Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
13,36 MB
Nội dung
Đề tài: “Hiện trạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotômcôngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBến Tre” LỜI MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài: Đấtlíp là một trong những đơn vị đất được hình thành do nhân tác, mẫu chất của đấtlíp bị xáo trộn và chịu tác động của các yếu tố hình thành đất như: Khí hậu, chế độ nước, thảm thực vật và thời gian để bắt đầu tiến trình hình thành đất mới hoặc tự phục hồi nếu được kế thừa các đất cũ. Do đó, tính chất của đấtlíp không còn như đất nguyên thủy trước khi đào đắp. Trong những công trình khảo sát đánh giá đất trước đây (nhất là vùng canh tác lúa) đấtlíp chiếm diện tích không lớn. Hơn nữa, cũng ít có ý nghĩa trong tổng giá trị quỹ đất. Chính vì vậy mà chưa được quan tâm nghiên cứu. Những năm gần đây, dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hiện tượng triều cường, mực nước biển dâng cao gây nhiễm mặn nguồn nước. Điều này dẫn đến giảm hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Việc canh tác trên đấtlíp để khắc phục các vấn đề trên là rất cần thiết. Hơn nữa, việc đào đắp trong vùng đất nông nghiệp với khối lượng rất lớn (kênh mương thủy lợi, công trình đê bao, hồ vuông…) nhất là vùng đất nuôi thủy sản nước mặn ven biển. Các thống kê bước đầu trong vùng nuôi tôm ven biển cho thấy đấtlíp chiếm 30-40% tổng diện tích sử dụng. Ngoài ra, các tác động của đấtlíp đến môi trường nuôi thủy sản đã được ghi nhận sau những lần mở rộng diện tích nuôi tôm, những cơn mưa đột xuất trong mùa khô hoặc đầu mùa mưa v.v…. Từ đó ta thấy vai trò của đấtlíp rất quan trọng. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của một luận văn tốt nghiệp, và cũng là vấn đề của quê hương, em xin chọn đề tài GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 1 Đề tài: “Hiện trạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBến Tre” về “Hiện trạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệp (ATCN) ởhuyệnBaTri,tỉnhBến Tre”. II. Mục đích nghiên cứu: Khảo sát, điều tra hiệntrạngđấtlíp trên ATCN ởhuyệnBa Tri. Từ đó, đánh giá khảnăngsửdụng nguồn tài ngun đấtlíp này. III. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra: Với mục đích tìm hiểu hiệntrạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên ATCN tại huyệnBa Tri tỉnhBến Tre, em tiến hành phỏng vấn trực tiếp 20 hộ nuôi tôm tại xã Vónh An và An Đức huyệnBa Tri tỉnhBếnTre một cách ngẫu nhiên theo biểu mẫu điều tra được soạn sẵn. - Thu thập số liệu: Thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp chủ hộ ni tơm đồng thời khảo sát aotơm để có thơng tin về đấtlíp trong ao cũng như hiệntrạngsửdụngđấtlíp của từng hộ. - Phương pháp khảo sát thực địa: đi khảo sát thực tế, lấy mẫu đất, phân tích các chỉ tiêu. - Phương pháp phân tích lý hóa đất: + pH: Đo trực tiếp ngồi thực địa hoặc lắc 1 giờ (dịch trích đất khơ 1:2.5), đo bằng pH-meter + EC: Đo trực tiếp ngồi thực địa hoặc lắc 1 giờ (dịch trích đất khơ 1:5), đo bằng EC-meter + OM: Phương pháp Tiurin. + Cl - : Chiết bằng nước cất, chuẩn độ bằng AgNO 3 0.02N. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 2 Đề tài: “Hiện trạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotômcôngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBến Tre” + Sulphate hòa tan: Chiết bằng nước cất, đo độ đục (theo p/p Xlap). IV. Các kết quả đạt được của đề tài: Căn cứ vào đề cương đã duyệt của đề tài, khối lượng công việc và dữ liệu đầu vào được thực hiện như sau: - Số lượng phẫu diện đất: 12 - Số lượng mẫu phân tích: + Hóa học đất: 12 mẫu + Vật lý đất: 12 mẫu - Các chỉ tiêu phân tích: + Hóa học đất: pH H2O , EC, OM, SO 4 2- , Cl - . + Vật lý đất: thành phần cơ giới, độ ẩm. - Phiếu điều tra: 20 phiếu GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 3 Đề tài: “Hiện trạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotômcôngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBến Tre” Hình 1 – Sơ đồ vùng khảo sát. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 4 Vùng lấy mẫu Đề tài: “Hiện trạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBến Tre” Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & KINH TẾ XÃ HỘI VÀĐẤTLÍPHUYỆNBA TRI 1. Tổng quan về huyệnBa Tri: 1.1. Điều kiện tự nhiên: 1.1.1. Vị trí địa lí: HuyệnBa Tri nằm ở phía Đông Nam của thò xã Bến Tre, nằm ở phía Đông của Cù Lao Bảo có vò trí đòa lí là 10 0 46’ – 10 0 27’ vó độ Bắc và 106 0 28’ – 106 0 41’ kinh Đông. Phía Đông và Đông Bắc giáp sông Ba Lai, đây là ranh giới tiếp giáp giữa hai huyện Bình Đại vàBa Tri. Phía Đông giáp biển Đông. Phía Tây và Tây Nam giáp sông Hàm Luông là ranh giới giữa hai huyệnBa Tri và Thạnh Phú. Phía Tây và Tây Bắc giáp với huyện Giồng Trôm. Với vò trí đòa lý như trên huyệnBa Tri nằm trong khu vực trọng điểm kinh tế của tỉnhBến Tre. Tuyến Quốc lộ 60 từ Tiền Giang qua BếnTre khi có cầu Rạch Miễu đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc phát triển ngành côngnghiệp trong huyện, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệpvà mở rộng thò trường tiêu thụ nông sản mà đặc biệt là thủy hải sản tươi sống. 1.1.2. Địa hình: HuyệnBa Tri nằm trong khu vực tương đối thấp của tỉnhBến Tre. Đòa hình của huyện bằng phẳng mang đặc điểm chung của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long do gần biển nên đòa hình ở đây hơi nghiêng về phía biển Đông. Độ cao trung bình so với mặt nước biển của huyện từ 0,75 – 1,00m. Cũng do gần biển nên trên đòa bàn GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 5 Đề tài: “Hiện trạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBến Tre” của huyện có nhiều hệ thống đê bao cùng với nhiều hệ thống kênh rạch dày đặc nên bề mặt của huyện bò chia cắt khá mạnh. Với đòa hình như trên đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng lúa và nuôi trồng thủy hải sản. 1.1.3. Khí hậu: a) Nhiệt độ: Do huyện nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa của tỉnhBếnTre thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long và chòu ảnh hưởng của biển nên nhiệt độ cao vàkhá ổn đònh. + Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27,20C. + Nhiệt độ cao nhất là 36,280C. + Nhiệt độ thấp nhất là 18,50C. Biên độ chênh lệch giữa ban ngày và ban đêm là 10 0 C. b) L ượng mưa – b ố c hơi: Lượng mưa trung bình hàng năm của huyệnBa Tri vào khoảng 1.371,5mm và tập trung vào các tháng 5 – 11 và bò ngắt quảng bởi thời gian hạn “Bà Chằn” vào cuối tháng 7 và đầu tháng 8. Trong khi đó lượng bốc hơi bình quân là 1.632mm lượng bức xạ cao 159 Kcal/cm2, khiến đất bò kiệt nước trong mùa khô làm tăng độ phèn mặn, khoáng hóa kéo dài thời gian mặn ở một số xã. Lượng mưa ngày cao nhất đã xuất hiệnở khu vực huyện là khoảng 168mm/ngày. c) Ch ế độ gió: HuyệnBa Tri trong năm có hai mùa mưa và khô rõ rệt: + Mùa mưa: thường bắt đầu từ tháng 5 – 11, hướng gió thònh hành là gió Tây Nam, sức gió cấp 3 – 4 từ tháng 5 – 9. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 6 Đề tài: “Hiện trạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBến Tre” + Mùa khô: bắt đầu từ tháng 12 – 4 năm sau hướng gió thònh hành là Bắc đến Đông Bắc sức gió cấp hai. Đặc biệt trong các tháng 2 - 3 có gió chướng hướng gió gần như song song với sông cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông đã đưa nước mặn vào sâu trong nội đồng. Vào cuối mùa mưa gió chướng thường kết hợp với triều cường gây ra hiện tượng nước dâng cao dọc theo bờ biển Ba Tri gây tràn bờ đê có cao trình thấp. d) Độ ẩm: Độ ẩm của huyệnBa Tri liên quan chặt chẽ đến chế độ mưa trong năm. Trong mùa mưa độ ẩm cao, từ 83 – 90%, mùa khô thấp từ 75 – 85%, độ ẩm không khí trung bình là 79%. Với độ ẩm như trên thì huyện rất phù hợp cho việc phát triển nông nghiệpvà nuôi trồng thủy sản. • Các chỉ tiêu khí hậu của huyện: Yếu tố Đơn vị tính TB năm Nhiệt độ khơng khí 0 0 C + Cao nhất “ 36,28 + Thấp nhất “ 18,5 +Trung bình “ 27,2 Lượng mưa mm 1.371,5 Lượng bốc hơi “ 1.632 Độ ẩm % 79 ( Nguồn: Phòng Thủy sản huyệnBaTri, 2004 ) GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 7 Đề tài: “Hiện trạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBến Tre” 1.1.4. Nguồn nước thủy văn: Ba Tri là huyện ven biển Đông chòu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, biên độ dao động từ 1,2 – 2,4m. Nguồn nước của huyện chủ yếu được cung cấp từ hai con sông lớn là sông Ba Lai (phía Đông Bắc) và sông Hàm Luông (phía Tây Nam) với hệ thống chi lưu gồm 50 sông rạch ăn sâu vào trong nội đồng. Tổng chiều dài hệ thống sông rạch tự nhiên lớn khoảng 128km. Nước trên sông Ba Lai bò nhiễm mặn sớm khoảng tháng 3 – 4 , nước sông Hàm Luông bò nhiễm mặn muộn hơn trong khoảng tháng 4 – 5 với hệ thống sông ngòi trên rất thuận lợi cho giao thông thủy, làm muối, nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ và hệ thống cấp thoát nước. Nhưng bất lợi cho giao thông đường bộ, sản xuất nông nghiệpvà sinh hoạt của dân cư. 1.1.5. Thổ nhưỡng: Thổ nhưỡng của huyệnBa Tri chia làm hai nhóm chính: đất giồng cát vàđất mặn có tầng sinh phèn tiềm tàng sâu. Bên cạnh còn có nhóm đất phù sa vàđất phù sa nhiễm mặn. 1.2. Hiệntrạng kinh tế - xã hội: 1.2.1. Cơ cấu hành chính: HuyệnBa Tri có tất cả 23 đơn vò cấp xã, một thò trấn Ba Tri với 107 ấp, khóm. 1.2.2. Diện tích: HuyệnBa Tri có tổng diện tích: 35.541,95ha, trong đó: + Diện tích đất nông nghiệp: 25.308,90ha + Diện tích đất lâm nghiệp: 670,83ha + Diện tích đất chuyên dùng: 4.389,02ha GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 8 Đề tài: “Hiện trạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBến Tre” + Diện tích đất ở: 996,16ha + Diện tích đất chưa sử dụng.177,04ha 1.2.3. Dân số: Theo niên giám thống kê năm 2001 của cục thống kê tỉnhBến Tre, tháng 5/2002, hiện nay diện tích tự nhiên của huyệnBa Tri 355km2, dân số năm 2000 là 129.828 người, mật độ dân số 560 người/km2. 1.2.4. Tình hình lao động: Năm 2002 huyệnBa Tri có khoảng 10.000 người tham gia lao động trong ngành thủy sản. Trong đó lao động nuôi trồng thủy sản có 3.100 người, số lao động nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung ở các xã ven biển. Đa phần lực lượng lao động nuôi trồng thủy sản ở các hộ nuôi nắm kỹ thuật nuôi ở mức độ trung bình, các hộ nuôi cũng đã tham gia các lớp tập huấn khuyến ngư của huyệnvàtỉnh tổ chức, tuy nhiên cũng còn hạn chế trong tiếp thu các kiến thức. 1.3. Cơ sở hạ tầng: 1.3.1. Hệ thống thủy lợi: Hệ thống thủy lợi huyệnBa Tri được đầu tư khá hoàn chỉnh nhưng chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp. Đối với vùng nuôi trồng thủy sản mặn, lợ hệ thống thủy lợi chưa được đầu tư phát triển đúng mức chủ yếu là dựa vào tự nhiên là chính. Một số tuyến kênh mương cũng đã được đầu tư nạo vét, đào mới theo yêu cầu của thủy sản nhưng vẫn còn rất manh mún chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của diện tích nuôi. Hai công trình quan trọng nhất trên đòa bàn huyện có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động nuôi trồng thủy sản là cống đập Ba Lai và hệ thống đê biển đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 9 Đề tài: “Hiện trạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBến Tre” Tổng diện tích tự nhiên 5.540ha đưa vào qui hoạch nuôi trồng thuỷ sản tập trungcủa huyện nằm trong các xã: Tân Xuân, Bảo Thạnh, Bảo Thuận, Tân Thuỷ, An Thủy, An Đức, An Hoà Tây, Vónh An, An Hiệp có chiều dài kênh rạch là 122km đạt mật độ là 0,022km/ha nhưng phân bố không đều. 1.3.2. Hệ thống giao thơng: Hệ thống giao thông đường bộ của huyệnBa Tri phát triển đều khắp. Tổng chiều dài đường bộ chưa kể đường thôn xóm là 174,5 km trong đó tổng chiều dài đường bộ tính đến ngày 31/12/2001 mới chỉ có 6,18% tráng nhựa, 22,4% trải sỏi đỏ và 71,42% còn lại là đường đất chỉ thông xe tốt vào mùa khô. Trên hệ thống giao thông đường bộ có 45 cầu dài 907m, giao thông đường thủy đây là thế mạnh của huyện với 114 km đường sông. Ngoài ra Ba Tri còn có 12km bờ biển và rất nhiều kênh rạch tạo thành mạng lưới giao thông thủy rất thuận lợi. Nhìn chung, giao thông ở các vùng nuôi không được thuận lợi lắm, đường giao thông chỉ tập trung ở các khu vực trung tâm, khu dân cư và trên giồng cát. Trong những vùng nuôi tôm thì hệ thống giao thông rất thiếu có nhiều nơi chỉ đi lại bằng đường thủy. 1.3.3. Hệ thống điện: Đến năm 2000 điện lưới quốc gia đã phủ khắp 23/23 xã, thò trấn. Trong đó có 25.918 hộ sửdụng điện chiếm 65,27% số hộ trong toàn huyện.Trên cơ sở các hệ thống mạng lưới điện của đòa phương, trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản thâm canh sẽ phải đầu tư thêm đường dây vào vùng nuôi và khu vực sản xuất giống. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 10 [...]... tài: Hiệntrạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBếnTre GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 11 Đề tài: Hiệntrạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBếnTre Hình 2 – Bản đồ hành chính huyệnBa Tri 2 Tổng quan về đất líp: 2.1 Các khái niệm về đất líp: Mặc dù đấtlíp có thể xem là một trong những loại đất. .. >60 Đề tài: Hiệntrạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBếnTre Chương 2 : NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Nội dung nhiên cứu: - Khảo sát, đánh giá hiện trạng sửdụngđất lip trên aotơmcơngnghiệpởBa Tri - Khảo sát lấy mẫu đất, phân tích, đánh giá đặc điểm vàtính chất đấtlíp trên vng tơmcơngnghiệp - Khảo sát, đánh giá đặc điểm đấtlípvà bùn đáy... hiểu hiệntrạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên ATCN tại huyệnBa Tri tỉnhBến Tre, em tiến hành phỏng vấn trực tiếp 20 hộ nuôi tôm tại xã Vónh An và An Đức huyệnBa Tri tỉnhBếnTre một cách ngẫu nhiên theo biểu mẫu điều tra được soạn sẵn - Thu thập số liệu: Thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp chủ hộ ni tơm đồng thời khảo sát aotơm để có thơng tin về đấtlíp trong ao cũng như hiện trạng sửdụng đất. .. Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 30 Đề tài: Hiệntrạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBếnTre Các đấtlíp ni tơm những năm đầu (1-2 năm) độ mặn của tầng đất mặt còn khá cao, nhưng các đấtlíp cao và thành phần cơ giới thơ thì độ mặn khá thấp Vùng ni tơm quảng canh cải tiến mực nước ngầm xuất hiện nơng, đấtlíp bị mặn hồn tồn, do đó khi rữa mặn để trồng... hoạt động (Sjp) + Đất phèn thuỷ phân(Sr) - Đất phèn tiềm tàng vàđất phèn hoạt động sâu, tầng sinh phèn và tầng mặt giàu hữu cơ và ít bị biến động, tầng sinh phèn dày và có hàm lượng sulphic cao, thường phân bố ở Đầm Mặn cổ GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 25 Đề tài: Hiệntrạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBếnTre - Các đất phèn tiềm tàng... 14 Đề tài: Hiệntrạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBếnTre Để kết luận, các tác giả cho rằng: Mặc dù những đất nhân sinh đã bao gồm trong phân loại đất, những tầng và yếu tố chẩn đốn đã được định nghĩa, nhưng sự xác định các yếu tố phát sinh đất nhân sinh cần được cải thiện và những yếu tố mới cần được phát hiện Với những quan điểm về phân loại đất nhân tác... tích giáp với đất mặn ít và trung bình thường có địa hình tương đối cao nên bề mặt thường bị nứt nẽ vào mùa khơ, mơi trường đấtởtrạng thái ơxy hóa hình thành các đất phèn hoạt động Đất phèn hình thành trên Đầm mặn mới: GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 26 Đề tài: Hiệntrạngvàkhảnăng sử dụngđất líp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBếnTreĐất phèn tiềm tàng, nơng,... (Bảng 1.3): Đất trở nên trung tính hay kiềm, pHH2O 5.3 – 6.8 tầng mặt và trong khoảng 6.3 – 8.1 tầng sâu, do ảnh hưởng của nước mặn GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 22 Đề tài: Hiệntrạngvàkhảnăng sử dụngđất líp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBếnTre Hàm lượng Cl- trong các tầng đất tăng cao : 0.09 – 0.014% tầng đất mặt và 0.12 – 0.19% các tầng đất sâu Độ dẫn điện... (0.4 – 0.6%) Yếu tố mặn vàkhảnăng cơ lý yếu là hạn chế chính của loại đất này - Đặc điểm lý – hóa tính: GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 15 Đề tài: Hiệntrạngvàkhảnăng sử dụngđất líp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBếnTreTính chất hóa học nổi bật của loại đất này là nồng độ muối rất cao, pH trung tính đấn kiềm yếu (pH > 7), đất thường ở trong điều kiện yếm khí... hạn chế tìnhtrạng mao dẫn và Mặn hóa nhiều trong mùa khơ cần được thực hiện bằng lớp phủ thực vật và chế độ canh tác thích hợp GVHD: ThS Nguyễn Văn Đệ SVTH: Đặng Thị Phương Thảo 19 Đề tài: Hiệntrạngvàkhảnăngsửdụngđấtlíp trên aotơmcơngnghiệpởhuyệnBaTri,tỉnhBếnTre Do đặc trưng nhiễm mặn như trên, tồn bộ các loại đất này chỉ canh tác được 1 vụ lúa trong mùa mưa, tuy nhiên năng suất khơng . huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre về Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tơm cơng nghiệp (ATCN) ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre . II. Mục đích nghiên cứu: Khảo sát, điều tra hiện trạng đất líp. Đề tài: Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre LỜI MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài: Đất líp là một trong những đơn vị đất được hình. tài: Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Để kết luận, các tác giả cho rằng: Mặc dù những đất nhân sinh đã bao gồm trong phân loại đất,