Biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn bằng 2 hệ đại học ở Trường Cán bộ Thanh tra thuộc thanh tra Chính phủ : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

91 19 0
Biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn bằng 2 hệ đại học ở Trường Cán bộ Thanh tra thuộc thanh tra Chính phủ : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -   - CÔNG VĂN HƢỚNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VĂN BẰNG HỆ ĐẠI HỌC Ở TRƢỜNG CÁN BỘ THANH TRA THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -   - CÔNG VĂN HƢỚNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VĂN BẰNG HỆ ĐẠI HỌC Ở TRƢỜNG CÁN BỘ THANH TRA THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VIẾT VƢỢNG Hà Nội 2010 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Cơ sở vật chất CSVC Giáo viên GV Hà Nội HN Học sinh HS Kinh tế xã hội KT-XH Nhà xuất NXB Quản lý QL Quản lý giáo dục QLGD Quản lý nhà nước QLNN 10 Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1: Diện tích sử dụng nhu cầu cần thay đổi Bảng 2.2: Phân bổ tiêu đào tạo văn cử nhân Hành chuyên ngành Thanh tra Bảng 3.1: Các nhóm đối tượng khảo nghiệm Bảng 3.2: Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp Bảng 3.3: Kết đánh giá tính khả thi biện pháp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DÙNG TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ 1.1 Chu trình quản lý Sơ đồ 1.2: Sơ đồ khối trình đào tạo Sơ đồ 2.2 : Vị trí Trường Cán Thanh tra năm tới LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với: - Trường Đại học Giáo dục - Các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy tư vấn cho tơi q trình học tập viết luận văn - Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc Phó giáo sư Tiến sĩ Phạm Viết Vượng người thầy hướng dẫn khoa học tận tâm hướng dẫn, bảo để viết hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo Trường Cán Thanh tra - Các đồng chí lãnh đạo, chun viên Phịng Đào tạo Trường Cán Thanh tra - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp … Đã động viên, khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2010 TÁC GIẢ Công Văn Hƣớng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh tra khâu thiết yếu quản lý nhà nước, tra góp phần phát hiện, phịng ngừa xử lý vi phạm pháp luật, sơ hở chế quản lý để kiến nghị với Nhà nước cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, bảo vệ quyền lợi hợp pháp công dân, tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội khác Qua thời kỳ phát triển đất nước, vai trò tra ngày khẳng định Từ năm 2004, sau Quốc hội thông qua Luật Thanh tra, quan tra tổ chức theo cấp hành chính, theo ngành lĩnh vực, số lượng cán bộ, công chức ngành tra ngày tăng cường đông đảo Tuy vậy, đội ngũ nhân lực có ngành Thanh tra chủ yếu tuyển dụng từ ngành khác như: Thương mại, Ngân hàng, Tài chính, Giáo dục, Luật, Văn hố, Xây dựng, Giao thông, Y tế… sau đó cử đào tạo, bồi dưỡng lớp ngắn hạn nghiệp vụ tra từ tháng đến tháng Với thời gian đào tạo, bờ i dưỡng cịn khiêm tốn vâ ̣y , nên thực tế số cán chưa có đủ kiến thức kỹ làm việc, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ tra đòi hỏi ngày sắc bén Để đảm bảo đủ số lượng chất lượng nguồn nhân lực cho ngành tra, Thanh tra Chính phủ giao cho Trường Cán Thanh tra nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho tra viên, tra viên chính, tra viên cao cấp Thực hiê ̣n nhi ệm vu ̣ đó n hà trường chủ động phối hợp với Bộ, ngành, trường đại học, học viện nước nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức khác Mơ ̣t những hình thức đào ta ̣o để nâng cao chất lượng đội ngũ cán tra, giỏi lý luận, tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng nhiệm vụ tra điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Trường Cán Thanh tra thuô ̣c Thanh tra Chiń h phủ liên kết với Học viện Hành thuộc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia đào tạo cử nhân hành chuyên ngành tra, văn hai (2) hệ đại học Nhà trường tích cực chuẩn bị mặt triển khai đào tạo văn hệ đại học năm 2010 Tuy nhiên, nhiệm vụ hồn tồn chưa từng có cơng tác quản lý đào tạo nhà trường , vâ ̣y đã gă ̣p nhiều khó khăn cần giải kịp thời Xuất phát từ những lý nêu trên, cán Trường Cán Thanh tra chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ” làm đề tài luận văn cao học với mong muốn góp phần nhỏ bé việc nâng cao hiê ̣u quả quản lý hoạt động liên kết đào tạo nhà trường Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu lý luận thực tiễn tổ chức liên kết đào tạo, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học cho trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học trường Cán Thanh tra 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới ̣n nghiên cứu: - Hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ - Các tài liệu thống kê sử du ̣ng từ năm 2007 đến Giả thuyết khoa học Hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học lần thực trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ, nên gặp nhiều khó khăn, ta có biện pháp đồ ng bô ̣ phù hợp với thực tế nhà trường góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hố sở lí luận sở pháp lý quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn 6.2 Khảo sát hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ, để phát nguyên nhân bất cập 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu lý luận văn pháp quy quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát, điều tra, khảo sát, vấn, lấy ý kiến chuyên gia, giảng viên, cán quản lí, học viên để xác định khó khăn thực công tác liên kết đào tạo văn hệ đại học trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ - Phân tích, tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học số trường đại học lớn trường Cán Thanh tra - Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ: Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu đã thu đươ ̣c từ phương pháp nghiên cứu khác để định lượng kết nghiên cứu rút kết luận khoa học Dự kiến đề tài Phát đặc thù biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học trường Cán Thanh Tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có cấu trúc gồm chương: Chương Cơ sở lý luận pháp lý biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học Chương Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học Trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ Chương Biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học Trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VĂN BẰNG HỆ ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trước năm 60 giáo dục nhà trường chiếm vị trí độc tơn tồn bơ ̣ nghiệp giáo dục quốc gia, nói tới giáo dục người ta nghĩ đến giáo dục quy nhà trường Cùng với bùng nổ cách mạng khoa học, công nghệ đại có bước nhảy vọt kinh tế giới 3-4 thập niên gầ n đây, giáo dục nhiều quốc gia đứng trước thách thức áp lực to lớn: - Thứ thiế u nguồn nhân lực có trình độ cao để tạo nên cất cánh cho kinh tế, khoa học – công nghệ đóng vai trò ngày gia tăng nề n sản xuấ t hiê ̣n đa ̣i - Thứ hai nhu cầu học tập tầng lớp nhân dân ngày tăng tạo nên mô ̣t áp lực ma ̣nh mẽ Khi nề n kinh tế phát triển, mức sống nâng cao, nhu cầu học tập để mở rộng hiểu biết người dân ngày tăng Trong thời đại ngày kiến thức nhân loại thay đổi ngày hội tìm kiếm việc làm, hội mưu sinh không tánh rời hội đươ ̣c đào ta ̣o để nâng cao kiến thức kỹ nghề nghiệp để chuyển đổi công việc cần thiết Hiện luâ ̣n điể m “giáo dục cho người – người cho giáo dục” “học suốt đời” với trụ cột giáo dục “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” thực trở thành kim nam cho hoạt động giáo dục, đào tạo nhiề u nước giới đó có Việt Nam 10 * Chúng đưa phiếu hỏi (phụ lục ) đề nghị đối tượng khảo nghiêm trả lời câu hỏi mô ̣t cách khách quan theo quan niê ̣ m riêng, không làm ảnh hưởng lẫn ghi phiếu * Cách cho điểm: Đề nghi ̣cách cho điể m sau : + Rất cần thiết, khả thi: điểm + Cần thiết, khả thi: điểm + Ít cần thiết, khả thi: điểm + Khơng cần thiết, không khả thi : điểm Qua việc tập hợp 79 phiếu, kết tổng hợp bảng: BẢNG 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP Biện pháp Mức độ cần thiết theo thang điểm Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Tổng Xếp điểm thứ 254 418 0 672 269 442 0 711 3 249 398 655 293 442 0 735 447 294 750 163 439 30 632 156 300 10 466 77 BẢNG 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Biện pháp Mức độ cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng Tổng điểm khả thi Xếp thứ 237 395 18 650 283 423 771 248 398 10 656 4 284 458 751 258 407 11 672 173 439 20 632 204 330 15 549 3.4.3 Nhận xét: Qua kết khảo nghiệm ta thấy biện pháp nghiên cứu đề xuất cần thiết có khả thực Tuy nhiên, xếp theo thứ tự tổng điểm từ cao đến thấp, ta rút nhận xét sau: - Về mức độ cần thiết: Biện pháp "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học" cần thiết 750/790 điểm - Về tính khả thi: Biện pháp 4: "Quản lý chương trình liên kết đào tạo" khả thi 751/790 điểm Ngồi kết thăm dị phiếu, chúng tơi có trao đổi trò chuyện với cán quản lý đơn vị có liên kết đào tạo Học viện Tư pháp, Học viện xây dựng…, nhìn chung ý kiến cho rằng, biện pháp nghiên cứu đề xuất cần thiết có khả thực Tuy vậy, biện pháp nêu tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác động chi phối, hỗ trợ lẫn hệ thống trọn vẹn Vì có thực đồng biện pháp thực tốt cơng tác 78 quản lý hoạt động liên kết đào tạo hệ văn đại học nói riêng hoạt động liên kết đào tạo nói chung Từ năm học 2009 đến nay, Trường Cán Thanh tra bắt đầu tiến hành liên kết đào tạo cử nhân Hành chuyên ngành Thanh tra (văn 2) Hiện lớp liên kết đào tạo thuận lợ kết thúc học kỳ Những kết thành tích mà trường đạt thời gian qua, khẳng định đắn hiệu việc quản lý hoạt động liên kết đào tạo Kết này, góp phần quan trọng việc đưa Trường Cán Thanh tra từ đơn vị trung bình trở thành đơn vị dẫn đầu khối đơn vị hành nghiệp Thanh tra Chính phủ tặng huân chương lao động hạn Tuy nhiên, để biện pháp quản lý đề xuất phát huy hiệu cao trình thực bên cạnh nỗ lực tâm tập thể cán bộ, giáo viên trường Cán Thanh tra, cần phải có quan tâm, ủng hộ nhiều cấp lãnh đạo Thanh tra Chính phủ tỉnh, ngành Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn cho phép đề bảy biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề Trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ: Quản lý hoạt động phối hợp lập kế hoạch liên kết đào tạo Quản lý chặt chẽ việc thực kế hoạch đào tạo Quản lý hoạt động phối hợp công tác tuyển sinh Quản lý chương trình liên kết đào tạo Quản lý hoạt động dạy học Quản lý kiểm tra, thi, cấp Quản lý sở vật chất tài 79 Kết khảo nghiệm lấy ý kiến rộng rãi cán quản lý, giáo viên, học viên cho thấy biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo cử nhân Hành chuyên ngành Thanh tra hệ đại học Trường Cán Thanh tra có tính cần thiết khả thi, đem vận dụng vào thực tế đào tạo nhà trường Trên sở lý luận quản lý hoạt động liên kết đào tạo phân tích thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn trường Cán Thanh tra thời qua, chương luận văn đề xuất biện pháp có tính khả thi nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn trường Cán Thanh tra năm tới Các biện pháp nằm hệ thống nhân tố tác động tới chất lượng đào tạo nói chung, q trình quản lý đào tạo nói riêng quán triệt nguyên tắc mà luận văn đưa sở phân tích khoa học Để tăng cường quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường Cán Thanh tra biện pháp phải tiến hành đồng khơng cầu tồn vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn trình bày rút kết luận sau đây: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn phận hệ thống quản lý trường đại học Trường đại học có nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học, dịch vụ khoa học công nghệ hợp tác quốc tế Trong đào tạo nhiệm vụ trung tâm Quản lý hoạt động liên kết đào tạo mắt xích quan trọng hệ thống quản lý nhà trường nói chung quản lý đào tạo nói chung Quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn trường Cán Thanh tra gồm nội dung chủ yếu sau: Quản lý hoạt động phối hợp lập kế hoạch liên kết đào tạo; Quản lý hoạt động phối hợp công tác tuyển sinh; Quản lý chương trình liên kết đào tạo; Quản lý hoạt động dạy học; Quản lý kiểm tra, thi, cấp bằng; Quản lý sở vật chất tài Xác định rõ tầm quan trọng quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học năm qua Thanh tra Chính phủ, Ban Giám hiệu trường Cán Thanh tra tập trung lãnh đạo đầu tư cho lĩnh vực Vì cơng tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học đạt số thành tựu định: - Đã tổ chức thành công việc liên kết với Học viện Hành mở lớp đào tạo cử nhân Hành chuyên ngành Thanh tra (văn hệ đại học) - Bước đầu xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm tâm huyết với nghề nghiệp - Xây dựng đội ngũ cán quản lý có tính chun nghiệm 81 - Cơ sở vật chất xây dựng đáp ứng yêu cầu đào tạo Tuy nhiên bên cạnh thành tựu quản lý hoạt động liên kết đào tạo số tồn cần khắc phục: - Công tác tuyển sinh chưa thuận lợi cho học viên, chồng chéo chưa rõ trách nhiệm, công tác khảo sát nhu cầu chưa thực tiễn - Công tác phối hợp Trường Cán Thanh tra Học viện Hành làm kế hoạch chưa đồng - Sự phối hợp quản lý mặt công tác liên kết đào tạo hai bên lỏng lẻo Nhằm quản lý tốt hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học Trường Cán Thanh tra cần tập trung vào số biện pháp sau: - Quản lý hoạt động phối hợp lập kế hoạch liên kết đào tạo - Quản lý thực kế hoạch đào tạo - Quản lý hoạt động phối hợp công tác tuyển sinh - Quản lý chương trình liên kết đào tạo - Quản lý hoạt động dạy học - Quản lý kiểm tra, thi, cấp - Quản lý sở vật chất tài Tổng hợp kết thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp kể cho thấy hầu kiến hỏi cho biện pháp cần thiết có tính khả thi Trong biện pháp quản lý hoạt động dạy học cấp thiết có tính khả thi có tính đột phá Khuyến nghị * Với Thanh tra Chính phủ - Đề nghị giao tồn quyền tự chủ cơng tác liên kết đào tạo cho Trường Cán Bộ Thanh tra Nhất công tác phối hợp tuyển sinh 82 - Hỗ trợ mặt quản lý nhà nước toàn ngành ủng hộ công tác liên kết đào tạo Trường Thanh tra * Với Trƣờng Cán Thanh tra - Tăng cường công tác phối hợp quản lý hoạt động liên kết đào tạo cử nhân Hành chuyên ngành Thanh tra (văn hệ đại học) - Tăng cường đào tạo đội ngũ giảng viên cán làm công tác quản lý liên kết đào tạo nói chung cơng tác đào tạo nói riêng - Hằng năm cần tổng kết rút kinh nghiệm Trường Cán Thanh tra Học viện Hành công tác liên kết đào tạo với trường Cán Thanh tra Học viện Hành * Với Học viện Hành - Tiếp tục ủng hộ cộng tác với Trường Cán Thanh tra việc liên kết đào tạo cử nhân Hành chuyên ngành Thanh tra hệ đại học - Cử cán có kinh nghiệm phối hợp với Trường Cán Thanh tra công tác liên kết đào tạo 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp hố, Hà Nội, 2000 2.Bộ LĐTB&XH, Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển CNHHĐH, Hà Nội năm 2007 3.Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Hà Nội, 1998 4.Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Xây dựng mơ hình liên kết dạy nghề nhà trường doanh nghiệp, Hà Nội , 2004 5.Các giải pháp phát triển đào tạo nghề Việt nam, Tạp chí Đại học GDCN, Chuyên mục cơng trình khoa học, tháng 01 năm 2000 6.Chương trình KHCN cấp nhà nước đề tài KX - 05 - 09 kỷ yếu hội thảo KHGD phổ thông hướng nghiệp - tảng để phát triển nguồn nhân lực vào CNH,HĐH, Hà Nội, 2002 7.Nguyễn Khắc Chương, Công tác đào tạo Đại học, Cao đẳng ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực nước ta, Tạp chí lý luận trị, số - 2003 8.Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề – Tổng cục dạy nghề, báo cáo tổng hợp kết khảo sát ”Chương trình lần theo dấu vết” Hà Nội năm 2002 Dự báo chiến lược kinh tế xã hội Cần Thơ 2000-2010 10 Trần Thị Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực NXB Chính trị Quốc gia 11 Nguyễn Hữu Dũng (2001), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 13 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 14 Lê Cao Đồn (2001), Triết lý phát triển Nơng nghiệp – Thành thịNơng thơn q trình CNH – HĐH Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX 07 - 14, Hà Nội, 17 E.A Climôv (1991), Nay học mai làm ? Tủ sách Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Giải pháp nâng cao chất lượng thiết bị đào tạo nghề giai đoạn nay, Tạp chí thiết bị giáo dục, Hiệp hội thiết bị giáo dục Việt Nam tháng năm 2005 19 Đặng Hoàng Giang (1997), Việt Nam hướng tới năm 2020: Mơ hình kịch (Đại học Cơng nghệ Vienna áo) Bản dịch LÊ Quốc Phương, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1995), Vấn đề người nghiệp CNHHĐH, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hóa người nguồn nhân lực thời kỳ CNH-HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội tr 40-45, tr 438-446 22 Nguyễn Văn Hiệu, Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Cộng sản số năm 1997 23 Trần Ngọc Hoàng, Quá trình phát triển, mở rộng chuyển dịch cấu kinh tế Nông trường sông Hậu, Báo cáo tổng kết năm 1996-1997 24 Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Sinh Cúc, Hồng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Thống kê 85 25 Đồn Văn Khải (2005), Nguồn lực người trình CNHHĐH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 26 Phạm Văn Khơi (2007), Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nông thôn, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 27 Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Giáo dục đào tạo đáp ứng phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Đồng Nai thời kỳ CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ giáo dục 28 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghiệp ưu tiên nước ta thời kỷ CNH, HĐH, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Ngô Vĩnh Long (2006), Vốn người phát triển (Khoa học giáo dục tìm diện mạo mới), NXB Trẻ - Tia sáng, Hà Nội, tr 22 31 Nguyễn Thị Luyến (2005), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội 32 Đỗ Hữu Lực (2008), Nông dân học nghề nông, Báo Tuổi trẻ ngày 25/6/2008 33 Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2005 34 Ngân hàng giới (1996), Những ưu tiên chiến lược phát triển giáo dục 35 Chí Nhân (1998), Những vấn đề cần quan tâm cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, Sài Gịn Giải Phóng số 7491 ngày 21/5/1998 36 Trầm Nhâm (1997), Có Việt Nam thế: Đổi phát triển, NXB Chính trị Quốc gia 37 Phùng Ngọc Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia 38 Nguyễn Bá Ngọc (2001), Tồn cầu hóa, hội thách thức, NXB Chính trị Quốc gia 86 39 Phùng Nguyên (2005), Thực trạng giáo dục ĐBSCL - Chàng lực điền thiểu năng, Tuổi trẻ Chủ nhật số 3/2005 40 Văn Nguyễn (2008), Đừng để nông dân phải đong gạo, Báo Tuổi trẻ Tp.HCM ngày 10/6/2008 41 Quy chế trường nghề nhà nước, NXB Lao động-Xã hội Hà Nội, 1993 42 Hoàng An Quốc (2007), Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế số kinh tế Đông Á học với Việt Nam NXB Thống kê 43 Rowan Gibson (2002), Tư lại tương lại VAPEC, NXB Trẻ TP.HCM 44 Sự cần thiết kết hợp công nghệ sản xuất tiên tiến đào tạo nghề giáo dục kỹ thuật, Hội thảo chất lượng đào tạo nghề, Hà Nội 2001 45 Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐTB &XH, Đào tạo Nghề, Hà Nội 2001 46 Tổng cục dạy nghề, Một số vấn đề tổ chức quản lý trình dạy học trường nghề, NXB công nhân kỹ thuật, Hà Nội 2001 47 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục – số vấn đề thực tiễn lý luận, NXB Giáo dục 48 Viện chiến lược chương trình giáo dục, Thực trạng giải pháp phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, Hà Nội, 1998 49 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề Liên Xô (Hà Nội 1998) Những vấn đề lý luận dạy sản xuất, NXB Công nhân kỹ thuật (Hà Bách Tùng, Nguyễn Huy Hoàng dịch từ tiếng Nga ) 50 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm 51 Phạm Viết Vượng ( 2008), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học sư phạm 87 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu trƣng cầu ý kiến THANH TRA CHÍNH PHỦ TRƢỜNG CÁN BỘ THANH TRA PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Quản lý hoạt động đào tạo liên kết đào tạo cử nhân Hành chuyên ngành Thanh tra hệ đại học (văn 2) chủ trương lớn Thanh tra Chính phủ Trường Cán Thanh tra Để góp phần xây dựng biê ̣n pháp cần thiết trình quản lý Trường Cán Thanh tra, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp đề xuất (đánh dấu X vào ô đồng chí cho đúng) theo thang điểm từ đến Mức độ cần thiết Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) 1.Quản lý hoạt động phối hợp lập kế hoạch liên kết đào tạo 2.Quản lý chặt chẽ việc thực kế hoạch đào tạo 3.Quản lý hoạt động 88 Không cần thiết (1điểm) phối hợp cơng tác tuyển sinh 4.Quản lý chương trình liên kết đào tạo 5.Quản lý hoạt động dạy học 6.Quản lý kiểm tra, thi, cấp Quản lý sở vật chất tài Theo quan điểm đồng chí ngồi biện pháp nêu cần có biện pháp khác nữa ? 1……………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………… 89 Phụ lục THANH TRA CHÍNH PHỦ TRƢỜNG CÁN BỘ THANH TRA PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Quản lý hoạt động đào tạo liên kết đào tạo cử nhân Hành chuyên ngành Thanh tra hệ đại học (văn 2) chủ trương lớn Thanh tra Chính phủ Trường Cán Thanh tra Để góp phần xây dựng biê ̣n pháp mang tính khả thi trình quản lý Trường Cán Thanh tra, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ khả thi biện pháp đề xuất (đánh dấu X vào ô đồng chí cho đúng) theo thang điểm từ đến Mức độ cần thiết Các biện pháp 1.Quản lý Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) hoạt động phối hợp lập kế hoạch liên kết đào tạo 2.Quản lý chặt chẽ việc thực kế hoạch đào tạo 3.Quản lý hoạt động phối hợp cơng tác tuyển 90 sinh 4.Quản lý chương trình liên kết đào tạo 5.Quản lý hoạt động dạy học 6.Quản lý kiểm tra, thi, cấp 7.Quản lý sở vật chất tài Theo quan điểm đồng chí ngồi biện pháp nêu cần có biện pháp khác nữa ? 1……………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………… 91 ... tạo văn hệ đại học Chương Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học Trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ Chương Biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn hệ. .. nghiên cứu 6.1 Hệ thống hố sở lí luận sở pháp lý quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn 6 .2 Khảo sát hoạt động liên kết đào tạo văn hệ đại học trường Cán Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ, để phát... TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -   - CÔNG VĂN HƢỚNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VĂN BẰNG HỆ ĐẠI HỌC Ở TRƢỜNG CÁN BỘ THANH TRA THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VĂN BẰNG 2 HỆ ĐẠI HỌC

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Lý luận về quản lý giáo dục

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường

  • 1.2.4 Quản lý quá tr̀nh đào tạo ở trường đại học

  • 1.3. Quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn băng 2 hê đai hoc

  • 1.3.1. Liên kêt đao tao

  • 1.3.2. Văn bằng 2 hệ đại học

  • 1.3.3. Quản lý hoạt động liên kết đào tạo văn băng 2

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VĂN BẰNG 2 HỆ ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG CÁN BỘ THANH TRA THUỘC THANH TRA CHÍNH PHỦ

  • 2.1. Khái quát về trường Cán bộ Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ

  • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển trường Cán bộ Thanh tra

  • 2.1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của Nhà trường

  • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trường Cán bộ Thanh tra

  • 2.1.4. Năng lực đào tạo ở trường Cán bộ Thanh tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan