1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ứng xử giữa đất và tường trong đất trong quá trình thi công các tầng hầm nhà cao tầng

140 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -[ \ - ĐÀO NGUYÊN VŨ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT VÀ TƯỜNG TRONG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÁC TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG Chuyên ngành: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Mã số ngành: 31 10 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2006 ĐÀO NGUYÊN VŨ › LUẬN VĂN THẠC SĨ › 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS CHÂU NGỌC ẨN Cán chấm nhận xét 1: TS TRẦN XUÂN THỌ Cán chấm nhận xét 2: GS TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 04 tháng 01 năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp.HCM ngày……….tháng……….năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐÀO NGUYÊN VŨ Ngày, tháng, năm sinh: 22 - 08 - 1975 Chuyên ngành: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Phái: Nam Nơi sinh: Bình Thuận MSHV: 00904270 I TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT VÀ TƯỜNG TRONG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÁC TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG II NHIỆM VỤ NỘI DUNG Nhiệm vụ Phân tích ứng xử đất tường đất trình thi công tầng hầm nhà cao tầng Nội dung Chương 1: Tổng quan loại tường vây hố móng sâu Chương 2: Cơ sở lý thuyết phân tích ứng xử đất tường đất Chương 3: Phân tích thông số đất để phục vụ mô cho mô hình đất Chương 4: Phân tích ứng xử đất tường đất trình thi công đào đất tầng hầm nhà cao tầng Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06-02-2006 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06-10-2006 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS CHÂU NGỌC ẨN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS CHÂU NGỌC ẨN TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn Thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày……….tháng……….năm 2006 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CÁM ƠN Luận văn thạc só hoàn thành nhờ vào nổ lực thân tác giả mà nhờ vào hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè thân hữu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy TS Châu Ngọc Ẩn giúp đỡ, dẫn cặn kẽ thời gian thực luận văn, giúp cho tác giả có kiến thức hữu ích, làm tảng cho việc học tập công việc sau Xin chân thành cám ơn quý thầy cô ngành Công trình đất yếu nhiệt tình dạy bảo chúng em thời gian qua Xin chân thành cám ơn quý thầy cô môn Địa Nền móng quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt thời gian tác giả thực luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình bạn bè thân hữu động viên, giúp đỡ tác giả thời gian học tập làm luận văn Học viên Đào Nguyên Vũ TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT TƯỜNG TRONG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÁC TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG” Trong năm gần nước ta, nhu cầu khai thác sử dụng không gian mặt đất ngày nhiều, thông qua việc sử dụng tường đất (Diaphragm Wall) tầng hầm nhà cao tầng, công trình trạm bơm, công trình thủy lợi hay thủy điện, … Việc xây dựng loại công trình nói dẫn đến xuất hàng loạt kiểu hố móng sâu khác Để xây dựng công trình hố móng sâu có kích thước mặt tương đối lớn nằm khu vực có địa hình-địa chất phức tạp đơn vị thiết kế thi công cần có biện pháp chắn giữ để bảo vệ thành vách hố móng, đồng thời thoả mãn điều kiện kỹ thuậtkinh tế-môi trường đảm bảo chất lượng cho công trình không gây ảnh hưởng đến công trình xung quanh Vì vậy, tham gia nghiên cứu phân tích vấn đề nêu với nội dung sau: + Chương 1: Giới thiệu tổng quan loại tường vây hố móng sâu số kết nghiên cứu tường vây hố móng sâu nước giới + Chương 2: Nêu lên số sở lý thuyết tính áp lực ngang đất tác dụng lên tường đất đặc điểm mô hình đất phần mềm Plaxis thông dụng + Chương 3: Phân tích thông số đất nền, tường đất, chống, … để phục vụ mô cho mô hình đất + Chương 4: Phân tích ứng xử đất tường đất trình thi công đào đất (phân tích ứng suất, nội lực, chuyển vị) Từ đó, thiết lập số tương quan chuyển vị ngang tường đất-chuyển vị đứng đất nền-hệ số độ cứng tường, chống theo độ sâu đào đất + Rút số nhận xét, kết luận kiến nghị THESIS SUMMARY The subject: “ANALYSIS BEHAVIOUR BETWEEN SOILS and DIAPHRAGM WALLS DURING THE BASEMENTS CONSTRUCTION OF MULTISTORY BUILDING” In recent years in our country, requirements of the exploitation and use of underground space more and more, by using of diaphragm wall in the basements of multistory building, pumping stations, waterworks or hydroelectricity, ect The build of constructions quoted above have made many kinds of deep excavations appear In order to build the construction of deep excavation whose ground space ‘s dimension rather great and it is in the area whose the landform-geology are complex, then the design and construction unit must have the protection measure to protect excavation‘s wall, to satisfy technical-economic-environmental conditions, also to see to the quality building and not influence others around So, we are engaged in research and analysis the matter above with the main contents below: + Chapter 1: The introduction of kinds deep excavation’s boundary wall and a few results research on them in Vietnam and overseas + Chapter 2: Putting forward some theories that have calculated the effect of soil’s lateral pressure on diaphragm wall and the characteristics of soil models in Plaxis software + Chapter 3: Analysis parameters of soil, diaphragm wall, strut, ect to service simulation of soil models + Chapter 4: Analysis behaviour between soil and diaphragm wall during construction of earth excavation (analysis stresses, internal forces, displacements) Since then, to create a few correlation among horizontal displacement of diaphragm wall-vertical displacement of soil-stiffness factor of diaphragm wall, strut upon depth of earth excavation + To take out comments, conclusions and recommendations MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI TƯỜNG VÂY HỐ MÓNG SÂU 1.1 CÁC LOẠI TƯỜNG VÂY HỐ MÓNG SÂU 1.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG TRÌNH HỐ MÓNG SÂU THEO HƯỚNG PHÂN TÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC NƯỚC NGOÀI THEO HƯỚNG PHÂN TÍCH CỦA ĐỀ TÀI .10 1.4 NHẬN XÉT PHƯƠNG HƯỚNG ĐỀ TÀI 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT v TƯỜNG TRONG ĐẤT 2.1 TÍNH ÁP LỰC NGANG CỦA ĐẤT TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG TRONG ĐẤT .14 2.1.1 Phân Loại p Lực Ngang Của Đất 14 2.1.2 Lý Thuyết Mohr-Rankine 15 2.1.2.1 Đối với đất rời .16 2.1.2.2 Đối với đất dính 18 2.1.3 Lý Thuyết Coulomb 19 2.1.3.1 Áp lực chủ động lên tường nhám 21 2.1.3.2 Áp lực bị động lên tường nhám 24 2.1.4 Lý Thuyết Cân Bằng Giới Hạn Điểm 27 2.1.4.1 Thiết lập hệ phương trình cân 27 2.1.4.2 Tính toán áp lực đất chủ động bị động số trường hợp cụ thể 29 2.1.5 p Lực Ngang Của Đất Lên Công Trình Thực 31 2.2 PHẦN MỀM TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT Plaxis Version 8.2 33 2.2.1 Cơ Sở Lý Thuyết 33 2.2.1.1 Lý thuyết biến dạng .33 2.2.1.2 Lý thuyết dòng chảy ngầm 34 2.2.1.3 Lý thuyết cố kết .35 2.2.2 Đặc Điểm Của Các Mô Hình Đất Nền 36 2.2.2.1 Mô hình Mohr-Coulomb (MC) .36 2.2.2.2 Mô hình Soft-Soil (SS hay Cam-Clay) 39 2.2.2.3 Mô hình Hardening-Soil (HS) 43 NHẬN XÉT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ CỦA ĐẤT ĐỂ PHỤC VỤ MÔ PHỎNG CHO CÁC MÔ HÌNH ĐẤT NỀN 3.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 47 3.1.1 Phương Pháp Thi Công .48 3.1.2 Ño Đạt Kiểm Tra Trong Quá Trình Thi Công 52 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG 53 3.2.1 Mặt Cắt Địa Chất .53 3.2.2 Các Chỉ Tiêu Vật Lý Cơ Học Của Các Lớp Đất 55 3.2.2.1 Các Chỉ Tiêu Vật Lý 55 3.2.2.2 Các Chỉ Tiêu Cơ Học 56 3.3 MÔ PHỎNG BÀI TOÁN TRÊN PHẦN MỀM PLAXIS Version 8.2 59 3.3.1 Sơ Đồ Tính Toán .59 3.3.2 Tải Trọng Tính Toán 60 3.3.3 Mô Hình Nền Ñaát 61 3.3.3.1 Mô hình Mohr-Coulomb (MC) 62 3.3.3.2 Mô hình Soft-Soil (SS) 63 3.3.3.3 Moâ hình Hardening-Soil (HS) 64 3.3.4 Mô Phỏng Tường Trong Đất, Tường Cọc Bản Thanh Chống 66 3.3.4.1 Các thông số tường đất 66 3.3.4.2 Các thông số tường cọc thép U200 66 3.3.4.3 Các thông số chống A B 67 3.3.5 Phần Tử Tiếp Xúc .68 3.3.6 Xác Lập Trạng Thái Ban Đầu 68 3.3.6.1 Trạng thái áp lực nước lỗ rỗng ban đầu .68 3.3.6.2 Trạng thái ứng suất ban đầu 69 3.3.7 Xác Lập Các Giai Đoạn Tính Toán 69 NHẬN XÉT CHƯƠNG .70 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT TƯỜNG TRONG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐÀO ĐẤT CÁC TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG 4.1 MỤC ÑÍCH 72 4.2 SO SÁNH GIÁ TRỊ CHUYỂN VỊ NGANG ĐƯC TÍNH TOÁN TRÊN BA MÔ HÌNH VỚI SỐ LIỆU QUAN TRẮC THỰC TẾ 73 4.2.1 Chuyển Vị Ngang Của Tường Khi Thi Công Lớp 73 4.2.2 Chuyển Vị Ngang Của Tường Khi Thi Công Lớp 75 4.3 PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT NỀN 78 4.3.1 Vị Trí Nội Dung Khảo Sát ng Suất 78 4.3.2 Phân Tích Sự Thay Đổi ng Suất 80 4.3.2.1.Vị trí khảo sát sau lưng tường (K, L, M) đáy hố móng (N) 80 4.3.2.2 Nhận xét .89 4.4 PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI NỘI LỰC TƯỜNG 90 4.4.1 Sự Thay Đổi Lực Cắt Moment 90 Uymaxd/Hi(%) 111 Y = 8E-05*X + 0.7512 1.00 0.90 0.80 0.70 400 800 1200 1600 2000 2400 2800 α d/Hi(%) Hình 4.36: Quan hệ Uymaxs, αd theo độ sâu đào đất Hi 4.11.2 Nhận Xét • Chuyển vị đứng lớn đất tỷ lệ nghịch với hệ số độ cứng tường αd • Quan hệ U y max s Hi αd Hi : tỷ lệ thuận 4.12 THIẾT LẬP SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG HỆ SỐ ĐỘ CỨNG CỦA THANH CHỐNG A THEO ĐỘ SÂU ĐÀO ĐẤT 4.12.1 Thiết Lập Sự Tương Quan Độ cứng dọc trục (E*A) chống ảnh hưởng nhiều đến chuyển vị ngang tường trình thi công đào đất Trong trường hợp này, xét hệ số độ cứng chống α s = Giai đoạn E*A thông qua độ sâu đào đất Hi γ tb * h Chiều sâu đào E*A h γtb Hi (mm) (kN) (m) (kN/m ) 1000 4440000 19 5.5 6000 4440000 19.46 5.5 Bảng 4.13: Hệ số độ cứng chống αs αs (m2) 42488.04 41483.70 112 αs Chiều sâu ñaøo Uxmaxd Uxmaxd/Hi αs (%) Hi Hi (mm) (mm) (mm2) (%) 1000 1.5 4.25E+10 0.15 4.25E+09 6000 10.75 4.15E+10 0.18 6.91E+08 Bảng 4.14: Quan hệ chuyển vị ngang lớn tường, hệ số độ cứng Giai đoạn Uxmaxd/Hi(%) chống theo độ sâu đào đất Hi Y = -8E-12*X + 0.1848 0.18 0.17 0.16 0.15 6.5E+08 1.2E+09 1.7E+09 2.2E+09 2.7E+09 3.2E+09 3.7E+09 4.2E+09 4.7E+09 α s/Hi(%) Hình 4.37: Quan hệ Uxmaxd, αs theo độ sâu đào đất Hi 4.12.2 Nhận Xét • Chuyển vị ngang tường tỷ lệ nghịch với hệ số độ cứng chống αs • Quan hệ α U x max d s : tỷ lệ nghịch Hi Hi 4.13 THIẾT LẬP SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CHUYỂN VỊ ĐỨNG CỦA ĐẤT NỀN HỆ SỐ ĐỘ CỨNG CỦA THANH CHỐNG A THEO ĐỘ SÂU ĐÀO ĐẤT 4.13.1 Thiết Lập Sự Tương Quan Độ cứng dọc trục (E*A) chống ảnh hưởng nhiều đến chuyển vị đứng đất sau lưng tường trình thi công đào đất Trong trường hợp này, xét hệ số độ cứng chống α s = qua độ sâu đào đất Hi E*A thông γ tb * h 113 αs Chiều sâu đào Uymaxs Uymaxs/Hi αs (%) Hi Hi (mm) (mm) (mm2) (%) 1000 9.7 4.25E+10 0.97 4.25E+09 6000 47.21 4.15E+10 0.79 6.91E+08 Baûng 4.15: Quan hệ chuyển vị đứng lớn đất nền, hệ số độ cứng Giai đoạn Uymaxd/Hi(%) chống theo độ sâu đào đất Hi Y = 5E-11*X + 0.7512 1.00 0.90 0.80 0.70 6.5E+08 1.2E+09 1.7E+09 2.2E+09 2.7E+09 3.2E+09 3.7E+09 4.2E+09 4.7E+09 α s/Hi(%) Hình 4.38: Quan hệ Uymaxs, αs theo độ sâu đào đất Hi 4.13.2 Nhận Xét • Chuyển vị đứng lớn đất tỷ lệ nghịch với hệ số độ cứng chống αs • Quan hệ U y max s Hi αs Hi : tỷ lệ thuận ™ Một số kết thiết lập tương quan đại lượng chuyển vị ngang tường, chuyển vị đứng đất theo độ sâu đào đất, hệ số độ cứng tường-thanh chống cho phép ước lượng trị số chúng 114 NHẬN XÉT CHƯƠNG Dựa vào kết phân tích ứng xử đất tường đất trình thi công đào đất tầng hầm nhà cao tầng, rút số nhận xét sau: Phân tích thay đổi ứng suất đất • Lộ trình ứng suất vị trí khảo sát phức tạp tác động việc hạ mực nước ngầm, dỡ tải, …Ta thấy ứng suất lệch q’ thay đổi tương đối nhiều, gây nên trạng thái bất lợi cho công trình sử dụng • Theo độ sâu Z vị trí khảo sát sau lưng tường, mức độ ứng suất q’ có xu hướng giảm dần (75.87%→52.31%), ứng suất p’ tăng (49.78%→70.98%) Còn vị trí đáy hố móng (khoảng * B ), ứng suất q’ p’ giảm • Sự thay đổi ứng suất hữu hiệu theo phương đứng, phương ngang trình thi công đào đất việc thay đổi cân áp lực nước lỗ rỗng có tác động quan trọng đến biến dạng đất • Tốc độ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thặng dư có liên quan đến hiệu suất thoát nước, ảnh hưởng đến việc chuyển hóa thành ứng suất hữu hiệu trình cố kết thấm đất Chính ứng suất hữu hiệu biến trạng thái ứng suất dùng để mô tả ứng xử đất Độ lớn biến trạng thái ứng suất trường quan trọng phân tích toán hố móng sâu Phân tích thay đổi nội lực (moment, lực cắt) tường • Khi tường chịu tải ngang (áp lực đất chủ động bị động) moment uốn tường đạt giá trị cực đại vị trớ ( ữ ) * L ã Taùi vũ trí có lực kích chống biểu đồ lực cắt có bước nhảy giá trị lực kích 115 • Quá trình chịu lực tường trình tác động đồng thời đất nềntường-thanh chống Sự thay đổi nội lực thân tường có liên hệ mật thiết với tính chất đất, độ cứng tường, độ cứng chống, trình thi công Phân tích thay đổi chuyển vị tường • Giá trị chuyển vị ngang đạt trị số lớn vị trí đỉnh tường thay đổi theo độ sâu, tương đối ổn định vị trí từ khoảng ( * L) đến chân tường • Chuyển vị ngang tường bị khống chế theo chiều cao tường điều kiện bắt buộc để làm sở cho việc thiết kế • Trị số chuyển vị đứng vị trí chênh lệch không nhiều (Uy≈12.1cm), tương đối ổn định Phân tích chuyển vị đứng đất sau lưng tường • Chuyển vị đứng đất sau lưng tường đạt trị số lớn vị trí gần tường (Uymax=47.21mm) giảm dần tăng khoảng cách đến hố móng Chuyển vị đứng vùng ảnh hưởng chuyển vị tỷ lệ thuận với độ sâu hố móng • Quan hệ vùng ảnh hưởng chuyển vị đứng D đất sau lưng tường độ sâu đào đất H theo biểu thức: D=0.566*(H+34.353) • Trị số chuyển vị đứng đất tính theo phương pháp CaspeBowles cho kết nhỏ tính phần mềm Plaxis khoảng (75.43%÷76.18%) Phương pháp Caspe-Bowles cho kết gần với thực tế • Vùng ảnh hưởng chuyển vị đứng D tính theo phần mềm Plaxis lớn so với phương pháp Caspe-Bowles từ (1.90÷2.50) lần Phân tích chuyển vị ngang đất sau lưng tường • Chuyển vị ngang đất sau lưng tường phụ thuộc nhiều vào chuyển vị ngang tường nói riêng áp lực ngang đất nói chung 116 • Đặc tính cố kết thường, cố kết trước đất ảnh hưởng đến độ lớn chuyển vị ngang đất Chênh lệch chuyển vị ngang đất cố kết trước đất cố kết thường có xu hướng giảm dần (57.91%→45.21%) • Hệ số thấm đặc tính đất, ứng suất ngang thực tế đất, lịch sử trường, kích thước hố móng, độ cứng chống, … ảnh hưởng đáng kể đến chuyển vị ngang đất Phân tích chuyển vị đứng đất đáy hố móng • Tính chất đất, lịch sử ứng suất, thay đổi ứng suất trình đào đất ảnh hưởng đến chuyển vị đứng đất đáy hố móng • Chuyển vị đứng đất đáy hố móng phụ thuộc vào thời gian hố móng để không sau đào đất, lượng nước ngầm dâng trở lại ngừng bơm hạ mực nước ngầm biến thiên độ ẩm • Chuyển vị ngăn ngừa, giảm đáng kể đặt giếng giảm áp lúc trước công tác đào đất hoàn thành chất tải diện tích nhỏ hố móng dùng sàn đáy bê tông cốt thép • Chuyển vị đứng đất (cát pha) tâm đáy hố móng đạt giá trị lớn nhất, chênh lệch khoảng 41.23% so với vị trí cạnh biên hố móng Một số kết thiết lập tương quan đại lượng chuyển vị ngang tường, chuyển vị đứng đất theo độ sâu đào đất, hệ số độ cứng tường-thanh chống cho phép ước lượng trị số chúng 117 KẾT LUẬN v KIẾN NGHỊ 118 Từ kết phân tích ứng xử đất tường đất trình thi công đào đất tầng hầm nhà cao tầng, rút số kết luận sau: Hai mô hình Soft-Soil Hardening-Soil cho phép ước lượng giá trị chuyển vị ngang tường xấp xỉ gần với giá trị chuyển vị ngang quan trắc thực tế Chuyển vị ngang đạt trị số lớn vị trí đỉnh tường giảm dần theo độ sâu, tương đối ổn định vị trí từ khoảng ( * L) đến chân tường Giá trị chuyển vị ngang lớn tường theo kết tính toán lý thuyết lớn kết quan trắc thực tế từ (1.73÷1.85) lần Tại vị trí khảo sát sau lưng tường, mức độ ứng suất q’ có xu hướng giảm dần (75.87%→52.31%), ứng suất p’ tăng (49.78%→70.98%) Còn vị trí đáy hố móng (khoảng * B ), ứng suất q’ p’ giảm 4 Moment uốn tường đạt giá trị cực đại vị trí ( ÷ ) * L so với vị trí đỉnh tường Chuyển vị đứng đất sau lưng tường đạt trị số lớn (Uymax=47.21mm) vị trí cạnh tường giảm dần tăng khoảng cách đến hố móng Chuyển vị đứng đất vùng ảnh hưởng chuyển vị tỷ lệ thuận với độ sâu hố móng Quan hệ vùng ảnh hưởng chuyển vị đứng D đất sau lưng tường độ sâu đào đất H theo biểu thức: D=0.566*(H+34.353) Vùng ảnh hưởng chuyển vị đứng D đất sau lưng tường tính theo phần mềm Plaxis lớn so với phương pháp Caspe-Bowles từ (1.90÷2.50) lần 119 Trị số chuyển vị đứng đất sau lưng tường tính theo phương pháp Caspe-Bowles cho kết nhỏ tính phần mềm Plaxis khoảng (75.43%÷76.18%) Các lớp đất bên có đặc tính cố kết (OCR>1) gây chuyển vị ngang đất sau lưng tường lớn, chênh lệch chuyển vị ngang đất cố kết trước đất cố kết thường có xu hướng giảm dần (57.91%→45.21%) 10 Chuyển vị đứng đất tâm đáy hố móng chênh lệch khoảng 41.23% so với vị trí cạnh biên hố móng 11 Kết thiết lập tương quan đại lượng chuyển vị ngang tường, chuyển vị đứng đất theo độ sâu đào đất, hệ số độ cứng tường-thanh chống cho phép ước lượng trị số chúng KIẾN NGHỊ Việc đặt thêm tầng chống cao trình Z=1m làm giảm giá trị chuyển vị ngang đỉnh tường khoảng 50% Cần phải quan trắc giá trị chuyển vị đứng đất sau lưng tường để dự báo bán kính vùng ảnh hưởng chuyển vị đến công trình xung quanh HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu tác động việc thi công tường lên ứng suất ngang đất thi công hố móng sâu Nghiên cứu dịch chuyển đất xung quanh hố móng sâu tường-thanh chống-thanh neo làm việc đồng thời 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quý An tác giả Cơ học đất Nhà xuất Giáo dục, 1995 [2] Châu Ngọc Ẩn Cơ học đất Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [3] Châu Ngọc Ẩn Nền móng Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 [4] Châu Ngọc Ẩn tác giả Đặc điểm biến dạng đất yếu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh đồng sông Cửu Long sở mô hình Cam Clay Hội nghị Khoa học Công nghệ lần 8, Đại học Bách khoa, 2005 [5] Brenner, B et al Kiểm soát tác động dịch chuyển đất xây dựng hầm đô thị Tạp chí cầu đường Việt Nam Tháng 6, 2001 [6] Fredlund, D G et al Cơ học đất cho đất không bảo hoà Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2000 [7] Nguyễn Bá Kế Thiết kế thi công hố móng sâu Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2002 [8] Đoàn Công Nam Khảo sát thay đổi nội lực chuyển vị tường đất trình thi công tầng hầm nhà cao tầng Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [9] Hoàng Thế Thao Phân tích ứng xử đất tường công trình trạm bơm ngầm kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè trình thi công đào đất Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 [10] Nguyễn Văn Thơ tác giả Sử dụng đất chỗ để đắp đập Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 121 [11] Trần Thanh Tùng Nghiên cứu phương pháp tính toán kiểm tra ổn định công trình tường đất bảo vệ tầng hầm nhà 14 tầng đất yếu quận 7, Tp Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [12] Hồ sơ khảo sát địa chất phụ lục cao ốc FIDECO Số 81-85 đường Hàm Nghi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [13] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 4200:1995 Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 1997 [14] Viện tiêu chuẩn Anh Hướng dẫn thực hành móng Tiêu chuẩn AnhBS 8004, 1986 [15] Almeida et al (1986) Numerical Modeling of a Centrifuged Embankment on Soft Clay Canadian Geotechnical Journal, Vol 23, pp 103-114 [16] Brinkgreve, R B J et al Plaxis Finite Element code for Soil and Rock analyses Reference manual A.A Balkema, Rotterdam, Netherlands, 1998 [17] Das, B M Principles of Foundation Engineering PWS Publishing Company, 1984 [18] Das, B M Principles of Geotechnical Engineering PWS Publishing Company, 1993 [19] Mana, A I et al Prediction of Movement for Braced Cuts in Clay ASCE, J Geotech Eng., 1981 [20] Poulos, H G (1972) Difficulties in Prediction of Horizontal Deformations of Foundations ASCE Journal of the Soil Mechanics and Foundations Division, 1998 [21] Whitlow, R Basic Soil Mechanics 4nd ed Prentice Hall, 2001 122 [22] Wood, D M Soil Behaviour and Critical State Soil Mechanics, Cambridge University Press, 1994 [23] CGS (1992) Canadian Foundation Engineering Manual 3rd ed Canadian Geotechnical Society, Bitech, Vancouver [24] Monitoring of Diaphragm Wall Displacement and Associated Ground Movement, Braced Excavation Adjacent to Historical Building at The Bank of Chao Phraya River Bangkok, Thailand, 2000 [25] USACE (1990) Engineering and Design-Settlement Analysis USACE Engineering manuals, D1-D12 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -[ \ - ĐÀO NGUYÊN VŨ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT VÀ TƯỜNG TRONG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÁC TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG Chuyên ngành: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Mã số ngành: 31 10 02 PHỤ LỤC THUYẾT MINH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2006 ĐÀO NGUYÊN VŨ › PHỤ LỤC THUYẾT MINH › 2006 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên học viên: ĐÀO NGUYÊN VŨ Ngày, tháng, năm sinh: 22-08-1975 Nơi sinh: Bình Thuận Địa liên lạc: 575/64A Cách Mạng Tháng 8, Phường 15, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0983691861 - 0982187515 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO • Từ năm 1994-1999: Học ngành Xây dựng Dân dụng Công nghiệp, Trường Đại học Kiến Trúc Thành phố Hồ Chí Minh • Từ năm 2004-2006: Học ngành Công trình đất yếu, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC • Từ tháng 8-1999 đến 4-2001: Cộng tác với Thầy Mai Hà San-Trường Đại học Kiến Trúc Thành phố Hồ Chí Minh • Từ tháng 5-2001 đến 12-2003: Công tác Công ty Cổ phần Thiết kế Xây dựng SAIGONTOURIST • Từ năm 2004 đến nay: Cộng tác làm việc với số cá nhân, đơn vị Thiết kế Xây dựng ... Tính cấp thi? ??t đề tài ? ?Phân tích ứng xử đất tường đất trình thi công tầng hầm nhà cao tầng? ?? nhằm giải vấn đề sau đây: Phân tích thay đổi ứng suất đất Phân tích thay đổi nội lực tường Phân tích thay... Chuyên ngành: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Phái: Nam Nơi sinh: Bình Thuận MSHV: 00904270 I TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT VÀ TƯỜNG TRONG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÁC TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG II NHIỆM... toán, thi? ??t kế chênh lệch nhiều so với thực tế Vì vậy, đề tài ? ?Phân tích ứng xử đất tường đất trình thi công tầng hầm nhà cao tầng? ?? nhằm phân tích rõ thêm vấn đề nêu Chúng phân tích ứng xử đất tường

Ngày đăng: 10/02/2021, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w