1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát một số đặc tính liên quan đến mặn của đất trong các tiểu vùng sinh thái ngọt, mặn, lợ ở huyện ba tri tỉnh bến tre

42 569 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LƯƠNG THỊ MỸ HẰNG KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN MẶN CỦA ĐẤT TRONG CÁC TIỂU VÙNG SINH THÁI NGỌT, MẶN, LỢ Ở HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH: KHOA HỌC ĐẤT KHOÁ 36 Cần Thơ - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LƯƠNG THỊ MỸ HẰNG KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN MẶN CỦA ĐẤT TRONG CÁC TIỂU VÙNG SINH THÁI NGỌT, MẶN, LỢ Ở HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH: KHOA HỌC ĐẤT KHOÁ 36 Người hướng dẫn khoa học Ts. DƯƠNG MINH VIỄN Cần Thơ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT …    . Luận văn tốt nghiệp Ngành Khoa Học Đất với đề tài: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN MẶN CỦA ĐẤT TRONG CÁC TIỂU VÙNG SINH THÁI NGỌT, MẶN, LỢ Ở HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE Do sinh viên Lương Thị Mỹ Hằng thực Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2013 Cán hướng dẫn Ts. Dương Minh Viễn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT …    . Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN MẶN CỦA ĐẤT TRONG CÁC TIỂU VÙNG SINH THÁI NGỌT, MẶN, LỢ Ở HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE Do sinh viên Lương Thị Mỹ Hằng thực bảo vệ trước hội đồng ngày tháng năm 2013. Ý kiến hội đồng:………………………………… ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… . Luận văn hội đồng chấp nhận đánh giá mức: …………………………. Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2013 Thành viên Hội đồng ------------------------- ------------------------ ------------------------ DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thầy hướng dẫn. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận văn Lương Thị Mỹ Hằng iii LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Lương Thị Mỹ Hằng Ngày sinh: 18/12/1992 Nơi sinh: Long Mỹ - Hậu Giang. Quê quán: Long Mỹ - Hậu Giang. Họ tên cha: Lương Văn Hai Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Hiền Quá trình học tập: Năm 1998-2003, học tiểu học trường tiểu học Lê Văn Tám Năm 2003-2007, học trung học sở trường THCS Long Mỹ. Năm 2007-2010, học trung học phổ thông trường THPT Long Mỹ. Năm 2010, trúng tuyển vào trường Đại Học Cần Thơ, chuyên ngành Khoa Học Đất khóa 36 (2010-2014), thuộc khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2010-2014 Nơi học: Đại học Cần Thơ Ngành học: Khoa Học Đất Tên đề tài tốt nghiệp: “Khảo sát số đặc tính liên quan đến mặn đất tiểu vùng sinh thái ngọt, mặn, lợ huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” Thời gian địa điểm bảo vệ luận văn: Tháng 12 năm 2013 Hội đồng khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Đại Học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: TS. Dương Minh Viễn Ngày tháng năm 2013 Người khai ký tên Lương Thị Mỹ Hằng iv LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập vừa qua hướng dẫn Quí thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ em đa tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, đặt biệt trình thực Luận văn tốt nghiệp. Thành kính biết ơn Thầy Dương Minh Viễn tận tình hướng dẫn, quan tâm sâu sắc, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp. Cám ơn tất quý Thầy Cô anh chị phòng phân tích đất Bộ môn Khoa Học Đất bảo suốt thời gian làm việc phòng. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô cán sở nông nghiệp tỉnh Bến Tre ,các bác nông dân tạo điều kiện thuận lợi cho em khảo sát thu thập số liệu địa bàn nghiên cứu. Cám ơn sâu sắc đến Cha Mẹ người động viên giúp đỡ mặt suốt trình học tập. Chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ bạn lớp Khoa Học Đất K36 suốt trình học tập trường. Trân trọng cảm ơn kính chào! Cần Thơ, ngày ………tháng………năm 2013 Lương Thị Mỹ Hằng v MỤC LỤC Trang phụ bìa Ý kiến cán hướng dẫn . i Chấp nhận luận văn hội đồng ii Lời cam đoan iii Lý lịch khoa học iv Lời cảm ơn v Mục lục .vi Danh sách hình viii Danh sách bảng ix Tóm lược . x ĐẶT VẤN ĐỀ . CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 Tổng quan huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre . 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Đất đai 1.2 Vấn đề canh tác lúa huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre . 1.3 Khái niệm biến đổi khí hậu . 1.4 Sự xâm nhiễm mặn ĐBSCL Bến Tre . 1.4.1 Sự xâm nhiễm mặn ĐBSCL . 1.4.2 Tiến trình xâm nhập mặn huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre . 1.5 Một số tiêu lý, hoá đất 1.5.1 pH . 1.5.2 Độ mặn tổng số muối tan đất . 1.5.2.1 Độ mặn 1.5.2.2 Tổng số muối tan đất 1.5.3 Khả trao đổi cation đất (CEC) 1.5.4 Sự sodic hoá đất . vi 1.6 Đất mặn, đất sodic 10 1.6.1 Sự mặn hoá 10 1.6.2 Đất sodic 11 1.6.3 Hệ thống đánh giá đất mặn phân loại đất ảnh hưởng mặn 11 1.6.4 Một số đặc tính bất lợi đất mặn đất sodic 12 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP 14 2.1 Phương tiện nghiên cứu 14 2.1.1 Thời gian nghiên cứu . 14 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.1.3 Thiết bị đo môi trường . 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phỏng vấn nông dân . 14 2.2.2 Khảo sát số đặc tính đất tiểu vùng 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 20 3.1 Hiện trạng canh tác nông dân tiểu vùng sinh thái Huyện Ba Tri Tỉnh Bến Tre 19 3.2 Độ mặn nước hệ thống kênh 20 3.3 Đánh giá đặc tính đất 21 3.3.1 Giá trị pH . 21 3.3.2 Độ mặn 22 3.3.3 Sự sodic hoá 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ CHƯƠNG vii DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Phạm vi ngập khu vực ĐBSCL theo giả định nước biển dâng 1m 2.1 Vị trí điểm thu mẫu nước đất 17 3.1 Biểu đồ suất lúa tiểu vùng 19 3.2 Sự biến động độ mặn nước theo thời gian tiểu vùng 20 3.3 Diễn biến pH bão hòa theo thời gian tiểu vùng 22 3.4 Sự biến động EC bão hòa theo thời gian tiểu vùng 23 3.5 Dung lượng hấp phụ cation Na trao đổi đất 24 3.6 Phần trăm Na+ trao đổi đất (ESP) tiểu vùng 24 viii Bảng 2.1 Địa điểm vấn nông dân suất lúa tiểu vùng Tiểu vùng Địa điểm vấn An Phú Trung Mỹ Chánh An Ngãi Tây Phú Lễ Phú Ngãi An Đức Mỹ Thạnh Phú Thạnh Ngọt Lợ Tổng cộng Số hộ 1 20 2.2.2 Khảo sát đặc tính đất tiểu vùng Các vị trí khảo sát cách thu mẫu Mẫu đất Mẫu đất lấy chọn lọc, phân bố nội đồng dọc theo đường kênh dẫn. Vị trí lấy mẫu Hình 2.1. Bảng 2.2 Vị trí thu mẫu đất Tiểu vùng sinh thái Ngọt Lợ Mặn Vị trí lấy mẫu mẫu ruộng lúa xã Mỹ Chánh mẫu ruộng lúa xã An Phú Trung mẫu ruộng lúa xã An Ngãi Tây mẫu ruộng lúa xã Phú Ngãi mẫu ruộng lúa xã Phú Lễ mẫu ruộng lúa xã An Đức mẫu ruộng lúa xã Bảo Thạnh mẫu xã An Đức Mô hình canh tác Lúa vụ Lúa vụ Lúa vụ Lúa vụ Lúa vụ Lúa vụ Lúa vụ Nuôi tôm công nghiệp Dùng khoan thu mẫu đất ruộng trồng lúa đáy ao nuôi tôm độ sâu từ – 20 cm. Mỗi mẫu thu thập từ vị trí khác ruộng, sau trộn lại lấy phần. Mẫu đất thu 10 đợt, đợt cách 15 ngày, ngày tháng kết thúc ngày 25 tháng năm 2013. Mẫu nước Mẫu nước lấy chọn lọc, phân bố hệ thống kênh nước lấy kênh gần với vị trí lấy mẫu đất ba tiểu vùng (Hình 2.1). 15 Cách lấy mẫu: Dùng chai lọ 100 ml, trước thu chai phải rữa tráng lại lần nước chuẩn bị thu mẫu, đậy nắp chai lại, ấn sâu vào nước khoảng 20 – 30 cm, mở nắp cho nước tràn đầy vào chai đậy nắp lại. Độ mặn đo trược tiếp điểm lấy mẫu. Mẫu nước thu 10 đợt, đợt 22 mẫu cách 15 ngày, ngày tháng kết thúc ngày 25 tháng năm 2013. Chỉ tiêu theo dõi: Mẫu đất: Xác định tiêu: pH bão hòa, EC bão hòa, CEC, Na trao đổi số sodic hóa ESP Mẫu nước: Độ mặn. 16 Hình 2.1 Vị trí điểm thu mẫu nước đất Ghi chú: điểm lấy mẫu 17 Phương pháp phân tích mẫu xử lý số liệu Mẫu nước Được đo trực tiếp đồng Số liệu tính toán xử lý phần mềm Excel. Mẫu đất Các mẫu đất thu đồng đem phòng thí nghiệm để phân tích. Đất để khô không khí, nghiền qua rây 2mm. pH EC bão hòa (theo phòng phân tích Bộ môn Khoa học đất – Trường Đại học Cần Thơ): thêm nước vào 200g đất khô qua rây 2mm đến bão hòa, sau trích dung dịch đất hệ thống nén khí với áp suất khoảng 10 pa. Đo pH EC dung dịch trích bão hòa máy Thermo Orion 420A máy WTW. CEC (Cation exchange capacity – khả trao đổi cation đất): xác định dung dịch BaCl2 0,1M không đệm (Houba ctv., 1988). Mẫu đất khô bão hòa trích với dung dịch BaCl2, sau cho MgSO4 biết nồng độ vào. Tất Ba2+ diện phức hệ hấp thu trao đổi với Mg2+ kết tủa thành dạng khó hòa tan BaSO4. Chuẩn độ Mg2+ thừa dung dịch tính toán lượng Mg2+ hấp thụ tính trị số CEC. Na+ trao đổi: Xác định Na+ trao đổi cách đo lượng Na+ hòa tan dung dịch trích đất với BaCl2 0,1M máy hấp thu nguyên tử bước sóng 589nm. Đất rửa mặn trước đo Na trao đổi EC bão hòa lớn mS/cm. ESP (Exchangeable Sodium Percentage, theo USDA, 1992): tỉ lệ phần trăm Na trao đổi CEC - Số liệu tính toán xử lý phần mềm Excel. 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng canh tác nông dân tiểu vùng sinh thái Huyện Ba Tri Tỉnh Bến Tre Tiểu vùng gồm xã: An Ngãi Tây, An Phú Trung, Mỹ Chánh, Phú lễ Phú Ngãi tiểu vùng chuyên trồng lúa ba vụ . Tiểu vùng lợ vào mùa hạn gồm xã: An Đức, Phú Thạnh, Mỹ Thạnh. Là tiểu vùng trồng lúa vụ có hộ trồng ba vụ lúa. Từ Hình 3.1 cho thấy suất trung bình tiểu vùng đạt 5,16 tấn/ha/vụ. Trong vụ Hè Thu đạt tấn/ha,vụ Thu Đông đạt 4,8 tấn/ha vụ Đông Xuân đạt 5,69 tấn/ha. Tiểu vùng lợ suất trung bình 4,37 tấn/ha/vụ. Trong vụ Hè Thu đạt 4,33 tấn/ha,vụ Thu Đông đạt 4,43 tấn/ha vụ Đông Xuân đạt 4,33 tấn/ha. Năng suất lúa tiểu vùng cao tiểu vùng lợ qua vụ khác biệt ý nghĩa thống kê. Hình 3.1 Biểu đồ suất lúa tiểu vùng lợ 19 3.2 Độ mặn nước hệ thống kênh Nước yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên phát triển lúa đời sống tôm. Sự biến động nước vấn đề quan tâm sản xuất lúa đặc biệt nuôi tôm. Tiểu vùng mặn Qua kết phân tích (Hình 3.2), độ mặn vùng nuôi tôm sú công nghiệp dao động từ 2‰ - 20‰ cao vào tháng thấp vào tháng 1. Kết cho thấy độ mặn nước vùng khảo sát phù hợp với tôm sú. 25 Tiểu vùng Tiểu vùng lợ Độ mặn ‰ 20 Tiểu vùng mặn 15 10 25 6/ ng th ng th 5/ ng 6/ 20 th ng th 4/ ng th 5/ 21 ng th ng th 4/ 21 3/ 18 2/ ng th ng th th ng 1/ 2/ - Thời gian Hình 3.2 Sự biến động độ mặn nước theo thời gian tiểu vùng Tiểu vùng lợ Trong mô hình lúa, chất lượng nước tưới giữ vai trò quan trọng suốt thời gian canh tác. Nó tác động trực tiếp đến phát triển lúa chất lượng đất, ảnh hưởng biểu rõ qua suất lúa. Sự nhiễm mặn ảnh hưởng không nhỏ tới sinh trưởng phát triển lúa như: giảm sức nảy mầm lúa, giảm chiều cao khả đẻ nhánh, hệ rễ phát triển kém, giảm cố định đạm sinh học trình khoáng hóa đạm đất. Tính trung bình suất lúa giảm tới 20 – 25 %, chí tới 50 % (Trung tâm tin học, 2005). 20 Cây lúa nước sinh trưởng môi trường pH biến động từ – 9, sinh trưởng bình thường pH từ – 8, sinh trưởng thích hợp pH – (Dương Minh, 1999). Kết phân tích (Hình 3.2) cho thấy độ mặn dao động từ - 5‰, bắt đầu tăng từ tháng có chiều hướng giảm từ tháng 5, cao vào tháng ( cuối vụ đông xuân). pH EC bão hoà vào tháng ảnh hưởng đến phát triển sinh trưởng lúa biểu qua suất nhỏ tấn/ha. Mặt khác, suất vụ Đông Xuân biến động lớn qua năm nhiều năm mưa nhiều lượng nước lên cao nên người dân xuống giống trễ, dẫn đến gần cuối vụ sang tháng (độ mặn > 3‰). Chính sử dụng nước tưới làm ảnh hưởng đến trình ngậm sữa hạt, đưa đến suất thấp. Tiểu vùng Nguồn nước sử dụng tưới tiểu vùng tiểu vùng lợ lấy chung nguồn. Tuy nhiên, suất tiểu vùng cao tiểu vùng lợ qua ba vụ (Hình 3.2) tính chất đất tiểu vùng canh tác lúa phù hợp hơn. Độ mặn nước tiểu vùng lợ vào mùa khô 5‰ có xu hướng gia tăng giai đoạn từ tháng đến cuối tháng 5. 3.3 Đánh giá đặc tính đất Đất nước hai môi trường định sinh tồn thực vật. Cả hai điều có vai trò quan trọng sinh trưởng sinh vật hệ sinh thái. Trạng thái tự nhiên đất ảnh hưởng đến cung cấp dinh dưỡng phát triển sinh vật. Môi trường nước biểu tình trạng thủy vực yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển thủy sinh vật vùng. 3.3.1 Giá trị pH pH bão hòa Qua Hình 3.3 cho thấy pH vùng mặn dao động từ 5,9 - 6,6, pH tăng dần từ tháng đến tháng 2, cao vào tháng (pH = 6,6) giảm dần tới tháng 5, sau tăng trở lại. Tiểu vùng lợ pH dao động từ 5,6 – 6,4, cao cuối tháng (pH = 6,4). pH tiểu vùng dao động từ 5,2 – 6,3, từ tháng đến cuối tháng pH trung bình khoảng 5,3, pH tăng dần từ tháng giá trị pH cao cuối tháng (pH = 6,3). 21 Hình 3.3 Diễn biến pH bão hòa theo thời gian tiểu vùng ngọt, mặn lợ 3.3.2 Độ mặn EC bão hòa. Qua số liệu phân tích (Hình 3.4) cho thấy, ECe vùng mặn cao dao động từ 15 – 25 mS/cm, cao vào tháng giảm dần đến tháng 6. EC giảm nhanh từ tháng đến tháng vào thời điểm thu mẫu (tháng 2) tôm thu hoạch, đầm phơi, có mưa đầu mùa xuất vùng nên mặn rữa ao nuôi tôm sú EC thấp. Tiểu vùng lợ dao động từ – 4,8 mS/cm, cao tháng và giảm từ đầu tháng 6, tiểu vùng từ – 4,8 mS/cm. Kết ECe vùng mặn phù hợp với nghiên cứu Abrol ctv., (1988), ECe >16 đất mặn. Đất phù hợp nuôi tôm sú thẻ. Vùng lợ vùng trồng lúa hai vụ gần nông dân trồng ba vụ lúa năm: Vụ Hè (tháng đến tháng 8), Vụ Mùa (tháng 09 đến tháng 11) vụ Đông Xuân (tháng 12 đến tháng 03). Kết khảo sát đất (Hình 3.4) có giá trị EC dao động từ – 4,8 mS/cm. Theo thang đánh giá Tôn Thất Chiểu (1991), nằm khoảng mặn trung bình đến nhiều. Vào giai đoạn mùa khô từ tháng đến tháng 5, độ mặn đất vùng lợ có xu hướng gia tăng nhiên ECe đất vùng mức mS/cm không ảnh hưởng đến trồng. Riêng ECe tăng cao đến 4,8 mS/cm vào tháng giảm đến tháng nông dân lấy nước 22 tưới từ đầu tháng 3(có độ mặn khoảng 3.5‰) vào đồng ruộng vào lúc lúa ngậm sữa no, đến thời điểm thu mẫu nước bóc khô. Tiểu vùng 30 Tiểu vùng lợ Tiểu vùng mặn E C (m S /c m ) 25 20 15 10 thá ng /2 /5 ng thá thá ng /2 /5 ng thá thá ng /2 /6 thá ng /2 ng thá thá ng /1 /3 ng t há t há ng /2 Thời gian Hình 3.4 Sự biến động EC bão hòa theo thời gian tiểu vùng 3.3.3 Sự sodic hoá Thành phần Na+ trao đổi đất dung lượng hấp phụ cation (CEC) Kết phân tích cho thấy hàm lượng trung bình Na+ trao đổi mẫu đất tiểu vùng mặn có giá trị 2,59 Cmol/kg, hàm lượng Na+ tiểu vùng lợ có giá trị 0,79 Cmol/kg tiểu vùng 0,43 Cmol/kg. Theo thang đánh giá hàm lượng Na+ trao đổi đất cao tiểu vùng mặn (Agricultural Compendium (1989)), nằm ngưỡng trung bình vùng ngưỡng cao vùng lợ, ảnh hưởng đến suất trồng. Giá trị CEC trung bình vùng lợ vùng 11,32 – 11,74 cmol/kg. Theo thang đánh giá phái đoàn Hà Lan (1984), giá trị CEC đánh giá thấp. Vùng mặn với giá trị CEC trung bình ( 15,06 cmol/kg). CEC đất giúp đánh giá khả giữ cation như: K, Ca, Mg, NH4+, tránh rửa trôi đất cation cung cấp dần cho trồng. Khi khả hấp thụ cation đất cao khả giữ dưỡng chất đất cao, chất dinh dưỡng tích lũy cung cấp cho trồng (Võ Thị Gương ctv.,2010). Giá trị CEC mô hình hai vụ lúa 23 ba vụ lúa mức trung bình 16,6 – 19,5 cmol/kg đất có khả cầm giữ chất dinh dưỡng khoáng mức trung bình. 15.06 16 Tiểu vùng G iá trị (meq/100g) 14 12 11.74 Tiểu vùng lợ Tiểu vùng mặn 11.32 10 2.59 0.43 0.79 CEC Na trao đổi Chỉ tiêu Hình 3.5 Khả trao đổi cation Na trao đổi đất Hình 3.6 Phần trăm Na+ trao đổi đất (ESP) tiểu vùng Tuy nhiên, phần trăm natri trao đổi (ESP) phức hệ hấp thu đất mô hình canh tác thuộc vùng đất có giá trị trung bình 3.65 %, vùng lợ 7.0%, 24 tất nằm ngưỡng đất chưa bị sodic hóa (15%). Nhưng vùng lợ có số ESP mức trung bình khoảng 7% có bị ảnh hưởng tiến trình sodic Do đất vùng vùng lợ có độ mặn thấp (độ mặn kênh, rạch thấp vào mùa khô cao khoảng 4- 5‰) nên việc tích lũy nước mặn mùa khô có hàm lượng muối thấp sau rửa mặn mùa mưa thời gian tương đối dài (khoảng - tháng) nên giá trị ESP đất thấp, chưa tới ngưỡng sodic hóa. Ở mô hình canh tác thuộc vùng lợ, nước ao nuôi ruộng lúa giảm độ mặn vào mùa mưa hộ dân trồng lúa xen canh với nuôi xanh tôm thẻ, nhiên thời gian rửa mặn ngắn, thường khoảng tháng nên chân đất nhiễm mặn giá trị ESP thấp so với đất vùng mặn. Vì vậy, nuôi tôm liên tục thời gian dài (trên 10 năm) đất bị nhiễm mặn đất bị sodic hóa (Võ Thị Gương, 2003). 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận - Đất tiểu vùng mặn có pH bão hoà dao động 5,9 - 6,6 gần trung tính, EC bão hoà dao động từ 15 – 25 mS/cm, đất có muối hòa tan cao. - Đất tiểu vùng lợ vào giai đoạn mùa khô từ tháng đến tháng 5, EC bão hòa đất vùng dao động từ – 4,8 mS/cm mức không ảnh hưởng đến trồng đất vùng lợ EC bão hoà dao động từ – 4,8 mS/cm vừa mức gây hại cho trồng. pH trích bão hòa vùng lợ dao động từ 5,6 – 6,4 vùng dao động từ 5,2 – 6,3 tương đối phù hợp cho canh tác lúa. - Phần trăm natri trao đổi (ESP) phức hệ hấp thu đất mô hình canh tác thuộc vùng đất có giá trị trung bình 3.65 %, vùng lợ 7.0%, tất nằm ngưỡng đất chưa bị sodic hóa (15%). Vùng lợ có số ESP mức trung bình khoảng 7% bị ảnh hưởng tiến trình sodic.  Kiến nghị - Đối với mô hình canh tác thuộc tiểu vùng lợ, đất có tiến trình sodic hóa, cần theo dõi mặn hóa sodic hóa tiếp tục vụ canh tác lúa. Chọn giống lúa chịu mặn thích hợp vật nuôi thích hợp để canh tác theo thời vụ. - Đối với tiểu vùng lợ, vào mùa khô độ mặn nước tưới cao. Vì lấy nước vào đồng ruộng cần tránh thời điểm này. - Xâm nhập mặn thay đổi theo năm, điều kiện nghiên cứu năm nên chưa đánh giá hết thay đổi đặc tính đất mô hình canh tác tiểu vùng cần tiếp tục theo dõi năm để có sở khoa học cho việc xây mô hình canh tác thích hợp hơn. 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO -oOo1. Bảo Thạnh Bùi Chí Nam, 2008. Đánh giá thiệt hại mực nước biển dâng khu vực ven biển đồng sông Cửu Long. Phân viện Khí tượng Thủy văn Môi trường phía Nam. Hội thảo: “Tác động biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long”, thành phố Cần Thơ, ngày – tháng 10 năm 2008. 2. Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009. Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. 3. Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012. Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. 4. Cục Thống kê tỉnh Bến Tre. 2010. Niên giám Thống kê Bến Tre 2010. 5. Lê Quốc Khải, 2010. Mô hình cân muối sinh trưởng lúa đất nhiễm mặn. Luận văn cao học. Khoa Nông nghiệp SHƯD. Đại học Cần Thơ. 6. Lê Văn Khoa ctv., 2003. Đất Môi trường. Nhà xuất giáo dục. Trang: 152 – 156. 7. Ngô Phạm Trúc Hạnh, 2010. Tính chất lý hóa học đất phù sa, đất giồng đất ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long, Khoa Nông nghiệp SHƯD, Đại học Cần Thơ. 44 trang. 8. Sở Tài nguyên Môi trường Bến Tre, 2009. Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2008 – 2010 định hướng đến năm 2020. 9. Sở Tài nguyên Môi trường Bến Tre, 2010. Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2005 – 2010. 10. UBND huyện Ba Tri, Báo cáo đánh giá, điều tra trạng môi trường huyện Bình Đại năm 2010. 11. UBND tỉnh Bến Tre, 2009. Đề án phát triển toàn diện 03 huyện ven biển Thạnh Phú, Bình Đại Ba Tri đến năm 2020. 12. UBND tỉnh Bến Tre, 2012. Báo cáo Chỉ đạo, điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre tình hình kinh tế - xã hội tháng năm 2012 theo số 119/BC-UBND ngày 04 tháng năm 2012. 13. Võ Thị Gương ctv, 2010. Ảnh hưởng tầng đất mặt đến đặt tính hóa lý đất suất lúa. Trích từ: Kỷ yếu Hội nghị khoa học Phát triển Nông nghiệp 27 bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu. Phần II: Khoa học đất, Môi trường, Tài nguyên đất đai, Bảo vệ thực vật, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch. Nhà xuất Nông nghiệp. Trang: 311 – 312. 14. Võ Thị Gương, 2003. Giáo trình trở ngại đất sản xuất nông nghiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang: – 18. 15. Nguyễn Vy Đỗ Đình Thuận (1977), Các loại đất nước ta, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trường đại học Nông nghiệp. 16. Sở Tài nguyên Môi trường Bến Tre (2005), Báo cáo trạng môi tường tỉnh Bến Tre năm 2005, Bến Tre. 17. Sở Tài nguyên Môi trường Bến Tre (2009), Báo cáo kết phân tích quan trắc môi trường tỉnh Bến Tre năm 2009, Bến Tre. 18. Sở Tài nguyên Môi trường Bến Tre (2009), Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2008 - 2010 định hướng đến năm 2020, Bến Tre. 19. D.Soil Survey Laboratory Methods Manual. August 1992. Soil Survey Investigations Report No. 42. Soil Conservation Service, USDA, National Soil Survey Center. 28 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : THANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HOÁ HỌC ĐẤT Bảng 1: Thang đánh giá độ dẫn điện (Lê Văn Khoa, Trần Bá Linh, 2009) EC (dS m-1) Phản ứng trồng 0–2 Không phản ứng 2–4 Tăng trưởng số nhạy cảm với mặn giảm 4–8 Tăng trưởng nhiều loại bị giới hạn – 16 Chỉ chịu mặn thích ứng > 16 Chỉ đặc biệt chịu mặn tốt thích ứng Bảng 2: Độ dẫn điện (EC) EC (mS/cm) Đánh giá < 4,0 Không giới hạn suất 0,4 – 0,8 Không ảnh hưởng đến suất trồng 0,81 – 1,2 Một số trồng có suất giảm 1,21 – 1,6 Năng suất phần lớn trồng bị hạn chế 1,61 – 3,2 Chỉ số trồng chịu > 3,3 Chỉ vài loại trồng (nguồn: Western Agricultural Laboratories, 2002) Bảng 3. Phân theo tính chất nhiễm mặn sodic hóa đất Nhóm đất EC (mS/cm) SAR ESP (%) Mặn >4 13 >15 Sodic 13 >15 (Nguồn: Brady Wei, 2000) Bảng 4: Đánh giá CEC đất CEC (cmol/kg-1) Đánh giá < 5,0 Rất thấp 5,0 – 15 Thấp 15 – 25 Trung bình 25 – 40 Cao >40 Rất cao (nguồn: Landon, 1984) [...]... (2013), Khảo sát một số đặc tính liên quan đến mặn của đất trong các tiểu vùng sinh thái ngọt, mặn, lợ ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, Luận văn Kỹ sư Khoa Học Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 27 trang Người hướng dẫn: Ts Dương Minh Viễn TÓM LƯỢC Khảo sát một số đặc tính liên quan đến mặn của đất trong các tiểu vùng sinh thái ngọt, mặn, lợ ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre được... tiêu khảo sát một số đặc tính lý, hoá đất: pH, EC và sự sodic hoá của đất trong các tiểu vùng sinh thái ngọt, mặn và lợ của huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre Phương pháp thực hiện gồm điều tra năng suất lúa và khảo sát một số đặc tính của đất tại các tiểu vùng sinh thái ngọt, mặn và lợ của huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre Kết quả khảo sát cho thấy, đất tiểu vùng mặn có pH bão hoà dao động 5,9 - 6,6 gần trung tính, ... nước mặn xâm nhập vào vùng đất ngọt phát sinh các vấn đề về chất lượng môi trường đất và hệ sinh thái Đây là một vấn đề khó khăn trong sản xuất nông nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đề tài Khảo sát một số đặc tính liên quan đến mặn của đất trong các tiểu vùng sinh thái ngọt, mặn, lợ ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre nhằm khảo sát một số đặc tính lý, hoá đất: pH, EC, và sự sodic hoá của đất trong. .. đất trong các tiểu vùng sinh thái ngọt, mặn và lợ của huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre và là cơ sở khoa học cho việc theo dõi sự xâm nhập mặn, sự sodic hoá và một số đặc tính đất 1 CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 1.1.1 Vị trí địa lí Nhìn chung địa hình huyện Ba Tri tương đối bằng phẳng, cao độ bình quân từ 1– 2m, có khuynh hướng thấp dần theo hướng Tây Bắc đến Đông Nam... tượng nhiễm mặn gần như trọn địa bàn tỉnh Bến Tre (Sở TN&MT Bến Tre, 2005) gây mặn hóa vùng trồng lúa Đặc biệt ba huyện ven biển, trong đó huyện Ba Tri có hơn 26 ngàn ha đất sản xuất nông nghiệp, chiếm 2/3 diện tích đất tự nhiên, hàng năm đều bị xâm nhập mặn đi sâu vào nội đồng trong các mùa khô, khi lưu lượng nước sông Mêkông giảm thấp .Vùng ven biển tỉnh Bến Tre chia làm ba vùng ngọt, lợ và mặn rõ rệt... ha) thường tập trung ở các huyện ven biển của tỉnh Đất bị mặn chủ yếu do tác động của nước tri u và nước ngầm mặn, thường xảy ra vào mùa khô, do đó hầu hết diện tích đất mặn chỉ canh tác được một vụ lúa mùa mưa 2 1.2 Vấn đề canh tác lúa huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre Bến Tre là một trong 13 tỉnh vùng ĐBSCL, nằm trong vùng châu thổ phì nhiêu với hệ thống sông ngòi chằng chịt và là vùng đất chứa đựng nhiều... cùng một nồng độ muối (Võ Thị Gương, 2010) 13 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện 2.1.1 Thời gian Thời gian nghiên cứu: từ tháng 08/2012 đến 07/2013 2.1.2 Địa điểm Đề tài được thực hiện ở 3 tiểu vùng sinh thái: ngọt, mặn, lợ của Huyện Ba Tri Tỉnh Bến Tre  Tiểu vùng I: vùng sinh thái ngọt, độ mặn trong các kênh, rạch thấp vào mùa khô, cao nhất thường vào khoảng 4- 5‰  Tiểu vùng II: vùng. .. của nông dân trong các tiểu vùng sinh thái ở Huyện Ba Tri Tỉnh Bến Tre Tiểu vùng ngọt gồm các xã: An Ngãi Tây, An Phú Trung, Mỹ Chánh, Phú lễ và Phú Ngãi là tiểu vùng chuyên trồng lúa ba vụ Tiểu vùng lợ vào mùa hạn gồm các xã: An Đức, Phú Thạnh, Mỹ Thạnh Là tiểu vùng ngày xưa trồng lúa 3 vụ nhưng hiện nay có hộ vẫn trồng được ba vụ lúa Từ Hình 3.1 cho thấy năng suất trung bình của tiểu vùng ngọt đạt... phận huyện Ba Tri Ngoài ra, mặn còn tiến vào theo sông Ba Lai từ phía Bình Đại mặn đẩy lên đến An Hóa rồi xuống sông Ba Lai, sau đó xâm nhập vào Ba Tri tại cống Ba Cửa và nhiều con kênh khác 1.5 Một số chỉ tiêu lý, hóa đất 1.5.1 pH pH đất là chỉ tiêu đánh giá đất quan trọng vì có liên quan trực tiếp đến sự phát tri n của cây trồng, hoạt động vi sinh đất, các phản ứng hóa học và sinh học xảy ra trong đất. .. dẫn đến gần cuối vụ đã sang tháng 4 (độ mặn > 3‰) Chính sử dụng nước tưới này làm ảnh hưởng đến quá trình ngậm sữa của hạt, đưa đến năng suất thấp Tiểu vùng ngọt Nguồn nước sử dụng tưới tiểu vùng ngọt và tiểu vùng lợ cùng lấy chung nguồn Tuy nhiên, năng suất của tiểu vùng ngọt cao hơn tiểu vùng lợ qua ba vụ (Hình 3.2) do tính chất đất tiểu vùng ngọt canh tác lúa phù hợp hơn Độ mặn của nước tiểu vùng . Khảo sát một số đặc tính liên quan đến mặn của đất trong các tiểu vùng sinh thái ngọt, mặn, lợ ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát một số đặc tính lý, hoá đất: . Ngành học: Khoa Học Đất Tên đề tài tốt nghiệp: Khảo sát một số đặc tính liên quan đến mặn của đất trong các tiểu vùng sinh thái ngọt, mặn, lợ ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Thời gian và địa. THƠ BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LƯƠNG THỊ MỸ HẰNG KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN MẶN CỦA ĐẤT TRONG CÁC TIỂU VÙNG SINH THÁI NGỌT, MẶN, LỢ Ở HUYỆN BA TRI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN

Ngày đăng: 17/09/2015, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w