Lv ths qtnl nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại sở giao dịch i ngân hàng phát triển việt nam

101 0 0
Lv ths qtnl   nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại sở giao dịch i   ngân hàng phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nền kinh tế Việt Nam trình hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Theo đó, song song với việc vươn thị trường giới, Việt Nam phải mở cửa thị trường nước, có lĩnh vực Tài - Ngân hàng Thị trường nước khơng cịn mức bảo hộ cao trước, ngân hàng phải cạnh tranh phạm vi toàn cầu cạnh tranh sân nhà Trong bối cảnh chung đó, với vai trị huyết mạch kinh tế, ngân hàng Việt Nam phải chủ động nhận thức sẵn sàng tham gia vào trình hội nhập cạnh tranh Trước đây, nhân tố sản xuất truyền thống số lượng đất đai, lao động, vốn coi quan trọng Tuy nhiên, ngày có thay đổi thứ tự ưu tiên Chính nguồn nhân lực có chất lượng cao nhân tố trình Đặc biệt, ngành kinh tế phát triển nhờ quy mô tri thức ngân hàng nguồn nhân lực chất lượng cao lại có vai trị quan trọng Được thành lập từ năm 2006 sở sáp nhập Sở Giao dịch Quỹ Hỗ trợ Phát triển (HTPT) Chi nhánh Quỹ HTPT Hà Nội, Sở Giao dịch I đơn vị có quy mơ hoạt động lớn tồn hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam, thực nhiệm vụ đặc thù, trọng điểm Chính phủ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Với đội ngũ lao động trẻ, động, sáng tạo, đào tạo bản, với hệ thống công nghệ đại, Sở Giao dịch I ngày phát triển lớn mạnh, nâng cao uy tín vị địa bàn khu vực Tuy nhiên, hoạt động mình, nguồn nhân lực Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam số hạn chế tồn Dư nợ tín dụng tăng qua năm tốc độ tăng chưa ổn định, mức tăng ngày có xu hướng giảm xuống so với năm trước Do nhiều nhân tố khách quan chủ quan, chất lượng nguồn nhân lực Sở Giao dịch I chưa cao, nguồn nhân lực chưa phát huy hết lực, sở trường, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu cơng việc Do việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam công việc cấp thiết tất cấp quản lý Nhận thức rõ vấn đề trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam” để nghiên cứu viết luận văn cao học để tiếp tục khẳng định giá trị lý luận thực tiễn với lĩnh vực công tác Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên giới, kể từ năm thập niên 1990 trở lại có nhiều nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực cách có hệ thống, Mỹ, Châu Âu số nước phát triển Anh, Canađa, Úc… Tiêu biểu nghiên cứu đây: - Kristine Sydhagen Peter Cunningham (2007) thuộc đại học Nelson Mandela Metropolitan cơng bố cơng trình nghiên cứu khái niệm nội dung phát triển nguồn nhân lực tạp chí Human Resource Development International Tác giả Abdullsh Haslinda (2009) tập trung làm rõ khái niệm, mục đích chức phát triển nguồn nhân lực Trong nghiên cứu này, tác giả tổng hợp lý thuyết thực tiễn khái niệm, quan điểm phát triển nguồn nhân lực phạm vi, góc độ khác từ nghiên cứu tiêu biểu giới công bố - Julia Storberg Walker Claire Gubbins (2007) nghiên cứu mối quan hệ xã hội người với phát triển nguồn nhân lực đưa nội dung phát triển nguồn nhân lực phạm vi khác có tính đến liên kết, quan hệ đan xen đơn vị tổ chức tổ chức với xã hội bên ngồi 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tác giả Tạ Ngọc Tấn (2012), “Phát triển Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, số kinh nghiệm giới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong sách tác giả phân tích sâu sắc vấn đề nguồn nhân lực, nhân tài phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài số nước giới, rút kinh nghiệm bổ ích Việt Nam thực đổi toàn diện giáo dục - đào tạo để phát triển nguồn nhân lực, nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triên kinh tế - xã hội đất nước Phan Thanh Khôi, TS Nguyễn Văn Sơn (2011), “Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Tuyên giáo số 7/2011 Các tác giả khẳng định vai trị trí thức -lực lượng sáng tạo đặc biệt quan trọng có vai trò to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Từ đưa quan điểm mang tính giải pháp để xây dựng đội ngũ trí thức, đặc biệt việc thực xây dựng đội ngũ trí thức theo nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2010), “Phát triển NNLCLC đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức” Đề tài tập trung làm rõ lý luậnvề NNLCLC CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức; bên cạnh tìm hiểu kinh nghiệm giới phát triển NNLCLC thực trạng NNLCLC Việt Nam vấn đề đặt Trên sở đó, đề tài xu hướng phát triển NNLCLC, đồng thời, đề xuất giải pháp để phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức Việt Nam Tác giả Phạm Quốc Trung, Đỗ Quang Dũng (2012), “Những vấn đề đặt cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả viết trình bày yếu bất cập phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, là: Mất cân đối lớn cung cầu lao động chất lượng cao; Chất lượng thực nguồn nhân lực chất lượng cao thấp; Phân bố nguồn nhân lực chất lượng cao cịn cân đối; Chính sách tiền công hệ thống công cụ thị trường lao động chất lượng cao nhiều bất cập; Quản lý nhà nước nguồn nhân lực chất lượng cao chưa quan tâm mức bộc lộ nhiều yếu Bài viết viết nêu nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, từ đưa năm giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta Nói tóm lại có nhiều nghiên cứu đề cập tới số khía cạnh liên quan lao động, thu nhập, đào tạo chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện có hệ thống nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Ngân hàng nói chung SGDI - VDB nói riêng nên việc nghiên cứu đề tài cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGDI - VDB 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích nghiên cứu luận văn tiến hành nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: Một là, hệ thống số lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGDI - VDB từ rút kết đạt được, mặt tồn nguyên nhân Ba là, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGDI - VDB Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGDI - VDB 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Phạm vi nghiên cứu luận văn tác giả đề cập đến vấn đề chất lượng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGDI - VDB chủ yếu dựa việc tiếp cận, nghiên cứu, đánh giá cấu, số lượng tiêu chí phản ánh chất lượng nguồn nhân lực, hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sách ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực Trên sở đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGDI - VDB - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu SGDI - VDB - Phạm vi thời gian: Số liệu luận văn lấy từ năm 2016 - 2018 Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp thu thập liệu: *Phương pháp thống kê tổng hợp: Căn vào tài liệu công bố, báo cáo, số liệu thống kê tình hình nhân SGDI - VDB qua thời kỳ, cụ thể: - Căn vào báo cáo thống kê số lượng chất lượng cán nhân viên báo cáo định kỳ SGDI - VDB từ năm 2016- 2018 - Căn vào báo cáo bình xét thi đua cuối năm để đánh giá hiệu làm việc cán nhân viên tập thể phòng thuộc SGDI - VDB - Căn vào báo cáo kết khám sức khỏe định kỳ để đánh giá tình trạng sức khỏe cán nhân viên SGDI - VDB từ năm 2016- 2018 Tác giả thống kê tổng hợp thông tin như: tổng số lao động năm, số lượng lao động phân bổ theo phịng nghiệp vụ, cấu lao động theo trình độ chuyên môn, cấu lao động theo độ tuổi, cấu lao động theo giới tính, …để phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực SGDI - VDB, đánh giá nhận xét đưa giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGDI - VDB *Phương pháp điều tra khảo sát: Tiến hành phương pháp điều tra khảo sát bảng hỏi cán quản lý cán phòng thuộc Sở Giao dịch I, tổng số phiếu phát ra: 185 phiếu, tổng số phiếu thu về: 152 phiếu, sau xử lý số liệu: Nội dung bảng hỏi chia thành nội dung nhỏ tương ứng với mục đích nghiên cứu xây dựng, triển khai thực đánh giá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGDI - VDB Các câu hỏi đưa dạng câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi kết hợp, câu hỏi đóng chủ yếu *Phương pháp vấn sâu: Tham khảo ý kiến Lãnh đạo SGDI - VDB nhằm làm rõ tồn nguyên nhân từ đề giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGDI - VDB *Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dữ liệu thu thập liệu thứ cấp thông qua nguồn là: Nguồn bên trong: Các báo cáo tài tình hình hoạt động, sứ mệnh mục tiêu, chiến lược phát triển, tình hình nhân kế hoạch nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGDI - VDB Nguồn bên ngoài: Những tài liệu chuyên ngành quản trị nhân lực: tài liệu tham khảo, giáo trình, báo, tạp chí, tài liệu dự trữ, văn liên quan đến lao động Bộ lao động - Thương binh xã hội, thông tin phương tiện thông tin, đại chúng, số website, cơng trình khoa học nghiên cứu hồn thiện trước 5.2 Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê: Thống kê hệ thống phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho trình phân tích, dự đốn định Phương pháp sử dụng sau bảng hỏi thu - Phương pháp phân tích so sánh: Phân tích so sánh dựa vào số liệu thống kê, đặc trưng đối tượng nghiên cứu, so sánh số liệu qua năm xem mức độ tăng giảm phân tích ngun nhân tăng giảm đó, qua dự báo biến động tiêu nghiên cứu giai đoạn Những đóng góp đề tài - Về mặt khoa học: Hệ thống hóa sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp - Về mặt thực tiễn: Trên sở phân tích, đánh giá nguồn nhân lực thơng qua tiêu chí hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGDI - VDB để đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực SGDI - VDB thời gian tới Đây tài liệu tham khảo hữu ích để SGDI - VDB nâng cao lực cạnh tranh Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục liên quan, nội dung luận văn bao gồm: chương Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn lực tồn người, bao gồm nguồn lực hữu nguồn lực tiềm Nguồn lực người thể bộc lộ khả lao động, thực cơng việc Kết lao động dựa trình độ, sức khỏe, tâm lý, ý thức, cố gắng, khả sáng tạo, lịng say mê, Chính vậy, nhân lực, người nhân tố quan trọng sản xuất, khơng có người nhân tố khác không vận hành, khơng có đổi mới, phát triển Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động.”[8, 5] Theo Phạm Minh Hạc (2001), “Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương sẵn sàng tham gia công việc lao động đó”.[6, 269] Theo Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008): “Nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định” [1, 9] Nguồn nhân lực xem xét giác độ số lượng chất lượng: - Số lượng nguồn nhân lực biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Các tiêu có quan hệ mật thiết với tiêu quy mô tốc độ tăng dân số Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao dẫn đền quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại Tuy nhiên có mối quan hệ dân số nguồn nhân lực biểu sau thời gian định - Về chất lượng nguồn nhân lực xem xét mặt như: trình độ sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, lực phẩm chất Nguồn nhân lực tổ chức: Nguồn nhân lực tổ chức nguồn lực tồn cán bộ, cơng nhân viên lao động tổ chức đặt mối quan hệ phối hợp kết hợp nguồn lực riêng người, bổ trợ khác biệt nguồn lực cá nhân thành nguồn lực tổ chức Sức mạnh tập thể lao động vận dụng vào việc đạt mục tiêu chung tổ chức, sở đạt mục tiêu riêng thành viên Trong phạm vi khuôn khổ luận văn, tác giả tiếp cận khái quát khái niệm nguồn nhân lực sau: Nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người, gồm lực trí lực Nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất cá nhân tham gia hoạt động với vai trò tổ chức 1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực tổng hợp, kết tinh nhiều nhân tố giá trị tham gia tạo nên Bao gồm nhân tố bản: sức khỏe (thể lực), trình độ học vấn, đạo đức nghề nghiệp cấu lao động Về chất lượng nguồn nhân lực, xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, nên đến có nhiều cách hiểu khác bàn chất lượng nguồn nhân lực Có quan điểm cho rằng, chất lượng nguồn nhân lực giá trị người, giá trị vật chất tinh thần, trí tuệ lẫn tâm hồn kỹ nghề nghiệp, làm cho người trở thành người lao động có lực phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu to lớn ngày tăng phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, chất lượng thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đổi tiến cấu nhân lực Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Chất lượng nguồn nhân lực lành nghề lao động nhằm hướng tới có việc làm hiệu quả, thoả mãn nghề nghiệp sống cá nhân người lao động”.[8, 13] Theo Mai Quốc Chánh Trần Xuân Cầu (2008), chất lượng nguồn nhân lực hiểu sau: “Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực thể mối quan hệ nhân tố cấu thành bên nguồn nhân lực” [1, 27] Theo quan điểm Phan Thanh Tâm chất lượng nguồn nhân lực định nghĩa: “Chất lượng nguồn nhân lực tổng hòa nhân tố: Trí lực, thể lực phẩm chất người lao động” [11, 37] Xét phía doanh nghiệp: Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp toàn lực, thể lực phẩm chất đạo đức nguồn nhân lực, có ảnh hưởng định đến việc hoàn thành mục tiêu tương lai doanh nghiệp Tóm lại, theo hướng tiếp cận luận văn, chất lượng nguồn nhân lực quan điểm tác sau: trình độ khả năng lực thể chất lực tinh thần cấu thành nên lực lượng lao động xã hội, biểu thông qua thể lực, trí lực, kỹ lao động, tinh thần, thái độ, ý thức lao động phong cách làm việc Nói cách khác, tất nhân tố cấu thành nên chất lượng nguồn nhân lực Khi nói đến chất lượng nguồn nhân lực nói đến hàm lượng trí tuệ, bao gồm trình độ tay nghề, phẩm chất đạo đức tinh thần; ba mặt thể lực, trí lực, tinh thần có quan hệ chặt chẽ với cấu thành chất lượng nguồn nhân lực Trong thể lực tảng, sở để phát triển trí tuệ, phương tiện để truyền tải tri thức, trí tuệ người vào hoạt động thực tiễn; ý thức, tinh thần tác phong làm việc nhân tố chi phối hoạt động chuyển hóa thể lực, trí tuệ thành thực tiễn; trí tuệ nhân tố định chất lượng nguồn nhân lực 1.1.3 Nâng cao chất lượng nhân lực doanh nghiệp Nâng cao chất lượng nhân lực tăng cường sức mạnh chất lượng mặt người lao động nhằm hướng đến mục tiêu ngày phát triển xã hội Chất lượng nhân lực quốc gia định chất lượng nhân lực doanh nghiệp, cá nhân xã hội Thông qua chất lượng nhân lực thấy quốc gia phát triển đến đâu, hay mức độ văn minh xã hội 10

Ngày đăng: 04/09/2023, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan