Lv ths đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện thạch thất, thành phố hà nội

101 1 0
Lv ths   đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện thạch thất, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sáp nhập vào Hà Nội năm 2008, nay, Thạch Thất 14 huyện thuộc thành phố Hà Nội Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 25km, với vị trí địa lý thuận lợi, năm gần đây, Thạch Thất thu hút nhiều dự án đầu tư phát triển ngành công nghiệp – xây dựng, tiểu thủ công nghiệp thương mại – du lịch Trên địa bàn huyện có 02 khu cơng nghiệp (Khu công nghiệp Thạch Thất – Quốc Oai, Khu công nghệ cao Hịa Lạc); 07 cụm, điểm cơng nghiệp; 50 làng có nghề có 09 làng nghề truyền thống chuyên sản xuất mặt hàng có chất lượng tốt, phong phú chủng loại, mẫu mã, đáp ứng yêu cầu thị trường sản xuất kim khí xã Phùng Xá, nghề mộc Chàng Sơn, Hữu Bằng, Canh Nậu, mây giang đan xã Bình Phú ; 1.322 doanh nghiệp; 10.126 hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động tạo việc làm thường xuyên cho 40.000 lao động Không thể phủ nhận vai trò việc đầu tư xây dựng khu cụm công nghiệp huyện Thạch Thất, đặc biệt việc quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề thời gian qua tạo hàng trăm ngàn vị trí việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sống cho người dân, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo ổn định an sinh xã hội Tuy nhiên, trước yêu cầu cách mạng cơng nghiệp 4.0, người lao động cần có trình độ chuyên môn tay nghề vững vàng, song theo số liệu thống kê, nay, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo huyện Thạch Thất 30% Bên cạnh đó, việc xây dựng dự án cơng nghiệp làm cho diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, điều đồng nghĩa với việc có hàng trăm nơng dân bị đất canh tác dẫn tới tình trạng thiếu việc làm, nguồn thu nhập Vì vậy, để ổn định sống, họ cần đào tạo để chuyển đổi sang ngành nghề phi nông nghiệp Theo số liệu thống kê, từ 2014 tới nay, huyện Thạch Thất chuyển đổi 185 đất nông nghiệp sang đất công nghiệp – xây dựng, chiếm tỷ lệ 17,36% diện tích đất nơng nghiệp Số hộ bị thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất 107.900 hộ, chiếm 21% tỷ lệ hộ canh tác nơng nghiệp tồn huyện Để giúp người lao động có hội chuyển đổi nghề nghiệp, năm qua, quan tâm tạo điều kiện Đảng, Nhà nước quyền cấp, huyện Thạch Thất thực đào tạo nghề cho 20.963 lao động với ngành nghề đào tạo đa dạng bắt nhịp với nhu cầu thị trường lao động, bước đầu đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, làng nghề, sở sản xuất kinh doanh Bên cạnh kết đạt được, đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện thời gian qua nhiều tồn như: chất lượng lao động qua đào tạo nghề chưa cao; cấu đào tạo nghề chưa hợp lý dẫn đến có tình trạng vừa thừa vừa thiếu, đặc biệt thiếu lao động lành nghề; tình trạng người lao động khơng tìm việc làm sau học nghề cịn phổ biến Với mong muốn tìm hiểu tình hình thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thạch Thất thời gian qua, nguyên nhân, hướng tới đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới, tác giả mạnh dạn lựa chọn vấn đề " Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tùy vào cách tiếp cận khác mà bình diện lý luận thực tiễn tác giả, nhà khoa học có cách tiếp cận khác vấn đề này, cụ thể: - Luận án Tiến sĩ: “Giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nghệ An” chuyên ngành kinh tế Lê Thu Thảo, trường Đại học Đà Nẵng 2011 Trong nội dung luận văn tác giả làm rõ số vấn đề: + Hệ thống hóa sở lý luận giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa + Phân tích mối quan hệ giải việc làm bảo đảm đời sồng cho người lao động với yêu cầu thu hồi đất phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa + Nghiên cứu kinh nghiệm giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động bị thu hồi đất số địa phương rút học kinh nghiệm Nghệ An + Phân tích thực trạng giải việc làm đảm bảo đời sống cho người lao động sau bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tỉnh Nghệ An từ năm 2001 đến nay, kết đạt hạn chế nguyên nhân + Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm gải có hiệu vấn đề tỉnh Nghệ An - Luận án Tiến sĩ, “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Nguyễn Văn Đại, trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2012 Tác giả đánh giá cách khách quan thực trạng đào tạo nghề cho lao đông nông thôn vùng Đồng Sơng Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời giải pháp để giải khó khăn đẩy manh đào tao nghề cho lao đông nông thôn khu vực - Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, với viết: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hôi nhập quốc tế” đăng website Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tác giả nêu số kết bước đầu công tác đào tạo nghề cho lao động nước ta đề cập đến số hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động Tuy nhiên, tiếp cận phạm vi rộng nên giải pháp mà tác giả đưa cịn mang tính khái qt chung chung nên áp dụng vào địa phương cụ thể Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đề án Thủ tướng Chính phủ định số: 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nông thôn hồn thành mục tiêu chương trình quốc gia xây dựng nông thôn Mục tiêu đến năm 2020 dạy nghề cho gần 17 triệu lao động nông thôn nhằm mở nhiều hội việc làm tạo thu nhập cho lao động nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp CNH, HĐH nông thôn Luận văn Thạc sỹ “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” tác giả Phạm Thị Tuyến thực năm 2015 Đề tài hệ thống hóa sở lý luận lao động nơng thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn, hình thức đào tạo nghề, nội dung cơng tác đào tạo nghề, trình bày thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hiệp Hòa đề xuất giải pháp Tuy vậy, đề tài tác giả chưa đề cập tới chủ thể tham gia đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Khắc Hải thực năm 2016 Đề tài hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn, hình thức đào tạo nghề, nội dung cơng tác đào tạo nghề, trình bày thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phúc Thọ đề xuất giải pháp Tuy vậy, nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đề tài trình bày cịn sơ sài, đề tài chưa chủ thể tham gia công tác đào tạo nghề Số liệu sơ cấp trình bày luận văn sơ sài, mờ nhạt Như vậy, nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta vấn đề không chưa tính thời Thật vậy, huyện Thạch Thất, nay, chưa có đề tài nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạch Thất nên đề tài tác giả đảm bảo tính đối tượng khơng gian nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội thời gian qua, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đây, đề tài cần giải số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạch Thất thời gian qua; - Phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế gặp phải; - Đề xuất giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: đề tài thực nghiên cứu địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Về thời gian nghiên cứu: đề tài thực nghiên cứu giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 đề xuất giải pháp đến năm 2020 - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn (bao gồm đào tạo nghề nông nghiệp nghề phi nông nghiệp) theo Đề án 1956 triển khai địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn số liệu 5.1.1 Thông tin thứ cấp: Vấn đề lý luận đúc rút từ tài liệu chuyên ngành nước, văn pháp luật Nhà nước Việt Nam Ngoài ra, luận văn sử dụng nguồn liệu thu thập từ tài liệu, thông tin nội từ phận, phịng ban chun mơn UBND huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội như: Phòng Lao động – TBXH, Chi cục Thống kê huyện, Phòng Kinh tế, Phịng Tài – Kế hoạch v.v.trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 5.1.2 Thông tin sơ cấp Để có thơng tin khách quan q trình phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề, tác giả tiến hành khảo sát thông qua phiếu điều tra với nhóm đối tượng người lao động tham gia đào tạo nghề doanh nghiệp có sử dụng lao động tham gia đào tạo nghề Cụ thể sau: + Về phía người lao động tham gia học nghề: Đối tượng tham gia khảo sát: người lao động hồn thành khóa đào tạo nghề ngắn hạn hai nhóm nghề đào tạo: nghề nơng nghiệp nghề phi nông nghiệp Cách thức khảo sát: Khảo sát theo cách thức chọn mẫu cụm phân tầng Cụ thể, khảo sát 120 người xã (Cần Kiệm, Canh Nậu, Dị Nậu, Bình Phú, Hữu Bằng, Yên Trung), xã 20 người Trong đó, số người tham gia học nghề nông nghiệp 40 người; số người tham gia học nghề phi nông nghiệp 80 người Khảo sát phiếu điều tra trực tiếp Kết quả: Tổng số phiếu khảo sát 120 người, đó: số phiếu phát 120; số phiếu thu 120; số phiếu hợp lệ 112; số phiếu không hợp lệ + Về phía doanh nghiệp, sở sản xuất có sử dụng lao động sau học nghề: Mục đích việc thực khảo sát doanh nghiệp, sở sản xuất có sử dụng lao động sau học nghề nhằm đánh giá mức độ sử dụng kiến thức đào tạo vào công việc Đối tượng khảo sát: Công ty Cổ phần thời trang phát triển cao, Xưởng may bà Nguyễn Thị Loan, Xưởng may ông Nguyễn Khắc Chức, Công ty TNHH Đức Trọng, Công ty TNHH Xây dựng phát triển thương mại Phú Vinh Cách thức khảo sát: Khảo sát trực tiếp doanh nghiệp, sở sản xuất 5.2 Phương pháp phân tích số liệu Trên sở tổng hợp số liệu thứ cấp sơ cấp thu thập trình thực khảo sát, tác giả tiến hành phân tích, đối chiếu kết đào tạo nghề cho LĐNT huyện Thạch Thất qua năm, từ tìm ngun nhân hạn chế gặp phải nhằm tìm phương hướng giải pháp khắc phục Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thống kê số liệu: Tổng hợp số liệu có sẵn huyện Thạch Thất trang mạng, website, phòng ban liên quan đến đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện - Phương pháp so sánh: sử dụng so sánh để đối chiếu kết đào tạo nghề cho LĐNT kỳ năm hoạt động huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội 5.3 Phương pháp xử lý số liệu - Từ số liệu sơ cấp thứ cấp thu thập được, tác giả đưa vào bảng excel tính tốn số liệu tuyệt đối tương đối để so sánh, đối chiếu từ đưa phân tích, đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn 5.4 Phương pháp vấn sâu Để tìm hiểu khó khăn, vướng mắc đào tạo nghề cho LĐNT huyện Thạch Thất thời gian qua, tác giả tiến hành vấn sâu cán Phòng LĐTBXH – đơn vị phụ trách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Cụ thể: - Phỏng vấn ông Nguyễn Hồng Anh, Trưởng phịng LĐTBXH huyện Thạch Thất - Phỏng vấn ơng Nguyễn Quyết Thắng, Phó Trưởng phịng LĐTBXH huyện Thạch Thất - Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Tuyết, cán giám sát đào tạo nghề cấp huyện - Phỏng vấn ông/bà: Kiều Thị Xuyến, Nguyễn Thị Cầm, Nguyễn Thị Tịnh, Nguyễn Khắc Bình, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Lịch cán giám sát đào tạo nghề xã Cần Kiệm, Canh Nậu, Dị Nậu, Bình Phú, Hữu Bằng, n Trung Những đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: Thực đề tài"Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội" tác giả hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc điểm lao động nông thôn, nội dung công tác đào tạo nghề - Về mặt thực tiễn: + Thứ nhất, đề tài mô tả khách quan thực trạng nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạch Thất giai đoạn 2014 – 2018 + Thứ hai, đánh giá ưu điểm, hạn chế tồn công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạch Thất + Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề cho LĐNT thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn cấp huyện Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạch Thất CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 Một số khái niệm có liên quan tới vấn đề nghiên cứu * Khái niệm Lao động Trước vào tìm hiểu khái niệm “Lao động nông thôn” làm rõ nội hàm khái niệm “Lao động” Trên thực tế, khái niệm “Lao động” định nghĩa theo nhiều cách khác tùy vào cách thức tiếp cận Theo Từ điển Hán Việt: “lao động hoạt động có mục đích người nhằm cải biến tự nhiên làm cho cải tự nhiên thích hợp với thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần”.[5, tr.394] Như vậy, theo nghĩa này, lao động hiểu hoạt động hoạt động có mục đích người tác động vào tự nhiên nhằm cải biến tự nhiên để phục vụ nhu cầu người Tiếp cận lao động hoạt động người đặt mối quan hệ người giới vật chất, Tư Bản, C.Mác viết: “lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, q trình hoạt động người làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên” [1, tr.230-321] Tiếp cận lao động góc độ coi lao động nguồn gốc cải giới tự nhiên, Ph Ănghen cho rằng: “lao động nguồn gốc cải Lao động vậy, đôi với giới tự nhiên cung cấp vật liệu cho lao động đem biến thành cải Nhưng lao động vơ lớn lao nữa, lao động điều kiện toàn đời sống loài người, đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: Lao động sáng tạo thân loài người” [1, tr.641] 10

Ngày đăng: 04/09/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan