Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
478 KB
Nội dung
MỤC LỤC Bổ sung thêm: sung thêm: - Danh mục bảng biểu - Danh mục sơ đồ - Danh mục từ viết tắt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, khoa Kinh tế Phát triển Nông Thôn truyền đạt kiến thức trình học tập, hồn thành chun đề tốt nghiệp Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô giáo Đỗ Thị Nhài tận tình bảo truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cô cán Phòng nguyên liệu Nhà máy đường Sơn dương, UBNN xã Tuân lộ hộ nông dân tận tình bảo giúp đỡ tơi thời gian thực tập tốt nghiệp địa phương Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân động viên quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2012 Sinh viên Nguyễn Ngọc Thuyết PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, mía cơng nghiệp góp phần xóa đói giảm nghèo bước làm giàu cho người dân vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đối với công nghiệp chế biến đường nguyên liệu mía quan trọng chiếm 60 –70% giá thành sản xuất đường (Lê Văn Tam, 2005) Hiệu sản xuất kinh doanh cơng ty mía đường phụ thuộc phần lớn vùng nguyên liệu mía Xã Tuân lộ – Huyện Sơn dương – Tỉnh Tuyên quang vùng mía nguyên liệu lớn huyện Sơn dương Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên việc trồng mía, cơng nghiệp xã phát triển Những năm qua thu nhập hộ nông dân xã Tn lộ từ trồng mía ln chiếm phần khơng nhỏ tổng thu nhập hộ, toàn xã Năm 2010, tổng thu nhập toàn xã đạt 43,375 tỷ đồng, riêng thu nhập từ trồng mía 11,225 tỷ đồng, chiếm 25,88% tổng thu toàn xã (Tuân lộ, 2010) (phần cần trích rõ: Lấy từ báo cáo xã Tuân Lộ?) Tuy xã có diện tích sản xuất mía ngun liệu lớn Sơn dương xã có diện tích lớn xã sản xuất mía nguyên liệu (bỏ đoạn bơi vàng lặp ý với câu trên) Nhưng số năm trở lại đây, suất mía bình qn tồn xã có chiều hướng giảm (câu gộp với câu thành câu) Sản xuất mía ngun liệu hộ gia đình gặp nhiều khó khăn kỹ thuật canh tác chưa hợp lý, đất đai nhỏ lẻ, thu hoạch không thời vụ Ngoài ra, giá loại vật tư tăng, dịch bệnh phát triển, suất bấp bênh, kết cịn chưa cao Vì vậy, đời sống người dân xã Tn lộ nói chung người dân trồng mía ngun liệu nói riêng chưa ổn định Cơng tác tập huấn kỹ thuật cho hộ nơng dân sản xuất mía nguyên liệu gặp nhiều trở ngại (Viết lại đoạn bơi vàng biết ngun nhân cần phải nghiên cứu Chỉ cần viết: Những năm gần suất mía bình qn xã có chiều hướng giảm sản xuất mía nguyên liệu hộ gặp khó khăn.) Với thực trạng này, việc đánh giá kết phát triển sản xuất mía ngun liệu hộ nơng dân xã Tn lộ cần thiết Các câu hỏi đặt cho cấp lãnh đạo xã, Công ty đường, hộ nông dân như: (Viết lại đoạn này, cần viết: Câu hỏi đặt là: Kết (Thay từ “kết quả” từ “thực trạng”) sản xuất mía nguyên liệu hộ nơng dân nào? Khó khăn việc phát triển sản xuất mía nguyên liệu hộ nơng dân gì? Các nhân tố ảnh hưởng tới kết sản xuất mía nguyên liệu hộ nơng dân xã? Để góp phần làm rõ câu hỏi trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất mía nguyên liệu xã Tuân Lộ huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang” Để đơn giản Tên đề tài nên chuyển thành: “Tìm hiểu thực trạng sản xuất mía nguyên liệu hộ nông dân xã Tuân Lộ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá (thay từ “đánh giá” “tìm hiểu”) thực trạng sản xuất mía ngun liệu hộ nơng dân xã Tuân lộ - Huyên Sơn dương – Tỉnh Tuyên quang qua đưa số biện pháp nhằm nâng cao kết sản xuất mía nguyên liệu hộ nông dân xã Tuân lộ – Huyện Sơn dương – Tỉnh Tuyên quang thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá (thay từ “Phản ánh”) thực trạng trạng phát triển sản xuất mía nguyên liệu hộ nông dân xã Tuân Lộ huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển (bỏ từ “phát triển”) sản xuất mía ngun liệu hộ nơng dân xã Tuân Lộ Đề biện pháp phát triển (thay từ “phát triển” từ “thúc đẩy”) sản xuất mía ngun liệu hộ nơng dân địa phương thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ nơng dân sản xuất mía ngun liệu Các yếu tố đầu vào tham gia vào trình sản xuất mía nguyên liệu như: đất đai, vốn, lao động, kĩ thuật trồng mía… Các hoạt động dịch vụ có liên quan như: bảo vệ đồng ruộng, bảo hiểm, vay vốn ngân hàng… Các sách Nhà nước phát triển mía nguyên liệu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc phát triển mía nguyên liệu, nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển mía, hộ nơng dân trồng mía ngun liệu xã Tuân Lộ huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Phạm vi thời gian Thời gian thực tập từ ngày 14 tháng 11 năm 2011 đến ngày 25 tháng năm 2012 Số liệu sử dụng năm từ 2008 đến năm 2010 Phạm vi không gian Đề tài triển khai nghiên cứu địa bàn xã Tuân Lộ huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng sản xuất mía nguyên liệu xã Tuân lộ – Huyên Sơn dương – Tỉnh Tuyên quang qua năm 2009 – 2011 nào? Kết sản xuất mía ngun liệu hộ nơng dân xã Tuân lộ – Huyên Sơn dương – Tỉnh Tuyên quang nào? Những khó khăn yếu tố ảnh hưởng đến kết sản xuất mía nguyên liệu hộ nông dân xã Tuân lộ – Huyên Sơn dương – Tỉnh Tuyên quang gì? Làm để phát triển sản xuất mía nguyên liệu hộ nông dân xã Tuân lộ – Huyên Sơn dương – Tỉnh Tuyên quang thời gian tới? 1.5 phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Chọn điểm nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thôn là: vĩnh tiến, Nga phụ, ba quanh (Viết hoa tên thơn) thơn có diện tích trồng mía lớn xã 1.5.2 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp: Các thông tin điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo kinh tế xã hội, từ ban thống kê xã, Internet… Thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra địa bàn thôn, thôn chọn ngẫu nhiên 20 hộ để điều tra, vấn Số liệu sơ cấp thu thập bao gồm thơng tin hộ, suất mía, thu nhập hộ 1.5.3 Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mơ tả: Mơ tả sơ địa bàn nghiên cứu (Chỉ mô tả địa bàn nghiên cứu? Không mô tả thực trạng sản xuất???) - Phương pháp phân tích so sánh: So sánh tiêu đạt vơi kế hoạch; so sánh số liệu thôn khác nhau, so sánh tương đồng để tìm nguyên nhân đề xuất hướng giải - Phương pháp SWOT: Sử dụng để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để lựa chọn phương pháp thích hợp để phát triển sản xuất PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Lưu ý: Sửa lại đề mục theo format 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên (nghiêng) 2.1.1.1 Vị trí địa lý (nghiêng, không đậm) Tuân lộ mộ xã miền núi nằm phía Nam huyện Sơn Dương, cách thị trấn huyện khoảng 20 km Có ranh giới tiếp giáp sau: Phía Đơng giáp xã Thiện kế Phía Tây giáp xã Thanh phát, Đại phú Phía Nam giáp xã Sơn nam Phía Bắc giáp xã Phúc ứng 2.1.1.2 Địa hình 2.1.1.3 Khí hậu thời tiết Xã Tuân lộ chịu chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa: Chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô a Nhiệt độ Tổng nhiệt độ trung bình 8.5000C – 8.6000C Nhiệt độ cao không 410C Nhiệt độ thấp khơng 40C Nhiệt độ trunh bình/năm 250C b Lượng mưa Lượng mưa bình quân hàng năm từ 1700mm – 1900mm, mùa mưa chiếm khoảng 86 – 88% lượng mưa, tháng có lượng mưa cao xấp xỉ 400mm, tháng 12 có lượng mưa thấp c Độ ẩm khơng khí Trung bình năm 86,5% Tháng tháng có độ ẩm khơng khí cao gần 90%, lúc thời tiết thuận lợi cho sâu bệnh phát triển gia súc, gia cầm loại trồng khác d Gió Chịu ảnh hưởng hướng gió chính: gió Đơng Bắc gió Đơng Nam, tốc độ gió trung bình hàng năm 2,0 – 2,5 m/s Ngồi cịn chịu ảnh hưởng gió phơn Tây Nam, ảnh hưởng đến trồng Gió mùa Đơng Bắc mang theo mưa phùn, gió rét ảnh hưởng đến sản xuất đời sống e Tài nguyên đất Đất đai Xã Tuân lộ gồm loại đất sau: Đất đồi núi: loại đất đỏ vàng, số diện tích đất trồng mía, ăn lâm nghiệp Đất bằng: q trình canh tác biến đổi có nhiều đặc tính tốt, thành phần giới thịt trung bình, pha cát loại đất thích hợp cho trồng mía số loại hoa màu, rau đậu loại 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nơng nghiệp Trong năm qua, tình hình sử dụng đất đai xã Tn lộ có chiều hướng thay đổi theo hướng tăng dần đất lâm nghiệp, xây dựng giảm dần tỷ trọng đất nông nghiệp Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã 3167,58 ha, đất nơng nghiệp 2700ha (chiếm 85,71%), đất phi nơng nghiệp 440,09 (chiếm 13,89%), lại đất chưa sử dụng (năm 2009) Theo bảng số liệu 3.2 diện tích đất nông nghiệp xã chiếm tới gần 86%, điều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, từ nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp Hàng năm đất nông nghiệp giảm gần 10 ha, chủ yếu đất sử dụng cho xây dựng sở vật chất xã trường học, trạm y tế… Một phần diện tích đất trồng lâu năm tăng chuyển đổi sang trồng keo, luồng hộ dân (khoảng 3%/năm) Tuy lâu thu hoạch phần đất thích hợp cho trồng keo, luồng Diện tích mía giảm đáng kể năm qua, hàng năm gần 100 (năm 2008 giảm 99 ha, năm 2009 giảm 102ha), giá loại đầu vào tăng nơng dân trồng mía thấy khơng có lãi nên phá Mặt khác giá sắn tăng vài năm trở lại đây, nên người dân phá mía trồng sắn, bên cạnh có số hộ chuyển mía sang trồng khác để cải tạo đất Trong diện tích đất nông nghiệp giảm mà dân số lại tăng, nên ta nhận thấy tình trạng thất nghiệp tăng, nên họ thành phố làm ăn, dẫn tới thiếu lao động lúc vào vụ Format lại : để dãn đoạn 0.6, dãn dịng 1.3 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Tuân lộ qua năm 2007-2009 Diễn giải I Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp - Đất trồng hàng năm + Đất trồng lúa + Đất trồng mía - Đất trơng lâu năm 1.2 Đất sản xuất lâm nghiệp 1.3 Đất nông nghiệp khác 2, Đất phi nông nghiệp 2,1 Đất 2,2 Đất chuyên dùng 2,3 Đất phi nông nghiệp khác 3, Đất chưa sử dụng II, Một số tiêu BQ 2,1 Đất nơng nghiệp/hộ 2,2 Đất trồng mía/hộ Năm 2007 SL (ha) CC (%) 3167,58 100,00 2717,00 85,78 1229,68 45,26 1125,21 91,50 220,98 17,97 629,00 51,15 104,47 8,50 1481,87 54,54 5,45 0,20 438,09 13,83 196,96 44,96 180,74 41,26 60,39 13,78 12,49 0,39 1,95 0,45 - Năm 2008 SL (ha) CC (%) 3167,58 100,00 2710,00 85,55 220,40 45,03 1115,20 91,38 230,50 18,89 530,00 43,43 105,20 8,62 1483,15 54,73 6,45 0,24 445,09 14,05 200,20 44,98 180,74 40,61 64,15 14,41 12,49 0,39 1,94 0,38 - Năm 2009 SL (ha) CC (%) 3167,60 100,00 2700,00 85,24 1215,50 45,02 1103,60 90,80 260,86 21,46 428,00 35,21 111,85 9,20 1477,20 54,71 7,35 0,27 455,09 13,89 201,35 45,75 180,74 41,07 58,00 13,18 12,49 0,39 1,91 0,30 - So Sánh (%) 08/07 09/08 BQ 100,00 100,00 100,00 99,74 99,63 99,69 99,25 99,59 99,42 99,11 98,96 99,04 104,31 113,17 108,65 84,26 80,75 82,49 100,70 106,32 103,47 100,09 99,60 99,84 118,35 113,95 116,13 101,60 102,25 101,92 101,65 100,57 101,11 100,00 100,00 100,00 106,23 90,41 98,00 - - - (Nguồn: Phịng địa xã Tn lộ, 2007 – 2009) 2.1.2.2 Dân cư lao động Trong quốc gia dân số lao động nhân tố hàng đầu cho phát triển kinh tế xã hội Một vùng có lực lượng lao động dồi dào, chất lượng tốt có nhiều điều kiện để nâng cao đời sống vật chất người dân vùng lên Tồn xã có 6049 nhân khẩu, có 1414 hộ chia cho 13 thơn xã (năm 2009) Dân tộc Mường tồn xã có 4079 người, Kinh có 1919 người, dân tộc khác có 51 người Hàng năm số hộ tăng lên khoảng 10 hộ, gia đình tách hộ nên số hộ tăng lên không đáng kể Do xã miền núi, đa số đồng bào dân tộc Mường nên bình quân nhân khẩu/hộ khẩu/hộ Đây điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn lao động, song gây sức ép lên giải vấn đề công ăn việc làm, trật tự xã hội Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy xã Tuân lộ xã có dân số trẻ, có 3908 người độ tuổi lao động chiếm 64% nhân khẩu, lại người già trẻ em (năm 2009) Đây lực lượng lao động dồi cho phát triển kinh tế xã, song năm qua có nhiều lao động làm ăn xa khơng có cơng ăn việc làm Chính vấn đề thiếu lao động thời vụ trở thành vấn đề nan giải quyền xã Trong tổng số lao động, lao động nông nghiệp chiếm cao 90% lao động xã, lao động khác chiếm khoảng 10% Từ bảng số liệu ta thấy có khẩu/hộ, lao động/hộ lao động phải nuôi người ăn theo Do đa số lao động nông nghiệp mà đất đai ngày nên số lượng công việc đảm bảo số lao động Điều tạo vấn đề di cư lao động, thiếu lao động thời gian thu hoạch mía 10