1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lí hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng tại các trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố đà nẵng

110 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ XUYÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG, NĂM - 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ XUYÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 814 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH ĐÀ NẴNG, NĂM - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn trình nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Tác giả luận văn Lê Xuyên ii LỜI CẢM ƠN Bằng tất kính trọng, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi tình cảm lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình ln bên, giúp sức, động viên, cổ vũ để tác giả hoàn thành khóa đào tạo quan trọng Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Dối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO,BỒI DƯỠNGTẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu hoạt động liên kết đào tạo,bồi dưỡng .5 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục thường xuyên 1.1.2 Những nghiên cứu liên kết đào tạo bồi dưỡng sở giáo dục đại học trung tâm giáo dục thường xuyên 1.2 Các khái niệm đề tài 10 1.2.1 Quản lí 10 1.2.2 Quản lí giáo dục 14 1.2.3 Liên kết đào tạo bồi dưỡng 15 1.2.4 Giáo dục thường xuyên 17 1.2.5 Quản lí liên kết đào tạo bồi dưỡng 19 1.3 Quá trình liên kết đào tạo bồi dưỡng 20 1.3.1 Nội dung liên kết đào tạo bồi dưỡng 20 1.3.2 Tổ chức liên kết đào tạo bồi dưỡng 20 1.3.3 Phương thức tổ chức liên kết đào tạo bồi dưỡng 21 1.3.4 Người học công tác tuyển sinh 22 1.3.5 Cơ sở vật chất trạng thiết bị 23 1.3.6 Đánh giá hoạt động liên kết đào tạo bồi dưỡng 23 1.4 Quản lí liên kết đào tạo bồi dưỡng 24 1.4.1 Xây dựng kế hoạch nội dung quản lí liên kết đào tạo bồi dưỡng 24 1.4.2 Quản lí phối hợp cơng tác tuyển sinh 25 1.4.3 Quản lí phối hợp cơng tác tổ chức 26 iv 1.4.4 Quản lí phối hợp cơng tác hoạt động kiêm tra đánh giá 27 1.4.5 Quản lí phối hợp văn chứng 28 1.4.6 Quản lí sở vật chất thiết bị 28 Tiểu kết Chương .28 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO,BỒI DƯỠNGỞ CÁC TRUNG TÂM GDTX TPĐN 30 2.1 Khái quát trình khảo sát liên kết đào tạo bồi trung tâm GDTX TPĐN Giai đoạn (2015-2020) 30 2.1.1 Mục tiêu khảo sát liên kết đào tạo bồi dưỡng 30 2.1.2 Nội dung khảo sát thực trạng liên kết đào tạo bồi dưỡng 30 2.1.3 Đối tượng khảo sát thực trạng liên kết đào tạo bồi dưỡng 30 2.1.4 Phương pháp tổ chức khảo sát 30 2.1.5 Xử lý số liệu viết báo cáo kết khảo sát 31 2.2 Khái quát tình hình kinh tế-Xã hội Thành phố Đà Nẵng (2015-2020) 31 2.1.2 Tình hình phát triển KT-XH Thành phố Dà Nẵng 31 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo Thành phố Đà Nẵng 33 2.1.3 Điều kiện tự nhiên 33 2.2 Vài nét trung tâm GDTX TPĐN 36 2.2.1 Sự hình thành phát triển 36 2.2.2 Tổ chức máy trung tâm GDTX 38 2.2.3 Qui mô hoạt động liên kết đào tạo bồi dưỡng trung tâm GDTX 38 2.2.4 Định hướng phát triển liên kết đào tạo bồi dưỡng 39 2.2.5 Tình hình sở vật chất, trang thiết bị trung tâm GDTX 40 2.3.Thực trạng hoạt động liên kết đào tạo bồi dưỡng trung tâm GDTX Thành phố Đà nẵng 41 2.3.1 Thực trạng điều kiện, hồ sơ, quy trình thực liên kết đào tạo,bồi dưỡng 41 2.3.2 Thực trạngquản lí cơng tác tuyển sinh liên kết đào tạo bồi dưỡng 42 2.3.3 Thực trạng phối hợp quản lí liên kết đào tạo bôi dưỡng 43 2.3.4 Thực trạng quản lí điều kiện trợ liên kết đào tạo bồi dưỡng trung tâm GDTX TPĐN 46 2.3.5 Thực trạng hiệu liên kết đào tạo bồi dưỡng 48 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động liên kết đào tạo bồi dưỡng trung tâm GDTX TPĐN 51 2.4.1 Thực trạng phối hợp quản lí hoạt động liên kết đào tạo bồi dưỡng 51 v 2.4.2 Thực trạng phối hợp quản lí hoạt động liên kết đào tạo bồi dưỡng học viên 56 2.4.3 Thực trạng phối hợp cơng tác quản lí kiểm tra đánh giá kết học tập học viên 58 2.4.4 Thực trạng quản lí sở vật trang thiết bị cho liên kết đào tạo bồi dưỡng 59 2.5 Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động liên kết đào tạo bồi dưỡng trung tâm GDTX TPĐN 59 2.5.1 Đánh giá mặc mạnh 59 2.5.2 Đánh giá mặc yếu hạn chế 61 2.5.3 Đánh giá chung 63 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .66 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiển 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 67 3.2 Biện pháp quản lí nâng cao hiệu cơng tác liên kết đào tạo bồi 68 3.2.1 Hệ thống hóa sở pháp lý cơng tác liên kết đào tạo bồi dưỡng 68 3.2.2 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lí, học viên cơng tác liên kết đào tạo, bồi dưỡng 69 3.2.3 Xác định nhu cầu đào tạo nâng caoquản lícơng tác tuyển sinh 72 3.2.4 Tăng cường quản lí cơng tác phối hợp tổ chức đào tạo,bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá,thi học phần,thi tốt nghiệp 74 3.2.6 Đánh giá hiệu công tác liên kết đào tạo bồi dưỡng 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp 79 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 79 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 79 3.4.2 Quá trình khảo nghiệm 80 3.4.3 Kết khảo nghiệm 80 Tiểu kết chương 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 vi BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý giáo dục Họ tên học viên: Lê Xuyên Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Xuân Bách Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng Qua trình nghiên cứu thực luận văn đến thời điểm tác giả luận văn đưa kết khả quan với sở lý luận chặt chẽ biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵng Trên sở sở lý luận luận văn cho thấy hoạt động liên kết, đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵng nói riêng đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Quá trình khảo sát phân tích hoạt động liên kết, đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵng cho thấy thấy: Trong năm qua hoạt động liên kết, đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵngđã có quan tâm thực tương đối đồng Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết, đào tạobồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵngđược áp dụng phù hợp lí luận quản lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh trường thị xã đem lại số hiệu định Nhận thức vai trò hoạt động liên kết, đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵng nâng lên tạo nên chủ động hoạt động hoạt động liên kết, đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵng Đó mặt tích cực cơng tác quản lý hoạt động liên kết, đào tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵng Bên cạnh mặt tích cực đó, qua việc khảo sát thực trạng tác giả luận văn nhận thấy cịn hạn chế Đó đa phần giáo viên, học viên nhận thức hoạt động liên kết, đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵngnhưng hời hợt, chưa sâu sắc Có nhiều nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan dẫn đến tượng khơng thể khơng kể đến ngun nhân từ góc độ quản lý Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động liên kết, đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵng, xin đề xuất biện pháp quản lý sau: Hệ thống hóa sở pháp lý công tác liên kết đào tạo bồi dưỡng Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lí, học viên cơng tác liên kết đào tạo,bồi dưỡng Xác định nhu cầu đào tạo nâng cao quản lí cơng tác tuyển sinh Tăng cường quản lí cơng tác phối hợp tổ chức đào tạo,bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá, thi học phần, thi tốt nghiệp Tăng cường sở vật chất, điều kiện phục vụ cho công tác đào tạo,bồi dưỡng giáo viên theo hình thức liên kết Đánh giá hiệu công tác liên kết đào tạo bồi dưỡng Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn Do đó, phải thực chúng cách đồng bộ, quán suốt trình hoạt động liên kết đào tạo bồi dưỡng Ngoài ra, để có sở khách quan nhằm áp dụng biện pháp vào thực tiễn, tác giả trưng cầu ý kiến số Cán quản lý, giáo viên ngành giáo dục Nhìn chung, đại phận Cán quản lý, giáo viên đánh giá biện pháp có tính cấp thiết khả thi, thực để góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵng Xác nhận giáo viên hướng dẫn PGS TS Trần Xuân Bách Người thực đề tài Lê Xuyên vii MEASURES FOR MANAGING ACTIVITIES OF TRAINING ASSOCIATION AND TRAINING AT DA NANG EDUCATIONAL CENTERS IN DA NANG CITY Industry: Educational Administration Student's name: Le Xuyen Science instructor: Assoc.Prof.Dr Tran Xuan Bach Training facility: University of Education - Danang University Through the process of researching and implementing the dissertation, up to now, the author has given positive results with the strict theoretical bases on the management measures of joint training and retraining activities at the continuing education centers of Danang city On the basis of the theoretical basis, the thesis has shown that joint training, training and management of joint training and retraining activities at Danang's continuing education centers in particular meet the needs Education renovation today The process of surveying and analyzing joint training, training and management of joint training and retraining activities at continuing education centers in Da Nang city has shown that: Over the past years, joint activities The training, training and management of joint training and fostering activities at continuing education centers in Da Nang City have received the attention and implemented relatively synchronously Measures to manage joint activities and training courses at continuing education centers in Da Nang are basically applied in accordance with the management theory, in accordance with the conditions and circumstances of Da Nang each of the schools in the town and has yielded certain effects Awareness on the role of joint training, training and management of joint training and retraining activities at continuing education centers in Da Nang has also been raised to create the initiative in activities Linkage, training and management of joint training and retraining activities at continuing education centers in Danang City Those are positive aspects of the management of joint activities, training and retraining at continuing education centers in Danang City Besides these positive points, through the actual situation of the author, the author found that there are basic limitations That is the majority of teachers and students are aware of joint training, training and management of joint training and retraining activities at continuing education centers in Da Nang city but are still superficial deep There are many objective and subjective causes leading to this phenomenon in which we cannot help but mention the cause from the management perspective In order to contribute to improving the quality of joint training, training and management of joint training and fostering activities at continuing education centers in Da Nang, I would like to propose management measures as follows: : Systematize the legal basis for training and fostering activities Awareness raising for managers, learners in joint training and retraining Identify training needs and improve admissions management Strengthening the management of the work of coordination in organizing training, retraining on examination, evaluation, study modules and graduation exams Strengthening facilities and conditions for teacher training and fostering in the form of association Evaluating the effectiveness of joint training and fostering activities The above measures have a close relationship, interact with each other Therefore, they must be implemented in a consistent and consistent manner during the process of teaching Math to students In addition, in order to have an objective basis to apply the above measures into practice, the author has solicited opinions of a number of managers and teachers in the education sector In general, most managers and teachers have evaluated the above measures to be urgent and feasible, which can be implemented to contribute to improving the quality of management of training and fostering activities at the continuing education centers of Danang city Confirmation of instructor Assoc.Prof.Dr Tran Xuan Bach Student Le Xuyen viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVH CNH - HĐH GD&ĐT GDTX KT-XH QL TP ĐN : Bổ túc văn hóa : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa : Giáo dục Đào tạo : Giáo dục thường xuyên : Kinh tế - Xã hội : Quản lý : Thành phố Đà Nẵng 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo (2002), Quản lí Giáo dục, Quản lí Nhà trường, số hướng tiếp cận, Trường Cán Quản lí Giáo dục Trung ương, Hà Nội [2] Đặng Quốc Bảo (2002), Khái niệm Quản lý giáo dục chức quán lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục vả Đào tạo, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Điều lệ Trường Tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 22/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Điều lệ Trường Trung học (ban hành kèm theo Quyết định số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [5] Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 01/2007/ QĐ-BGDĐT Ban hành quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hình thức vừa làm vừa học (ban hành kèm theo định số 36/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/6/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy chế tuyển sinh Đại học Cao đẳng hình thức vừa làm vừa học (ban hành kèm theo định số 62/2008/QĐBGD&ĐT ngày 25/11/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học (ban hành kèm theo định số 42/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/7/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) [9] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004, việc xây dựng, nâng cao quản lí đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục [10] Nguyễn Phúc Châu (2005), Quản lí sở vật chất thiết bị trường học, Đề cương giảng học phần Quản lí nhà trường dành cho lớp Cao học chuyên ngành QLGD, Hà Nội [11] Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 [12] Vũ Dũng, Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục Hà Nội [13] Vương Tiến Dũng, Mối liên hệ công tác đào tạo nhà trường với việc sử dụng nguồn nhân lực sở kinh doanh Tạp chí Giáo dục số 111, 2005, tr.5 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa tâm lí xã hội (2003), Giáo trình tâm lý học lãnh đạo, quản lí, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Hà Sĩ Hồ (1965), Những giảng quản lí trường học (tập 2, tập 3), NXB GD, Hà Nội [17] Luật Giáo dục 2005 (2005), NXB GD, Hà Nội [18] Lê Đức Ngọc (2003), Xây dựng chương trình đào tạo giảng dạy, ĐHQG Hà Nội [19] Hà Thế Ngữ (1998), Quá trình Sư phạm chất, cấu trúc tính quy luật, NXB Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội [20] Nghị số 90/CP ngày 21-8-1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa [21] Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19-8-1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao [22] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lí giáo dục, Trường CBQL TW Hà Nội [23] Trần Quốc Thành (2005), Khoa học quản lí đại cương, đề cương giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lí giáo dục, ĐHSP Hà Nội [24] Thông tư liên tịch số 46/2001/TTLT/BTC-BGD&ĐT ngày 20-6-2001 Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT hướng dẫn quản lí thu, chi học phí hoạt động đào tạo theo phương thức khơng quy trường sở đào tạo cơng lập [25] Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị 18/2001/CT-TTg ngày 27-8-2001, số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân 87 [26] Trường Cán quản lí GD&ĐT (2001), Tài liệu bồi dưỡng Cán quản lí GD, Hà Nội [27] Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [28] Viện khoa học Giáo dục (2001), Giáo dục thường xuyên (thực trạng định hướng phát triển Việt Nam), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [29] Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội ... tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵng nâng lên tạo nên chủ động hoạt động hoạt động liên kết, đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục. .. kết, đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵng cho thấy thấy: Trong năm qua hoạt động liên kết, đào tạo quản lý hoạt động liên kết đào. .. tạo, bồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố Đà Nẵng? ?ã có quan tâm thực tương đối đồng Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết, đào tạobồi dưỡng trung tâm giáo dục thường xuyên thành

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w