Khảo sát khả năng đối kháng của một số chủngvi khuẩn vùng rễ đối với nấmcolletotrichum lagenarium gây bệnhthán thư trên dưahấu trong điều kiện phòng thí nghiệm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
713,88 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN VÙNG RỄ ĐỐI VỚI NẤM COLLETOTRICHUM LAGENARIUM GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN DƯA HẤU TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO VỆ THỰC VẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài : KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN VÙNG RỄ ĐỐI VỚI NẤM COLLETOTRICHUM LAGENARIUM GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN DƯA HẤU TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Nga Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Phương MSSV: 3073324 Lớp: Bảo Vệ Thực Vật K33 Cần Thơ- 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật với đề tài KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN VÙNG RỄ ĐỐI VỚI NẤM COLLETOTRICHUM LAGENARIUM GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN DƯA HẤU TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM Do sinh viên Nguyễn Thị Hồng Phương thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2011 Cán hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Nga i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật với tên: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN VÙNG RỄ ĐỐI VỚI NẤM COLLETOTRICHUM LAGENARIUM GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN DƯA HẤU TRONG ĐIỂU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM Do sinh viên Nguyễn Thị Hồng Phương thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức: DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày…tháng … năm 2011 Chủ tịch Hội đồng ii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Phương Ngày sinh: 2-3-1989 Nơi sinh: Thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Họ tên cha: Nguyễn Văn Lực Họ tên mẹ: Diệc Ngọc Mai Quê quán: 259/TB, ấp Tân Bình, xã Tân Thành, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Quá trình học tập: - 1996-2000: Trường tiểu học Tân Thành - 2000-2004: Trường trung học sở Tân Thành - 2004-2007: Trường trung học phổ thông Lai Vung - 2007-2011: Trường Đại Học Cần Thơ, ngành Bảo Vệ Thực Vật, khóa 33 Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng, Cha, mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tương lai Thành kính ghi ơn, Ts Nguyễn Thị Thu Nga tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn đến hồn thành Q thầy khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em thời gian học trường Chân thành biết ơn, Chị Trần Thị Kim Đông anh chị môn Bảo Vệ Thực Vật tạo điều kiện cho em hồn thành tốt thí nghiệm Thành thật cảm ơn, Bạn Trần Bảo Châu, Ngô Thị Kim Quyến, Nguyễn Vũ Cương bạn Bảo Vệ Thực Vật K33 nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Trân trọng! Nguyễn Thị Hồng Phương iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình luận văn tốt nghiệp trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Phương v MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LƯỢC SỬ CÁ NHÂN .iii LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC .vi DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix TÓM LƯỢC x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY DƯA HẤU 1.1.1 Nguồn gốc .2 1.1.2 Tình hình sản xuất 1.2 BỆNH THÁN THƯ TRÊN DƯA HẤU DO NẤM Colletotrichum lagenarium .2 1.2.1 Triệu chứng thiệt hại 1.2.2 Tác nhân gây bệnh 1.2.2.1 Phân loại 1.2.2.2 Đặc điểm sinh học 1.2.2.3 Đặc điểm sinh thái học 1.2.3 Sự xâm nhiễm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bệnh 1.2.3.1 Sự xâm nhiễm .5 1.2.3.2 Các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phát triển bệnh .6 1.2.4 Biện pháp phòng trị 1.2.4.1 Biện pháp canh tác .6 1.2.4.2 Biện pháp sinh học .6 1.2.4.3 Biện pháp hóa học 1.3 VI KHUẨN VÙNG RỄ TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC 1.3.1 Khái niệm phòng trừ sinh học bệnh 1.3.2 Khái niệm vi khuẩn vùng rễ 1.3.3 Vai trò vi sinh vật vùng rễ 1.3.4 Vai trị vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng trồng 1.3.5 Cơ chế vi khuẩn vùng rễ phòng trừ sinh học bệnh trồng vi 1.3.6 Một số ứng dụng PGPR phòng trừ sinh học 13 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 2.1 PHƯƠNG TIỆN .17 2.1.1 Thời gian địa điểm 17 2.1.2 Trang thiết bị vật liệu dùng thí nghiệm 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP 20 2.2.1 Đánh giá khả đối kháng chủng vi khuẩn vùng rễ lên phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium đĩa Pêtri 20 2.2.2 Đánh giá khả ức chế chủng vi khuẩn đối kháng triển vọng lên nẩy mầm bào tử nấm Colletotrichum lagenarium 22 2.2.3 Đánh giá khả giết chết bào tử nấm Colletotrichum lagenarium vi khuẩn đối kháng triển vọng 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN VÙNG RỄ LÊN SỰ PHÁT TRIỂN KHUẨN TY CỦA NẤM Colletotrichum lagenarium TRÊN ĐĨA PÊTRI 25 3.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA CHỦNG VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG TRIỂN VỌNG LÊN SỰ NẢY MẦM BÀO TỬ NẤM Colletotrichum lagenarium 32 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẾT CHẾT BÀO TỬ NẤM Colletotrichum lagenarium CỦA VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG TRIỂN VỌNG 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 4.1 KẾT LUẬN 38 4.2 ĐỀ NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ BẢNG vii viii toàn bị giết chết khác biệt ý nghĩa 5% so với đối chứng Chủng 21, 27, 48 52 không khác biệt ý nghĩa với đối chứng Điều chứng tỏ chúng khơng có hiệu bền vững việc giết chết bào tử nấm Colletotrichum lagenarium B A Hình 3.2 Khả tiêu diệt bào tử nấm Colletotrichum lagenarium ( GSKXL) Dịch trích vi khuẩn 39 (Bacillus sp.) + huyền phù bào tử nấm Đối chứng gồm King’s B lỏng + huyền phù bào tử nấm Như vậy, chủng 39 (Bacillus sp.) có hiệu cao việc giết chết bào tử nấm Colletotrichum lagenarium Kết bảng 3.4 cho thấy, vi khuẩn ức chế sức sống nấm hiệu vi khuẩn tiết kháng sinh hay tiết enzyme giết chết bào tử nấm Theo Fernando ctv., 2005 cho vi khuẩn Bacillus spp ghi nhận có khả tiết nhiều loại kháng ức chế nấm, tiết enzyme để phân hủy vách tế bào nấm Nhóm Bacillus spp tiết loại kháng sinh kanosamine zwittermicin A (Stabb ctv., 1994; Jo., 1996; trích dẫn Nguyễn Thị Thu Nga, 2003) Theo nghiên cứu Chitarra ctv., (2003) ghi nhận B subtilis YM10-20 sản xuất hợp chất iturin thấm vào bào tử ngăn chặn nẩy mầm bào tử nấm Penicillium roqueforti có khả tiết chất kháng nấm iturins A–E, bacillomycins D, F L mycosubtilin Tương tự, Zhen ctv., (2005) cho vi khuẩn Bacillus subtilis LX04 có khả ức chế nấm Colletotrichum morifolium phát triển sợi nấm bào tử nẩy mầm BS-LX04 có tác dụng ức chế phát triển sợi nấm nẩy mẩm bào tử nấm 73,22% sau 24 Ngoài ức chế nẩy mầm bào tử, BS-LX04 làm biến dạng đĩa áp sợi nấm Hai chủng B subtilis BS-1 BS-2 phân lập từ lá, thân ớt không ức chế phát triển sợi nấm mà ngăn chặn phát triển bệnh thán thư từ 57,34-94,08% nấm 35 Colletotrichum gloeosporioides gây (He ctv., 2002) Đặc biệt, Bacillus amyloliquefaciens MET0908 tiết enzyme β -1,3-glucanase phân hủy vách tế bào nấm Colletotrichum lagenarium (Kim Chung, 2004) Ngoài ra, vi khuẩn Pseudomonas fluorescens có tiềm cao phịng trừ sinh học (Siddiqui, 2006) Pseudomonas spp có khả tiết nhiều loại kháng sinh như: 2,4-diacetylphloroglucinol (DAPG), pyoluteorin (PLT), pyrrolnitrin (PRN), phenazine-1-carboxyclic acid (PCA), 2-hydroxy phenazine phenazine-1-carboxamide (PCN) (Fernando ctv., 2005), vi khuẩn Pseudomonas aureofaciens có khả sản xuất enzyme chitinase, β -1-3-glucanase, protease phân giải vách tế bào đối kháng chống lại tác nhân gây bệnh nấm (Gupta ctv., 2006) Pseudomonas fluorescens có khả tiết enzyme 1,3glucanase, 1,4-glucanase lipase phân hủy vách tế bào nấm Phytophthora capsici gây hại tiêu (Paul ctv., 2005) 3.4 TỔNG HỢP VỀ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN VÙNG RỄ TRIỂN VỌNG ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum lagenarium Nhìn chung khả đối kháng chủng vi khuẩn triển vọng đối kháng với nấm Colletotrichum lagenarium qua chế: khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm, khả ức chế nẩy mầm bào tử nấm khả giết chết bào tử nấm Colletotrichum lagenarium nhìn chung chủng vi khuẩn sở hữu hai chế đối kháng Chủng 39 (Bacillus sp.), 52 (chưa xác định) 27 (Pseudomonas fluorescens) có hiệu đối kháng với nấm Colletotrichum lagenarium cao Trong đó, chủng 39 (Bacillus sp.) có hiệu đối kháng với nấm Colletotrichum lagenarium cao thông qua khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm với bán kính vịng vơ khuẩn trung bình 14,6mm hiệu suất đối kháng trung bình 54,2%, khả ức chế bào tử nấm nẩy mầm khả giết chết bào tử nấm mạnh Vậy hiệu đối kháng chủng vi khuẩn vùng rễ nấm Colletotrichum lagenarium thông qua khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm môi trường King’s B, khả ức chế bào tử nấm nẩy mầm khả giết chết bào tử nấm dịch trích vi khuẩn nhiều mức độ khác Như vậy, chế liên quan đến ức chế nấm vi khuẩn vùng rễ chế tiết kháng sinh, chế tiêu sinh (tiết enzyme) hay cạnh tranh dinh dưỡng nơi ở… Vi khuẩn Bacillus spp ghi nhận có khả tiết nhiều loại kháng ức chế nấm kanosamine zwittermicin A (Stabb ctv., 1994; Jo., 1996; trích dẫn Nguyễn Thị Thu Nga, 2003), tiết enzyme để phân hủy vách tế bào nấm (Fernando ctv., 2005) Theo Kim Chung (2004), Bacillus amyloliquefaciens MET0908 tiết β -1,3-glucanase, enzyme quan trọng phân hủy vách tế bào nấm Colletotrichum lagenarium Khi khảo sát đối kháng số 36 chủng vi khuẩn Bacillus spp với nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt tỉnh Đồng sông Cửu Long cho thấy 18 chủng vi khuẩn Bacillus có khả ức chế phát triển khuẩn ty chủng nấm Colletotrichum ST3b, VL3.1, VL3a, CT8 Trong đó, chủng Colletotrichum ST3b bị ức chế mạnh với bán kính vịng vơ khuẩn 5,35mm (Tơ Hồng Kim Yến, 2008) Bảng 3.5 Tổng hợp khả đối kháng chủng vi khuẩn triển vọng nấm Colletotrichum lagenarium STT Code 21 27 39 48 52 Vi khuẩn BKVKtb (mm) HSĐKtb (%) Pseudomonas sp P fluorescens Bacillus sp cxđ cxđ 6,9 13,9 14,6 6,3 15,6 29,5 49,4 54,2 34,9 42,9 Trung bình khả ức chế bào tử nẩy mầm + +++ ++ +++ Khả giết chết bào tử nấm GSKXL ++ +++ - Ghi chú: BKVKtb: Bán kính vịng vơ khuẩn trung bình; HSĐKtb: Hiệu suất đối kháng trung bình GSKXL: Giờ sau xử lý; cxđ: Chưa xác định - : không ức chế; + : ức chế yếu; ++ : ức chế trung bình; +++: ức chế cao Ngồi ra, theo nhiều nghiên cứu nhóm vi khuẩn Pseudomonas spp sản sinh hợp chất có khả kháng nấm kháng sinh 2,4diacetylphloroglucinol (DAPG), pyoluteorin (PLT), pyrrolnitrin (PRN), phenazine1-carboxyclic acid (PCA), 2-hydroxy phenazine phenazine-1-carboxamide (PCN) (Fernando ctv., 2005) Vi khuẩn Pseudomonas fluorescens có khả tiết enzyme 1,3-glucanase, 1,4-glucanase lipase phân hủy vách tế bào nấm Phytophthora capsici gây hại tiêu (Paul ctv., 2005) mà cịn tiết siderophores để lấy sắt không hữu dụng đất giúp chúng sống sót mơi trường hạn chế sắt, nhiên gián tiếp ức chế phát triển vi sinh vật khác khơng có khả tiết siderophores (Paulsen ctv., 2005 trích từ Nguyễn Thanh Giàu Nguyễn Trung Long, 2009) Thật vậy, vi khuẩn vùng rễ sở hữu nhiều chế ức chế mầm bệnh tiết kháng sinh, enzyme phân hủy vách tế bào hay hạn chế phát triển mầm bệnh thông qua cạnh tranh dinh dưỡng nơi cư trú Qua kết nghiên cứu này, cho thấy vi khuẩn đối kháng thể chế hay nhiều chế đối kháng sở khoa học giúp làm sáng tỏ chế liên quan đến hiệu giảm bệnh vi khuẩn vùng rễ điều kiện nhà lưới đồng 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Đánh giá khả đối kháng chủng vi khuẩn vùng rễ lên phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium có 36 chủng tổng số 69 chủng có khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium với bán kính vịng vơ khuẩn từ 1-18mm, chủng thuộc nhóm Pseudomonas spp (chiếm 25%), chủng thuộc nhóm Bacillus spp (chiếm 19%), 10 chủng thuộc Pseudomonas fluorescens (chiếm 28%) 10 chủng thuộc nhóm chưa xác định (chiếm 28%) Trong 36 chủng chọn 30 chủng có bán kính vịng vơ khuẩn cao nấm Colletotrichum lagenarium Đánh giá khả đối kháng 30 chủng vi khuẩn lên phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium có 20 chủng có bán kính vịng vơ khuẩn trung bình từ 1,5-15,6 mm 29 chủng có hiệu suất đối kháng trung bình từ 7,2-55,7% khác biệt ý nghĩa so với đối chứng Trong chủng vi khuẩn: chủng 52 (chưa xác định), 39 (Bacillus sp.), 27 (Pseudomonas fluorescens), 21 (Pseudomonas sp.) 48 (chưa xác định) có khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium cao với bán kính vịng vơ khuẩn 15,6mm, 14,6mm, 13,9mm, 6,9mm 6,3mm có khả đối kháng cao phòng trừ sinh học Đánh giá khả ức chế chủng vi khuẩn đối kháng triển vọng lên nẩy mầm bào tử nấm Colletotrichum lagenarium ghi nhận dịch trích vi khuẩn 39 (Bacillus sp.) có hiệu ức chế bào tử nấm nẩy mầm cao Chủng 21(Pseudomonas sp.), 48 (chưa xác định) 52 (chưa xác định) có khả ức chế bào tử nấm Colletotrichum lagenarium nẩy mầm mức thấp Đánh giá khả giết chết bào tử nấm Colletotrichum lagenarium vi khuẩn đối kháng triển vọng cho thấy dịch trích vi khuẩn 39 (Bacillus sp.) 27 (Pseudomonas fluorescens) có hiệu giết chết bào tử nấm Colletotrichum lagenarium sau xử lý Trong đó, chủng 39 (Bacillus sp.) có hiệu giết chết bào tử nấm hoàn toàn 12 sau xử lý Tổng hợp khả đối kháng chủng vi khuẩn triển vọng đối kháng với nấm Colletotrichum lagenarium thông qua khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm, khả ức chế nẩy mầm bào tử nấm khả giết chết bào tử nấm Colletotrichum lagenarium ghi nhận chủng 39 (Bacillus sp.) có hiệu đối kháng với nấm Colletotrichum lagenarium cao nhất, chủng 27 (Pseudomonas fluorescens) 52 (chưa xác định) có hiệu đối kháng cao với nấm mức thấp 38 4.2 ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu sâu chế đối kháng chủng 27 (Pseudomonas fluorescens), 39 (Bacillus sp.) 52 (chưa xác định) tiết loại kháng sinh hay enzyme để có sở khoa học ứng dụng vào sản xuất Khảo sát hiệu phòng trừ sinh học bệnh chủng vi khuẩn đối kháng cao với nấm Colletotrichum lagenarium gây bệnh thán thư dưa hấu điều kiện nhà lưới đồng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrios, G N (2005) Plant Pathology 5th edition Elsevier Academic Press San Diego California Ahn, I P., Park, K and Kim, C H (2002) Rhizobacteria-induced resistance perturbs viral disease progress and triggers defense related gene expression Mol Cells 13 (2): 302-308 Alabouvette, C., Lemanceau, P and Steinberg, C (1993) Recent advances in the biological control of fusarium wilt Pestic Sci 37 (4): 365-373 Amer, G A and Utkhede, R S (2000) Development of formulations of biological agents for management of root rots of lettuce and cucumber Can J Microbiol 46 (9): 809-816 Anonymous (1996) Anthracnose of Cucumber, Muskmelon, Watermelon, and Other Cucurbits Reports on Plant Diseases http://ipm.illinois.edu/diseases/series900/rpd920/index.html Antoun, H and Prévost, D (2005) Ecology Of Plant Growth Promoting Rhizobacteria, In: PGPR: Biocontrol and Biofertilization, Siddiqui Z.A (ed.).(2006) Springer Netherlands pp 1-38 Barnett, H L and Hunter, B B 1998 Illustrated Genera of Imperfect Fungi Saint Paul: The American Phytopathological Society 218p Biện Phương Đông (2005) Khảo sát hiệu đối kháng chủng vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17 Bacillus sp TG19 lên bệnh chết cải xanh cải Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ CABI (2001) Crop Protection Compendium Wallingford, UK: CAB International Carmi, R., Carmeli, S., Levy, E., Gough, F.J (1994) (+)-(S)-dihydroaeruginoic acid, an inhibitor of Septoria tritici and other phytopathogenic fungi and bacteria, produced by Pseudomonas fluorescens J Nat Prod 57( 9): 1200-1205 Chernin, L., Ismailov, Z., Haran, S and Chet, I (1995) Chitinolytic Enterobacter agglomerans antagonistic to fungal plant pathogens Appl Environ Microbiol 61: 1720-1726 Chitarra, G S., Breeuwer, P., Nout, M J., Aelst, Van, A.C., Rombouts, F.M and Abee, T (2003) An antifungal compound produced by Bacillus subtilis YM 10-20 inhibits germination of Penicillium roqueforti conidiospores J Appl Microbiol 94(2): 159-166 De Freitas, J R., Banerjee, M R and Germida, J J (1997) Phosphate solubilizing rhizobacteria enhance the growth and yield but not phosphorus uptake of canola (Brassica napus L.) Biol Fert Soils 24:358-364 Đặng Thái Nhuận Nguyễn Mạnh Chinh (1986) Sâu bệnh hại trồng thường thấy miền Nam Nhà xuất nông nghiệp FAOstat (Food Agricultural Organization) (2008) Online http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567#ancor Fernando, W.G.D., Nakkeeran, S and Yilan Zhang (2005) Biosynthesis of antibiotics by PGPR and its relation in biocontrol of plant diseases In PGPR: Biocontrol and Biofertilization Siddiqui Z.A (ed.) (2006) Siddiqui Springer pp 67-109 40 Gamliel, A and Katan, J (1993) Suppression of major and minor pathogens by fluorescent pseudomonads in solarized and nonsolarized soils Phytopathology 83: 68-75 Gupta, C.P., Kumar, B., Dubey, R.C and Meheshwari, D.K (2006) Chitinase-mediated destructive antagonistic potential of Pseudomonas aeruginosa GRC1 against Sclerotinia sclerotiorum causing stem rot of peanut BioControl 51: 821– 835 Hà Thị Oanh (2008) Đánh giá hiệu số chủng vi khuẩn vùng rễ triển vọng kiểm soát bệnh héo nấm Fusarium oxysporum cà chua điều kiện đồng Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ He, H., Cai, X Q., Hong, Y C., Guan, X and Hu, F P (2002) Selection of endophytic antifungal bacteria from capsicum Chinese Journal Of Biological Control 18(4): 171-175 He, H., Xueqing, C., Xiong, G and Fangping, H (2003) Biological control of capsicum anthracnose by endophytic Bacillus subtilis BS-2 and BS-1 Acta phytopathologica sinica 33 (2): 170-173 Hoffland, E., Hakulinen, J., and Van Pelt, J A (1996) Comparision of systemic resistance induced by avirulent and nonpathogenic Pseudomonas species Phytopathology 86: 757-762 Jetiyanon, K., Fowler, W D and Kloepper, J W (2003) Broad-spectrum protection against several pathogens by PGPR mixtures under field conditions in Thailand Plant Dis 87:1390-1394 Keel, C., Schnider, U., Maurhofer, M., Voisard, C., Laville, J., Burger, U., Wirthner, P., Haas, O and Defago, G (1992) Suppression of root diseases by Pseudomonas fluorescens CHAO: importance of the bacterial secondary metabolite 2,4-diacetylphloroglucinol Mol PlantMicrobe Interact 5: 4-13 Kim, P I and Chung, K C (2004) Production of an antifungal protein for control of Colletotrichum lagenarium by Bacillus amyloliquefaciens MET0908 FEMS Microbiology Letters 234 : 177–183 Kloepper, J W and Schroth, M N (1978) Plant growth-promoting rhizobacteria in radish in Proc 4th Int’l Conf Plant Pathogenic Bact Gilbert-Clarey, Tours, France pp 879-882 Kloepper, J W., Lifshitz, R and Zablotowicz, R M (1989) Free-living bacterial inocula for enhancing crop productivity Trends Biotechnol 7:39-44 Kloepper, J W., Ryu, C.-M and Zhang, S (2004) Induced systemic resistance and promotion of plant growth by Bacillus spp Phytopathology 94:1259-1266 Kumar, B S D (1999) Fusarial wilt suppression and crop improvement through two rhizobacterial strains in chick pea growing in soils infested with Fusarium oxysporum f.sp ciceris Biol Fert Soils 29: 87-91 Lại Văn Ê (2003) Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đối kháng phòng trừ sinh học nấm Fusarium oxysporum Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh chết vải (Gossypium hirsutum L) Luận án tốt nghiệp thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Khoa Nông Nghiệp Đại học Cần Thơ 41 Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân (1998) Giáo trình bệnh nơng nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Lê Minh Tuấn (2008) Đánh giá khả kích thích tăng trưởng đối kháng với nấm Fusarium oxysporum số chủng vi khuẩn vùng rễ điều kiện phịng thí nghiệm nhà lưới Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Milner, J L., Silo-Suh, L., Lee, J C., He, H., Clardy, J and Handelsman, J (1996) Production of kanosamine by Bacillus cereus UW85 Appl Environ Microbiol 62: 3061- 3065 Maurhofer, M., Keel, C., Haas, D and Defago, G (1994) Pyoluteorin production by Pseudomonas fluorescens strain CHAO is involved in the suppression of Pythium damping-off of cress but not of cucumber European Journal of Plant Pathology 100: 221-232 Nguyễn Hùng Vĩ Trần Bách Đa (2010) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học vi khuẩn vi rễ Pseudomonas aeruginosa 231-1 bệnh héo Fusarium oxysporum f.sp niveum gây bệnh chạy dây dưa hấu điều kiện nhà lưới đồng Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật, Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Nguyễn Huy Thảo (2008) Khảo sát khả đối kháng số chủng vi khuẩn Bacillus sp nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư sen Cần Thơ tỉnh Đồng Tháp điều kiện thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Nguyễn Khắc Oánh (2005) Giáo trình kỹ thuật trồng rau Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Ngọc Phương Uyên (2006) Khảo sát đặc tính sinh học trình xâm nhiễm nấm Colletotrichum lagenarium gây bệnh thán thư dưa leo (Cucumis sativus L) Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Giàu Nguyễn Trung Long (2009) Nghiên cứu biện pháp áp dụng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens 231-1 để phòng trị bệnh đốm chảy nhựa thân (Didymella bryoniae) điều kiện đồng Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Nghiêm Võ Thanh Hoàng (1993) Giáo trình bệnh chun khoa Khoa Nơng Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Nga (2003) Khảo sát đặc tính sinh học, khả đối kháng vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17 nấm Rhizoctonia solani Kuhn tìm mơi trường nhân nuôi vi khuẩn Luận án Thạc sĩ Nông Học, Khoa Nông Nghiệp Đại học Cần Thơ Ongena, M., Duby, F., Jourdan, E., Beaudry, T., Jadin, V., Dommes, J and Thonart, P (2005) Bacillus subtilis M4 decreases plant susceptibility towards fungal pathogens by increasing host resistance associated with differential gene expression Applied Microbial and Cell Physiology Applied Microbiology and Biotechnology 67(5):692-698, DOI: 10.1007/s00253-004-1741-0 Pal, K K and McSpadden Gardener, B (2006) Biological Control of Plant Pathogens The Plant Health Instructor DOI: 10.1094/PHI-A-2006-1117-02 42 Paul Diby, Saju, K.A., Jisha, P.J., Sarma, Y.R., Kumar, A., Anandaraj, M (2005) Mycolytic enzymes produced by Pseudomonas fluorescens and Trichoderma sp against Phytophthora capsici, the foot rot pathogen of black pepper (Piper nigrum L.) Annals of Microbiology 55(2): 129-133 Pleban, S., Chernin, L and Chet, I., (1997) Chitinolytic activity of an endophytic strain of Bacillus cereus Letters Appl Microbiol 25: 284–288 Peregrine, W T H and Ahmad, K (1983) Chemical and cultural control of anthracnose (Colletotrichum lagenarium) in watermelon International Journal of Pest Management 29(1): 42 - 46 Phạm Thị Hoàng Lan (2009) Đánh giá khả gây hại chủng nấm gây bệnh héo dây dưa hấu (Fusarium oxysporum f.sp niveum) hiệu phòng trị sinh học vi khuẩn Pseudomonas fluorescens 23 1-1 Bacillus điều kiện phịng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Phạm Văn Kim (2000) Các Nguyên Lý Bệnh Hại Cây Trồng Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Phạm Văn Kim (2006) Vi Sinh Vật Sự Chuyển Hóa Vật Chất Trong Đất Giáo trình dành cho ngành Trồng trọt, Khoa học đất, Nông học Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Ramlal, A R (2006) Watermelon cultivation and post harvest handling Farmers’ manual Ministry of Agriculture Guyana: 327-334 www.agriculture.gov.gy/Farmers Manual/PDF/Watermelon.pdf Raupach, G S and Kloepper, J W (1998) Mixtures of plant growth promoting rhizobacteria enhance biological control of multiple cucumber pathogens Phytopathology 88:11581164 Roberts, P and Kucharek, T (2006) Florida Plant Disease Management Guide: Watermelon http://gcrec.ifas.ufl.edu/watermelons/diseases/diseases.htm Robinson, R W and Decker-Walters, D S (1997) Cucurbits CAB International 226p Ryu, C M., Farag, M A., Hu, C H., Reddy, M S., Kloepper, J W and Paré, P W (2004) Bacterial volatiles induce systemic resistance in Arabidopsis Plant Physiol 134: 10171026 Shurtleff, M C and C W., Averre III (1997) The plant disease clinic and field Soceity, St Paul, Minnesata 245p Siddiqui, Z.A (2006) PGPR: Prospective biocontrol agents of plant pathogens PGPR : Biocontrol and biofertilization Siddiqui, Z A (ed.) Springer The Netherlands P 111-142 Siddiqui, Z A and Mahmood, I (1993) Biological control of Meloidogyne incognita race-3 and Macrophomina phaseolina by Paecilomyces lilacinus and Bacillus subtilis alone and in combination of chickpea Fundam appl Nematol 16 (3): 215-218 43 Silo-Suh, L.A., Lethbridge, B.J., Raffel, S.J., He, H., Clardy, J and Handelsman, J (1994) Biological activities of two fungistatic antibiotics produced by Bacillus cereus UW85 Appl Environ.Microbiol 60(6):2023-2030 Tơ Hồng Kim Yến (2008) Khảo sát khả đối kháng số chủng Bacillus spp với nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt tỉnh Đồng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Đại Học Cần Thơ Trần Bạch Lan (2007) Khảo sát phản ứng xâm nhiễm nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Đại Học Cần Thơ Trần Bạch Lan (2010) Đánh giá khả gây hại nấm Colletotrichum lagenarium gây bệnh thán thư dưa hấu bước đầu nghiên cứu phòng trừ sinh học vi khuẩn vùng rễ Luận án Thạc sĩ Bảo vệ thực vật Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Trần Hà Anh (2009) Đánh giá hiệu số loại thuốc trừ nấm lên phát triển nấm Colletotrichum lagenarium, Phytophthora capsici, Fusarium oxysporum f.sp.niveum dưa hấu điều kiện in vitro Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Đại Học Cần Thơ Trần Khắc Thi (1999) Kỹ thuật trồng rau Nhà xuất Nông Nghiệp Trần Mỹ Duyên (2009) Khảo sát khả tạo bào tử nấm Colletotrichum sp môi trường nhân tạo Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vật thực vật Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ Trần Thị Kim Đông (2010) Phân lập đánh giá khả đối kháng chủng vi khuẩn vùng rễ số nấm Colletotrichum lagenarium, Didymella bryoniae, Fusarium oxysporum f.sp niveum, Phytophthora capsici gây bệnh quan trọng dưa hấu (Citrullus lanatus) điều kiện phòng thí nghiệm Luận án Thạc sĩ Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Trần Thị Ba (2010) Kỹ thuật sản xuất rau Nhà xuất Đại học Cần Thơ Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba Phạm Hồng Cúc 1999 Giáo trình trồng rau Khoa Nơng Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Trương Thị Bích Ngân (2009) Phân lập vi khuẩn vùng rễ dưa hấu đánh giá khả đối kháng chủng vi khuẩn nấm gây bệnh héo Fusarium oxysporum f.sp niveum nấm gây bệnh đốm chảy nhựa thân Didymella bryoniae điều kiện phịng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Van Loon, L.C (2007) Plant responses to plant growth-promoting rhizobacteria Plant Pathol J 119:243–254 Vessey, J.K (2003) Plant growth promoting rhizobacteria as biofertilizers Plant and soil 255: 571-586 Viswanathan, R and Samiyappan, R (2002) Induced systemic resistance by fluorescent pseudomonads against red rot disease of sugarcane caused by Colletotrichum falcatum Crop Protec 21(1): 1-10 44 Võ Minh Luân (2007) Chọn lọc dòng vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng (PGPR) có khả đối kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rủ cà chua Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Đại Học Cần Thơ Voisard, C., Keel, C., Haas, D and Defago, G (1989) Cyanide production by Pseudomonas fluorescens helps suppress black root rot of tobacco under gnotobiotic conditions EMBOJ 8: 351-358 Yoshida, S., Shirata, A and Hiradate, S (2002) Ecological Characteristics and Biological Control of Mulberry Anthracnose JARQ 36(2): 89–95 Zhen Y L., Lui, S H., Shao, C Q and Yu, Y Q (2005) Inhibition Effect of Bacillus subtilis on Colletotrichum morifolium Chinese electronic periodical services 31(4): 409-412 Zhang, W., Han, D Y., Dick, W A., Davis, K R and Hoitink, H A J (1998) Compost and Compost Water Extract-Induced Systemic Acquired Resistance in Cucumber and Arabidopsis Phytopathology 88: 450-455 45 PHỤ BẢNG Phụ bảng 1: Bảng ANOVA-Khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium thông qua bán kính vơ khuẩn NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 21 44 65 Tổng bình phương 1,661,758 48,000 1,709,758 Trung bình bình phương 79,131 1,091 F tính F bảng 72,537 0,0000 CV = 19,2% Phụ bảng 2: Bảng ANOVA-Khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium thơng qua bán kính vơ khuẩn 10 NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 29 60 89 1,583,781 66,000 1,649,781 54,613 1,100 F tính F bảng 49,6483 0,0000 CV = 31,1% Phụ bảng 3: Bảng ANOVA-Khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium thơng qua bán kính vơ khuẩn 12 NSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 30 62 92 Tổng bình phương 1,487,129 31,667 1,518,796 Trung bình bình phương 49,571 0,511 F tính F bảng 97,0547 0,0000 CV = 31,6% Phụ bảng 4: Bảng ANOVA-Khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium thơng qua bán kính vơ khuẩn trung bình qua 8, 10, 12 NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 30 62 92 1,592,580 39,877 1,632,457 53,086 0,643 CV = 24,2% 46 F tính F bảng 82,5365 0,0000 Phụ bảng 5: Bảng ANOVA-Khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium thông qua hiệu suất đối kháng NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 21 44 65 10,231,610 880,607 11,112,217 487,220 20,014 F tính F bảng 24,3442 0,0000 CV = 16,2% Phụ bảng 6: Bảng ANOVA-Khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium thông qua hiệu suất đối kháng 10 NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 29 28,327,973 976,827 47,1252 0,0000 Sai số Tổng cộng 60 89 1,243,699 29,571,672 20,728 CV = 15,1% Phụ bảng 7: Bảng ANOVA-Khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium thông qua hiệu suất đối kháng 12 NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 30 62 92 28,804,414 1,460,764 30,265,178 960,147 23,561 F tính F bảng 40,752 0,0000 CV = 14,1% Phụ bảng 8: Bảng ANOVA-Khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum lagenarium thông qua hiệu suất đối kháng qua 8, 10, 12 NSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 30 62 92 22,637,916 867,699 23,505,615 754,597 13,995 CV = 12,9% 47 F tính F bảng 53,9185 0,0000 Phụ bảng 9: Bảng ANOVA- Tỷ lệ nẩy mầm nấm Colletotrichum lagenarium GSKXL Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 12 17 743,573 103,607 847,180 148,715 8,634 F tính F bảng 17,2244 0,0000 CV = 24,2% Phụ bảng 10 : Bảng ANOVA- Tỷ lệ nẩy mầm nấm Colletotrichum lagenarium 12 GSKXL Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 12 17 Tổng bình phương 1,096,112 608,207 1,704,319 Trung bình bình phương 219,222 50,684 F tính F bảng 4,3253 0,0175 CV = 26,5% Phụ bảng 11: Bảng ANOVA- Tỷ lệ nẩy mầm nấm Colletotrichum lagenarium 24 GSKXL Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 9,8% Độ tự 12 17 Tổng bình phương 1,017,656 223,337 1,240,994 Trung bình bình phương 203,531 18,611 F tính F bảng 10,9358 0,0004 Phụ bảng 12 : Bảng ANOVA- Tỷ lệ nẩy mầm nấm Colletotrichum lagenarium trung bình qua 6, 12, 24 GSKXL Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 9,1% Độ tự 12 17 Tổng bình phương 699,222 75,405 774,628 Trung bình bình phương 139,844 6,284 F tính F bảng 22,2548 0,0000 Phụ bảng 13: Bảng ANOVA- Mật số bào tử sống nấm Colletotrichum lagenarium 48 GSKXL Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 47,3% Độ tự 12 17 Tổng bình phương 11,971 4,7 16,671 Trung bình bình phương 2,394 0,392 F tính F bảng 6,1129 0,0049 Phụ bảng 14: Bảng ANOVA- Mật số bào tử sống nấm Colletotrichum lagenarium 12 GSKXL Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV = 62,3% Độ tự 12 17 Tổng bình phương 7,983 7,46 15,443 Trung bình bình phương 1,597 0,622 49 F tính F bảng 2,5681 0,0839