Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp nghiên cứu sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh thừa thiên huế

179 1 0
Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp nghiên cứu sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUẾ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 620 115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI ĐỨC TÍNH PGS.TS TRỊNH VĂN SƠN HUẾ, 2021 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Việt Nam quốc gia giới có nghề ni trồng thuỷ sản phát triển nước có lịch sử nuôi trồng thuỷ sản lâu đời Nuôi trồng thủy sản trở thành phận quan trọng đóng góp khơng nhỏ cho kinh tế quốc dân góp phần tăng tích luỹ vốn xuất thị trường lớn Châu Âu, Mỹ, Nhật Nuôi trồng thủy sản Việt Nam dần theo hướng hàng hóa, sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị Chính vậy, việc nâng cao sinh kế từ hoạt động nuôi trồng thủy sản ngày trọng đầu tư nghiên cứu áp dụng Thừa Thiên Huế địa phương có nhiều lợi tiềm để phát triển nuôi trồng thủy sản [22] Điều thể đa dạng sinh học khác ba cấp độ sinh thái, loài nguồn gien [33]; phải kể đến hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (TGCH) hệ đầm phá ven biển lớn nước ta thuộc vào loại lớn giới, có chiều dài 68 km dọc theo bờ biển, với tổng diện tích gần 22 nghìn ha, chiếm 4,3% diện tích lãnh thổ, tương đương 17,2% diện tích đồng tỉnh Thừa Thiên Huế [30] Vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế nằm phía Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm: 45 xã thuộc huyện, thị xã (huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc thị xã Hương Trà) dân số trung bình năm 2020 240.608 người, 21,22% dân số tỉnh Thừa Thiên Huế (1.133.713 người), chiếm 42,11% tổng dân số sống nơng thơn (571.392 người) có vai trò quan trọng phát triển dân sinh, kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, khu vực miền Trung nước Đối với phát triển kinh tế xã hội, vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai không gian lớn chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên sinh học, đất đai, mặt nước môi trường sống 1/5 dân số tỉnh Thừa Thiên Huế [52] Do đó, có tầm quan trọng khu vực quốc tế giữ vai trò đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không tỉnh Thừa Thiên Huế mà khu vực miền Trung nước, ngành du lịch, nông nghiệp thủy sản, có ý nghĩa lớn việc dự trữ sinh quyển, trì, bảo tồn đa dạng sinh học; đồng thời vùng xung yếu môi trường, nhạy cảm sinh thái, cần đặc biệt quan tâm [33] Đã từ lâu, người dân nơi tận dụng diện tích mặt nước tự nhiên đầm phá vây mùng, chắn sáo nuôi tôm cá [53], đến đầu năm 2011, sau UBND tỉnh Thừa Thiên Huế định số 621/QĐ-UBND ngày 18/03/2011 việc phê duyệt quy hoạch nuôi trồng thủy sản (NTTS) đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, hoạt động NTTS tỉnh nhà bắt đầu phát triển mạnh, với tham gia đa số người dân vùng đầm phá góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo cho dân cư vùng [49] Nếu năm 2008, diện tích NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 3.771 ha, chủ yếu ni chun tơm đến năm 2018 tổng diện tích NTTS tồn vùng đạt đến 4.693ha, nâng sản lượng từ 5.015 năm 2008 lên 8.583 năm 2018 góp phần làm thay đổi diện mạo toàn vùng, đời sống người dân vùng đầm phá ngày cải thiện [13] Hiện nay, NTTS hướng chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp địa phương vùng Tuy nhiên, bùng nổ NTTS cách tự phát ạt dẫn đến nhiều bất cập, làm cho không gian hệ thống đầm phá bị chia cắt manh mún, ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế khác; môi trường đầm phá bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguồn lợi thủy sản năm gần bị suy giảm nhanh tình trạng đánh bắt thiếu bền vững; dịch bệnh bùng phát dẫn đến suất thấp, giá thị trường bấp bênh, thu nhập chưa cao mức sống vật chất thấp, chưa thực nguồn thu ổn định cho người dân vùng [7] Mặt khác sức ép tăng dân số đòi hỏi phải sử dụng đầm phá mức độ cao, dẫn đến cân tự nhiên, sinh thái, huỷ hoại tài nguyên ô nhiễm môi trường; xung đột lợi ích khai thác vùng đầm phá ngày tăng cao lợi ích cá nhân có tính trước mắt để đảm bảo sống nghèo khó hàng ngày với lợi ích cộng đồng có tính lâu dài nhằm phát triển bền vững [33] Bên cạnh đó, so với mặt chung tỉnh vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao; hệ thống hạ tầng cịn nhiều hạn chế; giao thơng lại khó khăn; trình độ dân trí thấp; tập qn sinh sống phụ thuộc nhiều vào khai thác trực tiếp tài nguyên nước; thị trường chậm phát triển [33] Thêm vào đó, tác động bất thường thời tiết khí hậu hạn hán, lũ lụt, nhiễm mặn xảy hàng năm; kể tác động hủy hoại môi trường người cố formosa năm 2016 tác động tiêu cực đến sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Chính vấn đề sở để nghiên cứu hệ thống lý luận, thực tiễn đánh giá trạng phát triển NTTS vùng đầm phá thông qua tiếp cận phân tích mơ hình sinh kế; xây dựng số sinh kế bền vững nhằm tìm giải pháp cải thiện phát triển sinh kế bền vững thích ứng hộ nơng dân NTTS bối cảnh trở nên cấp thiết hết Ở vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều chương trình, dự án, tổ chức hỗ trợ cho cộng đồng để hướng đến mục tiêu phát triển ổn định bền vững Thực tế cho thấy việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố người, vật chất, sở hạ tầng Việc đánh giá hiệu hoạt động sinh kế giúp hiểu rõ phương thức sinh kế người dân có phù hợp với điều kiện địa phương hay không, hoạt động sinh kế có bền vững, phát triển lâu dài ổn định Thơng qua việc tìm hiểu cơng bố nước cho thấy điều kiện vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai chưa nghiên cứu sinh kế hộ nông dân NTTS cách toàn diện Các nghiên cứu chủ yếu sử dụng cách tiếp cận khung phân tích sinh kế bền vững đơn lẻ để đánh giá trạng nguồn vốn sinh kế, tác động nguồn vốn sinh lựa chọn chiến lược sinh kế tính dễ bị tổn thương sinh kế tác động biến đối khí hậu Một số nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng định tính để làm rõ nội dung đạt mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, nội hàm lý luận nghiên cứu sinh kế bền vững hộ nông dân NTTS việc vận dụng vào điều kiện thực tiễn vùng sinh thái đặc thù bỏ ngỏ hay vùng giao thoa lý luận thực tiễn cần tiếp tục làm sáng tỏ, cụ thể Bên cạnh thực trạng sinh kế hộ gia đình chưa tiếp cận phân tích cách tồn diện có hệ thống yếu tố cấu thành sinh kế hộ gia đình (nguồn vốn sinh kế, chiến lược sinh kế, kết sinh kế, thể chế-chính sách tác động yếu tố bên ngoà) Trên phương diện lý luận thực tiễn nghiên cứu trước cho thấy tính đa khía cạnh sinh kế bền vững câu hỏi chưa có lời giải đáp thấu đáo rõ ràng Khi đặt ngữ cảnh hoạt động NTTS nói chung điều kiện NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng vấn đề sinh kế bền vững cấp hộ gia đình chủ đề chưa nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện cấp độ vĩ mơ (thể chế, sách) lẫn vi mơ (sinh kế hộ nông dân) Hàng loạt câu hỏi đặt liên quan đến thực trạng sinh kế hộ NTTS vùng đầm phá nào? Nguồn vốn sinh kế tiếp cận nguồn vốn sinh kế hoạt động NTTS sao? Các sách phát triển NTTS nhà nước, quyền địa phương thực phát huy tính hiệu hay chưa? Các chiến lược sinh kế mà hộ nông dân NTTS thực liệu có tạo kết sinh kế bền vững? Những giải pháp cải thiện phát triển sinh kế bền vững hộ nông dân NTTS Từ nhu cầu lý luận thực tiễn đó, Tơi lựa chọn “Nghiên cứu sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận án tiến sĩ kinh tế với kỳ vọng giải đáp câu hỏi đồng thời đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, phân tích đánh giá trạng sinh kế tính bền vững sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế; sở đề xuất giải pháp góp phần phát triển sinh kế theo hướng bền vững hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn sinh kế sinh kế bền vững hộ nông dân NTTS; (2) Phân tích, đánh giá trạng đo lường tính bền vững sinh kế hộ nơng dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế; (3) Phân tích yếu tố nguồn lực sinh kế ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế; (4) Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững hộ nông dân NTTS địa bàn nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Trên sở đánh giá tình hình nghiên cứu dựa vào sở lý luận, thực tiễn có liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận án đưa kết sát thực, toàn diện, lập luận xác đáng phù hợp cho việc phân tích đánh giá trạng sinh kế tính bền vững sinh kế hộ nơng dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Đồng thời, đề xuất giải pháp phát triển sinh kế theo hướng bền vững hộ nông dân NTTS địa bàn nghiên cứu, luận án đặt số câu hỏi nghiên cứu cần giải sau: Câu hỏi 1: Thực trạng nguồn lực sinh kế hoạt động sinh kế thực hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế nào? Câu hỏi 2: Các hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế sử dụng nguồn lực sinh kế mức độ bền vững nguồn lực ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế kết đạt nào? Câu hỏi 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững hoạt động sinh kế điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế? Câu hỏi 4: Những giải pháp khuyến nghị tăng cường bền vững sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn sinh kế bền vững hộ nông dân NTTS, bao gồm vấn đề liên quan đến nguồn vốn sinh kế, chiến lược sinh kế, kết sinh kế, thể chế sách; yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: nội dung nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề sở khoa học sinh kế sinh kế bền vững nhóm hộ ni trồng thủy sản vùng đầm phá áp dụng sở khoa học để phân tích thực trạng sinh kế bền vững hộ nông dân NTTS vùng đầm phá; phương pháp nghiên cứu đo lường tính bền vững sinh kế, xác định nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nơng dân NTTS từ đề xuất giải pháp để nâng cao kinh tế NTTS vùng nghiên cứu thời gian tới - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực địa phương (thị xã Hương Trà, huyện Quảng Điền, Phú Vang Phú Lộc) thuộc vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2010 - 2020; số liệu sơ cấp thu thập năm 2019-2021 Những đóng góp luận án 5.1 Về lý luận - Luận án hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận sinh kế, sinh kế bền vững (SKBV), SKBV hộ nông dân NTTS, đưa khái niệm đầy đủ sinh kế, SKBV phù hợp với tình hình thực tiễn, rỏ đặc điểm sinh kế, SKBV hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế - Luận án xây dựng khung phân tích SKBV cho hộ nông dân NTTS vùng đầm phá; xây dựng hệ thống số đo lường phương pháp đo lường SKBV hộ nông dân NTTS vùng đầm phá Luận án áp dụng thành công phương pháp số đo lường tính bền vững phương pháp phân tích thứ bậc số đo lường tính bền vững sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá Kết nghiên cứu cho thấy, có nhóm nhân tố định tính bền vững sinh kế hộ nơng dân NTTS Trong nhân tố xã hội xem bốn nhân tố quan trọng nhất, bên cạnh nhân tố môi trường, kinh tế thể chế sách - Kết luận án làm sáng tỏ thực trạng nguồn lực sinh kế kết hoạt động sinh kế điển hình hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Đo lường mức độ bền vững phương pháp số có trọng số theo phương pháp phân hạng thứ bậc (AHP), kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế - Luận án rằng, điều kiện tự nhiên với diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu mơi trường điều kiện kinh tế xã hội đặc trưng vùng đầm phá hộ nông dân NTTS, việc sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế, phương pháp phân tích SKBV phù hợp cho sinh kế hộ nông dân NTTS 5.2 Về thực tiễn - Luận án rằng, bối cảnh BĐKH rủi ro môi trường (như dịch bệnh, ô nhiễm, sinh kế hộ ni trồng thủy sản cần lựa chọn mơ hình nuôi xen ghép đa dạng nguồn thu nhập từ hoạt động khác để thích ứng giảm thiểu rủi ro thiệt hại BĐKH ô nhiễm môi trường gây - Sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí phương pháp phân tích định lượng, luận án đưa tiêu chí đánh giá tính bền vững kinh tế - xã hội mơi trường - thể chế thích ứng với BĐKH sinh kế - Kết đánh giá số đo lường sinh kế bền vững cho thấy, số hộ có số từ 0,4 đến 0,6 cao (chiếm 42,37%), từ 0,2 đến 0,4 (chiếm 38,14%) Sinh kế hộ nông dân NTTS vùng đầm phá thuộc khoảng “hơi bền vững đến tương đối bền vững” Chỉ số phản ánh mức độ đo lường sinh kế bền vững vùng đầm phá đạt 0,471, nhân tố kinh tế 0,350; nhân tố xã hội 0,608; nhân tố môi trường 0,521; nhân tố thể chế 0,443 - Luận án đề xuất giải pháp, đưa kết luận 11 kiến nghị sách cho sinh kế bền vững hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế - Các hoạt động sinh kế nuôi xen ghép tôm, cua, cá đề xuất phát triển thành mơ hình chủ lực việc đảm bảo bền vững sinh kế hộ nông dân NTTS Kết cấu luận án Luận án kết cấu gồm phần: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung kết nghiên cứu gồm 05 chương Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá ven biển Chương 3: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 5: Phương hướng giải pháp phát triển sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu sinh kế sinh kế bền vững nuôi trồng thủy sản giới Trong nhiều năm trở lại đây, chủ đề sinh kế thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nước đến từ lĩnh vực xã hội học, kinh tế quản lý Trong phạm vi nội dung nghiên cứu luận án, giới thiệu tổng quan số kết nghiên cứu điển hình theo chủ đề sau đây: * Nghiên cứu tác động vốn sinh định lựa chọn chiến lược sinh kế Năm 2013, Hosain cộng công bố kết nghiên cứu chủ đề “Đánh giá khả chống chịu với biến đổi khí hậu cách sử dụng tài sản sinh kế Cộng đồng đánh cá ven biển Nijhum Dwip, Bangladesh” [74] Các ngư dân Nijhum Dwip Noakhali, Bangladesh sống môi trường đối mặt với bão nhiệt đới, triều cường, xói mịn bờ biển xâm nhập mặn Điều ảnh hưởng đến sống lựa chọn sinh kế Nghiên cứu thực nhằm xác định tài sản người, vật chất, tài chính, tự nhiên xã hội để phân tích khả phục hồi cộng đồng ngư dân Đánh giá khả phục hồi tập trung vào 25 tiêu chí trọng số xác định ma trận so sánh cặp phương pháp phân tích thứ bậc theo hiệu tiêu chí Nghiên cứu xác định tài sản tự nhiên (48%) có ý nghĩa khả phục hồi ngư dân Véc tơ hiệu tài sản người, tài xã hội có tầm quan trọng tương ứng 18%, 15% 13%, tài sản vật chất có tầm quan trọng 5% có ý nghĩa khả phục hồi ngư dân Với kết nghiên cứu Carney (2002) cách tiếp cận phân tích đánh giá tác động loại vốn sinh chiến lược lựa chọn sinh kế [59] hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Shanta Paudel Khatiwada cộng cho xuất cơng trình nghiên cứu “Chiến lược sinh kế hộ nông dân gợi ý cho việc giảm nghèo khu vực nông thôn miền Trung, Nepal” [97] Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thành phần PCA (Principal Component Analysis) phân cụm liệu thuật toán k-means để phân loại chiến lược sinh kế hộ điều tra sử dụng làm biến phụ thuộc mơ hình hồi quy logit đa thức Các biến giải thích đưa vào phân tích mơ hình logit đa thức bao gồm thành phần thuộc nguồn vốn sinh kế Điểm bật nghiên cứu việc tác giả phân loại chiến lược sinh kế (dựa vào mức thu nhập hoạt động sinh kế) phương pháp phân tích thành phần PCA phân cụm liệu thuật toán k-means làm cho kết nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy khách quan Điều mở hướng tiếp cận nghiên cứu cho luận án phân tích, đánh giá phân loại chiến lược sinh kế khác dựa theo tiêu chí thu nhập hoạt động NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, việc tác giả không sử dụng phương pháp chuẩn hóa liệu sử dụng trọng số để tính tốn giá trị loại vốn sinh kế dẫn đến hạn chế phân tích, đánh giá so sánh loại vốn sinh kế hộ nông dân sử dụng thực chiến lược sinh kế Năm 2018, Zhifei Liu cộng công bố kết nghiên cứu chủ đề “Ảnh hưởng nguồn vốn sinh chiến lược sinh kế hộ nông dân miền núi phía tây, Trung Quốc” [108] Theo nhóm tác giả, vốn tự nhiên vốn vật chất tác động ngược chiều đến lựa chọn chiến lược sinh kế bán nơng nghiệp phi nơng nghiệp, điều có nghĩa giá trị số vốn tự nhiên vốn vật chất cao làm tăng xác suất để hộ lựa chọn chiến lược nông nghiệp Trong đó, vốn người vốn tài tác động chiều đến định lựa chọn chiến lược sinh kế bán nông nghiệp phi nông nghiệp Vốn xã hội không ảnh hưởng đến lựa chọn chiến lược sinh kế hộ điều tra Việc tác giả sử dụng phương pháp chuẩn hóa liệu tiến trình phân tích thứ bậc AHP để tính tốn lượng hóa giá trị loại vốn sinh kế cho kết nghiên cứu có độ tin cậy cao Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc mô tả trạng nguồn vốn sinh kế ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế-một nội dung mang tính chất hẹp sinh kế sinh kế bền vững Nhưng với kết nghiên cứu Zhifei Liu cộng cách tiếp cận phân tích đánh giá tác động loại vốn sinh chiến lược lựa chọn sinh kế hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu Lun Zang cộng [83] cho thấy hiểu biết truyền thống sản xuất nông nghiệp (yếu tố thuộc vốn văn hóa) làm cho hộ nông dân không lựa chọn chiến lược sinh kế bán nông nghiệp phi nông nghiệp Trong đó, mức độ tích lũy tài tăng làm tăng khả chuyển đổi sang chiến lược sinh kế bán nông nghiệp phi nông nghiệp Như vậy, nghiên cứu Zhifei Liu cộng (2018) nghiên cứu Lun Zang cộng (2018) có nhiều điểm tương đồng tiếp cận phân tích nguồn vốn sinh kế tác động nguồn vốn sinh chiến lược lựa chọn sinh kế, cụ thể tác giả nghiên cứu sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu để tính Bảng 5.11 Ma trận ý kiến tiêu chí mơi trường nhóm hộ ni cá lồng Chỉ tiêu C1 C2 C3 C4 C5 C1 1,00 2,46 2,20 2,21 1,59 C2 0,41 1,00 0,93 0,78 0,80 C3 0,56 1,07 1,00 1,77 1,52 C4 0,47 1,29 0,56 1,00 1,44 C5 0,63 1,26 0,66 0,69 1,00 Bảng 5.12 Ma trận ý kiến tiêu chí thể chế sách nhóm hộ ni cá lồng Chỉ tiêu C1 C2 C3 C4 C5 C1 1,00 2,39 3,12 1,14 1,86 C2 0,42 1,00 1,24 0,85 1,16 C3 0,32 0,81 1,00 2,18 2,52 C4 0,88 1,18 0,46 1,00 1,63 C5 0,54 0,86 0,40 0,61 1,00 163 PHỤ LỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QT VỀ TIÊU CHÍ KINH TẾ, XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG VÀ THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH 1) Đối với nhóm chun canh Phương trình tổng quát tiêu chí kinh tế: 𝐾𝑇𝑐𝑐 = 0,127 ∗ 𝐾𝑇1 + 0,162 ∗ 𝐾𝑇2 + 0,136 ∗ 𝐾𝑇3 + 0,125 ∗ 𝐾𝑇4 + 0,120 ∗ 𝐾𝑇5 + 0,093 ∗ 𝐾𝑇6 2) Đối với nhóm chun canh Phương trình tổng qt tiêu chí kinh tế: 𝐾𝑇𝑐𝑐 = 0,127 ∗ 𝐾𝑇1 + 0,162 ∗ 𝐾𝑇2 + 0,136 ∗ 𝐾𝑇3 + 0,125 ∗ 𝐾𝑇4 + 0,120 ∗ 𝐾𝑇5 + 0,093 ∗ 𝐾𝑇6 + 0,070 ∗ 𝐾𝑇7 + 0,067 ∗ 𝐾𝑇8 + 0,053 ∗ 𝐾𝑇9 + 0,047 ∗ 𝐾𝑇10 Phương trình tổng quát tiêu chí xã hội: 𝑋𝐻𝑐𝑐 = 0,171 ∗ 𝑋𝐻1 + 0,158 ∗ 𝑋𝐻2 + 0,125 ∗ 𝑋𝐻3 + 0,113 ∗ 𝑋𝐻4 + 0,100 ∗ 𝑋𝐻5 + 0,104 ∗ 𝑋𝐻6 + 0,129 ∗ 𝑋𝐻7 + 0,101 ∗ 𝑋𝐻8 Phương trình tổng quát tiêu chí mơi trường: 𝑀𝑇𝑐𝑐 = 0,336 ∗ 𝑀𝑇1 + 0,198 ∗ 𝑀𝑇2 + 0,193 ∗ 𝑀𝑇3 + 0,164 ∗ 𝑀𝑇4 + 0,108 ∗ 𝑀𝑇5 Phương trình tổng quát tiêu chí thể chế sách: 𝐶𝑆𝑐𝑐 = 0,338 ∗ 𝐶𝑆1 + 0,167 ∗ 𝐶𝑆2 + 0,156 ∗ 𝐶𝑆3 + 0,161 ∗ 𝐶𝑆4 + 0,177 ∗ 𝐶𝑆5 3) Đối với nhóm xen ghép Phương trình tổng qt tiêu chí kinh tế: 𝐾𝑇𝑥𝑔 = 0,135 ∗ 𝐾𝑇1 + 0,144 ∗ 𝐾𝑇2 + 0,111 ∗ 𝐾𝑇3 + 0,095 ∗ 𝐾𝑇4 + 0,097 ∗ 𝐾𝑇5 + 0,118 ∗ 𝐾𝑇6 + 0,101 ∗ 𝐾𝑇7 + 0,080 ∗ 𝐾𝑇8 + 0,063 ∗ 𝐾𝑇9 + 0,056 ∗ 𝐾𝑇10 Phương trình tổng qt tiêu chí xã hội: 𝑋𝐻𝑥𝑔 = 0,171 ∗ 𝑋𝐻1 + 0,149 ∗ 𝑋𝐻2 + 0,151 ∗ 𝑋𝐻3 + 0,118 ∗ 𝑋𝐻4 + 0,113 ∗ 𝑋𝐻5 + 0,110 ∗ 𝑋𝐻6 + 0,104 ∗ 𝑋𝐻7 + 0,083 ∗ 𝑋𝐻8 Phương trình tổng qt tiêu chí mơi trường: 𝑀𝑇𝑔 = 0,354 ∗ 𝑀𝑇1 + 0,164 ∗ 𝑀𝑇2 + 0,191 ∗ 𝑀𝑇3 + 0,157 ∗ 𝑀𝑇4 + 0,133 ∗ 𝑀𝑇5 Phương trình tổng qt tiêu chí thể chế sách: 𝐶𝑆𝑥𝑔 = 0,338 ∗ 𝐶𝑆1 + 0,197 ∗ 𝐶𝑆2 + 0,210 ∗ 𝐶𝑆3 + 0,164 ∗ 𝐶𝑆4 + 0,101 ∗ 𝐶𝑆5 4) Đối với hộ nuôi cá lồng Phương trình tổng qt tiêu chí kinh tế: 𝐾𝑇𝑐𝑙 = 0,092 ∗ 𝐾𝑇1 + 0,142 ∗ 𝐾𝑇2 + 0,156 ∗ 𝐾𝑇3 + 0,130 ∗ 𝐾𝑇4 + 0,121 ∗ 𝐾𝑇5 + 0,086 ∗ 𝐾𝑇6 + 0,087 ∗ 𝐾𝑇7 + 0,075 ∗ 𝐾𝑇8 + 0,060 ∗ 𝐾𝑇9 + 0,051 ∗ 𝐾𝑇10 164 Phương trình tổng qt tiêu chí xã hội: 𝑋𝐻𝑐𝑙 = 0,116 ∗ 𝑋𝐻1 + 0,126 ∗ 𝑋𝐻2 + 0,161 ∗ 𝑋𝐻3 + 0,108 ∗ 𝑋𝐻4 + 0,111 ∗ 𝑋𝐻5 + 0,118 ∗ 𝑋𝐻6 + 0,135 ∗ 𝑋𝐻7 + 0,127 ∗ 𝑋𝐻8 Phương trình tổng qt tiêu chí mơi trường: 𝑀𝑇𝑐𝑙 = 0,335 ∗ 𝑀𝑇1 + 0,139 ∗ 𝑀𝑇2 + 0,207 ∗ 𝑀𝑇3 + 0,165 ∗ 𝑀𝑇4 + 0,154 ∗ 𝑀𝑇5 Phương trình tổng qt tiêu chí thể chế sách: 𝐶𝑆𝑐𝑙 = 0,326 ∗ 𝐶𝑆1 + 0,156 ∗ 𝐶𝑆2 + 0,215 ∗ 𝐶𝑆3 + 0,183 ∗ 𝐶𝑆4 + 0,120 ∗ 𝐶𝑆5 165 PHỤ LỤC : PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ( PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH) Tên người vấn:…………………………………… ………………… Ngày vấn:…Ngày…………tháng ……Năm 2019 PHẦN 1: THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.1 Tên người trả lời…………………………………………………… (ưu tiên vấn chủ hộ, chọn vợ chồng) 1.2 Vai trị gia đình: 1 Chủ hộ 2 Vợ/ chồng chủ hộ  Con 4 Bố/ mẹ chủ hộ 5 Khác, Vui lòng ghi chi tiết:…………………… tiết:……… …………… … ……………) 1.3 Giới tính người vấn:  Nữ 2 Nam 1.4 Gia đình ơng bà thuộc:Xã Huyện: PHẦN II: THÔNG TIN NGUỒN LỰC CỦA HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN 2.1 Tổng số thành viên hộ có mặt năm 2019:…………………người 2.1.a Trong đó:………………Nam …………………Nữ 2.1.b Số người độ tuổi lao động (15 – 60 tuổi):……… lao động 2.1.c Số thành viên gia đình: Dưới 15 tuổi:………người; 60 tuổi:…… người 2.1.d Số người tàn tật………………người 2.2 Thông tin nguồn lực lao động hộ: 2.2.a: Nguồn lực lao động hộ (Chỉ hỏi thành viên hộ từ 15 đến 60 tuổi): Giới Vị trí Nghề Thu tính Tuổi Họ tên lao Trình độ nghiệp nhập STT 1= (Số động hộ (b) hàng Nam tuổi) (a) (c) tháng (d) = Nữ Ghi chú: Mã hóa câu trả lời: (a) Ghi = Chủ hộ; = Con chủ hộ; – Cha mẹ chủ hộ; – khác (b) Ghi: – Cấp 1; – cấp 2; – Cấp 3; đại học; đại học; – Khác – chi tiết (c) Ghi: (1) Nuôi trồng thủy sản (2) Chế biến thủy sản (3) Dịch vụ thủy sản (4) Bán buôn (5) Đánh bắt thủy sản đầm phá; (6) đánh bắt thủy sản biển (7) làm thuê công nhật (8) Cán (9) Chăn nuôi (10) Trồng trọt (11)Khác (d) Thu nhập hàng tháng: Ước tính: Tổng thu nhập (khơng bao gồm chi phí), đơn vị tính: 1000 đồng) 166 2.2.b Trong năm qua, Gia đình ơng bà có lao động đào tạo nghề khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.2.c Nếu Có, có lao động đào tạo? Số lao động gia đình đào tạo nghề: Lao động 2.2.d Hiện tại, lao động gia đình Ơng Bà có nhu cầu đào tạo nghề khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.2.e Nếu Có nhu cầu đào tạo nghề, lao động dàng đạt mục đích khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.2.f Sau Sự cố mơi trường Formosa, có lao động gia đình ơng bà bị việc? Số lao động gia đình bị việc Formosa: .lao động 2.2.g Đến 2018, có lao động tìm việc làm mới: Số lao động tìm việc làm thay thế: lao động 2.3 Nguồn lực đất đai mặt nước NTTS hộ 2.3a Diện tích nguồn đất đai, mặt nước hộ: Chỉ tiêu Diện tích (m2) Nguồn hình thành đất (*) Tổng diện tích a Diện tích mặt nước NTTS nước lợ b Diện tích mặt nước NTTS nước mặn d Diện tích đất làm mắm, ruốc e Đất thổ cư f Đất vườn g Đất trồng lúa h Diện tích đất màu i Diện tích đất trồng rau j Diện tích đất chưa sử dụng Chú ý: (*) ghi: – Có sổ đỏ; – Thuê xã; – Thuê lại; – khai hoang; 5- Đấu thầu; – Khác 2.3.b Hiện nay, muốn mở rộng diện tích ni trồng thủy sản Đầm phá để ni trồng thủy sản, Gia đình ơng/bà có khả mở rộng khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.3c Nếu có khả mở rộng, Diện tích ơng bà có khả mở rộng bao nhiêu? Diện tích mở rộng: .m2 2.3d Nếu câu 2.2.b trả lời Có: Để mở rộng diện tích ni thủy sản đầm phá, gia đình ơng bà sử dụng cách nào? (Có thể có nhiều câu trả lời)  Đấu thầu  Xin cấp quyền sử dụng  Thuê lại người khác  Khác (chi chi tiết): 2.4 Nguồn tài Hộ năm 2019: 2.4.a Gia đình ơng bà có tiền gửi tiết kiệm khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.4.b Nếu CĨ, gia đình có tiền tiết kiệm?  Khoảng 25 triệu đồng 2 Từ khoảng 25 đến 50 triệu 3 50 đến 100 triệu 4 Từ 100 – 200 triệu 167 5 Có thể ghi số cụ thể: triệu đồng 2.4.c Hiện tại, Gia đình ơng bà có khoản vay Ngân hàng quỹ tín dụng khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.4.d Nếu có, ơng bà vay bao nhiêu: Tên Ngân hàng, Số tiền vay Thời gian vay Mục đích quỹ tín dụng (triệu đồng) (Tháng) khoản vay (*) Chú ý: (*) – Vay nuôi trồng thủy sản; – Vay mua nâng cấp phương tiện đánh bắt, – vay xuất lao động; – vay làm nhà; – Khác ghi rõ 2.4.e Gia đình ơng bà có khoản nợ q hạn khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.4.f Nếu Có: Số tiền nợ hạn chưa toán bao nhiêu: .triệu đồng? 2.4.g Ngun nhân dẫn đến tình trạng nợ q hạn? Có thể chọn nhiều câu trả lời? 1 Mất mùa NTTS dịch bệnh 2 Do ô nhiễm môi trường nước Formusa 3 Do rủi ro thiên tai 4 Bệnh tật người thân, 5 Nguyên nhân khác 2.5 Các sách nhà nước liên quan đến vùng đầm phá 2.5a Gia đình ơng bà có nhận khoản vay ưu đãi liên quan đến Nuôi Thủy sản không?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.5b Nếu Có, Ơng Bà vay năm nào? Số tiền vay ưu đãi: triệu, năm vay: ? 2.5c Sau có mơi trường biển Formusa, gia đình ơng bà có nhận tiền đền bù khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.5.d Nếu CĨ, ơng bà nhận bao nhiêu? Số tiền nhận sau cố môi trường: .triệu đồng 2.5.e Lao động gia đình có đào tạo nghề khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.5.f Nếu CĨ, sau đào tạo, lao động có Chính quyền Bố trí việc làm khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.5.g Nếu khơng bố trí việc làm, Ông Bà có sử dụng tiền đền bù để tạo sinh kế khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.5.h Gia đình ơng bà xã Tập huấn Nuôi trồng thủy sản không?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 168 2.5.i Nếu CĨ, kiến thức kỹ có áp dụng vào Ni trồng thủy sản khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 2.5.j Ơng Bà liệt kê Chính sách Quy định Nhà nước Chính quyền địa phương có ảnh hưởng đến Sinh kế NTTS gia đình? Hãy mơ tả quy định ảnh hưởng đến nghề nuôi trồng thủy sản ông bà? Quy định: Quy định: Quy định : Quy định : PHẦN III: SINH KẾ CỦA HÔ PHỎNG VẤN 3.1 SINH KẾ (Nguồn thu nhập GIA ĐÌNH Ơng/bà tại? Có nhiều câu trả lời: Sinh kế ông bà 3 10 11 12 Đánh dấu Giá trị sản (X) xuất (bao gồm sinh kế chi phí) hộ năm 2017 áp (triệu đồng) dụng Nuôi chuyên tôm Nuôi xen tôm, cua, cá Nuôi cá lồng Chế biến thủy sản (mắm, ruốc) Dịch vụ thủy sản (cung cấp đầu vào đầu NTTS) Bán buôn Đánh bắt thủy sản đầm phá Đánh bắt thủy sản biển Làm thuê công nhật Cán Chăn nuôi Trồng trọt Khác 169 So với năm 2015, Giá trị sản xuất tăng (%) Đánh số sinh kế sau cố mơi trường Formosa 3.2 Trong năm qua, gia đình ông bà gặp loại rủi ro sau khơng? Nếu có xác định tần suất năm qua? Mức độ ảnh Có = Số lần xuất Loại rủi ro/cú sốc hưởng Không = năm qua sinh kế (*) Bão, lut Hạn hán Rét đậm Sạt lở Ơ nhiễm mơi trường Dịch bệnh NTTS Giá thị trường đầu vào tăng mạnh (trên 30%) Giá thị trường đầu giảm mạnh (trên 30%) Chú ý: (*) ghi vào – hoàn tồn khơng ảnh hưởng; Ảnh hưởng ít; - ảnh hưởng trung bình; – ảnh hưởng lớn - ảnh hưởng lớn đến nghề nuôi trồng thủy sản PHẦN IV: TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA ÔNG BÀ 4.1 Hiện Ông/Bà loại nhà nào? Loại nhà Chọn loại nhà =x  Nhà cấp đến cấp 4: Bê tông, cốt thép, tường gạch kiên cố Bán kiên cố (một phần tường nhà gạch, phần vật liệu  tạm gổ, tre nứa)  Nhà tạm (Khơng có tường gạch, nhà cất gổ, tre nứa)  Loại khác:………………………………………………… 4.2 Nguồn nước sinh hoạt gia đình ơng/bà gì? a Nguồn nước mà Gia đình Ơng/Bà sử dụng ?  Nước Giếng/giếng Đầm  Mua  Nguồn khác (nêu máy khoan phá rõ) 4.3 Các tài sản, cơng dụng cụ Gia đình ông bà có: Loại tài sản Có đánh dấu X Giá trị mua (1000 VNĐ)  Tivi 1……  Xe máy  Xe tải  Xe  Máy cày  Thuyền  Máy giặt 170 Tủ lạnh Máy tính 10 Lưới đánh cá 11 Máy sục khí 12 Máy bơm 13: Tài sản khác       PHẦN V: CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ PHÚC LỢI CỦA HỘ 5.1 Hiện này, hộ gia đình Anh/ chị thành viên tổ chức xã hội đây?(Có thể chọn nhiều câu trả lời) Và đánh giá vai trò tổ chức hội nghề NTTS ơng bà Vui lịng chọn  Vai trị nghề Tổ chức xã hội đồn thể có NTTS (*)  Hội nơng dân xã  Hội phụ nữ xã  Hội cựu chiến binh  Đoàn niên  Xã viên Hợp tác xã  Những tổ chức xã hội khác (ghi rõ: ………………………) Chú ý: (*) ghi vào – hồn tồn khơng ảnh hưởng; Ảnh hưởng ít; - ảnh hưởng trung bình; – ảnh hưởng tốt - ảnh hưởng hiệu quả/rất tốt đến nghề nuôi trồng thủy sản 5.2 Khi gia đình có người Đau/Ốm ơng bà có gặp khó khăn khám chữa bệnh khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 5.3 Nếu CĨ, xin vui lịng liết kê khó khăn việc khám chữa bệnh? Có thể có nhiều câu trả lời: 1 Chất lượng khám chữa bệnh địa phương khơng tốt, 2 Đi lại khó khăn giao thơng 3 Chi phí khám chữa bệnh cao khơng chi tra 4 Nguyên nhân khác: 5.4 Gia đình Ơng bà có con, cháu phải bỏ học phổ thơng (Tính từ Cấp đến Cấp 3) chừng khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 5.5 Nếu CĨ, Có người bỏ học cấp học phổ thông Bỏ học lớp mấy? Số cháu bỏ học: cháu: Cháu 1: Bỏ học lúc lớp: Cháu 2: Bỏ học lúc lớp: Cháu 3: Bỏ học lúc lớp: Cháu 4: Bỏ học lúc lớp: 5.6 Hiện gia đình ơng bà xã xếp loại hộ nào? 1 Nghèo 2 Cận nghèo  Trung bình 4 Khá 5 Hộ giàu 171 5.7 Nếu thuộc nhóm Hộ nghèo Cận nghèo, xin ông bà cho biết gia đình thuộc nhóm hộ nghèo cận nghèo từ năm nào? Năm xã xếp vào nhóm hộ nghèo cận nghèo: 5.8 Từ bị xếp vào nhóm hộ nghèo cận nghèo, Ơng Bà có nổ lực để nghèo khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 5.9 Theo Ơng bà, Ơng bà khơng khỏi nhỏm hộ nghèo cận nghèo? Có thể chọn nhiều câu trả lời 1 Thiếu lao động 2 Thiếu vốn sản xuất 3 Gặp rủi ro thời tiết, khí hậu 4 Gặp rủi ro dịch bệnh 5 Gặp rủi ro bệnh tật thành viên gia đình 6 Thiếu kiến thức phương án làm ăn 7 Thiếu đất mặt nước nuôi trồng thủy sản,  8: Nguyên nhân khác: 5.10 Gia đình Ông Bà thuộc nhóm hộ nghèo cận nghèo khơng?  Có 0 Khơng  Khơng chắn 5.11 Nếu có, Ơng bà làm để nghèo? (có thể chọn nhiều câu trả lời) 1 Mở rộng NTTS 2 Vay vốn đầu tư thâm canh NTTS 3 Áp dụng sinh kế mới: 4 Đi xuất lao động di cư lao động gửi 5 Tăng cường đánh bắt nguồn lợi thủy sản 6 Thuê thêm đất, mặt nước 7 Nguyên nhân khác: 5.12 Xin ông bà liệt kê khó khăn lớn ảnh hưởng đên sinh kế NTTS Ông bà vùng đầm phá Tam giang: Khó khăn thứ nhất: Khó khăn thứ hai: Khó khăn thứ ba: PHẦN VI: THÔNG TIN VỀ CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐO LƯỜNG SINH KẾ BỀN VỮNG * Mã phiếu vấn chuyên gia: Mã phiếu 1: Phiếu vấn chuyên gia toàn vùng đầm phá tỉnh Thừa thiên Huế Mã phiếu 2: vấn chuyên gia hộ nuôi chuyên canh đầm phá tỉnh Thừa thiên Huế Mã phiếu 3: vấn chuyên gia hộ nuôi xen ghép đầm phá tỉnh Thừa thiên Huế Mã phiếu 4: vấn chuyên gia hộ nuôi cá lồng đầm phá tỉnh Thừa thiên Huế 172 Mã phiếu 5: phiếu vấn chuyên gia nhóm hộ có hoạt động sinh kế nông nghiệp vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Mã phiếu 6: phiếu vấn chuyên gia nhóm hộ có hoạt động sinh kế lâm nghiệp vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Mã phiếu 7: phiếu vấn chuyên gia nhóm hộ có hoạt động sinh kế thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Mã phiếu 8: phiếu vấn chuyên gia nhóm hộ có hoạt động sinh kế dịch vụ thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Mã phiếu 9: phiếu vấn chuyên gia nhóm hộ có hoạt động sinh kế hoạt động phi nông nghiệp khác vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐO LƯỜNG SINH KẾ BỀN VỮNG Phiếu vấn chuyên gia Mã phiếu: …….(Từ – 9) Họ tên chuyên gia:…………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Nơi công tác:…………………………………………………………… Xin chào quý chuyên gia, thực Luận án “Sinh kế bền vững hộ nông dân nuôi thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế” Rất mong hợp tác quý chuyên gia để tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành tốt luận án Xin chân thành cám ơn hợp tác quý chuyên gia! Quý Chuyên gia ghi điểm cho ô theo thang đánh giá sau: Bảng Thang đánh giá tầm quan trọng tương đối tiêu chí Mức quan trọng Quan trọng Quan trọng đến quan trọng Quan trọng Quan trọng đến quan trọng Quan trọng Quan trọng đến quan trọng nhiều Quan trọng nhiều Quan trọng nhiều đến quan trọng Rất quan trọng Giá trị Hay dùng bảng sau 173 Giải thích Hai hoạt động đóng góp Kinh nghiệm phán có ưu tiên vừa phải cho hoạt động Kinh nghiệm phán có ưu tiên mạnh cho hoạt động Một hoạt động quan trọng Được ưu tiên mức cao I Tiêu chí kinh tế Tiêu chí 1: Mức thu nhập bình qn đầu người/ năm Tiêu chí 2: Lượng lương thực bình qn đầu người/ năm Tiêu chí 3: Thu từ khoản hỗ trợ Tiêu chí 4: Loại nhà Tiêu chí 5: Số cơng trình phụ Tiêu chí 6: Giá trị lưới cụ, ngư cụ, lồng nuôi vật dụng khác phục vụ NTTS Tiêu chí 7: Giá trị máy bơm nước, giàn sục khí Tiêu chí 8: Giá trị phương tiện vận tải phục vụ NTTS: loại xe, thuyền, ghe Tiêu chí 9: Số lao động có việc làm gia đình Tiêu chí 10: Số lao động đào tạo nghề So sánh tầm quan trọng tương đối tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí 10 Tiêu chí 1 Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí 10 1 1 1 1 II Tiêu chí xã hội Tiêu chí 1: Trình độ văn hóa chủ hộ Tiêu chí 2: Tỷ lệ lao động nữ có việc làm Tiêu chí 3: Tỷ lệ người tham gia vào tổ chức đồn thể xã hội địa phương Tiêu chí 4: Tỷ lệ người tham gia vào BHYT Tiêu chí 5: Số phương tiện cập nhật thơng tin Tiêu chí 6: Số lần tham gia sinh hoạt cộng đồng Tiêu chí 7: Số tháng hỗ trợ sản xuất Tiêu chí 8: Khoảng cách từ nhà đến trung tâm So sánh tầm quan trọng tương đối tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí 1 Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí 1 1 1 174 III Tiêu chí mơi trường Tiêu chí 1: Diện tích mặt nước NTTS Tiêu chí 2: Tình trạng nguồn nước Tiêu chí 3: Cường độ khai thác Tiêu chí 4: Số lồi sản phẩm khai thác Tiêu chí 5: Tỷ lệ người tham gia tuyên truyền So sánh tầm quan trọng tương đối tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí 1 Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí IV.Tiêu chí thể chế sách Tiêu chí 1: Các quan địa phương hỗ trợ việc thực thành công hoạt động sinh kế Tiêu chí 2: Các hoạt động sinh kế mà gia trình hỗ trợ thành cơng Tiêu chí 3: Vai trị quyền địa phương việc chuyển đổi sinh kế Tiêu chí 4: Chính sách tuyên truyền bảo vệ biển, bảo vệ môi trường Tiêu chí 5: Quy trình hoạch định sách có tham gia người dân So sánh tầm quan trọng tương đối tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí 1 Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí KẾT THÚC PHỎNG VẤN VÀ XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN 175 * Mã phiếu vấn hộ nông dân: Mã phiếu 10: phiếu vấn nhóm hộ ni chun canh vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Mã phiếu 11: phiếu vấn nhóm hộ ni xen nghép vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Mã phiếu 12: phiếu vấn nhóm hộ ni cá lồng vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐO LƯỜNG SINH KẾ BỀN VỮNG Phiếu vấn hộ nông dân Mã phiếu: …….(Từ 10 – 12) Họ tên nơng hộ:…………………………………………………… Nơi ở:………………………………………………………………… I TIÊU CHÍ KINH TẾ 1.1 Mức thu nhập bình quân đầu người/ năm: 60.000 triệu đồng 1.2 Lượng lương thực bình quân đầu người/ năm: 50 kg 1.3 Thu từ khoản hỗ trợ: triệu đồng 1.4 Loại nhà ở:…500 triệu đồng 1.5 Số cơng trình phụ…0…cơng trình 1.6 Giá trị lưới cụ, ngư cụ, lồng nuôi vật dụng khác phục vụ NTTS: …50………triệu đồng 1.7 Giá trị máy bơm nước, giàn sục khí:………10…………… triệu đồng 1.8 Giá trị phương tiện vận tải phục vụ NTTS: loại xe, thuyền, ghe: ………………………15………………………triệu đồng 1.9 Số lao động có việc làm gia đình:………2………………….lao động 1.10 Số lao động đào tạo nghề:……………2………………….lao động II TIÊU CHÍ XÃ HỘI 2.1 Trình độ văn hóa chủ hộ:………………12……………………năm 2.2 Tỷ lệ lao động nữ có việc làm:………………100…………………… % 2.3 Tỷ lệ người tham gia vào tổ chức đoàn thể xã hội địa phương: ………………………50…………………………………… % 2.4 Tỷ lệ người tham gia vào BHYT:………… 100…………………….% 2.5 Số phương tiện cập nhật thông tin:………….2………….… cái/chiếc 2.6 Số lần tham gia sinh hoạt cộng đồng:……… 3………………… lần 2.7 Số tháng hỗ trợ sản xuất:………………1…………………tháng 2.8 Khoảng cách từ nhà đến trung tâm:…………4…………………….km III TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG 3.1 Diện tích mặt nước NTTS:…………………5……………………sào 3.2 Tình trạng nguồn nước:……………………0,7……………… hệ số 176 3.3 Cường độ khai thác:…………………………3………………… lần 3.4 Số loài sản phẩm khai thác:……………4………………….loài 3.5 Tỷ lệ người tham gia tuyên truyền:…………0………………… % IV TIÊU CHÍ VỀ THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH 4.1 Các quan địa phương hỗ trợ việc thực thành công hoạt động sinh kế:……………….………2……………………….….… số sách 4.2 Các hoạt động sinh kế mà gia trình hỗ trợ thành cơng:…2…số hoạt động Thang đo từ đến 5: 1- Không ảnh hưởng; - Ảnh hưởng phần; - Không có ý kiến; - Ảnh hưởng tương đối nhiều; - Ảnh hưởng nhiều 4.3 Vai trò quyền địa phương việc chuyển đổi sinh kế:………………… …4………………………….… 4.4 Chính sách tuyên truyền bảo vệ biển, bảo vệ mơi trường: 2… … 4.5 Quy trình hoạch định sách có tham gia người dân:… 1……… KẾT THÚC PHỎNG VẤN VÀ XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN 177

Ngày đăng: 03/07/2023, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan