghiên cứu chính xác để những chủ trương chính sách thực sự phù hợpvớinhu cầu địaphương.

(v) MứchỗtrợvàquyđịnhhỗtrợcủachínhsáchHTNOhiệnnaylàchưahợplý,k h i m ứ c h ỗ t r ợ c h ỉ g i a o đ ộ n g t ừ 5 - 1 5 t r i ệ u đ ồ n g / h ộ h o ặ c t r ê n 1 h a đ ấ t l à k h ô n g phùh ợ p v ớ i t ì n h h ì n h g i á đ ấ t ở c á c đ ị a p h ư ơ n g , h ộ d â n n g h è o k h ô n g t h ể m u a đ ư ợ c 1ha đất sản xuất hoặc mua được một mảnhđấtđểở hoặc xâynhà ở với sốtiền hỗt r ợ nhưv ậ y N g o à i r a , t h e o B ộ X â y d ự n g ( 2 0 1 2 ) , q u y đ ị n h c ủ a n h à n ư ớ c “ c á c h ộ t h u ộ c diện hỗ trợ không được thụ hưởng cả 2 chính sách, cho dù thời điểm thụ hưởng khácnhau”l à c h ư a p h ù h ợ p v ớ i t ìn h h ì n h t h ự c t ế Cụ th ể, t r ư ớ c đ â y có nhiều h ộ đã đ ư ợ c hỗtrợ nhàở,nhưng domức hỗtrợthấp nênnhàởkhôngđảmbảo chấtlượng, đa sốcăn nhà chỉ sau một khoảng thời gian ngắn đã bị hư hỏng, xuống cấp, dột nát hoặc bịthiêntaibão lụtgâyrahưhỏngnặng hoặcthậmchímấtđất, mấtnhàdolũcuốntrôi( sạt lở đất), lại không thuộc diện được hỗ trợ nữa là một bất cập trong hoạch định nộidungchínhsáchhiệnnay.

(vi) Nội dung văn bản quy định còn chung chung, và còn phân tán ở nhiều vănbản khác nhau và còn xảy ra tình trạng trùng lặp với nhiều quyết định (văn bản) chínhsách khác Ví dụ: hạng mục nội dung “hỗ trợ xây dựng công trình nước sinh hoạt, xuấthiện ở nhiều chương trình như: chương trình 135, chương trình Quốc gia giảm nghèo,Nghị quyết 30a, Quyết định 134, chương trình Định canh định cư, Quyết định 120 củaThủtướngchínhphủ.Haynộidung“Dựánvềquyhoạch,sắpxếp,bốtríổnđịnhdânc ưởnhữngnơicầnthiết”xuấthiệnởcảNghịquyếtsố8 8 / 2 0 1 9 /

(vii) Sự phân công nhiêm vụ của các Bộ ban ngành còn chồng chéo, gây khókhăn trong việc xác định trách nhiệm của các cơ quan này, cũng như gây khó khăn chođịa phương trong việc báo cáo và chịu sự chỉ đạo từ cấp trên Ví dụ: cùng nội dung vềvấn đề nước sinh hoạt, có nhiều chính sách đề cập và do các ngành quản lý khác nhaunhư:chươngtrìnhmụctiêunướcsạchvàvệsinhmôitrườngnôngthôndoBộNN&PTNT quản lý, trong khi quyết định 134/QĐ-Ttg và 1592/QĐ-Ttg… do UBDTquản lý Hay Nghị quyết 12/NQ-CP, trong mục phân công nhiệm vụ, Bộ NN & PTNTphụ trách dự án “Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết”, cònUBDTphụ t r á c h “ B ố trí, sắpx ế p ổnđ ị n h d â n cưvù ng đặcbi ệt khó khăn, vùng b i ê n giới,hộdântộcthiểusốcònducanh,ducư,dândicưtựdovànhữngnơicầnthiết”.

(viii) Hình thức hỗ trợ quy định “hỗ trợ trựct i ế p ” , h ỗ t r ợ b ằ n g t i ề n m ặ t k h ô n g thu hồi mang tính chất cho không, điều này thể hiện cơ chế bao cấp của chính sách nhànước,t ừ đólà m nảys in h tưtưởng trông chờ, ỷ lạivàlàm g i ả m tínhtựl ự c vươn l ê n củacánhân,cộngđồngvàmột bộphậncácđịaphương.

(ix) Việc xác định quỹ đất cho việc thực hiện chính sách đất ở còn bất cập, chưacó chínhsáchđặcthùvề đất đaiđối với vùng DTTSkhuv ự c T â y B ắ c ( X e m t h ê m C18,C26,phụ lục 8).

(x) Một mẫu nhà chung cho các DTTS là không khả thi do phong tục tập quán,văn hóakhácnhau.(C18, phụ lục8).

(xi) Chính sách khó khả thi, chủ yếu là do nguồn vốn để cho vay và cấp bù lãisuất còneohẹp,chưađápứngđượcnhucầu.(C27,phụlục8).

(ix) Ý kiến người dân về nội dung chính sách HTNO đối với người dân vùngDTTSkhuvựcTâyBắc

KhácbiệtMe anXi(Hỗ trợ=1)-MeanXi (Hỗtrợ=0)

Nhóm hộ nhận được hỗ trợ, đánh giá ở các ý kiến khảo sát đều cao hơn và sựkhác biệt này là có ý nghĩa thống kê Mức đánh giá về nội dung chính sách dao động từ3,71 đến 4,25 Nhờ có chính sách mà hộ có điều kiện có nhà ở, đất ở, từ đó giảm thiểuviệc phải di cư hoặc cuộc sống tạm bợ trong rừng Tuy nhiên, mức điểm này vẫn cònkhoảngtrốngđểtiếptụccảithiện hơnnữa.

Mức đánh giá trung bình dao động từ 3,28 cho đến 3,72 đối với nhóm hộ khôngnhận được hỗ trợ Trong đó cao nhất là ý kiến về sự cần thiết của chính sách HTNO,chứng tỏ nhu cầu cần thiếtđượchỗ trợ nhàở, đấtở đối với ngườidân nơi đây.M ứ c đánh giá thấp nhất thuộc về ý kiến nội dung chính sách HTNO hiện nayl à đ ầ y đ ủ Nhiều hộ cho rằng, mức hỗ trợ rất thấp và quy định về số lượng hộ được hỗ trợ hạn chếcũngnhư điềukiệnxétduyệtkhó,vìvậyhộkhôngtiếpcận đượcnguồnhỗ trợnày.

Ngoài ra, theo ý kiến của các CBCQ các cấp, cho thấy đa số ý kiến cho rằng ứcđộ đáp ứng của chính sách HTNO đối với người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc cònthấp, chưa đầy đủ hoặc còn thiếu so với nhu cầu của nhiều hộ dân (xem thêm C43- 48,phụ lục8).

Nhưvậy,từýkiếntừcấpBộ,vàkhảosátýkiếnngườidân,vàthôngquađánhgiá các văn bản liên quan đến chính sách, cho thấy công tác hoạch định chính sách cònnhiều bất cập và cần thiết phải có biện pháp để khắc phục và hoàn thiện hơn nữa côngtácnàytrongquytrìnhchínhsáchHTNO.

Tổchứcphâncôngnhiệmvụthựcthichínhsách

ĐểtổchứcthựchiệnchínhsáchHTNO,congtáctổchứcphâncôngnhiệmvụt ừ trung ương đến địa phương đã được quy định cụ thể tại các Quyết định, thông tưhướng dẫn vv…

Cấp Trung ương Để triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở cho vùng DTTS, hiện nay ở cấptrung ương, Bộ Kếhoạch &Đầutưcùng Ủy bandântộcl à h a i đ ơ n v ị c h ị u t r á c h nhiệmchính.

(i) Rà soát các đề suất chính sách thu hút nguồn lựcngoài ngânsáchnhànướcvàovùngDTTS.

(ii) Bố trí vốn đầu tư cho các địa phương, vốn cấp bùchênh lệch lãi suất và chi phí quản lý cho Ngân hàngChính sách xã hộitrong kế hoạchđ ầ u t ư c ô n g t r u n g hạn2016-

BộTàichính,Ngâ nhàngCSXHphố ihợp Ủy banDânt ộc

Bộ Kế hoạch vàĐầutư,BộTàiC hính,Ngân hàngCSXHphốihợ p

Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính thực hiện chínhsách; chủ trì bố trí kinh phí thường xuyên hằng năm;thựchiệncấpbùchênhlệchlãisuấtvàchiphíquảnlý choNgânhàngChínhsáchxãhộitheoquyđịnh.

Hướng dẫn quy trình, thủ tục cho vay theo quy địnhđảm bảo đơn giản, rõ ràng, dễ thực hiện; căn cứ vàonhu cầuvốnđã được phê duyệt, xây dựngk ế h o ạ c h cho vay hằng năm và cả giai đoạn, định kỳ 6 tháng,hằngnămbáocáokếtquảthựchiệngửi Ủyban Dân tộctổnghợp. Ủybantrungư ơngMặttrậnT ổquốc

Nguồn:Tácgiảtổnghợp Đểđ ả m b ả o c á c q u y đ ị n h c h u n g v ề v i ệ c x á c đ ị n h đ ố i t ư ợ n g t h ụ h ư ở n g c h í n h sách, bố trí nguồn lực, quản lý, chỉ đạo thực hiện các đề án hỗ trợ trực tiếp đất ở chođồngbàoDTTS,UBDTđãphốihợpcùngcácBộbanngànhliênquanthẩm địnhcá cđề án từ các địa phương trình lên, tổng hợp rà soát nhu cầu hỗ trợ nhà ở, đất ở của cácđịaphương.

CấpTỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện trongviệclập kế hoạch,phêduyệtv à t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h t h e o Quyếtđịnh n ày t ạ i địa p h ư ơ n g ; Hằng n ă m gửi kế hoạch tr iể n k h a i v à báo cáo kết quảthựchiệnđểỦyb a n D â n t ộ c t ổ n g h ợ p ; B ố t r í n g â n sách địa phương để thực hiện các nhiệm vụ theo quy định. Phân côngnhiệm vụởcáccấpcơsởthựchiện,cụthể:

Cơ quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh tổng hợp, tham mưu cho Ủy bannhân dân cấp tỉnh lập Đề án gửi Ủy ban Dân tộc thẩm tra trước khi phêduyệt.LậphồsơgửiỦybanDântộc,BộKếhoạchvàĐầutư,BộTàichính.Sau khi có ý kiến thẩm tra bằng văn bản của Ủy ban Dân tộc, Ủy bannhândâncấptỉnhhoànchỉnh,phêduyệtĐềánvàgiaochocáccơquan liênquantổchứcthực hiện.

CấpHuyện Cơquan l à m c ô n g t á c d â n tộcc ấp huyện t ha mm ưu c h o C h ủ t ị c h Ủy bann h â n d â n h u y ệ n t ổ n g h ợ p n h u c ầ u c ủ a c á c x ã , l ậ p h ồ s ơ g ử i C ơ quanlàmcôngtácdântộccấptỉnh.

CấpXã Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hợp hồ sơ của các thôn; tổ chức kiểm traquyt r ì n h b ì n h x é t ở t h ô n ; l ậ p d a n h s á c h t h e o t h ứ t ự ư u t i ê n c ó x á c nhậncủaChủtịchỦybannhândâncấpxã;lậphồsơgửicơquanlà m côngtácdântộccấphuyện.

CấpThôn Trưởng thôn tổ chức họp thôn: thông báo về nội dung chính sách quyđịnh tại quyết định này và tiến hành bình xét công khai; lập hồ sơ bìnhxét(b ao gồm b i ê n bản h ọ p b ì n h x é t v à danh s á c h t h e o t hứ t ự ư u tiên những hộ thuộc gia đình chính sách, những hộ có hoàn cảnh khó khănhơn)gửi Ủybannhândâncấp xã.

Nguồn:Tácgiảtổnghợp Để thực thi chính sách HTNO đối với người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc,việc tổ chức phân công nhiệm vụ giữa các Bộ ban ngành và các cấp địa phương là cầnthiết Sự phân công hiện nay cũng đã góp phần quy định chức trách, lĩnh vực mà các cơquan phải thực hiện Tuy nhiên: (i) việc tổ chức phân công nhiệm vụ như hiện nay cònkhá chung chung, sơ sài, chưa thể hiện rõ cơ chế phối hợp, trách nhiệm xử lý các vấn đềphát sinh liên quan; (ii) Hình thức triển khai, phổ biến chính sách được thực hiện bắt đầutừtrênxuốngdướitheohìnhnón,sauđómớitổnghợpnhucầucủacáchộdântừdướilênlà bất cập, tạo ra những vấn đề phát sinh như nội dung chính sách có thể không phù hợpđiềukiệnthựctiễnđịaphươngvànhucầucủangườidân;(iii)Trongquytrìnhthựchiện,thiếu nội dung lấy ý kiến khảo sát nhu cầu hoặc phản hồi chính sách thông qua đánh giáchính sách của đối tượng được thụ hưởng;

(iv) Các cơ quan tham gia không rõ ràng vềmặtthểchế,chỉphốihợptrêncơsởthực1hiệncơchếbáocáovàcácgiảipháptìnhthế.

(i) Một số văn bản chính sách ở Trung ương ban hành còn chậm (chủ yếu là văn bản phêduyệt đối tượng được hỗ trợ, thông tư hướng dẫn) ví dụ như Quyết định 1592, từ khi cóquyết định đến khi có văn bản hướng dẫn thì gần hết thời gian thực hiện; (ii) các văn bảnvềphâncấp,traoquyềnđãtậptrungđượctừTrungươngxuốngđịaphương,nhưngchưađượcphân cấpnhiềutừtỉnhxuốnghuyện,xã;(iii)Chínhsáchcómụctiêulớn,nhưngthờigian thực hiện ngắn, định mức hỗ trợ thấp, chưa tính đến yếu tố vùng, miền; (iv)

BộKH&ĐTgặpkhókhăntrongchỉđạohoạtđộngliênkếtgiữacácđịaphươngtrongcáckếhoạch, dự án ưu tiên cấp vùng bởi cấp vùng không phải là cơ quan chuyên trách có chứcnăng quản lý nhà nước, chưa có địa vị pháp lý đầy đủ, cũng như không có nguồn lực đểđiều phối sự phát triển chung của vùng; (v) Chưa có phương thức liên kết hiệu quả giữacác địa phương mà chủ yếu là sự phối hợp, chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện giữacác Bộ, ngành và địa phương Ngoài ra, có quá nhiều nội dung chính sách, cùng với sựtrùng lắplàmkhókhănchophânbổngânsáchvàchođịaphươngkhiphảilồngghépcácnội dung có cùng mục tiêu,trong khi mỗi chương trình, chính sách lại có một cơ quanchuyênquảnvàcóhữngquyđịnh,hướngdẫnthựchiệnkhácnhau.

HuyđộngnguồnlựcchothựchiệnchínhsáchHTNOđốivớingườidânvùngDTTS.83 5.2.3 ĐánhgiávềcôngtáctriểnkhaichínhsáchHTNOởcấpđịaphương

Về quỹ đất Hiện nay công tác xác định quỹ đất để hỗ trợ nhà ở, đất ở cho ngườidânvùngDTTSkhuvựcTâyBắccònnhiềubấtcậpdođịahìnhrộng,phứctạp,đấttrên các sườn đồi núi dốc hoặc lẫn đá, bạc màu, đất phân tán ở xa.… ngoài ra cũng chưa cóchính sách đặc thù về đất đai đối với vùng DTTS khu vực Tây Bắc (Cán bộ vụ Dân tộc).Đất của các nông lâm trường không bàn giao được cho địa phương do vướng cơ chế,chính sách nên không có quỹ đất để giao cho dân (Bộ Tài Nguyên và Môi Trường).Nhiều địa phương cũng không còn quỹ đất (một số huyện ở Điện Biên, Sơn La ) hoặccòn nhưngphảiđầutư nhiềukinhphí.

Công tác huy động và sử dụng vốn Trong quá trình triển khai thực hiện

CSNOcho đồng bàoDTTSkhuvực Tây Bắc,Bộ KH&ĐTp h ố i h ợ p c ù n g B ộ

T à i C h í n h , Ngânh à n g C S X H t ổ n g h ợ p v à t r ì n h t h ủ t ư ớ n g , b ố t r í n g u ồ n v ố n t h ự c h i ệ n c h í n h sách chocảgiaiđoạn vàhàngnăm.Trong nhữngn ă m q u a , v i ệ c p h â n b ổ v ố n c h o thựch i ệ n c h í n h s á c h đ ã g i ú p h à n g n g h ì n h ộ d â n t i ế p c ậ n đ ư ợ c v ớ i n h à ở , đ ấ t ở Côngt á c h u y đ ộ n g v à p h â n b ổ v ố n p h ầ n n à o đ ã p h á t h u y đ ư ợ c t á c d ụ n g c ủ a c h í n h sáchđ ố i v ớ i n g ư ờ i d â n n g h è o v ù n g D T T S k h u v ự c T â y B ắ c T u y n h i ê n , v i ệ c h u y động,phânbổvàđịnhmứchỗtrợc ò n b ộ c l ộ n h i ề u h ạ n c h ế , k h i ế n c h í n h s á c h khôngpháthuyhiệuquảnhưmongđợi.

Hiện nay, nguồn vốn thực hiện hỗ trợ chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách trungương, nhưng do nguồn lực nhà nước khó khăn nên nguồn vốn thực hiện chính sáchkhôngđủtheokếhoạchđãphêduyệt.Vốncấpkhôngđồngbộgiữavốnđầutưvàvốnsư nghiệp nên việctriển khai còn chưa đạt hiệu quảvà kéo dài thời gianthựch i ệ n (Quyết định 2085/QĐ-Ttg được ban hành sau khi có Kế hoạch đầu tư công trung và hạngiaiđoạn2016-2020đãđược triểnkhai).

Nguồn vốn hỗ trợ ít, địa bàn và đối tượng cần hỗ trợ lại nhiều, suất đầu tư lớn vìvậychưađápứngđượcnhucầuthựctếcủangườidân.(XemthêmC21,C31,phụlục8).

Việcc â n đ ố i b ố t r í n g â n s á c h c h o đ ị a p h ư ơ n g đ ể t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h lạitạoragánhnặng chongânsáchđ ị a p h ư ơ n g , v à h ầ u h ế t c á c đ ị a p h ư ơ n g g ặ p k h ó khăn,khôngcónguồnđể thựch i ệ n đ ố i ứ n g c h o c h í n h s á c h H T N O N g o à i r a , c ó nhiềuc h í n h s á c h đ ầ u t ư t h ự c h i ệ n c ù n g l ú c v ớ i n h i ề u c ơ q u a n c h ủ t r ì k h á c n h a u , cóquyđịnhhướngdẫnphânbổvốnkhácnhau,dẫnđ ế n g â y k h ó k h ă n c h o đ ị a phươngtrong việc lồngghépc á c n g u ồ n v ố n n à y ( X e m t h ê m

Khảnănghuyđộngtàitrợhayđónggópcủangườidânkhôngđángkể,dođasố n g ư ờ i d â n c ó t h u n h ậ p t h ấ p , đ ờ i s ố n g k h ó k h ă n , d â n c ư p h â n t á n , đ ị a b à n v ù n g DTTSkhuvựcTâyBắclạihay xảyrathiên taisạtlở…Nguồnv ốn huyđộngtừcác dựá n n ư ớ c n g o à i c h o v ù n g c h ủ y ế u đ ế n t ừ n g u ồ n v ố n O D A , đ ế n t ừ c á c n h à t à i t r ợ như WB, ADB, Nhật Bản, Đức, Chương trình phát triển Liên Hợp Quóc Các dự ánODAvàvốn vayưuđãichovùngDTTS khuvực TâyBắcchủyếulà dựánquymô n hỏ,tậptrungvàopháttriểncơsởhạtầng…tuynhiênquymôthuhútcònthấp.

Theon h ậ n đ ị n h c ủ a n h i ề u c á n b ộ c ấ p T r u n g ư ơ n g v à đ ị a p h ư ơ n g , n ă n g l ự c cánbộ chính quyền là một trongnhữngyếut ố ả n h h ư ở n g đ ế n h i ệ u q u ả t h ự c t h i chính sách HTNOởđịaphương.T h e o c á n b ộ V ụ K i n h t ế đ ị a p h ư ơ n g v à l ã n h t h ổ “Sựq u y ế t t â m , l ò n g n h i ệ t t ì n h , t r á c h n h i ệ m , v à n ă n g l ự c , t r ì n h đ ọ c ủ a c á n b ộ l à m công tác dân tộc ở các cấp đặc biệt cấp cơ sở có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chínhsách” Trên thực tế ở nhiều địa phương, do hạn chế về năng lực trình độ vì vậy mà“nhiều huyện còn lúng túng trong việc tạo quỹđất đểh ỗ t r ợ d o k h ô n g c ò n q u ỹ đ ấ t công,m ứ c đ ộ h ỗ t r ợ t h ấ p,t r ì n h đ ộ n ă n g l ự c c ủ a c á n b ộ , c ô n g c h ứ c c ấ p x ã k h ô n g đồngđều,hayt h a y đ ổ i , l u â n c h u y ể n c á n b ộ m ớ i , v ì v ậ y m ấ t n h i ề u t h ờ i g i a n c h o côngt á c c ậ p n h ậ t t hô ng t i n v à l à m quen c ô n g v i ệ c”( CB CQ tỉnh Điện B i ê n ) , “Trìnhđộn ă n g l ự c , l ã n h đ ạ o c ủ a c á n b ộ m ộ t s ố x ã c ò n h ạ n c h ế n h ấ t l à t r o n g k h â u q u ả n lý,điều hà nh , thựchiệndựá n dẫn đếnviệc chỉđạocácnộidunghỗtrợ đ ốivới mộ t sốxãchưa sát sao, còntìnhtrạng dậpk h u ô n , m á y m ó c , c h ư a c ó c á c g i ả i p h á p c ụ thể phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương để thực hiện có hiệu quả chính sáchHTNO”.(CBCQtỉnhLaiChâu).

Khácbiệt MeanXi(Hỗtrợ= 1)- MeanXi(Hỗtrợ=0

Theo ý kiến đánh giá, nhóm hộ không nhận được hỗ trợ cho rằng, các kỹ năng,trình độ, kiến thức… chưa thực sự tốt với mức đánh giá điểm dưới ngưỡng 3,5 điểm.Trong khi nhóm hộ nhận được hỗ trợ có mức đánh giá cao hơn, dao động từ 3,79 đến4,03,mứckhátốt.

(ii) Tháiđộtráchnhiệmcủacánbộchínhquyền Đánh giá về thái độ trách nhiệm của cán bộ chính quyền khi thực hiện triển khaichính sách HTNO, cho thấy có sự khác biệt về mức độ đánh giá Điểm đánh giá của hộkhông nhận được hỗ trợ với tiêu chí này là khá thấp (3,202 - 3,38) Nhiều hộ cho rằngcánbộch ưa thựcsự th ân th iệ n, lịch sự kh i t i ế p dânv à n h i ề u t hắ c m ắ c củadân c hư a được trả lời thỏa đáng Cũng còn ý kiến chor ằ n g , v i ệ c x á c đ ị n h c á c đ ố i t ư ợ n g đ ư ợ c nhận hỗ trợ chưa thực sự công bằng Trong khi các hộ nhận được hỗ trợ, mức đánh giánàycaohơn,vàởhầuhếtcáckhíacạnhđềuđánhgiátốt.Điềunàycóthểảnhhưởng đếnmức độ hài lòngcủa người dân với chính sách HTNO đối với người dânv ù n g DTTSkhuvựcTâyBắc.

KhácbiệtMe anXi(Hỗ trợ=1)-MeanXi (Hỗtrợ=0)

Bảng5.7.Ýkiếnngườidânvềquytrình,thủtụclàmviệccủacơ quanchính quyền

KhácbiệtMean Xi(Hỗtrợ=1)- Mean Xi(Hỗtrợ=0)

Quytrìnhthủtụclàmviệc,triểnkhaic hínhsáchcủa cơquanlàhợp lý 3,160 3,830 0,670***

Sự khác biệt trong đánh giá quy trình, thủ tục làm việc của cơ quan chính quyềncủan g ư ờ i d â n đ ư ợ c t h ể h i ệ n t r o n g B ả n g 5 7 Ở đ â y , c ó s ự k h á c b i ệ t đ á n g k ể t r o n g nhận địnhgiữahainhóm hộ.

Quyt r ì n h , t h ủ t ụ c l à m v i ệ c c ủ a c ơ q u a n c h í n h q u y ề n c h o t h ấ y q u y t r ì n h c ò n chưat h ự c s ự h ợ p l ý , t h u ậ n l ợ i c h o n g ư ờ i d â n , m ứ c l ệ p h í h ồ s ơ k h ô n g t h ự c s ự h ợ p lý làý kiến củanhómhộ không nhậnđượchỗ trợ.T r o n g k h i đ ó , n h ậ n đ ị n h c ủ a nhómh ộ n h ậ n đ ư ợ c h ỗ t r ợ t í c h c ự c h ơ n , ở m ứ c t ừ 3 , 5 3 - 3 , 9 2

T u y n h i ê n n g ư ỡ n g đánhg i á n à y v ẫ n c h ư a t h ự c s ự t ố t “Cònn h i ề u t h ủ t ụ c h à n h c h í n h n h ư đ ă n g k ý , bình xét,dựđoán tổng thểcăn nhà,c h ủ n g l o ạ i v ậ t l i ệ u x â y d ự n g , đ ơ n g i á c á c l o ạ i vậtl i ệ u , v ậ t t ư , h ó a đ ơ n , v ă n b ả n t h a n h t o á n , q u y ế t t o á n”( C B C Q Đ i ệ n B i ê n , C 3 8 , phụlục8).

KhácbiệtMea nXi(Hỗtrợ=1) -Mean Xi(Hỗtrợ=0)

Thờigiangiảiquyếtthủtụchồsơtheoquyđịnhlàhợplý 3,278 3,724 0,4465*** Thờigi an thựctếđượcthụ lý(tiếpnhận,gi ảiquyết) hồsơphùhợp 3,221 3,751 0,529***

Nguồn:Khảosátcủatácgiả Đánhgiá v ề t h ờ i g i a n g i ả i q u y ế t h ồ s ơc ủa c á n b ộ c h í n h q u y ề n ti ếp tụ c c ó s ự khácbiệtc ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê g i ữ a h a i n h ó m h ộ đ ư ợ c h ỗ t r ợ v à k h ô n g đ ư ợ c h ỗ t r ợ Mức đánhg i á c ủ a n h ó m h ộ đ ư ợ c h ỗ t r ợ t i ế p t ụ c c a o h ơ n n h ó m h ộ k h ô n g đ ư ợ c h ỗ trợ Tuynhiêncácmức đánhg i á c ủ a c ả 2 n h ó m đ ề u ở m ứ c t r u n g b ì n h ( n h ó m h ộ khôngđ ư ợ c h ỗ t r ợ ) v à t r u n g b ì n h k h á ( n h ó m h ộ n h ậ n đ ư ợ c h ỗ t r ợ ) K ế t q u ả n à y chothấy,quátrìnhtriểnkhaithủt ụ c h à n h c h í n h , g i ả i q u y ế t h ồ s ơ c h o c á c đ ố i tượng thuộcdiệnđượchưởng chínhsáchcònnhiềuhạnchế,chưat h ự c s ự n h a n h chóng, linh hoạt vàkịp thời, từđó chưat h ự c s ự đ á p ứ n g đ ư ợ c n h u c ầ u c ủ a n g ư ờ i dân.Theophảnánhcủamộts ố c á n b ộ c h í n h q u y ề n c ấ p đ ị a p h ư ơ n g , h o ạ t đ ộ n g triểnkhaichínhsáchchưathựcsựkịpthời:“Chínhs á c h h ỗ t r ợ n h à ở k ị p t h ờ i , nhưngđ ấ t ở v ẫ n c ò n b ấ t c ậ p , c h ư a k ị p t h ờ i”( C B C Q t ỉ n h Đ i ệ n B i ê n ( C 4 0 , p h ụ l ụ c 8)),“Chínhsáchtriểnkhaiđếnngườidâncònchậm,dok h â u t r u n g g i a n , t r u n g chuyểntừtrungươngđếntỉnh,huyện,x ã , t h ô n , b ả n đ ề u p h ả i h ọ p b ì n h x é t , l ự a chọndẫnđếnkéodài,ngườidânchậmđ ư ợ c t h ụ h ư ở n g”( C B C Q t ỉ n h

Mộttrongnhữngvấnđề quantrọngảnhhưởngđếnc h ấ t l ư ợ n g c ủ a b ấ t c ứ chươngt r ì n h n à o đ ó l à v ấ n đ ề t h ự c t h i , t r i ể n k h a i c h í n h s á c h c ó t h ự c s ự c ô n g k h a i , minh bạch, rõ ràng hay không Thông tin được công khai, minh bạch hóa sẽ giúp đốitượng thụ hưởng hiểu rõ hơn, tiếp cận được dễ dàng hơn với nguồn hỗ trợ Cũng giúpcánbộchínhquyềntriểnkhaiđượcthuậnlợi,nhanhchónghơn. Đánh giá về vấn đề công khai, minh bạch khi triển khai chính sách, một số địaphương cho biết: “Công tác bình xét, lập danh sách chưa chính xác, chính quyền địaphương chưa sâu sát nên thống kê còn thiếu đối tượng” (CBCQ, tỉnh Điện

Biên),“Bấtcập trong quá trình lựa chọn đối tượng hưởng thụ chương trình Một số xã do khôngkhảo sát, điều tra, thống kê kỹ nên dẫn đến tình trạng nhập nhằng giữa các gia đình cónhu cầu được hỗ trợ với các gia đình không được hỗ trợ Nhiều gia đình có đủ tiêuchuẩnđượcthụhưởngtừchươngtrìnhlạikhôngđượchỗtrợ”(CBCQtỉnhLaiChâu).

KhácbiệtMean Xi(Hỗtrợ=1)- Mean Xi(Hỗtrợ=0)

Cácthôngtinhướngdẫn,biểumẫu,thủtụcthựchiện hỗt r ợ c h í n h s á c h đ ư ợ c n i ê m y ế t đ ầ y đ ủ , t h u ậ n l ợ i khitracứu.

Từ ý kiến khảo sát của hai nhóm đối tượng khảo sát, cho thấy: (i) Nhóm khôngnhận được hỗ trợ đánh giá mức độ công khai minh bạch trong triển khai chính sáchHTNO đối với người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc chưa thực sự tốt, mức đánh giáchỉ đạt ngưỡng trung bình (3,2 điểm) Cao hơn một chút là đánh giá của nhóm hộ nhậnđượchỗtrợvớimứcđánhgiádaođộngtừ3,6-3,8,kếtquảnàytiếptụcxácnhậnvấnđề công khai minh bạch trong triển khai chính sách HTNO đối với người dân vùngDTTSkhuvựcTâyBắccầnđượcchútrọngvàcóbiệnphápcảithiệnhơnnữa.

Trong hoạch định và thực thi chính sách hiện nay, hầu như đều triển khai theochiềudọctừtrênxuống,hoặccác ýkiến,kiếnnghịhầuhếtđềuxuấtpháttừcác cơquan nhà nước được giao nhiệm vụ (các bộ và cơ quan ngang bộ), hoặc các sở ban ngành,UBND các tỉnh phối hợp thực hiện Việc tham gia, đề xuất ý tưởng hoạch định chínhsách hoặc đóng góp vào xây dựng các phương án, biện pháp thực hiện chính sách củacác đối tượng thụ hưởng chính sách (người dân) còn rất hạn chế Đây chính là một trongnhững lýdokhiếncho chínhsáchcótínhkhả thithấphoặc hiệuquảchínhsáchthấp.

Với chính sách HTNO, luận án thựchiệnkhảo sát ý kiến người dânv ề m ứ c đ ộ sự tham gia của người dân vào thực hiện triển khai chính sách, kết quả được thể hiệntrong Bảng5.10:

Bảng 5.10 Đánh giá của người dân về sự tham gia của người dân vào thực hiệntriểnkhaichínhsách

KhácbiệtMean Xi(Hỗtrợ=1)- Mean Xi(Hỗtrợ=0)

Kếtquảt ừ khảo sá t c h ỉ r a mứcđ ộ đ ư ợ c tham giav à o t hự c thic h í n h sáchc ủ a các hộ dân vùng DTTS khuv ự c T â y B ắ c c ò n ở n g ư ỡ n g t r u n g b ì n h t h ấ p v ớ i n h ó m khôngnhậnđược h ỗ trợv à trung b ì n h kh á v ớ i nhóm n h ậ n đ ư ợ c hỗt r ợ Nh ư vậy, sự tham giacủanhómcác hộ dân vàochính sách còn hạn chế vàc ó s ự c h ê n h l ệ c h g i ữ a các nhóm hộ Chính quyền các cấp và địa phương cần thiết phải có biện pháp để đẩymạnhsựthamgiavàđảmbảocôngbằngđốivớitấtcảcácđốitượng.Đặcbiệtcầnlấyýk i ế n v à t ă n g c ư ờ n g s ự t h a m g i a c ủ a n h ó m k h ô n g n h ậ n đ ư ợ c h ỗ t r ợ đ ể c ó n h i ề u ý ki ếnđ a c h i ề u , s á t v ớ i t h ự c t ế đ ị a p h ư ơ n g , t ừ đ ó g i ú p c ả i t h i ệ n c ô n g t á c h o ạ c h đ ị n h cũng nhưthựcthichínhsáchcóhiệu quảhơn.

Kếtquảthựchiệnchínhsáchhỗtrợnhàởgiaiđoạn2011-2018

Kếtquảhỗtrợnhàở,đấtởđốivớingườidânvùngDTTS

TheonguồnsốliệutừBộKH&ĐT(2019),UBDT(2019),chínhsáchhỗtrợnhà ởvàđấtởđốivớingườidânvùngDTTSđãđạtđượcmộtsốkếtquảnhấtđịnh:

Giaiđ o ạ n t ừ 2 0 0 4 đ ế n n a y,n h à n ư ớ c đ ã t h ự c h i ệ n n h i ề u c h ư ơ n g t r ì n h , c h í n h sách hỗ trợ nhà ở, đất ởđối với người dân vùng DTTS để ổn định đời sống, ổn định sảnxuất.Kếtquả:

Giai đoạn 2004-2008, thực hiện quyết định 134/QĐ-TTg, đã có 110,4% số hộđược hỗ trợ nhà ở, 81,65% số hộ đượch ỗ t r ợ n h u c ầ u n h à ở , v à c h ỉ c ó 3 5 , 1 5 % s ố h ộ tiếp cậnđượcvớihỗtrợđấtở.

Giaiđoạn2009-2010,nhànướccóhaiquyếtđịnhhỗtrợnhàở,đấtởlàquyếtđịnh74/QĐ-TTg, và quyết định 1592/QĐ-TTg, giai đoạn này, qua rà soát, nhu cầu hỗ trợ nhàởlà0hộ,nhucầuđấtởlà6.988hộ,kếtquảđãhỗtrợđược5.584hộ,đạt79,9%.

Giai đoạn 2011-2015, một tỷ lệ nhỏ số hộ đã được hỗ trợ đất ở (7,49%).

Bảng5.11.Kếtquảhỗtrợnhàở,đấtởđốivớingườidânvùngDTTScảnước ĐVT:Hộ

Nguồn: Tác giả tổng hợp, tính toán từ Bộ KH&ĐT (2019), UBDT (2019)Kếtquảhỗtrợnhàở/đấtởđốivớingườidânvùngDTTSkhuvựcTâyBắc Đốiv ớ i v ù n g D T T S k h u v ự c T â y B ắ c , g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 -

2 0 1 5 , s ố h ộ đ ã n h ậ n được hỗ trợ đất ở là 0 hộ như vậy, trên 8000 hộ dân khu vực Tây Bắc có nhu cầu cầnđược hỗ trợ đất ở nhưng đã không tiếp cận được với đất ở Nguyên nhân của tình trạngnàylàở4tỉnhthuộckhuvựcTâyBắchiệnnayđềucótìnhtrạngquỹđấtở(đấttrống) không còn, các huyện thuộc các tỉnh đều gặp lúng túng trong việc tạo quỹ đất để thựchiệnhỗt r ợ Điều n à y c h ứ n g t ỏ chính s á c h H T N O gi ai đo ạn nàyc h ư a p há th uy đ ư ợ c hiệu quả về hỗ trợ đất ở cho người dân nghèo vùng DTTS Kết quả hỗ trợ nhà ở, đất ở,đất sản xuất giai đoạn 2016-

2018 còn đang ở quá trình phân bổ vốn, đồng thời quyếtđịnh 2085 vẫn đang trong giai đoạn thực hiện do vậy chưa thống kê được kết quả thựchiện vềquymôhộđượchỗtrợ.

Kếtquảhỗtrợvốnchonhucầunhàở,đấtở

Quỹ đấthỗtrợ cho nhu cầun h à ở , đ ấ t ở h ạ n h ẹ p v à n g à y c à n g c ó x u h ư ớ n g giảm Để hỗ trợ người dân tiếp cận được với nhà ở, đất ở, ngoài hỗ trợ diện tích đất ở,nhà nước còn hỗ trợ vật chất trực tiếp bằng tiền hoặc hỗ trợ vay vốn ưu đãi đối với cáchộcầnvaymuanhà,muađấtởhoặcchuyểnđổinghềnghiệp.

T T g 2011-2015 12.060,212 1.698,6 14,08 755/2013/QĐ-TTg,QĐ29/2013/QĐ-TTg

Nguồn:Tácgiảtổnghợp,tínhtoántừBộKH&ĐT(2019),UBDT(2019)

Kết quả,tại vùng DTTStoàn quốc,giai đoạn 2004-2010,t ỷ l ệ h ộ đ ư ợ c h ỗ t r ợ vốnkhácao,từ88,4%đến100%.Tuynhiên,giaiđoạn2011-

2018,sốhộđượchỗtrợlà khá thấp với tỷ lệ 14,08% giai đoạn 2011-2015, và 2,68% giai đoạn 2016-2018 Mộttrong những nguyên nhân chính là nhu cầu hỗ trợ vốn tăng cao đáng kể ở giai đoạn2011-2018(trên 20.000tỷ đồng).

Kết quả hỗ trợ vốn cho nhu cầu nhà ở/đất ở đối với người dân vùng DTTS khuvựcTây Bắc

Tại vùng DTTS khu vực Tây Bắc, giai đoạn 2011-2015, số vốn được hỗ trợ là397.874triệuđồng, tương ứ n g 1 7 , 8 1 % n h u c ầ u hỗt r ợ v ố n vàv a y v ố n củađồ ng b àonơi đây Trên 80% số hộ có nhu cầu vay vốn (hỗ trợ vốn) cho nhu cầu đất ở chưa đượcđáp ứng Kết quả phân bổ vốn giai đoạn 2016-2018, cho đến nay mới thực hiện được0,355%,quyết định2085đangtrongquátrìnhthựcthi.

Kếtquảcôngtáckiểmtra,đánhgiáviệcthựchiệnchínhsáchHTNO

Để đánh giá việc triển khai thực hiện ở cấp cơ sở, nhằm có những hỗ trợ hoặcđiều chỉnh chế độ sao cho phù hợp với từng địa phương và nâng cao hiệu quả của chínhsách Hàng năm, theo chức năng, nhiệm vụ được giao, các cơ quan trung ương (Ủy Bandân tộc, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài Chính ) đều thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá, giámsát việc thực hiện Kết quả từ năm 2012 trở lại đây, 30 đoàn công tác liên ngành, kiểmtra tình hình thực hiện các quyết định hỗ trợ đất ởcho đồng bào DTTS (755/2013/QĐ-TTg,2085/2016/QĐ-TTg)đã đượcthực hiện; 16cuộcthanhtra tình hìnhthựch i ệ n chínhsáchdântộc, trongđócónộidungvềhỗtrợđấtởchovùngDTTS.

(i)côngtácđiềutra,ràs o á t , t ổ n g h ợ p n h u c ầ u h ỗ t r ợ v à x â y d ự n g , p h ê d u y ệ t đ ề á n c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g chưasátvớithựctế,bấtcậpdẫnđếntriểnkhaicòngặpnhiềukhókh ăn;(ii)Việcquảnlý, sử dụng nguồn vốn được giao của một số địa phương còn chưa tốt, thực hiện chưađúngđốitượng vàhìnhthức hỗtrợ,vượtmức quyđịnh(TỉnhLaiC h â u ( U B D T , 2019));( i i i ) Ở đ ị a p h ư ơ n g , c ô n g t á c k i ể m t r a , g i á m s á t , t h ô n g t i n b á o c á o c h ư a k ị p thời, chưa đầy đủ gây khó khăn cho công tác tham mưu, chỉ đạo, điều hành; (iv) Côngtác giám sát xây dựng, công tác quản lý sử dụng, duy tu và bảo dưỡng chưa được thựchiện thường xuyên nên một số công trình sau khi đầu tư, đưa vào sử dụng nhanh chónghưhỏng,xuốngcấp,kémphát huyhiệu quả.

Đánhg i á k h ả n ă n g t i ế p c ậ n c h í n h s á c h h ỗ t r ợ n h à ở c ủ a n g ư ờ i d â n

5.3.4.1 Mứcđ ộ b a o p h ủ , đ á p ứ n g c ủ a c h í n h s á c h H T N O đ ố i v ới n g ư ờ i dânvùng DTTSkhuvực TâyBắc

Thông tin thống kê nhu cầu và kết quả hỗ trợ nhà ở, đất ở cho các hộ của vùngDTTS khu vực Tây Bắc phản ánh tỷ lệ đáp ứng hay mức độ bao phủ của chính sách,đồng thời cũng thể hiện khả năng tiếp cận chính sách hỗ trợ nhà ở của người dân vùngDTTSkhuvựcTâyBắc.

Khả năng tiếp cận đất ở,hỗ trợ vốn và hỗ trợ vay vốn của người dân vùng DTTSkhu vực TâyBắcgiaiđoạn 2011 - 2015 (kếtquảt h ể h i ệ n t r o n g B ả n g

5 1 3 v à 5 1 5 ) l à 0% và 17,81 Như vậy, giai đoạn 2011-2015, không có hộ dân nào thuộc vùng

DTTSkhuvựcTâyBắctiếpcậnđượcvớiđấtở,vàchỉ17,81%hộtiếpcậnđượchỗtrợv ốnvàhỗtr ợ vayv ốn từ chính sáchh ỗ tr ợ nhàở c ủa chính phủ.T ỷ lện à y ch o thấykh ảnăng tiếp cận chính sách hỗ trợ nhàở c ủ a n g ư ờ i d â n v ù n g D T T S k h u v ự c T â y

B ắ c ở mức rất thấp, hầu như các hộ thiếu đất ở không tiếp cận được với hỗ trợ đất ở và trên80% số hộ thiếu vốn hỗ trợ để có đất ở Kết quả thể hiện còn số lượng lớn hộ dân vùngDTTSkhuvựcTâyBắccóđờisốngvôcùngkhókhăn,thiếunhữngnhucầuthiếtyếu.

(ii) Kếtq u ả k hả o sá t ý k i ế n n g ư ờ i dân vềm ức độc ải th iệ n k h ả n ă n g ti ếp cậ n nhà ở, đấtở saukhi thựchiệnchínhsáchHTNO Để đánh giá kết quả tiếp cận chính sách của người dân, ngoài nguồn kết quả thứcấp, luận án thực hiện khảo sát ý kiến người dân về mức độ cải thiện khả năng tiếp cậnnhà ở (đất ở) saukhic h í n h s á c h đ ư ợ c t h ự c h i ệ n K ế t q u ả k h ả o s á t 0 2 n h ó m đ ố i t ư ợ n g hộdânsinhsốngvùngDTTSkhuvựcTâyBắcđượcthểhiệntrongBảng5.15:

Bảng 5.15 Mức độ cải thiện khả năng tiếp cận nhà ở (đất ở) của người dân sautriểnkhaichínhsáchHTNO Điềukiệnvậtchấtcơbản Hộkhôngđượch ỗtrợ

Khácbiệt MeanXi(Hỗtrợ=1)- MeanXi(Hỗtrợ=0)

Kếtquảchothấytiêuchítiếpcậnnhàở/ đấtởcủanhómhộkhôngnhậnđượchỗtrợ Vớinhóm hộ nhậnđượchỗtrợ, kếtquảc ònởmức phânvânhay mứcđộcảithiện khả năng tiếp cận khôngr õ r à n g K ế t q u ả n à y l ý g i ả i m ộ t t h ự c t i ễ n h i ệ n n a y , nhiều địa phương không còn quỹ đất hoặc quỹ đất ởcòn rất ít, giá đất lại cao trong khimức độ hỗtrợ của nhànước chomỗi hộcònthấp, dẫnđến khôngp h ả i h ộ n à o t h u ộ c diệnh ỗ t r ợ c ũ n g đ ủ k h ả n ă n g đ ể t i ế p n h ậ n h ỗ t r ợ N g o à i r a , “dot h ờ i g i a n t h ự c t h i chínhsáchmấtnhiềuthờigian,cáchộdânđềxuấthỗtrợphảichờ2-

3nămmớiđượchỗtrợ,lúcđókhôngsátvớithựctế”(C44,phụlục8).Hay“VùngDTTS khuvựcTâyBắchiểm t r ở , cáchộ d â n số ng d à n trải, c á c h x a nhà d o đóch ín h q u y ề n địap h ư ơ n g khó tiếp cận, liên hệcáchộdân”.

5.3.4.2 Rào cản tiếp cận chính sách HTNO của người dân vùng DTTS khu vựcTâyBắc

Qua nghiên cứuthực trạng,nguyênnhânchínhảnhh ư ở n g đ ế n k h ả n ă n g t i ế p cận chínhsáchhỗtrợnhảở,đấtởđượctìmthấy:

(i) Quỹ đất: diện tích đất dự trữ cho nhu cầu đất ở của người dân vùng DTTSngàycàng cóxuhướnggiảm, do nhu cầu xây dựngh ạ t ầ n g , p h á t t r i ể n c á c m ụ c t i ê u kinhtế x ã hộikháccủađịaphư ơng B ê n c ạ n h đó,t ì n h h ì n h b i ế n đ ổ i khíh ậ u d iễ nr a ngàycàngphứctạp,nhiềuthiêntaixảyrađãlàmmấtđấtởcủangườidân.

(ii) Ngân sách nhà nước: Ngân sách hỗ trợ của nhà nước eo hẹp, chưa đáp ứngđược nhu cầu thực tế của người dân trong khi cùng lúc có nhiều chương trình, dự án,chínhsáchkhôngđượctíchhợp,khólồngghép,khólựachọnưutiênchínhsách.

(iii) Triển khaicủa chính quyền: Việc ràsoátc á c đ ố i t ư ợ n g h ỗ t r ợ c ò n c h ậ m , cấpp h á t v ố n k h ô n g t h e o t i ế n đ ộ d ự k i ế n , b ố t r í c ò n c h ậ m , k h ô n g đ ồ n g b ộ g i ữ a v ố n vay, sự nghiệp và vốn đầu tư đối với một số chính sách nên đã ảnh hưởng tới khả năngvàtiếnđộ hỗtrợnhà ở,đấtởchongườidân.

(i) Dân số: dân số vùng DTTS có xu hướng tăng nhanh theo các năm, dẫn đếnnhu cầunhàở,đấtởngày càngtăngcao.

(ii) Tốcđộtáchhộ:Doquyđịnhcủachínhsách,cácđốitượngđượchỗtrợphảilà hộ nghèo, vì vậy những năm gầnđây, đển h ậ n đ ư ợ c h ỗ t r ợ t ừ p h í a n h à n ư ớ c , n h i ề u hộdânđãcóxuhướngtáchhộ,đểđủđiềukiện hộnghèo.Kếtquả,đãtăngsốl ượnghộ có nhu cầu hỗ trợ đất ởlên cao Điều này cũng cho thấy tư tưởng ỷ lại, trông chờchính sáchhỗtrợcủanhànướctừphíangườidân.

(iii) Thiên tai: Những năm gần đây, thiên tai liên tiếp xảy ra, số hộ bị mất nhà,mất đấttănglênđãkhiếnchonhucầucầnhỗtrợnhàở,đất ởtăng.

(iv) Thun h ậ p t h ấ p , s ả n x u ấ t k i n h d o a n h k é m h i ệ u q u ả , đ ã k h i ế n c á c h ộ d â n vùngDTTSkhuvựcTâyBắc,dễdàngbánđấtđểcótiềntrangtrảicuộcsống.Do đócáchộnhanhchóngrơivàotìnhtrạng:thiếunhà,thiếuđấtở.

(vi) Tập quán du canh, du cư Ở một số nơi, đặc biệt là đồng bào DTTS vùngDTTS khu vực Tây Bắc còn tập quán du canh du cư, không ổn định nơi ở và nơi sảnxuất,do đókhôngcóđấtở cốđịnh.

(vii) Tình trạng, một số hộ nghèo sau khi nhận được hỗ trợ đã thực hiện chuyểnnhượnglạichohộdânkhác,dẫnđếntìnhtrạngtiếptụckhôngcónơiởổnđịnh.

Sựhàilòngcủangườidânđốivớichính sáchhỗtrợnhàởvùngDTTSkhuv ựcTâyBắc

Thông qua khảo sát ý kiến người dân về chính sách HTNO đối với người dânvùngDT TS k h u v ự c T â y B ắ c , kếtq u ả vềm ứ c độh ài lò ng c ũ n g n h ư c h ỉ s ố h ài l ò n g củangườidânvớichínhsáchđãđượcluậnántínhtoán.

Mứcđộhàilòngcủangườidânđượcđolườngbởi5mứcgiátrị:tươngứngtừ1đến5:rấtkhông hàilòng- rấthàilòng.Giátrịhàilòngtrungbìnhđượcsosánhởcáckhíacạnhgiữahainhómhộnhậnđượchỗtrợvà khôngđượchỗtrợđượcthểhiệntrongBảng5.16:

KhácbiệtMea nXi(Hỗtrợ=1) -Mean Xi(Hỗtrợ=0) Ông(bà)h à i l ò n g v ớ i q u á t r ì n h t h ự c t h i c h í n h sáchHTNO

Bêncạnhđó,ngoàimứcđ ộ h à i l ò n g , t h e o B ộ N ộ i v ụ ( 2 0 1 2 ) s ự h à i l ò n g củangườidâncòncót h ể đ ư ợ c p h ả n ả n h q u a c h ỉ s ố h à i l ò n g v ớ i c á c t i ê u c h í đượcđolường.Kếtq u ả c h ỉ s ố đ o l ư ờ n g s ự h à i l ò n g c ủ a n g ư ờ i d â n v ớ i c h í n h sách HTNOđốivớingườidân vùngDTTSk h u v ự c T â y

Bảng 5.17 Chỉ số hài lòng của người dân với chính sách HTNO đối với người dânvùng DTTSkhuvựcTâyBắc

Hộđược hỗtrợ Chung Ông(bà)hàilòngvớiquátrìnhthựcthichínhsáchHTNO 22,17 82,53 50,62 Ông( b à ) h à i l ò n g v ớ i n ộ i d u n g , m ứ c đ ộ h ỗ t r ợ c ủ a c h í n h sách HTNO 19,81 73,54 45,13 Ông(bà)hàilòngvớikếtquảthựchiệnchínhsáchHTNO 17,92 68,25 41,64

Kết quả khảo sát mức độ hài lòng và chỉ số hài lòng (Bảng 5.17) của người dânvùng DTTS khu vực Tây Bắc đối với chính sách HTNO trên 3 khía cạnh: Nội dungchínhs á c h , q u á t r ì n h t h ự c t h i ( t r i ể n k h a i ) v à k ế t q u ả t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h c h o t h ấ y có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm hộ nhận được hỗ trợ và không nhậnđược hỗ trợ Dễ dàng nhận thấy nhóm hộ nhận được hỗ trợ có mức độ hài lòng cao hơnso với nhóm không nhận được hỗ trợ và chỉ số hài lòng cao hơn thể hiện tỷ lệ số ngườihài lòng với chính sách lớn hơn Trong đó, tiêu chí kết quả thực hiện chính sách nhậnđược mức độ hài lòng thấp nhất (mức độ hài lòng 2,65 và 3,70 tương ứng với hai nhómkhông nhận được hỗ trợ và nhận được hỗ trợ, chỉ số hài lòng chung là 41,64%) Kết quảnày chỉ ra cần phải có biện pháp thay đổi để chính sách HTNO đem lại sự hài lòng đốivớinhiềungườihơnvàmứcđộhàilòngcao hơn.

5.3.5.2 Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người dânvùng DTTSkhuvực TâyBắcvới chínhsáchHTNO a.Kếtquảkiểmđịnhthangđo/biến

Luậnán sửdụng thang đolikertđểkhảo sátýk i ế n n g ư ờ i d â n v ề c h ấ t l ư ợ n g dịchv ụ v à m ứ c đ ộ s ự t h a m g i a c ủ a n g ư ờ i d â n v à o c h í n h s á c h V ì v ậ y , l u ậ n á n t i ế n hành kiểm định độ tin cậy của các thang đo trong mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng tới sự hài lòng của người dân với chính sách HTNO đối với người dân vùngDTTSkhuvựcTâyBắc.

1 Mứcđộđápứngcủachínhsác h (DU) DU1,DU2,DU3,DU4,DU5,DU6 0,856

2 Nănglựccủacánbộchínhqu yền(NL) NL1,NL 2, NL 3, NL 4 0,931

3 Tháiđộcủacánbộchínhqu yền(TD) TD1,TD2,TD3,TD4,TD5,TD6 0,927

4 Quytrìnhthựchiệnthủtụcchí nhsách(QT) QT1,QT2,QT3,QT4,QT5 0,908

5 Côngkhaiminhbạchchínhs ách (CK) CK1,CK2,CK3 0,875

7 Thamgiacủangườidânvàochí nhsách(TG) TG1,TG2,TG3,TG4,TG5 0,948

KếtquảtừBảng5.18chothấycóhệsốCronbach’sAlphatổngđềulớnhơn0,6nhưvậyc ácthangđocóchấtlượngtốt,đủđộtincậyđểthựchiệncácbướctiếptheocủaphântíchnhân tốkhám phá.

Kết quả kiểm định sự phù hợp được thể hiện ở Bảng 5.19 Hệ số KMO 0,879đạtđiềukiện0,5

Ngày đăng: 04/09/2023, 20:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4..11. Mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của hộ nghèokhuvựcTây Bắc - Chính sách hỗ trợ nhà ở đối với người dân vùng dân tộc thiểu số khu vực tây bắc
Bảng 4..11. Mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của hộ nghèokhuvựcTây Bắc (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w