Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HOÀNG TRUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM NẾN THƠM TỪ MỘT SỐ LOẠI TINH DẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Đại học (Chính quy) Chun ngành : Cơng nghệ thực phẩm Khoa : CNSH & CNTP Khóa học : 2018 - 2022 Thái Nguyên - năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN HỒNG TRUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM NẾN THƠM TỪ MỘT SỐ LOẠI TINH DẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Đại học (Chính quy) Chun ngành : Cơng nghệ thực phẩm Lớp : K50 - CNTP Khoa : CNSH & CNTP Khóa học : 2018 - 2022 Giảng viên hướng dẫn : GV.TS Phạm Bằng Phương Thái Nguyên - năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “nghiên cứu sản xuất sản phẩm nến thơm từ số loại tinh dầu “ nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô bạn Đầu tiên gửi lời cảm ơn đến thầy phạm phương hướng dẫn tận tâm q trình tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn tất thầy cô khoa công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập vừa qua Ngồi tơi xin cảm ơn bạn lớp K50-CNTP giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hóa chất sử dụng 15 Bảng 3.2 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 16 Bảng 3.3 Kết thu thời gian cháy hai loại sáp 24 Bảng 3.4 Kết đánh giá cảm quan tỉ lệ sáp 26 Bảng 3.5 xếp hạng chất lượng theo điểm tổng số 29 Bảng 3.6: Mức độ quan trọng cho tiêu đánh giá……… …… … …….25 Bảng 3.7: Kết đánh giá cảm quan tỉ lệ tinh dầu… ……………… …………27 Bảng3.8: kết đánh giá chất lượng theo điểm tổng số……………………….…28 bảng3.9: Mức độ quan trọng cho tiêu đánh giá……………… ……… 28 Bảng 4.1: Kết thu thời gian cháy hai loại sáp……………………….30 Bảng 4.2 Kết đánh giá cảm quan tỉ lệ sáp 31 Bảng 4.3 Kết đánh giá cảm quan tỉ lệ tinh dầu 32 Bảng 4.4: Bảng mô tả sản phẩm 39 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Thiết bị chưng cất nước Hình 3.1 Sơ đồ sản xuất tinh dầu 19 Hình 3.2 Thiết bị chưng cất tinh dầu 21 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình dự kiến sản xuất nến thơm từ số loại tinh dầu 22 Hình 3.4 Nến thơm thành phẩm 23 Hình 3.5 Sơ đồ nghiên cứu thời gian cháy hai loại sáp 24 Hình 3.6 Sơ đồ nghiên cứu tỉ lệ sáp 25 Hình 3.7: Sơ đồ nghiên cứu tỉ lệ phối trộn tinh dầu nến thơm 28 Hình 4.1: Thí nghiệm đánh giá thời gian cháy hai loại sáp ong (bên trái) sáp đậu nành (bên phải) 32 Hình 4.2 Sơ đồ quy trình sản xuất nến thơm 36 Hình 4.3: sơ đồ quy trình sản xuất nến thơm từ số loại tinh dầu……… ……35 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Tổng quan tinh dầu 2.1.2 Tổng quan nến 10 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước nước 13 2.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 13 2.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu vật liệu nghiên cứu 15 3.1.2 Hóa chất sử dụng 15 3.1.3 Thiết bị dụng cụ nghiên cứu 15 3.2 Phạm vi địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 17 v 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 3.2.3 Thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp chưng cất tinh dầu 17 3.4.2 Phương pháp sản xuất nến thơm 20 3.4.3 Đề xuất quy trình sản xuất nến thơm 21 3.4.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4 Các phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất nến thơm từ nguyên liệu tự nhiên 32 4.1.1 Kết nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện quy trình sản xuất nến thơm từ nguyên liệu tự nhiên 32 4.1.2 Xây dựng quy trình sản xuất nến thơm 35 4.2 Kết phát triển sản phẩm nến thơm từ nguyên liệu tự nhiên 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Nến vật liệu rắn, thường tổ hợp vật liệu làm nến có tim giữa, thắp sáng để cung cấp ánh sáng để làm ấm Nến ngày hầu hết làm parafin Nó làm từ sáp ong, sáp thực vật, gel Cùng với sự tiến kinh tế giới, nến có lịch sử phát triển hàng năm Từ xa xưa, người sử dụng loại dầu dừa loại mỡ, bò, dê loại động vật khác để làm nến Trọng giới quý tộc, người ta sử dụng Sáp ong Nến biết đến với nguồn gốc từ Trung Quốc vào khoảng năm 200 trước Công nguyên lấy từ mỡ cá voi Đến kỷ 19, mỡ động vật nguyên liệu để làm nến Sự tiến nguyên liệu sản xuất năm 1820 chất stearin khai thác, stearin hợp chất hóa học tạo từ mỡ tinh lọc sử dụng việc làm nến Trước Việt Nam, nến thường dùng để thờ ông bà tổ tiên để thắp sáng, đám cưới đám hỏi Trong thời điểm xã hội phát triển đại thời điểm tại, mà đời sống người ngày cải thiện việc sử dụng nến ngày phổ biến Mùi hương kết hợp hài hòa nến hoa tạo cho người ta cảm giác lãng mạn ấm cúng Nhờ vào mức độ tinh xảo mà nến không đơn giản vật thắp sáng đơn mà coi sản phẩm nghệ thuật Mặc dù sở hữu kích thước nhỏ bé nến tạo điểm nhấn cho khơng gian nội thất, chí phịng khung cảnh tráng lệ, tuyệt vời Trên sở đề xuất thực đề tài: “Nghiên cứu sản xuất sản phẩm nến thơm từ số loại tinh dầu nhằm mục đích cải thiện đời sống người” Nhằm mục đích tối ưu hóa nâng cao quy trình sản xuất nến thơm từ số loại tinh dầu đem lại lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu sản xuất sản phẩm nến thơm từ số loại tinh dầu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Nội dung 1: Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất nến thơm từ nguyên liệu tự nhiên A Nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện quy trình sản xuất nến thơm từ nguyên liệu tự nhiên Thí nghiệm 1: nghiên cứu đánh giá thời gian cháy sáp ong sáp đậu nành Thí nghiệm 2: Nghiên cứu tỉ lệ phối trộn sáp ong sáp đậu nành Thí nghiệm 3: Nghiên cứu tỉ lệ phối trộn tinh dầu nến thơm B Xây dựng quy trình sản xuất nến thơm Nội dung 2: Phát triển sản phẩm nến thơm từ nguyên liệu tự nhiên - Nghiên cứu sản xuất sản phẩm nến thơm từ số loại tinh dầu 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp liệu khoa học về: thành phần có sáp nến - Phương pháp bảo quản nến thơm thời gian dài, hiệu - Xây dựng quy trình sản xuất sáp nến với điều kiện tối ưu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Giúp sinh viên nâng cao kinh nghiệm kỹ việc thực hành nghiên cứu khoa học, củng cố lại kiến thức lý thuyết, ứng dụng vào thực tế để từ hồn thiện thân - Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần cơng sức vào việc nghiên cứu quy trình sản xuất nến thơm quy trình chiết xuất tinh dầu, lợi ích mặt sức khỏe kinh tế cho cộng đồng PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Tổng quan tinh dầu 2.1.1.1 Khái niệm tinh dầu Tinh dầu chất thơm hay chất mùi có số phận cỏ (hạt, rễ, củ, vỏ cây, hoa, lá, quả, dầu, nhựa cây…) hay động vật (túi tinh dầu) Hệ thực vật có tinh dầu khoảng 3000 lồi, có 150-200 lồi có ý nghĩa cơng nghiệp Tinh dầu có nguồn nguyên liệu với nồng độ khác nhau, thay đổi từ phần triệu đến phần trăm tinh dầu tương đối dễ bay [1], [3], [4] Tinh dầu phân bố tập trung số họ họ hoa tán, học cúc, họ hoa môi, họ long não, họ sim, học cam, họ gừng,… Tinh dầu chiết từ số phận cánh hoa, lá, cành, rễ, vỏ trái, cuống hạt, vỏ cây,… - Lá: bạc hà, tràm, bạch đàn, hương nhu, khuynh diệp, húng chanh, tía tơ, cúc tần, tràm, sả, long não, cam, chanh, gừng gió… - Bộ phận mặt đất: bạc hà, hương nhu… - Hoa: hoa hồng, hoa nhài, hoa bưởi, hoa hồi, hoa inh hương… - Quả: sa nhân, hồi, bưởi, cam, chanh, quất, xuyên tiêu, thảo quả… - Vỏ quả: cam, chanh, bưởi, gừng gió… - Vỏ thân: quế - Gỗ: long não, vù hương, trầm hương… - Thân rễ: gừng, nghệ, hành, tỏi, xuyên khung, bạch chỉ, đương quy… Hàm lượng tinh dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, di truyền, đất trồng, phân bón, thời tiết, ánh sáng, thời điểm thu hoạch…Tinh dầu sản phẩm cuối q trình trao đổi chất khơng sử dụng trở lại cho hoạt động sống cây… Tinh dầu quế Tạo mùi hương xơng phịng, chống nấm mốc, Thành phần tinh dầu quế có cinnamaldehyde, eugenol, safrol, furfurol Trong thành phần 31 Kết xây dựng quy trình, sản phẩm thử nghiệm kết đánh giá sản phẩm trình bày chi tiết mục 4.2 phần 4: kết thảo luận 3.4 Các phương pháp xử lý số liệu Tất số liệu thơ xử lí theo phần mềm excel 2016 Kết trình bày đơn giản hóa bảng mục phần IV kết nghiên cứu thảo luận 32 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất nến thơm từ nguyên liệu tự nhiên 4.1.1 Kết nghiên điều kiện quy trình sản xuất nến thơm từ nguyên liệu tự nhiên 4.1.1.1 Kết nghiên cứu đánh giá thời gian cháy sáp ong sáp đậu nành Để nghiên cứu thời gian cháy hai loại sáp, sau tham khảo cơng trình nghiên cứu khác tơi tiến hành đun nóng sáp đậu nành đổ vào khn có tim nến đợi khơ sau tiến hành đốt bấm giờ, sáp ong làm tương tự Bảng 4.1 Kết thu thời gian cháy hai loại sáp Loại sáp Sáp ong Sáp đậu nành Thời gian cháy 10’30s 125’ Kết nghiên cứu cho thấy đậu nành cháy tốt lửa lớn sáp ong sáp ong lại có trạng thái tốt so với sáp đậu nành Cụ thể bảng 4.1 cho thấy sáp ong cháy khoảng thời gian ngắn có 10 phút 30 giây, sáp đậu nành cháy lâu đạt 125 phút Từ kết chọn sáp đậu nành nguyên liệu để sản xuất nến thơm Hình 4.1: Thí nghiệm đánh giá thời gian cháy hai loại sáp ong (bên trái) và sáp đậu nành (bên phải) 33 4.1.1.2 Kết nghiên cứu tỉ lệ phối trộn sáp ong sáp đậu nành Để nghiên cứu tỉ lệ phối trộn sáp ong sáp đậu nành, sau nghiên cứu thời gian cháy hai loại sáp thí nghiệm tơi tiến hành trộn hai loại nguyên liệu sáp ong sáp đậu nành với tỉ lệ khác sau tiến hành đun nóng chảy đổ khn kết thu bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết đánh giá cảm quan tỉ lệ sáp Tỉ lệ sáp 1/9 2/8 3/7 4/6 5/5 Điểm trung bình Màu sắc 4,3 3,57 2,17 2,13 1,77 Trạng thái 4,6 4,43 4,17 2,84 2,5 Điểm có HSQT Xếp loại 9,05 8,43 7,34 5,32 4,63 Khá Trung bình kém Nhìn vào kết bảng 4.2 thấy Tỉ lệ sáp ong cao trạng thái độ cứng cao thời gian cháy lại ngắn Cụ thể tăng tỉ lệ sáp ong lên cao điểm cảm quan giảm tỷ lệ sáp ong/ sáp đậu nành 1/9 điểm cảm quan màu sắc 4,13 điểm cảm quan trạng thái 4,6 Điểm cảm quan giảm dần tỷ lệ sáp ong/ sáp đậu nành 5/5, tỷ lệ sáp cho thấy điểm cảm quan thấp cụ thể điểm cảm quan màu sắc đạt 1,77 điểm cảm quan trạng thái đạt 2,5 Từ kết bảng 4.2 chọn tỉ lệ phối trộn sap ong/ sáp đậu nành 1/9 4.1.1.3 Kết nghiên cứu tỉ lệ phối trộn tinh dầu sản phẩm nến thơm Mùi hương nến thơm đến từ yếu tố tinh dầu Tinh dầu sử dụng nến thơm cần phải loại tinh dầu phù hợp, tỉ lệ phối trộn điều quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nến thơm, cho lượng tinh dầu q nhỏ khơng tạo mùi hương, nến cho lượng lớn ảnh hưởng đến đến cấu trúc sản phẩm Cho nên tỉ lệ tinh dầu yếu tố quan đến chất lượng xà phịng Nên tơi chọn nghiên cứu tỉ lệ tinh dầu theo công thức cố đinh 1%,2%,3%,4%,5% tinh dầu cho mẫu thử có khối lượng cố định giống 34 Bảng 4.3 Kết đánh giá cảm quan tỉ lệ tinh dầu Tỉ lệ tinh dầu 1% 2% 3% 4% 5% Màu sắc 2,6 2,8 3,1 2,9 1,1 Mùi hương 2,1 6,0 6,3 6,1 1,5 Trạng thái 4,8 5,0 5,1 4,9 1,2 9,5 13,8 14,5 13,9 3.7 Tốt Tên tinh dầu Quế Cộng Xếp loại Sả bình Rất Màu sắc 2,5 2,7 3,2 2,8 1,0 Mùi hương 2,0 5,8 6,0 6,4 1,6 Trạng thái 5,3 5,4 5,2 4,5 1,1 9,8 13.9 14,4 13,7 3.7 Tốt Cộng Xếp loại Cam Trung Trung bình Rất Màu sắc 1,6 2,0 2,6 2,7 3,2 Mùi hương 3,6 3,7 5,7 6,0 6,1 Trạng thái 2,5 3,5 4,6 4,9 5,1 Cộng 7,7 9,2 12,9 13,6 14,4 Xếp loại khá Tốt Trung bình Từ kết cho thấy loại tinh dầu có điểm cảm quan màu sắc, trạng thái, mùi hương khác Cụ thể với quế sả điểm cảm quan mức 3% tinh dầu cao (với quế điểm cảm quan màu sắc 3,1 điểm cảm quan mùi hương 6,3 điểm cảm quan trạng thái 5,1) (với sả điểm cảm quan màu sắc 3,2 điểm cảm quan mùi hương 6,0 điểm cảm quan trạng thái 5,2, cịn cam mùi hương thoang thoảng nhẹ nhàng nên tỷ lệ tinh dầu mức 5% đạt hiệu điểm 35 cảm quan tinh dầu cam mức 5% tinh dầu điểm cảm quan màu sắc 3,2 điểm cảm quan mùi hương 6,1 điểm cảm quan trạng thái 5,1 Từ kết quế sả chọn tỷ lệ tinh dầu thêm vào nến 3% cam trọn tỷ lệ tinh dầu 5% 4.1.2 Xây dựng quy trình sản xuất nến thơm Sau nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện quy trình sản xuất nến thơm nội dung Tôi sử dụng điều kiện tối ưu hóa để xây dựng quy trình sản xuất nến thơm bước đầu sản xuất thử nghiệm loại nến thơm từ số loại tinh dầu, sau đánh giá cảm quan sản phẩm theo (Chất béo thơm thu từ hoa, phương pháp “hấp phụ lạnh/ướp lạnh” (cold enfleurage) (cụ thể khuếch tán hợp chất có mùi thơm hoa chất béo) phương pháp “hấp phụ nóng/ướp nóng” (hot enfleurage) (tẩm ngâm hoa chất béo nóng chảy) Kết xây dựng quy trình, sản phẩm thử nghiệm kết đánh giá sản phẩm trình bày chi tiết mục 4.2 phần IV kết thảo luận Sau nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện quy trình sản xuất nến thơm nội dung Tôi sử dụng điều kiện tối ưu hóa để xây dựng quy trình sản xuất nến thơm, quy trình mô tả sơ đồ đây: Sơ đồ quy trình Sáp tỉ lệ sáp ong/sáp đậu nành 1/9 Đun nóng chảy(90°) Thêm tinh dầu nhiệt độ sáp 70° Đổ khuôn Nến tỉ lệ phối trộn tinh dầu 3% 36 Hình 4.2 Sơ đồ quy trình sản xuất nến thơm Thuyết minh quy trình: Bước 1: chuẩn bị nguyên liệu Mục đích: Để chọn nguồn nguyên liệu đạt tiêu chất lượng an toàn dự trù nguyên liệu trình làm nguyên liệu chánh trường hợp lãng phí nguyên liệu Cách tiến hành: Nguyên liệu sử dụng cho trình sản xuất nến thơm sáp đậu nành, sáp ong, tinh dầu, nồi nấu sáp, đũa nguấy sáp, bếp đun sap Bước 2: đun nóng chảy sáp Mục đích: Vì sáp kỵ nước nên không để nước tràn vào nồi đựng sáp Nhiệt độ sơi nước 100oC, cịn nhiệt độ nóng chảy sáp 90oC mục đích việc đun cách thuỷ sáp là: Giữ sáp dạng lỏng mà khơng bị đun q nóng dẫn đến cháy nổ, đồng thời trì màu sắc ổn định Cách tiến hành: Cho nguyên liệu cân phối trộn vào đun cách thủy, khuấy nhẹ tay tay để tránh trường hợp tạo bọt trình đun sáp Bước 3: Thêm tinh dầu Mục đích: Giúp người dùng tập chung, khác với ánh sáng mặt trời bóng đèn điện làm chói mắt, ánh sáng phát từ nến làm cho mắt dễ chịu Đồng thời mùi hương nến giúp cho người sử dụng tăng khả tập trung, mang lại nguồn lượng lớn ý tưởng dồi 37 Đuổi côn trùng , nến thơm biện pháp tốt để đuổi côn trùng đặc biệt loại nến thơm sử dụng tinh dầu có đặc tính kháng khuẩn ngăn ngừa loại nấm Cách tiến hành: Tinh dầu thêm vào nhiệt độ sáp 70°C khuấy hỗn hợp để tinh dầu hoà tan sáp - Dụng cụ lấy tinh dầu phải thủy tinh tránh trường hợp oxi hóa - Nhỏ từ từ sau nến đơng khuấy không bị tạo bọt Bước 4: đổ khn Mục đích: Định hình cho sản phẩm tăng tính thẩm mĩ cho sản phẩm Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp sáp nóng chảy vào khuân có tim nến - Dùng dụng cụ kẹp tim nến để có định vị trí cho tim nến sau đổ từ từ vào khuôn để tránh tim nến lên Bước 5: Để nguội nến nhiệt độ phòng Mục đích: Để quay trở lại dạng rắn định hình cho sản phẩm, trạng thái rắn sáp có khả cố định mùi tốt dễ dàng cho việc bảo quản vận chuyển Cách tiến hành: Trong trình nến nguội phải để nến nơi cố định tránh xê dịch gây rung lắc ảnh hưởng đến cấu trúc cuối sản phẩm - Dựa vào quy trình bước đầu sản xuất thử nghiệm loại nến thơm từ số loại tinh dầu: Loại tinh dầu chọn để sản xuất đánh giá sản phẩm nến thơm sản xuất theo quy trình là: Tinh dầu quế: tinh dầu quế loại tinh dầu chiết xuất từ vỏ quế, tinh dầu quế có màu vàng, hương thơm mạnh đặc trưng, thành phần chủ yếu có 38 tinh dầu quế aldehyd cinamic tinh dầu ứng dụng rộng rãi sống hàng ngày Công dụng: Tinh dầu quế có cơng dụng hỗ trợ hệ miễn dịch ngăn ngừa vi khuẩn nhiều loại nấm gây hại, tinh dầu quế có đặc tính cay nóng có khả kháng khuẩn hiệu tinh dầu quết tốt cho việc điều trị cảm lạnh, cảm cúm Tinh dầu quế cịn có cơng dụng khử mùi xua đuổi côn trùng Hương thơm tinh dầu quế cịn giúp đầu óc minh mẫn, thoải mái, khả hoạt động não cải thiện Ngồi cơng dụng thiết thực sức khỏe, quế cịn sử dụng ngành cơng nghiệp dược liệu chăm sóc sắc đẹp Tinh dầu sả: tinh dầu sả loại tinh dầu chiết xuất từ thân sả sử dụng phổ biến với mùi hương nhẹ nhàng dễ chịu Tinh dầu sả chanh có tên tiếng anh lemongrass essential oil Trong sả chanh loại thực vật thuộc họ sả Đây loại sả có nguồn gốc từ đơng nam Cơng dụng: Tinh dầu sả chanh có cơng dụng giảm đau đặc biệt đau đầu căng thẳng , tinh dầu sả chanh làm giảm căng thẳng, giải tỏa bớt cảm giác khó chịu, giúp cho đầu óc thoải mái, tinh thần sảng khoái Sử dụng tinh dầu sả chanh giúp khơng khí xung quanh có mùi thơm nhẹ nhàng, loại bỏ bớt mùi thức ăn, dầu mỡ phòng sau chế biến Tinh dầu sả chanh có khả xua đuổi trùng tinh dầu sả chanh có chứa hàm lượng citral geraniol khơng nhỏ Tinh dầu sả chanh có tính kháng khuẩn mạnh loại bỏ số loại vi khuẩn gây hại Tinh dầu sả chanh có chứa nhiều loại vitamin loại khoáng chất thiết yếu vitamin A, vitamin B, vitamin C, sắt,… Tinh dầu cam: Tinh dầu cam chiết xuất từ vỏ cam, tên tiếng anh Citrus sinensis, tinh dầu cam sản xuất phương pháp lôi nước sủ dụng nước sau đun nóng để sản xuất tinh dầu Lá hoa cam sử dụng để sản xuất tinh dầu Cơng dụng: - Tinh dầu cam có hoạt tính kháng khuẩn 39 - Giảm đau - Diệt côn trùng 4.2 Kết phát triển sản phẩm nến thơm từ nguyên liệu tự nhiên Trong nội dung nghiên cứu số dòng sản phẩm nến thơm sử dụng hương liệu tự nhiên số loại tinh dầu sử dụng phổ biến Các dòng sản phẩm nến thơm sản xuất sử dụng theo công dụng loại tinh dầu khác nhau: Dòng sản phẩm thứ bao gồm hai loại - Tinh dầu sả: Tạo mùi hương với số hoạt chất có tác dụng đuổi muỗi citral, geranial Có tác dụng xua đuổi côn trùng, đặc biệt chống muỗi kiến Mùi hương tinh dầu sả gây khó chịu cho nhiều loại côn trùng, khiến chúng tránh thật xa - Tinh dầu quế: Tạo mùi hương xơng phịng, chống nấm mốc, Thành phần tinh dầu quế có cinnamaldehyde, eugenol, safrol, furfurol Trong thành phần cinnamaldehyde (70-80%), thành phần định đặc tính kháng lại vi sinh vật tinh dầu quế Ngoài ra, eugenol thành phần có khả kìm hãm phát triển vi khuẩn nấm sợi - Tinh dầu cam: Tinh dầu cam chiết xuất từ vỏ cam Tinh dầu cam có số cơng dụng sau có hoạt tính kháng khuẩn giúp giảm đau, giảm cân, diệt trùng 40 Sơ đồ quy trình Sáp tỉ lệ sáp ong/sáp đậu nành 1/9 Đun nóng chảy(90°) - - Thêm tinh dầu nhiệt - độ sáp 70° tỉ lệ phối trộn tinh dầu 3% - - Đổ khn Nến Hình 4.3: sơ đồ quy trình sản xuất nến thơm từ số loại tinh dầu Thuyết minh quy trình: Bước 1: chuẩn bị nguyên liệu Mục đích: Để chọn nguồn nguyên liệu đạt tiêu chất lượng an toàn dự trù nguyên liệu trình làm nguyên liệu chánh trường hợp lãng phí nguyên liệu Cách tiến hành: Nguyên liệu sử dụng cho trình sản xuất nến thơm sáp đậu nành, sáp ong, tinh dầu, nồi nấu sáp, đũa nguấy sáp, bếp đun sap Bước 2: đun nóng chảy sáp Mục đích: Vì sáp kỵ nước nên khơng để nước tràn vào nồi đựng sáp Nhiệt độ sôi nước 100oC, cịn nhiệt độ nóng chảy sáp 90oC mục đích 41 việc đun cách thuỷ sáp là: Giữ sáp dạng lỏng mà khơng bị đun q nóng dẫn đến cháy nổ, đồng thời trì màu sắc ổn định Cách tiến hành: Cho nguyên liệu cân phối trộn vào đun cách thủy, khuấy nhẹ tay tay để tránh trường hợp tạo bọt trình đun sáp Bước 3: Thêm tinh dầu Mục đích: Giúp người dùng tập chung, khác với ánh sáng mặt trời bóng đèn điện làm chói mắt, ánh sáng phát từ nến làm cho mắt dễ chịu Đồng thời mùi hương nến giúp cho người sử dụng tăng khả tập trung, mang lại nguồn lượng lớn ý tưởng dồi Đuổi côn trùng , nến thơm biện pháp tốt để đuổi côn trùng đặc biệt loại nến thơm sử dụng tinh dầu có đặc tính kháng khuẩn ngăn ngừa loại nấm Cách tiến hành: Tinh dầu thêm vào nhiệt độ sáp 70°C khuấy hỗn hợp để tinh dầu hoà tan sáp - Dụng cụ lấy tinh dầu phải thủy tinh tránh trường hợp oxi hóa - Nhỏ từ từ sau nến đơng khuấy khơng bị tạo bọt Bước 4: đổ khn Mục đích: Định hình cho sản phẩm tăng tính thẩm mĩ cho sản phẩm Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp sáp nóng chảy vào khuân có tim nến - Dùng dụng cụ kẹp tim nến để có định vị trí cho tim nến sau đổ từ từ vào khn để tránh tim nến lên Bước 5: Để nguội nến nhiệt độ phịng Mục đích: 42 Để quay trở lại dạng rắn định hình cho sản phẩm, trạng thái rắn sáp có khả cố định mùi tốt dễ dàng cho việc bảo quản vận chuyển Cách tiến hành: Trong trình nến nguội phải để nến nơi cố định tránh xê dịch gây rung lắc ảnh hưởng đến cấu trúc cuối sản phẩm Bảng 4.4: Bảng mô tả sản phẩm STT Đặc điểm Thành phần Điều kiện bảo quản Hạn sử dụng Công dụng Cách sử dụng Đối tượng sử dụng Chống định Lưu ý khác bao bì Mô tả Sáp ong, sáp đậu nành, tinh dầu Giữ cho sáp nến Lựa chọn hộp đựng nến thuỷ tinh chắn Đảm bảo đốt nến thơm từ 20 phút đến Giữ độ dài bấc thích hợp Bảo quản nến ln Tắt nến bấc cháy gần sát sáp Nến thơm bảo quản tốt sử dụng vòng năm kể từ ngày sản xuất bảo quản với mức độ trung bình sử dụng vòng tháng kể từ ngày sản xuất - Giúp phòng trở nên ấm áp - Khử mùi, giúp phịng có hương thơm dễ chịu - Tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng - Một số loại xua đuổi trùng Trước đốt nến dùng kéo cắt bấc cịn khoảng 0,5cm, lần đốt nến phải đảm bảo nến tan chảy thành nến để chánh thụt tim nến giữu thời gian toả Từ 10 tuổi trở lên Để nến thơm tránh xa khỏi tầm với trẻ em vật nuôi tránh trường hợp gây bỏng Ghi: sản phẩm thử nghiệm chưa chứng nhận quan có thẩm quyền 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc nghiên cứu sản xuất loại nến thơm từ số loại tinh dầu thu kết sau ● Kết nghiên cứu tối ưu hóa tỷ lệ sáp nồng độ tinh dầu thêm vào nến thơm sau - Tỉ lệ sáp ong/ sáp đậu nành 1/9 - Nhiệt độ nóng chảy sáp 90oC - Lượng tinh dầu thêm vào 3%, số loại tinh dầu có mùi hương nhẹ tơi nâng lên 5% ● Từ kết đạt nghiên cứu tiến hành hồn thiện quy trình sản xuất nến thơm từ số loại tinh dầu: - Tinh dầu sả: Tạo mùi hương với số hoạt chất có tác dụng đuổi muỗi - Tinh dầu quế: Tạo mùi hương xông phòng, chống nấm mốc - Tinh dầu cam: Tinh dầu cam chiết xuất từ vỏ cam Tinh dầu cam có số cơng dụng sau có hoạt tính kháng khuẩn giúp giảm đau, giảm cân , diệt côn trùng 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn, thời gian thực tập hạn chế nên cịn nhiều cơng việc chưa thực Trong thời gian tới đề xuất thực nghiên cứu với nội dung sau: - Nghiên cứu phân tích thành phần hóa học - Nghiên cứu xác định loại tinh dầu phù hợp với việc đốt cháy - Trong thời gian tới tiếp tục nghiên cứu đánh giá sâu chất lượn sản phẩm, hiệu quy trình nghiên cứu sản phẩm nến thơm từ loại sáp khác 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Văn Ninh (2003), “Nghiên cứu chiết rút tinh dầu từ số loại quả”, Khoa Chế Biến, Đại học Nha Trang (8) PGS.TS Nguyễn Thanh Mai (2018), “Nghiên cứu khảo sát hàm lượng Zerumbone từ gừng gió địa bàn huyện Văn Yên” Đại học công nghiệp Hà Nội.(9) Nguyễn Đức Hải (2019), “Nghiên cứu, thử nghiệm sản xuất nano Zerumbone từ gừng gió (Zingiber zerumbert Sm) địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” Đại học công nghiệp Hà Nội.(10) PGS.TS Văn Ngọc Hướng, GS.TSKH Nguyễn Đình Triệu, GS.TSKH Nguyễn Minh Thảo, GS.TSKH Phan Tống Sơn, PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Trang, PGS.TS Nguyễn Văn Đậu Nghiên cứu phân lập, tổng hợp thử nghiệm hợp chất có hoạt tính chống ung thư HIV.(11) Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam Quyển III, mục từ 9487, trang 447 Nhà xuất Trẻ.(1) Trịnh Hoàng Hiếu, Nguyễn Thị Thảo Trân, Lê Ngọc Thạch (2009), “Khảo sát tinh dầu vỏ trái tắc tắc”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, (tập 12, số10).(2) Cục Bảo vệ mơi trường (2008), Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị Trang web http://baodatviet.vn/khoa-hoc/nen-thom-cung-co-the-gay-doc-2272942 PHẦN PHỤ LỤC XÁC NHẬN ĐÃ SỬA CHỮA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG