Sáng kiến “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên bậc THPT ở Trung tâm giáo dục thường xuyên số 1 thành phố Lào Cai” nghiên cứu để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên học chương trình GDTX bậc THPT trong diện xếp loại hạnh kiểm. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Trang 1c3
=.x
Q
K8
> CP cc^»¬ (TN
TT TT
KS
8
Cy
Cy
Cy
«@
6 a “¬ mm “¬
>
e
+ SANG KIEN KINH NGHIEM
Ở
A
e
`
`
EN BAC THPT
Lá -~
2a
QUAN LY HO
^
BIÊN PHÁP
TRUNG TÂM GIÁO DỤC TH
^
e
`
Trang 2A MO DAU
1 LIDO CHON DE TAI
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước và
nhân dân ta luôn luôn tập trung mọi nguồn lực xã hội để thực hiện mục tiêu xây
dựng những con người Việt Nam có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,
giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc đồng thời có năng lực tiếp thu tỉnh hoa văn hoá nhân loại, phát huy được tiềm năng của dân
tộc, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân dé làm chủ tri thức khoa học và công nghiệp hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành gidi, co tac phong công nghiệp, có tô chức kỷ luật, có sức khoẻ, kiên định với
chủ nghĩa xã hội và tư tưởng Hồ Chí Minh, có khả năng hội nhập Quan điểm về
phát triển con người Việt Nam nói trên đã thể hiện rõ ở mục tiêu giáo dục là
“Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức
khoẻ, thâm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Trong xã hội ta hiện nay, bên cạnh những truyền thông đạo đức tốt đẹp
của dân tộc và của nhân loại đang là nguồn sức mạnh tinh thần vô cùng to lớn
của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, cũng đang còn không ít những vấn đề
thuộc về lĩnh vực đạo đức mà cộng đồng, xã hội vẫn phải quan tầm Đó là vẫn
dé giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ có được lối sống lành mạnh, trung thực, nhân
ái, vị tha, thắm đượm tình người sâu sắc; loại bỏ lỗi sống thực dụng, ích kỉ, chạy
theo đồng tiền bất chính, sẵn sảng chà đạp lên nhân phẩm của người khác Đứng
trước những biểu hiện suy thoái đạo đức, sự phát triển nhân cách không lành
mạnh của một số người trong xã hội ta, đòi hỏi “phải tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân”,
lành mạnh hóa đời sống tinh thần xã hội Việc giải quyết các đòi hỏi đó là một
trong các nhiệm vụ quan trọng của công cuộc đôi mới toàn điện ở nước ta hiện
nay
Trong những năm qua, đạo đức của học viên ở Trung tầm Giáo dục
thường xuyên số 1 thành phố Lào Cai có sự chuyền biến theo chiều hướng tiễn
Trang 3bộ, tuy nhiên những biểu hiện đạo đức của học viên trẻ, đặc biệt là học viên văn
hoá bậc THPT trong độ tuổi phô thông tại Trung tâm còn đặt ra nhiều vấn đề bức xúc cần được nghiên cứu và giải quyết và việc quản lý hoạt động GDĐĐ chưa được thực sự chú trọng ở trung tâm Các biện pháp quản lý hoạt động giáo
dục đạo đức đã áp dụng chưa mang lại hiệu quả tốt Vì vậy, cần đề xuất được
các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDĐĐÐ cho học viên
ở Trung tâm Nếu các vấn đề đó được nghiên cứu và giải quyết thấu đáo, sẽ tạo nên những chuyền biến tích cực về lối sống và đạo đức của học viên, từ đó nâng cao chất lượng đảo tạo của đơn vị và góp phân tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho địa phương và đất nước
Hiện nay, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về giáo dục đạo
đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh; tuy nhiên việc nghiên cứu cụ thê về thực trạng và các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học viên văn hoá bậc trung hoc phố thông trong độ tuổi xếp loại hạnh kiểm
ở TTGDTX thành phố Lào Cai nói riêng thì đến nay vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể nào
Là một cán bộ quản lý của Trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố
Lao Cai, tỉnh Lào CalI, đứng trước những vấn đề bức xúc về lý luận và thực tiễn
nêu trên với kinh nghiệm thực tế và qua trao đối cùng đồng nghiệp tôi nghiên cứu vẫn đề “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên bậc THPT ở Trung tâm giáo dục thường xuyên số 1 thành phố Lào Ca?” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại Trung tâm
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động GDĐÐĐÐ cho học viên ở TTGDTX số 1 thành phố Lào Cai, để xuất các biện pháp quản lý hoạt
động GDĐĐ cho học viên văn hoá bậc THPT độ tuổi xếp loại hạnh kiếm nhăm
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên số 1 thành phố Lào Cai
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học viên văn hoá bậc THPT trong diện xếp loại hạnh kiểm của Trung tam GDTX sé 1
4 GIA THUYET KHOA HOC
hạnh kiểm ở TTGDTX số I thành phố Lào Cai sẽ đạt được chất lượng và hiệu
Trang 4qua cao hơn trong giai đoạn hiện nay nếu Giám đốc Trung tâm có những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với thực tế phát huy được tính
tích cực rèn luyện của học viên, phát huy được sự đóng góp của các lực lượng
giáo dục trong toàn xã hội
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng đạo đức học viên và thực trạng quản lý hoạt
dong GDDD
5.3 Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ
6 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong đề tài này tôi chỉ nghiên cứu để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt
động giáo dục đạo đức cho học viên học chương trình GDTX bậc THPT trong
diện xếp loại hạnh kiểm
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
B NỘI DUNG
1 Một sô khái niệm
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy
tắc, chuẩn mực xã hội nhằm thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của con người trong mọi lĩnh vực xã hội Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân,
bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động tới người học đề hình thành cho họ một ý thức, tình cảm và một niềm tin đạo đức, đích cuối cùng quan trọng nhất của giáo dục đạo đức là tạo lập những thói quen hành vi đạo đức
Quá trình giáo dục đạo đức là một hoạt động có tô chức, có mục đích, có
kế hoạch nhằm biến những chuẩn mực đạo đức, từ những đòi hỏi bên ngoài của
xã hội với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của cá nhân, thành niềm tin,
nhu cầu, thói quen của người được giáo dục
Nhu vay GDDD là một nhiệm vụ bao trùm và xuyên suốt toàn bộ hoạt
động của gia đình, nhà trường và xã hội để hình thành và phát triển nhân cách
chiên lược giáo dục và dao tao vi su phat triên con người và phát triên xã hội
Trang 52 Các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, nó được
tiến hành với những hình thức tổ chức cụ thể dưới đây
2.1 GDDD thông qua việc dạy các môn học trong chương trình
Qua các môn học làm cho học viên chiếm lĩnh được một cách có hệ thong những khái niệm dao đức, những nhận thức khoa học, hình thành ý thức đạo
đức, thực hành, rèn luyện đạo đức trong đời sống hàng ngày để hình thành và củng cố những kỹ năng, chuẩn mực đạo đức, hướng dẫn hành vi đạo đức trong cuộc sống giữa người với người
Các môn khoa học tự nhiên có lợi thế trực tiếp giáo dục các em tư duy
khoa học, chính xác, lôgíc, trong việc khám phá thế giới Nó có tác dụng giúp các em hình thành các phâm chất: tư duy hợp lý, coi trọng nhân quả, cần cù chịu
khó, khát vọng sáng tạo; biết tôn trọng chân lý, qui luật khách quan, khiêm tốn, trung thực Các môn khoa học xã hội nhân văn có ưu thế nồi trội trong việc
GDĐĐ cho học viên Thông qua các môn học này, bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn,
hình thành thái độ cư xử và các hành vi đạo đức
Tóm lại, thông qua hoạt động học tập học viên có những tiếp thu gia tri
mà còn góp phần sáng tạo ra các giá trị mới Từ việc tiếp thu tri thức các môn học học viên có những quan niệm đúng về tự nhiên, xã hội và bản thân, hình
thành một nhân sinh quan, một thế giới quan khoa học Đó là cốt lõi của nhân cách mà nhờ đó học viên biết cách ứng xử, cách quan hệ với mọi người Từ đó
học viên có hành vi đạo đức đúng đắn
2.2 GDĐPĐ thông qua lao động
Thông qua con đường này, giáo dục cho học viên có nhận thức ding dan
về mối quan hệ giữa nghĩa vụ và quyền lợi, giữa lao động trí óc và lao động chân tay; qua đó giáo dục lòng yêu lao động, sự trân trọng với các thành quả lao
động của cá nhân, của cộng đồng và xã hội
Đây là một loại hoạt động có ảnh hưởng rất lớn trong việc hình thành nhân cách của các em Hoạt động lao động của các em là lao động công ích ở nhà
trường, lao động sản xuất giúp đỡ gia đình Khi tham gia lao động sẽ bồi dưỡng được tình cảm tôn trọng lao động và người lao động, làm nảy nở những tình cảm
Trang 6mới : Niềm vui và kết quả lao động, tự hào những cái mình đã làm được, hài
lòng với những thắng lợi sau những nỗ lực kiên trì Các công việc lao động ở nhà trường mà các em có khả năng tham gia như xây dựng Trung tầm xanh, sạch đẹp tình nguyện lao động làm sạch đường phó, các di tích lịch sử giúp đỡ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn Qua đó các em sẽ thu được những kinh nghiệm đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau Thói quen phục tùng những lợi ích của tập thể Đặc biệt lao động gắn liền với học tập là một trong những nguyên lý giáo dục của chúng ta hiện nay
2.3 GDĐĐ thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Các hoạt động ngoài giờ lên lớp như sinh hoạt Đoàn và các hoạt động văn nghệ, văn hoá, thể thao, các buổi ngoại khoá về các hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường, góp phần chong các tệ nạn xã hội, các chủ đề uống nước nhớ nguồn,
tìm hiểu truyền thống dân tộc
Thông qua các hoạt động nói trên, giáo dục được tỉnh thân tập thé, tinh than
trách nhiệm, sự tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, tạo nên nếp song đoàn kết thân ái,
đồng thời rèn luyện năng lực hoạt động xã hội của mỗi cá nhân cũng qua đó uốn nắn những lệch lạc giúp cho các em năm được những chuẩn mực mà xã hội yêu cầu ở các em
2.4 Giáo dục đạo đức bằng hình thức tự tu dưỡng, tự rèn luyện hoàn thiện mình
Đây là nhân t6 quyét định trực tiếp đến trình độ đạo đức của mỗi học viên
Sự phát triển đạo đức đòi hỏi có sự tác động bên ngoài và những động lực bên
trong Đó chính là giáo dục và tự giáo dục Tự giáo dục cũng mang yếu tố quyết
định đến việc rèn luyện đạo đức
2.5 GŒDĐĐ thông qua sự gương mẫu của người thây
Người thây luôn là tắm gương sáng cho học viên noi theo Nhân cách của người thầy có một ảnh hưởng rất lớn đến quá trình giáo dục đào tạo cho học viên Lứa tuổi này các em có yêu cầu thầy cô giáo phải có phẩm chất cao Các
em hiểu rõ mặt yếu của giáo viên, biết nhận xét đánh giá từng thầy cô, các em có
xu hướng cảm phục những giáo viên giỏi, có phẩm chất cao quý và luôn tự hào
luôn về các giáo viên đó Các em săn sàng làm theo sự hướng dân của họ và họ
Trang 7-những người thầy giáo cao quý đó thực sự là tấm gương sáng cho học viên noi theo
Chất lượng GDĐĐ phụ thuộc vào nhiều nhân tố khách quan và chủ quan của công tác giáo dục, trong đó quản lý là nhân tổ then chốt vì nó xâu kết tat ca
các thành tố theo một mục tiêu nhất định Quản lý GDĐĐ diễn ra và thông qua
các quan hệ quản lý giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý; trong đó chủ thể
quản lý phải thực hiện các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra;
phải sử dụng nhiều phương pháp quản lý nhằm thực hiện tốt các nội dung quản lý,
đạt được các mục tiêu quản lý mà mục tiêu cuối cùng là hình thành cho các em những phẩm chất đạo đức theo chuẩn mực xã hội
Từ những định hướng về lý luận trên, muốn nâng cao được chất lượng giáo
dục đạo đức cho học viên văn hoá bậc THPT trong diện xếp loại hạnh kiểm tại
TTGDTX thì Giám đốc Trung tâm phải có được các biện pháp quản lý cần thiết và kha thi Các biện pháp đó không những phải dựa trên các cơ sở lý luận trên, mà còn
viên tại Trung tâm
3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức tại TTGDTX số 1 thành phố Lào Cai
Học viên trong độ tuổi xếp loại hạnh kiếm ở TTGDTX số 1 chủ yếu là các
em học sinh thi trượt vào các trường THPT Hầu hết những đối tượng này vừa yếu về kiến thức văn hoá vừa yếu về việc trau dồi đạo đức, hình thành nhân cách Nguyên nhân: có nhiều em có hoàn cảnh éo le như: bố mẹ bỏ nhau, gia
đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, một bộ phận không nhỏ do gia đình chiều
chuộng từ bé nên hư hỏng, bố mẹ bất lực không giáo dục được con cái,
Qua thực tế thay rang việc rèn luyện đạo đức của học viên ở Trung tâm
phần lớn các em chưa có sự tự giác, chưa ý thức đúng đắn trong các hành vi hàng ngày của mình về mặt phạm trù đạo đức ví dụ như khi còn hay nói tục, chửi bậy, trong lớp chưa chú ý nghe giảng còn nói chuyện riêng, không có ý
thức tìm hiểu kiến thức, xây dựng bài, chưa nghe lời thầy cô khuyên bảo Hoặc
chưa có ý thức bảo vệ của công, vệ sinh môi trường Sống chưa lành mạnh, không có tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, không đoàn kết, kĩ năng ứng xử khi giao tiếp còn rất yếu Những hành vi này cũng được nhắc nhở, thường xuyên từ các buổi sinh hoạt cuối tuần hoặc là giáo viên khi bắt gặp trực tiếp hay
Trang 8thông qua các hoạt động ngoại khoá tuy nhiên chưa đi vào chiêu sâu, thành hệ thống liên tục
Việc giáo dục đạo đức ở Trung tâm thường chỉ mới chú trọng tới nề nếp
kỷ cương với nội quy, những bài học giáo huấn của Ban giám đốc và của GVCN, của Đoàn thanh niên xong chưa chú ý nhiều đến hành vi ứng xử thực tế,
kỹ năng sống, không tạo được dấu ấn đề hình thành nhân cách cho học viên Bên
cạnh đó một bộ phận không nhỏ giáo viên chỉ lo truyền thụ kiến thức mà chưa chú trọng việc quản lý nên nếp lớp học và giáo dục, uốn nắn những hành vi chưa đúng của các em hoặc có làm nhưng không thường xuyên Bên cạnh đó cá biệt
có những môn học, giờ học mối quan hệ thay trò chưa được thân thiện gần gũi,
thầy còn hạn chế về khả năng xử lý tình huống sư phạm chưa tâm lý hiểu đối
tượng học trò nên chưa là tắm gương tốt cho học trò noi theo, do vậy thầy không
có uy tín với trò, nói trò không nghe theo
Ở nhà, nhiều em cha mẹ bận lo công việc mưu sinh nên không có thời
gian gần gũi để giáo dục, dạy bảo con cái, một số gia đình bố , mẹ chưa có biện pháp dạy con phù hợp còn nuông chiều không đúng mực vì vậy nhiều em không được trang bị những kỹ năng tối thiểu cũng như cách ứng xử trong cuộc sống
Các hoạt động nhăm giáo dục đạo đức cho học viên phần lớn là do Đoàn
TN đứng ra chủ trì và Đoàn TN là hạt nhân trong công tác giáo dục đạo đức cho
học viên Ban giám đốc chỉ đạo tổ chức Đoàn TN kiện toàn tô chức xây dựng được kế hoạch hoạt động của mình, mà trọng tâm là duy trì nề nếp, phat dong thi
dua chào mừng các ngày lễ lớn trong năm, theo dõi, thi đua, đánh giá, khen
thưởng, kỉ luật Đặc biệt là các phong trào lớn: “ “Thanh niên tình nguyện” “Học
tập vì ngày mai lập nghiệp'° Từ đó đây mạnh phong trào thi đua 2 tốt, chuẩn bị cho thanh niên lập thân, lập nghiệp Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp,
các cuộc thi nhằm tuyên truyền phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội, “ Sức khoẻ sinh sản vị thành niên'ˆ, Bảo vệ môi trường,
Tổ chức các nhóm bộ môn học tập diễn đàn thanh niên, thi tìm hiểu truyền thống, thi văn nghệ, TDTTT,
Trong mỗi đợt phát động thi đua, tổ chức Đoàn có nhiệm vụ theo dõi đánh
giá tổng kết thi đua, tham mưu cho Giám đốc ra quyết định khen thưởng, ky
Trang 9luật Qua hoạt động này đã nâng cao vai trò quản lí mỗi học viên đoàn viên
Doan TN dong vai tro tích cực giúp Trung tâm theo đối, quản lí học viên Tuy
nhiên trong quá trình hoạt động, công tác Đoàn TÌN của Trung tâm còn bộc lộ
những hạn chế sau:
Thứ nhất: Do nhận thức của một số giáo viên, cán bộ chưa coI trọng công tác Đoàn, chưa đặt công tác Đoàn đúng vị trí
Thứ hai: Sự kết hợp giữa công tác Đoàn với các đoàn thể: Công đoàn,
giáo viên chủ nhiệm, chưa chặt chẽ
Thứ ba: Việc triển khai công tác Đoàn mới chỉ coi là bề nối, chưa chú trọng
đi vào chiều sâu, công tác GDĐĐ, giáo dục học viên cá biệt hiệu quả ít
Thứ tr: Chất lượng hoạt động của các chỉ đoàn là khâu yếu nhất, nguyên nhân do Trung tâm không có cán bộ đoàn chuyên trách mà chỉ phân công giáo
viên kiêm nhiệm Chất lượng cán bộ chi đoàn chưa mạnh là do các em chưa
“mặn mà” lo công tác đoàn thể Do kinh phí còn hạn hẹp cho nên cơ sở vật chất, các trang thiết bị cho Đoàn hoạt động chưa đáp ứng
Việc phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc cùng giáo dục con
em nhiều khi chưa được thực hiện thường xuyên nên hiệu quả còn thấp thông tin
trao đối hai chiều giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh chưa được cập nhật một
cách kịp thời, thường xuyên
Kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ chưa được xây dựng tốt, vẫn còn chung chung chưa cụ thể, chưa phối hợp được các khâu trong kế hoạch
Chưa có sự theo dõi sát sao để giúp học viên phấn đấu rèn luyện, đồng thời tham mưu cho lãnh đạo kiểm tra đánh giá công tác này được tốt
Chưa có biện pháp tốt tổ chức cho học viên rèn luyện đạo đức
Chưa làm cho mọi thành viên trong Trung tâm có nhận thức tốt về ý nghĩa
và sự cân thiết của công tác GDĐĐ cho học viên
Việc xây dựng môi trường giáo dục còn hạn chế Xây dựng môi trường giáo dục tốt bao gôm việc xây dựng mối quan hệ giữa học viên và thây cô giáo, cán bộ công nhân viên của Trung tâm Xây dựng môi trường “ xanh, sạch, đẹp” phòng học sạch sẽ, thoáng mát
Trang 10Từ những kết quả trên đây có thể nói công tác giáo dục đạo đức cho học viên trong những năm qua được tiến hành ở các biện pháp mang nặng tính lý thuyết, cụ thể là: thông qua những ngày sinh hoạt chủ điểm, các ngày lễ lớn, thông qua các bộ môn văn hóa Còn các hoạt động khác mang tính thực tiễn thì hạn chế như sinh hoạt tập thể, các phong trào văn thể, xây dựng môi trường giáo
dục tốt, quang cảnh sư phạm xanh, sạch,
Đề khắc phục được tình trạng này không chỉ đòi hỏi có sự chuyến biến cơ bản về nhận thức của đội ngũ những người làm công tác quản lý giáo dục mà còn
có những biện pháp phù hợp trong công tác quản lý hoạt động GDĐĐ nhằm nâng
cao chất lượng đào tạo của Trung tâm
4 Đề xuất biện pháp
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tế về công tác quản lý hoạt động
giáo dục đạo đức cho học viên ở diện xếp loại hạnh kiểm tại trung tâm tôi đề
xuất một số biện pháp sau
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên các tổ chức đoàn thể đặc biệt là Đoàn thanh niên về sự cân thiết trong việc giáo dục đạo đức cho học viên
Mục tiêu
Qua hoạt động thực tiễn và kết quả điều tra cho thay nhận thức của đội ngũ
cán bộ, giáo viên, hội phụ huynh học viên và các lực lượng giáo dục khác về vẫn
để này là chưa cao Do vậy cần phải nâng cao nhận thức giáo dục đạo đức cho
các lực lượng làm giáo dục, từ đó phát huy tính thần cộng đồng trách nhiệm
trong việc quản lý GDĐĐ cho học viên
Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ quản lý các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể trong và ngoài Trung tâm thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc quản lý GDĐĐ cho học viên hiện nay
Nội dung và tổ chức thực hiện
Trước hết cần khắc phục những quan niệm không đúng hoặc chưa đầy đủ
về giáo dục đạo đức đang tôn tại phô biến trong đời sống xã hội, ở không ít phụ huynh, thây cô, các lực lượng trong và ngoài Trung tâm Những quan điểm chưa đúng đắn đó thường biểu hiện như sau: