1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng ngừa sự cố khi thi công tầng hầm nhà cao tầng

80 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRường đại học mỏ - địa chất Bùi quang anh Nghiên cứu, đề xuất biện pháp phòng ngừa cố thi công tầng hầm nhà cao tầng Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hà nội - 2012 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRường đại học mỏ - địa chất Bùi quang anh Nghiên cứu, đề xuất biện pháp phòng ngừa cố thi công tầng hầm nhà cao tầng Chuyên ngành: Xây dựng công trình ngầm, mỏ công trình đặc biệt Mà số: 60.58.50 Luận văn thạc sĩ kü tht Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: GS TS Ngun quang phích Hà nội - 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Hà nội, ngày 25tháng 05 năm 2012 Người cam đoan Bùi Quang Anh Môc lôc Môc lôc Danh mơc b¶ng biĨu Danh mơc h×nh vÏ Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mơc ®Ých nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Néi dung nghiªn cøu Phương pháp nghiên cứu ý nghÜa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CÊu tróc cđa ln văn Chương Các tượng, cố gặp phải xây dựng tầng hầm nhà cao tầng 10 1.1 Những cố xảy tác động điều kiện địa chất 10 1.1.1 Sự cố tòa văn phòng quận Hai Bµ Tr­ng - Hµ Néi 10 1.1.2 Sù cố xây dựng nhà văn phòng đường Hà Nội - Hà Đông 11 1.1.3 Sự cố tầng hầm cao èc Residence (TP Hå ChÝ Minh) 11 1.1.4 Sự cố tầng hầm cao ốc văn phòng Bến Thành TSC - 186 Lê Thánh Tôn - TPHCM 12 1.1.5 Sự cố xây dựng công trình Lim Tower (9-11 Tôn Đức Thắng Quận - TPHCM) 13 1.2 Những cố công trình xảy chất lượng thi công 13 1.2.1 Sụt lún công trình Trung tâm thương mại Đà Nẵng 13 1.2.2 Sù cè sËp nhµ gần cao ốc M&C Thành phố Hồ Chí Minh 14 1.2.3 Sự cố xây dựng công trình Trung tâm thương mại thuộc khu chợ C Đà Lạt 16 1.2.4 Sập nhà tầng 792A Nguyễn Kiệm, phường 3, quận Gò Vấp, TPHCM 18 1.2.5 Sù cè s¹t lë mãng tòa nhà MD COMPLEX TOWER 18 1.2.6 Sù cè sËp ®ỉ ViƯn khoa häc x· héi vïng Nam bé ë Thµnh Phè Hå ChÝ Minh 19 1.3 Đánh giá chung tượng, cố xây dựng tầng hầm nhà cao tầng 27 1.3.1 Những tượng 27 1.3.2 Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng tầng hầm phương pháp đào mở tới công trình lân cËn 28 1.3.2.1 Phản ứng công trình lân cận hố đào mở 28 1.3.2.2 Đánh giá mức độ hư hại công trình 29 Chương Nguyên nhân cố xây dựng tầng hầm nhà cao tầng 34 2.1 Tổng hợp nguyên nhân gây cố tầng hầm 34 2.1.1 Nguyên nhân xem nhẹ điều kiện địa chất sai lầm khảo sát 34 2.1.2 Nguyên nhân sai lầm thiết kế 37 2.1.3 Nguyên nhân sai lầm thi công 38 2.1.4 Nguyên nhân sai lầm quan trắc 40 2.1.5 Nguyên nhân sai sót nhà quản lý chủ đầu t 40 2.1.6 Nguyên nhân điều kiện địa chất biến động 41 2.2 Đánh giá chung nguyên nhân gây cố 41 Chương Nghiên cứu, đề xuất biện pháp phòng ngừa cố thi công tầng hầm nhà cao tầng 44 3.1 Thăm dò, điều tra, khảo sát địa chất công trình địa chất thủy văn 44 3.1.1 Nội dung công tác khảo sát, thăm dò 45 3.1.2 Khảo sát công trình xung quanh 45 3.1.3 Một số yêu cầu đặc biệt công tác khảo sát địa chất 46 3.2 Công tác thiết kế kỹ thuật phải phù hợp 49 3.3 Lùa chän ph­¬ng pháp thi công hợp lý 50 3.3.1 Phương pháp đào mở 51 3.3.1.1 Thµnh hµo nghiªng 51 3.3.1.2 Thành hào thẳng đứng có tường bảo vệ 53 3.3.2 Phương pháp thi c«ng Top-down 60 3.3.2.1 Đặc điểm phương pháp Top-down 60 3.3.2.2 Yêu cầu biện pháp khắc phục thiết kế thi công tầng hầm phương pháp Top-down 61 3.3.3 Một số giải pháp cho công tác đào đất 62 3.4 Công tác quan trắc công trình, đánh giá mức độ ổn định 62 3.4.1 Các giai đoạn công tác quan trắc 63 3.4.2 Yêu cầu công tác quan trắc 63 3.4.2 Mét số giá trị cảnh báo 66 3.4.3 Các thiết bị sử dụng cho công tác quan trắc 67 3.5 Vấn đề quản lý kiểm soát rủi ro, quản lý chất l ượng công trình 69 Kết luận kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo 77 Danh mục bảng biểu Tên bảng biểu STT Bảng 1.1 Chỉ tiêu lý lớp đất công trình Pacific Bảng 1.2 Phân loại mức độ hư hại theo bề rộng vết nứt công trình cạnh hố đào Bảng 1.3 Phân cấp hư hại công trình theo biến dạng Bảng 3.1 Bán kính ảnh hưởng kết cấu chẵn giữ hố móng công trình lân cận Trang 22 31 32 47 Bảng 3.2 ước lượng độ sâu khảo sát 48 Bảng 3.3 Đặc điểm phương pháp xây dựng tầng hầm 50 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết cấu chống giữ tường hào 60 Bảng 3.5 Cấp an toàn hố đào 64 Bảng 3.6 Các hạng mục quan trắc hố đào 65 10 Bảng 3.7 Giới hạn biến dạng hố đào cấp 1, cấp 66 Danh mục hình vẽ Tên hình vẽ STT Trang Hình 1.1 Công trình Residence xây dựng 12 Hình 1.2 Hố sâu vỉa hè đường Nguyễn Siêu 12 Hình 1.3 Vỉa hè đường bị nứt ảnh hưởng công trình Trung tâm thương mại Đà Nẵng Hình 1.4 Toàn diện tích bị sụp đổ dần bị nhấn chìm nước 14 15 Hình 1.5 Công trình cao ốc M&C xây dựng 15 Hình 1.6 Trung tâm thương mại xây dựng 16 Hình 1.7 Vết nứt xuất nhiều vị trí nhà lân cận Trung tâm thương mại 17 Hình 1.8 Nứt tường khách sạn gần Trung tâm thương mại 17 Hình 1.9 Hình ảnh nhà tầng bị sập 18 10 Hình 1.10 Hố móng bên cạnh nhà tầng 18 11 Hình 1.11 Hình ảnh đoạn cừ bị sạt lở 19 12 Hình 1.12 Vị trí công trình Pacific 20 13 Hình 1.13 Mặt cắt địa chất công trình Pacific 23 14 Hình 1.14 Hiện trạng công trình Pacific 24 15 H×nh 1.15 ViƯn khoa häc x· héi vïng Nam 24 16 Hình 1.16 Vết nứt tường vây công tr×nh Pacific 25 17 18 H×nh 1.17 Khe hë tiÕp giáp tường vây công trình Pacific Hình 1.18 Biểu đồ đánh giá mức độ hư hại công trình theo biến dạng góc biến dạng ngang 25 30 19 Hình 2.1 Dòng chảy nước ngầm vào hố đào 36 20 Hình 2.2 Hạ mực nước ngầm hố móng làm cho đất 37 xung quanh hố bị lún không 21 Hình 2.3 ảnh hưởng việc xây dựng công trình đô thị 39 22 Hình 2.4 Sơ đồ thể nguyên nhân gây cố 41 23 Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp bảo vệ thành hố đào 51 24 Hình 3.2 Kết hợp neo, bê tông phun đệm 52 25 Hình 3.3 Kết hợp bảo vệ neo bê tông phun 52 26 Hình 3.4 Tường cọc - ván 53 27 Hình 3.5 Cọc ván cừ 54 28 Hình 3.6 Cọc ván cừ để chống đỡ cho hố móng sâu 54 29 Hình 3.7 Cọc thi công cắm lồng vào 56 30 Hình 3.8 Cọc tiếp xúc 57 31 Hình 3.9 Cọc tách rời 57 32 Hình 3.10 Hình ảnh thi công tường hào nhồi 58 33 34 35 Hình 3.11 Khoan neo cáp cho tường đất Keangnam Hình 3.12 Sơ đồ bố trí vị trí quan trắc hố móng thi công Hình 3.13 Cấu tạo ống đo nghiêng (Inclinometer Casing) đầu đo (Inclinometer Probe) 59 66 67 36 Hình 3.14 Thiết bị đo mực nước tĩnh (Standpipe) 67 37 Hình 3.15 Thiết bị đo áp lực nước Piezometer 68 38 Hình 3.16 Thiết bị đo áp lực đất lên tường đất (JackOut Total pressure cell) Hình 3.17 Vòng tròn yếu tố đảm bảo chất lượng công 39 40 trình ngầm Hình 3.18 Các phận chức tư vấn cần thiết chủ ®Çu t­ 69 70 71 Më ®Çu TÝnh cấp thiết đề tài Ngày với phát triển đất nước đòi hỏi ngành xà hội phải bắt kịp với phát triển Vấn đề đặt ta phải có đủ sở hạ tầng để phục vụ đáp ứng cho nhu cầu xà hội Tầng hầm đ ược xây dựng nước ta sau năm 1954 tầng hầm nhà 11 tầng viện khoa học công nghệ xây dựng (IBST) thiết kế Sở xây dựng Hà Nội thi công vào năm 1981 Hiện nhà nước đơn vị đà trọng xây dựng nhà cao tầng với hay nhiều tầng hầm góp phần không nhỏ đáp ứng nhu cầu nhà ở, kinh doanh, bÃi đỗ xe, Không gian ngầm tầng hầm tạo đà giải nhiều vấn đề quỹ đất hạn hẹp, đem lại thêm không gian cho đô thị trật hẹp ngày Thực tiễn cho thấy với lợi ích không nhỏ mà tầng hầm nhà cao tầng mang lại ngày việc xây dựng chung cư, cao ốc, thiếu tầng hầm khác số lượng hay nhiều Việc xây dựng tầng hầm đà gặp phải cố với mức độ khác làm thiệt hại không tài sản nh tính mạng người Việc nghiên cứu, tổng hợp, phân tích nguyên nhân đề xuất biện pháp xử lý cố gặp phải thi công xây dựng tầng hầm nhà cao tầng vấn đề cần thiết nước ta Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu với mục đích tổng hợp, phân tích nguyên nhân gây cố thi công xây dựng tầng hầm nhà cao tầng Từ nghiên cứu đề xuất biện pháp xử lý cố cách hiệu Đồng thời đề tài làm tài liệu tham khảo nhằm thi công công trình sau đảm bảo an toàn, chất lượng cao, đảm bảo tiến độ công trình giảm tối đa cố gây thiệt hại người 63 3.4.1 Các giai đoạn công tác quan trắc Giai đoạn 1: Quan trắc trước thi công - Thu thập số liệu ban đầu, công trình lân cận phạm vi ảnh hưởng công trình cần có số liệu trước 30 ngày khởi công; - Tập số liệu ban đầu trung bình tối thiểu hai lần đo cho thông số quan trắc - Các số liệu ban đầu hố đào (đỉnh tường, dầm bao, tầng chống cùng, đất hố đào công trình cần bảo vệ,) cần hoàn thành sau thi công Giai đoạn 2: Quan trắc thi công - Chu kỳ quan trắc theo tuần - Khi số liệu quan trắc đạt ổn định, thi công xong sàn cốt mặt đất mặt đất tầng, bê tông đạt 85% cường độ, lấp đầm chặt đất xung quanh hố đào ngừng quan trắc giai đoạn Giai đoạn 3: Quan trắc sau thi công Tùy theo yêu cầu dự án mà nhà thầu cần tiếp tục quan trắc sau hoàn thành xây lắp công trình 3.4.2 Yêu cầu công tác quan trắc - Trước đào, phải lập biện pháp quan trắc hố đào công trình xung quanh, bao gồm: Mục đích quan trắc, hạng mục quan trắc, giá trị cảnh báo, phương pháp quan trắc yêu cầu độ xác, bố trí điểm quan trắc, chu kỳ quan trắc, công tác quản lý, nhật ký thi công hệ thống phản hồi thông tin - Bố trí điểm quan trắc cho tất hạng mục cần đ ược bảo vệ phạm vi 1~2 lần độ sâu hố đào kể từ mép hố - Các hạng mục quan trắc lựa chọn theo hình 3.12 cấp an toàn xem bảng 3.5 - Số lượng điểm chuẩn quan trắc chuyển vị không nên hai điểm, đồng thời nên bố trí phạm vi ảnh hưởng 64 - Cần đo giá trị ban đầu nội dung quan trắc tr ước đào hai lần - Giá trị cảnh báo nội dung quan trắc phải đ ược xác định dựa quy định liên quan đối tượng quan trắc yêu cầu thiết kế kết cấu chống giữ - Chu kỳ quan trắc xác định theo tiến trình thi công Khi biến dạng vượt tiêu chuẩn cho phép kết quan trắc thay đổi nhiều, phải tăng thêm tần suất quan trắc Khi xuất hiệu dấu hiệu cảnh báo, phải liên tục tiến hành quan trắc giám sát Bảng 3.5 Cấp an toàn hố đào [5] Cấp an toàn Hậu phá hoại Kết cấu chống giữ bị phá hoại, đất ổn định Cấp I biến dạng lớn làm cho công trình xung quanh hố đào việc thi công kết cấu ngầm bị ảnh hưởng nghiêm trọng Kết cấu chống giữ bị phá hoại, đất ổn định Cấp II biến dạng lớn làm cho công trình xung quanh hố đào việc thi công kết cấu ngầm bị ảnh hưởng vừa phải Kết cấu chống giữ bị phá hoại, đất ổn định Cấp III biến dạng lớn làm cho công trình xung quanh hố đào việc thi công kết cấu ngầm bị ảnh hưởng không nghiêm trọng 65 Bảng 3.6 Các hạng mục quan trắc hố đào [5] Cấp an toàn CÊp I CÊp II CÊp III CÇn kiĨm tra CÇn kiểm tra Cần kiểm tra ngầm công trình xung Cần kiểm tra Cần kiểm tra Nên kiểm tra Nội dung quan trắc Chuyển vị theo phương ngang kết cấu chống giữ Biến dạng đường ống quanh Mực nước ngầm Cần kiểm tra Cần kiểm tra Nên kiểm tra Nội lực cọc, tường Cần kiểm tra Nên kiĨm tra CãthĨ kiĨm tra Lùc kÐo neo ®Êt Cần kiểm tra Nên kiểm tra Có thể kiểm tra Lực dọc chống Cần kiểm tra Nên kiểm tra Có thể kiểm tra Biến dạng trụ đứng Cần kiểm tra Nên kiểm tra Có thể kiểm tra Cần kiểm tra Nên kiểm tra Có thể kiểm tra Độ lún theo chiều sâu lớp đất độ trồi đáy hố áp lực ngang bề mặt kết cấu chống giữ Nên kiểm tra Có thể kiểm tra Có thể kiểm tra 66 Hình 3.12 Sơ đồ bố trí vị trí quan trắc hố móng thi công [5] 3.4.2 Một số giá trị cảnh báo Để hệ kết cấu chống giữ hố đào công trình lân cận hố đào không xảy cố phải khống chế chuyển vị công trình hố đào thông qua tính toán quan trắc Thường dựa theo cấp công trình hố đào để xác định tiêu chuẩn khống chế lún mặt đất chuyển dịch ngang thân t ường Khi quy định riêng tiêu bảng 3.5 làm để khống chế giám sát hố đào cấp cấp Hố đào cấp khống chế theo tiêu hố đào cấp 2, điều kiện môi tr ường cho phép Bảng 3.7 Giới hạn biến dạng hố đào cấp 1, cấp [5] Cấp an toàn hố đào Chuyển dịch đỉnh tường (cm) Chuyển dịch lớn thân tường (cm) Lún lớn mặt đất (cm) Giá trị Giá trị cảnh báo thiết kế Giá trị cảnh báo Giá trị thiết kế Giá trị cảnh báo Giá trị thiết kÕ CÊp 5 CÊp 10 12 10 67 3.4.3 C¸c thiết bị sử dụng cho công tác quan trắc Ngày khoa học phát triển công tác quan trắc thuận tiện nhờ thiết bị với độ xác cao, thông qua thiết bị kiểm soát biến dạng, nội lực dịch chuyển kết cấu công trình xung quanh Ngày công trình cần sử dụng thiết bị quan trắc công tác bắt buộc để giảm thiểu cố gặp phải thi công tầng hầm Một số thiết bị quan trắc: ỹ Thiết bị quan trắc dịch chuyển ngang đất tường theo độ sâu Inclinometer Hình 3.13 Cấu tạo ống đo nghiêng (Inclinometer Casing) đầu ®o (Inclinometer Probe) ThiÕt bÞ theo dâi dÞch chun ®Êt hoạt động đường hầm công trình lân cận ỹ Thiết bị quan trắc nước đất Hình 3.14 Thiết bị đo mực nước tĩnh (Standpipe) 68 - Đo mực nước tĩnh (Standpipe): Thiết bị dùng để đo vị trí nước mặt (cao độ nước thủy tĩnh) dùng làm hệ so sánh cho việc xác định áp lực n ước lỗ rỗng, cung cấp thông tin nước đất phục vụ cho công tác khảo sát, thiết kế, thi công - Đo áp lực nước (Piezometer): Dùng để đo áp lực nước lỗ rỗng mực nước ngầm Hình 3.15 Thiết bị đo áp lực nước Piezometer ỹ Thiết bị quan trắc biến dạng - Hệ mốc cao độ chuẩn: Do trình thi công kéo dài không lâu, nên mốc chuẩn chọn đặt vị trí điểm coi đà ổn định, xa công trình hố đào để không bị ảnh hưởng điểm khống chế ta dễ dàng khôi phục vị trí tọa độ công trình thời điểm - Hệ mốc quan trắc: Mốc đo lún mặt đất công trình lân cận ỹ Thiết bị đo áp lực đất lên tường đất Thiết bị sử dụng để đo áp lực chủ động bị động đất tác dụng lên tường đất tường chắn (Hình 3.16) ỹ Thiết bị đo biến dạng bê tông Dựa vào số liệu quan trắc thu được, sau xử lý phân tích, bên tham gia dự án đánh giá chất lượng, hiệu thi công công trình đà thực hiện, rút kinh nghiệm biện pháp cần thực để cải tiến chất lượng công việc, phòng ngừa cố không để chúng xảy 69 Hình 3.16 Thiết bị đo áp lực đất lên tường đất (Jack-Out Total pressure cell) 3.5 Vấn đề quản lý kiểm soát rủi ro, quản lý chất lượng công trình Thông qua cố nguyên nhân trình bầy chương chương công tác đánh giá, kiểm tra chất lượng công trình nhiều sai sót Quản lý chất lượng công trình phần quan trọng công trình, dự án bước thực theo trình tự định, khâu quy trình không đảm bảo yếu tố mà không kiểm soát phát đương nhiên ảnh hưởng đến quy trình sau Trong công tác xây dựng tầng hầm xây dựng công trình ngầm có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình Tất yếu tố liên quan tới hệ thống đảm bảo chất lượng công trình thể sơ đồ hình 3.17 70 ỉ Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình Khảo sát, thăm dò khối đất, đá Đánh giá, thẩm định Bảo trì, tu Chuẩn bị dự án, lập kế hoạch, thiết kế Sửa chữa, khắc phục cố Kế hoạch tháo dỡ, khắc phục Phân tích cố Bảo hành Lựa chọn phương pháp thi công Lựa chọn, vật liệu Chủ đầu tư Đơn vị sử dụng Sử dụng, vận hành Chất lượng quy hoạch, thiết kế Nhà thầu thi công Kiểm tra chất lượng, nghiệm thu công trình Chuẩn bị thi công: huy động nhân lực, máy móc, thiết bị, vật liệu Thi công xây dựng công trình Chất lượng thi công xây dựng công trình Hình 3.17 Vòng tròn yếu tố đảm bảo chất lượng công trình ngầm [6] ỉ Các yếu tố khảo sát, thiết kế Thông thường, tuỳ theo loại công trình dự kiến xây dựng, để tiến hành công tác điều tra, khảo sát, quy hoạch thiết kế, chủ đầu t sử dụng đơn vị, hay phận với chức khác nhau, ví dụ hình 3.18, với công việc sau (trong thực tế xuất mô hình hoạt động khác): - Thăm dò khảo sát, với chức điều tra thăm dò điều kiện địa kỹ thuật khối đất, đá; - Tư vấn thẩm định với chức thẩm định tài liệu thiết kế, điều tra, thăm dò; - Tư vấn thiết kế; - Tư vấn giám sát thi công công trình ngầm 71 Chủ đầu tư Thăm dò khối đất Tư vấn thẩm định Tư vấn thiết kế Tư vấn giám sát đá - Điều kiện địa - Thẩm định hồ - Thiết kế tổng - Theo dõi, giám chất; sơ thăm dò, khảo mặt công sát trình thi - Địa học; sát, điều kiện địa trình, dây chuyền công công trình - Địa chất thủy chất; công nghệ; theo quy văn - Thẩm định hồ - Các yêu cầu kỹ trình, đáp ứng sơ thiết kế; thuật cho công yêu cầu kỹ thuật - Tư vấn trình Đưa dự án; vấn đề không dẫn thi công - Phát sai lường trước, hạng mục phức sót, cố, đề xuất cố tạp biện pháp xử lý Hình 3.18 Các phận chức tư vấn cần thiết chủ đầu tư [6] Việc đảm bảo chất lượng chịu ảnh hưởng lớn hồ sơ mời thầu Chủ đầu tư cần thiết phải nhận thức cách đầy đủ cung cấp liệu, điều kiện khối đất, đá Đây yếu tố định liên quan với công tác thiết kế, thi công, công trình đ ược xây dựng sau có chất lượng mong muốn, suốt thời gian sử dụng Đồng thời cần hiểu giới hạn cho phép, nêu yêu cầu cụ thể biện pháp, chất lượng thi công Các yêu cầu vừa phải ý đến tính khả thi, vừa hướng tới chất lượng sau công trình Chẳng hạn, đưa yêu cầu cao công tác phòng nước, đồng nghĩa với việc làm giảm chất lượng, yêu cầu nêu không phù hợp với thực tế Bởi yêu cầu đặt cao quá, phía thi công thực đ ược, dẫn đến ¶nh h­ëng xÊu vỊ chÊt l­ỵng 72 ViƯc lùa chọn nhà thầu giao thầu quan trọng t ương tự Công việc liên quan với khả năng, trình độ nhà thầu, đặc tr ưng thành phần nhân sự, thời gian thi công xây dựng đương nhiên giá thầu hợp lý Kinh nghiƯm trªn thÕ giíi cho thÊy r»ng, nÕu chØ chó ý đến khả thi công thời gian ngắn giao thầu cho đơn vị có giá thầu thấp mà không ý đến trình độ, lực chuyên môn, kinh nghiệm thực tế dẫn đến không hậu xấu chất lượng công trình ỉ Yếu tố thi công Một yếu tố đảm bảo chất lượng công trình xây dựng công tác chuẩn bị cho thi công Mục tiêu đặt phải chuẩn bị cho tiến trình thi công không bị ngừng trệ, gián đoạn, đáp ứng đ ược đầy đủ yêu cầu, tiêu kinh tế - kỹ thuật tiến độ thi công công trình, Trong thi công, có ba yếu tố gây ảnh hưởng tới chất lượng công trình lực thiết bị, công nghệ thi công, nhân chủng loại vật liệu sử dụng Bên cạnh lực thiết bị, công nghệ, chất lượng vật liệu sử dụng, rõ ràng chất lượng công trình đảm bảo hơn, số đông người đội ngũ thi công có hiểu biết tốt phương pháp, công nghệ thi công Các tài liệu kiểm định, thí nghiệm liên quan đến việc triển khai công nghệ cần giới thiệu trước cho người tham gia thi công, họ hiểu biết vấn đề chi tiết hơn, thấy rõ ưu, nhược điểm nhờ phát sớm sai sót loại trừ sai sót chúng xuất Đồng thời cần thường xuyên trao đổi thông tin, kinh nghiệm đội ngũ thi công công nghệ thi công, tạo nên không khí thực thi có ý thức để đảm bảo chất lượng.Trước hết phải khẳng định rằng, chất lượng phải ý thức người, người lÃnh đạo phải có hành vi mẫu mực chiến lược hợp lý việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm 73 Một yêu cầu cần thiết phải quán triệt cho tất bên người tham gia dự án ý thức chất lượng Phải thấy không tuý phản ảnh trình độ, tay nghề, mà danh dự, niềm tự hào người tham gia Đương nhiên bên tham gia phải xác định trách nhiệm, quyền lợi phận mình, liên quan với chất lượng công trình, phải lường trước khó khăn, cố xảy phải có giải pháp phòng ngừa, xử lý kịp thời Vấn đề sử dụng người thợ góp phần quan trọng vào đảm bảo chất lượng Người thợ, trước hết cần đào tạo tốt đào tạo tiếp có đổi công việc Mặt khác cần ý đến khả cá nhân xu hướng cá nhân Công tác góp phần phát huy lực người lao động dẫn đến khả tăng xuất lao động, đảm bảo chất lượng Khi xây dựng tiến trình thi công phải đặc biệt ý đến thời điểm mang tính giới hạn Đó thời điểm, mà khắc phục sai sót, để đảm bảo chất lượng cuối công trình, đòi hỏi phải thay đổi lớn tiến trình thi công, thời gian thi công nh kinh phí thi công Những thời điểm thiết phải lưu ý, đánh dấu rõ ràng vẽ thi công lập giai đoạn chuẩn bị thi công Như vậy, đơn vị tham gia thi công nhận rõ ý nghĩa thận trọng thi công ỉ Yếu tố theo dõi, giám sát, kiểm tra Giám sát kiểm tra chất lượng cần phải thực theo quy định quy chuẩn Tuy nhiên công việc kiểm tra nên xem yếu tố hay phận hệ thống đảm bảo chất lượng, ví dụ kiểm tra đánh giá trước chất lượng, tính phù hợp vật liệu xây dựng mục tiêu đề Cũng cần thấy việc kiểm tra chất lượng bê tông thường tiến hành trình sau đổ bê tông, thông tin nhận đ ược 74 muộn, việc can thiệp không kịp thời Chính giám sát kiểm tra chất lượng thi công, chất lượng vật liệu, cần thiết phải thực lúc, thời điểm trách nhiệm chủ đầu t nhà thầu Để đảm bảo nâng cao chất lượng cần thiết tăng cường công tác kiểm tra, tra Tuy nhiên chế kiểm tra cần chuyển tõ kiĨm tra theo hµng däc sang kiĨm tra chÐo, trùc tuyÕn, thùc hiÖn võa mang tÝnh chu kú võa mang tÝnh th­êng xuyªn, bÊt ngê, cã thĨ kiĨm tra chất lượng công trình thời điểm Một điều cần đảm bảo tất công trình cần đ ược cấp phép phê duyệt cách kỹ lưỡng, tránh tình trạng thi công trái phép gây cố công trình ỉ Tiêu chuẩn điều kiện làm việc Điều kiện làm việc có ảnh hưởng đến chất lượng công trình Vệ sinh vị trí làm việc bảo đảm môi trường không đơn bảo vệ sức khỏe người lao động mà tạo điều kiện thi công thuận lợi, thoáng đÃng dễ xử lý gặp cố ỉ Vấn đề đào tạo, nâng cao trình độ Một vấn đề quan trọng thiếu công tác quản lý cần đào tạo, nâng cao trình ®é tay nghỊ, ý thøc cđa ng­êi qu¶n lý, thiÕt kế, thi công, kể công nhân Tăng cường bồi dưỡng kiến thức cần thực nghiêm túc, làm điều có đội ngũ cán có đủ khả hoàn thành công việc với kết tốt Công nhân người lao động trực tiếp nên không đánh giá thấp, chủ quan bỏ qua không đào tạo tập huấn cho họ Thực điều hoàn toàn giảm thiểu cố xây dựng tầng hầm nhà cao tầng 75 KếT LUậN Và KIếN NGHị Kết luận Từ nghiên cứu bên chương 1, 2, rút kết luận sau: Tầng hầm xây dựng nhà cao tầng kết cấu phức tạp, việc thi công gắn liền với công tác đào đất tạo hố móng đối đầu với nhiều rủi ro gặp phải Sự cố xảy đa dạng phức tạp nguyên nhân gây ra, ph ương thức mức độ tác động chúng tới môi trường xây dựng Nguyên nhân dẫn tới cố tiềm ẩn tất công tác từ khảo sát thiết kế, thi công, quản lý chất lượng công trình, công tác quan trắc không ý, Do tác động nước ngầm, công tác thi công thiếu kinh nghiệm, vật liệu chất lượng, Tác động cố chúng xảy ảnh hưởng tới thân tầng hầm xây dựng mà phá hoại công trình lân cận, phá hoại môi trường xung quanh công trình Một điều quan trọng cố gây cho thiệt hại rÊt lín vỊ thêi gian, tiỊn cđa vµ uy tÝn Biện pháp phòng chống công trình tùy thuộc điều kiện mà có biện pháp khác nhau, nguyên tắc chúng phải tổ hợp tất yếu tố để có biện pháp tối ưu Kiến nghị Để có tầng hầm đạt chất lượng, giảm thiểu cố gặp phải xây dựng cần ý đến vấn đề sau: Đơn vị thi công cần quan tâm nhiều đến công tác khảo sát, quan trắc công trình công trình lân cận từ trước thi công để chủ động trước tượng xảy ra, từ có biện pháp ngăn chặn cố bắt đầu xuất Ngay lúc thi công công tác thăm dò, quan trắc cần thực để tránh 76 thiệt hại nguyên nhân biến động địa chất gây nên Các đơn vị thi công cần thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt công nghệ, tránh tình trạng nhà thầu kinh nghiệm thi công trúng thầu đến lúc thi công không hiệu Cần thiết tăng cường bồi dưỡng nhân lực cách mở lớp chuyên đề, lớp trao đổi kinh nghiệm, thông báo cố cho đơn vị, cá nhân tham gia dự án kiến thức quản lý chất lượng, kiến thøc kü tht nỊn mãng, thùc tÕ thi c«ng Công tác thiết kế cần áp dụng khoa học công nghệ phần mềm, công cụ mô phần tử, để thiết kế phòng ngừa khả cố xảy Cần có giải pháp đảm bảo an toàn cho công trình lân cận Quản lý chặt chẽ chất lượng xây dựng công trình từ công tác xây dựng 77 TàI LIệU THAM KHảO Nguyễn Bá Kế(2007), Kiểm tra ổn định hố đào đất có mực nước ngầm cao, Người xây dựng, (Số 11) Nguyễn Bá Kế, Bài học từ cố sập đổ ViƯn khoa häc x· héi vïng Nam Bé ë Thµnh phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Kế(2006), Xây dựng công trình ngầm đô thị theo phương pháp đào mở, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Bá Kế(2004), Móng nhà cao tầng - Kinh nghiệm nước ngoài, Nhà xuất Xây dựng Nguyễn Bá Kế(2011), Phòng tránh cố công trình lân cận hố đào sâu đô thị , Người xây dựng, (Số 3), Tr 36-40 Nguyễn Quang Phích, Đỗ Ngọc Anh, Nguyễn Mạnh Khải(2005), Vấn đề đảm bảo nâng cao chất lượng công trình ngầm, Tạp chí KHKT Mỏ-Địa chất, (Số 12), Tr 54-59 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Tráng(2008), Những học kinh nghiệm việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng Việt Nam, Bài viết chuyên gia Phạm Thu Thủy(2009), Nghiên cứu khả ứng dụng thiết bị quan trắc để phòng tránh rủi ro trình thi công công trình ngầm, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ-Địa chÊt, Hµ Néi Malcolm Puller(1996), Deep excavations a pratical manual, Thomas Telford, London ... Việc nghiên cứu, tổng hợp, phân tích nguyên nhân đề xuất biện pháp xử lý cố gặp phải thi công xây dựng tầng hầm nhà cao tầng vấn đề cần thi? ??t nước ta Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu. .. tài: Nghiên cứu, đề xuất biện pháp phòng ngừa cố thi công tầng hầm nhà cao tầng. tổng hợp từ cố xây dựng tầng hầm, đưa nguyên nhân cố, đề nghị giải pháp phòng chống góp phần cho công xây dựng Việt... đà xây dựng xảy cố Từ đề xuất biện pháp xử lý phòng chống cố xây dựng tầng hầm Việt Nam Nội dung nghiên cứu Đề tài trình bầy tượng, cố xảy công tác thi công tầng hầm nhà cao tầng Phân tích nguyên

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN