Khảo sát khả năng đối kháng nấm bệnh hạicây trồng của nấm trichoderma phân lập tạibình dương

59 1 0
Khảo sát khả năng đối kháng nấm bệnh hạicây trồng của nấm trichoderma phân lập tạibình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2013 - 2014 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM BỆNH HẠI CÂY TRỒNG CỦA NẤM Trichoderma PHÂN LẬP TẠI BÌNH DƯƠNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Ngành Sinh học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2013 - 2014 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM BỆNH HẠI CÂY TRỒNG CỦA NẤM Trichoderma PHÂN LẬP TẠI BÌNH DƯƠNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Ngành Sinh học Sinh viên thực hiện:Đỗ Lương Ngọc Châu Nam, Nữ:Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: C11SH01 Khoa: Khoa học Tự nhiên Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: CĐ Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Anh Dũng UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát khả đối kháng nấm bệnh hại trồng nấm Trichoderma phân lập Bình Dương - Sinh viên thực hiện: Đỗ Lương Ngọc Châu - Lớp: C11SH01 Khoa: KHTNNăm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Anh Dũng Mục tiêu đề tài: - Phân lập, tuyển chọn nấm Trichodermacó khả đối kháng mạnh với nấm bệnh gây hại trồng - Bước đầu tạo chế phẩm nấm Trichoderma phịng thí nghiệm có khả phịng trừ nấm gây bệnh trồng Tính sáng tạo: - Đề tài tiến hành địa bàn tỉnh Bình Dương - Đã sơ chế tạo chế phẩm có khả phịng trừ nấm bệnh Kết nghiên cứu: - Phân lập định danh chủng nấm Trichoderma phân lập Bình Dương - Khảo sát khả đối kháng chủng Trichoderma sp phân lập Bình Dương với nấm bệnh gây hại trồng phịng thí nghiệm trường ĐH Thủ Dầu Một cung cấp - Bước đầu tạo chế phẩm nấm Trichoderma phịng thí nghiệm có khả phịng trừ nấm gây bệnh trồng Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Đề tài góp phần mở rộng thêm kiến thức khả đối kháng nấm bệnh nấm Trichoderma spp tài liệu tham khảo cho sinh viên đam mê nghiên cứu khoa học - Chế phẩm sơ Trichoderma spp dùng thử nghiệm đồng ruộng nhằm phịng trừ nấm bệnh hại trồng 6.Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Ngày tháng4năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa tháng4 năm 2014 Người hướng dẫn UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Đỗ Lương Ngọc Châu Sinh ngày: 07 tháng 07 năm 1991 Nơi sinh: Tân Un – Bình Dương Lớp: C11SH01 Khóa: V Khoa: Khoa học Tự Nhiên Địa liên hệ: Ấp Bình Chánh xã Khánh Bình, Tân Uyên, Bình Dương Điện thoại: 0169 691 6303Email: chaungoc1977@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC * Năm thứ 1: Ngành học: CĐ Sư phạm Sinh học Khoa: Khoa học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: CĐ Sư phạm Sinh học Khoa: Khoa học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Đạt giải ba thi “TÀI NĂNG KHOC HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” năm 2012 -2013 * Năm thứ 3: Ngành học: CĐ Sư phạm Sinh học Khoa: Khoa học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích Ngày tháng năm 2014 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Dương, ngày Kính gửi: tháng4 năm 2014 Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên chúng tôi:Đỗ Lương Ngọc ChâuSinh ngày 07 tháng 07 năm 1991 Cao Trương Ái NữSinh ngày 14 tháng 03 năm 1992 Sinh viên năm thứ: Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa : C11SH01 C11SH02 Ngành học: Sư phạm Sinh học Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Khánh Bình, Tân Uyên, Bình Dương Số điện thoại (cố định, di động):01696916303 Địa email: chaungoc1977@gmail.com Tôi (chúng tôi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho tơi (chúng tôi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2013 - 2014 Tên đề tài: Khảo sát khả đối kháng nấm bệnh hại trồng nấm Trichoderma phân lập Bình Dương Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn ThS Nguyễn Anh Dũng; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa Người làm đơn DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Cao Trương Ái Nữ 111C840051 C11SH02 KHTN MỤC LỤC Mục lục i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục bảng biểu iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.1 Việt Nam 1.2 Thế giới Lý lựa chọn đề tài 3 Mục tiêu đề tài .4 Phương pháp nghiên cứu .4 4.1.Phương pháp phân lập nấm bệnh hại trồng 4.2 Phương pháp phân lập nấm Trichoderma 4 Phương phápđịnh danh đến chi củanấmTrichoderma 4.4 Phương pháp bảo quản nấm Trichodermavà nấm bệnh hại trồng .6 4.5 Phương pháp xác định hiệu đối kháng nấm Trichoderma với nấm bệnh hại trồng môi trường PGA Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Bố cục đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .9 1 Một số trồng chủ yếu nước ta 1.2.Các loại nấm bệnh trồng thường gặp nước ta biện pháp phòng trừ 1.3 Tổng quan chủng nấm Trichoderma 10 1.3.1 Vị trí phân loại .10 1.3.2 Các đặc điểm sinh học nấm Trichoderma .11 1.3.3 Khả đối kháng nấm bệnh hại trồng nấmTrichoderma 12 1.3.4 Một số ứng dụng khác nấmTrichoderma 13 Chương 2: QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM .16 2.1.Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 16 2.1.1 Địa điểm 16 2.1.1 Thời gian .16 2.2 Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 16 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 16 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 16 2.3 Môi trường nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 2.4.1 Chọn lọc nấm Trichoderma sp đối kháng tốt với nấm bệnh môi trường PGA 17 2.4.2 Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm Trichoderma bình tam giác 17 Chương : KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 18 3.1 Phân lập, định danh đến chi chủng nấm Trichoderma phân lập địa bàn tỉnh Bình Dương 18 3.1.1 Phân lập nấm Trichoderma phân lập địa bàn tỉnh Bình Dương 18 3.2 Khảo sát khả đối kháng Trichoderma spp phân lập với số chủng nấm gây bệnh trồng 23 3.2.1 Khảo sát khả đối kháng Trichodermaspp.với nấm Sclerotiumsp môi trường dinh dưỡng PGA 24 3.2.1.1 Khảo sát khả đối kháng Trichoderma spp phân lập với nấm Sclerotium sp (NB1) môi trường dinh dưỡng PGA 24 3.2.1.2 Khảo sát khả đối kháng Trichodermaspp với chủng Sclerotiumsp (NB2) môi trường dinh dưỡng PGA 26 3.2.2 Khảo sát khả đối kháng Trichoderma spp với chủng Fusarium oxysporum (NB3) môi trường dinh dưỡng PGA 30 3.3 Bước đầu tạo chế phẩm nấm Trichoderma spp phòng trừ nấm bệnh (NB1, NB2, NB3) 32 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KL : Khuẩn lạc MT : Môi trường NB1 : Nấm bệnh NB2 : Nấm bệnh NB3 : Nấm bệnh PTN : Phịng thí nghiệm PGA : Potato glucose agar VSV : Vi sinh vật Hình 3.12Hình 3.13 Ni cấy Tr6 Tr7 mơi trường xốp Chế phẩm Trichoderma spp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đã phân lập chủng nấm Trichoderma spp khác gồm Tr1, Tr2, Tr3, Tr4, Tr5, Tr6, Tr7, Tr8 Trong đó, chủng Tr1, Tr2 phân lập từ thân mục chiếm 25%, Tr3, Tr4, Tr5, Tr6, Tr8 phân lập từ đất chiếm 62.5% Tr7 phân lập từ mục chiếm 12.5% Từ kết kết luận nấm Trichoderma xuất nhiều đất so với mục hay cành mục, đất môi trường thuận lợi cho sinh trưởng phát triển nấm Trichoderma - Đã khảo sát khả đối kháng nấm Trichoderma spp với chủng nấm bệnh NB1, NB2 NB3 Kết thu sau: + Chọn lọc hai chủngTrichoderma spp kí hiệu Tr6 Tr7 có tính đối kháng tốt với nấm Sclerotium sp (NB1) Sclerotium sp (NB2) Hiệu suất đối kháng tăng dần theo thời gian cao thời điểm ngày sau tiến hành thí nghiệm đạt hiệu suất 100% Tuy nhiên nhìn chung nấm Trchoderma spp có khả đối kháng yếu với nấm Sclerotium + Đã chọn lọc chủng Trichoderma spp có khả đối kháng mạnh với nấm Fusarium oxysporum đạt hiệu suất đối kháng 100% sau ngày tiến hành thí nghiệm - Đã bước đầu chế tạo chế phẩm nấm Trichoderma spp với thành phần hai chủng nấm Tr6 Tr7 có khả đối kháng với nấm bệnh Sclerotium sp Fusarium oxysporum điều kiện phịng thí nghiệm Khuyến nghị - Tiếp tục mở rộng việc phân lập khảo sát khả đối kháng nấm bệnh nấm Trchoderma spp địa bàn tỉnh Bình Dương Từ chọn lọc chủng Trichoderma spp có khả đối kháng mạnh - Mở rộng nghiên cứu khả đối kháng chủng nấm Trichoderma spp phân lập với nhiều đối tượng nấm bệnh - Tiếp tục hoàn thiện chế phẩm nấm Trichoderma spp mở rộng hướng thử nghiệm đồng ruộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Văn Hợp, Nguyễn Liên Hoa, Đinh Thúy Hằng, Đào Thị Lương, Nguyễn Thị Hoài Hà, Lê Hoàng Yến, Nguyễn Kim Nữ Thảo, Nguyễn Văn Bắc, Hoàng Văn Vinh, 2012 Vi sinh vật học, phần 1, giới vi sinh vật Nguyễn Lân Dũng tác giả (1979), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh tập 2,3, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn, 2000 Vi nấm dùng công nghệ sinh học Trần Thu Hà Phạm Thị Thanh Hoài, (2012) Khả đối kháng nấm Tichoderma với nấm bệnh hại trồng Sclerotium rolfsii điều kiện Invitr, tạp chí khoa học ĐH Huế tập 75A, số 6, trang 49 – 55 Mai Thị Hằng, Nguyễn Văn Diễn (2005), Ngiên cứu nấm túi dừa nước rừng ngập mặn Cần Giờ, Tạp chí sinh học, 13(1) Lại Hà Tố Hoa (2006), Định danh nấm Trichoderma dựa vào trình tự vùng ITS – rDNA vùng TEF, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Lê Duy Linh, Trần Thị Hường, Trịnh Thị Hồng, Lê Duy Thắng - Thực tập vi sinh sở, nhà xuất ĐH quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Chúc, Lê Văn Việt Mẫn (2001), Thực tập vi sinh vật học thực phẩm, NXB trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết, Thí nghiệm cơng nghệ sinh học (tập 2) – Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2003 10.Vũ Triệu Mân, 2007, Giáo trình Bệnh chuyên khoa, Trường đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Khơi Ngun, 2009 Nghiên cứu khả kháng nấm tạo chế phẩm sinh học từ Trichoderma Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Tôn Đức Thắng, Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Ngọc Phúc, 2005 Bước đầu nghiên cứu diện nấm Trichoderma spp yếu tố đất, luận văn tốt nghiệp trường ĐH Nông Lâm 13 Huỳnh Văn Phục, 2009 Khảo sát tính đối kháng nấm Trichoderma spp Rhizotonia solani, Fusarium oxysporum gây bệnh lúa bắp, luận văn tốt nghiệp, trường ĐH Nông Lâm 14.Trần Thanh Thủy, Hướng dẫn thực hành vi sinh vật, NXBGD, 1999 15.Trần Linh Thước, Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm, NXBGD, 2006 16 Nguyễn Thị Nhã Vy (2009), Nghiên cứu khả sinh hoạt chất vi sinh vật gây bệnh cho trồng chủng nấm sợi phân lập từ rừng Đà Lạt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 17 TS Dương Hoa Xơ (2005), Vai trị nấm đối kháng Trichoderma kiểm sốt sinh vật, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TP HCM Tiếng Anh 18 Anna-Elisabeth Jansen (2005),Recommendations for the Common Code for the Coffee Community-Initiative Final Version Trang 55 – 60 19 S.A Bankole and A Adebanjo, (1996), Biocontrol of brown blotch of cowpea caused Colletotrichum truncatum with Trichoderma viride, Department of Biological Sciences, Ogun State University, Nigeria 20 Clipson N., Landy E., Otte M., 2001 European register of marine species: a check-list of the marine species in Europe and a bibliography of guides to their identification Collection Patrimoines Naturels, 50,15-19 21 Danielson, R M., and Davey, C B 1973 The abundance of Trichoderma propagules and the distribution of species in forest soils 22 Domsch K H., Gams W., Traute-Hedi Anderson, 1980: Compendium of soil fungi 23 Emma W Gachomo and Simeon O Kotchoni, 2008 The use of Trichoderma harzianum and T viride as potential biocontrol agenst against peanut microflora and their effectiveness reducing aflatoxin contamination of infected kernels 24 Gary J Samuels, 9-2005 Trichoderma: Systematic, the Sexual State, and Ecology United States Department of Agriculture Agricultural Research Service Systematic Botany and Mycology Laboratory 304, B-011A Beltsville, MD 20705 Acepted for publication 25 Harman, G E 2000 The myths and dogmas of biocontrol Changes in perceptions derived from research on Trichoderma harzianum 26 Jacques Avelino, G Martijn ten Hoopen and Fabrice A J DeClerck (2011), Ecological Mechanisms for Pest and Disease Control in Coffee and Cacao Agroecosystems of the Neotropics Trang 91 - 118 27 Klein D, Eveleigh DE 1998 Ecology of Trichoderma In: Kubicek CP, Harman GE, eds Trichoderma and Gliocladium Basic biology, taxonomy and genetics 28 Lester W Burgess, Timothy E Knight, Len Tesoriero Phan Thuy Hien, 2009, Cẩm nang chuẩn đoán bệnh Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu nông nghệp quốc tế Ustralia 29 Papavizas G C, 1985 Trichoderma and Gliocladium 30 Robert A Samson at al, 2004, Introduction  Food – Borne Fungi, CBS, Institute of the  Royal Netherlands Academy of Arts and Sciences 31 Ram Ved, Sharma I M (2010), Isolation, identification and evaluation of potential biocontrol agents against major cankers in apple 32 Samuels GJ. 1996. Trichoderma: a review of biology and systematics of the genus. Mycol Res 33 L.R Shovan, M K A Bhuiyan, J A Begum and Z Pervez, (2008), In vitro control of Colletotrichum dematium causing anthranose of soybean by fungicides, plant extracts and Trichoderma harzianum, Department of Plant Pathology, Bangabandhu Sheikh Mujibur Rahman Agricultural University, Bangladesh 34 Soytong, K., Srinon, W., Rattanacherdchai, K., Kanokmedhakul, S and Kanokmedhakul, (2005) Application of antagonistic fungi to control anthracnose disease of grape Journal of Agricultural Biotechnology 1: 33-41 35 Tahía Benítez, Anna M Rincón, M Carmen Limón and Antonio C Codón, 2004 Biocontrol mechanisms of Trichoderma strains International Microbiology 36 Tronsmo, A., and Dennis, C 1978 Effect of temperature on antagonistic properties of Trichoderma spp Tài liệu từ internet 37 http://baovethucvathaiphong.vn/? pageid=newsdetails&catID=93&id=484 38.http://www.hoalansadec.com/2013/12/nguyen-nhan-benh-thoingon-tren-cay-lan.html#.U0NuJ6h_src 39 http://bvtvld.gov.vn/index.php/tai-lieu-ky-thuat/cay-rau-hoa/611sau-benh-hai-ot.html 40.https://sites.google.com/site/hoangkimvietnam/chaongaymoi/cylng-thc/bai-giang-cay-luong-thuc-1/cay-luong-thuc-viet-nam-hientrang-va-dinh-huong-nghien-cuu-phat-trien 41 http://www.longan.gov.vn/tintuc/Pages/200905/20090508134958.as px 42 http://123doc.vn/document/1083213-kha-o-sa-t-quy-tri-nh-sa-nxua-t-enzyme-cellulase-tu-na-m-trichoderma-reesei.htm?page=7 PHỤ LỤC Tr1 Tr2 Tr3 Tr4 Tr5 Tr8 Tr6 NB1 Tr7 Hình Sự đối kháng Trichoderma spp.với chủng Sclerotium sp (NB1) môi trường dinh dưỡng PGA ngày Tr1 Tr2 Tr3 Tr4 Tr7 Tr5 Tr8 Tr6 NB1 Hình Sự đối kháng Trichoderma spp.với chủng Sclerotium sp (NB1) môi trường dinh dưỡng PGA ngày Tr1 Tr2 Tr3 Tr4 Tr5 Tr6 Tr7 Tr8 NB1 Hình Sự đối kháng Trichoderma spp.với chủng Sclerotium sp.(NB1) môi trường dinh dưỡng PGA ngày Tr1 Tr2 Tr3 Tr4 Tr5 Tr6 Tr7 Tr8 NB2 Hình 4.Sự đối kháng Trichoderma spp.với chủng Sclerotium sp (NB2) môi trường dinh dưỡng PGA ngày Tr1 Tr4 Tr2 Tr5 Tr3 Tr6 Tr7 Tr8 NB2 Hình 5.Sự đối kháng Trichoderma spp với chủng Sclerotium sp (NB2) môi trường dinh dưỡng PGA ngày Tr3 Tr1 Tr2 Tr4 Tr5 Tr6 Tr7 Tr8 NB2 Hình 6.Sự đối kháng Trichoderma spp.với chủng Sclerotium sp (NB2) môi trường dinh dưỡng PGA ngày Tr1 Tr2 Tr3 Tr4 Tr7 Tr5 Tr6 Tr8 NB3 Hình 7.Sự đối kháng Trichoderma spp.với chủng Fusarium oxysporum (NB3) môi trường dinh dưỡng PGA ngày Tr1 Tr2 Tr3 Tr4 Tr5 Tr6 Tr7 Tr8 NB3 Hình Sự đối kháng Trichoderma spp.với chủng Fusarium oxysporum (NB3) môi trường dinh dưỡng PGA ngày

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan