2.3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự mặn hĩa: a. Ảnh hưởng của tốc độ bốc hơi (E):
Những tác động do tốc độ bốc hơi mạnh trong mùa khơ dẫn đến độ ẩm thấp trong đới bay hơi, do đĩ lực hút mạnh làm tăng hướng lên của dịng nước trong mao quản. Sự bốc hơi lâu dài sẽ làm độ ẩm của đới bốc hơi giảm. Khi đới bốc hơi trở nên khơ và dầy hơn sự mất ẩm hầu như khơng cịn ý nghĩa nữa. Như vậy lớp đất khơ như là lớp bảo vệ và được gọi là lớp phủ nơng nghiệp.
Trong kinh nghiệm sản xuất trên đất mặn thường được cày ải cĩ ý nghĩa tương tự như lớp phủ nơng nghiệp nêu trên.
Khi tốc độ bốc hơi thấp, lớp phủ nơng nghiệp phát triển kém (tương tự như đất khơng được cày ải) và sự mất nước do bốc hơi sẽ tiếp tục mặc dù ở tỷ lệ thấp nhưng nếu kéo dài sự rút nước sẽ xảy ra ở độ sâu hơn.
b. Sự ảnh hưởng của thực vật:
Thực vật ngồi việc sử dụng nước trong đất để cho bộ rễ chúng cịn là nguyên nhân làm bốc thốt nước với lượng khá lớn qua tán lá. Do đĩ các cây cĩ bộ rễ sâu thường dễ bị ảnh hưởng mặn. Trong vùng đất khơng lớp phủ đới bốc hơi xuất hiện khá nơng. Khi cĩ thực vật, sự mất nước xảy ra sâu hơn nhiều so với đất trơ và tạo ra sự cân bằng độ sâu của đới rễ mà từ đĩ nước được lấy cho cây hơ hấp.
c. Ảnh hưởng của sự phục hồi nước ngầm:
Nước bị bốc hơi làm cho mực nước ngầm trong đất sâu dần cho đến khi gặp nước mặn. Sự khơi phục của nước ngầm phụ thuộc vào khả năng thấm rỉ của đất. Đối với hầu hết các loại đất líp trong vùng Đất mặn ít và trung bình của huyện Ba Tri độ xốp của tầng mặt khá lớn, do đĩ khả nằng phục hồi lượng nước ngọt trong đất cĩ thể xảy ra dễ dàng. Hơn nữa lượng mưa khá lớn cũng là một ưu thế cho việc duy trì các hệ thống cây trồng cạn, trong khi các loại đất líp trong vùng đất phèn thường giàu sét, độ thuần thục kém và trương nở khi ướt. Do đĩ, khả năng phục hồi nước ngầm kém khơng thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng cạn.
Sự hình thành tính mặn của đất cĩ nhiều nguyên nhân: Mẫu chất mang tính mặn, do xâm nhập nước mặn (mặn mặt), mực nước mặn ngầm nơng cùng với khí hậu khơ hạn. Trong các yếu tố trên, nước mặn ngầm thường là nguyên nhân gây ra mặn hĩa, đây là hiện tượng mặn khơng thấy trực tiếp, khĩ ngăn chặn và gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái trên cạn.
Độ sâu của nước ngầm mặn và độ mặn của đất cĩ mối tương quan chặt chẻ. Để xác định mối tương quan nầy Polưnop (1956) đã đưa ra khái niệm “ Độ sâu lâm giới” của nước ngầm. Theo ơng, độ sâu lâm giới là độ sâu mà từ đĩ nước ngầm mặn cĩ thể bị mao dẫn làm mặn lớp đất mặt.
Sự mặn hĩa từ nước ngầm:
Như chúng ta đã biết sự bốc hơi của đất thường là nguyên nhân gây mặn hĩa. Nước dưới đất cĩ thể bốc hơi trực tiếp từ bề mặt nước ngầm xãy ra bên trong đới bốc hơi, hoặc nĩ cĩ thể lấy nước ở mức sâu hơn bên dưới đới bốc hơi bằng mao quản. Khi nước bốc hơi nước sẽ được giữ lại bên trong đới bốc hơi, nước ngầm mặn theo dịng mao dẫn đi lên hướng tới đới rễ ( đới bốc hơi ). Hiện tượng này gây ra sự tác động của mặn đến bộ rễ của các cây trồng cạn, thể hiện rõ nhất vào mùa khơ sự bốc hơi tăng lên hầu hết cây trồng cạn bị đỏ lá do thiếu nước sinh lý.
Đối với đất líp độ mặn trong đất đã được rữa từ khi bắt đầu lên líp. Do đĩ, độ mặn trong đất giảm đi rất nhiều. Các kết quả phân tích đất cho thấy độ mặn trong đất líp giảm dần từ trên xuống (30-50 cm) điều nầy cho thấy tầng đất an tồn cho bộ rễ dày mỏng tuỳ nơi.
Các đất líp nuơi tơm những năm đầu (1-2 năm) độ mặn của tầng đất mặt cịn khá cao, nhưng các đất líp cao và thành phần cơ giới thơ thì độ mặn khá thấp. Vùng nuơi tơm quảng canh cải tiến mực nước ngầm xuất hiện nơng, đất líp bị mặn hồn tồn, do đĩ khi rữa mặn để trồng trọt phải cần thời gian rữa lâu hơn, lượng nước cần nhiều hơn và khả năng mặn hĩa do nước ngầm dễ dàng xảy ra.
Hướng di chuyển muối lên phía trên mặt đất là kết quả của tốc độ nước được hút lên bởi lực mao quản kết hợp với nồng độ muối trong dung dịch. Do đĩ, các đất cĩ mao quản nhỏ nước dưới đất dễ bị bốc thốt kéo theo lượng nuối trong nước ngầm mặn. Để cĩ độ sâu an tồn cho bộ rễ phát triển, việc duy trì độ sâu mực nuớc ngầm và cải tạo thành phần cơ giới (thay đổi kích thước mao quản) cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng.
2.3.3. Một số cây trồng phổ biến trên đất líp và độ sâu bộ rễ xếp theo độ mẫn cảm đối với độ mặn(1):
Bảng 1.4: Một số cây trồng phổ biến trên đất líp.
Loại cây trồng Ngưỡng ECe(2)
(mS/cm) của đới rễ Độ sâu bộ rễ (m) Mẩn cảm (Sensitive) Cà rốt 1.0 0.5 -1 Hành 1.2 0.3-0.6 Đậu 1.0 0.5-0.7 Bưởi 1.8 1.2-1.5 Cam 1.7 1.2-1.5 Chanh 1.7 1.2-1.5 Quýt 1.7 1.2-1.5 Tỏi 1.7 1.0-2.0 Seri 1.7 1.0-2.0 Mận 1.5 1.0-2.0
Mẩn cảm trung bình (Moderately sensity)
Súp lơ 1.8 0.4-0.7 Cần tây 1.8-2.5 0.3-0.5 Rau diếp 1.3-1.7 0.3-0.5 Cải củ 1.2-2.0 0.3-0.5 Ớt 1.5-1.7 0.5-1.0 Cà Chua 0.9-2.5 0.7-1.5 Dưa chuột 1.1-2.5 0.7-1.2 Bí ngơ 1:2 1.0-1.5 Bí đao 3.2 0.6-1.0 Dưa hấu 3.2 0.5-0.5 Khoai lang 1.5-2.5 1.0-1.5 Củ cải 0.9 0.5-1.0 Đậu phộng 3.2 0.5-1.0 Bắp 1.7 1.0-1.7 Mía 1.7 1.2-2.0 Chuối 1.7 0.5-0.9
Chịu dựng trung bình đến khá (Moderately Tolerant to Tolerant)
Đậu đủa 4.9 0.5-0.7
Đậu nành 5.0 0.6-1.3
Dứa 4.0 0.3-0.6
Khoai mì 0.7-1.0
Nguồn: Rhoades, Kandiah and Mashali, 1992. FAO Irrigation and Drainage Paper N° 48. The use of saline waters for crop productions.
(1) Dữ liệu nầy được xem như là một hướng dẫn tham khảo – Ngưỡng chịu mặn cĩ thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, điều kiện đất và thực tế canh tác. Cây trồng thường cĩ ngưỡng chịu mặn thấp trong giai đoạn nẩy mầm và cây con.
(2) Ngưỡng ECe, giá trị độ mặn trung bình ở đới rễ khi sản lượng bắt đầu giảm sút.
Bảng 1.5:(b) Độ mặn và phản ứng của cây trồng (ECe: Giá trị của mẫu trích bão hồ)
USDA
soil class Mức đánh giá
ECe (mS/cm)
Tổng
muối (%) Phản ứng cây trồng
0 Khơng bị mặn 0 - 2 < 0.15 Độ mặn ảnh hưởng khơng đáng kể, ngoại trừ một số cĩ độ nhạy cao
hạn chế.
2 Mặn trung
bình 8 - 15 0.35 - 0.65
Anh hửơng đến sản lương ở mức trung bình.
3 Mặn nặng > 15 > 0.65 Anh hưởng rất nhiều đến sản lượng
Nguồn: FAO - UNESCO (1973).
Bảng 1.6: (c ) Một số chỉ tiêu phân cấp và đánh gía chung độ phì của đất.
TT Chỉ tiêu Độ phì cao Độ phì trung bình Độ phì thấp
1 Hữu cơ (%) >3.0 1 – 3 <1
2 CEC (meq/100g đất) >20 10 – 20 <10
3 Tổng Cation Ca
2+ và Mg2+
(meq/100g đất) >12 4 – 12 <4
(Nguồn: Sổ tay điều tra Phân loại và Đánh gía đất (Tơn Thất Chiểu & nnk, HKHĐất VN, NXB NN, 1999)
Bảng 1.7: Mối quan hệ giữa sa cấu và độ thấm Sa cấu Phân lớp độ thấm Tốc độ thấm Inch/giõâ mm/hr Sét-bột, sét 6. Rất chậm <0.04 <1 Thịt pha sét-bột, sét-cát. 5. Chậm 0.04 – 0.08 1 - 2 Thịt pha sét-cát, thịt-sét. 4. Chậm đến tr.bình 0.08 – 0.2 2 - 5 Thịt, thịt-bột 3. Trung bình 0.2 – 0.8 5 - 20 Cát thịt, thịt cát 2. Tr. bình đến nhanh 0.8 – 2.4 20 - 60 Cát 1. Nhanh >2.4 >60
Nguồn: USDA (Rawls et al., 1982)