1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

La ts khgd biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3 4 tuổi

167 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tự kỷ loại khuyết tật rối loạn hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não Hiện Tự kỷ coi bệnh thời đại, số lượng trẻ tự kỉ tăng lên nhanh chóng tất quốc gia giới, trẻ Tự kỷ báo cáo xảy tất nhóm chủng tộc, màu da, dân tộc kinh tế xã hội khác Ngày 30/3/2012 trang tin Trung tâm phòng chống dịch bệnh Mỹ (CDC - Centers for disease control and prevention) thức cơng bố số liệu thống kê Tự kỷ 88 trẻ có trẻ xác định với rối loạn phổ Tự kỷ (ASD - Autism Spectrum Disorder); tỷ lệ trẻ trai mắc chứng Tự kỷ cao gấp lần so với bé gái Tại Mỹ, số trẻ chẩn đoán mắc chứng Tự kỷ cao so với tổng số trẻ bệnh ung thư, tiểu đường AIDS cộng lại [116] Giao tiếp có vai trị quan trọng đời sống cá nhân quan hệ cá nhân xã hội Thông qua giao tiếp mà người tiếp thu, lĩnh hội giá trị văn hoá tinh thần văn hoá xã hội, chuẩn mực đạo đức để hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách, đạo đức, hành vi, thói quen Giao tiếp nhu cầu thiếu người, nhờ có kỹ giao tiếp (KNGT) mà người chung sống hịa nhập xã hội Vì vậy, để thực mục tiêu giáo dục cho trẻ điều cần thiết phải hình thành phát triển em KNGT từ lứa tuổi mầm non KNGT bẩm sinh, di truyền mà hình thành phát triển trình sống, qua hoạt động, trải nghiệm, luyện tập, rèn luyện Dạy cho trẻ biết cách giao tiếp với người xung quanh, biết tập trung ý giao tiếp, biết cách tiếp cận biết bày tỏ thái độ, quan điểm lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, biết cách giải tình sống ngày, biểu đạt mong muốn, cảm xúc, suy nghĩ, làm việc nên làm, đồng thời biết lắng nghe hiểu người khác Đây nội dung vô quan trọng chăm sóc giáo dục cho trẻ em độ tuổi mầm non công tác can thiệp giáo dục cho trẻ Tự kỷ Trẻ Tự kỷ có rối loạn hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não dẫn đến trẻ gặp khó khăn học tập, vui chơi, hòa nhập cộng đồng Mức độ Tự kỷ trẻ mắc phải có khác từ nhẹ đến nặng thời điểm triệu chứng thể khác Nhưng tất TTK có điểm chung giống khó khăn giao tiếp tương tác xã hội Điều thể việc TTK gần khơng có nhu cầu giao tiếp với người khác, thiếu kĩ tập trung ý, bắt chước, luân phiên, bắt đầu, trì, mở rộng hội thoại, hiểu sử dụng cơng cụ giao tiếp… điều khơng khó khăn riêng thân trẻ mà trở ngại người lớn (cha mẹ, thầy, cô…) muốn giao tiếp với trẻ Những khó khăn giao tiếp ảnh hưởng trầm trọng đến phát triển lĩnh vực khác trẻ tự kỉ ngôn ngữ, nhận thức hòa nhập vào cộng đồng Do vậy, khắc phục hạn chế giao tiếp, đặc biệt KNGT cho TTK nhiệm vụ quan trọng giáo dục nhóm trẻ Trong lĩnh vực chăm sóc giáo dục trẻ TTK giai đoạn lứa tuổi có nét đặc trưng Giai đoạn từ – tuổi mốc quan trọng xác định xem trẻ có phải TTK không Đây thời điểm quan trọng để Nhà giáo dục đưa biện pháp tác động nhằm hình thành phát triển kĩ giao tiếp cho TTK, giúp trẻ khắc phục sửa chữa khiếm khuyết giao tiếp để hòa nhập cộng đồng Nghiên cứu TTK giáo dục TTK trở thành vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học lĩnh vực y tế, giáo dục, xã hội Các phát TTK thành tựu GD, can thiệp, trị liệu cho TTK cơng bố giúp cho người có hiểu biết TTK Song nhà khoa học cho khó khăn giao tiếp đặc biệt việc phát triển KNGT vấn đề cần nghiên cứu, tìm kiếm để giúp cho TTK, phụ huynh TTK, giáo viên dạy TTK hữu ích Ở nước ta vấn đề chăm sóc, giáo dục TTK lĩnh vực cịn mẻ Các cơng trình nghiên cứu TTK chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu vấn đề phát triển kĩ giao tiếp cho TTK Giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỉ lứa tuổi mầm non triển khai Việt Nam, nhiên giáo viên mầm non thiếu kiến thức kĩ giao tiếp, tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Nguồn tài liệu tham khảo vấn đề giao tiếp với TTK hạn chế Điều ảnh hưởng nhiều đến kết giáo dục TTK Sự bùng nổ, gia tăng số lượng TTK phát năm 2000 trở lại với tỉ lệ đáng kể TTK học tập trường mầm non hòa nhập đặt nhiệm vụ cấp thiết cần nghiên cứu tìm kiếm phương pháp, biện pháp giáo dục cho trẻ, cách thức tác động, giao tiếp với TTK phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ môi trường giáo dục hịa nhập Vì vậy, luận án nghiên cứu “Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho TTK - tuổi” sâu nghiên cứu việc phát triển kĩ giao tiếp cho TTK, góp phần giải vấn đề bất cập đặt trình giáo dục TTK nay, nâng cao hiệu chăm sóc giáo dục TTK đóng góp cho phát triển khoa học Giáo dục đặc biệt Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn kỹ giao tiếp TTK, luận án đề xuất biện pháp tác động nhằm góp phần phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình GD phát triển KNGT cho TTK 3- tuổi - Đối tượng nghiên cứu:Các biện pháp phát triển KNGT cho TTK - tuổi Giả thuyết khoa học KNGT TTK nhiều hạn chế: tập trung ý kém, cách bắt chước lời nói, khơng biết ln phiên, nghe hiểu nội dung giao tiếp kém, cách sử dụng ngôn ngữ trình giao tiếp Nếu xây dựng biện pháp phát triển KNGT cho TTK cách đồng từ gia đình đến nhà trường xã hội, gắn kết việc can thiệp giáo dục, tạo hội cho trẻ hòa nhập cộng đồng, thể hiện, trải nghiệm, luyện tập kỹ giao tiếp góp phần nâng cao hiệu việc chăm sóc, giáo dục cho trẻ Tự kỷ nói chung việc phát triển KNGT cho TTK nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận phát triển kỹ giao tiếp TTK 5.2 Nghiên cứu, đánh giá thực trạng KNGT TTK - tuổi; thực trạng biện pháp giao tiếp GV với TTK trình tổ chức hoạt động dạy học trường mầm non Tìm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KNGT cho TTK, làm sở thực tiễn đề xuất biện pháp phát triển KNGT cho TTK - tuổi 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho TTK - tuổi tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu giáo dục biện pháp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho TTK - tuổi học lớp hịa nhập trường mầm non (khơng nghiên cứu trẻ Tự kỷ có kèm hội chứng Asperger, rối loạn phân rã, rối loạn phát triển lan tỏa, hội chứng Rett) Đề tài tiến hành điều tra khảo sát thực tế tổ chức thực nghiệm trường mầm non có TTK học hịa nhập Trường mầm non Yên Hòa, Juskid - Cầu Giấy – Hà Nội, Trường mầm non Hoa Sen - Ba Đình – Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp số phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hoá lý thuyết nhằm: - Thu thập, xử lý, chọn lọc khái quát hoá vấn đề lý luận bản, kết nghiên cứu nước nước TTK, phát triển kĩ giao tiếp cho TTK - Xây dựng khái niệm công cụ cốt lõi đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát, theo dõi ghi chép biểu giao tiếp TTK với bạn lớp, với cô giáo để đánh giá khả giao tiếp TTK Quan sát trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục ngày giáo viên lớp học hịa nhập trường mầm non để có sở đánh giá thực trạng việc sử dụng biện pháp phát triển KNGT cho TTK Ghi biên bản, thu âm, quay video hoạt động giao tiếp TTK làm tư liệu nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp điều tra Sử dụng phương pháp điều tra phiếu hỏi giáo viên, cán quản lý, cha mẹ TTK phương pháp vấn giáo viên, cán quản lý cha mẹ TTK nhằm tìm hiểu thực trạng biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho TTK lớp học hoà nhập địa bàn nghiên cứu làm sở cho việc đánh giá thực trạng tiến hành thực nghiệm sư phạm Phỏng vấn sâu số giáo viên, cán quản lý giáo dục để làm rõ nội dung thu thập từ phiếu hỏi 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho TTK tuổi để kiểm nghiệm tính khoa học khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực y tế, tâm lý, giáo dục đặc biệt biện pháp phát triển KNGT cho TTK Mặt khác lấy ý kiến từ giáo viên có kinh nghiệm trực tiếp dạy TTK số trường MN 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Nghiên cứu 05 trường hợp điển hình nhằm kiểm định kết biện pháp phát triển KNGT cho TTK đề xuất 7.3 Phương pháp xử lý thơng tin thống kê tốn học Sử dụng phương pháp thống kê toán học phần mềm SPSS 16.0 để xử lý kiểm định số liệu thu thập trình nghiên cứu Những đóng góp luận án 8.1 Về lí luận - Làm sáng tỏ khái niệm đặc trưng trình phát triển kĩ giao tiếp trẻ Tự kỷ, biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ làm phong phú sở lý luận giáo dục cho TTK - Xác định tác động giáo viên môi trường giáo dục hòa nhập đến phát triển kĩ giao tiếp, tổng kết nghiên cứu lý luận giáo dục hòa nhập cho trẻ Tự kỷ - Xây dựng biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ lớp học hòa nhập trường mầm non, làm sở để xây dựng tài liệu hướng dẫn cho phụ huynh giáo viên 8.2 Về thực tiễn Trên sở điều tra, khảo sát luận án đánh giá cách toàn diện thực trạng kĩ giao tiếp trẻ Tự kỷ biện pháp phát triển KNGT cho TTK lớp hòa nhập trường mầm non Những biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ - tuổi đề xuất kiểm chứng qua thực nghiệm sư phạm 05 trường hợp nghiên cứu có giá trị giáo dục trẻ Tự kỷ Đây tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, phụ huynh phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non, giáo dục đặc biệt CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ - TUỔI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới TTK phát vào năm 40 kỷ trước thực có từ lâu lịch sử lồi người Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng số lượng TTK ngày phát nhiều thành phố lớn, khu đô thị Hiện Tự kỷ trở thành "căn bệnh thời đại" có nhiều nhà khoa học nghiên cứu trẻ Tự kỷ Dưới xin tổng hợp nghiên cứu vấn đề hình thành phát triển KNGT TTK từ nguồn tài liệu nước giới Các cơng trình nghiên cứu vấn đề đa dạng xem xét nhiều khía cạnh khác - Nghiên cứu phát trẻ Tự kỷ Jean Marc Itard (1774 – 1838) tiếp nhận cậu bé “hoang dã” tên Victor Những mô tả cho thấy, cậu bé khơng có khả hiểu biểu đạt ngơn ngữ, khơng có khả giao tiếp nhận thức, cách ứng xử xa lạ với sống xã hội loài người Victor bị khả giao tiếp mặt xã hội khơng có khả nhận thức trẻ bình thường Ngày nay, người ta cho Victor TTK Để khắc phục tình trạng Itard nghĩ giáo dục TTK khác với trẻ khác [18, trg.11] Thuật ngữ Tự kỷ (Autism) bác sỹ tâm thần người Thuỵ Sỹ Engen Bleuler (1857 – 1940) đưa năm 1919 để mô tả giai đoạn bắt đầu rối loạn thần kinh người lớn, tượng nhận thức thực tế người bệnh cách ly với đời sống thực ngày nhận thức người bệnh có xu hướng khơng thống với kinh nghiệm thơng thường họ [18, trg.12] Cho đến năm 1943 bác sỹ tâm thần người Mỹ Leo Kanner mô tả báo với nhan đề “Autism Disturbance of Effective Contract” Ông cho TTK trẻ thiếu quan hệ tiếp xúc mặt tình cảm với người khác; cách thể thói quen ngày giống nhau, tỉ mỉ có tính rập khn; khơng có ngơn ngữ nói ngơn ngữ nói thể bất thường rõ rệt (nói nhại lời, nói lí nhí, khơng nhìn vào mắt giao tiếp); thích xoay tròn đồ vật thao tác khéo; có khả cao quan sát khơng gian trí nhớ “như vẹt”; khó khăn học tập lĩnh vực khác nhau; thích độc thoại giới riêng mình, khó khăn việc thực trị chơi đóng vai theo chủ đề cho búp bê ăn, nói chuyện điện thoại, bác sỹ tiêm bệnh nhân; hiểu nghĩa đen câu nói, thích tiếng động vận động lặp lặp lại đơn điệu: giới hạn đa dạng hoạt động tự phát, vẻ bề ngồi nhanh nhẹn, thơng minh Kanner nhấn mạnh triệu chứng Tự kỷ phát trẻ đời khoảng 30 tháng đầu Cơng trình khoa học Kanner đánh dấu bước ngoặt lịch sử giáo dục TTK, ngày sở nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều nước giới, [18, trg.12] Năm 1944, bác sỹ tâm thần người Áo Han Asperger (1906 – 1980) sử dụng thuật ngữ Autism mơ tả vấn đề xã hội nhóm trẻ trai mà ông làm việc Mô tả ông sau: ngơn ngữ trẻ phát triển bình thường, nhiên cách diễn tả cách phát âm nhiều cung điệu lên xuống khơng thích hợp với hồn cảnh; có rối loạn cách sử dụng đại từ nhân xưng thứ “con, tôi” lẫn lộn với ngơi thứ hai ba Trẻ có tiếp xúc mặt xã hội có xu hướng thích đơn, đơn độc Rối loạn đặc biệt hội chứng cách suy luận rườm rà, phức tạp, khơng thích ứng với điều kiện, hồn cảnh xã hội Những trẻ có sở thích đặc biệt mặt kỹ thuật tốn học có khả nhớ tốt cách lạ thường [63], [64], [65], người lấy tên ông để đặt tên cho hội chứng Asperger Cũng từ năm 60 kỷ XX, hiểu biết Tự kỷ có thay đổi lớn lao Đặc biệt, nghiên cứu Michael Rutter cách chăm sóc, giáo dục cha mẹ khơng phải nguyên nhân dẫn đến việc trẻ bị Tự kỷ [63], [64] Trong năm 70 80 kỷ XX, người ta bắt đầu xem xét đến khái niệm phổ Tự kỷ Trong sách “Hiện tượng Tự kỷ”, Lorna Wing (1978) tìm dấu hiệu rối loạn Tự kỷ liên quan đến nhân vật “sư huynh Juniper” Theo nhận định bà, người có dấu hiệu Tự kỷ như: khơng muốn giao tiếp, tiếp xúc; thờ với người xung quanh, thích hoạt động nhàm chán lặp đi, lặp lại; khơng hiểu đáp lại tình cảm người khác [97] Tuy chưa khẳng định cách chắn Juniper có bị Tự kỷ hay khơng, theo mô tả Lorna Wing cho thấy số biểu mà ngày thường gặp TTK - Nghiên cứu cơng cụ chẩn đốn, đánh giá trẻ Tự kỷ Năm 1996, Baron- Cohen, Allen Gilber nghiên cứu công cụ sàng lọc Tự kỷ 12.000 trẻ độ 18 tháng Sau chọn dấu hiệu đặc hiệu dùng dạng câu hỏi khẳng định, dễ sử dụng phòng khám nhi, Phục hồi chức Bộ câu hỏi có tên “Bảng đánh giá Tự kỷ trẻ nhỏ” (Checklist for Autism in Toddler – CHAT) Bộ câu hỏi CHAT (gồm dấu hiệu) có tính đặc hiệu cao Nghĩa trẻ có dấu hiệu nguy bị Tự kỷ cao Nhưng lại có độ nhạy thấp Nghĩa trẻ bị Tự kỷ nhẹ dấu hiệu khơng quan sát thấy; dẫn tới dễ bỏ sót trẻ bị nhẹ khơng điển hình [96, trg.22,23].Vì vậy, năm 2001 Robin, Fein, Barton & Green bổ sung vào công cụ sàng lọc thêm 14 câu hỏi thuộc lĩnh vực rối loạn vận động, quan hệ xã hội, bắt chước định hướng Bộ câu hỏi bổ sung có tên M-CHAT 2001, dùng để sàng lọc TTK độ tuổi 18 - 24 tháng [96] Hội tâm thần học Mỹ, sau nhiều năm nghiên cứu năm 1994 đưa Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần DSM-IV, bao gồm tiêu chuẩn chẩn đốn Tự kỷ tìm biểu khiếm khuyết chất lượng quan hệ xã hội, chất lượng giao tiếp mẫu số hành vi bất thường Theo Ba-rem hướng dẫn, trẻ có đủ dấu hiệu tiêu chuẩn theo thang đánh giá xác định có Tự kỷ hay khơng Tiếp theo đó, tổ chức y tế giới (WHO) đưa Bảng phân loại quốc tế ICD (International Classification of Diseases) qui định tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh tâm thần bao gồm tiêu chí đánh giá để chẩn đốn Tự kỷ [71] - Nghiên cứu phương pháp dạy trẻ Tự kỷ Một nghiên cứu có ứng dụng tích cực can thiệp sớm cho TTK Ứng dụng phân tích hành vi (Aplied Behavior Analyis-ABA) Đây kết nghiên cứu Ivar Lovaas vào năm 1990 Đại học Los Angeles - California Kết nghiên cứu sở để hình thành phương pháp can thiệp hành vi, dùng để phát huy tối đa khả học tập TTK ABA chương trình can thiệp hành vi TTK cách toàn diện lĩnh vực liên quan Tác giả thử nghiệm chương trình can thiệp sớm cho trẻ nhỏ dựa vào gia đình cho trẻ Các lĩnh vực là: xã hội, giao tiếp, tự chăm sóc, vui chơi… Cấu trúc ABA gồm hai thành phần chính: dạy thử nghiệm kỹ riêng biệt thay đổi hành vi Các nghiên cứu cho thấy giáo dục phù hợp TTK can thiệp hành vi sớm tích cực [112] Andrew Bandy (nhà tâm lý Nhi) Lori Frost (nhà âm ngữ trị liệu) nghiên cứu phương pháp PECS (Hệ thống giao tiếp thông qua trao đổi tranh - Picture Exchange Communication System) ứng dụng vào can thiệp sớm cho TTK Tác giả sử dụng loạt chiến lược để giúp TTK có kĩ giao tiếp.Tuy nhiên, phương pháp tập trung vào giúp trẻ giao tiếp không lời, cho phép trẻ lựa chọn cách thể nhu cầu tranh ảnh Điều giảm nhẹ hành vi TTK, trẻ trở nên vui vẻ chưa tập trung vào phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ Tự kỷ [105] Có thể nói, nghiên cứu Tự kỷ giới chủ yếu thực nước phát triển Anh, Pháp, Nhật Bản, Úc, Thụy Điển đặc biệt Mỹ Những nghiên cứu có đủ lý thuyết thực nghiệm với nội dung chủ yếu phát TTK, đưa tiêu chí sàng lọc hay xác định Tự kỷ, phương pháp dạy cho TTK - Nghiên cứu phát triển kĩ giao tiếp Tác giả Kak – Hai – Nodich [31] người Đức nêu rõ ngơn ngữ trẻ có vai trị quan trọng trình phát triển giai đoạn Trong giai đoạn, nhiệm vụ người lớn giúp trẻ thâm nhập vào giới ngôn ngữ phong phú đa dạng, dẫn dắt trẻ từ âm “gừ, gừ” tuổi sơ sinh đến sử dụng, nắm vững ngơn ngữ thành thạo, điều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển 10

Ngày đăng: 04/09/2023, 15:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Mức độ cần thiết phát triển KNGT cho TTK - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 2.1 Mức độ cần thiết phát triển KNGT cho TTK (Trang 55)
Bảng 2.2: Thống kê mô tả kết quả đánh giá kĩ năng giao tiếp của TTK - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 2.2 Thống kê mô tả kết quả đánh giá kĩ năng giao tiếp của TTK (Trang 56)
Bảng 2.3 Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá kĩ năng tập trung chú ý - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 2.3 Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá kĩ năng tập trung chú ý (Trang 57)
Bảng 2.4 Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá kĩ năng bắt chước - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 2.4 Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá kĩ năng bắt chước (Trang 58)
Bảng 2.5 Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá kĩ năng luân phiên - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 2.5 Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá kĩ năng luân phiên (Trang 59)
Bảng 2.6 Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá kĩ năng nghe hiểu ngôn ngữ - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 2.6 Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá kĩ năng nghe hiểu ngôn ngữ (Trang 60)
Bảng 2.7 Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá kĩ năng sử dụng ngôn ngữ - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 2.7 Bảng phân bố tần xuất điểm đánh giá kĩ năng sử dụng ngôn ngữ (Trang 61)
Bảng 3.1 Bảng thống kê mô tả KNGT trước thực nghiệm - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 3.1 Bảng thống kê mô tả KNGT trước thực nghiệm (Trang 108)
Bảng 3.2 Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm bé Nh.A - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 3.2 Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm bé Nh.A (Trang 113)
Bảng 3.3 Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm bé DA - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 3.3 Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm bé DA (Trang 121)
Bảng 3.4 Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm bé MĐ - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 3.4 Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm bé MĐ (Trang 128)
Bảng 3.5 Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm bé ĐA - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 3.5 Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm bé ĐA (Trang 135)
Bảng 3.6 Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm bé DKH - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 3.6 Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm bé DKH (Trang 141)
Bảng 3.7 tổng hợp điểm sau thực nghiệm từ tiêu chí của cả 5 trường hợp nghiên cứu. Điểm trung bình tất cả các tiêu chí đều cao hơn đáng kể so với kết quả khảo sát ngôn ngữ ở phần thực trạng - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 3.7 tổng hợp điểm sau thực nghiệm từ tiêu chí của cả 5 trường hợp nghiên cứu. Điểm trung bình tất cả các tiêu chí đều cao hơn đáng kể so với kết quả khảo sát ngôn ngữ ở phần thực trạng (Trang 145)
Bảng 3.7 Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm của 5 trường hợp nghiên cứu - La ts khgd   biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho ttk 3   4 tuổi
Bảng 3.7 Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm của 5 trường hợp nghiên cứu (Trang 146)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w